Đây là các bài viết cho Hội nghị 100 năm văn hóa Sa Huỳnh được tổ chức ở Quảng Ngãi năm 2009 của các nhà nghiên cứu khảo cổ học, lịch sử học trong nước và quốc tế. Văn hóa Sa Huỳnh là một nền văn hóa lớn thuộc sơ kỳ thời đại sắt ở miền Trung Việt Nam, tồn tại song song với văn hóa Đông Sơn ở miền Bắc
100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Nghiên cứu so sánh Sa Huỳnh đồ gốm liên quan đến Sa Huỳnh Đông Nam Á Yamagata Mariko1 Hội thảo “100 năm – phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh” hội đáng để xem xét lại đồ gốm Sa Huỳnh Sau báo cáo Parmenter xuất năm 1924 nghiên cứu Colani Janse vào năm 1930, đồ gốm Sa Huỳnh thu hút ý nhà khảo cổ học tác phẩm đặc biệt Tầm nhìn châu Á xuất năm 1959 Ấn phẩm biên tập W.G Solheim với tựa đề “ Những mối liên hệ với đồ gốm Sa Huỳn Đông Nam Á” Trong ấn phẩm này, điều mà tác giả nhận thấy đồ gốm liên hệ với Sa Huỳnh ghi chép lại Đông Dương, Philippin, Malaysia, Borneo Indonesia Một vài năm sau, Solheim đưa giả thuyết tồn “ Truyền thống đồ gốm Sa Huỳnh – Kalanay” tương quan ý kiến với nguồn gốc phân bố người nói tiếng Nam đảo Do đó, đồ gốm Sa Huỳnh đóng góp vai trò quan trọng nghiên cứu đồ gốm thời tiền sử, số nghiên cứu rải rác đạo lý ngôn ngữ Đông Nam Á Trong suốt thập kỷ trước, nhiều khai quật tiến hành miền Trung miền Nam Việt Nam cho thấy nhiều loại đồ gốm phong phú đám tang chủ yếu liên quan đến việc chôn cất bình Khi số lượng đa dạng bình tăng lên, việc xác định rõ đồ gốm Sa Huỳnh trở nên phức tạp Tuy nhiên, không xác định phạm vi gốm Sa Huỳnh, nghiên cứu so sánh có ý nghĩa điều thực Cuộc khai quật Hỏa Diệm, tỉnh Khánh Hòa năm 2007 khiến đương đầu với vấn đề mối liên hệ văn hóa Sa Huỳnh đồ gốm vùng Kalanay Ở Hỏa Diệm, nơi gần với tầm ảnh hưởng vùng văn PGS thisng giảng, Khoa Khảo cổ học, trường Đại học Waseda 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh hóa Sa Huỳnh, bình chôn nắp, với lọ gốm khác so với đồ thuộc văn hóa Sa Huỳnh Mặt khác chúng cho thấy tương đồng đáng ý với Khu liên hợp gốm Kalanay Philippin Bài tham luận không nhằm mục đích xác định đồ gốm Sa Huỳnh tức khắc trình bày quan điểm so sánh để phân biệt với đồ gốm có liên hệ với Sa Huỳnh 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Nguồn gốc di cư dân tộc nói tiếng Nam đảo cổ xưa Peter Bellwood1 Sự hình thành họ ngôn ngữ Nam đảo diễn cư dân nông nghiệp Đài Loan khoảng 5000 năm trước Sự di cư người nói tiếng hệ Nam đảo, ngôn ngữ văn hóa tinh vật chất họ có nhiều pha trộn cư dân dẫn đến định cư đảo Đông Nam Á đảo Thái Bình Dương 5000 năm trước Sự chuyển đến Việt Nam người Nam đảo (Chamic) thường gắn liền với phát triển thời đại đồ sắt (Sa Huỳnh sau 2500 năm), nhiên có chứng chứng tỏ diện người Nam đảo từ sớm hơn, thời kỳ đồ đá Những khai quật khu vực Mạn Bắc (Ninh Bình) An Sơn (Long An) Việt Nam có khả liên quan đế tranh cãi PGS Trường Khảo cổ học Nhân học Đại học Quốc gia Úc 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Đồ gốm Sa Huỳnh – Kalanay Philippin Eusebio Z Dizon1 Tình trạng đồ gốm Sa Huỳnh – Kalanay Philippin tới đánh giá qua chứng khảo cổ học mới, tình trạng thuộc cuối thời kim loại có khả thời đại đồ sắt Đây thời kỳ huy hoàng truyền thống đồ gốm trang trí Sự phân bố bình gốm trang trí đẹp trải rộng đặc biệt miền Nam miền Trung Philippin Mới đây, luận văn thạc sĩ sở để xác định đồ gốm trang trí từ sưu tập Maitum khai quật khảo cổ Pinol, Maitum, tỉnh Sarangani, Mindanao bảo vệ thành công bà Eliza R Valtos Những bình trang trí đẹp lúc đầu sử dụng làm vại bình đựng hài cốt chúng có niên đại từ năm thứ trước Công nguyên đến năm 370 sau Công nguyên Trong luận văn này, lần yếu tố thiết kế đồ gốm Sa Huỳnh Kalanay nghiên cứu theo phương pháp thống kê khuôn mẫu đưa cho việc so sánh chuẩn mực loại hình sưu tập đồ gốm Sa Huỳnh Kalanay Ngoài ra, có nhiều di tích khảo cổ phát gần Sorsogon ngụ ý diện dạng đồ gốm Kalanay TS Nhà khoa học cấp III/ Nhà phụ trách bảo tàng I, phòng Khảo cổ học Bảo tàng Quốc gia Philippin 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Những giai đoạn phát triển văn hóa Sa Huỳnh thung lũng Thu Bồn – vài câu hỏi nhận định bối cảnh xã hội Bishbupriya Basak1 Cuộc điều tra phần dự án lớn nhằm tìm hiểu tượng “Ấn Độ hóa” với tham khảo đặc biệt miền Trung Việt Nam (1-10) nơi mà vị trí vị trí văn hóa Champa chiếm phần quan trọng thời kỳ Bất kỳ trình trao đổi, hòa nhập tiếp biến văn hóa cần phải đặt bối cảnh rộng cần thiết phải nghiên cứu truyền thống văn hóa địa tồn ghi chép khảo cổ học trước đặc điểm mang tính “Ấn Độ hóa” thức xuất Những truyền thống thể rõ giai đoạn phát triển văn hóa Sa Huỳnh miêu tả qua di tích thung lũng Thu Bồn Tham luận đề cập đến câu hỏi nhận định định soi sáng nghiên cứu gần Đã có tranh luận cho ghi chép khảo cổ đặc trưng cho giai đoạn miêu tả xã hội có thủ lĩnh Với nhiều nơi cư trú bị lãng quên điều tra, quan điểm chủ yếu dựa vào phân biệt hình thức chôn cất bất bình đẳng thấy qua lễ vật phần mộ Đã có cụm di tích đánh dấu vùng cụm với di tích trung tâm trở nên quan trọng, vào cuối thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên cụm trung tâm coi điểm mút quản lý kinh tế trị, mang đặc điểm thành thị sơ khai (Mỹ Dung 2006) Trong câu hỏi liên quan đến tính phương pháp luận khảo cổ học nêu ra, mục đích chủ yếu tham luận (i) xác đinh xã hội có thủ lĩnh nào, tái sử dụng tốt từ ghi chép khảo cổ (ii) người ta hiểu chuyển biến sang giai đoạn thành thị sơ khai dựa sở tai liệu khảo cổ sẵn có Tham luận kết thúc Khoa Khảo cổ học, trường Đại học Kolkât, Ấn Độ 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh với vài nhận định chắn độ hậu kỳ Sa Huỳnh tiền Champa vấn đề lên rõ nét thông qua nghiên cứu gần 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Sa Huỳnh – Một kiểu xã hội Ian Glover Trong nói thiên chi tiết khảo cổ học Sa Huỳnh xem xét kiểu xã hội miêu ta qua sót lại mà gọi văn hóa Sa Huỳnh Để làm điều này, nhờ đến lĩnh vực dân tộc học, lịch sử xã hội học, điều mà hiểu nghiên cứu văn hóa Indoesia tầng lớp thượng lưu pasisir Thuật ngữ theo nghĩa đen bãi biển bờ biển phía Bắc duyên hải Java, giới thiệu giảng xã hội học nhà nghiên cứu âm nhạc dân tộc Pigeaud vào năm 1930 hiệu chỉnh công phu viết Hildred Geertz (1963) Clifford Geertz (1963), người ba loại hình văn hóa xã hội riêng biệt Indonesia – )Những thương nhân duyên hải pasisir hành nghề đánh cá không chuyên thâm canh; 2) Những người nông dân chuyên trồng lúa nước miền trung Java, miền nam Bali số miền khu vực Sumatra ủng hộ vương quốc có phân chia quyền lực mạnh mẽ, 3) Những người ngoại đạo, lạc sâu rừng trước sống tự cung tự cấp chính, trừ người cung cấp mặt hàng lâm sản gỗ thơm, mây, phận thú rừng, chim lông, thảo mộc gia vị buôn bán với thương gia pasisir Indonesia thời tiền đại, đẳng cấp tầng lớp pasisir; người Acechenese, người Mã Lai Sumatra Borneo, người Bugis Makassarese Sulawesi nằm số người phần lớn thay đổi tôn giáo sang đạo Hồi kỷ 13 16, có chung định hướng buôn bán nhiều kho hàng giao dịch lớn thành lập Palebang/Srivijiaya, Makasar phía nam Sulawesi, Brunei Borneo Demak Java liên kết vương quốc nội địa, xã hội lạc với giới bên Các tầng lớp thượng lưu pasisir khác mặt dân tộc ngôn ngữ, nhiều số họ định cư lập gia đình nơi cách xa quê nhà, chẳng hạn cộng đồng buôn bán Bugis Singapore, Molukku Irian Jaya, lập 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh nên lãnh thổ nhỏ thường bắt làm nô lệ người sống lạc nợ nần từ vùng nội địa để đảm bảo nguồn cung cấp thường xuyên mặt hàng lâm sản có gí trị Những tầng lớp pasisir trông bề động, nhanh nhẹn thường có ảnh hưởng mạnh tới vương quốc nội địa ổn định Mặc dù miêu tả đặc điểm tầng lớp thượng lưu pasisir dạng xã hội riêng biệt xuất phát từ lịch sử xã hội học gần Indonesia, tin cộng đồng có nguồn gốc lâu đời nhận họ khu vực khác thuộc Đông Nam Á từ ghi chép khảo cổ Văn hóa Sa Huỳnh với phân bố ven biển chủ yếu phạm vi rộng phạm vi giao thiệp với bên hình thành nên dạng văn hóa xã hội sau qua giao lưu thương mại lớn với Trung Quốc phí Bắc Ấn Độ phía Tây hình vị hóa thành vài xã hội Champa cổ sau chuyển sang đạo Hồi Tham luận khảo sát tỉ mỉ vấn đề mang đến liệu khảo cổ mang tính so sánh từ khu vực tương đương Indonesia ngày 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Lai Nghi qua xem xét thủy tinh: Phân tích hạt thủy tinh từ thời kỳ đồ sắt miền Trung Việt Nam Karsten Brabader1 Năm 2003 2004, khai quật lớn tiến hành nhóm khảo cổ học Việt Nam – Đức Nhiều phát số 63 mộ tiết lộ sưu tập lớn đồ gốm, đồng thiếc kim loại khác cuối thời Sa Huỳnh Thật đáng ngạc nhiên có khoảng 10000 hạt thu thập, số có khoảng 8500 hạt thủy tinh Những hạt chủ yếu hạt đơn sắc màu đỏ, xanh cây, xanh dương vàng thường gọi “kiểu Ấn Độ - Thái Bình Dương” Một vài hạt đa sắc (nhiều màu, đen/trắng) Trong luận văn thạc sĩ tôi, may mắn nhận vài hạt thủy tinh từ Lai Nghi Việc phân tích tiến hành SEM/EDS phòng thí nghiệm Bảo tàng mỏ Đức Để chuẩn bị cho luận án tiến sĩ này, thu thập hạt có hàm lượng chì cao dường thường xuất toàn khu vực Đông Nam Á từ thời đồ sắt Điều đưa giả thiết kỹ thuật làm thủy tinh độc đáo áp dụng để tạo hạt thủy tinh màu vàng xanh Thủy tinh với lượng chì cao biết đến từ đời Hán Trung Quốc, chủ yếu tương quan với Bari, điều khám phá Nó không phổ biến kỹ thuật làm thủy tinh Ấn Độ Do cho hạt thủy tinh làm từ Đông Nam Á ThS Viện Khảo cổ học Đức 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Tìm hiểu trình Ấn Độ hóa từ mạng lưới kinh tế di tích văn hóa Sa Huỳnh Suchandra Ghosh1 Quan sát cho thấy trình tiếp biến văn hóa Đông Nam Á, với thuật ngữ khác Ấn Độ hóa, địa phương hóa hội tụ rõ ràng kết nối với mạng lưới trải dài qua vị Bengal chí xa Glover (1994,1996) người khác (Bellina 2003; Glover Bellina 2001) tranh luận buôn bán thường xuyên Ấn Độ Đông Nam Á từ thiên niên kỷ thứ trước Công nguyên bên vinh Bengal Thương mại giao lưu đóng vai trò trung gian thay đổ Đông Nam Á mang lại biến đổ quy mô rộng xã hội tồn Trong này, muốn biện luận điều cho lịch sử cổ xưa vài quốc gia Đông Nam Á, không cho toàn vùng Quá trình thích nghi tiếp nhận có lẽ không giống qua không gian địa lý Trong Thái Lan, buôn bán với Ấn Độ dường tác nhân văn hóa chung, điều tương tự áp dụng cho hậu Sa Huỳnh tiền Champa Sự thật thời kỳ từ kỷ thứ BCE đến kỷ thứ 4, CE, chứng khảo cổ giao thương Ấn Độ miền Trung Việt Nam Tuy nhiên cho tương tác hai vùng, chưa hình thành tính tương tác thường xuyên Những vật tìm thấy khai quật khu di tích văn hóa Sa Huỳnh lại cho thấy khuôn mẫu giao lưu vùng liên vùng Những vật chứng mạng lưới vùng đồ gốm, đồ trang trí làm từ Nefrit, thủy tinh hạt đá quý Hệ thống ven sông Thu Bồn hình thành huyết mạch giao thông Thông qua mạng lưới giao thông này, đồ chế tác vận chuyển đến nơi xa Trưởng khoa Văn hóa Lịch sử Ấn Độ Cổ đại trường Đại học Calcutta 10 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Phải nhận rằng, Tây Nguyên trình phát triển văn hóa vùng đất động, sáng tạo có giao lưu mở rộng với vùng đất chung quanh, biết tiếp thu tinh hoa kỹ thuật luyện kim, đúc đồng văn hóa Đông Sơn táng thức truyền thống cư dân Sa Huỳnh Một chặn đường lịch sử mang tính đột phá, Tây Nguyên có dấu ấn rõ nét văn hóa lớn Việt Nam 63 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh DẤU ẤN CỦA VĂN HÓA SA HUỲNH Ở ĐỒNG NAI Huỳnh Văn Tới1 Qua kết khảo cổ, nhà khoa học xác định văn hóa cổ Việt Nam xác lập vùng tiêu biểu, phát văn hóa Đông Sơn tập chung đồng Bắc bộ, đặc biệt lưu vực sông Hồng, sông Thao mà đặc trưng văn hóa Đông Sơn nhận định tính thống đa dạng; đỉnh cao văn hóa Đông Sơn nghệ thuật đúc đồng Đông Sơn Cùng với văn hóa Đông Sơn, nhà khảo cổ học phát miền trung văn hóa Sa Huỳnh với đặc trưng táng thức mộ chum Đi vào phía Nam Tổ quốc, văn hóa Đồng Nai coi tiêu biểu cho văn hóa Nam Có ý kiến cho ba vùng văn hóa có nét khác đồng thời có nét tương đồng vùng miền văn hóa Có hay không giao thoa văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Đồng Nai? Đây vấn đề đặt cho nhà khoa học cần tiếp tục nghiên cứu Như vậy, hình dung trình hình thành dòng mạch văn hóa Đồng Nai có tiếp biến, giao thoa với hệ văn hóa Sa Huỳnh miền trung văn hóa Óc Eo Nam Kết giao thoa tiếp biến tạo nên đặc điểm: đa dạng, đa nguồn văn hóa Đồng Nai Trưởng Ban Tuyên giáo tỉnh ủy Đồng Nai 64 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh ĐỒ TRANG SỨC TRONG VĂN HÓA SA HUỲNH Hồ Xuân Tịnh1 Trong di tích thuộc văn hóa Sa Huỳnh (phân bố miền Trung lưu vực sông Đồng Nai) có niên đại khoảng 2000 đến 2500 năm, nhà khảo cổ tìm thấy nhiều loại đồ trang sức làm từ nhiều chất liệu khác nhau, từ đất nung đến loại đá néphrit, mã não, thạch anh, thủy tinh, ngọc, vàng, bạc Nhiều vật khuyên tai hình vành khăn, khuyên tai ba mấu nhọn hình ô-van, khuyên tai hình vuông, vòng đeo tay làm đá, thủy tinh; đặc biệt khuyên tai hai đầu thú (bicephalous) loại đồ trang sức tiếng văn hóa Sa Huỳnh Người cổ Sa Huỳnh chế tác vòng đeo tay khuyên tai phương pháp cưa, khoan, mài Những hạt cườm nhỏ li ti làm loại đá màu trắng, vàng, nâu, đen, thủy tinh xanh lục xuất nhiều mộ chum Có loại hạt chuỗi làm hồng mã não (agate), tạo dáng hình thoi, hình cầu Hạt chuỗi khuyên tai vàng xuất giai đoạn cuối văn hóa Sa Huỳnh Bên cạnh công cụ, vũ khí kim loại, đồ trang sức tiêu chí để đánh giá sựu phát triển xã hội thời sơ kỳ kim khí Căn vào số lượng đồ trang sức công cụ, vũ khí kim loại phát mộ táng, nhà nghiên cứu cho xã hội Sa Huỳnh có phân hóa giàu nghèo, xuất tầng lớp thống trị chi phối hoạt động cộng đồng PGĐ Sở Văn hóa –Thể thao Du lịch tỉnh Quảng Nam 65 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh QUAN HỆ SA HUỲNH – CHAMPA Đặng Văn Thắng1 Nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đến mối quan hệ văn hóa Sa Huỳnh văn hóa Champa Một số nhà khảo cổ học nhiều tư liệu chứng minh mối quan hệ Sa Huỳnh – Champa, số khác muốn tìm hiểu mối liên hệ Sa Huỳnh – Champa qua nối tiếp di tích cụ thể chuyển biến mặt vật tầng văn hóa Nhưng có người cho rằng, tìm chuyển tiếp từ Sa Huỳnh sang Champa tốt hết nên tập trung vào vùng định thung lũng sông Thu Bồn (Quảng Nam) chẳng hạn Cho đến có nhiều tư liệu khảo cổ học chứng minh rõ ràng mối quan hệ Sa Huỳnh – Champa Về tầng văn hóa phát phát triển liên tục di tích từ tầng văn hóa Sa Huỳnh lên tầng văn hóa Champa tìm thấy di tích kinh đô cổ Trà Kiệu hay di tích Gò Cấm (Quảng Nam) vật đề cập đến gương gọi “Nhật quang kính” tìm thấy di tích Bình Yên (Quảng Nam) có niên đại 70-50 trước Công nguyên, hay gương gọi “Thủ đại kính” tìm thấy Gò Dừa (Quảng Nam) sản xuất Trung Quốc cuối thời Tây Hán, từ cuối kỷ I trước Công nguyên đến đầu kỷ I sau Công nguyên thuộc giai đoạn cuối văn hóa Sa Huỳnh, bình gốm xung quang có hình vú phụ nữ tìm thấy mộ chum Hòa Diêm (Khánh Hòa) thuộc giai đoạn Sa Huỳnh muộn mà sau thấy kế thừa loại đài thờ trang trí dải hoa văn hình vú phụ nữ điêu khắc Champa Đó thành tựu lớn nhà khảo cổ học Việt Nam nhà khảo cổ học nước đường 30 năm tìm mối quan hệ Sa Huỳnh – Champa Tiến sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn – Đại học Quốc gia Tp Hồ Chí Minh 66 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh GIAO LƯU HỘI NHẬP TIỀN SA HUỲNH – SA HUỲNH Ở TÂY NGUYÊN Trần Quý Thịnh1 Nguyễn Ngọc Quý** Nghiên cứu dấu ấn Tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh Tây Nguyên nhà khảo cổ học lưu tâm từ sớm Tuy nhiên đến sau năm 1990 hướng nghiên cứu tiếp cận Tư liệu khai quật, khảo sát thời gian 1975 – 1999 Lung Leng (Kon Tum), Biển Hồ (Gia Lai), Buôn Triết (Đắk Lắk) mang đến cho hiểu biết dấu ấn “văn hóa Sa Huỳnh Tây Nguyên” Trong 10 năm trở lại đây, khai quật Lung Leng, vùng lòng hồ thủy điện Plei Krông (Kon Tum), Thôn Bảy (Gia Lai), Buôn Râu (Đắk Lắk) cung cấp thêm nguồn tư liệu làm sáng tỏ diện mạo vùng đất Những dấu ấn giao lưu văn hóa Tây Nguyên với Tiền Sa Huỳnh – Sa Huỳnh diện rõ ràng Từ tư liệu trên, sơ phác họa hai đường giao lưu văn hóa Tiền Sa Huỳnh – Sa Huỳnh miền Trung văn hóa tiền sơ sử Tây Nguyên Ở phía Bắc Tây Nguyên, dòng chảy văn hóa giai đoạn sớm theo nhiều đường trực tiếp gián tiếp tràn xuống vùng đồng duyên hải miền Trung cách liên tục lâu dài, góp phần tạo dựng nhóm di tích Tiền Sa Huỳnh Sa Huỳnh Đồng thời dấu ấn giao lưu văn hóa theo chiều ngược lại thể rõ qua di tích, di vật mang dáng dấp Sa Huỳnh Lung Leng, Trà Đỏn, Biển Hồ Ở phía Nam Tây Nguyên, giao lưu văn hóa diễn chủ yếu giai đoạn sớm văn hóa Xóm Cồn Tuy nhiên, số dấu hiệu di vật cho thấy dấu ấn nhóm di tích Sa Huỳnh Nam Trung TS Viện Khảo cổ học CN Viện Khảo cổ học ** 67 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Vùng đất Tây Nguyên, từ thời điểm Hậu kỳ đá – Sơ kỳ kim khí diễn giao lưu văn hóa nhiều tạo nên phong phú đa dạng cho trang tiền sơ sử khu vực miền Trung Tây Nguyên 68 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh NHẬN THỨC CHUNG VỀ VĂN HÓA SA HUỲNH Ở KHÁNH HÒA Trương Đăng Tuyến1 Sa Huỳnh tên gọi địa điểm khảo cổ học tiếng miền Trung Việt Nam thuộc xã Sa Huỳnh, huyện Đức Phổ, tỉnh Quảng Ngãi Dấu tích văn hóa phát lần vào năm 1909, đến tròn 100 năm Cho đến nay, phát di tích mang đặc trưng Sa Huỳnh địa phương không thấy nhiều, loại hình di vật phản ánh diện văn hóa không thật phong phú Tuy vậy, qua liệu khảo cổ học, nhà nghiên cứu chứng minh tồn văn hóa Sa Huỳnh vùng đất Khánh Hòa Trong đó, phải nhắc đến di mộ chum Diên Sơn, tiếp địa điểm khác Xóm Cồn, Hòa Diêm Trong đó, Xóm Cồn coi địa điểm khảo cổ học có dấu hiệu trước Sa Huỳnh (hay gọi giai đoạn Tiền Sa Huỳnh khánh hóa) Văn hóa Sa Huỳnh Khánh Hòa xem văn hóa có tính chất quan trọng diễn trình lịch sử địa phương, cầu nối văn hóa giai đoạn trước với văn hóa thuộc giai đoạn muộn sau Nguồn hợp tạo dựng văn hóa Sa Huỳnh Khánh Hòa với ba giai đoạn: Tiền Sa Huỳnh (Xóm Cồn), Sa Huỳnh cổ điển (Diên Sơn) cuối giai đoạn Sa Huỳnh muộn (Hòa Diêm) Cư dân văn hóa Sa Huỳnh Khánh Hòa cư dân Việt trước Champa khác Champa Tuy vật, dấu ấn nối tiếp thể qua loại hình đồ gốm phát (trong tầng văn hóa Hòa Diêm có gốm Sa Huỳnh nằm cạnh Xóm Cồn) Sự nối tiếp chứng cho thấy trình di cư, cộng cư hòa cư cư dân cổ vùng đất Khánh Hòa xưa diễn vô sôi Chính họ góp phần tạo dựng đặc trưng văn hóa, tộc người “Xứ trầm hương” sau Giám đốc Sở Văn hóa – Thể thao Du lịch tỉnh Khánh Hòa 69 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh VĂN HÓA SA HUỲNH Ở HỘI AN Nguyễn Chí Trung1 Ngoại trừ di tích khảo cổ Bãi Ông đảo Cù Lao Chàm – xã Tân Hiệp, niên đại ±3000 năm cách ngày (có báo cáo riêng), di tích khảo cổ Hậu Xá I, Hậu Xá II, An Bang, Xuân Lâm phát Hội An thuộc giai đoạn muộn văn hóa Sa Huỳnh hay gọi văn hóa Sa Huỳnh cổ điển (classic) có niên đại cách ngày ±2000 năm Tuy nằm giai đoạn muộn văn hóa Sa Huỳnh, mô típ trang trí hoa văn làm tinh vi đẹp với màu thổ hoàng, tô màu ánh chì chứng tỏ bảo lưu yếu tố truyền thống tạo tác hoa văn gốm mạnh mẽ từ thời văn Bàu Tró, di Bãi Ông Cù Lao Chàm Các yếu tố giao lưu thể rõ thông qua đồ trang sức với trình độ kỹ thuật chế tác tinh vi hay đồ sắt ảnh hưởng phong cách Hán, văn hóa Đông Sơn, văn hóa Óc Eo khu vực nói chung Vết tích lại chum khác nhau, qua mộ chum Sa Huỳnh Hội An, tìm thấy thể chế táng thức người Sa Huỳnh Qua đó, góp phần quan trọng cho việc tìm hiểu, nghiên cứu táng tục, hay rộng nghiên cứu nhân học cư dân Sa Huỳnh giai đoạn muộn nói riêng văn hóa Sa Huỳnh nói chung Qua vật tìm thấy di tích khảo cổ thời kỳ này, thấy sức sản xuất cư dân cổ Sa Huỳnh cao Sản xuất phát triển, cải vật chất ngày nhiều dẫn đến phân hóa xã hội thể qua vật chôn theo quan tài /chum Tất thể rõ tính chất sông biển vị trí thuận lợi cho giao lưu văn hóa qua lại Hội An xưa định Có thể nói, giai đoạn này, (trước đầu Công nguyên – cách ngày khoảng 2000 năm, Hội An tiền cảng thị hay cảng thị sơ khai (Prepost – Giám đốc Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An 70 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh twon or Embryanary post town) tiền đề cho hình thành tiểu vương quốc Champa kỷ đầu Công nguyên 71 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh Dạ Lang – Âu Lạc – Lâm Ấp SỰ THAM GIA CỦA VĂN HÓA ÂU LẠC VÀO QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÀ NƯỚC CHĂM PA Nguyễn Việt1 Nước Lâm Ấp xuất thư tịch Trung Hoa vào khoảng đầu Công nguyên, xung đột Lâm Ấp vùng đất quận Nhật Nam (Giao Chỉ) thuộc Hán Sau đó, ghi chép giao dịch sứ giả Lâm Ấp nhà Hán, nhà Ngô (Tam Quốc) Nước Lâm Ấp kết thúc vào khoảng Tùy Đường, thay Chiêm Thành Sự trùng lặp thời gian văn hóa vật chất yếu tố Đông Sơn muộn mang phong cách Đông Sơn cực Bắc (Vân Nam – Quảng Tây –Việt Bắc (nước ta), người Dạ Lang rút lui thủ lĩnh Tây Âu (Lạc) đứng đầu An Dương Vương vùng đất Cửu Chân phía Nam Cửu Chân - loại hình Đông Sơn Làng Vạc, loại hình Đông Sơn Tây Nguyên sở để tác giả đề xuất giả thiết tàn quân Âu Lạc mà nòng cốt thủ lĩnh Tây Âu (Dạ Lang) tham gia thành lập nước Lâm Ấp, thành phần nhà nước Champa sau Trung tâm Tiền sử Đông Nam Á 72 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh HỘI AN – MỘT GÓC NHÌN VỀ VĂN HÓA SA HUỲNH Võ Hồng Việt1 Dù nằm không gian văn hóa Sa Huỳnh, 10 năm sau ngày giải phóng, Hội An vùng trắng đồ khảo cổ Các nhà khoa học, nghiên cứu biết đến Hội An đô thị thương cảng với quần thể di tích kiến trúc độc đáo, Hội An vào thời kỳ văn hóa Sa Huỳnh nói riêng thời kỳ Tiền – sơ sử nói chung dấu chấm hỏi Tuy nhiên với mẫn cảm khoa học, nhà nghiên cứu nhận định tiềm tàng văn hóa Sa Huỳnh lòng đất Hội An thực tế mùa điền dã khảo cổ năm 1989 chứng tỏ điều Một số dấu tích, di tích văn hóa Sa Huỳnh phát đặc biệt vào năm 1993 – 1994, trình thực dự án “Khai quật khảo cổ học di tích mộ chum Sa Huỳnh thị xã Hội An” TOYOTA FOUNDATION tài trợ, hàng loạt di tích văn hóa Sa Huỳnh Hội An phát khai quật Từ đây, nhà nghiên cứu có chung quan điểm: Hội An vùng đất có mật độ phân bố di tích văn hóa Sa Huỳnh dày đặc mang đặc trưng văn hóa Sa Huỳnh giai đoạn cổ điển Hội An nơi phát nhiều di tích văn hóa Sa Huỳnh thuộc loại hình di Không thế, di tích văn hóa Sa Huỳnh có yếu tố lạ so với nhiều khu vực khác đặc điểm di tích, di vật, biểu mối liên hệ giao lưu văn hóa đa chiều chứng tỏ Hội An thời kỳ văn hóa Sa Huỳnh cảng thị CN Trung tâm QLBT Di tích Hội An 73 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh DẤU ẤN SA HUỲNH TRONG VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA DÂN TỘC CƠ TU Trần Tuấn Vịnh1 Ở miền Trung nước ta, văn hóa Sa Huỳnh phân bố dọc duyên hải, hải đảo mà sâu sơn địa, chí tận dãy Trương Sơn, nơi thượng nguồn sông Thu Bồn, Vu Gia, định hình nên dấu ấn Sa Huỳnh văn hóa dân tộc thiểu số vùng núi phía Tây Quảng Nam Tuy hậu duệ người Sa Huỳnh dân tộc nói ngôn ngữ Mã Lai – Đa Đảo Tây Nguyên người Cơ Tu bảo lưu nhiều yếu tố Sa Huỳnh văn hóa truyền thống mình, thể rõ tập quán trang sức, nghề thủ công truyền thống, nghệ thuật trang trí, công cụ sản xuất Người Cơ Tu dân tộc thiểu số bảo lưu lối phục sức cổ xưa với nhiều loại hình chất liệu khác nhau, tiêu biểu chuỗi trang sức đeo cổ làm hạt mã não thủy tinh Chúng có nguồn gốc khác nhau: qua trao đổi, mua bán với người Chăm, người Kinh, khai thác từ di tích Sa Huỳnh Là địa bàn cư trú người cổ Sa Huỳnh, người Kinh lưu vực sông Thu Bồn (Quảng Nam) khai thác đồ trang sức từ mộ chum mang lên cung cấp cho người miền núi để đổi trâu bò, lâm thổ sản quý Bản thân người Cơ Tu sở hữu thứ trang sức họ tình cờ nhặt nhạnh hạt mã não rơi rớt bờ suối, triền sông hay đào bới làm nhà, làm nương rẫy, nơi khu cư trú, mộ táng người Sa Huỳnh xưa Mặc dù văn hóa Sa Huỳnh không nữa, vẻ đẹp trang sức mã não nguyên giá trị Mã não thứ trang sức, tài sản thiếu dân tộc sinh sống vùng Trường Sơn – Tây Nguyên Cơ Tu, Tà Ôi, Bru – Vân Kiều, Hrê Đối với đồng bào Cơ Tu mã não vật Bảo tàng tỉnh Quảng Nam 74 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh trang sức quý giá đồ trang sức, sính lễ thiếu cưới hỏi, biểu tượng giàu có, no ấm, “vật thiêng giúp người tránh xa tà ma, bệnh tật” Đặc biệt mã não hình tượng thiếu nghệ thuật trang trí trang phục, nhà làng truyền thống, cột lễ vật dụng khác Trong văn hóa vật chất cư dân miền núi, ta thấy rõ ảnh hưởng văn hóa Sa Huỳnh Văn hóa Sa Huỳnh hóa thạch in dấu ấn truyền thống vào văn hóa truyền thống dân tộc dọc dải Trường Sơn, thể kế thừa, chuyển tiếp dòng chảy, mạch nguồn văn hóa từ khứ đến 75 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh CÁC DI TÍCH KHẢO CỔ HỌC CHAMPA Ở HỘI AN Trương Hoàng Vinh1 Trong 20 năm qua, có nhiều di tích Tiền sơ sử Hội An phát hiện, có nhiều di tích văn hóa Sa Huỳnh Champa Di tích khảo cổ Champa gồm: Di tích Hậu Xá I (khối I phường Thanh Hà), Tràn Sỏi (khối III phường Thanh Hà), Đồng Nà (thôn Đồng Nã, xã Cần Hà), Ruộng Đồng Cao (khối I, phường Cẩm Phô), Bãi Làng (thôn Bãi làng – Cù Lao Chàm, xã Tân Hiệp), Lăng Bà (thôn xã Cẩm Thanh) dấu vết có cấu trúc quy mô nhỏ Các di tích có khung niên đại từ TK I – VIV SCN, đó, di tích Hậu Xá I di tích có vật gốm Sa Huỳnh, gốm Sa Huỳnh – Chăm gốm Chăm, di tích Ruộng đồng cao, Trảng Sỏi, Đồng Nà không xuất gốm Sa Huỳnh mà gốm Sa Huỳnh – Chăm Chăm chiếm vị trí chủ đạo theo diễn biến lịch đại đến di tích Bãi làng gốm Chăm xuất mà Đồng thời với vật gốm nội địa có vật gốm, sành, sứ Hán, Lục Triều, Đường, Tống (Trung Quốc), gốm Đại Việt, gốm, thủy tinh Islam, trang sức, công cụ đá, sắt Đặc biệt, Bàu Đà tìm thấy dấu vết mỏng hoàn thiện công trình tín ngưỡng Nhìn chung, qua vật môi trường địa lý, không gian phân bố di tích khảo cổ cho thấy kế thừa kỹ thuật chế tác, sử dụng gốm Sa Huỳnh văn hóa Chăm việc chọn địa bàn cư trú Đồng thời, biểu sống đồi với nhiều ngành nghề phát triển đáng lưu ý có khả nghề làm thủy tinh Hội An Sự giao lưu văn hóa, trao đổi thương mại với văn hóa Trung Quốc, Trung Đông, Đại Việt diễn mạnh mẽ làm cho đời sống văn hóa vật chất tinh thần cư dân Chăm thêm phong phú, đa dạng Về di tích kiến trúc Champa Hội An có quy mô nhỏ diện mạo giai đoạn Champa muộn (thế kỷ X – XIV) chưa rõ diện mạo Tuy nhiên, di tích Champa Hội An phát với Trung tâm Quản lý Bảo tồn Di tích Hội An 76 100 năm phát nghiên cứu văn hóa Sa Huỳnh loại hình khảo cổ, kiến trúc mà di tích tín ngưỡng, giếng cư dân Hội An sử dụng, tiếp biến gạch nối quan trọng, minh chứng cho lịch sử cư trú cư dân cổ Hội An từ Tiền Sa Huỳnh – Sa Huỳnh – Champa – Việt 77