Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 112 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
112
Dung lượng
2,99 MB
Nội dung
VIỆN TỰĐỘNGHÓA KỸ THUẬT QUÂN SỰ BÁO CÁO TỐNG KẾT ĐỀ TÀI: HOÀNTHIỆNVÀCHẾTẠOCÁCHỆTHỐNGTỰĐỘNGHÓACÔNGNGHỆNUNGCÁCSẢNPHẨMGỐMSỨ CNĐT: PHẠM TIẾN DŨNG 8595 HÀ NỘI – 2010 1 MỤC LỤC Mở đầu 5 Chương 1: TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GỐMSỨ 6 1. Quy trình nungcácsảnphẩmgốm sứ.……………………………… 6 1.1 Sấy sảnphẩm 6 1.2 Nungsản phẩm………………………………………………… 7 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm 8 2.1 Thành phần hoá học 8 2.2 Kích thước và thành phần hạt 8 2.3 Nhiệt nung cực đại và thời gian ủ 8 2.4 Tốc độ thay đổi nhiệt độ 9 2.5 Môi trường khí ………………………………………………… 11 3. Nguồn gốc, xuất xứ, côngnghệ lựa chọn của dự án ………………… 12 3.1 Thực trạng côngnghệvà kỹ thuật hiện có tại Việt nam 12 3.2 Nguồn gốc, cơ sở, quan điểm thiết kế các thành phần trong hệthống …………………………………………………………… 13 3.3 Mục tiêu vàcôngnghệ lựa chọn của dự án 15 Chương 2: THIẾT KẾ HỆTHỐNG …………………………………… 16 1. Sơ đồ cấu trúc vàcác module của hệthống 16 1.1 Sơ đồ cấu trúc 16 1.2 Module CPU (khối xử lý trung tâm) 17 1.3 Module khuếch đại tín hiệu 23 1.4 Module điều khiển cơ cấu chấp hành 29 1.5 Khối nguồn………………………………………………………. 31 1.6 Màn hình giao diện và phần mềm hệthống 31 2. Nội dung côngnghệ đã được hoànthiện trong dự án…………………. 43 2.1 Cácsảnphẩm cơ khí…………………………………………… 43 2.2 Cácsản phẩ m là bảng mạch, module điện tử……………………. 46 3. Quy trình sản xuất và điều hành ……………………………………… 49 3.1. Mua vật tư linh kiện……………………………………………… 49 3.2. Giao nhận vật tư linh kiện để sản xuất…………………………… 51 3.3. Chuẩn bị sản xuất………………………………………………… 51 3.4. Hàn linh kiện dán………………………………………………… 52 3.5. Hàn linh kiện thông thường……………………………………… 52 3.6. Kiểm tra………………………………………………………… 52 3.7. Vệ sinh mạch và vệ sinh công nghiệp……………………………. 53 3.8. Kiểm tra mạch……………………………………………………. 53 3.9. Chạy thử, hiệu chỉnh mạch………………………………………. 53 2 3.10. Lắp mạch vào vỏ…………………………………………………. 54 3.11. Kiểm định thiết bị……………………………………………… 54 3.12. Đóng gói sản phẩm………………………………………………. 54 3.13. Lắp đặt, bảo hành………………………………………………… 55 3.14. Tổng kết nâng cao chất lượng……………………………………. 55 3.15. Quản lý sản phẩm……………………………………………… 55 3.16. Tài liệu sản xuất………………………………………………… 55 3.17. Kiểm soát quá trình sản xuất…………………………………… 56 3.18. Kiểm soát các thiết bị sản xuất………………………………… 56 Chương 3: ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN 57 1. Sả n phẩm của dự án 57 1.1. Sảnphẩm "Dạng I" 57 1.2. Sảnphẩm "Dạng II" 57 1.3. Sảnphẩm "Dạng III" 58 1.4. Hợp đồng kinh tế 59 1.5. Các kết quả khác 59 2. Đánh giá hiệu quả của dự án 59 2.1. Hiệu quả kinh tế, xã hội 59 2.2. Hiệu quả về khoa học côngnghệ 60 3. Đánh giá mức độ hoàn thành của dự án 61 3.1. Về sảnphẩm 61 3.2. Về kinh phí 61 4. Kết luận và kiến nghị 61 4.1. Kết luận 61 4.2. Kiến nghị 61 Tài liệu tham khảo 63 Hướng dẫn vận hành và lắp đặt 64 3 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ý NGHĨA GHI CHÚ 1 CNNL Côngnghệnung luyện 2 SP Sảnphẩm DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1: Bảng quy đổi 12 bit từ số Hexa sang nhiệt độ của ds18b20. Bảng 2: Bảng chân lý cho động cơ thứ nhất Bảng 3: Bảng chân lý cho động cơ thứ hai Bảng 4: Địa chỉ các điểm ảnh trên LCD 4 DANH MỤC HÌNH VẼ Hinh 1: Sơ đồ cấu trúc hệthống Hình 2: Sơ đồ chân Hình 3: Sơ đồ khối chung của dspic33FJ256 MC710 Hình 4: Sơ đồ khối kênh đọc ADC Hình 5: Sơ đồ cấu trúc khối đọc Encorder Hình 6: Thiết lập cấu hình trực quan Hình 7: Tạo hàm điều khiển PID vàcác bộ lọc trên Matlab Simulink Hình 8: Sơ đồ chân của IC AD620 Hình 9: Sơ đồ chân của IC DS1307 Hình 10: Sơ đồ khối của IC DS1307 Hình 11: Địa chỉ vùng nhớ của IC DS1307 Hình 12: Sơ đồ đấu nối với vi điều khiển Hình 13: Giản đồ xung của quá trình ghi đọc 1 byte Hình 14: Giản đồ xung của quá trình ghi thông tin thời gian vào IC Hình 15: Giản đồ xung của quá trình đọc thông tin thời gian từ IC Hình 16: Sơ đồ khối của IC DS18b20 Hình 17: Sơ đồ khối IC UNL2803 Hình 18: Giản đồ thời gian của IC UNL2803 Hình 19: Sơ đồ chân và giản đồ thời gian của đặc tính vào ra Hình 20: Sơ đồ chân vi mạch L298 Hình 21: Sơ đồ mạch logic mạch L298 Hình 22: Sơ đồ kích thước và thứ tự chân của LCD TG19264A Hình 23: Sơ đồ các khối điều khiển bên trong LCD TG19264A Hình 24: Giản đồ thời gian của quá trình đọc một byte dữ liệu từ LCD Hình 25: Giản đồ thời gian của quá trình ghi một byte dữ liệu vào LCD Hình 26: Giản đồ thời gian của quá trình ghi một chuỗi thông tin vào LCD Hình 27: Quy trình chế thử sảnphẩm cơ khí Hình 28: Quy trình chếtạo hàng loạt sảnphẩm cơ khí Hình 29: Quy trình chế thử sảnphẩm điện tử Hình 30: Quy trình chếtạo hàng loạt sảnphẩm điện tử 5 MỞ ĐẦU Ở các nước đang phát triển, vấn đề tựđộnghoá cho quá trình nung luyện rất được quan tâm giải quyết. Vì vậy côngnghệnung luyện (CNNL) được tựđộnghoá ở mức cao. Đối với CNNL sử dụng nhiên liệu là khí hóa lỏng (một dạng nhiên liệu phổ biến đang được sử dụng rộng rãi ở các làng nghề) thì bên cạnh việc điều khiển cácthông số côngnghệ như nhi ệt độ, thời gian nung, môi trường lửa bên trong lò còn có nhiều vấn đề quan trọng khác cần quan tâm như: - Điều khiển quá trình cháy đảm bảo sao cho tiết kiệm nhiên liệu nhất. - Giám sát và điều khiển quá trình nung đốt nhằm giảm thiểu đến mức tối đa khí thải độc hại, bảo vệ môi trường và đặc biệt là bảo vệ sức khỏe cho con người. Hệthốngtựđộnghóa cho các CNNL thực hiện các chức năng đo lường, giám sát, điều khiển và quản lý cácthông số côngnghệ trong suốt quá trình nung đảm bảo được chính xác. Đặc trưng cho côngnghệ trong quá trình nung luyện là các "đường cong nung". Đối với mỗi chủng loại sảnphẩm đòi hỏi một chế độ nung riêng và tương ứng với nó là một đường congnung riêng. Với cáchệthống điều khiển tựđộnghóa hi ện đại, các đường congnung chính là cơ sở dữ liệu lưu trữ trong các chương trình phần mềm của hệ thống. Để hệthống hoạt động đạt kết quả cao nhất, đòi hỏi có sự kết hợp chặt chẽ giữa các chuyên gia điều khiển tựđộng với các chuyên gia côngnghệ trong lĩnh vực nung luyện. Ở góc độ công nghệ, CNNL gắn liền với côngnghệ t ự động hóa. Trong điều kiện hội nhập kinh tế sâu sắc như hiện nay, để đảm