1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Báo Cáo: Quy trình kỹ thuật trồng cây Nưa Amorphophallus

35 871 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 335 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT SẢN PHẨM NHIỆM VỤ Nhiệm vụ: KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÁC LOÀI NƯA (Amorphophallus spp.) GIÀU GLUCOMANNAN SẢN PHẨM SỐ 3: QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC NƯA Người thực hiện: TS Nguyễn Văn DưPGS TS Trần Huy Thái VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT SẢN PHẨM NHIỆM VỤ Nhiệm vụ: KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN NGUỒN GEN CÁC LOÀI NƯA (Amorphophallus spp.) GIÀU GLUCOMANNAN SẢN PHẨM SỐ 3: QUY TRÌNH TRỒNG VÀ CHĂM SÓC NƯA Người thực PGS TS Trần Huy TháiTS Nguyễn Văn Dư Chủ nhiệm đề tài PGS.TS Trần Huy Thái Cơ quan chủ trì MỤC LỤC THÔNG TIN QUY TRÌNH .2 MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG NƯA Chương QUY TRÌNH TRỒNG NƯA 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 THÔNG TIN QUY TRÌNH Tên quy trình: “Quy trình trồng chăm sóc Nưa” Mục đích: Để thống cácnghiên cứu bước, thông số kỹ thuật cho việc trồng Nưa nguyên liệu Các thuật ngữ/chữ viết tắt: TT Các thuật ngữ/chữ HTX Giống trồng Ý nghĩa viết tắt Dưới tán Hợp tác xã Giống trồng quần thể trồng thuộc cấp phân loại thực vật thấp nhất, đồng hình thái, ổn định qua chu kỳ nhân giống, nhận biết biểu tình trạng kiểu gen phối hợp kiểu gen quy định phân biệt với quần thể trồng khác biểu tình trạng có khả di truyền Nơi có độ tàn che từ 0,7 - MỞ ĐẦU Chi Nưa (Amorphophallus) thuộc họ Ráy (Araceae) bao gồm gần 30 loài, chúng phân bố từ Bắc vào Nam, chúng sống vùng biển, vùng đồng tới vùng núi cao Trong chi Nưa, củ số loài có chứa loài đường phân tử lớn có tên gọi glucomannan sử dụng nhiều công nghiệp thực phẩm, dược liệu Chỉ với số loài chi công nghiệp chế biến bột glucomannan (hay gọi bột konjac tìm thấy củ Nưa konjac đầu tiên) số nước Trung Quốc, Nhật Bản, Niu Dilan, Ấn Độ, v.v Trong số năm gần Nưa Việt Nam bắt đầu ý Các loài Nưa có chứa glucomannan nghiên cứu, đánh giá chọn lọc Một số công trình khoa học đánh giá loài Nưa có chứa glucomannan có giá trị kinh tế theo hướng chế biến thực phẩm ý Đã có nhiều đoàn chuyên gia Nhật Bản lưu tâm tiến hành khảo sát loài Nưa có chứa glucomannan Việt Nam Theo thông tin biết, nhóm chuyên gia Nhật Bản hợp tác với công ty dược liệu Việt Nam xây dựng nhà máy chế biến bột Nưa konjac Bắc Việt Nam Tuy nhiên, để sản xuất bột Nưa cần có diện tích vùng nguyên liệu có diện tích lớn tới hàng ngàn hecta Để có vùng nguyên liệu vậy, kết nghiên cứu nhân giống, kỹ thuật trồng trọt Nưa cần thiết Thực Nhiệm vụ Quĩ gen, nhóm nghiên cứu tiến hành trồng thử nghiệm phạm vi pilot mô hình trồng địa phương để đúc rút xây dựng qui trình kỹ thuật trồng Nưa Chương CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG NƯA 1.1 Nghiên cứu thực nghiệm phạm vi vườn pilot 1.1.1 Trồng bóng Địa điểm thực nghiệm: HTX Linh Dược Sơn - thành phố Hòa Bình, tỉnh Hòa Bình Loài trồng thử nghiệm loài Nưa krausei Loài Nưa đầu nhăn, Nưa krausei trồng thử nghiệm phạm vi pilot vườn thực nghiệm xã Cổ Nhuế vườn thực nghiệm HTX Linh Dược Sơn tỉnh Hòa Bình Tại vườn thực nghiệm xã Cổ NhuếBố trí thực nghiệm HTX Linh Dược Sơn: diện tích 100 m2 nhà lưới mái nhựa có che lưới đen để hạn chế bới ánh sáng.Dưới tán rừng keo, có độ tàn che khoảng 0,7 Tại vườn thực nghiệm HTX Linh Dược Sơn: diện tích thử nghiệm 200 m2, trồng tán Keo Trồng từ củ kích thước đường kính 5-6 cm (4 củ/kg) tán rừng Keotrên đất pha cát vườn thí nghiệm Cổ Nhuế, Hà Nội, điều kiện che bóng lưới nhựa đen: trồng 2.000556 từ củ diện tích 500 m2 (cự ly trồng 530 x 530cm, 111.11140.000 cây/1ha) cho loài, sau tháng thu hoạch 901.480 kg củ (chỉ tính củ cái) Củ lớn có trọng lượng 0.85 kg củ nhỏ 0.5 kg, khối lượng trung bình củ 0,74 kg/1củ Từ củ thu từ diện tích 100 m2kết trên, ta tính suất thí nghiệm tính suất 3018 tấn/ha Trong thực tế, mô hình trồng Nưa tán rừng, diện thích dành cho lối đi, khoảng không tránh gốc chiếm khoảng 30% Như vậy, số lượng trồng cho 1ha 70% so với mật độ lý thuyết Năng suất đạt khoảng 21 tấn/1ha Thí nghiệm bố trí trồng luống kích thước 1,2 x 16,5 m Cây trồng thành hàng, hàng 32 cây, khoảng cách 50 x 50 cm Tại vườn Linh Dược Sơn: Nưa krausei trồng từ mảnh củ cắt từ củ mẹ, trồng bóng tự nhiên bị che khuất ánh sáng ½ ngày từ chiều, tính độ tàn che vào khoảng 60-70%, diện tích 200 m 2, số lượng củ giống 560 củ, số lượng sống trưởng thành 480, trọng lượng thu hoạch 240 kg, củ nhỏ (chỉ tính củ cái) 0,2 kg củ lớn 0,6 kg, khối lượng trung bình 0,55 kg/củ Ở thí nghiệm tỷ lệ sống phát triển tới lúc trưởng thành 85% nên thử tính suất phải đưa số giả sử 560 sống phát triển tới lúc trưởng thành khối lượng thu hoạch 280 kg, suất 14 tấn/ha 1.1.2 Trồng Nưa sáng Tại Trung Quốc Nhật Bản, Nưa phần lớn trồng sáng việc canh tác giới hóa cao Tuy nhiên, Việt Nam có vĩ độ thấp, độ cao địa điểm triển khai thí nghiệm không nơi tới 1.500 m so với mực nước biển Tiên lượng Nưa bị ảnh hưởng lớn xạ mặt trời nhiệt độ Tuy nhiên, để kiểm chứng lấy đối chứng, nhóm nghiên cứu tiến hành thử nghiệm trồng sáng số diện tích Đúng tiên lượng, thí nghiệm trồng Nưa sáng phạm vi pilot phạm vi mô hình cho kết không khả quan Nguyên nhân rễ Nưa nhậy cảm với nhiệt độ cao Khi nhiệt độ đất tăng lên tới 30oC, rễ Nưa bị chết, khả hấp thụ nước muối khoáng làm cho chết nhanh củ bị thối Nưa trồng sáng vườn thực nghiệm Cổ Nhuế, Cao Bằng tỉ lệ chết vào mùa nắng tới 70% Như vậy, ta thấy rằng, Nưa không thích hợp với mô hình trồng Nưa sáng Trồng Nưa sáng cho tỷ lệ chết cao, củ không phát triển, thường bị nhiều loại sâu bệnh, đặc biệt bệnh bạch tạng 1.2 Mô hình trồng thực nghiệm 1.2.1 Chọn lọc địa điểm Địa điểm trồng Nưa lựa chọn theo tiêu chí sau: Độ cao so với mặt nước biển từ 300-1.000 m Cây Nưa cho glucomannan ưa mát không chịu nhiệt độ 35oC Việt Nam có số địa điểm vùng núi cao có độ cao khí hậu mát mẻ thích hợp cho Nưa Ở Vân Nam (Trung Quốc) Nưa cho glucomannan trồng vùng có độ cao 800 m trở lên, nhiên Nưa trồng đất trống Việc chọn lựa địa điểm có độ cao 300 m trồng tán tiến hành triển khai Nhiệm vụ bước thử nghiệm lấy đối chứng để so sánh với điểm thử nghiệm khác có độ cao lớn - Có diện tích tán rừng tán trồng khác - Có đủ diện tích để thử nghiệm - Địa điểm phải nằm thuyết minh đề tài Kết lựa chọn: Tỉnh Hòa Bình: Địa điểm triển khai 1: Tiểu khu 10, phường Tân Thịnh, thành phố Hòa Bình Điều kiện sinh thái: Dưới tán rừng keo chân núi đá vôi, độ cao so với mặt nước biển 300 m, độ dốc khoảng 10o Diện tích gần ha., đất tương đối thịt nhiều Địa điểm triển khai 2: Đồi trồng ngô thuộc, xã Nong Luông, huyện Mai Châu Điều kiện sinh thái: Độ cao so với mực nước biển 1.100 m, độ dốc vào khoảng 250 khí hậu mát mẻ, nhiệt độ cao vào trưa hè có hôm đạt 37oC thời gian ngắn (2-3 tiếng vào lúc trưa) , chiều lại mát Nhiệt độ trung bình năm 22oC Diện tích thử nghiệm: Điều kiện trồng xen tán mậncây ngô Tỉnh Hà Giang: Địa điểm triển khai: Xã Quyết Tiến, huyện Quản Bạ Địa hình thung lũng phẳng núi cao, độ cao trung bình 900 m so với mặt nước biển, xung quanh có đồi thấp với thảm thực vật tái sinh rừng tre nứa Khí hậu mát mẻ quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 19oC, mùa hè ngày nóng nhiệt độ tới 35oC vào lúc trưa Diên tích thử nghiệm: Trong đồi dốc khoảng 15 o tán rừng tre nứa đất dốc sườn đồi trồng đất xen tán Ngô Tỉnh Cao Bằng: Địa điểm triển khai: Xã Phia Đén, huyện Nguyên Bình Địa hình núi cao 1000 m, độ dốc 10-20 o, thảm thực vật bị tàn phá mạnh lại rừng tái sinh, với ưu Sau sau.đất canh tác chủ yếu trồng dong riềng để làm miến Khí hậu mát mẻ Điểm 1: Khu đất thuộc Công ty chè Kolia, trồng sáng, diện tích 3.000 m2 Điểm 2: Khu rừng phòng hộ ưu Sau sau bụi họ Cà phê, họ Sung, họ Bạc hà, độ tàn che 0.8-0.9 (tương đương 80-90%), diện tích 2,5 1.3 Chọn lựa củ giống.loài trồng Trong loài Nưa nghiên cứu, Nưa krausei, Nưa đầu nhăn Nưa vân nam, Cả giống Nưa cho hàm lượng glucomannan tương đối cao so với Nưa vân namTrong Nưa krausei Nưa đầu nhăn có hàm lượng glucomannan cao so với Nưa vân nam Là loài có xuất xứ Việt Nam trồng thử nghiệm vườn thí nghiệm cho kết tốt Trong hai loài Nưa krausei Nưa đầu nhăn phổ sinh thái Nưa krausei rộng hơn, khả kháng sâu bệnh suất cao hơn, nên thực nghiệm nhân giống, Nhóm nghiên dẹp, kích thước 2-2,5 x 0,2-0,4 cm, màu lục tới lục nhạt, ô, noãn ô; vòi nhuỵ hình nón, mảnh, dài bầu, thẳng cong, gốc dầy lên; núm nhuỵ có cuống, đa dạng, thường rộng vòi, hình đĩa tới hình bán cầu, rộng 0,6-1.2 mm Quả mọng 1-2 hạt, lúc đầu màu xanh, trở thành xanh tím cuối tím chín e Đặc điểm sinh học: Thời gian sinh trưởng tháng Ưa bóng khí hậu mát mẻ, nhiệt độ từ 20-25oC f Phân bố: Nưa vân nam thấy có Sơn La, Hà Giang, Hòa Bình, Cao Bằng, Bắc Cạn Loài có Trung Quốc, Lào, Myanmar g Hàm lượng glucomannan: Các phân tích hóa học hàm lượng glucomannan thấp, khoảng 15% trọng lượng khô Cây Nưa vân nam trồng sinh trưởng tạo sinh khối chậm nên hiệu kinh tế 1.5.3 Giống Nưa krausei a Đặc điểm hình thái: Cây Nưa krausei có thân củ, cao tới gần m Củ hình hình cầu dẹp hay hình đầu, đường kính 20-25 cm Cây Nưa krausei có mọc lên từ củ Cuống mập, cao tới 1,5 m, đường kính tới cm gốc; bề mặt cuống nhẵn, có mầu xanh lục nhạt, có vàng, có đốm xanh đen theo chiều dọc cuống Phiến có rộng khoảng 60-70 cm, xẻ thuỳ, thuỳ xẻ lông chim 1-2 lần thành nhiều thuỳ nhỏ, thuỳ nhỏ hình dạng chung hình bầu dục, dài 7-15 cm, đỉnh có mũi nhọn đột ngột, gốc bên tù đến tròn, cụt, bên men theo cuống tạo thành cánh hẹp đến rộng, mầu xanh lục vừa phải; cuống dài 60-70 cm, đường kính 2-3,5 cmm gốc, màu vàng-xanh xỉn, có vân xanh đậm theo chiều ngang Cuống mo dài 11 cm, đường kính 5-7 mm, có lông tơ ngắn; mo hình trứng thuôn, dài 16,5 cm, rộng cm gốc, màu xanh nhạt, đỉnh nhọn, gốc tròn, mặt nâu nhạt có nhiều mụn cơm nhỏ Bông nạc không cuống, dài 14 cm; phần hình trụ, kích thước 2,2 x 0,7 cm, bầu dầy đặc; phần hoa bất thụ hình trụ, kích thước x mm; phần 18 đực hình nón ngược, dài 6,4 cm, đường kính mm gốc, 12 mm đỉnh; phần phụ hình nón dài cm, màu kem, đỉnh nhọn đột ngột, gốc hẹp lại, có vài hoa bất thụ Bầu hình cầu, rộng mm; vòi nhuỵ rõ, ngắn, khoảng mm; núm nhuỵ hình tròn, rộng 0,5 mm Hoa trung tính hình thoi, kích thước x 0,7 mm Nhị nhóm 2, rời nhau, hình nón, kích thước x1 mm gốc, đỉnh hẹp hơn, nhị dài mm; bao phấn hình bầu dục, kích thước 0,8 x 0,3 mm, lưng dính toàn vào nhị, vỏ gấp nếp, mở lỗ đỉnh; trung đới rộng, gần lần chiều rộng bao phấn b Đặc điểm sinh học: Cây Nưa krausei có thời gian sinh trưởng 5-6 tháng Ưa bóng khí hậu mát mẻ, đất thoát nước tốt, nhiệt độ từ 20-25oC Củ đẻ nhánh c Phân bố: Có thể tìm thấy Nưa krausei mọc hoang rừng Thuận Châu (Sơn La), hay mọc tán núi đá vôi Hòa Bình d Hàm lượng glucomannan: Hàm lượng glucomannan tương đối cao, khoảng 39% trọng lượng khô 1.5.4 Giống Nưa konjac Đặc điểm hình thái: Củ Nưa konjac hình cầu dẹp, có màu nâu, bóng, đường kính tới 20cm Củ sinh nhiều dải củ dài giống thân rễ, đầu phình to có chồi đường kính 2-3 cm, sau phát triển thành Lá đơn độc; cuống có màu trắng hồng xỉn màu kem xỉn, gần toàn có đốm lớn dài màu xanh, xanh đen đậm chấm nhỏ màu trắng, có nhiều đốm nhỏ đen xanh, dài tới 100 × cm gốc; phiến đường kính có tới 200 cm, xẻ thùy lớn, thùy lớn xẻ lông chim nhiều lần thành thùy dạng phiến; thùy dạng phiến hình bầu dục, kích thước 3-10 × 2-6 cm, định nhọn, tạo thành mũi, màu xanh Cuống cụm hoa mo dài (hiếm ngắn); cuống màu cuống lá, dài khoảng 110 × cm Mo có mặt màu nâu nhạt xỉn bẩn có nhiều đốm màu xanh đen, màu xám bẩn màu trắng nhạt với vài chấm màu xanh 19 đen rải rác, mép phiến màu đỏ tía; mặt trong màu hồng có màu nhạt vùng tím màu trắng trên, bầu dục, hình mác đến hình trứnghình tam giác, 10-60 × 10 - 55 cm, phần phiến phần ống mo ngăn cách thắt nông, mép mo uốn lượn nhiều; mặt có nhiều cơm gốc, có chấm đen; phiến mo thẳng, bên màu nâu tối, có đốm màu xanh đen rải rác, bên màu nâu sẫm đồng đều, bóng, undulate / theo chiều dọc xếp, mở rộng gốc Bông nạc có mùi thịt thối thời gian thụ phấn, cuống, dài 15-110 cm; phần mang hoa hình trụ hình nón, dài 2-11 cm, đường kính 1-4 cm gốc tới khoảng cm đỉnh, bầu xếp dày đặc thưa; bầu màu trắng hồng nhạt, tím đỉnh, hình cầu dẹp, mặt cắt hình bầu dục gần tròn, cao 2-2,5 mm, đường kính 2-4 mm, ô; vòi tím, dài 1-5 mm, nhiều mảnh, đường kính 0,7-1 mm, thường có thùy rõ đỉnh; núm nhụy màu nâu vàng nhạt xỉn, dẹp, mạnh undulate, thường chìm thùy, phong cách mở rộng, (hoặc 4) thùy, mặt cắt ngang hình bầu dục hình tam giác, cao khoảng 0,5 mm, đường kính 1,5-2 mm, verruculose-sần sùi; phần mang hoa đực phân mang hoa cai có phần hoa trung tính hình thoi hoa hình hoa thị; phần mang hoa đực hình trụ, hình thoi, hình nón, kích thước 2-12 × 1-6 cm, xếp dày đặc; hoa đực gồm 3-5 nhị; nhị hoa 2-2,5 mm; nhị sợi nhạt orangish màu vàng màu trắng, dài 0,5-1 mm, bao phấn đính gốc hoàn toàn có trung đới đỉnh; bao phấn màu trắng xám xỉn, ± màu kem, cụt gần cụt, 1-1,5 × 0,8-2 mm, hình chữ nhật mặt cắt ngang; trung đới màu tía, chuyển xám hoa nở, nhô lên; bao phấn mở lỗ đỉnh sinh trưởng, lỗ hình bầu dục thận; phần phụ hình thoi tới hình nón hẹp, thường ép xuống theo chiều ngang có rãnh dọc nông, đột ngột, kích thước10-85 × 1,5-6 cm, nhọn, màu tím nâu màu nhạt hơn, đông rugulose, gốc thường có số hoa bất thụ hình thoi, phẳng 20 e Đặc điểm sinh học: Thời gian sinh trưởng 5-6 tháng Ưa bóng khí hậu mát mẻ, đất thoát nước tốt, thích hợp độ cao > 1.000 m, nhiệt độ từ 2025oC f Phân bố: Hà Giang (Đồng Văn, Lào Cai (Ý Tí) g Hàm lượng glucomannan: Hàm lượng glucomannan cao, khoảng 40% trọng lượng khô Trong giống trên, giống Nưa konjac giống tốt 1.6 Đặc điểm chung giống Nưa - Cây Nưa sinh trưởng theo mùa Mùa sinh trưởng Nưa bắt đầu vào cuối tháng đầu tháng kết thúc vào cuối tháng 10 đầu tháng 11 - Cây Nưa phát sinh chồi chồi hoa thời kỳ khác Thường củ Nưa năm tuổi có khả phát sinh hoa - Ở củ năm tuổi, củ cũ tiêu biến sau phát sinh củ mới, củ nhiều năm tuổi tiêu biến phần phục hồi lại tiếp tục sinh trưởng sau đảm nhiệm chức quang hợp - Để đạt kích thước khối lượng củ Nưa sản phẩm kích thước đường kính 10-15 cm, 1-1.5 kg/củ, củ Nưa giống có kích thước đường kính 2-2,5 cm (125 củ/kg) phải trải qua vụ trồng 1.7 Quy trình kKỹ thuật trồng chăm sóc: Bước 1: Phân loại chọn củ giống: Phân loại củ Nưa Củ giống chia dựa kích thước, trọng lượng tuổi chúng sau: Củ giống (củ bi): đầu dải củ tách từ củ mẹ Loại củ có khối lượng 100 củ/kg, đường kính chúng 2-2,5 cm Củ giống năm tuổi: củ tách từ củ mẹ trồng vụ Thường củ có kích thước đường kính 3,5-4 cm, khối lượng tính theo kg 20 củ/1kg 21 Củ giống năm tuổi: Củ có kích thước 6-7 cm, khối lượng củ 3-4 củ/kg Trước trồng cần phân loại củ theo kích thước để Nưa sau lên có kích thước đồng Chọn lựa củ giống: Củ giống trước đem trồng phải lựa chọn cẩn thận để đảm bảo sau khỏe, bị sâu bệnh Chọn củ bề mặt có vỏ tương đối căng, củ rắn Loại củ sứt thối dù vết thối nhỏ Hoặc cắt bỏ hoàn toàn phần củ thối (nếu củ giống đủ to) đem chấm vào tro bếp để khô trước trồng Khi chọn, lấy tay bóp nhẹ vào củ thấy củ tốt, củ mềm củ không tốt Vì củ Nưa mềm, vỏ mỏng nên trình chọn cần làm nhẹ nhàng để tránh tác động học làm củ bị tổn thương Bước 2: Làm đât: - Chọn đất trồng Nưa: Chọn đất có độ tàn che từ 0,5 -0,7, thoát nước tốt, độ dốc từ 5-15o, đất nhiều mùn, có độ pH khoảng 6,5 Làm đất: Thời gian làm đất thực trước thời điểm trồng khoảng 20-30 ngày Làm đất thành luống, luống đơn trồng hàng, luống rộng 40 cm Luống đôi trồng hàng, hay hàng luống rộng 80-100cm rãnh luống rộng: 40 cm, cao 2025 cm Việc làm rãnh nhằm mục đích thoát nước, tránh không để úng nước làm thối củ giống ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển sâu bệnh sau Bước 3: trồng Thời vụ trồng Nưa khoảng cuối tháng đầu tháng hàng năm Trồng đất tán đánh luống: 22 Xẻ rãnh theo hàng, kích thước nói trên, độ sâu rãnh 10-15 cm Đặt củ xuống rãnh, theo khoảng cách củ cách củ 50 cm Củ đặt nghiêng 450 để tránh bị đọng nước gặp mưa mặt củ Sau lấp đất, ấn nhẹ tay để đất tiếp xúc với củ Sau trồng rải phân hoai mục mùn rác lên mặt luống Đây coi cách bón lót cách để hạn chế cỏ mọc Trồng đất dốc, không đánh luống: Đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 15-20 x 20 cm, hố cách hố 50 cm, hàng cách hàng 50 cm, rẫy cỏ xung quanh hố rộng khoảng 50 cm đường kính Khi trồng đặt củ nghiêng 45o, hướng đỉnh củ phía sườn dốc, độ sâu 10 cm, lấp đất đầy miệng hố, nhẹ tay ấn đất vừa lấp vừa đủ để tiếp xúc với củ Dùng rơm hay mùn rác ải phủ kín diện tích rẫy cỏ (50 cm đường kính) Thời vụ: Thời gian sinh trưởng Nưa bắt đầu vào tháng kết thúc vào cuối tháng đầu tháng 10 tùy theo giống, nhiên trồng vào tháng Vụ thu hoạch chậm vào tháng 11 tháng 12 tháng 10 thời tiết mưa tỉnh phía bắc Vụ thu hoạch kéo dài tới tháng năm sau tùy theo điều kiện thời gian Ngày thu hoạch lựa chọn ngày không mưa, khô để tránh củ bị ướt dẫn tới thối củ Làm đât: - Chọn đất trồng Nưa: Độ tàn che: Do Nưa ưa mát nên đất trồng Nưa phải có tán che có độ cao so với mực nước biển nhiều Đối với khí hậu Việt Nam độ tàn che từ 5070% tùy theo độ cao miền đất trồng Đất trồng Nưa nên có độ cao 1.000 mét so với mực nước biển, thoáng gió gió mạnh (giông, bão) nhiều dễ làm đổ 23 Thoát nước: Cây Nưa ưa độ ẩm không ưa nước nên đất trồng Nưa cần phải thoát nước tốt Độ dốc lý tưởng cho đất trồng Nưa đất dốc 10-15 o, độ dốc cao trồng Nưa khó canh tác Thổ nhưỡng: Đất trồng Nưa cần tơi xốp, nhiều mùn, độ pH vào khoảng 6,5 tốt Vì cần chọn đất có cát pha Nếu đất thịt cần bổ sung nhiều phân chuồng mùn, pha thêm cát để tránh bị úng nước đất làm ảnh hưởng tới sinh trưởng củ Làm đất: Cày bừa diệt cỏ: Đất trồng Nưa nên làm sớm Nếu trồng vào tháng đất nên làm từ tháng để có thời gian xử lý Đất cày phơi ải kỹ sau bừa nhỏ Trong bừa cần nhặt cỏ thân rễ cỏ để hạn chế phát triển cỏ sau Có thể xử lý cỏ hạt cỏ đất bẳng thuốc diệt cỏ sinh học + Lên luống: Trồng Nưa cần phải lên luống Việc lên luống có lợi ích: Thứ tránh bị úng, thứ tiện cho thu hoạch sau tàn, Nưa nhanh chóng tiêu biến không để lại dấu vết nên việc xác định vị trí củ là khó khăn Luống đơn trồng hàng, luống rộng 40 cm luống đôi trồng hàng, hay hàng luống rộng 80-100cm rãnh luống rộng: 40 cm, cao 20-25 cm Việc làm rãnh nhằm mục đích thoát nước, tránh không để úng nước làm thối củ giống ảnh hưởng đến sinh trưởng, phát triển sâu bệnh sau Mật độ cách trồng: Mật độ: Đối với Nưa có thường dễ gãy đổ Nưa trồng sáng cần trồng mau trồng tán rừng để tránh bị gãy đổ gặp gió mạnh Mật độ trồng Nưa phụ thuộc vào loại kích thước củ Củ giống nhỏ trồng mau hơn, ngược lại củ giống to trồng mật độ thưa 24 - Đối với củ giống bảncủ bi, kích thước đường kính 2-2,5 cm, tương đương với trọng lượng 100 củ/kg giống: Củ cách củ 15 cm, hàng cách hàng 25-30 cm Tính cho diện tích sào bắc (360 m2): Kích thước luống: kích thước luống 1,2 m x 18,5 m ta có12 luống (đã trừ rãnh luống) Với khoảng cách trồng