1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây dưa leo trong nhà lưới tại trường trung cấp nông lâm nghiệp bình dương

27 1,2K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

Tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây dưa leo trong nhà lưới tại trường trung cấp nông lâm nghiệp bình dương

Trang 1

Phần 1

MỞ ĐẦU1.1 Đặt vấn đề

Rau là loại cây trồng có nhiều chất dinh dưỡng và là thực phẩm cần thiết khôngthể thiếu trong đời sống của nhân dân Đặc biệt khi lương thực và các loại thức ăn giàuđạm đã được đảm bảo thì nhu cầu về rau xanh lại càng gia tăng, như một nhân tố tíchcực trong cân bằng dinh dưỡng và kéo dài tuổi thọ

Ngành sản xuất rau cung cấp cho chúng ta sản phẩm của các loại cây rau hằngnăm như bầu bí, khổ qua,… là một trong những ngành quan trọng trong sản xuất nôngnghiệp Dưa leo (dưa chuột) thuộc họ bầu bí, trong họ bầu bí thì Dưa leo là loại đượctrồng nhiều hơn cả Ở nước ta dưa leo đã được trồng từ rất lâu, không chỉ để giải quyếtvấn đề thực phẩm trong bữa ăn hằng ngày mà còn mang tính thương mại quan trọng.Những năm gần đây, thị trường tiêu thụ rau xanh trong nước phát triển mạnh có nhiều

cơ hội để phát triển tăng thêm diện tích trồng rau màu, đó là điều kiện thuận lợi làtiềm năng lớn cho ngành rau phát triển trong đó có ngành trồng Dưa leo Dưa leokhông những là một món ăn ngon, nó còn có tác dụng rất tốt đối với sức khỏe và làmđẹp có rất ít loại thực phẩm nào có thể sánh bằng Tính hàn, mát, thanh nhiệt giải độccho cơ thể, làm mát da và dáng Ngoài ra trong Dưa leo còn có nhiều loại vitamin vàmuối khoáng cần thiết cho cơ thể như vitamin B1, vitamin B2, B3, Nhờ chứa mộthàm lượng nước rất cao và vị hơi đắng, Dưa leo có tác dụng giải khát mà không ai cóthể phủ nhận được Chính vì thế, loại quả này thường xuyên xuất hiện trong các bữa ăncủa mọi nhà

Hiện nay việc tổ chức sản xuất và trồng trọt còn mang tính nhỏ lẻ, phân tánchưa đáp ứng được yêu cầu của thị trường về chất lượng và số lượng Việc áp dụngkhoa học kỹ thuật để nâng cao năng suất còn hạn chế, sản phẩm làm ra còn ít và khôngthường xuyên

Nhất là hiện nay với điều kiện khí hậu biến đổi phức tạp, hệ vi sinh vật, sâubệnh cũng biến đối không lường đã gây ảnh hưởng lớn đến việc trồng và năng suất củacây dưa leo Nếu trồng trong điều kiện bình thường thì rất dễ bị các côn trùng, vi sinh

Trang 2

hơn, mô hình này đang được trồng nhiều ở một số nơi trọng điểm Để đánh giá hiệuquả của việc trồng cây Dưa leo trong nhà lưới nên trong thời gian thực tập tốt nghiệp,

chúng tôi tiến hành thực hiện chuyên đề “Tìm hiểu quy trình kỹ thuật trồng cây

Dưa leo trong nhà lưới tại Trường Trung Cấp Nông Lâm Nghiệp Bình Dương” 1.2 Mục đích - yêu cầu

- Thực hiện việc trồng và chăm sóc cây Dưa leo trong nhà lưới

- Theo dõi sự sinh trưởng và phát triển của cây Dưa leo

và phát triển của cây đến giai đoạn nhất định có thể, chúng tôi hy vọng những chuyên

đề sau sẽ tiếp tục thực hiện và đưa ra kết quả đầy đủ, chính xác hơn

Trang 3

Phần 2 NỘI DUNG2.1 Giới thiệu về đơn vị thực tập

2.1.1 Quá trình hình thành đơn vị

Trường Trung cấp Nông Lâm Nghiệp đã hình thành từ năm 1964 ở tỉnh BìnhDương cũ dưới hình thức mô hình trường Trung học Nông Lâm Súc Năm 1974,Trường có mở thêm hệ đào tạo cao đẳng Nông Lâm Súc Đến 30/4/1975 Bộ LâmNghiệp tiếp quản trường và sau đó chuyển về cơ sở Trảng Bom tỉnh Đồng Nai; cơ sởchính của nhà trường (tại An Thạnh – Thuận An) trở thành trường Bổ túc văn hóa Lâmnghiệp Trường Trung cấp Nông Lâm Nghiệp Bình Dương được chính thức tái lập từngày 10/10/1979 Hơn ba mươi năm xây dựng và trưởng thành: tên gọi, quy mô vànhiệm vụ của trường qua các thời kỳ như sau:

Ngày 10 tháng 10 năm 1979, Ủy ban Nhân dân tỉnh Sông Bé quyết định số119/QĐ thành lập trường Trung học Nông Nghiệp tỉnh Sông Bé Trường trực thuộc tyNông nghiệp tỉnh Sông Bé; quy mô đào tạo 200 HS/năm; với các chuyên ngành nhưkinh tế nông nghiệp; trồng trọt - Bảo vệ thực vật, chăn nuôi thú y Cơ sở của trườngđặt tại xã An Mỹ (cơ sở II của Trường Trung cấp Nông Lâm Súc)

Năm 1982 để chuẩn bị lao động kỹ thuật cung cấp cho các lâm trường quốc doanh,

Ủy ban nhân dân tỉnh Sông Bé giao thêm cho trường nhiệm vụ đào tạo cán bộ kỹ thuậtlâm nghiệp và đổi tên thành Trường Trung học Nông Lâm Sông Bé

Ngày 25/8/1986 do yêu cầu phát triển ngày càng lớn mạnh về số lượng và chấtlượng đào tạo, đòi hỏi phải có cơ ngơi đầy đủ và khang trang hơn Ủy ban nhân dântỉnh Sông Bé đã quyết định sát nhập trường Cán bộ quản lý hợp tác xã Nông nghiệpvào Trường Trung học Nông Lâm và vẫn lấy tên là Trường Trung học Nông LâmSông Bé, di chuyển trường về cơ sở ấp 6 khu Mọi Nước, xã Định Hòa, thị xã Thủ DầuMột, tỉnh Bình Dương

Ngày 01/01/1997 thực hiện quyết định của chính phủ về việc tách tỉnh Sông Béthành hai tỉnh Bình Dương và Bình Phước; trường nằm ở địa bàn tỉnh Bình Dương vàlấy tên trường Trung học Nông Lâm Bình Dương

Trang 4

Ngày 01/11/1997 Bộ Giáo dục Đào tạo có quyết định số 9679/TC-C3 ngày01/11/1997 công nhận Trường Trung học Nông Lâm Bình Dương nằm trong hệ thốngcác trường trung cấp chuyên nghiệp quốc gia.

Ngày 15/5/2009 Trường chính thức đổi tên: Trường Trung cấp Nông Lâm NghiệpBình Dương

Hiện nay trường có quy mô đào tạo thường xuyên là 1000 HS/năm Trường là đơn

vị chịu sự quản lý trực tiếp của Sở Giáo dục & Đào tạo tỉnh Bình Dương

Chức năng và nghành nghề đào tạo:

 Đào tạo cán bộ Trung cấp Nông Lâm với các ngành nghề:

- Chăn nuôi thú y

- Trồng trọt bảo vệ thực vật

- Quản lý đất đai

- Quản lý tài nguyên môi trường

- Kế toán doanh nghiệp

- Tin học ứng dụng

- Hệ thống thông tin văn phòng

- Anh văn thương mại

Trang 5

2.1.2 Tổ chức bộ máy quản lý của đơn vị

Sơ đồ tổ chức bộ máy nhà trường 2.1.3 Hoạt động chuyên môn tại đơn vị thực tập 2.1.3.1 Cây giống

- Dưa leo lai F1 HUNTER 1.0

2.1.3.2 Phân bón

- Lân, ure, kaly

2.1.3.3 Cơ sở hạ tầng tại đơn vị thực tập

- Khu nhà lưới Hàn Quốc

- Dụng cụ lao động và thuốc bảo vệ thực vật

2.2 Cơ sở lý luận 2.2.1 Giới thiệu về cây Dưa leo (dưa chuột)

Dưa leo (Cucumis sativus) là một cây trồng phổ biến trong họ bầu bí

Cucurbitaceae, là loại rau ăn quả thương mại quan trọng, nó được trồng lâu đời trên

PHÒNG HÀNH CHÁNH

KHOA ĐỊA CHÍNH

KHOA NÔNG NGHIỆP

PHÒNG TÀI VỤ

KHOA KINH TẾ PHÒNG ĐÀO TẠO

TRUNG TÂM NN- TIN

HỌC

HỘI ĐỒNG NHÀ TRƯỜNG

TỔ CHỨC ĐOÀN THỂ BAN GIÁM HIỆU

HỘI ĐỒNG KHOA

HỌC

KHOA VĂN HÓA CƠ

BẢN

Ghi chú: Mối quan hệ qua lai, hỗ trợ

Quan hệ chỉ đạo trực tiếp

HỘI ĐỒNG KHOA HỌC

Trang 6

được trồng ở nhiều nước trên thế giới, nhưng chủ yếu vẫn là ở Tây Nam Châu Á, ChâuPhi và Nam Châu Âu Dưa leo chứa nhiều loại Vitamin (A, C, B1, B2) và chất khoáng(Canxin, Phốt pho,…) cần thiết cho cơ thể người Dưa leo được sử dụng để ăn sống,xào nấu hoặc muối dưa Ngoài ra Dưa leo có tác dụng giải khát, lọc máu, lợi tiểu và anthần nhẹ,… (http://sonongnghiep.binhduong.gov.vn )

2.2.2 Trồng Dưa leo trong nhà lưới

Sản xuất rau trong nhà lưới không phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, chủ độngđược mùa vụ, chủ động các biện pháp kỹ thuật nên đem lại năng suất và chất lượngcao; tạo ra sản phẩm an toàn cho người người tiêu dùng

Mô hình trồng dưa leo trong nhà lưới tại Trường Trung Cấp Nông Lâm NghiệpBình Dương, chủ động các biện pháp kỹ thuật nên đem lại năng suất và chất lượngcao, tạo ra sản phẩm an toàn cho người người tiêu dùng Vì vậy, sản xuất dưa leo trongnhà lưới cần thực hiện các biện pháp trồng và chăm sóc như sau:

 Mô hình nhà lưới:

Mô hình nhà lưới là nền tảng cho tiêu chuẩn về chất lượng, công năng và giá trịcủa sản phẩm trong việc sản xuất nông nghiệp theo hướng nông nghiệp hiện đại Tínhlinh hoạt của nhà lưới giúp cho người trồng trọt có thể dùng cho bất cứ môi trườngtrồng trọt nào, từ vài trăm mét vuông cho đến hàng chục héc-ta

Thích hợp cho việc ươm giống, trồng các loại rau sạch, cây leo ( như mồng tơi,Dưa lê, Dưa leo, mướp, bầu bí, cà chua,…), trồng hoa, trồng nấm,… và các loại câygiá trị kinh tế cao khác

Mô hình nhà lưới được thiết kế giúp người trồng có thể chọn nhiều kiểu máithông gió khác nhau (mái hở cố định một bên, hai bên, đóng mở nách theo kiểu cánhbướm, ) nhiều loại vật liệu lợp khác nhau,… mà vẫn giữ được các kích thước chung

về độ cao của mái, khoảng cách giữa các hàng cột Khả năng chọn những kiểu máikhác nhau giúp đáp ứng được yêu cầu riêng biệt cho từng loại cây trồng và cho từngđịa phương khác nhau

Kích cỡ chung về giàn khung và khoảng cách các hàng cột của nhà lưới giúp ta

có thể hoạch định việc sắp xếp và lắp đặt các lối đi, hệ thống tời kéo, bàn trồng, cửa,quạt và hệ thống làm mát một cách dễ dàng và đồng bộ Với Cấu trúc nhà lưới có

Trang 7

không gian rộng, vách cao, là lựa chọn lý tưởng cho một “nhà máy” trồng cây, tiếtkiệm được chi phí cho một khu vực trồng rộng lớn, với độ vững chắc cao cho việc sửdụng trong nhiều năm. ( http://nongnghiepdothi.vn )

 Ưu và nhược điểm của nhà lưới

2.3.1 Thời gian - địa điểm

- Thời gian: Từ ngày 16/05/2016 đến ngày 15/07/2016

- Địa điểm: Tại Trường Trung Cấp Nông Lâm Nghiệp Bình Dương

- Giống, cuốc xẻng, cào

- Lưới nilon, bạt phủ nông

nghiệp, cuộn kẽm, cọc tre đỡ

- Phân bón và thuốc trừ sâu,…

Trang 8

Hình 1: Dụng cụ vật tư nông nghiệp

- Cày cho đất tươi xốp và phơi nắng

từ 7-14 ngày trước khi trồng

Hình 3: Xới đất

Trang 9

Do quá trình thực tập có giới hạn nên chúng tôi chỉ tìm hiểu kỹ thuật trồng vàchăm sóc trong một diện tích nhỏ và được phác họa qua sơ đồ như sau:

Ghi chú: 4 m

17 m

Bước 2: Lên liếp và phủ bạt

- Tiến hành lên liếp, liếp rộng 1,0 – 1,2

m, cao 10 – 15 cm (nhà lưới)