bảo khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nước và quốc tế, nhu cầu nâng cao chất lượng, giảm giá thành sảnphẩm đang trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Chính vì xu thế nêu trên, đòi hỏi phải giải quyết các vấn đề liên quan đến thiết kế, chếtạovà trang bị cho các cơ sở sản xuất các thiết bị hệthốngtựđộnghóa tối ưu, vừa tốt, vừa rẻ vừa thuận lợi trong khai thác sử dụng, bảo hành, bảo dưỡng và nhân rộng một cách chủ động, vừa đáp ứng tốt nhất các yêu cầu của CNNL để tạo ra cácsảnphẩm chất lượng cao giá rẻ, vừa đảm bảo không gây ô nhiễm môi trường. 6 Chương 1 TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT SẢN XUẤT GỐMSỨGốmsứ là những sảnphẩm được tạo hình từ nguyên liệu dạng bột, khi nung ở nhiệt độ cao, chúng kết khối, rắn như đá và cho nhiều tính chất quý: cường độ cơ học cao, bền nhiệt, bền hóa, bền điện. Để sản xuất gốmsứ có được tính chất quý như trên, côngnghệsản xuất chúng ngày càng phức tạp và hiện đại hơn. Những v ấn đề cơ bản của kỹ thuật sản xuất gốmsứ tập trung chủ yếu vào các nội dung chính sau: • Nguyên liệu để sản xuất. • Gia côngvà chuẩn bị phối liệu. • Tạo hình. • Nung. Nung là khâu rất quan trọng trong kỹ thuật sản xuất gốmsứ vì nó ảnh hưởng quyết định đến chất lượng và giá thành sản phẩm. Năng lượng được sử dụng trong sản xuất sảnphẩmgốmsứ hiện nay là điện, than, củi, gas. Xu thế sử dụng lò gas đang tăng mạnh do các doanh nghiệp cần nâng cao chất lượng sảnphẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường ngày càng cao ở trong nước và xuất khẩu. Đa số cácsảnphẩm xuất khẩu đều được nung đốt bằng lò gas. Nung bằng lò gas cho sảnphẩm đạt chấ t lượng cao vàđồng đều, tỷ lệ thành phẩm cao. Tuy nhiên việc điều chỉnh nhiệt độ vàcácthông số côngnghệ quyết định đến môi trường lửa trong quá trình nung hiện nay chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của người thợ đốt lò. 1. Quy trình nungcácsảnphẩmgốm sứ. 1.1. Sấy sản phẩm. Trước khi nung, sảnphẩm được sấy từ 1 đến 5 giờ, tuỳ thuộc vào chủng loại và kích c ỡ của sản phẩm. Cácsảnphẩm có kích cỡ lớn phải được sấy lâu hơn để tránh 7 bị nứt trong khi nung. Mục đích của quá trình sấy là giảm độ ẩm trong sảnphẩm nung, nhiệt độ sấy thường vào khoảng 200 0 C. Khi sấy, hơi ẩm sẽ thoát ra, nếu chúng thoát ra đột ngột, phần nước ở trên bề mặt hay sát bề mặt thoát ra dễ dàng nhưng hơi ẩm trong lòng sảnphẩm thoát ra rất khó, do đó áp suất riêng ở những vị trí nước tập trung sẽ tăng đột ngột, nếu áp suất đó vượt quá lực liên kết của các hạt sét sẽ gây nên hiện tượng nổ sảnphẩm ngay trong lúc sấy. Vấn đề chủ yếu của kỹ thuật sấy là tìm biện pháp để rút ngắn thời gian sấy, giảm diện tích sấy và tăng năng suất. Kinh nghiệm thực tế cho thấy chi phí cho quá trình sấy chiếm tỷ lệ khá cao trong giá thành sản phẩm. Đối với các dạng sản phẩm, đặc biệt loại có kích thước lớn, dày, hình dạng phức tạp thì khâu sấy càng quan trọng, nếu để xảy ra sự cố ở giai đoạn này sẽ dẫn đến hư hỏng toàn bộ sảnphẩm trong lúc nung. 1.2. Nungsảnphẩm Hiện tượng kết khối. Kết khối là quá trình giảm bề mặt (bên trong và bên ngoài hay ở chỗ tiếp xúc với nhau) của các phân tử vật chất do xuất hiện hay phát triển mối liên kết giữa các hạt. Do sự biến mất của lỗ xốp trong vật liệu để hình thành một khối v ật thể với thể tích bé nhất. Quá trình giảm bề mặt ngoài xẩy ra đồng thời với sự xuất hiện hay tăng cường các cầu nối giữa các hạt, vật thể dưới tác dụng của áp suất hay nhiệt độ. Trong quá trình kết khối thể tích của hệ giảm dần các lỗ xốp sẽ được lấp đầy và biến thành lỗ xốp kín rồi tách ra. Độ xốp còn lạ i khoảng 10% thì quá trình kết khối chậm lại xong không dừng hẳn. Nếu độ xốp đạt khoảng 8-10% thì các hạt không bị ngăn cách bởi các bọt khí nữa mà tiếp xúc với nhau, khi đó bắt đầu quá trình tái kết tinh. Nếu duy trì lâu hay tăng nhiệt độ thì thể tích các hạt có thể đạt và vượt kích thước các hạt vật liệu ban đầu khoảng 2-3 lần. Cũng ở giai đoạn này trong sảnphẩmnung thường tồ n tại pha khí, chúng tạo ra lỗ xốp kín. Mặt khác, hình dạng và kích thước các hạt rắn rất khác nhau, bản chất 8 hoá học của nó cũng khác nhau. Điều hết sức quan trọng và là điều chúng ta mong muốn là sau khi nung, cấu trúc của sảnphẩm đạt được sựđồng đều về cách phân bố, cùng với sự xuất hiện các kẽ nứt nhỏ trên bề mặt các hạt rắn có ý nghĩa rất lớn - ảnh hưởng mạnh đến tính chất của sảnphẩm nhất là độ bền cơ học, độ bền nhiệt và tính năng về điện [1, tr.76-80]. 2. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sảnphẩm 2.1. Thành phần hoá học Trong quá trình nung, trong sảnphẩm sẽ xảy ra các phản ứng hoá học phức tạp giữa các oxyt bazơ và oxyt axit. Lý thuyết và thực nghiệm đều chỉ ra thành phần hoá học của phối liệu là yếu tố chủ yếu quyết định độ chịu l ửa của nó tức là quyết định nhiệt độ và khoảng kết khối. Thành phần khoáng vật chỉ giữ vai trò phân bố thành phần hoávàcác đặc trưng diễn biến, các thay đổi trung gian dưới tác dụng của nhiệt độ và do đó có ảnh hưởng đến quá trình hình thành pha tinh thể mới trong quá trình nung. 2.2. Kích thước và thành phần hạt. Kích thước và thành phần hạt chẳng những có tác dụng đến việc sắp xếp các hạt vật ch ất trong sảnphẩm lúc mới tạo hình mà còn là nhân tố khá quan trọng ảnh hưởng đến quá trình kết khối. Trong công nghiệp gốmsứ khi phân loại sảnphẩm đã phân chia ra gốm thô, gốm mịn thì ở mức độ nhất định đã thừa nhận vai trò và tác dụng của thành phần và kích thước hạt. Nói chung kích thước các hạt càng bé, phối liệu càng kết khối tốt, nếu kích thước hạt đạt độ mịn mong muốn có th ể hạ thấp nhiệt độ nung cực đại đến khoảng 20 0 C–35 0 C. 2.3. Nhiệt nung cực đại và thời gian ủ. Chúng ta biết rằng nhiệt độ nung hợp lý (tmax) và thời gian ủ là yếu tố cơ bản, có ảnh hưởng quyết định đến chất lượng sảnphẩmnungvà chính lại do thành phần hoá học của phối liệu quyết định. Tuỳ thành phần hoá học mà hiện tượng kết khối nói chung hay các phản ứng hoá học giữa các cấu tử nói riêng xảy ra ở trạng thái 9 rắn hay ở giai đoạn đầu là kết khối pha rắn song cuối cùng lại xuất hiện thêm pha lỏng. Trường hợp kết khối có mặt pha lỏng thì lượng và đặc biệt là các tính chất của nó quyết định điều kiện nung. Nhiệt độ nung hợp lý (lý thuyết) có thể tính toán được khi biết thành phần hoá học nhưng tốt nhất là xác định bằng thực nghiệm khi nghiên cứu mẫu nhỏ. Nhiều công trình nghiên cứu đều rút ra kết luận: chẳng những nhiệt độ nung cuối cùng mà còn thời gian lưu sảnphẩm ở nhiệt độ đó cũng ảnh hưởng rất lớn tính chất của mẫu nung, thời gian ủ ngắn quá hay kéo dài đều ảnh hưởng đến tính chất của sảnphẩm nung. Với phối liệu có khoảng kết khối hẹp nên nung ở nhiệt độ nung thực th ấp hơn nhiệt độ nung lý thuyết từ 20 0 C – 30 0 C và kéo dài thời gian ủ ở nhiệt độ đó lâu hơn. Phối liệu có khoảng kết khối rộng cho phép nung ở nhiệt độ cao hơn nhiệt độ lý thuyết 20 0 C – 30 0 C song rút ngắn thời gian ủ ở nhiệt độ đó một ít vẫn thu được sảnphẩm tốt đồng thời giảm được năng lượng tiêu tốn cho một đơn vị sản phẩm. 2.4. Tốc độ thay đổi nhiệt độ Tốc độ nâng nhiệt độ lúc nungsảnphẩmgốmsứ phụ thuộc chủ yếu là quá trình biến đổi các cấu tử trong phối liệu theo nhi ệt độ và đặc tính của từng loại sản phẩm, tuỳ thành phần khoáng vật của phối liệu mà ứng với các khoảng nhiệt độ, nhất định, sẽ xảy ra quá trình biến đổi thù hình, hiệu ứng thu, toả nhiệt phản ứng hoá học, kết khối, xuất hiện pha lỏng v.v ứng với quá trình trên trong sảnphẩm vật chất có các trạng thái khác nhau: cấu trúc thay đổi, lực liên kết giữ a chúng cũng khác nhau. Do đó nếu tốc độ nâng nhiệt độ không hợp lý sẽ dẫn đến các dạng khuyết tật, thậm chí sảnphẩm bị phá huỷ hoàn toàn (sứ cách điện, sứ vệ sinh lúc nung dễ bị nổ tung nếu nâng nhiệt độ quá nhanh). Nói chung sảnphẩm lớn, thành dày, hình dáng phức tạp phải nâng nhiệt độ từ từ; loại sảnphẩm bé, mỏng đơn giản cho phép nâng nhanh nhiệt độ . [...]... địa hóa SP, làm chủ quy trình côngnghệvàcácthông số kỹ thuật • Ổn định chất lượng sản phẩm, chủng loại sảnphẩm Nâng cao số lượng SP cần sản xuất để khẳng định côngnghệvà hạ giá thành sảnphẩm • Hoànthiện phần mềm với tính năng mở, giúp cho người vận hành dễ thao tác sử dụng vàtựhoànthiện 14 3.3 Mục tiêu vàcôngnghệ lựa chọn của dự án Côngnghệchếtạo hệ thốngtựđộng hoá côngnghệnung các. .. dụng và mang lại hiệu quả thiết thực Các nội dung chính mà đề tài đã thực hiện là: Thiết kế được mô hình hệ thống điều khiển tựđộng hoá cáccôngnghệnung luyện vàcác thành phần của hệthống Thiết kế vàtạo ra bộ chương trình phầm mềm điều khiển cho hệthống Xây dựng đường congcôngnghệ cho một loại lò nung 13 Như vậy đề tài đã giải quyết được vấn đề tựđộnghoácôngnghệnungcácsảnphẩmgốmsứ Các. .. triển và ứng dụng côngnghệtựđộng hoá, mã số KC.03/06-10 - Hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển côngnghệ số: 03/2008/HĐDACT- KC.03/06-10, ký ngày 24 tháng 04 năm 2008 Đề tài cấp nhà nước KC.03.19 (Xuất xứ của dự án) đã thiết kế, chếtạo ra hệ thốngtựđộng hoá côngnghệnungcácsảnphẩmgốmsứhoàn chỉnh, với các thành phần của hệthống bao gồm cả phần cứng và phần mềm Hệthống đã đi vào... tính 12 đa dạng sảnphẩm của nhà máy, càng không phù hợp với các làng nghề thủ công mỹ nghệ của Việt Nam 3.2 Nguồn gốc, cơ sở, quan điểm thiết kế các thành phần trong hệthốngSảnphẩm của dự án là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước: “Nghiên