1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí tại Công ty cổ phần Cao su Đồng Phú

64 420 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 2,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM - - TRẦN THỊ THANH HÒA TRẦN THỊ THANH HÒA HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kế toán Mã số ngành: 60 34 0301 LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kế toán CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH LỢI Mã số ngành: 60 34 0301 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2014 TP HỒ CHÍ MINH, tháng năm 2014 CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP HCM TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP HCM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Cán hướng dẫn khoa học : Tiến sỹ Huỳnh Lợi (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị chữ ký) TP HCM, ngày.22 tháng 05 năm 2014 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: Luận văn Thạc sĩ bảo vệ Trường Đại học Công nghệ TP HCM ngày 22 tháng 05 năm 2014 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TRẦN THỊ THANH HÒA Giới tính: Nữ Ngày, tháng, năm sinh: Ngày 14 tháng 10 ngăn 1962 Nơi sinh: Quảng Bình Chuyên ngành: MSHV: 1241850017 Kế toán I- Tên đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú” II- Nhiệm vụ nội dung: TT Họ tên PGS TS Phan Đình Nguyên PGS TS Nguyễn Minh Hà PGS TS Lê Quốc Hội TS Phan Thị Mỹ Hạnh TS Dương Thị Mai Hà Trâm Chức danh Hội đồng Chủ tịch Phản biện Phản biện Ủy viên Ủy viên, Thư ký Xác nhận Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau Luận văn sửa chữa (nếu có) Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận chi phí hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp - Thống kê, mô tả, phân tích thực trạng hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú để tìm ưu điểm, hạn chế nguyên nhân để tìm biện pháp khắc phục - Khảo sát, đánh giá tính hữu ích nhu cầu thực tiển hoàn thiện hệ thống kế toán chi Công ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú - Đề xuất số giải pháp để góp phần hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí công ty; đồng thời đề xuất số kiến nghị để giải pháp thực tốt Nội dung nghiên cứu Với nhiệm vụ nêu trên, luận văn cần thực nội dung sau: i - Nghiên cứu, hệ thống hoá lý luận chi phí , hệ thống kế toán chi phí LỜI CAM ĐOAN doanh nghiệp - Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá phân tích thực trạng hệ thống kế toán Tôi xin cam đoan đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí công ty chi phí công ty Cổ Phần Cao Su Đồng phú; đánh giá ưu điểm, hạn chế Cổ Phần Cao Su Đồng Phú” công trình nghiên cứu riêng với cố nguyên nhân hạn chế vấn, hỗ trợ người hướng dẫn khoa học Các số liệu, kết nêu Luận văn - Đánh giá tính hữu ích nhu cầu thực tiển hoàn thiện hệ thống kế toán chi trung thực chưa công bố công trình khác phí công ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực Luận văn - Đề xuất số giải pháp để góp phần xây dựng hệ thống kế toán chi phí công ty, đồng thời đề xuất số kiến nghị để giải pháp thực cảm ơn thông tin trích dẫn Luận văn rõ nguồn gốc tốt Học viên thực Luận văn III- Ngày giao nhiệm vụ: 01-07-2013 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30-03-2014 V- Cán hướng dẫn: TS Huỳnh Lợi CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH (Họ tên chữ ký) (Họ tên chữ ký) TS Huỳnh Lợi Trần Thị Thanh Hòa ii iii LỜI CÁM ƠN TÓM TẮT Chi phí yếu tố quan trọng hoạt động sản xuất kinh Sau thời gian học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn “Hoàn doanh doanh nghiệp Nó ảnh hưởng trực tiếp đến kết kinh doanh kỳ thiện hệ thống kế toán chi phí công ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú”, lời đầu Vì vây, Kế toán chi phí có vai trò cung cấp thông tin chi phí phục vụ cho việc tiên Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, quý Thầy Cô CBCNV Trường Đại hoạch định, kiểm soát định nhà quản lý Trong năm gần đây, học Công nghệ Tp.HCM tạo điều kiện thuận lợi trình học tập, giúp Kế toán chi phí có vai trò quan trọng mô hình doanh nghiệp sản Do đó, Kế có kiến thức lý luận, kinh nghiệm quý báu để ứng dụng toán chi phí cần tiếp tục nghiên cứu để ứng dụng hiệu kinh doanh công việc việc hoàn thành Luận văn Đặc biệt Tôi xin cám ơn đến Hiện nay, hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh toàn cầu, thực tiễn, thực TS.Huỳnh Lợi người hướng dẫn chọn đề tài tận tình góp ý chỉnh sửa thảo trạng hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp Việt Nam cung cấp thông tin chi luận văn suốt trình thực phí phục vụ cho việc hoạch định, kiểm soát định nhà quản lý Tôi xin cảm ơn đóng góp quý báu tập thể Lãnh đạo Công ty Cổ phần chiến lược sản xuất kinh doanh sản phẩm loại qua giá cả, chi phí, chất lượng Cao su Đồng Phú, đặc biệt Kế toán trưởng Phòng kế toán giúp đỡ khó giúp cho doanh nghiệp tồn lâu dài Tại công ty Cổ phần Cao su trình nghiên cứu thu thập số liệu, cho ý kiến, nhận xét có giá trị Đồng Phú không nằm quy luật Hiện hệ thống kế toán chi phí để hoàn thành luận văn công ty chưa cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin chi phí cho kế toán trị Tôi xin chân thành cảm ơn Gia đình tôi, quý đồng nghiệp, bạn bè quan tâm khích lệ hỗ trợ Tôi trình học tập thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến đến tất người giúp đỡ hoàn thành luận văn kế toán tài chính, kế toán quản trị Vì vậy, đặt vấn đề thời tầm nhìn chiến lược phải nghiên cứu xây dựng, hoàn thiện lại hệ thống kế toán chi phí Luận văn trình bày việc khảo sát đánh giá hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Qua phân tích, đánh giá thực trạng hệ thống kế toán chi phí TÁC GIẢ LUẬN VĂN Công ty, đề tài đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí cho Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú, đưa kiến nghị kết luận công trình nghiên cứu Thông qua đề tài, tác giả muốn đóng góp vào việc hoàn thiện hệ thống kế toán Trần Thị Thanh Hòa chi phí Công ty Cổ Phần Cao Su Đồng Phú, từ đề mục tiêu giải pháp cụ thể để tồn phát triển bền vững iv ABSTRACT v MỤC LỤC Cost is a very important factor in business activities of enterprises It LỜI CAM ĐOAN i directly affected the outcome in any business Thus , cost accountant role to LỜI CẢM ƠN .ii provide information about servicing costs for the planning , control and decision TÓM TẮT iii making of managers In recent years , cost accountants have an important role to ABSTRACT iv the real business model Therefore, cost accounting should be further research to MỤC LỤC v applications in business efficiency DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT viii With the market economy, production and business activities globally competitive, practical, reality cost accounting system Vietnam now provides information on servicing costs for the planning, control and decisions of managers in business strategy similar products through pricing, cost, quality is difficult to make long-term business survival At company Dong Phu Rubber Joint is not out of this rule Currently the cost accounting system of the company is not providing adequate and timely cost information for accounting treatment results and financial accounting, management accounting is therefore, raises the issue the vision and strategic research to build and perfect the system of cost accounting This paper presents the survey assessed the cost accounting system at JSC DPR Through this analysis, assess the status of the cost accounting system in the Company, subject to the complete solution proposed cost accounting system for Corporation DPR, as well as offering reviews recommendations and conclustions of the study DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH x Chương 1: Giới thiệu chung nghiên cứu hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú 01 1.1 Tính thời tính cấp thiết đề tài 01 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 01 1.3 Mục tiên đề tài nghiên cứu 03 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài 03 1.5 Nội dung nghiên cứu đề tài 03 1.6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài 04 1.7 Kế cấu bố cuc luận văn 06 1.8 Những mong muốn đóng góp 06 Kết luận chương 06 Chương - Tổng quan chi phí hệ thống kế toán chi phí doanh Through the subject , the author would like to contribute to the completion cost accounting system of the Dong Phu Rubber Joint Stock company , which set out the objectives and specific measures to survive and sustainable development firm nghiệp …………… 08 2.1 Bản chất kinh tế chi phí tiếp cận chi phí doanh nghiệp 08 2.2 Nhu cầu thông tin chi phí mục tiêu hệ thống kế toán chi phí 09 2.3 Tính hữu ích hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp 11 2.4 Các phận cấu thành hệ thống kế toán chi phí 12 2.5 Quy trình kế toán chi phí doanh nghiệp 17 vi vii 2.6 Tổ chức vận hành kế toán kế toán chi phí doanh nghiệp Chương – Tính hữu ích biểu suy giảm tính hữu ích 19 nguyên nhân gây nên hệ thống kế toán chi phí công ty Cổ phần 2.7 Những biểu lỗi thời hệ thống kế toán chi phí học kinh Cao su Đồng Phú 50 nghiệm cải tiến hệ thống kế toán chi phí 21 4.1 Tính hữu ích hệ thống kế toán chi phí Công ty 50 Kết luận chương 24 4.2 Các biểu suy giảm tính hữu ích nguyên nhân gây nên hệ Chương – Thực trạng hệ thống kế toán chi phí công ty Cổ phần Cao thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú 57 su Đồng Phú 26 Kết luận chương 69 3.1 Những vấn đề chung Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú 26 Chương – Kết luận kiến nghị hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí 3.1.1 Khái quát lịch sử hình thành phát triển công ty 26 công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú 70 3.1.2 Chức năng, nhiệm vụ, phương hướng phát triển công ty 28 5.1 Kết luận cần thiết phải hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí công ty 3.1.3 Đặc điệm kỹ thuật- công nghệ- quản lý- tài chính- kế toán 29 Cổ phần Cao su Đồng Phú 70 3.1.3.1 Đặc điểm kỹ thuật công nghệ sản xuất 29 5.2 Các quan điểm hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao 3.1.3.2 Tổ chức máy quản lý công ty 32 su Đồng phú 71 3.1.3.3 Đặc điểm tài công ty 35 5.3 Các nội dung phương pháp kỹ thuật hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí 3.1.3.4 Đặc điểm kế toán công ty 36 Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú 73 3.2 Thực trạng kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao su Đồng phú 5.3.1 Xác lập nội dung thông tin cách thức phân loại chi phí hệ thống 40 kế toán chi phí 73 3.2.1 Một số quy định chung chi phí, kế toán chi phí công ty 40 5.3.2 Xác lập phận cấu thành phương pháp kỹ thuật tập hợp chi phí, 3.2.2 Thục trạng hệ thống kế toán chi phí tính giá thành sản phẩm công tính giá thành hệ thống kế toán chi phí 76 ty 42 5.3.3 Xác lập quy trình kế toán chi phí sơ đồ kế toán chi phí 84 3.2.2.1 Nội dung trình tự tiến hành kế toán chi phí công ty 42 5.3.4 Xác lập máy chế vận hành hệ thống kế toán chi phí 86 3.2.2.2 Tổ chức vận hành kế toán chi phí công ty 45 5.4 Xác lập nội dung phương pháp kỹ thuật hỗ trợ khác 87 3.2.3 Tình hình sử dụng thông tin hệ thống kế toán chi phí quản trị hoạt Kết luận chương 90 động sản xuất kinh doanh 45 Kết luận chung 91 3.3 Đánh giá sơ lược hệ thống kế toán chi phí công ty 47 TÀI LIỆU THANH KHẢO 92 3.3.1 Đánh giá tổng quan hệ thống kế toán chi phí công ty 47 PHỤ LỤC 1: Các thành phần hệ thống kế toán chi phí 3.3.2 Những kết đạt 48 PHỤ LỤC 2: Số liệu thực tế kế toán chi phí công ty năm 2012 3.3.3 Những tồn nguyên nhân tồn 48 PHỤ LỤC 3: Danh sách cá nhân khảo sát phiếu khảo sát Kết luận chương 49 PHỤ LỤC 4: Điều kiện ứng dụng kỹ thuật tập hợp chi phí viii ix BẢNG DANH MỤC CÁC BẢNG BẢNG DANH MỤC CHỬ VIẾT TẮT BHTN BHXH BHYT BP BTP CP CP BH CP CCDC CP QLDN CP SX NCTT NVLTT SXC DN DRC KH KPCĐ KT NT P0 PRI SXKD TP TSCĐ VNĐ XDCB XN Bảo hiểm thất nghiệp Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Bộ phận Bán thành phẩm Chi phí Chi phí bán hàng Chi phí công cụ dụng cụ Chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí sản xuất Nhân công trực tiếp Nguyên vật liệu trực tiếp Sản xuất chung Doanh nghiệp Hàm lượng cao su khô Khấu hao Kinh phí công đoàn Kế toán Nông trường Chỉ số sộ dẻo Chỉ số chuyển độ dẻo Sản xuất kinh doanh Thành phẩm Tài sản cố định Việt nam đồng Xây dựng Xí nghiệp Bảng 2.1 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 Bảng Bảng Bảng Bảng 4.4 4.5 4.6 4.7 Bảng 4.8 Bảng 4.9 Bảng 4.10 Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng Bảng 4.11 4.12 4.13 4.14 5.1 5.2 5.3 Bảng 5.4 Một số biểu lỗi thời nguyên nhân lỗi thời hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp …………………… Các đơn vị tham gia canh tác cao su Chi tiết nguồn vốn công ty Bảng thời gian khấu hao vườn cao su Tình hình sử dụng thông tin chi phí quản trị Những hạn chế thông tin chi phí hệ thống kế toán chi phí Bảng chi tiết mã hóa kết khảo sát tính hữu ích công ty Hệ số Cronbach alpha thành phần………………… Hệ số KMO Bartlett’s yếu tố ảnh hưởng đến bảng 4.2 ………………………………………………………… Total variance Explained ………………………………… Kết phân tích nhân tố khám phá bảng 4.2 …………… Thống kê mô tả biến ………………………………… Biểu lỗi thời nguyên nhân gây nên hệ thống kế toán chi phí ……………………………………………… Bảng chi tiết mã hóa kết khảo sát nhu cầu thực tiễn hoàn thiện hệ thống kế toán công ty Hệ số Cronbach alpha thành phần Hệ số KMO Bartlett’s yếu tố ảnh hưởng đến bảng 4.9 KMO and Bartlett's Test………………………………… Total variance Explained……………………………… Kết phân tích nhân tố khám phá Bảng 4.9…………… Thống kê mô tả biến………………………………… Giá trị trung bình biến bảng 4.9……………………… Bảng phân loại chi phí theo mô hình ứng xử Sắp xếp phận cấu thành hệ thống kế toán chi phí … Báo cáo sản xuất giá thành sản phẩm (Trường hợp tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp bình quân) ……………………………………………………… Báo cáo sản xuất giá thành sản phẩm (Trường hợp tính sản lượng hoàn thành tương đương theo phương pháp FIFO) ……………………………………… 22 27 36 39 45 46 52 52 54 55 55 56 57 62 63 64 65 66 67 67 75 77 81 83 x BẢNG DANH MỤC SƠ ĐỒ CHƯƠNG GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ Sơ đồ 2.1 Sơ đồ 2.2 Sơ đồ 2.3 Sơ đồ 3.1 Sơ đồ 3.2 Sơ đồ 3.3 Sơ đồ 3.4 Sơ đồ 5.1 Sơ đồ 5.2 Sơ đồ 5.3 Các thành phần hệ thống kế toán chi phí …………… Các quy trình kế toán chi phí …………………………… Tổ chức vận hành kế toán kế toán chi phí doanh nghiệp …………………………………………………… Bộ máy tổ chức quản lý công ty …………………… Mô hình tổ chức kế toán công ty ……………………… Hệ thống thông tin quản lý, kiểm soát chi phí công ty Hạch toán chi phí, tính giá thành sản phẩm công ty … Quy trình kế toán chi phí công ty …………………… Sơ đồ kế toán chi phí giá thành sản phẩm công ty Tổ chức kế toán chi phí công ty ………………… 14 17 20 33 36 41 44 84 85 87 TOÁN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ 1.1 Tính thời cấp thiết đề tài Thông tin chi phí thông tin kế toán giữ vai trò quan trọng để công bố tình hình hoạt động, tài doanh nghiệp bên để thực việc quản trị nội doanh nghiệp Sự thay đổi nhanh chóng môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh, khoa học - kỹ thuật - công nghệ - quản lý hoạt động kinh doanh dẫn đến hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp Việt Nam nói chung Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú nói riêng bắt đầu bộc lộ nhiều hạn chế, giảm sút tính hữu ích đáp ứng nhu cầu thông tin để quản trị chi phí, quản trị hoạt động kinh doanh Vì vậy, nghiên cứu cải tiến, hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí nhằm đảm bảo, nâng cao tính hữu ích thông tin chi phí doanh nghiệp vấn đề chuyên môn kế toán có tính khoa học, thời sự, cần thiết đặt Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Đó lý do, cần thiết mà tác giả chọn đề tài “ Hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú” để làm luận văn tốt nghiệp 1.2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Hệ thống kế toán chi phí nhiều tác giả nước nghiên cứu Trong năm gần đây, việc nghiên cứu hệ thống kế toán chi phí thường tập trung vào nâng cao tính hữu ích quản trị Cụ thể, với công trình nghiên cứu số tác giả khác tác giả tiếp cận, học hỏi sau - Ở Nước ngoài, • Công trình nghiên cứu hệ thống kế toán chi phí tác giả Kim Langfield – Smith, Helen Thorne, Ronald Hilton (2012), Management Accounting Information for Creating and Managing Value (Quản lý thông tin kế toán cho triển hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp kinh tế thị trường” tác giả việc tạo quản lý giá trị gia tăng) Công trình tập trung nghiên cứu, Huỳnh Lợi (2012) trình bày hệ thống kế toán chi phí qua nhiều góc nhìn khác kế toán tài chính, kế toán quản trị chương 5, chương 6, chương 7, chương với nghiên cứu tác giả cảnh báo thay đổi môi trường sản xuất kinh 1.3 Mục tiêu nghiên cứu đề tài - doanh cần phải tiếp cận, điều chỉnh lại mục tiêu, trọng tâm, nội dung, kỹ thuật hệ thống kế toán chi phí cho thích hợp với nhu cầu, tảng hoạt động, kỹ • Nghiên cứu nhu cầu thông tin chi phí mục tiêu, tính hữu ích, thành phần, quy trình tiến hành, chế vận hành hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp; - Nghiên cứu thực trạng hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao su thuật, quản trị, kế toán doanh nghiệp Đồng Phú hạn chế, tình hình tính hữu ích, nguyên nhân suy giảm Công trình nghiên cứu tác giả James R.Martin (2005), Management tính hữu ích hệ thống kế toán chi phí công ty Accounting: Concepts, Techniques & Controversial Issues (Quản lý kế toán: - Xác lập mục tiêu, nội dung phương pháp kỹ thuật, giải pháp hỗ trợ khái niệm, kỹ thuật vấn đề gây tranh cãi) Công trình tập trung vào khác để hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao su Đồng nghiên cứu thành phần hệ thống kế toán chi phí cách thức vận dụng, Phú nhằm đảm bảo tính hữu ích nó, thông tin hữu ích chi phí chọn lọc thành phần hệ thống kế toán chi phí để xếp thành quy trình kế cho quản trị toán chi phí đáp ứng mục tiêu định - Ở nước • Công trình nghiên cứu tác giả Huỳnh Lợi, Xây dựng hệ thống kế toán chi 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài - phí doanh nghiệp Việt Nam kinh tế thị trường, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ nghiệm thu vào tháng 12 năm 2012 Công trình nghiên cứu tập trung vào vấn đề lý luận, tiếp cận nhu cầu thông tin chi phí phí, tính hữu ích thành phần cấu trúc, quy trình, tổ chức vận hành - từ xây dựng, phát triển hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp kinh tế thị trường theo hướng nâng cao vai trò thông tin chi phí cho quản trị, Về mặt lý luận, đề tài tập trung vào nghiên cứu sở luận hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp theo góc nhìn chi phí, nhu cầu thông tin chi Về mặt thực tiễn, đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần cao su Đồng Phú - Luận văn tác giá sở kế thừa, phát triển theo hướng riêng Về trọng tâm, đề tài tập trung vào nghiên cứu để nâng cao tính hữu ích hệ thống kế toán chi phí cho quản trị kết “những cảnh báo thay đổi môi trường sản xuất kinh doanh cần - Về mặt thời gian, đề tài thực năm 2013 phải tiếp cận, điều chỉnh lại mục tiêu, nội dung, kỹ thuật hệ thống kế toán chi phí - Về mặt địa điểm, đề tài nghiên cứu công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú cho thích hợp với nhu cầu, tảng hoạt động, kỹ thuật, quản trị, kế toán doanh nghiệp” tác giả Kim Langfield – Smith, Helen Thorne, Ronald Hilton (2012), “vận dụng, chọn lọc thành phần hệ thống kế toán chi phí để xây dựng quy trình kế toán chi phí theo mục tiêu định” James R Martin (2005), “những vấn đề lý luận, tiếp cận nhu cầu thông tin chi phí để xây dựng, phát 1.5 Nội dung nghiên cứu đề tài - Nội dung thứ – Tiếp cận, xác lập sở lý thuyết như: Bản chất kinh tế chi phí, nhu cầu thông tin chi phí, mục tiêu, tính hữu ích hệ thống kế toán chi phí thành phần cấu trúc, quy trình kế toán, tổ chức vận hành hệ • Phương pháp khảo sát phân tích thống kế toán chi phí doanh nghiệp - - - Nội dung thứ hai - Tiếp cận, mô tả thực trạng hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú theo góc nhìn truyền thống Việt Nam với giá tình hình thực tế vấn đề cung cấp thông tin từ kế toán chi phí hệ nội dung trình tự tiến hành nhìn lại hệ thống kế toán chi phí theo thống kế toán chi phí doanh nghiệp Để đưa biện pháp phản ánh thông tin thành phần cấu trúc, theo quy trình kế toán, theo tổ chức vận hành chi phí phù hợp với hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp, mang lại hiệu cao, Nội dung thứ ba – Kiểm định tính hữu ích, mô tả biểu lỗi thời ta cần phải nắm bắt tình hình thực tế kế toán doanh nghiệp Do đó, ta phải sử hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú dụng nghiệp vụ khảo sát nơi làm việc chứng từ, sổ kế toán, báo cáo tài Xây dựng mục tiêu nội dung, phương pháp kỹ thuật giải pháp để nghiên cứu trình hệ thống kế toán chi phí, nghiên cứu nhân tố ảnh hỗ trợ khác để hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao su hưởng, thu nhập thong tin phục vụ cho trình phân tích, từ đề biện Đồng Phú pháp hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí cho phù hợp 1.6 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Đây phương pháp khảo sát trực tiếp Công ty Cổ Phần Cao Su đồng phú để thu thập số liệu, thông tin phục vụ cho qúa trình phân tích, đánh • (chương 2), mô tả thực trạng (chương 3), đề xuất giải pháp (chương 4) Phương pháp luận Khi nghiên cứu tính hữu ích kế toán chi phí công ty Cỗ phần Cao su Đề tài dựa sở luận quan điểm triết học vật biện chứng Đổng Phú nhu cầu cung cấp thông tin từ kế toán chi phí Công ty cho bên thông qua phép biện chứng vật Phép vật biện chứng cho thấy nội công ty có phù hợp với tính hình Công ty hay vật, tượng giới quanh ta tồn mối liên hệ phổ biến, ràng không buộc tác động thúc đẩy phát triển, vật tồn độc lập Phép vật biện chứng cho thấy vật, tượng tồn thống đấu tranh mặt đối lập, thống tồn mức cao Vận dụng phương pháp này, nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí công ty Cổ Phần Cao Su (ồng Phú”, cần đặt mối quan hệ với hệ thống quy luật kinh tế vi mô lý thuyết kinh tế vi mô khác như: quy luật cung cầu, quy luật khan hiếm, quy luật chi phí hội, quy luật giá trị,…; lý thuyết lựa chọn, lý thuyết định,… • Phương pháp nghiên cứu Áp dụng phương pháp định tính mô tả, thống kê, phân tích, tổng hợp, lấy ý kiến nhà chuyên môn, chọn lọc, quy nạp xác lập sở lý thuyết • Áp dụng phương pháp định tính (thống kê, phân tích, tổng hợp, lấy ý kiến nhà chuyên môn, chọn lọc, quy nạp) định lượng (dùng kỹ thuật SPSS) kiểm định, nhận định thực trạng hệ thống kế toán chi phí Công ty Cao su Cổ phần Đồng Phú để xác lập sở thực tiễn (chương 4) xác định tính hữu ích hệ thống kế toán chi phí công ty giảm sút, không cung cấp đầy đủ, kịp thời thông tin chi phí cho đối tượng sử dụng thông ti chi phí bên Công ty Cần phải hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí để tính hữu ích hệ thống kế toán chi phí nâng cao cung cấp đầy đủ thông tín chi phí cho phận bên bên doanh nghiệp Với biện pháp mà tác giả đề xuất chương đề tài 84 85 5.3.3 Xác lập quy trình kế toán chi phí sơ đồ kế toán chi phí Như phân tích lý thuyết với hai quy trình kế toán chi phí, rõ ràng, quy trình kế toán chi phí sở hoạt động khó áp dụng công ty Hơn đặc điểm chi TK TK Báo cáo Chi phí sản xuất Thành phẩm thông tin [155] kế toán tài kinh doanh dở dang phí công ty (chi phí trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn – khoản 70% - số liệu [154] năm 2012) Vì vậy, quy trình kế toán chi phí thích hợp cho công ty quy trình kế toán chi phí cổ điển Mặt khác, quy trình hoàn toàn tương thích với Chứng thành phần cấu trúc hệ thống kế toán chi phí đề xuất phía trước phù hợp từ cho mục tiêu cung cấp thông tin kế toán tài chính, kế toán quản trị công ty Trên sở này, quy trình kế toán chi phí công ty thể qua Sơ đồ 5.1 chi phí [3] Công Giá vốn sản phẩm dở dang [1] [2] [2] Giá vốn thành phẩm thực tế Giá vốn hàng bán bố thông tin bên Nguồn lực kinh tế sử dụng (chi phí) TK TK Báo cáo Chi phí khác Phân tích thông tin (công ty mở chi tiết) chi phí quản trị kế toán quản trị Đối tượng tập hợp chi phí (nông trường, quy trình chế biến) [3] [6] Chi phí Đối tượng chịu chi phí (Sản phẩm mủ nước, sản phẩm mủ chế biến) Sơ đồ 5.1 Quy trình kế toán chi phí công ty Dự toán chi phí ước tính khác theo nhu cầu quản trị Cung Ước lượng chi phí Kết kinh doanh [4] [5] Phân tích chi phí Giá bán trực tiếp Báo cáo phận cấp cho nhà quản trị nội doanh nghiệp Trên sở quy trình chế độ chứng từ, tài khoản kế toán áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam, quy trình kế toán chi phí thể qua sơ đồ kế toán chi phí giá thành (Sơ đồ 5.2) Đường liền nét thể bút toán ghi theo nguyên tắc ghi sổ kép Đường đứt khoản thể bút toán ghi đơn, chuyển hay phân tích chi phí Sơ đồ 5.2 Sơ đồ kế toán chi phí giá thành sản phẩm công ty 86 87 Giải thích sơ đồ 5.2 KẾ TOÁN TRƯỞNG [1] Phân tích tập hợp chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí SXC thực tế phát sinh cho công đoạn chế biến Nếu quy trình gồm nhiều công đoạn, nghiệp vụ có chi phí bán thành thẩm giai đoạn trước chuyển sang [2] Kết chuyển giá thành thực tế thành phẩm nhập kho công đoạn chế biến [3] Phân tích, kết chuyển thông tin giá thành thực tế để lập báo cáo tài kết NHÓM KẾ TOÁN TÀI CHÍNH NHÓM KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ hợp với chọn lọc để chuyển thông tin chi phí thực tế sang tài khoản phân tích chi phí quản trị [4] Nhận diện tập hợp chi phí chi phí thực tế để phục vụ cho nhu cầu thông tin quản trị chi phí chi phí tiềm ẩn, chi phí hội, [5] Kết chuyển chi phí chi phí thực tế sang tài khoản phân tích chi phí Sơ đồ 5.3 Tổ chức kế toán chi phí Công ty Cổ phần Cao Su Đồng Phú Với cấu tổ chức máy kế toán trên, Nhóm kế toán tài thực công việc kế toán tài công ty trước kế toán tổng hợp, kế toán tiền lương, Tuy nhiên, phần kế quản trị toán chi phí tính giá thành chuyển giao cho nhóm kế toán chi phí hay kế [6] Tổng hợp, phân tích chi phí lập báo cáo quản trị chi phí toán quản trị Kế toán tài tùy theo khối lượng công việc nhiều hay bố trí 5.3.4 Xác lập máy chế vận hành hệ thống kế toán chi phí Với sở lý thuyết thực tiễn, Công ty Cổ phần Cao Su Đồng Phú doanh nghiệp có quy mô vừa nên rõ ràng việc tổ chức máy kế toán cần phải đơn giản, tiết kiệm, nhiên phải đảm bảo, đáp ứng nhu cầu thông tin thiết yếu cho đối tượng sử dụng Vì vậy, với máy kế toán cần gọn nhẹ chuyên nghiệp Trên sở lý luận tổ chức máy kế toán thực tế công ty, công ty nên tổ chức máy kế toán theo kiểu máy kế toán doanh nghiệp vừa Đó tổ chức máy kế toán kết hợp kế toán tài với kế toán quản trị theo mô hình sau (Sơ đồ 5.3) từ nhóm nhân viên trở lên Một nhóm nhân viên thu thập, hoàn chỉnh chứng từ; nhóm nhân viên phân tích nhập liệu (hoặc định khoản kế toán làm kế toán thủ công); nhóm nhân việc tổng hợp, truy xuất thông tin báo cáo tài (hoặc tổng hợp, lập báo cáo tài làm kế toán thủ công) Nhóm kế toán chi phí kế toán quản trị hay kế toán quản trị thực công việc kế toán chi phí kế toán quản trị Đó thực quy trình công việc kế toán chi phí, quy trình thu thập thông tin để tổng hợp chi phí tính giá thành cung cấp thông tin cho lập báo cáo tài kết hợp với thông tin phân tích, trích xuất thông tin cung cấp cho quản trị - Thông tin chi phí cho theo mô hình ứng xử chi phí quan điểm phương pháp trực tiếp 5.4 Xác lập nội dung phương pháp kỹ thuật hỗ trợ khác XÂY DỰNG CÁC NỘI DUNG VÀ BÁO CÁO KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ĐỂ HẤP THỤ THÔNG TIN KẾ TOÁN CHI PHÍ 88 89 Để phát huy hệ thống kế toán chi phí, vấn đề chuyên môn • Biến động biến phí giá giải trực tiếp mặt nội dung, phương pháp kỹ thuật riêng hệ thống • Biến động biến phí lượng kế toán chi phí, công ty cần phải xây dựng phát triển hoàn thiện nội dung, báo cáo kế toán quản trị để hấp thụ thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí - Trên sở chức công cụ kỹ thuật kế toán quản trị doanh nghiệp vừa hoạt động kinh tế thị trường, công ty nên xây dựng nội dung, báo cáo quản trị sau để hỗ trợ cho việc hấp thụ, nâng cao tính hữu ích thông tin kế toán chi phí (1) Phương trình dự báo chi phí Y = aX + B, với a biến phí đơn vị, X mức độ hoạt động, B định phí (2) Xây dựng kỹ thuật tính kết kinh doanh theo mô hình ứng xử chi phí - Doanh thu - Biến phí - Số dư đảm phí (Doanh thu – Biến phí) - Định phí phận - Số dư phận (Số dư đảm phí – Định phí phận) - Định phí chung phân bổ - Lợi nhuận (Số dư phận – Định phí chung phân bổ) (3) Xây dựng dự toán chi phí theo mô hình ứng xử chi phí (dự toán chi phí theo biến phí, định phí) Biến động định phí • Biến động định phí sai lệch dự toán • Biến động định phí công suất (5) Xây dựng mô hình định giá bán theo phương pháp trực tiếp - Biến phí - Số dư đảm phí (Số tiền tăng thêm) - Giá bán (Biến phí + Số tiền tăng thêm linh hoạt) - Phạm vi linh hoạt giá bán từ biến phí đến giá bán (6) Xây dựng khái niệm kỹ thuật phân tích hoạt động kinh doanh theo mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận - Số dư đảm phí = Doanh thu – Biến phí - Tỷ lệ số dư đảm phí: (Số dư đảm phí / Doanh thu) x 100 % - Độ lớn đòn bẩy kinh doanh = Số dư đảm phí / Lợi nhuận - Điểm hòa vốn = Định phí /( Đơn giá bán – Biến phí sản phẩm) - Sản lượng dự báo=(Định phí+Lợi nhuận)/( Đơn giá bán–Biến phí sản phẩm) - Mô hình phân tích chọn phương án kinh doanh - Biến phí • Chênh lệch biến động số dư đảm phí - Định phí • Chệnh lệch biến động định phí - Tổng chi phí (Biến phí + Định phí) • Kết so sánh • Kết lựa chọn phương án kinh doanh (4) Xây dựng báo cáo phân tích biến động chi phí theo mô hình ứng xử chi phí - Biến động biến phí 90 91 PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC KẾ TOÁN KẾT LUẬN CHUNG Công ty nên bước xây dựng, tuyển dụng phát triển nguồn nhân kế Hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí vấn đề chuyên môn kế toán thường toán, đặc biệt nhân kế toán quản trị Thực tiễn chứng minh, nhân kế xuyên, liên tục môi trường hoạt động sản xuất kinh doanh cạnh tranh, khoa toán, công ty Nhà nước, công ty hoạt động lĩnh vực nông học – kỹ thuật – công nghệ - quản lý thay đổi nhanh chóng nghiệp phổ biến nhiều doanh nghiệp Việt Nam đào tạo chủ Để nghiên cứu hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí cần phải tiếp cận cách yếu kế toán tài Vì vậy, vấn đề thiết phải cấp thiết đào tạo lại toàn diện quan điểm, nhu cầu thông tin chi phí tính hữu ích, phận cấu tuyển dụng thêm kế toán quản trị có trình độ, lực thực thành, quy trình kế toán, máy vận hành sở kịp thời nhận biết dấu hiệu, nguyên nhân gây nên lỗi thời, gây nên suy giảm tính hữu ích hệ thống kế PHÁT TRIỂN CƠ SỞ VẬT CHẤT, KỸ THUẬT XỬ LÝ THÔNG TIN Công ty bước xây dựng phát triển sở vật chất kỹ thuật cho quản lý, kế toán Ngày nay, thâm nhập công nghệ thông tin sâu rộng vào nhiều lĩnh vực hoạt động người, doanh nghiệp Mặt khác, khó có doanh nghiệp kinh doanh mà kết nối với công nghệ thông tin Vì vậy, toán chi phí doanh nghiệp Bức tranh thực tiễn hệ thống kế toán chi phí cổ điển Công ty Cổ phần Cao su Đồng Phú đứng trước suy giảm tính hữu ích đặt tính thời sự, cấp thiết phải hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí theo hướng nâng cao trọng tâm thông tin chi phí cho quản trị để hỗ trợ thành công cho hoàn thiện chuyển vào thực tiễn hệ thống kế toán chi Từ tiếp cận lý luận, thực trạng, luận đánh giá thực tiễn, toán hoàn phí hoàn thiện việc quản lý thực thi kế toán cần bước công thiện hệ thống kế toán chi phí gắn liền với giải vấn đề chính, trực tiếp nghệ hóa thông tin điều kiện vận chất tiền đề quan điểm, nội dung phương pháp kỹ thuật hệ thống kế toán chi phí vấn đề phụ, gián tiếp ảnh hưởng giải pháp hỗ trợ khác phát triển kế toán quản trị, người, sở vật chất công ty Kết luận chương Sự cần thiết chứng minh công ty cần phải hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí theo định hướng nâng cao vai trò thông tin chi phí cho quản trị Việc hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí cần giải tổng hợp vấn đề bản: - Xác lập quan điểm rõ ràng ; - Xác định nội dung kỹ thuật cần sử dụng hệ thống kế toán chi phí; - Giải vấn đề gián tiếp liên quan đến nội dung, phương pháp kỹ thuật hệ thống kế toán chi phí kế toán quản trị, người, sở vật chất Với nghiên cứu, luận văn hy vọng đem đến góc nhìn lý thuyết thực tiễn để hoàn thiện hệ kế toán chi phí theo phận cấu thành, theo quy trình, theo tổ chức vận hành hệ thống kế toán chi phí 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC – CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT : Bộ môn kế toán quản trị phân tích hoạt động kinh doanh, khoa kế toán – Management Accounting: Concepts, Techniques& Controversial Issues James R Martin Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2011), Kế toán chi phí, Nhà xuất Lao động Bộ môn kế toán quản trị phân tích hoạt động kinh doanh, khoa kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế Tp Hồ Chí Minh (2011), Kế toán quản trị, Nhà xuất Lao động Chuẩn mực kế toán quốc tế (năm 2001) Huỳnh Lợi (2012), Xây dựng hệ thống kế toán chi phí doanh nghiệp Việt Nam kinh tế thị trường., Đề tài nghiên cứu khoa học công nghệ cấp Bộ Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weihrich, (Vũ Thiếu, Nguyễn Mạnh Quân, Nguyễn Đăng Dậu dịch 1994), Những vấn đề cốt yếu quản lý, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Nathan S.Lavin, (Đặng Kim Cương dịch 1994), Kế toán chi phí, Nhà xuất Thống kê TÀI LIỆU TIẾNG ANH Ahmed Riahi Belkaoui (1993), Accounnting theory, third