- Vì trồng trong nhà lưới nên tận dụng tối

đa diện tích sản có, nên chúng tôi tiến

hành trồng hàng đôi Một luống lớn tách

thành 2 luống nhỏ, ở giữa có ke rãnh,

thuận tiện cho việc bổ sung lượng phân

chuồng và tưới tiêu (kích thước rãnh 50

cm)

- Khoảng cách hàng cách hàng 80 - 90

cm, cây cách cây trên hàng 40 cm (Trồng

trong nhà lưới) và cách li với môi trường

bên ngoài

Hình 4: Lên liếp

Tổng diện tích đất: 68m 2

Sơ đồ 1: Tổng quan diện tích

trồng cây Dưa leo

Trang 10

- Sau khi lên luống song cần tiến hành

bón lót cho 68 m2: Từ 6 - 8 chiếc xe rùa

(lớn) rãi đều lượng phân gà đã được ủ

hoai, 2– 4 kg super lân (Lâm thao).

- Phân được bón trên liếp và tiến hành

xua đuổi côn trùng, mặt tối bên dưới sẽ

làm cho cỏ không mọc được)

Hình 6: Phủ bạt

- Tiếp theo cần tiến hành đục lỗ và phủ thêm tro trấu sơ dưa vào lỗ

 Mục đích là giữ ẩm, để cho cây phát triển tốt

Bước 3: Ủ hạt giống Xử lý hạt giống

- Hạt giống được ngâm 2 sôi 3 lạnh trong 4 - 5 giờ rồi vớt hạt ra để ráo nước vàdùng khăn ẩm bọc lại

- Ủ ẩm tới khi nứt nanh (khoảng 24 giờ) mới tiến hành đem gieo (nên gieo vàolúc chiều mát).

Trang 11

- Độ sâu gieo hạt 2 – 3 cm, tưới nước và tủ sơ dưa hoặc rơm nếu có.

 Lưu ý: Cần gieo 5% bầu hoặc khay xốp để trồng dặm các lỗ bị chết

- Sau khi hạt nảy mầm xuất hiện 2 – 3 lá thật, tiến hành phun phân bón láGrowmore 30-10-10 nồng độ 1 – 1,5 gram/1 lít nước

 Giăng lưới và tập cho cây leo giàn:

- Cây được treo cố định sau khi trồng 6 – 7 ngày (khi đó cây cao từ 40 – 45 cm),

sử dụng chủ yếu là lưới nilon công nghiệp, hằng ngày cần phải tiến hành quấnngọn tập cho cây leo giàn

Trang 12

 Tỉa nhánh và bấm ngọn:

- Khi cây cao chừng 1,5 m thì tiến

hành bấm ngọn (thích hợp với

giống dưa F1)

- Tỉa những nhánh trong luống, tỉa

các nhánh phụ trên thân chính nên

để từ 5 - 8 nhánh phụ trên thân

- Ngoài ra phải kết hợp với việc ngắt

bỏ những lá già tạo sự thông

thoáng cho gốc

- Nhổ bỏ những cây bị bệnh và đốt

Hình 8: Tỉa nhánh và bấm ngọn

 Thụ phấn: Thụ phấn thủ công (do con người thực hiện)

 Khuyến khích thụ phấn nhờ ong: Phương pháp thụ phấn nhờ ong mật là đemlại hiệu quả cao nhất, bắt đầu thả khi hoa cái đầu tiên xuất hiện trong giaiđoạn 20 – 25 ngày sau khi trồng

Trang 13

 Chế độ bón phân (cho 68 m2)

Bảng 2.3.3.1: Cách bón phân cho cây Dưa leo

Loại phân cần bón Lân

(kg) Đạm (kg) Kaly (kg)

Lần 2 17/06/2016 25 - 30 ngày (Bắt đầu thu

Lần 3 27/06/2016 35 - 40 ngày (Thu trái rộ) 3 3 1

Lưu ý: Cần bón với chế vừa phải và đúng cách, không nên bón quá nhiều hoặc

quá ít, mục đích để hạn chế sâu bệnh hại và giảm bớt tàn dư kim loại nặng trong nôngsản

Sau khi bón phân cần tưới nước ngay, nhằm hạn chế cây bị sốc do phân bón

Bảng 2.3.3.2: Chế độ tưới nước cho cây Dưa leo trong nhà lưới

Chu kỳ thời gian tưới cho vườn cây Chế độ tưới

Mùa mưa-Mùa nắng 1 - 2 lần/ngày

Sau khi bón phân Cần tưới ngây

 Trong quá trình bón phân chúng ta có thể sử dụng thêm một số phân bón lácao cấp của mỹ như:

