1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Hoá học 8 - CHƯƠNG III: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT ppt

6 439 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 170,71 KB

Nội dung

CHƯƠNG III: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I/ Mục tiêu: 1/ HS phân biệt được: - Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban đầu. - Hiện tượng hoá học là hiện tượng xảy ra khi có sự biến đổi chất này thành chất khác. 2/- HS tiếp tục được rèn luyện kĩ năng làm TN, quan sát TN. 3/ HS liên hệ phân biệt được hiện tượng trong tự nhiên và trong đời sống. II/ Chuẩn bị: * GV: + Dụng cụ: Cho mỗi nhóm: + Hoá chất: - Đèn cồn: 1 - Bột sắt - Diêm: 1 - Bột lưu huỳnh - Kẹp gỗ: 1 -Giá để ống nghiệm:1 - Đũa thuỷ tinh:1 - Nam châm:1 -Cốc : 1 - Ống nghiệm: 4 * HS: - Đường - Muối ăn III/ Tiến trình dạy học: Hoạt động 1: I/ Hiện tượng vật lí: GV: Yêu cầu HS quan sát H 2.1và nhận xét: Hình v ẽ đó nói lên điều gì? Đi ều kiện nào để chuyển nước ở thể lỏng thành hơi, thành nư ớc đá và ngược lại? Em có nh ận xét gì về sự biến đổi của chất trong quá trình trên? GV nh ấn mạnh: Trong quá trình trên, có sự thay i v ề trạng thái, hình dạng nhưng không có sự thay đ ổi về chất. GV: HD HS làm TN 1: Hoà tan mu ối ăn vào nước. Cho m ột ít nước muối vào ống nghiệm, đun nóng. Quan sát, ghi l ại sơ đồ và nhận xét kết quả. Qua hai TN trên, em có nh ận xét gì về trạng thái các ch ất? GV thông báo: Các quá trình biến đổi đó gọ i là hi Hình v ẽ đó thể hiện quá trình biến đổi của c: 1/ Quan sát : ớ c (h)  Nước (l)  Nước (r) Theo HV nư ớc từ thể lỏng sang thể hơi thì ta tăng nhi ệt độ.Nước từ thể lỏng sang thể rắn ta hạ p nhi ệt độ và ngược lại. Trong quá trình trên có s ự thay đổi về hình ng, tr ạng thái nhưng nước vẫn giữ nguyên là t ban đ ầu. Làm TN theo nhóm quan sát và ghi l ại sơ đồ a quá trình bi ến đổi: ố i ăn (r) hoà tan vào nước  dd muối  0t ố i ăn (r) HS đ ại diện nhóm báo cáo kết quả. 2/ Nhận xét: ng v ật lí. Vậy thế nào là hiện tượng vật lí? Trong các quá trình trên, đều có sự thay đổi về ng thái nhưng không có s ự thay đổi về chất. 3/ Kết luận: n tư ợng chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là ch ất ban đầu gọi là HTVL Hoạt động 2: II/ Hiện tượng hoá học GV: làm TN2: Sắt tác dụng với lưu huỳnh ớ i thiệu dụng cụ, hoá chất. ộ n đều hỗn hợp bột Fe & S theo tỉ lệ 7: 4 về i lư ợng rồi chia làm 2 phần. Dưa nam châm vào ph ần 1 YC HS quan sát, n xét. GV: - Đỏ phần 2 vào ống nghiệm đun nóng hỗn p, đưa nam châm l ại gần sản phẩm. Yêu cầu HS quan sát nh ận xét. GV thông báo : Sản phẩm tạo thành khi nung n h ợp Fe & S là hợp chất sắt(II) sunfua. : YC HS rút ra k ết luận. 1/ Thí nghi ệm 1: : Quan sát - nhận xét: Ph ần I: Sắt bị nam châm hút  sắt và lưư huỳnh n gi ữ nguyên. Ph ần II: Hỗn hợp nóng đỏ chuyển sang xám đen, n ph ẩm không bị nam châm hút. c/Kết luận: n h ợp được đun nóng, sắt tác dụng với lưu huỳnh GV: Yêu cầu HS làm TN 2 theo nhóm: Đun nóng đư ờng. GV: Trong các quá trình trên, có phải là HTVL không? T ại sao? GV kh ẳng định: Trong các quá trình trên, chất bi ến đổi thành chất khác. Đó là HTHH. Vậy HTHH là gì? GV: Vậy làm thế nào phân biệt được HTVL & HTHH? GV: Trong đời sống hằng ngày, em đã biết c nh ững HTVL & HTHH nào? Kể ra. n đ ổi thành chất mới. 2/ Thí nghi ệm 2: làm TN như hư ớng dẫn SGK ậ n xét, ghi hiện tượng quan sát: ờ ng đun nóng  màu nâu  đen( than) Trên thành ống nghiệm xuất hiện những giọt nước. báo cáo thí nghi ệm. Các quá trình bi ến đổi trên, không phải là HTVL vì các quá trình trên đều sinh ra chất mới. 3/ K ết luận: n tư ợng chất bị biến đổi, có tạo ra chất khác c g ọi là HTHH. D ựa vào có chất mới tạo ra hay không. T ự nêu Hoạt động 3: Luyện tập- củng cố GV: YC HS làm bài tập 1 vào vở- 1 HS làm miệng: Bài 1: Trong các quá trình sau, quá trình nào là HTVL, HTHH? Giải thích? a/ Dây sắt được cắt nhỏ thành từng đoạn, tán thành đinh. b/ Trứng gà để lâu ngày bị ung. c/ Hiện tượng cháy rừng gây ô nhiễm môi trường. d/ Hoà tan axit axetic vào nước được dung dịch axit axetic loãng, dùng làm giấm ăn. Đáp án: HTVL: a, d ; HTHH: b, c; vì có sinh ra chất mới. Bài 2: Tự điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp: a/ Với các có thể xảy ra những biến đổi thuộc hai loại hiện tượng, khi có sự thay đổi về mà chất vẫn giữ nguyên thì biến đổi thuộc loại còn khi có sự biến đổi này thành chất khác, sự biến đổi thuộc loại b/ Trong các HTVL: trước khi biến đổi về và sau khi biến đổi không có sự thay đổi về các loại còn trong hiện tượng hoá học thì có sự xuất hiện các loại mới. Đáp án: Các từ cần điền lần lượt là: chất; trạng thái; HTVL; chất; HTHH; trạng thái; phân tử; phân tử. Bài tập về nhà: HS TB làm các bài tập: 1, 2, 3 SGK/47 HS khá giỏi: 12.1  12.4/15 SBT Chuẩn bị bài: Phản ứng hoá học: - Phản ứng hoá học là gì? chất nào gọi lầ chất pứ, là sản phẩn? - Khi nào PỨHH xảy ra? Rút kinh nghiệm sau tiết dạy: . có sự biến đổi này thành chất khác, sự biến đổi thuộc loại b/ Trong các HTVL: trước khi biến đổi về và sau khi biến đổi không có sự thay đổi về các loại còn trong hiện tượng hoá học thì có sự. CHƯƠNG III: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT I/ Mục tiêu: 1/ HS phân biệt được: - Hiện tượng vật lí là hiện tượng xảy ra khi chất bị biến đổi mà vẫn giữ nguyên là chất ban. mỗi nhóm: + Hoá chất: - Đèn cồn: 1 - Bột sắt - Diêm: 1 - Bột lưu huỳnh - Kẹp gỗ: 1 -Giá để ống nghiệm:1 - Đũa thuỷ tinh:1 - Nam châm:1 -Cốc : 1 - Ống nghiệm: 4 * HS: - Đường - Muối ăn

Ngày đăng: 05/07/2014, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w