1. Cây giống:Trồng ở nước ta có thể có nhiều giống. Tuy nhiên trong sản xuất hiện nay chỉ phân biệt có hai loại gấc sau đây : Gấc nếp : Quả to chứa nhiều hạt, khi xanh vỏ quả có màu xanh xẫm gai to và thưa, khi chín chuyển sang màu đỏ cam rất đẹp. Bổ quả, thịt quả bên trong quả có màu vàng tươi, phần sử dụng màng đỏ bao bọc hạt có màu đỏ tươi rất đậm. Gấc tẻ :quả nhỏ hoặc trung bình vỏ dày, tương đối ít hạt, gai nhọn, khi quả chín, bổ ra bên trong ruột quả có màu vàng nhạt và màng đỏ bao bọc hạt thường có màu đỏ da cam hoặc màu hồng. Khi trồng nên chọn giống gấc nếp
CÂY GẤC ( Momordica) I Phương thức sản xuất Điều kiện tự nhiên (ngoài trời) II Chọn đất trồng rau Cây gấc có phổ thích nghi rộng, nhiên để suất cao cần chọn đất thịt nhẹ, trung bình, đất cát pha, pH từ 5,2 -7,0 III Cây giống kỹ thuật trồng Cây giống:Trồng nước ta có nhiều giống Tuy nhiên sản xuất phân biệt có hai loại gấc sau : - Gấc nếp : Quả to chứa nhiều hạt, xanh vỏ có màu xanh xẫm gai to thưa, chín chuyển sang màu đỏ cam đẹp Bổ quả, thịt bên có màu vàng tươi, phần sử dụng màng đỏ bao bọc hạt có màu đỏ tươi đậm - Gấc tẻ :quả nhỏ trung bình vỏ dày, tương đối hạt, gai nhọn, chín, bổ bên ruột có màu vàng nhạt màng đỏ bao bọc hạt thường có màu đỏ da cam màu hồng Khi trồng nên chọn giống gấc nếp Thời vụ Ở miền bắc thời vụ trồng thường vào đầu tháng dương lịch, nhiệt độ bắt đầu ấm áp có mưa xuân (Nếu gieo gấc vào mùa đông đến lúc mọc) Phương pháp trồng: Có thể trồng gấc theo phương pháp: - Trồng hạt: Cần chọn lấy hạt có to, sai quả, đợi cho vỏ chín đỏ hoàn toàn cho thu quả, sau để chín thêm vài ngày, dùng dao sắt bổ dọc lấy hạt Trước gieo cần chà rửa thật lớp nhớt bọc quanh vỏ hạt để hạt dễ nẩy mầm Biện pháp xử lý tốt bóc lấy vỏ hạt cứng (tránh làm hư mầm), ngâm nước ngâm hạt dung dịch acid sunfuric 10% khoảng 24 cho vỏ hạt mềm, gieo dễ nẩy mầm Chọn hạt giống tốt để gieo sở để có suất cao sau Sau xử lý ngâm nước đem gieo hạt trực tiếp hố đào Một hố gieo –5 hạt sau tỉa để lại chừng –2 Nhưng tốt ươm hạt bầu đất (kích thước bầu 15 x 20 cm) cho hạt nẩy mầm, có – thật đem trồng vào hố Hố hình chữ nhật dài 3m trồng đặt cách mét Hoặc trồng hố hình vuông cạnh 0,6 – 0,8 m hố trồng - Trồng cách giâm: Nên chọn đoạn cành bánh tẻ không già non để làm vật liệu trồng, cắt cành đoạn từ 20 – 40 cm, cành cắt xong nên giâm xử lý dung dịch thuốc trừ nấm bệnh Benlate C Rovral – (% o) ngâm – 10 phút để chống thối cành Cành cắm vào đất sâu độ – 10 phân, cho nằm nghiêng, lấp đất lấy tay nén quanh gốc cho chặt Cần bảo đảm tưới đủ nước giữ ẩm che bớt nắng thời gian đầu đất chỗ giâm cành cần phải thóat nước tốt Đào hố bón phân: Đào hố bón lót: Khi trồng gấc cho leo giàn, đào hố từ 0,8 –1 m, dài m, sâu 0,6 m, sau bón lót 40 – 50 kg phân chuồng hoai mục + – 3kg supper lân Một hố trồng dây Bón thúc: lượng phân bón lót, năm vào đầu cuối mùa mưa nên bón thúc thêm hố 30 – 50 gr phân hỗn hợp NPK (16:16:8) để sinh trưởng mạnh cho nhiều quả, to Có thể đào rãnh rộng 10 cm sâu 10 cm hình vành khăn cách gốc 25 - 30 cm bón phân vào rãnh lấp đất lại rải phân lân lên mặt đất cách gốc 25 cm dùng cuốc xới nhẹ lấp phân Chăm sóc sau trồng Trồng gấc muốn có nhiều cần phải thực công việc chăm sóc dây gấc bò lên giàn Kỹ thuật chăm sóc gồm có : - Làm giàn cao 15-20 cm Giàn phải làm chắn, dựng giàn tre, nứa dây thép cao 1,8 – m - Làm cỏ xới đất : Cần phải làm cỏ xung quanh gốc dây gấc để phòng ngừa sâu bệnh hao hụt chất dinh dưỡng Trong trình làm cỏ xới nhẹ kết hợp vun cao chung quanh gốc cách gốc 25 – 30 cm để kích thích rễ gấc phát triển Tưới thoát nước: Cây gấc cần đất đủ ẩm sợ úng phải tưới đủ nước thoát nước gốc cho tốt Cây cần nước nhiều giai đoạn hoa phát triển Thiếu nước giai đoạn làm hoa rụng, phát triển kém, suất thấp Phòng trừ sâu bệnh Sâu hại: - Bọ dừa ăn phá hại gấc, phòng trừ loại thuốc hoá học Vibaau 50ND pha 25 cc/bình lít phun - Rầy phun Decis Vicidi M 50ND 20 – 30cc/bình lít - Nhện đỏ tập trung nhiều mặt thường thấy mùa nắng làm úa vàng, xoắn lá, dây gấc mọc cằn cỗi phòng trừ cách phun Kelthane Tedion - Ruồi đục quả, phá hại nặng dây gấc có trị cách phun dung dịch Oncol Ofunack 1/300 – 1/500 Vệ sinh đồng ruộng cách lượm đốt bỏ gấc thối rụng Bệnh hại: - Bệnh đốm lá: Dây gấc bị bệnh phát triển kém, không cho cho quả, nhỏ, phẩm chất kém, phòng trị dung dịch Benlate C (0,1-0,2%), Rovral (0,150,2%), Vibensu 0,4% lên - Bệnh tuyến trùng: gốc gấc bị tuyến trùng phá hại trông còi cọc, phát triển kém, vàng cho không cho Phòng cách rải hố 30 gram Furadan 34 20 gram Mocap gieo hạt trồng Thu hoạch Trồng năm thu hoạch nhiều năm Ở miền bắc thu hoạch tập trung từ tháng dương lịch đến tháng – dương lịch năm sau Thu hoạch vỏ chuyển màu từ xanh sang chín đỏ Nhưng sản xuất chất màu nên thu hoạch thật chín đỏ Không nên để chín rục thu hoạch dễ bị bệnh thối nhũn Dùng dao sắc kéo bén cắt cuống quả, chừa đoạn dài – 10 cm Trước sử dụng gấc cần bảo quản nơi thoáng mát.Trong điều kiện trồng chăm sóc tốt, gốc dây gấc tốt cho 100 quả/năm, trung bình đạt 30 – 50 quả/năm, khối lượng thay đổi từ 200 – 300 gr đến 1,2 kg – 1,5 kg có nặng 2,5 kg đến kg Để giống Thường xử lý gốc gấc để giống : Trong điều kiện thời tiết bình thường sau hái gần xong vào khoảng cuối tháng dương lịch miền Bắc, gấc rụng gần hết, dùng dao sắc hay kéo cắt cành chặt cắt dây gấc đi, chừa lại đoạn gốc dài 50 – 60 cm mặt đất, sau đào hố hình vành khăn rộng 20 cm sâu 10 cm cách gốc 25 – 30 cm, bón phân lấp đất lại tưới nước để gốc tái sinh chồi Mỗi năm nên chặt dây lần sau – năm gốc gấc to, cho nhiều chăm sóc tốt