ChelSea, ATONIC, Total, TRIMIX, DT,… tăng khả năng quang hợp, tăngsức đề kháng chống chịu điều kiện bất lợi do thời tiết, điều hòa tốt cho câytrồng

Trang 14

Hình 9: Phân bón lá

Chú ý: Trong thời gian thu hoạch, cứ sau 2 - 3 đợt hái trái pha loãng phân NPK

(20-20 - 15) tưới bổ sung một lần (mỗi lần pha khoảng 2 - 3 gói NPK ((20-20 - (20-20 - 15) loại 3gram, lưu ý cần pha loãng để tránh làm hư rễ cây

Nhằm cung cấp dinh dưỡng kiệp thời cho cây nhiều trái hơn giảm số quả bị đèohoặc thối quả non,…

Trang 15

Bước 5: Phòng trừ sâu bệnh hại

- Vì đây là phương pháp trồng dưa leo trong nhà lưới đã được hạn chế và kiểmsoát sâu bệnh hại rất nhiều

- Hạn chế tối đa việc sử dụng thuốc hóa học để phòng trừ sâu bệnh trên cây dưaleo

- Nhưng vẫn còn một số sâu gây bệnh hại rất nguy hiểm đối với cây Dưa leotrong nhà lưới, điển hình như Bọ Trĩ và một số loại sâu ăn lá khác,…

 Triệu chứng gây hại: Lá bị xoắn cong lại, tong teo, cây lùn và không pháttriển

 Biện pháp phòng trừ: Phun phòng một số loại thuốc (Regent, confidor,…)

Hình 10: Triệu chứng bệnh và biện pháp phòng trừ

Trang 16

Bố trí thí nghiệm:

 Thí nghiệm được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 2 nghiệm thức:

1 NTA: Luống cây Dưa leo được thụ phấn

2 NTB: Luống cây Dưa leo không được thụ phấn hoặc thụ phấn tự nhiên

Qui mô Thí nghiệm:

- Vườn trồng cây Dưa leo chia làm 2 luống trồng (NTA và NTB)

- Mỗi luống thí nghiệm 6 cây Dưa leo lai F1

- Tổng số cây thí nghiệm là 12 cây

- Kỹ thuật chăm sóc và bón phân đều như nhau

Luống B Luống A

Lối đi

4 1

Trang 17

2.3.4 Chỉ tiêu theo dõi

* Theo dõi cây Dưa leo nảy mầm và tốc độ phát triển cây Dưa leo sau khi đượcgieo trồng

- Hạt nảy mầm (%)

- Hạt không nảy mầm (%)

- số cây còn lại trong 2 NTA và NTB

* Kiểm tra tốc độ sinh trưởng và phát triển của cây Dưa leo (5 ngày/ 1 lần đo)

- Chiều cao cây: (cm)

- Số lá thật : (cm)

- Tỷ lệ sâu bệnh phá hại

* Theo dõi quá trình bố trí thí nghiệm giữa hai nghiệm thức:

- Số lượng hoa cái ban đầu chưa qua thụ phấn hoặc tự thụ phấn tự nhiên đối với 2

Trang 18

Qua kết quả bảng 2.3.5.1 ta thấy: Tỷ lệ nảy mầm của giống Dưa leo lai F1 khá tốt

và đồng đều, có sức sinh trưởng nhanh

Tỷ lệ nảy mầm cả 2 NTA và NTB đều gần bằng nhau, riêng NTB nguyên nhân là

do côn trùng phá hoại

 Khuyến khích bà con nông dân nên sử dụng loại giống lai F1 để làm tăngnăng suất cho vụ mùa

Kết luận: Việc chọn giống để trồng trong sản xuất nông nghiệp có ảnh hưởng rất quan

trọng tới tỷ lệ nảy mầm và sự phát triển đồng đều của cây, nhằm bố trí thời vụ hợp lí.Tránh trường hợp chọn một số giống tạp và giống không rõ nguồn gốc

2.3.5.2 Kiểm tra tốc độ sinh trưởng và phát triển của cây Dưa leo (5 ngày/1 lần đo).

Bảng 2.3.5.2: Theo dõi tốc độ phát triển cây Dưa leo từ ngày 25/05/2016 đến ngày 26/06/2016 với chỉ tiêu đo (5 ngày/1 lần đo).

Trang 19

NT Phương thức đo n 1 Lầ Lần 2 Lần 3 Lần 4 Lần 5 Lần 6 Lần 7

Số lầ n

Chú thích Thời gian

Ngày đăng: 28/02/2017, 12:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w