Xây dựng công cụ xác định giá trị phần mềm

79 583 1
Xây dựng công cụ xác định giá trị phần mềm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN Error! Bookmark not defined MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài .4 Mục đích phương pháp nghiên cứu đồ án Bố cục đồ án Chương 1: TỔNG HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN 1.1 Giới thiệu UML 1.1.1 Lịch sử đời 1.1.2 UML – Ngôn ngữ mô hình hoá hướng đối tượng 1.1.3 Các biểu đồ UML 1.1.4 Biểu đồ Use case .10 1.1.4.1 Ý nghĩa .10 1.1.4.2 Tập ký hiệu UML cho biểu đồ use case 11 1.2 Quy trình RUP .12 1.2.1 Giới thiệu 12 1.2.2 Phát triển lặp 13 1.2.3 Vòng đời 15 1.2.4 Giai đoạn Inception 15 1.2.5 Giai đoạn Elaboration .17 1.2.6 Giai đoạn Construction .17 1.2.7 Giai đoạn Transition 17 1.3 Tổng quan Net Framework .18 1.3.1 Cấu trúc Net Framework 22 1.3.2 Hệ điều hành 22 1.3.3 Cung cấp chức xây dựng ứng dụng 22 1.3.4 Common Language Runtime 23 1.3.5 Bộ thư viện lớp đối tượng 23 1.4 Giới thiệu ngôn ngữ lập trình Visual Basic NET 24 1.4.1 Các kiểu liệu 24 1.4.2 Khai báo khởi tạo biến 25 1.4.3 Cấu trúc điều khiển 26 1.4.3.1 Cấu trúc chọn .26 1.4.3.2 Cấu trúc vòng lặp .27 1.4.3.3 Xử lý lỗi 28 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ PHẦN MỀM 29 2.1 LÀM RÕ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI HƯỚNG DẪN 29 2.1.1 Mức lương tối thiểu 29 2.1.2 Hệ số lương .31 2.1.3 Cách tính mức lương lao động bình quân H 31 2.1.4 Chuyển đổi chức sang trường hợp sử dụng .32 Chương 3: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ PHẦN MỀM 35 3.1 Xác định yêu cầu .35 3.1.1 Xác định yêu cầu tính toán chương trình 35 3.1.2 Yêu cầu chương trình 35 3.1.3 Yêu cầu hệ thống 35 3.1.4 Yêu cầu người sử dụng .35 3.2 Xây dựng giao diện chương trình 36 3.2.1 Giao diện chức 36 3.2.2 Chức mở rộng chương trình: 37 3.2.3 Một số hỉnh ảnh chương trình: 37 3.2.3.1 Bảng tính toán điểm tác nhân: 37 3.2.3.2 Bảng tính toán điểm trường hợp sử dụng 38 3.2.3.3 Bảng tính toán hệ số phức tạp kỹ thuật công nghệ 39 3.2.3.4 Bảng tính toán hệ số phức tạp môi trường nhóm làm việc 40 3.2.3.5 Bảng tính toán mức lương lao động bình quân 41 3.2.3.6 Bảng tính toán giá trị phần mềm .41 3.2.3.7 Chức lưu kết tính toán 42 3.2.3.8 Danh sách phần mềm lưu kết tính toán 42 3.2.3.9 Lựa chọn kết cần in .43 3.2.3.10 In kết trang .44 3.2.3.11 In kết trang .45 3.2.3.12 In kết trang .46 3.2.3.13 In kết trang .47 KẾT LUẬN .48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 PHỤ LỤC 50 4.1 HƯỚNG DẪN XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ PHẦN MỀM 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Không phải đến bây giờ, vấn đề xác định giá trị phần mềm trở thành vấn đề “nóng”, thu hút quan tâm nhiều ngành liên quan Thực tế từ nhiều năm nay, có nhiều họp, nhiều phương án định giá đưa áp dụng thử, song chưa có phương pháp thực thuyết phục để áp dụng thống nước Chính điều ảnh hưởng không nhỏ đến tốc độ xây dựng, phê duyệt giải ngân cho dự án đầu tư ứng dụng CNTT Tại Việt Nam có nhiều dự án nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin địa phương, Bộ, ngành, đơn vị triển khai Hiệu dự án phần thấy Tuy nhiên bộc lộ nhiều vấn đề đòi hỏi phải có điều chỉnh, cho việc đầu tư có hiệu cao Xác định giá trị phần mềm toán khó quan quản lý, thẩm định doanh nghiệp Nhưng công việc cần phải tiến hành sớm tốt Nếu định mức đơn giá phần mềm có xu hướng xảy ra: Thứ phần đông đơn vị không dám đầu tư, pháp lý, dễ dẫn đến sai phạm bảo hộ mặt pháp lý Tình trạng dẫn đến làm cản trở phát triển, ảnh hưởng đến kế hoạch thúc đẩy ứng dụng CNTT Đảng Nhà nước đề Thứ hai, cố làm dẫn đến tình trạng dễ xảy thất thoát, lãng phí… xu hướng không ổn, không đáp ứng nhu cầu phát triển chung kinh tế - xã hội Do việc ban hành quy định định mức đơn giá phần mềm cần thiết Bộ Thông tin Truyền thông vừa ban hành công văn việc “Hướng dẫn xác định giá trị phần mềm”, giải tỏa vướng mắc trình triển khai dự án CNTT sử dụng vốn ngân sách Theo hướng dẫn ban hành kèm theo công văn số 3364/BTTTT-ƯDCNTT ngày 17/10/2008 vừa qua, hướng dẫn dùng để xác định giá trị phần mềm theo mô hình đối tượng phát triển nâng cấp, chỉnh sửa sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước phục vụ cho ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước Giá trị phần mềm phải đo, đếm, tính toán theo trình tự phù hợp với quy trình công nghệ, trình tự phát triển nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm Giá trị phần mềm xác định sở cho việc lập chi phí ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước, lập bảng khối lượng mời thầu tổ chức lựa chọn nhà thầu, quản lý chi phí trường hợp định thầu tự thực Đối với xử lý phức phần mềm xác định khối lượng công cụ thể, theo Hướng dẫn tạm xác định ghi “khối lượng tạm tính” Khối lượng tạm tính xác định lại toán thực theo quy định vụ thể hợp đồng giao nhận thầu phát triển, nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm Đối với phần mềm có đặc thù mà hướng dẫn xác định chi phí công chưa phù hợp cá tổ chức, cá nhân tự đưa phương pháp xác định công sở phù hợp với hướng dẫn phải có thuyết minh cụ thể cách tính Trường hợp sử dụng tài liệu, hướng dẫn nước để thực việc xác định chi phí công cần nghiên cứu, tham khảo hướng dẫn để đảm bảo nguyên tắc thống quản lý chi phí phát triển nâng cấp, chỉnh sửa phần mềm phục vụ ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước Công văn số 3364/BTTTT-ƯDCNTT nêu rõ, quan liên lạc trực tiếp với Bộ Thông tin Truyền thông để có hướng dẫn có vướng mắc trình thực Vì lý đây, lựa chọn đề tài “Xây dựng công cụ xác định giá trị phần mềm” Tôi xin cam đoan nội dung đồ án chép nội dung từ đồ án khác sản phẩm đồ án thân nghiên cứu xây dựng nên Mục đích phương pháp nghiên cứu đồ án Dựa Hướng dẫn xác định giá trị phần mềm Bộ Thông tin Truyền thông vừa ban hành, phương pháp nghiên cứu đồ án tìm hiểu làm rõ cách định giá phần mềm nêu hướng dẫn Với mục tiêu đồ án đề là: + Tìm hiểu làm rõ cách tính toán công thức nêu hướng dẫn việc hiểu dễ dàng + Xây dựng chương trình giúp hỗ trợ việc tính toán trình xác định giá trị phần mềm hiệu Bố cục đồ án Đồ án gồm phần mở đầu, chương nội dung, phần kết luận tài liệu tham khảo cấu trúc sau: Chương 1: Tổng hợp kiến thức liên quan ngôn ngữ mô hình UML, Quy trình RUP, số kiến thức NET Framework ngôn ngữ lập trình Visual Basic NET Chương 2: Giải thích số vấn đề giúp làm rõ ràng việc tính toán “Hướng dẫn xác định giá trị phần mềm” Bộ Thông tin Truyền thông Chương 3: Xây dựng chương trình tính toán, đầu vào liệu cần tính toán đầu kết giá trị phần mềm Chương 1: TỔNG HỢP CÁC KIẾN THỨC LIÊN QUAN Trong “Hướng dẫn xác định giá trị phần mềm” Bộ Thông tin Truyền thông ban hành, cách xác định giá trị phần mềm theo mô hình hướng đối tượng Xác định khối lượng công việc cụ thể, phương thức tính toán, kiểm tra sở nỗ lực công để thực trường hợp sử dụng (use- case) quy định Biểu đồ use-case ngôn ngữ UML Đồ án xây dựng chương trình dựa ngôn ngữ Visual Basic NET 1.1 Giới thiệu UML 1.1.1 Lịch sử đời Việc áp dụng rộng rãi phương pháp hướng đối tượng đặt yêu cầu cần phải xây dựng phương pháp mô hình hóa để sử dụng chuẩn chung cho người phát triển phần mềm hướng đối tượng khắp giới Trong ngôn ngữ hướng đối tượng đời sớm, ví dụ Simula-67 (năm 1967), Smalltalk (đầu năm 1980), C++, CLOS (giữa năm 1980)…thì phương pháp luận cho phát triển hướng đối tượng lại đời muộn Cuối năm 80, đầu năm 1990, loạt phương pháp luận ngôn ngữ mô hình hóa hướng đối tượng đời, Booch Grady Booch, OMT James Rambaugh, OOSE Ivar Jacobson, hay OOA and OOD Coad Yordon Mỗi phương pháp luận ngôn ngữ có hệ thống ký hiệu riêng, phương pháp xử lý riêng công cụ hỗ trợ riêng Chính điều thúc đẩy người tiên phong lĩnh vực mô hình hoá hướng đối tượng ngồi lại để tích hợp điểm mạnh phương pháp đưa mô hình thống chung Nỗ lực thống bắt đầu Rumbaugh gia nhập nhóm nghiên cứu Booch tập đoàn Rational năm 1994 sau Jacobson gia nhập nhóm vào năm 1995 James Rumbaugh, Grady Booch Ivar Jacobson cố gắng xây dựng Ngôn Ngữ Mô Hình Hoá Thống Nhất đặt tên UML (Unifield Modeling Language) UML đưa năm 1997 sau chuẩn hoá để trở thành phiên 1.0 Hiện sử dụng ngôn ngữ UML phiên 2.0 1.1.2 UML – Ngôn ngữ mô hình hoá hướng đối tượng UML (Unified Modelling Language) ngôn ngữ mô hình hoá tổng quát xây dựng để đặc tả, phát triển viết tài liệu cho khía cạnh phát triển phần mềm hướng đối tượng UML giúp người phát triển hiểu rõ định liên quan đến phần mềm cần xây dựng UML bao gồm tập khái niệm, ký hiệu, biểu đồ hướng dẫn UML hỗ trợ xây dựng hệ thống hướng đối tượng dựa việc nắm bắt khía cạnh cấu trúc tĩnh hành vi động hệ thống + Các cấu trúc tĩnh định nghĩa kiểu đối tượng quan trọng hệ thống, nhằm cài đặt mối quan hệ đối tượng + Các hành vi động (dynamic behavior) định nghĩa hoạt động đối tượng theo thời gian tương tác đối tượng hướng tới đích Các mục đích ngôn ngữ mô hình hoá thống UML: + Mô hình hoá hệ thống sử dụng khái niệm hướng đối tượng + Thiết lập liên hệ từ nhận thức người đến kiện cần mô hình hoá + Giải vấn đề mức độ thừa kế hệ thống phức tạp với nhiều ràng buộc khác + Tạo ngôn ngữ mô hình hoá sử dụng người máy UML quy định loạt ký hiệu quy tắc để mô hình hoá pha trình phát triển phần mềm hướng đối tượng dạng biểu đồ 1.1.3 Các biểu đồ UML Thành phần mô hình UML biểu đồ: - Biểu đồ use case biểu diễn sơ đồ chức hệ thống Từ tập yêu cầu hệ thống, biểu đồ use case phải hệ thống cần thực điều để thoả mãn yêu cầu người dùng hệ thống Đi kèm với biểu đồ use case kịch - Biểu đồ lớp lớp đối tượng hệ thống, thuộc tính phương thức lớp mối quan hệ lớp - Biểu đồ trạng thái tương ứng với lớp trạng thái mà đối tượng lớp có chuyển tiếp trạng thái - Các biểu đồ tương tác biểu diễn mối liên hệ đối tượng hệ thống đối tượng với tác nhân bên Có hai loại biểu đồ tương tác: + Biểu đồ tuần tự: Biểu diễn mối quan hệ đối tượng đối tượng tác nhân theo thứ tự thời gian + Biểu đồ cộng tác: Biểu diễn mối quan hệ đối tượng đối tượng tác nhân nhấn mạnh đến vai trò đối tượng tương tác - Biểu đồ hoạt động biểu diễn hoạt động đồng bộ, chuyển tiếp hoạt động, thường sử dụng để biểu diễn phương thức phức tạp lớp - Biểu đồ thành phần định nghĩa thành phần hệ thống mối liên hệ thành phần - Biểu đồ triển khai mô tả hệ thống triển khai nào, thành phần cài đặt đâu, liên kết vật lý giao thức truyền thông sử dụng Dựa tính chất biểu đồ, UML chia biểu đồ thành hai lớp mô hình1: • Biểu đồ mô hình cấu trúc (Structural Modeling Diagrams): biểu diễn cấu trúc tĩnh hệ thống phần mềm mô hình hoá Các biểu đồ mô hình tĩnh tập trung biểu diễn khía cạnh tĩnh hệ thống, liên quan đến cấu trúc phần tử miền quan tâm toán Các biểu đồ mô hình tĩnh bao gồm: - Biểu đồ gói - Biểu đồ đối tượng lớp - Biểu đồ thành phần - Biểu đồ triển khai • Biểu đồ mô hình hành vi (Behavioral Modeling Diagrams): Nắm bắt đến hoạt động hành vi hệ thống, tương tác phần tử bên bên hệ thống Các dạng biểu đồ mô hình động bao gồm: - Biểu đồ use case - Biểu đồ tương tác dạng - Biểu đồ tương tác dạng cộng tác - Biểu đồ trạng thái - Biểu đồ động Chúng ta xem xét chi tiết biểu đồ UML, biểu đồ trình bày ý nghĩa nó, tập kí hiệu UML cho biểu đồ ví dụ 1.1.4 Biểu đồ Use case 1.1.4.1 Ý nghĩa Biểu đồ use case biểu diễn sơ đồ chức hệ thống Từ tập yêu cầu hệ thống, biểu đồ use case phải hệ thống cần thực điều để thoả mãn yêu cầu người dùng hệ thống Đi kèm với biểu đồ use case kịch (scenario) Có thể nói, biểu đồ use case tương tác tác nhân hệ thống thông qua use case Mỗi use case mô tả chức mà hệ thống cần phải có xét từ quan điểm người sử dụng Tác nhân người hay hệ thống thực khác cung cấp thông tin hay tác động tới hệ thống Một biểu đồ use case tập hợp tác nhân, use case mối quan hệ chúng Các use case biểu đồ use case phân rã theo nhiều mức khác 10 Giá trị xếp hạng, Trọng số qui định sau: Thứ tự hệ số tác động môi trường Giá trị xếp hạng Trọng số (Từ đến 5) Đánh giá cho thành viên = Không có kinh nghiệm 1,5 = Trung bình = Trình độ chuyên gia = Không có kinh nghiệm 0,5 = Trung bình = Trình độ chuyên gia = Không có kinh nghiệm = Trung bình = Trình độ chuyên gia = Không có kinh nghiệm 0,5 = Trung bình = Trình độ chuyên gia = Không động = Trung bình = Cao Đánh giá chung cho Nhóm làm việc = Rất bất định = Không hay thay đổi = Không có nhân viên làm Part-time -1 = Có nhân viên làm Part-time = Tất làm Part-time = Ngôn ngữ lập trình dễ -1 = Trung bình = Khó - Độ ổn định kinh nghiệm (ES) xác định tổng giá trị nội suy từ Kết tính toán hệ số tác động môi trường nhóm làm việc tương ứng (đơn vị tính: giá trị), cụ thể sau: ES = S i 1 65 noisuy i Trong S noisuy : Giá trị nội suy tương ứng hệ số thành phần, cụ thể: i i Kết Giá trị nội suy ≤0 >0 0,05 >1 0,1 >2 0,6 >3 - Thời gian lao động (P) xác định sở nội suy Độ ổn định kinh nghiệm (đơn vị tính: giờ), cụ thể sau: ES Giá trị nội suy (P)

Ngày đăng: 03/08/2016, 08:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan