chuong III phan song in

36 556 0
chuong III phan song in

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập trắc nghiệm sóng cơ lớp 12 được phân loại theo dạng từ dễ đến khó. Tài liệu dùng đẻ ôn thi THPT Quốc Gia rất bổ ích.

LÊ THANH SƠN  Bài tập trắc nghiệm phần sóng học ………………… ………………… ………… ………………… …….… ………… ………… ………… Năm 2014 • Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học A TĨM TẮT LÝ THUYẾT Bài SĨNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SĨNG CƠ I SĨNG CƠ Sóng cơ: Dao động lan lan truyền dao động mơi trường Phân loại sóng a Sóng ngang: Phương dao động phần tử mơi trường vng góc với phương truyền sóng Sóng ngang truyền chất rắn bề mặt chất lỏng b Sóng dọc: Phương dao động phần tử mơi trường trùng với phương truyền sóng Sóng dọc truyền chất khí, chất lỏng, rắn II CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA SĨNG HÌNH SIN Biên độ sóng: Là biên độ dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua * Chú ý: Thực tế, xa tâm dao động biên độ sóng nhỏ Chu kỳ (T), tần số (f) sóng: chu kỳ, tần số dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua f = T Tốc độ truyền sóng (v): tốc độ lan truyền dao động mơi trường * Chú ý: - Đối với mơi trường, tốc độ truyền sóng v có giá trị khơng đổi - Tốc độ truyền sóng tốc độ truyền pha dao động - Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào chất mơi trường nhiệt độ mơi trường Bước sóng - Bước sóng qng đường mà sóng truyền chu kỳ - Bước sóng khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha λ = vT = v 2π v = f ω * Chú ý: - Hai phần tử cách bước sóng cách số ngun lần bước sóng dao động pha - Hai phần tử cách bước sóng cách số ngun lần bước sóng dao động ngược pha - Trong đại lượng đặc trưng sóng trên, tần số (chu kỳ) khơng phụ thuộc vào đại lượng lại khơng đổi sóng truyền từ mơi trường sang mơi trường khác  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học Năng lượng sóng: Năng lượng dao động phần tử mơi trường có sóng truyền qua lượng sóng * Chú ý: + Q trình truyền sóng q trình truyền lượng + Sóng truyền theo phương (VD: sóng sợi dây) biên độ lượng sóng có tính ln chuyển tức khơng phụ thuộc vào khoảng cách đến nguồn sóng: A1 = A2 = A3 …, W1 = W2 = W3… + Sóng truyền mặt phẳng (VD: sóng nước), tập hợp điểm trạng thái đường tròn chu vi 2πR với tâm nguồn sóng, biên độ lượng sóng giảm dần sóng truyền xa nguồn theo tỉ lệ: A1 = A2 R2 W1 R2 = (R1 , R2 R1 W2 R1 khoảng cách tương ứng đến nguồn sóng) + Sóng truyền khơng gian (VD: sóng âm khơng khí), tập hợp điểm trạng thái mặt cầu có diện tích 4πR2 với tâm nguồn sóng, biên độ lượng sóng giảm dần sóng truyền xa nguồn theo tỉ lệ: A1 R2 W1 R22 = ; = A2 R1 W2 R12 (R1 , R2 khoảng cách tương ứng đến nguồn S) II PHƯƠNG TRÌNH SĨNG Giả sử phương trình sóng gốc tọa độ có dạng: u0 = Acosωt Phương trình sóng M cách gốc tọa độ x: uM = A cos 2π ( t x − ) T λ * Phương trình sóng hàm tuần hồn theo thời gian với chu kỳ T tuần hồn theo khơng gian với chu kỳ λ * Chú ý: -Hai điểm cách khoảng d có độ lệch pha: ∆ϕ = 2πd λ -Khoảng cách hai điểm dao động pha: d = kλ ( k = 1, 2, 3…) -Khoảng cách hai điểm dao động ngược pha: d = ( k + )λ (k= 0,1,2…) M u M = a cos(ω t + ϕ + d M = OM 2π dM ) λ O d N = ON u o = a cos(ω t + ϕ ) Ph­¬ng trun sãng N u N = a cos(ω t + ϕ − Bài