1. Loại đất: Chọn đất cát pha, thịt nhẹ hoặc trung bình; tơi xốp; pH = 6 6,5; dễ thoát nước. 2. Kỹ thuật làm đất và lên luống: Đất được cày bừa kỹ, san phẳng, vệ sinh đồng ruộng và thực hiện gieo trồng luân canh triệt để. Lên luống rộng từ 1,2 1,5 m; cao từ 20 25 cm; rãnh rộng 25 30 cm.
CÂY CẢI CANH (Brassica juncea) I Phương thức sản xuất Điều kiện tự nhiên (ngoài trời) Bảo vệ (trong nhà lưới, nhà kính) II Chọn đất trồng rau Loại đất: Chọn đất cát pha, thịt nhẹ trung bình; tơi xốp; pH = - 6,5; dễ thoát nước Kỹ thuật làm đất lên luống: Đất cày bừa kỹ, san phẳng, vệ sinh đồng ruộng thực gieo trồng luân canh triệt để Lên luống rộng từ 1,2 - 1,5 m; cao từ 20 - 25 cm; rãnh rộng 25 - 30 cm III Hạt giống kỹ thuật gieo trồng: Tính chất hạt giống: - Tỷ lệ nảy mầm > 85% - Trọng lượng 1000 hạt từ 2,8 - gam - Độ hạt giống: Không lẫn giới không bị lai tạp Cây giống: Cải canh thường gieo thẳng ruộng sản xuất Do việc chăm sóc kéo dài trình sinh trưởng, phát triển Xử lý hạt giống: Trước gieo hạt giống cần xử lý nước ấm (45 -500C) từ 30' - 1h (trong điều kiện nhiệt độ thấp) Lượng giống cần từ 5,5 - kg/ha 2,5 - 3g/m2 Thời vụ: - Có thời điểm gieo: + Vụ sớm từ T7 - T8 + Chính vụ từ T9 - T11 + Vụ muộn (vụ xuân) từ T2 - T5 - Điều kiện ngoại cảnh: + Nhiệt độ: Cây cải canh ưa nhiệt độ mát lạnh, nhiệt độ thích hợp từ 18 - 22 C Tuy nhiên, có tính thích ứng rộng nên nhiệt độ gieo trồng biến động từ 15 - 27 C + Ánh sáng: Cải canh ưa sáng, cường độ ánh sáng trung bình + Độ ẩm đất: 70 - 80% + Ẩm độ không khí: 65 - 80% Phương pháp gieo: − Sau làm đất lên luống, bón phân lót trộn với đất hạt giống gieo trực tiếp ruộng sản xuất − Hạt giống gieo vãi gieo hàng (4 hàng/luống) Sau gieo cần phủ lớp đất mỏng trấu mùn rác hoai mục − Mật độ khoảng cách gieo hàng: Hàng x hàng: 15 - 20 cm Cây x : 10 - 12 cm Phân bón: Tuyệt đối không dùng phân nước phân tươi Loại phân Phân chuồng ủ hoai mục Phân đạm Phân lân Phân Kali Tổng lượng phân bón Kg Kg/sào (nguyên (quy đổi) chất)/ha 15 000 60 - 80 N 30 - 40 P2O5 30 - 35 K2O Bón thúc Bón lót Đợt Đợt 555 100% 0 - 6,5 30% 30% 40% - 9,5 100% 0 - 2,5 50% 50% Ghi chú: • Có thể thay tro bếp để giảm không bón Kali với lượng từ 60 - 80 gánh/ha • Bón thúc: - Lần 1: Khi có - thật - Lần 2: Sau lần từ - 10 ngày Chăm sóc sau gieo: - Tưới nước: Nguồn nước sử dụng để tưới lấy từ sông, hồ ao - Phương pháp tưới: Tưới phun, tưới rãnh tưới nhỏ giọt (Khi gieo theo hàng) - Tỉa cây: Tỉa đến lần nhằm mục đích điều chỉnh diện tích dinh dưỡng ánh sáng, mật độ cây/ đơn vị diện tích + Lần 1: Cây có đến thật + Lần 2: Cây có -4 thật + Lần 3: Cây có -6 thật Phòng trừ sâu bệnh: - Cây cải canh thường gặp số loại sâu bệnh sau: + Sâu: Sâu tơ, sâu xanh, rệp, sâu khoang, bọ nhảy + Bệnh: Thối thân - Biện pháp phòng trừ: + Thực biện pháp phòng trừ tổng hợp Hạn chế đến mức thấp việc sử dụng thuốc hoá học Xử lý giống Sherpa 25 EC nồng độ 1% Khi mật độ sâu bệnh cao cần hướng dẫn cán kỹ thuật Có thể dùng số loại thuốc sau: - Các loại thuốc sinh học: BT (0,2 - 0,25%), thời gian cách ly - ngày; HCD 95 PTN( - 4%), thời gian cách ly - 10 ngày - Sherpa 25 EC (0,05 - 0,1%), thời gian cách ly - 10 ngày - Trebon 10 EC (0,1%), thời gian cách ly - 10 ngày Ngoài có số thuốc trừ bệnh như: Ben lát 50 WP, Validacin 35 C Thu hoạch: - Thời điểm thu hoạch: Sau gieo 30 - 45 ngày Năng suất đạt 15 - 30 T/ha - Loại sản phẩm thu: Thân - Phương pháp thu hoạch: Thu nhiều lần, nhổ tỉa thủ công - Bảo quản: Sau thu hoạch cần rửa nhúng nước - Vận chuyển: Sản phẩm xếp vào xọt túi nylon chuyên dùng Cần vận chuyển đến nơi tiêu thụ sớm 10 Giống: * Phương pháp để giống: Để giống phương pháp hữu tính (hạt).Từ T2 - T4 vươn cao phân nhánh, hoa, kết cho hạt (hạt chín vào T4 - T5) * Chú ý: Cắt tỉa cành hoa muộn để có hạt giống có sức sống cao độ đồng tốt Thu hoạch thấy vỏ màu vàng * Phương pháp cất trữ: Hạt giống để từ - năm bảo quản kho có nhiệt độ thấp không khí khô