cứu xây dựng giải pháp tối ưu và thiết kế chếtạo hệ thốngtựđộng hoá cáccôngnghệnung luyện” thuộc chương trình khoa học côngnghệ cấp nhà nước,... côngnghệnungcácsảnphẩmgốmsứ mà dự án lựa chọn sử dụng là các thành tựu tiên tiến trong lĩnh vực đo lường điều khiển vàchếtạo gia công cơ khí Côngnghệhoàn toàn do chuyên gia trong nước xây dựng và làm chủ, cho phép sản xuất ra cácsảnphẩm hiện đại, chất lượng cao tương đương với cácsảnphẩm cùng loại của nước ngoài có cùng tính năng, giá thành hạ, phù hợp với trình độ và điều kiện trong... nhiều hạn chế như: chất lượng sảnphẩm không đồng đều giữa các mẻ đốt, không đánh giá được mức tiêu hao năng lượng trong quá trình đốt, không làm chủ được quy trình côngnghệ tiến tới hoànthiệncôngnghệ nung, không kiểm soát được ô nhiễm môi trường và tác hại tới sức khỏe con người, không phù hợp với xu thế của thời đại 3 Nguồn gốc, xuất xứ, côngnghệ lựa chọn của dự án 3.1 Thực trạng côngnghệvà kỹ... tính đến các yếu tố đặc thù của lò nung mang tính truyền thống, kết hợp với kinh nghiệm của cácnghệ nhân để xây dựng mô hình động học cho đối tượng điều khiển Sử dụng phương pháp của lý thuyết điều khiển hiện đại để tổng hợp hệthống nhằm đáp ứng tốt nhất các yêu cầu côngnghệnungCác chỉ tiêu tối ưu do côngnghệ mang lại đối với người sử dụng là: Giai đoạn đầu của quá trình nung (sấy khô sản phẩm) ... trạng côngnghệvà kỹ thuật hiện có tại Việt nam Hiện tại ở Việt Nam chưa có cơ sở nào sản xuất Hệ thốngtựđộng hoá côngnghệnungcácsảnphẩmgốmsứ như dự án Qua tìm hiểu cho thấy, hiện tại nhà máy sứ Hải Dương có mua một thiết bị điều khiển của nước ngoài có tính năng tương tự Tuy nhiên sau thời gian hoạt độnghệthống đã bộc lộ những nhược điểm như khó bảo trì, bảo dưỡng (do không có chuyên gia... liệu và điều khiển • Màn hình giao diện và điều khiển • Thiết bị đo lường cácthông số côngnghệ • Thiết bị đo và giám sát thành phần khí thải • Thiết bị điều khiển van nạp khí đốt • Thiết bị điều khiển cửa thoát khí c) Phần mềm hệthống • Phần mềm thu thập số liệu • Phần mềm điều khiển hệthống • Xây dựng đường congcôngnghệ cho một loại lò Chuyển sang giai đoạn dự án, cần giải quyết về côngnghệ các. .. có độ chính xác hợp lý và giá thành phù hợp Tính phù hợp của côngnghệ đối với phương án sản xuất và yêu cầu thị trường Sảnphẩm của dự án được thiết kế trên cơ sở có tính đến các điều kiện đặc thù về môi trường, cũng như yếu tố con người, nhằm đảm bảo phù hợp với mục đích sử dụng trong các làng nghề Việt nam 15 Chương 2 THIẾT KẾ HỆTHỐNG 1 Sơ đồ cấu trúc vàcác module của hệthống 1.1 Sơ đồ cấu trúc . kế, chế tạo ra hệ thống tự động hoá công nghệ nung các sản phẩm gốm sứ hoàn chỉnh, với các thành phần của hệ thống bao gồm cả phần cứng và phần mềm. Hệ thống đã đi vào thực tế sử dụng và. VIỆN TỰ ĐỘNG HÓA KỸ THUẬT QUÂN SỰ BÁO CÁO TỐNG KẾT ĐỀ TÀI: HOÀN THIỆN VÀ CHẾ TẠO CÁC HỆ THỐNG TỰ ĐỘNG HÓA CÔNG NGHỆ NUNG CÁC SẢN PHẨM GỐM SỨ CNĐT: PHẠM TIẾN. hệ thống tự động hoá công nghệ nung các sản phẩm gốm sứ mà dự án lựa chọn sử dụng là các thành tựu tiên tiến trong lĩnh vực đo lường điều khiển và chế tạo gia công cơ khí. Công nghệ hoàn toàn