edition, The University Press, Cambridge H.Thomas Johnson, Robert S.Kaplan (1987), Relevance lost the rise and fall of management Accounting, Harvard Business School Press John K Shank, Vijay Govindarajan (1993), Strategic cost management the new tool for competitive advantage, The Free Press 10 Langfield – Smith, Helen Thorne, Ronald Hilton (2012), Management Accounting Information for Creating and Managing Value, Mc Graw-Hill Australia 11 Simon Dekker.Ltd (2001), Management Accounting for the year 2000, Deker.Ltd 12 Ray H.Garirison Eric W.Noreen (2012), Managerial Accounting, Mc Graw – Hill Companies, Inc 1) INPUT MEASUREMENT BASES The basis of a cost accounting system begins with the type of costs that flow into and through the inventory accounts There are three alternatives including: pure historical costing, normal historical costing and standard costing These concepts are illustrated in Exhibit 2-2 and discussed individually below Pure Historical Costing In a pure historical cost system, only historical costs flow through the inventory accounts Historical costs refers to the costs that have been recorded The term actual costs is sometimes used instead, but the term "actual" seems to imply that there is one true cost associated with a particular output But determining the cost of a product, or service requires many cost allocations, e.g., allocating the cost of fixed assets to time periods, and allocating indirect manufacturing costs, or overhead to products Since there are many alternative allocation methods, (e.g., straight line or accelerated depreciation) the calculated cost of a unit of product or service simply represents an attempt to approximate the true cost A pure historical cost system is symbolized in the enlarged view shown below Standard Costing In a standard cost system, all manufacturing costs are applied, or charged to the inventory using standard or predetermined prices, and quantities The differences between the applied costs and the actual costs are charged to variance accounts as shown symbolically in the enlarged graphic below The variances provide the basis for the concept of accounting control, that is somewhat different from the statistical control concept discussed in Chapter This type of basic cost system is illustrated in Chapters and 10 Standard cost variance analysis is given considerable attention in Chapter 10 Normal Historical Costing Normal historical costing uses historical costs for direct material and direct labor, but overhead is charged, or applied to the inventory using a predetermined overhead rate per activity measure Typical activity measures include direct labor hours, or direct labor costs The amount of factory overhead charged to the inventory is determined by multiplying the predetermined rate by the actual quantity of the activity measure The difference between the applied overhead costs and the actual overhead costs represents an overhead variance The concept is represented in the enlarged graphic shown below This type of cost system is illustrated in Chapters and Predetermined overhead rates and overhead variance analysis are discussed in those and subsequent chapters 2) FOUR INVENTORY VALUATION METHODS The four inventory valuation methods that appear in Exhibit 2-1 are arranged in the order of the amount of cost that is traced to the inventory The throughput method involves tracing the least amount of cost to the inventory, while the activity based method includes tracing the greatest amount of costs to the inventory In direct (or variable) costing, a greater amount of cost is traced than in the throughput method, but a lesser amount than in the full absorption method Direct costing and full absorption costing are the traditional methods, while the throughput and activity based methods are relatively new These inventory valuation methods are very important because they control the manner in which net income is determined As we shall see is this chapter and subsequent chapters, the amount of net income can vary substantially for different inventory valuation methods The four methods are described below A symbolic overview of the four methods is provided in Exhibit 2-3 The Direct or Variable Method In the direct (or variable) method, only the variable manufacturing costs are capitalized, or charged to the inventory Fixed manufacturing costs flow into expense in the period incurred as illustrated in the enlargement below from Exhibit 2-3 This method provides some advantages and some disadvantages for internal reporting, (as we shall see in Chapters 8, 11, 12 and 13) However, it does not provide proper matching because the current fixed costs associated with producing the inventory are charged to expense regardless of whether or not the output is sold during the period For this reason direct costing is not generally acceptable for external reporting The Throughput Method The throughput method was developed to complement a concept referred to as the theory of constraints In this method only direct material costs are charged to the inventory All other costs are expensed during the period The concept is symbolized in the enlargement below Sales, less direct material costs is referred to as throughput which reflects how the method got its’ name The throughput method does not provide proper matching (as defined by GAAP) because all manufacturing cost, other than direct material are expensed when incurred rather than capitalized in the inventory Therefore, the throughput method is not acceptable for external reporting although advocates argue that it provides many advantages for internal reporting The throughput method is described in more detail in Chapter along with the broader concept referred to as the theory of cons tr aints The Full Absorption Method Full absorption costing (also referred to as full costing and absorption costing) is a traditional method where all manufacturing costs are capitalized in the inventory, i.e., charged to the inventory and become assets This means that these costs not become expenses until the inventory is sold In this way, matching is more closely approximated All selling and administrative costs are charged to expense however, as indicated in the enlargement provided below from Exhibit 2-3 Technically, full absorption costing is required for external reporting, although many companies apparently use something less than a pure full absorption costing system.1 The full absorption method is also frequently used for internal reporting The second major section of this chapter compares the income statements for full absorption costing with those used for direct costing because they are by far the dominant methods Chapters 4, 5, 6, and 10 are based on full absorption costing Chapters and 12 compare all four methods and discuss the behavioral implications of using the different methods At the present time, most of the companies that use the activity based method have developed stand alone, micro-computer based systems separate from the company's mainframe cost accounting system used for external reporting.4 The idea is to develop more accurate product costs than the traditional cost accounting system provides so that management can make better strategic decisions such as product introduction, pricing, mix and discontinuance In these systems, ABC is not used as an inventory valuation method Activity based costs are not charged to the inventory accounts However, it is used to determine product costs once per year, or more frequently when changes are made in the production process The activity based method is described in Chapter and referred to frequently in other parts of the text 3) FOUR COST ACCUMULATION METHODS The Activity Based Method Activity based costing is a relatively new type of procedure that can be used as an inventory valuation method.2 The technique was developed to provide more accurate product costs This improved accuracy is accomplished by tracing costs to products through activities In other words, costs are traced to activities (activity costing) and then these costs are traced, in a second stage, to the products that use the activities The concept of ABC is illustrated in the enlarged graphic below Another way to express the idea is to say that activities consume resources and products consume activities Essentially, an attempt is made to treat all costs as variable, recognizing that all costs vary with something, whether it is production volume or some non-production volume related phenomenon Both manufacturing costs and selling and administrative costs are traced to products in an ABC system Note that treating selling and administrative costs in this way is not acceptable for external reporting Cost accumulation refers to the manner in which costs are collected and identified with specific customers, jobs, batches, orders, departments and processes The center of attention for cost accumulation can be individual customers, batches of products that may involve several customers, the products produced within individual segments during a period, or the products produced by the entire plant during a period The company’s cost accumulation method, or methods are influenced by the type of production operation and the extent to which detailed cost accounting information is needed by management The four accumulation methods that appear in Exhibit 2-1 are discussed below Job Order In job order costing, costs are accumulated by jobs, orders, contracts, or lots The key is that the work is done to the customer's specifications As a result, each job tends to be different For example, job order costing is used for construction projects, government contracts, shipbuilding, automobile repair, job printing, textbooks, toys, wood furniture, office machines, caskets, machine tools, and luggage Accumulating the cost of professional services (e.g., lawyers, doctors and CPA's) also fall into this category Chapter illustrates a cost accounting system that includes normal historical costing as the basic cost system, full absorption costing as the inventory valuation method and job order costing as the cost accumulation method Process In process costing, costs are accumulated by departments, operations, or processes The work performed on each unit is standardized, or uniform where a continuous mass production or assembly operation is involved For example, process costing is used by companies that produce appliances, alcoholic beverages, tires, sugar, breakfast cereals, leather, paint, coal, textiles, lumber, candy, coke, plastics, rubber, cigarettes, shoes, typewriters, cement, gasoline, steel, baby foods, flour, glass, men's suits, pharmaceuticals and automobiles Process costing is also used in meat packing and for public utility services such as water, gas and electricity Chapter illustrates a cost accounting system that includes normal historical costing as the basic cost system, full absorption costing as the inventory valuation method and process costing as the cost accumulation method Back Flush In traditional full absorption costing and direct (or variable) costing systems, indirect manufacturing costs are allocated to products on the basis of a production volume related measurement such as direct labor hours Thus, the fundamental differences between traditional systems and activity based systems are: 1) how the indirect costs are assigned (ABC uses both production volume and non-production volume related bases) and 2) which costs are assigned to products (in ABC systems, an attempt is made to assign all costs to products including engineering, marketing, distribution and administrative costs, although some facility related costs may not be assigned3 ) Back flush costing is a simplified cost accumulation method that is sometimes used by companies that adopt just-in-time (JIT) production systems However, JIT is not just a technique, or collection of techniques Justin-time is a very broad philosophy, that emphasizes simplification and continuously reducing waste in all areas of business activity JIT systems were developed in Japan and depend on the communitarian concepts of teamwork and continuous improvement In fact, many of the assumptions, attitudes and practices of communitarian capitalism are included in the JIT philosophy One of the many goals of JIT systems is zero ending inventory In a backflush cost system, manufacturing costs are accumulated in fewer inventory accounts than when using the job order or process cost methods In fact, in extreme backflush systems, most of the accounting records are eliminated The production facilities are also arranged in self contained manufacturing cells that are dedicated to the production of a single, or similar products In this way more of the manufacturing costs become direct product costs and fewer cost allocations are necessary Thus, more accurate costing is obtained in spite of the fact that the cost accumulation method is simplified The just-in-time philosophy and related accounting methods are discussed in Chapter PHỤ LỤC – SỐ LIỆU MINH HỌA CHI PHÍ, GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY Hybrid, or Mixed Methods Tình hình nguyên vật liệu năm 2012 (đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ) Hybrid or mixed systems are used in situations where more than one cost accumulation method is required For example, in some cases process costing is used for direct materials and job order costing is used for conversion costs, (i.e., direct labor and factory overhead) In other cases, job order costing might be used for direct materials, and process costing for conversion costs The different departments or operations within a company might require different cost accumulation methods For this reason, hybrid or mixed cost accumulation methods are sometime referred to as operational costing methods Phiếu tính giá thành sản phẩm mủ nước Phiếu tính giá thành mủ chế biến (mủ sơ chế) Sổ tổng hợp chi phí sản xuất nông trường An Bình 4) FOUR COST FLOW ASSUMPTIONS A cost flow assumption refers to how costs flow through the inventory accounts, not the flow of work or products on a production line This distinction is important because the flow of costs is not always the same as the flow of work The various types of cost flow assumptions include: specific identification (e.g., by job), first in, first out, last in, first out and weighted average Costs flow through the inventory accounts by the job in a job order cost system which represents an example of specific identification The requirements of the various jobs determines the timing of the cost flows Simple jobs tend to move through the system faster than more complex jobs The first-in, first-out (FIFO) and weighted average cost flow assumptions are used in process costing Since costs are accumulated by the process or department in a process cost environment, a cost flow assumption is needed to determine the treatment of the beginning inventory When FIFO is used, it is assumed that the units of product in the beginning inventory are finished first and transferred to the next department before any of the units that are started during the period The group of units in the beginning inventory maintain their separate identity and prior period costs However, when the weighted average cost flow assumption is used, the beginning inventory units lose their separate identity because they are lumped together with the units of product started during the period Process costing tends to be fairly challenging, therefore you may find these introductory concepts to be confusing Don’t worry, these concepts will be easier to understand when we consider an operational process cost accumulation system in Chapter Although last-in, first-out (LIFO) is frequently used for tax reporting purposes, it is not normally used in the accounting records For this reason, we consider the FIFO and weighted average cost flow assumptions in Chapter 5, but leave the LIFO cost flow assumption for courses that emphasize financial and tax reporting 5) RECORDING INTERVAL CAPABILITY Inventory records can be maintained on a perpetual or a periodic basis Conceptually, the perpetual inventory method provides a company with the capability of maintaining continuous records of the quantities of inventory and the costs flowing through the inventory accounts The periodic method, on the other hand, requires counting the quantity of inventory before inventory records can be updated In the past, manufacturers tended to keep perpetual inventories, while retailers used the periodic method However, today a variety of modern point of sale devices and dedicated microcomputer software are readily available to provide any company with perpetual inventory capability TÌNH HÌNH NGUYÊN LIỆU NĂM 2012 STT CHỈ TIÊU Số Lượng Đơn Giá Thành Tiền Nguyên liệu tồn kho đầu kỳ (1.1 + 1.2) 951.6300 39,637,677,022 1.1 Nguyên liệu mủ khai thác 873.4100 33,109,947,254 1.2 Nguyên liệu mủ thu mua 78.2200 6,527,729,768 2.1 Nguyên liệu khai thác thu mua kỳ (2.1+2.2) 19,281.0978 Nguyên liệu mủ khai thác 16,368.2526 30,432,261 408,122,934,034 2,912.8452 56,435,914 164,389,080,354 Nguyên liệu mủ đất 2.2 Nguyên liệu mủ thu mua Nguyên liệu chuyển sang chế biến kỳ (3.1+3.2) 19,107.8738 667,625,286,882 16,128.0591 497,343,409,007 3.1.1 Nguyên liệu mủ khai thác (3.1.1 + 3.1.2) Nguyên liệu khai thác tồn đầu kỳ chuyển sang chế biến 873.4100 33,109,947,254 3.1.2 Nguyên liệu khai thác kỳ chuyển sang chế biến 15,254.6491 464,233,461,753 2,979.8147 170,281,877,875 3.1 3.2 Nguyên liệu thu mua chuyển sang chế biến Nguyên liệu bán thẳng không qua chế biến (4.1+4.2) Nguyên liệu mủ đất Nguyên liệu tồn kho cuối kỳ (5.1+5.2) 1,124.8540 30,692,343 34,524,404,527 5.1 Nguyên liệu mủ khai thác (1.1+2.1 - 3.1 - 4.1) 1,113.6035 30,432,261 33,889,472,281 5.2 Nguyên liệu thu mua (1.2+2.2 - 3.2 - 4.2) 11.2505 56,435,914 634,932,247 BẢNG GIÁ THÁNH MỦ SƠ CHẾ NĂM 2012 BẢNG GIÁ THÁNH KHAI THÁC MỦ NƯỚC NĂM 2012 TT A B C CHI TIÊU KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Chi phí NVLTT Phân bón Vật liệu phụ Chi phí NCTT Tiền lương Kinh phí công đoàn BHXH BHYT BH thất nghiệp Chi phí SXC Chi phí nhân viên Tiền lương Kinh phí công đoàn BHXH BHYT BH thất nghiệp Tiền ăn ca Chi phí vật liệu Chi phí công cụ dụng cụ Chi phí khấu hao TSCĐ Khấu hao vườn cao su Khấu hao TSCĐ khác Chi phí dịch vụ mua Chi phí tiền khác Thuế sử dụng đất nông nghiệp Chi phí vận chuyển sử dụng máy Chi phí khác Tổng chi phí sản xuất mủ nước (1+2+3) Sản lượng (tấn quy khô) Chi phí sản xuất cho SP (A/B) 40.808.000.000 39.007.000.000 1.801.000.000 340.613.000.000 320.513.000.000 7.500.000.000 10.200.000.000 1.950.000.000 450.000.000 130.811.000.000 54.736.000.000 51.616.000.000 1.170.000.000 1.500.000.000 300.000.000 75.000.000 18.300.000.000 7.500.000.000 11.250.000.000 21.980.000.000 13.531.196.539 8.448.803.461 9.750.000.000 7.295.000.000 6.299.000.000 996.000.000 512.232.000.000 61.217.125.649 54.383.577.443 6.833.748.205 298.667.518.024 276.173.058.489 5.543.915.149 13.698.219.183 2.451.810.093 800.515.110 138.238.290.361 47.670.225.246 41.190.933.710 799.522.753 2.168.844.287 387.542.666 123.381.830 15.778.675.330 5.186.965.657 13.370.267.731 23.114.897.543 13.531.196.539 9.583.701.004 10.470.852.516 22.646.406.338 6.137.540.102 16.508.866.236 498.122.934.034 16.368,25 31.294.238 16.368,2526 30.432.261 TH/KH % 150,1 139,42 379,44 87,69 86,17 73,92 134,30 125,73 177,89 105,68 87,09 85,61 68,34 144,59 129,18 164,51 86,22 69,15 118,85 105,16 107,37 310,44 TT CHI TIÊU 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 Chi phí NVLTT Nguyên liệu khai thác Nguyên liệu thu mua Nguyên liệu khai thác đầu kỳ Nguyên liệu thu mua đầu kỳ Nguyên liệu khai thác cuối kỳ Nguyên liệu thu mua cuối kỳ Nhiên liệu động lực Vật liệu phụ Chi phí NCTT Tiền lương Kinh phí công đoàn BHXH BHYT BH thất nghiệp Chi phí SXC Chi phí nhân viên Tiền lương Kinh phí công đoàn BHXH BHYT BH thất nghiệp Tiền ăn ca Chi phí vật liệu Chi phí công cụ dụng cụ SX Chi phí khấu hao TSCĐ Khấu hao thiết bị nhà máy chế biến Khấu hao TSCĐ khác Chi phí dịch vụ mua Chi phí tiền khác Tổng chi phí chế biến (1.7+1.8+2+3) Tổng chi phí CB đơn vị (A.A1) Tổng chi phí CB sau trừ CP gia công Chi phí chế biến cho SP 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 97,44 3.6 3.7 A B C KẾ HOẠCH THỰC HIỆN 23.151.000.000 498.122.934.034 164.389.080.354 33.109.947.245 6.527.729.768 33.889.472.281 634.932.747 19.675.589.004 16.996.000.000 16.150.000.000 311.000.000 403.000.000 77.000.000 25.000.000 23.143.000.000 5.592.000.000 5.225.000.000 130.000.000 189.000.000 36.000.000 12.000.000 480.000.000 3.420.000.000 323.000.000 9.338.000.000 3.801.130.183 13.715.038.249 12.677.971.493 253.559.429 633.368.910 113.125.215 37.013.202 26.566.634.220 5.676.341.556 5.011.122.001 147.161.343 418.976.478 76.293.074 27.788.660 917.763.500 2.951.920.119 394.717.388 9.156.744.277 3.801.130.183 5.355.614.094 3.990.000.000 63.260.000.000 5.355.614.094 3.419.783.553 4.049.353.827 59.957.261.473 63.260.000.000 59.957.261.473 55.070.211.422 2.911.833 2.759.810 TH/KH % 84,99 80,84 114,79 101,51 191,20 86,31 112,20 98,06 85,71 94,78 94,78 D E Chi phí gia công Tổng giá thành mủ sơ chế (B+1.1+1.2+ 1.6) Tổng giá thành mủ sơ chế đơn vị khai thác Tổng giá thành mủ sơ chế mua Sản lương cao su chế biến (tấn) 4.887.050.051 727.582.548.355 TT 21.725,144 21.725,1438 BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ BÁN HÀNG NĂM 2012 TT A B KHOẢN MỤC CHI PHÍ Chi phí nhân viên quản lý Tiền lương + phụ cấp BHXH BHYT KPCĐ Bảo hiểm thất nghiệp Chi phí vật liệu bao bì Chi phí dụng cụ đồ dùng Chi phí khấu hao TSCĐ Chi phí bảo hành Nộp quỹ bảo hiểm xuất Chi phí dịch vụ mua Trong đó: CP vận chuyển bốc xếp Chi phí ủy thác XK Chi phí khác Chi phí tiền khác Trong đó: CP quảng cáo giới thiệu SP Tổng chi phí Phân bổ cho SP xuất khẩu, UTXK Phân bổ cho SP tiêu thu nội địa Tài liệu bổ sung Sản lượng tiêu thụ (tấn) Sản lượng xuất Sản lượng UTXK Sản lượng tiêu thụ nội địa Chi phí tiêu hao cho SP tiêu thụ Chi phí cho SP xuất Chi phí cho SP UTXK Chi phí cho SP tiêu thụ nội địa KẾ HOẠCH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP NĂM 2012 TỔNG SỐ 689.923.253 639.402.821 31.688.152 5.683.738 11.497.218 1.651.324 410.278.619 2.614.419458 96.767.869 THỰC HIỆN SP CAO SU 689.923.253 639.402.821 31.688.152 5.683.738 11.497.218 1.651.324 410.278.619 2.614.419458 96.767.869 2.062.791.131 5.136.269.392 2.633.011.459 2.062.791.131 5.136.269.392 2.633.011.459 642.672.603 1.860.585.330 2.053.215.909 294.000.000 642.672.603 1.860.585.330 2.053.215.909 294.000.000 13.063.665.631 4.524.103.661 13.063.665.631 4.524.103.661 8.539.561.970 8.539.561.970 20.132,8400 5.992,9900 1.005,6100 13.134,2400 648.873 20.132,8400 5.992,9900 1.005,6100 13.134,2400 648.873 646.430 646.430 650.176 646.430 646.430 650.176 SP KHÁC A KHOẢN MỤC CHI PHÍ Chi phí nhân viên quản lý Tiền lương + phụ cấp BHXH BHYT KPCĐ Bảo hiểm thất nghiệp Chi phí vật liệu quản lý Chi phí đồ dùng văn phòng Chi phí khấu hao TSCĐ Thuế, phí, lệ phí Chi phí dự phòng Chi phí dịch vụ mua Chi phí tiền khác Trong đó: Chi phí quản lý tập đoàn Chi phí đào tạo Chi phí khác Tổng chi phí Phân bổ cho SP xuất khẩu, UTXK Phân bổ cho SP tiêu thu nội địa KẾ HOẠCH TỔNG SỐ 18.881.607.616 17.469.570.711 885.622.394 139.662.746 335.005096 51.746.669 1.722.151.905 576.333.979 2.936.621.101 826.948.980 1.123.099.472 24.326.789.295 673.121.636 9.619.411.595 50.393.552.348 THỰC HIỆN KINH DOANH XDCB PHIẾU KHẢO SÁT PHỤ LỤC - DANH SÁCH CÁ NHÂN KHẢO SÁT VÀ PHIẾU KHẢO SÁT Để khảo sát số liệu đánh giá tính hữu hiệu quy trình kiểm soát chi phí, TT Họ tên Chức Vụ Bộ phận công ty Điện thoại Nguyễn Văn Lương Phó ban TC Tập đoàn CN Cao su 0903701828 Nguyễn Thanh Hải Phó TGĐ Ban Giám đốc Nguyễn Thanh Bình Trường-KTT Phòng TC-KT Nguyễn Minh Tâm Trưởng Ban Ban kiểm soat 0909273874 Câu 1: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty có lực tạo khác biệt Nguyễn Quang Vinh Trưởng phòng Phòng Tổ chức 0982440796 theo tình kịp thời cho định liên quan đến chi phí hay không? Nguyễn Thị Thu Hà Phó trưởng phòng Phòng TC-KT 0982819224 Rất cao Phạm Ngọc Huy Phó trưởng phòng Phòng TC-KT 0913704949 Cao Nguyễn Mộng Ngọc Kế toán Phòng TC-KT Võ Duy Hướng Kế toán Phòng TC-KT 10 Lê Thị Bích Thủy Kế toán Phòng TC-KT Rất cao Trung bình 11 Nguyễn Hữu Việt Kế toán Phòng TC-KT Cao Kém 12 Nguyễn Thanh Thuận Giám Đốc XN vật tư-Vận tải 0913658338 Câu 3: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty có tạo kết nối, so sánh 13 Nguyễn Ngọc Sương Kế toán trưởng XN vật tư-Vận tải 0919215815 với thông tin quản trị chi phí hay không? 14 Nguyễn Thoàn Giám Đốc Trung tâm ý tế 0913992723 15 Lê Thị Tuyết Kế toán trưởng Trung tâm ý tế 0919045691 16 Nguyễn Thị Sáu Giám Đốc Nhà máy CB Thuận Phú 0918374818 17 Phan Thị Sâm Kế toán trưởng Nhà máy CB Thuận Phú 0978952784 18 Hồ Tình Giám Đốc Nhà máy CB mủ Tân Lập 0983842040 19 Vương Đình Điệt Giám Đốc Nông trường An Bình 0909203100 20 Lê Văn Hóa Kế toán trưởng Nông trường An Bình 0949006621 21 Lê Thanh Bình Giám Đốc Nông trường Tân lập 0937843419 22 Nguyễn Văn Thành Kế toán trưởng Nông trường Tân lập 23 Hoàng Đình Huy Giám Đốc Nông trường Tân Lợi 24 Đinh Thị Dinh Kế toán trưởng Nông trường Tân Lợi 0978074849 25 Bùi Tấn Giới Giám Đốc Nông trường Tân Thành 0913630852 26 Nguyễn Quang Vinh Kế toán trưởng Nông trường Tân Thành 27 Lương Văn Tường Giám Đốc Nông trường Thuận Phú 28 Bùi Thị Lan Phương Kế toán trưởng Nông trường Thuận Phú 29 Phạm Quang Trực Giám Đốc Nông trường Tân Hưng 30 Trần Chân Chung Kế toán trưởng Nông trường Tân Hưng - mong Ông/Bà cho ý kiến vấn đề sau: I- KHẢO SÁT TÍNH HỮU ÍCH KẾ TOÁN CHI PHÍ HIỆN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CAO SU ĐỒNG PHÚ Trung bình Rất Kém Câu 2: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty có tin tưởng để 0933274004 định liên quan đến chi phí hay không? Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Rất Câu 4: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty có trình bày, giải trình dễ hiểu hay không? Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Câu 5: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty có đáp ứng phù hợp, tin cậy, so sánh được, hiểu cho nhà quản trị hay không ? Rất cao Trung bình Cao Kém Rất II- BẢNG KHẢO SÁT NHU CẦU HOÀN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ TẠI CÔNG TY Câu 1: Chiến lược sản xuất kinh doanh cạnh tranh có cần cho công ty không (Chiến lược sản xuất kinh doanh cạnh tranh chiến lược sản xuất kinh doanh cạnh tranh theo quan điểm tạo sản phẩm mới, có tính đặc thù riêng doanh Câu 7: Thông tin kế toán chi phí cần phát triển theo hướng trọng tâm cung cấp thông tin quản trị nội doanh nghiệp hay không? Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Câu 8: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty cần khác biệt chi phí theo hoạt động sản xuất kinh doanh hay không? nghiệp)? Rất cao Cao Trung bình Rất Kém Câu 2: Sự thay đổi chiến lược sản xuất kinh doanh cạnh tranh có cần thay đổi hệ Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Câu 9: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty cần đáp ứng tin tưởng nhà quản lý định liên quan đến chi phí hay không? thống kế toán chi phí hay không? Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Câu 3: Công ty có cần hoàn thiện hệ thống kế toán chi phí hay Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Câu 10: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty cần tạo kết nối, so sánh với thông tin quản trị chi phí hay không? không.? Rất cao Cao Trung bình Rất Kém Câu 4: Công ty có cần hoàn thiện nội dung thông tin chi phí hệ thống chi Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Câu 5: Công ty có cần hoàn thiện quy trình, kỹ thuật tập hợp chi phí, tính giá Kém Rất Câu 11: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty cần trình Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Câu 12: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty cần trình bày riêng cho công đoạn sản xuất, bán hàng, quản lý hay không? thành hệ thống chi phí hay không? Cao Trung bình Cao bày, giải trình chi tiết theo tình quản trị chi phí hay không? phí hay không? Rất cao Rất cao Trung bình Rất Kém Câu 6: Thông tin kế toán chi phí cần phát triển theo hướng trọng tâm cung cấp thông tin để lập trình bày giá thành báo cáo tài hay không? Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Câu 13: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty cần trình bày chung cho quy trình sản xuất kinh doanh không? Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Câu 14: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty cần trình bày, giải trình chi tiết theo kết cấu khoản mục chi phí (Chi phí nguyên vật PHỤ LỤC – ĐIỀU KIỆN ỨNG DỤNG VÀ KỸ THUẬT TẬP HỢP CHI PHÍ liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý) Rất cao Trung bình Cao Kém Rất Câu 15: Thông tin chi phí từ hệ thống kế toán chi phí công ty cần trình bày, giải trình chi tiết theo biến phí, định phí Rất cao Trung bình Cao Kém Hệ thống sản Hệ thống sản xuất sản xuất theo Hệ thống sản Môi trường xuất sản xuất lô lớn với vài nguồn xuất sản xuất sản xuất cá biệt, đơn lực đầu vào vài công lớn, hàng loạt, lẻ,khó lập lại đoạn sản xuất giống nhau, thường lập lại Rất lập lại Xin trân trọng cám ơn! NHÓM KHẢO SÁT Đặc điểm Cá biệt, Vừa có tính cá biệt, đặc thù Giống sản phẩm đặc thù vừa có đặc tính chung, tương tự Để thực việc khảo sát, tác giả tổ chức thành lập nhóm gồm 02 người tương tự tiến hành khảo sát đối tượng theo dự kiến địa bàn Công Ty Cổ phần Cao su Đồng Phú Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam Trong người khảo sát 10 đơn vị phận công ty, đơn vị phận khảo sát phiếu Hệ thống kế Hệ thống kế Hệ thống kế toán chi phí kết Hệ thống kế toán Tại phận kế toán 07 phiếu, Ban giám đốc 01 phiếu, văn phòng Tập đoàn toán chi phí toán chi phí hợp (Hybrid costing) chi phí theo quy Công Nghiệp Cao su khảo sát phiếu Như vậy, tổng số phiếu khảo sát 30 phiếu theo công việc trình sản xuất (Job costing) (Process costing) (Kim Langfield – Smith, Helen Thorne, Ronald Hilton (2012), Management Accounting Information for Creating and Managing Value, Mc Graw-Hill Australia, page 197) (Langfield – Smith, Helen Thorne, Ronald Hilton (2012), Management Accounting (Kim Langfield – Smith, Helen Thorne, Ronald Hilton (2012), Management Information for Creating and Managing Value, Mc Graw-Hill Australia, page 143) Accounting Information for Creating and Managing Value, Mc Graw-Hill Australia, page 200)

Ngày đăng: 03/08/2016, 23:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ môn kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh doanh, khoa kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh (2011), Kế toán chi phí, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: ộ" môn k"ế" toán qu"ả"n tr"ị" và phân tích ho"ạ"t "độ"ng kinh doanh, khoa k"ế" toán – Ki"ể"m toán, tr"ườ"ng "Đạ"i h"ọ"c Kinh t"ế" Tp. H"ồ" Chí Minh (2011), K"ế" toán chi phí, Nhà xu"ấ"t b"ả"n Lao "độ
Tác giả: Bộ môn kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh doanh, khoa kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2011
2. Bộ môn kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh doanh, khoa kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh (2011), Kế toán quản trị, Nhà xuất bản Lao động Sách, tạp chí
Tiêu đề: ộ" môn k"ế" toán qu"ả"n tr"ị" và phân tích ho"ạ"t "độ"ng kinh doanh, khoa k"ế" toán – Ki"ể"m toán, tr"ườ"ng "Đạ"i h"ọ"c Kinh t"ế" Tp. H"ồ" Chí Minh (2011), K"ế" toán qu"ả"n tr"ị", Nhà xu"ấ"t b"ả"n Lao "độ
Tác giả: Bộ môn kế toán quản trị và phân tích hoạt động kinh doanh, khoa kế toán – Kiểm toán, trường Đại học Kinh tế Tp. Hồ Chí Minh
Năm: 2011
6. Nathan S.Lavin, (Đặng Kim Cương dịch 1994), Kế toán chi phí, Nhà xuất bản Thống kêTÀI LIỆU TIẾNG ANH Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặ"ng Kim C"ươ"ng d"ị"ch 1994), K"ế" toán chi phí, Nhà xu"ấ"t b"ả"n Th"ố"ng kê "TÀI LI"Ệ"U TI"Ế
12. Ray H.Garirison và Eric W.Noreen (2012), Managerial Accounting, Mc Graw – Hill Companies, IncPHỤ LỤC 1 – CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍManagement Accounting: Concepts, Techniques& Controversial Issues James R. Martin Sách, tạp chí
Tiêu đề: PHỤ LỤC 1 – CÁC THÀNH PHẦN CỦA HỆ THỐNG KẾ TOÁN CHI PHÍ "Management Accounting: Concepts, Techniques& Controversial Issues
Tác giả: Ray H.Garirison và Eric W.Noreen
Năm: 2012
7. Ahmed Riahi Belkaoui (1993), Accounnting theory, third edition, The University Press, Cambridge Khác
8. H.Thomas Johnson, Robert S.Kaplan (1987), Relevance lost the rise and fall of management Accounting, Harvard Business School Press Khác
9. John K Shank, Vijay Govindarajan (1993), Strategic cost management the new tool for competitive advantage, The Free Press Khác
10. Langfield – Smith, Helen Thorne, Ronald Hilton (2012), Management Accounting Information for Creating and Managing Value, Mc Graw-Hill Australia Khác
11. Simon Dekker.Ltd (2001), Management Accounting for the year 2000, Deker.Ltd Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w