ta trồng 492 củ/luống x 12 luống = 5.904 củ Đối với Nưa có thường dễ gãy đổ Nưa trồng sáng cần trồng mau trồng tán rừng để tránh bị gãy đổ gặp gió mạnh Mật độ trồng Nưa phụ thuộc vào loại kích thước củ, địa hình nơi trồng Củ giống nhỏ trồng mau hơn, ngược lại củ giống to trồng mật độ thưa Củ Nưa qui trình kỹ thuật trồng Nưa củ Nưa năm tuổi Mật độ kích thước trồng cách 40 cm, hàng cách hàng 50 cm SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LUỐNG TRỒNG NƯA Bước 4Cách trồng: 25 Trồng đất tán đánh luống: Xẻ rãnh theo hàng, kích thước nói trên, độ sâu rãnh 10-15 cm., sau đĐặt củ xuống rãnh, theo kích thước nóikhoảng cách Củ đặt nghiêng 450 để tránh bị đọng nước gặp mưa mặt củ Sau lấp đất, ấn nhẹ tay để đất tiếp xúc với củ Sau trồng rải phân hoai mục mùn rác lên mặt luống Đây coi cách bón lót cách để hạn chế cỏ mọc Sau trồng, lấy rơm hay mùn rác, thông phủ mặt luống dày độ cm để giữ ẩm hạn chế tăng nhiệt độ đất ảnh hưởng tới rễ Nưa, hạn chế cỏ mọc Trồng đất dốc, không đánh luống: Đào hố theo đường đồng mức, kích thước hố 15-20 x 20 cm, hố cách hố 40-50 cm, hàng cách hàng 50 cm, rẫy cỏ xung quanh hố rộng khoảng 50 cm đường kính Khi trồng đặt củ nghiêng 45o, hướng đỉnh củ phía sườn dốc, độ sâu 10 cm, lấp đất đầy miệng hố, nhẹ tay ấn đất vừa lấp vừa đủ để tiếp xúc với củ Dùng rơm hay mùn rác ải phủ kín diện tích rẫy cỏ (50 cm đường kính) Chuẩn bị vật tư, phân bón cách bón: Cho sàochăm sóc (360m2) - Chuẩn bị: Rơm, rạ mục (thu gom rơm rạ sau thu hoạch, trộn vôi bột 10-15kg/ sào rơm rạ, sau chất thành đống đảm bảo đủ ẩm để rơm rạ nhanh mục, xử lý rơm rạ chế phẩm Fitobiomix, sau 30 ngày thành phân hữu bón tốt cho Nưa, số lượng rơm rạ 3-4 sào rơm rạ/ sào Nưa Nên bón phân rác, mùn, phân hoai mục - Lượng phân: Phân chuồng loại mục: 1ha 15-20 tấn, sào 6-7 tạ Đạm urê: 250-300kg, sào 9-10kg Lân supe: 350-400kg, sào 12-15 kg Kali sunphat: 200-250 kg, sào 10-12kg 26 - Cách bón: Bón lót: Rải toàn phân chuồng lân + 1/3 đạm + 2/3 kali lên mặt luống hai hàng Nưa Nưa trồng theo luống, bón trực tiếp vào hố Nưa trồng đất dốc Bón thúc lần 1: Sau mọc cao 15-20cm: 1/3 đạm, 1/3 kali Bón thúc lần 2: Sau thúc lần 1: 15-20 ngày: 1/3 đạm, 1/2 kali Chú ý: Bón lót nhiều kali cho củ to, mẫu mã đẹp Không bón phân chuồng tươi có nhiều vi khuẩn nấm bệnh làm cho mã củ không đẹp, khoai dễ bị thối Chỉ dùng phân chuồng hoai mục Tưới nước: Trồng Nưa không cần tưới nước không ưa nước hấp thụ ẩm không khí Tuy nhiên, thời tiết nắng hạn lâu, đất bị khô cứng việc tưới nước cần thiết Làm cỏ - Cỏ làm 2-3 đợt: Đợt đầu sau Nưa bắt đầu nhú chồi khỏi mặt đất cần làm cỏ - Đợt trồng Nưa tháng cần làm cỏ tiếp lần Sau tán xèoòe hết phát triển cỏ bị hạn chế che bớt ánh sáng Nếu bổ sung thêm lần làm cỏ Sâu bệnh cách phòng trừPhòng trừ sâu bệnh Các loại sâu bệnh: Sâu xanh: Đã phát thấy sâu xanh cắn Nưa non Tuy nhiên số lượng không nhiều 27 Sâm xám: Đã thấy sâu xám cắn nuôi cấyCây nuôi cấy mô đưa vườn ươm thường yếu bị cắn thường không khả phục hồi chết Bệnh đốm Phytophthora nicotianae Nưa Shao phát gần lá, thân củ Nưa konjac Trung Quốc Nguy hiểm Nưa bệnh thối củ nấm Fusarium oxysporum ảnh hưởng đến loạt chủ lứa tuổi Hu JB J.W Li (2008) cho biết, quan sát đồng ruộng cho thấy nguồn bệnh thối củ không trực tiếp tác động tới củ xâm nhập củ qua vết thương Fusarium oxysporum thường gây triệu chứng héo, úa, hoại tử, tàn sớm, hệ thống mạch dẫn chuyển sang màu nâu, còi cọc, củ thối rữa Điều quan trọng triệu chứng hệ thống mạch dẫn bị phá hỏng Bệnh héo Fusarium bắt đầu trông rõ gân non làm héo già, còi cọc, vàng úa, rụng lá, hoại tử củ chết Biện pháp phòng trừ: chủ yếu trước trồng phải xử lý đất thật kỹ vôi bột để loại trừ loại nấm phu Boodo 5% Loại trừ xử lý nhiễm bệnh Sử dụng giống bệnh vệ sinh đồng ruộng thật kỹ biện pháp chủ yếu 28 1.8 Tóm tắt quy trình kỹ thuật trồng Nưa 1.9 1.10 Dự kiến sản phẩm 1.11 Bảng dự kiến suất trồng Nưa 29 1.12 Khối lượng củ giống (g) KL giống/1ha (kg) Mật độ (cây/1ha) KL củ thu hoạch (g) 250 27.778 40.000 750 Khối lượng củ (g) Củ bi sau năm Sau năm sau năm 10 50 250 750 Khoảng cách (m) 0,2 0,2 0,3 0,4 Năng suất kg/ha 30.000 mật độ (cây/1ha) khối lượng giống/1ha (kg) 250.000 250.000 111.111 62.500 2.500 (giống cần chuẩn bị) 12.500 27.777 46.875 Như vậy, sau năm trồng, suất ước tính đạt khoảng 4630 tấn/1ha, kết thu cho vùng khu vực trồng lý tưởng miền Bắc Việt Nam Trong trường hợp trồng tán rừng, mật độ trồng thực tế khoảng 70% so với trên, nên suất thực tế đạt khoảng 21 tấn/1ha 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu nhận biết họ thực vật hạt kín Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc Động vật làm thuốc Việt Nam,tập II: 1256 trang NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Võ Văn Chi (1999), Khoai nưa Từ điển thuốc Việt Nam 1: 617 NXB Y học Hà Nội Nguyễn Văn Dư (1994), "Họ Ráy (Araceae Juss) hệ thực vật Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 16(4): 108-115 Nguyễn Văn Dư (2005) in N T Bân (Chủ biên) “Họ Ráy (Araeae) Danh lục thực vật Việt Nam NXB Nông nghiệp Lê Khả Kế (chủ biên) tác giả khác (1975), Cây cỏ thường thấy Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Đỗ Tất Lợi (1995), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tiếng Anh: Doi, K., Matsuura, M., Kawara, A & Baba S (1979) Treatment of diebet with glucomannan (konjac mannan) Lancet 1: 987-988 Hetterscheid, W.L.A & Ching-I Peng, (1995), Notes on the genus Amorphophallus (Araceae) IV Revision of the species in Taiwan Bot Sull Acad Sin 36: 101-112 10 Hetterscheid, W.L.A & Ham, R.W.J.M (2001), Notes on the genus Amorphophallus (Araceae) - 11 New and obsolete species from East Malaysia and continental Southeast Asia Blumea 46(2): 253-282 31 11 Heywood, V.H (1993), Monocotyledons Flowering Plants of the World B T Batsford Ltd London P 269-335 12 Melinda Chua, Timothy C Bladwin, Trevor J Hocking, Kenvil Chan, (2010) Traditional used and potential healthy benefits of Amorphophallus konjac C Koch ex N.E Br Journal of Ethnophamacology 128: 268-278 13 Nedunchezhiyan M (2008), Seed Corn Production Techniques in Elephant Foot Yam Orissa Review 9-10/2008: 65-66 14 Nguyen Tien An, Do Truong Thien, Nguyen Thi Dong, Pham Le Dung, Nguyen Van Du, (2010) Characterization of glucomannan from some Amorphophallus species in Vietnam Carbohydrate Polymers 80: 308–311 15 Nguyen Van Duong, (1993) Medicinal plants of Vietnam, Cambodia and Laos p 66 Hongkong Printing 16 Shao M., W F Du, D C Yu, P Du, S J Ni, Y C Xu, and H J Zhang, 2015 First Report of Stem Rot of Konjac Caused by Phytophthora nicotianaein China ASP Journal 99(2): 283 17 Wu J., Y Diao, Y Gu and Zh Hu, 2010 Infection pathways of sof t rot pathogens on Amorphophallus konjac African Journal of Microbiology Research Vol 4(14): 1495-1499 18 Hu JB, J.W Li, 2008 Morphogenetic pathway in petiole derived callus of 19 Amorphophallus albus in vitro Acta Physiol Plant., 30: 389-393 32 ... Tên quy trình: Quy trình trồng chăm sóc Nưa Mục đích: Để thống cácnghiên cứu bước, thông số kỹ thuật cho việc trồng Nưa nguyên liệu Các thuật ngữ/chữ viết tắt: TT Các thuật ngữ/chữ HTX Giống trồng. .. TIN QUY TRÌNH .2 MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ ĐỂ XÂY DỰNG QUI TRÌNH TRỒNG NƯA Chương QUY TRÌNH TRỒNG NƯA 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO 31 THÔNG TIN QUY TRÌNH... thước củ, địa hình nơi trồng Củ giống nhỏ trồng mau hơn, ngược lại củ giống to trồng mật độ thưa Củ Nưa qui trình kỹ thuật trồng Nưa củ Nưa năm tuổi Mật độ kích thước trồng cách 40 cm, hàng cách

Ngày đăng: 19/05/2017, 14:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Tiến Bân (1997), Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Tiến Bân
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1997
2. Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn (2006), Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam,tập II: 1256 trang. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây thuốc và Động vật làm thuốc ở Việt Nam
Tác giả: Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2006
3. Võ Văn Chi (1999), Khoai nưa. Từ điển cây thuốc Việt Nam 1: 617. NXB Y học. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: NXB Y học. Hà Nội
Năm: 1999
4. Nguyễn Văn Dư (1994), "Họ Ráy (Araceae Juss) trong hệ thực vật Việt Nam", Tạp chí Sinh học, 16(4): 108-115 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Họ Ráy (Araceae Juss) trong hệ thực vật Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Văn Dư
Năm: 1994
6. Lê Khả Kế (chủ biên) và các tác giả khác (1975), Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam, 5. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây cỏ thường thấy ở Việt Nam
Tác giả: Lê Khả Kế (chủ biên) và các tác giả khác
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 1975
7. Đỗ Tất Lợi (1995), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.Tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam," NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội
Tác giả: Đỗ Tất Lợi
Nhà XB: NXB Khoa học Kỹ thuật
Năm: 1995
9. Hetterscheid, W.L.A. & Ching-I Peng, (1995), Notes on the genus Amorphophallus (Araceae) IV. Revision of the species in Taiwan. Bot. Sull.Acad. Sin. 36: 101-112 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amorphophallus (Araceae
Tác giả: Hetterscheid, W.L.A. & Ching-I Peng
Năm: 1995
10. Hetterscheid, W.L.A. & Ham, R.W.J.M. (2001), Notes on the genus Amorphophallus (Araceae) - 11 New and obsolete species from East Malaysia and continental Southeast Asia. Blumea 46(2): 253-282 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Amorphophallus (Araceae
Tác giả: Hetterscheid, W.L.A. & Ham, R.W.J.M
Năm: 2001
16. Shao M., W. F. Du, D. C. Yu, P. Du, S. J. Ni, Y. C. Xu, and H. J. Zhang, 2015. First Report of Stem Rot of Konjac Caused by Phytophthora nicotianaein China. ASP Journal 99(2): 283 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phytophthora nicotianae
5. Nguyễn Văn Dư (2005). in N. T. Bân (Chủ biên). “Họ Ráy (Araeae). Danh lục thực vật Việt Nam. NXB Nông nghiệp Khác
8. Doi, K., Matsuura, M., Kawara, A. & Baba S. (1979). Treatment of diebet with glucomannan (konjac mannan). Lancet 1: 987-988 Khác
11. Heywood, V.H. (1993), Monocotyledons. Flowering Plants of the World. B T Batsford Ltd. London. P. 269-335 Khác
12. Melinda Chua, Timothy C. Bladwin, Trevor J. Hocking, Kenvil Chan, (2010). Traditional used and potential healthy benefits of Amorphophallus konjac C.Koch ex N.E. Br. Journal of Ethnophamacology 128: 268-278 Khác
13. Nedunchezhiyan M. (2008), Seed Corn Production Techniques in Elephant Foot Yam. Orissa Review 9-10/2008: 65-66 Khác
14. Nguyen Tien An, Do Truong Thien, Nguyen Thi Dong, Pham Le Dung, Nguyen Van Du, (2010). Characterization of glucomannan from some Amorphophallus species in Vietnam. Carbohydrate Polymers 80: 308–311 Khác
15. Nguyen Van Duong, (1993). Medicinal plants of Vietnam, Cambodia and Laos p. 66. Hongkong Printing Khác
17. Wu J., Y. Diao, Y. Gu and Zh. Hu, 2010. Infection pathways of sof t rot pathogens on Amorphophallus konjac African Journal of Microbiology Research Vol. 4(14): 1495-1499 Khác
18. Hu JB, J.W. Li, 2008. Morphogenetic pathway in petiole derived callus of 19. Amorphophallus albus in vitro. Acta. Physiol. Plant., 30: 389-393 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w