kỹ thuật trồng CÂY mùi tầu

2 531 0
kỹ thuật trồng CÂY mùi tầu

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Cây mùi tàu còn gọi là ngò gai, ngò tàu, là loại rau gia vị. Bộ phận sử dụng là lá. Mùi tàu dùng ăn sống trực tiếp hoặc tham gia vào thành phần của các món ăn khác. Mùi tàu được trồng rất phổ biến ở nhiều nước Châu Á như Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Lào… Mùi tàu sinh trưởng gần như quanh năm ở khu nhiệt đới ẩm. Tuy nhiên, mùi tàu sinh trưởng mạnh nhất từ T4 T10, khoảng nhiệt độ thích hợp nhất từ 15 350C. Mùi tàu là cây điển hình không ưa ánh sáng trực xạ (chỉ sống được dưới tán cây khác hoặc được che nắng ) Cây mùi tàu ưa ánh sáng tán xạ.

CÂY MÙI TẦU (Eryngium foetidum) I GIỚI THIỆU CHUNG Cây mùi tàu gọi ngò gai, ngò tàu, loại rau gia vị Bộ phận sử dụng Mùi tàu dùng ăn sống trực tiếp tham gia vào thành phần ăn khác Mùi tàu trồng phổ biến nhiều nước Châu Á Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam, Lào… Mùi tàu sinh trưởng gần quanh năm khu nhiệt đới ẩm Tuy nhiên, mùi tàu sinh trưởng mạnh từ T - T10, khoảng nhiệt độ thích hợp từ 15 - 350C Mùi tàu điển hình không ưa ánh sáng trực xạ (chỉ sống tán khác che nắng ) - Cây mùi tàu ưa ánh sáng tán xạ II PHƯƠNG THỨC TRỒNG TRỌT Trồng tự nhiên: trời tán ăn quả, lưu niên khác Trồng bảo vệ: Trong nhà lưới, nhà kính III KỸ THUẬT TRỒNG TRỌT Giống: Mùi tàu gieo từ hạt Thời vụ: Hạt mùi tàu đem gieo vào T10 - T11, thu hoạch quanh năm Làm đất, lên luống: Chọn đất thịt nhẹ, cát pha, thịt pha cát giàu mùn pH = 5,5 - 7,0; cầy bừa kỹ, làm cỏ, san phẳng, lên luống Mặt luống rộng 0,9 - m, cao 15 - 20 cm, rãnh rộng 30 - 35 cm Rải phân bón lót mặt luống, trộn san phẳng lại Có hai phương pháp gieo trồng: - Mùi tàu gieo thẳng, sau tỉa ăn dần - Sau gieo 35 - 45 ngày, chuyển ruộng sản xuất Mật độ, khoảng cách Mùi tàu trồng lại bố trí với khoảng cách sau: Hàng cách hàng: 15 - 20 cm Cây cách cây: 15 cm/cây Mật độ: 30 - 40 vạn cây/ha Bón phân: Loại lượng phân bón thể bảng sau: • Phương pháp bón: - Bón lót: Toàn phân chuồng + 25% Đạm + 25% Kali - Bón thúc: Chia số phân lại bón thúc nhiều lần, cách lần thu hoạch lại bón đợt (thường bón kết hợp với tưới nước) Loại phân Liều lượng Quy đổi Kg/ha Kg/sào Phân chuồng hoai mục 20 - 25 Đạm 80 - 100 Lân 45 - 60 Kali 30 - 40 750 - 850 6,5 - 8,0 Ure 10 - 13 Super lân 2,0 - 2,5 Kaliclorua Bón lót (%) Bón thúc 100 - 25 Bón thúc nhiều lần, cách hai lần thu hoạch 100 - 25 Kết hợp với đạm bón thúc nhiều lần Chăm sóc: - Dặm cây: Từ - ngày sau trồng - Xới hai lần: Lần 1: Sau trồng 10 - 15 ngày Lần 2: Sau hái vỡ đợt • Chú ý: - Cần giữ ẩm thường xuyên 70 - 80% Sau hái vỡ đợt - Thân mùi tàu ngắn nên cần dùng cuốc nhỏ xới nhẹ mặt luống, tránh vun cao, lấp chậm sinh trưởng Thu hoạch: Khi có - thật, cần tỉa bớt - cho nhanh Sau có - lại tỉa bớt 2- Mùi tàu thu hái liên tục Vì vậy, sau hai lần thu cần bổ sung dinh dưỡng, thúc đẩy tăng trưởng Sâu bệnh hại: a, Sâu: Mùi tầu bị sâu bệnh hại Tuy nhiên, cần phát sớm nhện hại Sử dụng Serpa 10 EC nồng độ 0,1 - 0,2% Decis 2,5 EC nồng độ 0,1 - 0,2% b, Bệnh: Chủ yếu nấm gây hại Sử dụng Anvil 5EC nồng độ 0,15 0,2%, cách ly ngày; Benlat 50WP nồng độ 0,1 - 0,25, cách ly ngày; Validacin SC nồng độ 0,1 - 0,3%, cách ly - 10 ngày Để giống: - Mùi tàu hoa, cho hạt vào cuối xuân, đầu hè (T - T6) Khi chùm hoa chuyển màu nâu, bắt đầu khô, dùng dao cắt phần đem phơi khô thêm - nắng, vò lấy hạt Hong khô thêm -2 nắng nhẹ đưa vào kho bảo quản nhiệt độ 130C cất nơi khô, thoáng, mát

Ngày đăng: 04/08/2016, 09:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan