1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

kỹ thuật trông cây cải cúc

2 484 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 136 KB

Nội dung

Cải cúc là loại rau ăn thân, lá có thể nấu chín hoặc ăn sống. Cải cúc ưa nhiệt độ mát lạnh, nhiệt độ để cây sinh trưởng từ 13 20 0C. Khi nhiệt độ tăng, cây mọc chậm. Cải cúc ưa cường độ ánh sáng yếu hoặc trung bình, độ ẩm đất cao (80 85%), độ ẩm không khí 75 85%.

CÂY CẢI CÚC (Chrysanthemun coronanium var Spatisum Bailey) I PHƯƠNG THỨC SẢN XUẤT Điều kiện tự nhiên (ngoài trời) Điều kiện bảo vệ (nhà lưới, nhà màn) II GIỚI THIỆU CHUNG Cải cúc loại rau ăn thân, nấu chín ăn sống Cải cúc ưa nhiệt độ mát lạnh, nhiệt độ để sinh trưởng từ 13 - 20 0C Khi nhiệt độ tăng, mọc chậm Cải cúc ưa cường độ ánh sáng yếu trung bình, độ ẩm đất cao (80 - 85%), độ ẩm không khí 75 - 85% III CÁC BIỆN PHÁP KỸ THUẬT Giống: Cải cúc gieo trồng chủ yếu từ hạt giống Có hai nhóm giống, gọi cúc nếp cúc tẻ - Cúc nếp có xanh đậm, dày, phiến rộng, suất cao - Cúc tẻ có xanh nhạt, phiến mỏng hẹp Trong hai nhóm giống, nhóm cúc nếp chịu nhiệt tốt Cải cúc gieo thẳng, thường gieo từ - g hạt/m2 Vỏ hạt cúc dầy cần ngâm nước nước ấm (400 C) trước gieo Thời gian ngâm từ - Thời vụ: Cải cúc gieo trồng từ T10 năm trước đến T3 năm sau Làm đất, lên luống: Chọn đất thịt nhẹ, cát pha, giàu mùn Sau cầy bừa kỹ, san phẳng, làm cỏ lên luống Mặt luống rộng 90 - 100 m, cao 15 - 20 cm, rãnh rộng 30 cm Trước gieo hạt, rải phân mặt luống, dùng cào trộn đất với phân bón trang phẳng lại - Cũng rạch hàng, bón phân, trộn đất gieo hạt Bón phân: Lượng phân bón liều lượng bón thể bảng: Loại phân Phân chuồng Đạm Lân Kali • Lượng bón Kg/ha 15000 60 - 75 45 - 60 30 - 45 Kg/sào 550 5,0 - 6,0 10 - 13 2,5 - 3,0 Bón lót (%) 100 40 100 40 Bón thúc Lần 30 30 Lần 30 30 Phương pháp bón: - Bón lót: Toàn phân hữu + Lân + 40% Đạm + 40% Kali - Bón thúc (Hai lần): + Lần 1: Khi có - thật + Lần 2: Sau lần khoảng 15 ngày • Chú ý: Cải cúc có hình thái thấp, nhỏ Vì vậy, sau bón phân phải tưới nước hoà phân loãng để tưới Sau tưới nước phân, cần tưới rửa nước Phương pháp gieo: có hai phương pháp gieo phổ biến: - Gieo vãi: Sau rải phân, trộn đều, trang phẳng mặt luống gieo hạt, phủ lớp đất mỏng, rơm rạ thưa mùn rác trước tưới ẩm - Gieo hàng: Sau rải trộn phân, trang phẳng mặt luống, rạch hàng nông để gieo Hàng cách hàng 10 - 15 cm Sau gieo, phủ nhẹ luống tưới nước Chăm sóc: - Tỉa cây: Khi có - 10 thật, tỉa thưa định Cây tỉa sớm sử dụng làm rau ăn Sau tỉa, cần dùng dằm xới nhẹ để vun gốc lại, sau tưới ẩm để giữ chặt gốc - Tưới thúc: Tưới nước kết hợp với công tác bón thúc phân Cần giữ độ ẩm đát thường xuyên Phòng trừ sâu bệnh: - Cải cúc bị sâu hại - Bệnh hại chủ yếu bệnh phấn trắng hại lá, thối đen gốc sử dụng số loại thuốc như: Benlat C 50WP nồng độ 0,1 - 0,2% Thu hoạch bảo quản Sau gieo từ 30 - 45 ngày, cải cúc thu hoạch Cải cúc thu tỉa nhiều lần, chủ yếu nhổ cây, rửa bó lại đóng túi Sau thu hoạch phải làm vệ sinh sẽ, cần chuyển vào nơi mát, ẩm tránh để nước Để giống: Cải cúc để giống hạt Trong công tác chọn giống cần chọn to, khoẻ, không sâu bệnh ruộng Vào tháng - 5, cải cúc hoa, hạt Khi khô, cần cắt hong khô từ - ngày, sau phơi khô, vò lấy hạt Hạt cải cúc bảo quản nơi thoáng mát giữ năm

Ngày đăng: 04/08/2016, 08:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w