GIAO THOA SĨNG 2π d N ) λ I GIAO THOA SĨNG Hai nguồn kết hợp: hai nguồn thỏa mãn điều kiện sau + Hai nguồn dao động phương, tần số  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học + Hai nguồn có độ lệch pha khơng thay đổi theo thời gian ( pha) Hai sóng hai nguồn kết hợp phát hai sóng kết hợp Giao thoa sóng: tượng hai sóng kết hợp, gặp điểm xác định, ln ln tăng cường làm yếu * Trong miền giao thoa xuất đường S S hypebol (có hai tiêu điểm hai nguồn S 1, S2) vân giao thoa cực đại xen kẻ với vân giao thoa cực tiểu * Chú ý - Những điểm dao động với biên độ cực tiểu (các vân giao thoa cực tiểu) : sóng gặp triệt tiêu - Những điểm dao động với biên độ cực đại (các vân giao thoa cực đại): sóng gặp tăng cường II VỊ TRÍ CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU Các phương trình sóng Giả sử phương trình sóng hai nguồn S1, S2 có dạng: uS1 = uS = a cos(ωt) - Các phương trình sóng hai nguồn S1, S2 gởi đến M: u1M = a cos(ωt − 2πd1 2πd );u 2M = a cos(ωt − ) λ λ - Phương trình sóng tổng hợp M: u M = 2a cos π(d − d1 ) π(d + d1 )   cos  ωt − ÷ λ λ   - Biên độ sóng M : A M = 2a cos π(d − d1 ) λ - Độ lệch pha hai sóng hai nguồn truyền đến M là: ∆ϕ = 2π (d − d1 ) λ Vị trí cực đại cực tiểu giao thoa a Vị trí cực đại giao thoa: d2 – d1 = kλ • Những điểm dao động có biên độ cực đại điểm mà hiệu đường sóng từ nguồn truyền tới số ngun lần bước sóng λ * Chú ý: Tại điểm dao động với biên độ cực đại hai sóng hai nguồn truyền đến điểm pha với : ∆ϕ = 2kπ; (k = 0, ±1, ±2, ) b Vị trí cực tiểu giao thoa: d − d1 = (k + )λ • Những điểm dao động có biên độ triệt tiêu điểm mà hiệu đường sóng từ hai nguồn truyền tới số ngun lần bước sóng λ  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học * Chú ý: + Tại điểm dao động với biên độ cực tiểu hai sóng hai nguồn truyền đến điểm ngược pha với : ∆ϕ = ( 2k + 1) π; (k = 0, ±1, ±2, ) + Khi hai nguồn sóng lệch pha góc ∆ϕ = ϕ − ϕ1 thì:  π(d − d1 ) ∆ϕ  − λ   - Biên độ sóng M : A M = 2a cos  - Độ lệch pha hai sóng hai nguồn truyền đến M là: ∆ϕ = 2π ϕ + ϕ2 (d − d1 ) + λ ** Hiện tượng giao thoa tượng đặc trưng sóng Bài SĨNG DỪNG I SỰ PHẢN XẠ CỦA SĨNG - Khi phản xạ vật cản cố định, sóng phản xạ ln ln ngược pha với sóng tới điểm phản xạ - Khi phản xạ vật cản tự do, sóng phản xạ ln ln pha với sóng tới điểm phản xạ II SĨNG DỪNG Định nghĩa: Sóng truyền sợi dây trường hợp xuất nút bụng gọi sóng dừng * Khoảng cách nút liên tiếp bụng liên tiếp bước sóng Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có hai đầu cố định :  + A,B ®Ịu nút sóng  λ  + AB = k   +Sè bã =sè bơng sãng = k   +Sè nót sãng = k + Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có đầu cố định, đầu tự  + A nút sóng, B bơng sóng   + AB = ( k + ) λ 2   +Sè bã nguyªn = k   +Sè nót sãng = sè bơng sãng = k + Chú ý:  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học + Biên độ sóng dừng điểm dây cách đầu nút đoạn d là: A M = 2a | sin( 2π d )| λ + Biên độ sóng dừng điểm dây cách đầu bụng đoạn d là: A M = 2a | cos( 2π d )| λ Bài 10 ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM I SĨNG ÂM NGUỒN ÂM Sóng âm: sóng truyền mơi trường khí, lỏng, rắn * Chú ý: Sóng âm khơng truyền chân khơng Nguồn âm: Một vật dao động phát âm nguồn âm * Chú ý: + Khi sóng âm truyền đến tai ta, gây cảm giác âm + Trong chất khí chất lỏng, sóng âm sóng dọc Trong chất rắn, sóng âm gồm sóng dọc sóng ngang Âm nghe được, hạ âm, siêu âm: - Âm nghe (âm thanh) có tần số từ: 16Hz đến 20.000Hz - Hạ âm : Tần số < 16Hz - Siêu âm : Tần số > 20.000Hz Sự truyền âm: a Mơi trường truyền âm : Âm truyền qua chất rắn, lỏng khí b Tốc độ truyền âm : Tốc độ truyền âm chất lỏng lớn chất khí nhỏ chất rắn Nhạc âm, tạp âm - Nhạc âm: Là âm có tần số xác định, đồ thị dao động đường cong tuần hồn - Tạp âm: Là âm có tần số khơng xác định, đồ thị dao động đường cong khơng tuần hồn Các nguồn nhạc âm v nv = (n = 1, 2, 3…) λ 2l v - Âm (họa âm bậc 1) ứng với n =1 có tần số: f1 = (trên dây có bụng, 2l a Dây đàn hai đầu cố định: Tần số: f = hai nút) - Các họa âm bậc 2, bậc 3, … ứng với n = 2, 3,… mv (m = 1, 3, .) 4l v - Âm , ứng với m = có tần số : f1 = 4l b Ống sáo hở đầu: Tần số: f = - Với m = 3, 5, … ta có họa âm bậc 3, bậc 5,…  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học v mv = ; (m = 2,4,6 ) λ 4l v - Âm ứng với m = có tần số: f1 = 2l c Ống sáo hở hai đầu: Tần số f = - Với m = 4, 6,…ta có họa âm bậc 4, 6,… II NHỮNG ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ CỦA ÂM Tần số âm: Đặc trưng vật lý quan trọng âm Cường độ âm mức cường độ âm: a Cường độ âm (I): lượng sóng âm truyền qua đơn vị diện tích vng góc với phương truyền sóng đơn vị thời gian Đơn vị W/m2 IM = P P = S 4π R ; P: Cơng suất nguồn âm (W) R: khoảng cách từ nguồn âm đến điểm M I I b Mức cường độ âm: L(B) = lg L(dB) = 10 lg I0 I0 * Đơn vị : Ben (B), ngồi có: đêxiben(dB); 1B = 10dB * I0 : cường độ âm chuẩn Âm chuẩn âm có cường độ I nhỏ mà tai người nghe ứng với L = 0dB Âm chuẩn có f = 1000Hz I0 = 10-12W/m2 Âm họa âm: - Khi nhạc cụ phát âm có tần số f (âm bản) đồng thời phát âm có tần số 2f0, 3f0, 4f0…(các họa âm bậc 2, bậc 3, …) tập hợp họa âm tạo thành phổ nhạc âm - Tổng hợp đồ thị dao động tất họa âm nhạc âm ta có đồ thị dao động nhạc âm - Đồ thị dao động nhạc âm nhạc cụ khác phát hồn tồn khác * Đồ thị dao động đặc trưng vật lý âm Chú ý: Khi tổng hợp họa âm ta dược âm Bài 11 ĐẶC TRƯNG SINH LÍ CỦA ÂM I ĐỘ CAO Đặc trưng sinh lí âm gắn liền với tần số Âm có tần số lớn âm cao (âm bổng) Âm có tần số nhỏ âm thấp (âm trầm) II ĐỘ TO Đặc trưng sinh lí âm gắn liền với mức cường độ âm tần số Âm có cường độ lớn nghe to * Chú ý: + Độ to âm khơng tỉ lệ thuận với cường độ âm + Độ to âm khơng phụ thuộc vào cường độ âm mà phụ thuộc vào tần số  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học III ÂM SẮC Đặc trưng sinh lí âm giúp ta phân biệt âm nguồn âm khác phát Âm sắc liên quan mật thiết với đồ thị dao động âm B BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM Câu 1: Khi sóng học truyền từ khơng khí vào nước đại lượng sau khơng thay đổi: A Tốc độ B Tần số C Bước sóng D Năng lượng Câu 2: Điều sau sai nói truyền sóng học? A Tần số dao động sóng điểm ln tần số dao động nguồn sóng B Khi truyền mơi trường tần số dao động sóng lớn tốc độ truyền sóng lớn C truyền mơi trường bước sóng tỉ lệ nghịch với tần số dao động sóng D tần số dao động sóng khơng thay đổi truyền mơi trường khác Câu 3: Chọn phát biểu sóng dọc học: A Chỉ truyền chất rắn B Truyền chất rắn chất lỏng chất khí C Truyền chất rắn, chất lỏng, chất khí chân khơng D Khơng truyền chất rắn Câu 4: Sóng dọc sóng: A có phương dao động phần tử vật chất mơi trường ln hướng theo phương thẳng đứng B có phương dao động phần tử vật chất mơi trường trùng với phương truyền sóng C có phương dao động phần tử vật chất mơi trường vng góc với phương truyền sóng D Cả A C Câu 5: Chọn phát biểu nói sóng học: A Sóng học q trình lan truyền khơng gian phần tử vật chất B Sóng học q trình lan truyền dao động theo thời gian C Sóng học lan truyền dao động học mơi trường vật chất D Sóng học lan truyền biên độ theo thời gian mơi trường vật chất đàn hồi Câu 6: Sóng ngang sóng có phương dao động A trùng với phương truyền sóng B nằm ngang C vng góc với phương truyền sóng D thẳng đứng Câu 7: Sóng dọc sóng có phương dao động A thẳng đứng B nằm ngang C vng góc với phương truyền sóng D trùng với phương truyền sóng  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học Câu 8: Sóng học dọc truyền mơi trường: A Rắn lỏng B Lỏng khí C Rắn, lỏng khí D Khí rắn Câu 9: Tốc độ truyền sóng học giảm dần mơi trường : A Rắn, khí nà lỏng B Khí, lỏng rắn C Rắn, lỏng khí D Lỏng, khí rắn Câu 10: Tốc độ truyền sóng học phụ thuộc vào yếu tố ? A Tần số sóng B Bản chất mơi trường truyền sóng C Biên độ sóng D Bước sóng Câu 11: Q trình truyền sóng là: A q trình truyền pha dao động B q trình truyền lượng C q trình truyền phần tử vật chất D Cả A B Câu 12: Điều sau nói bước sóng A Bước sóng qng đường mà sóng trưyền chu kì B Bước sóng khoảng cách hai điểm dao dộng pha phương truyền sóng C Bước sóng khoảng cách hai điểm gần phương truyền sóng dao động pha D Cả A C Câu 13: Điều sau dây nói lượng sóng A Trong truyền sóng lượng khơng truyền B Q trình truyền sóng qúa trình truyền lượng C Khi truyền sóng lượng sóng giảm tỉ lệ với bình phương biên độ D Khi truyền sóng lượng sóng tăng tỉ lệ với bình phương biên độ Câu 14: Một sóng học lan truyền sợi dây đàn hồi Bước sóng sóng khơng phụ thuộc vào A tốc độ truyền sóng B Chu kì dao động sóng C thời gian truyền sóng D tần số dao động sóng Câu 15: Sóng ngang truyền mơi trường nào? A Rắn mặt thống chất lỏng B Lỏng khí C Rắn, lỏng khí D Khí rắn Câu 16: Chọn phát biểu sai q trình lan truyền sóng học: A q truyền lượng B q trình truyền dao động mơi trường vật chất theo thời gian C q tình lan truyền pha dao động D q trình lan truyền phần tử vật chất khơng gian Câu 17: Năng lượng sóng truyền từ nguồn đến sẽ: A tăng tỉ lệ với qng đường truyền sóng  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học B giảm tỉ lệ với qng đường truyền sóng C tăng tỉ lệ với bình phương qng đường truyền sóng D ln khơng đổi mơi trường truyền sóng đường thẳng Câu 18: Để phân loại sóng sóng dọc người ta dựa vào: A Tốc độ truyền sóng bước sóng B Phương truyền sóng tần số sóng C Phương dao động phương truyền sóng D Phương dao động tốc độ truyền sóng Câu 19: Tốc độ truyền sóng tăng dần truyền qua mơi trường A Rắn, khí lỏng B Khí, rắn lỏng C Khí, lỏng rắn D Rắn, lỏng khí Câu 20: Tốc độ truyền sóng học mơi trường: A Phụ thuộc vào chất mơi trường chu kì sóng B Phụ thuộc vào chất mơi trường lượng sóng C Chỉ phụ thuộc vào chất mơi trường mật độ vật chất, độ đàn hồi nhiệt độ mơi trường D Phụ thuộc vào chất mơi trường cường độ sóng Câu 21: Sóng học ngang sóng: A Có phương dao động phần tử vật chất mơi trường, ln hướng theo phương nằm ngang B Có phương dao động phần tử vật chất mơi trường trùng với phương truyền sóng C Có phương dao động phần tử vật chất mơi trường vng góc với phương truyền sóng D truyền tất mơi trường Câu 22: Chọn câu trả lời sai A Sóng học dao động truyền theo thời gian khơng gian B Sóng học dao động học lan truyền theo thời gian mơi trường vật chất C Phương trình sóng hàm biến thiên tuần hồn theo thời gian với chu kì T D Phương trình sóng hàm biến thiên tuần hồn khơng gian với chu kì λ Câu 23: Chọn câu trả lời A Giao thoa sóng nước tượng xảy hai sóng có tần số gặp mặt thống B Nơi có sóng nơi có tượng giao thoa C Hai sóng có phương tần số có độ lêch pha khơng đổi theo thời gian hai sóng kết hợp D Hai nguồn dao động có phương, tần số hai nguồn kết hợp Câu 24: Chọn phát biểu Tốc độ truyền âm:  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang 10 Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học π π )cm uN = 5cos(4 π t - )cm π π D uM = 5cos(4 π t - )cm uN = 5cos(4 π t+ )cm C uM = 5cos(4 π t + Câu 105: Hai điểm A B (AB = 10cm) mặt chất lỏng dao động theo phương trình uA = uB = 2cos(100 π t)cm, với tốc độ truyền sóng mặt nước 100cm/s, Phương trình sóng điểm M đường trung trực AB A uM = 4cos(100 π t - π d)cm B uM = 4cos(100 π t + π d)cm C uM = 2cos(100 π t- π d)cm D uM = 4cos(200 π t-2 π d)cm Câu 106: Hai điểm M N mặt chất lỏng cách nguồn O O2 đoạn : O1M = 3,25cm, O1N = 33cm, O2M = 9,25cm, O2N = 67cm, hai nguồn dao động tần số 20Hz, tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80cm/s Hai điểm dao động : A M đứng n, N dao động mạnh B M dao động mạnh nhất, N đứng n C Cả M N dao động mạnh D Cả M N đứng n Câu 107: Trong thí nghiệm giao thoa sóng nước, hai nguồn S l, S2 cách 25 cm dao động tần số, pha với Bước sóng l0cm Khơng tính hai nguồn số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn thẳng S1S2 là: A B C D Câu 108: Trên mặt nước có hai nguồn sóng học dao động với phương trình u1 = 5sin(1000 π t+ π π )cm u2 = 5sin(1000 π t-5 )cm Biết tốc độ truyền sóng 6 20m/s Gọi O trung điểm khoảng cách hai nguồn Điểm M nằm đường trung trực hai nguồn cách O đoạn 12cm A dao động với biên độ 10cm B dao động với biên độ 5cm C dao động với biên độ 2,5cm D khơng dao động Câu 109: Cho nguồn phát sóng âm biên độ, pha tần số 440Hz, đặt cách 1m Hỏi người phải đứng đâu để khơng nghe thấy âm (biên độ sóng giao thoa hồn tồn triệt tiêu) Cho tốc độ âm khơng khí 352m/s A 0,4m kể từ nguồn bên trái B 0,3m kể từ nguồn bên phải C 0,3m kể từ hai nguồn D 0,7m kể từ nguồn bên phải Câu 110: Hai nguồn kết hợp S1,S2 pha cách 10cm, có chu kì sóng 0,2s Tốc độ truyền sóng mơi trường 25cm/s Số cực đại giao thoa khoảng S1S2( trừ S1,S2) là: A B C D Câu 111: Tại hai điểm S1, S2 cách 10cm mặt nước dao động tần số 50Hz, pha biên độ, tốc độ truyền sóng mặt nước 1m/s Trên S 1S2 có điểm dao động với biên độ cực đại khơng dao động: A có điểm dao động với biên độ cực đại điểm khơng dao động  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang 22 Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học B có 11 điểm dao động với biên độ cực đại 10 điểm khơng dao động C có 10 điểm dao động với biên độ cực đại 11 điểm khơng dao động D có điểm dao động với biên độ cực đại 10 điểm khơng dao động Câu 112: Tại hai điểm A B cách 8m có hai nguồn âm kết hợp có tần số âm 440Hz, pha, tốc độ truyền âm khơng khí 352m/s Trên AB có điểm có âm nghe to nghe nhỏ nhất: A có 19 điểm âm nghe to trừ A, B 18 điểm nghe nhỏ B có 20 điểm âm nghe to trừ A, B 21 điểm nghe nhỏ C có 19 điểm âm nghe to trừ A, B 20 điểm nghe nhỏ D có 21 điểm âm nghe to trừ A, B 20 điểm nghe nhỏ Câu 113: Hai điểm A, B mặt nước dao động tần số 15Hz, biên độ ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng mặt nước 22,5cm/s, AB = 9cm Trên mặt nước số gợn lồi quan sát trừ A, B là: A có 13 gợn lồi B có 12 gợn lồi C có 10 gợn lồi D có 11 gợn lồi Câu 114: Tại hai điểm A B (AB = 16cm) mặt nước dao động tần số 50Hz, ngược pha nhau, tốc độ truyền sóng mặt nước 100cm/s Trên AB số điểm dao động với biên độ cực đại là: A 17 điểm B 16 điểm C 15 điểm D 14 điểm Câu 115: Hai điểm M N (MN = 20cm) mặt chất lỏng dao động tần số 50Hz, pha, tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 1m/s Trên MN số điểm khơng dao động là: A 18 điểm B 19 điểm C 21 điểm D 20 điểm Câu 116: Ở mặt nước có hai nguồn sóng A B cách 14,5 cm, dao động điều hòa tần số, pha theo phương vng góc với mặt nước Điểm M nằm AB, cách trung điểm O 1,5 cm, điểm gần O ln dao động với biên độ cực đại Trên đường tròn tâm O, đường kính 20cm, nằm mặt nước có số điểm ln dao động với biên độ cực đại A 18 B 16 C 32 D 17 Câu 117: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước, hai nguồn AB cách 14,5cm dao động ngược pha Điểm M AB gần trung điểm I AB nhất, cách I 0,5cm ln dao động cực đại Số điểm dao động cực đại đường elíp thuộc mặt nước nhận A, B làm tiêu điểm A 18 điểm B 30 điểm C 28 điểm D 14 điểm Câu 118: Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1, S2 cách 13cm dao động pha Biết sóng nguồn phát có tần số 50Hz, vận tốc truyền sóng 2m/s Một đường tròn bán kính 4cm có tâm trung điểm S 1S2, nằm mặt phẳng chứa vân giao thoa Số điểm dao động cực đại đường tròn A B C 10 D 12 Câu 119: Hai nguồn kết hợp A B cách 21 cm dao động pha với tần số 100Hz Vận tốc truyền sóng 4m/s Bao quanh A B vòng tròn có tâm O nằm trung điểm AB với bán kính lớn AB Số vân lồi cắt nửa  : Lê Thanh Sơn, : 0905930406; Xóm – Lưu Khánh Trang 23 Ơn thi tốt nghiệp – Cao Đẳng – Đại Học vòng tròn nằm phía AB A B 10 C 11 D 12 Câu 120: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp ngược pha A B cách 24,5cm, tốc độ truyền sóng 0,8m/s Tần số dao động hai nguồn A, B 10Hz Gọi C đường tâm O nằm mặt nước (O trung điểm AB) có bán kính 14cm Trên C số điểm dao động với biên độ lớn A 14 B 10 C 12 D Câu 121: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt đặt cách khoảng cách x đường kính vòng tròn bán kính R (x < R) đối xứng qua tâm vòng tròn Biết nguồn phát sóng có bước sóng λ x = 6,2λ Tính số điểm dao động cực đại vòng tròn A 20 B 22 C 24 D 26 Câu 122: Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 S2 dao động pha với tần số 60Hz Khoảng cách hai nguồn 32cm Tốc độ truyền sóng mặt nước 240cm/s Một đường tròn có tâm trung điểm S1S2 nằm mặt nước với bán kính 8cm Số điểm dao động với biên độ cực đại đường tròn (trừ S1, S2) A 36 B 32 C 16 D 18 Câu 123: Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt đặt cách khoảng cách x đường kính vòng tròn bán kính R ( x

Ngày đăng: 04/08/2016, 09:04

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan