1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp xác định giá trị vườn cây cao su để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại công ty cao su kontum

151 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 151
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

PHẦN 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cổ phần hóa DNNN chủ trương lớn, giải pháp quan trọng Đảng Nhà nước tiến trình xếp, đổi khu vực kinh tế quốc doanh Trải qua gần 18 năm, kể từ bắt đầu thí điểm vào năm 1992 đến thực thức năm 1996, đến kết đạt trình cổ phần hoá DNNN tích cực Qua CPH giảm bớt DNNN kinh doanh hiệu đồng thời U Ế hình thành loại hình DN đa hình thức sở hữu, thu hút vốn kinh nghiệm nhà đầu tư người lao động vào phát triển sản xuất kinh doanh, tạo ́H động lực mới, phát huy quyền tự chủ kinh doanh, nâng cao hiệu sức cạnh TÊ tranh DN[31] Tuy mặt tích cực CPH thể rõ, tốc độ H thực CPH doanh nghiệp Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam IN (TĐCNCSVN) nhìn chung chậm, chưa đáp ứng yêu cầu đặt K Đó nhiều vướng mắc phát sinh không trình tổ chức thực mà DN CPH cần hoàn thiện thêm nhiều mặt, ̣C sở lý luận lẫn thực tiễn Đặc biệt doanh nghiệp nông nghiệp vướng O mắc lớn việc xác định giá trị vườn liên quan đến đặc tính kinh tế kỹ ̣I H thuật trồng, tài sản đất phục vụ cho kinh doanh sản xuất Đ A nhân tố lợi kinh doanh, thương mại[2],[3] Công ty cao su KonTum doanh nghiệp nhà nước thuộc TĐCNCSVN, năm qua tạo bước phát triển vượt bậc chiều rộng lẫn chiều sâu, xứng đáng vai trò chủ đạo ngành Cao su địa bàn tỉnh KonTum Thực chủ trương Chính phủ kế hoạch Tập đoàn từ đến hết năm 2012 tiến hành cổ phần hoá hoàn toàn Công ty cao su miền Đông nam khu vực Tây Nguyên Công ty cao su KonTum thuộc đối tượng cổ phần hoá theo kế hoạch Tập đoàn đề Giá trị vườn cao su phần tách rời chiếm tỷ trọng lớn tổng giá trị tài sản doanh nghiệp kinh doanh cao su thiên nhiên Việc xác định giá trị vườn cao su cổ phần hoá DNNN kinh doanh cao su thiên nhiên xác định giá trị vườn làm sở để đưa mức giá thích hợp phần vốn nhà nước đầu tư hình thành tài sản vườn cao su Do việc xác định giá trị vườn cao su cổ phần hoá DNNN công việc yêu cầu có tính xác cao nhằm xác định giá trị giá doanh nghiệp kinh Ế doanh cao su thiên nhiên Thực trạng Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam cho U thấy tiến trình cổ phần hoá Công ty cao su chậm, nguyên ́H nhân lúng túng việc định giá trị giá vườn cao su, thực tế việc áp dụng phương pháp xác định giá trị vườn cổ phần hoá số Công TÊ ty Tập đoàn chưa tính đến số yếu tố kinh tế, kỹ thuật có ảnh hưởng trực tiếp đến giá trị vườn cây, nhiều điểm hạn chế, chưa phù hợp Chính H nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến giá trị vườn cao su, nhằm đưa giải IN pháp xác định giá trị vườn cao su kinh doanh để chuyển đổi Công ty cao su K KonTum thành Công ty cổ phần cần thiết mang tính thời Xuất phát từ tình hình thực tế trên, xin chọn đề tài nghiên cứu là: “ Giải O ̣C pháp xác định giá trị vườn cao su để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp ̣I H Nhà Nước Công ty cao su KoTum” làm luận văn thạc sỹ, với mong muốn góp phần kiến thức nhằm thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá Công ty cao su Đ A KonTum thời gian tới Mục tiêu nghiên cứu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng việc xác định giá trị vườn cao su tiến hành cổ phần hoá số Công ty Tập đoàn cao su Việt Nam nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến giá trị vườn cao su Dựa kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phương pháp xác định giá trị vườn Công ty cao su KonTum 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá vấn đề lý luận cổ phần hoá, lý thuyết xác định giá trị doanh nghiệp, xác định giá trị vườn cao su để cổ phần hoá DNNN kinh doanh cao su thiên nhiên, nghiên cứu đặc tính kinh tế kỹ thuật vườn cao su, từ phát nhân tố ảnh hưởng đến giá tri vườn cao su - Phân tích thực trạng việc xác định giá trị vườn tiến hành cổ phần hoá số Công ty Tập đoàn cao su Việt Nam, từ đưa tồn cần phải U Ế giải ́H - Điều tra, đánh giá thực trạng đầu tư sản xuất cao su hộ kinh doanh cao TÊ su, nhân tố chủ yếu ảnh hưởng giá trị vườn Công ty cao su Kon Tum - Nghiên cứu, đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện phương H pháp xác định giá trị vườn cao su để tiến hành cổ phần hoá Công ty cao su IN KonTum Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài K 3.1 Đối tượng nghiên cứu ̣C Đối tượng nghiên cứu đề tài phân tích thực trạng việc xác định giá trị O vườn cao su Tập đoàn CN cao su Việt Nam, nghiên cứu nhân tố ảnh ̣I H hưởng tới giá giá trị vườn cao su kinh doanh năm thứ tư Công ty cao su KonTum Đ A 3.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài chọn tổng số nông trường có vườn cao su kinh doanh năm thứ tư để điều tra, là: - Nông trường cao su Ya Chim thuộc thành phố KonTum - Nông trường Hoà Bình thuộc thành phố KonTum - Nông trường cao su Đăk T’re, thuộc huyện Kon Rẫy - Nông trường cao su Dục Nông thuộc huyện Ngọc Hồi - Nông trường Đăkh’rin thuộc huyện Đăk Hà Kết cấu luận văn Phần I: Mở đầu Phần II: Nội dung (bao gồm chương) Chương 1: Tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Đặc điểm địa bàn phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Phần III: Kết luận kiến nghị PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Chương TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CỔ PHẦN HÓA DNNN VÀ GIÁ TRỊ VƯỜN CÂY CAO SU 1.1.1 Doanh nghiệp nông nghiệp Doanh nghiệp nông nghiệp đơn vị sản xuất kinh doanh sở nông U Ế nghiệp, bao gồm tập thể người lao động, có phân công hiệp tác lao ́H động để khai thác sử dụng cách có hiệu yếu tố, điều kiện sản xuất nông nghiệp nhằm sản xuất nông sản hàng hoá thực dịch vụ theo yêu TÊ cầu xã hội[8],[10],[15] 1.1.2 Doanh nghiệp nhà nước H Doanh nghiệp nhà nước tổ chức kinh tế Nhà nước sở hữu toàn vốn IN điều lệ có cổ phần, vốn góp chi phối, tổ chức hình thức công ty nhà K nước, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn[17] 1.1.3 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước ̣C Cổ phần hóa DNNN biện pháp chuyển đổi hình thức sở hữu O DNNN, từ sở hữu Nhà nước sang sở hữu cổ đông (Nhà nước có ̣I H thể tham gia với tư cách cổ đông không tham gia), đồng thời chuyển DNNN sang Công ty cổ phần, tổ chức hoạt động theo quy định Luật Đ A doanh nghiệp[2],[3] Vì vậy, muốn cổ phần hoá DNNN, trước hết phải xác định giá trị DN cách xác để tiến hành giao dịch thị trường 1.1.4 Xác định giá trị vườn cao su cổ phần hóa Xác định giá trị hiểu cách đơn giản ước tính giá trị tiền tài sản nhằm mục tiêu cụ thể Theo Giáo sư Lim Lan Yuan, Trường xây dựng bất động sản Đại học quốc gia Singapore: “Xác định giá nghệ thuật hay khoa học ước tính cho mục tiêu cụ thể tài sản thời điểm, có cân nhắc đến tất đặc điểm tài sản xem xét tất yếu tố kinh tế thị trường, bao gồm loại đầu tư lựa chọn”[34] Giá trị vườn cao su phần tách rời tổng tài sản DN kinh doanh cao su thiên nhiên Việc xác định giá trị vườn cao su CPH doanh nghiệp nông nghiệp kinh doanh cao su thiên nhiên xác định giá trị vườn làm sở để đưa mức giá thích hợp phần vốn mà nhà nước đầu tư hình thành tài sản vườn cao su Ước tính tổng giá trị tài Ế sản DN kinh doanh cao su thiên nhiên giá trị tài sản vườn cao su chiếm U 70%, việc xác định giá trị vườn cao su CPH công việc yêu ́H cầu có tính xác cao nhằm xác định giá trị giá để tiến hành CPH doanh nghiệp trao đổi, giao dịch thị trường TÊ 1.2 VAI TRÒ, LỢI ÍCH CỦA CÂY CAO SU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN Cây cao su xuất xứ từ Brasil, có tên khoa học Hevea Brasi Liensis, H biết đến từ kỉ 18, vùng châu thổ sông Amazôn thuộc Nam Mỹ Được du nhập IN vào Việt Nam từ năm 1897 bác sỹ Yersin trồng thành công Viện nghiên cứu K Pasteur Nha Trang[16] Tính đến cuối năm 2009, diện tích trồng cao su giới khoảng 10,5 triệu với sản lượng mủ gần 09 triệu năm Trong diện ̣C tích cao su Việt Nam 673.000 ha, gồm: Miền Đông Nam 440.000ha (chiếm O 65,4%); Vùng Tây Nguyên Duyên Hải Miền Trung 214.200ha (chiếm ̣I H 31,8%) Tây Bắc 18.800 (chiếm 2,8%)[33] Đ A Sự phát triển ngành Cao su 30 năm qua khẳng định vai trò, vị trí đất nước Thật vậy, cao su không đem lại lợi ích kinh tế, xã hội, môi trường mà an ninh quốc phòng Ngành cao su trở thành tám Tập đoàn kinh tế Việt Nam 1.2.1 Về kinh tế Cây cao su loại công nghiệp có giá trị kinh tế cao, loại mà sản phẩm chủ yếu dùng làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Kinh doanh cao su thiên nhiên xét mặt kinh tế nói cho lợi nhuận “KÉP“ từ sản phẩm mủ gỗ, thu hoạch sản phẩm từ mủ giá trị ngày tăng trưởng cho nguồn thu từ gỗ lý + Mủ cao su: Sản phẩm chủ yếu cao su mủ (Natural Rubber - NR) với nhiều loại sản phẩm đa dạng RSS1, RSS2, RSS3, SVR 3L, SVR 5L, SVR 10, SVR 20, Latex… Có đặc tính đặc biệt hẳn cao su nhân tạo độ giãn, độ đàn hồi cao, chống nứt, chống lạnh tốt, phát nhiệt cọ sát, dễ sơ luyện,… Ế Sản phẩm từ mủ cao su thiên nhiên nguyên liệu cần thiết U nhiều ngành công nghiệp đại giới, xếp thứ tư sau dầu mỏ, than đá, sắt ́H thép đặc biệt chế biến cao su nhân tạo có đặc tính cao su thiên nhiên Sản phẩm từ mủ cao su thiên nhiên có 50 ngàn công dụng khác TÊ cần thiết ngành công nghiệp ô tô, máy bay, sản xuất dụng cụ y tế nhiều ngành công nghiệp phục vụ tiêu dùng khác[39] H Bảng 1.1: Dự đoán nhu cầu cao su thiên nhiên (NR) cao su nhân tạo IN (SR) đến năm 2020 Tổng NR Đ A SR ̣C ̣I H Sản phẩm khác 2007 O Vỏ xe K Nhu cầu Tỷ lệ NR/SR Năm 2010 2015 2020 11,164 12,688 14,267 15,838 9,913 10,973 11,909 12,835 21,077 8,493 23,661 9,528 26,176 10,601 28,673 11,681 12,584 14,133 15,575 16,992 40/60 40/60 40/60 41/59 ( Nguồn : LMC International and ProForesst 5- 2007) + Gỗ cao su: Cây cao su hết niên hạn khai thác phải lý, trung bình thu khoảng 160 m3 gỗ nguyên liệu với giá trị lý khoảng 80 triệu đồng (theo thời giá nay), đủ để tái canh khoảng cao su KTCB Gỗ cao su chế biến để sản xuất bàn, ghế, tủ, giường,… có giá dao động từ 600 - 900 USD/m gỗ thành phẩm[16],[39] Với diện tích cao su trồng từ năm 1975 đến 2015, Việt Nam có khả tái canh khoảng 10.000 đến 15.000 ha/năm cung cấp khoảng 300.000 đến 400.000 m3 gỗ xẻ/năm, thời điểm mà gỗ cao su nước nguồn nguyên liệu chủ lực cho nhà máy chế biến đồ gỗ cao su xuất nước ta Bảng 1.2: Trữ lượng gỗ số giống cao su Vanh gốc Giống Vanh m3 / cao 14 năm tuổi m3/ha m3 /cây m3/ha RRIV 87,8 65,1 6,44 0,30 150 0,38 190 RRIV 75,4 56,3 4,46 0,15 Ế (chu vi –m) (chu vi –m) 10 năm tuổi Thân 0,24 120 RRIV 71,8 53,6 5,43 0,17 85 0,21 105 PB 235 74 56,3 5,13 0,17 85 0,24 100 66,9 52,4 3,49 0,10 50 U ́H TÊ GT 75 (Nguồn: VRA – Cao su Việt Nam đường hội nhập Quốc tế) H Hạt cao su việc dùng làm giống dùng để ép dầu, làm thức ăn cho gia IN cầm bón cho trồng,… Mỗi hecta cao su thu hoạch khoảng 250-300 K kg hạt/năm (tương ứng với khoảng triệu đồng) Hàng năm cao su rụng qua đông, thu khoảng từ -7 lá/ha/năm tạo nguồn chất hữu quý giá cho đất[16] O ̣C Kinh doanh sản xuất cao su thiên nhiên ngành hàng chiến lược nước ta ̣I H Năm 2009, sản lượng xuất cao su Việt Nam đạt 726 ngàn với kim ngạch khoảng 1,2 tỷ USD Hàng năm ngành cao su đem lại tỷ đôla kim ngạch xuất Đ A cho kinh tế, góp phần quan trọng thúc đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hóa đại hóa nông nghiệp, nông thôn nước ta giai đoạn nay[33] Tổ chức kinh doanh sản xuất ngành cao su Việt Nam chủ yếu theo quy mô đại điền thông qua loại hình DNNN kinh doanh cao su thiên nhiên Phần lớn DNNN kinh doanh cao su thiên nhiên hình thành phát triển mạnh mẽ từ sau năm 1975 đến nay, với tốc độ tăng trưởng trung bình 20% năm, hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung quy mô lớn hàng trăm ngàn hecta Xét mặt kinh tế, DNNN kinh doanh cao su thiên nhiên giữ vai trò định hướng phát triển ngành cao su Việt Nam năm qua[16],[39] 1.2.2 Về xã hội DNNN kinh doanh cao su thiên nhiên thu hút hàng chục vạn lao động từ vùng đồng đông dân cư lên khai phá vùng rừng, đồi núi trọc, hoang hóa xa xôi hẻo lánh có điều kiện kinh tế xã hội sở hạ tầng nghèo nàn, yếu kém, tạo lập nên vùng dân cư, nông thôn mới, nhờ thuận lợi giá cả, thị trường, thu nhập người lao động nâng cao năm gần đây, làm thay đổi mặt kinh tế - văn hóa - xã hội Nhiều địa phương sử dụng cao su Ế giải pháp xóa, giảm hộ đói nghèo U Mặt khác, nhu cầu lại vận chuyển mủ, đường sá vùng trồng cao su ́H đầu tư mở mang, góp phần nâng cấp hệ thống giao thông vùng nông thôn TÊ 1.2.3 Về môi trường Cây cao su loại trồng thích nghi với nhiều loại địa hình, nhiều H vùng sinh thái khác Có thể gọi cao su “Cây môi trường” có khả IN chịu hạn tốt, góp phần phủ xanh đất trống, đồi trọc, tạo cân sinh thái; nâng cao độ màu mỡ cho đất việc rụng hàng năm; rừng cao su có K tác dụng giữ nước, hạn chế dòng chảy nước lũ, chống xói mòn vùng núi ̣C Nhiều nghiên cứu cho thấy cao su loại có hấp thụ khí cacbonic O lớn Do cao su xem giải pháp để giảm hiệu ứng nhà kính ̣I H khí cacbonic từ ngành công nghiệp thải môi trường[16] 1.2.4 Về an ninh quốc phòng Đ A Phát triển cao su dọc theo tuyến biên giới tỉnh Tây Nguyên có ý nghĩa quan trọng an ninh quốc phòng nước Góp phần vào việc định canh, định cư, ổn định đời sống cho đồng bào dân tộc người 1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT KINH DOANH CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VƯỜN CÂY Kinh doanh sản xuất cao su thiên nhiên trồng khác có đặc điểm sản xuất nông nghiệp nói chung, đặc điểm quan trọng sản xuất mang tính sinh học Tuy nhiên kinh doanh sản xuất cao su thiên nhiên có đặc điểm kinh tế kỹ thuật riêng sau cần nghiên cứu định giá trị vườn để CPH doanh nghiêp nhà nước kinh doanh cao su thiên nhiên 1.3.1 Chu kỳ kinh doanh dài, suất, chất lượng vườn phụ thuộc vào nhiều yếu tố Cây cao su loại công nghiệp có chu kỳ kinh doanh dài ngày, trước 32 năm, năm gần ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật công nghệ vào thâm canh, cải tạo giống, giống có suất mủ cao, Ế trữ lượng gỗ lớn thay dần giống cũ Do chu kỳ U rút ngắn 27 năm, thời gian KTCB năm thời gian khai thác ́H 20 năm Vườn cao su công ty cao su hầu hết nằm vùng sâu, vùng xa, địa hình hiểm trở, diện tích lớn trải dài nhiều xã, huyện việc kiểm kê, TÊ đánh giá phân loại vườn gặp nhiều khó khăn phức tạp Giá trị vườn cao su phụ thuộc lớn vào suất, chất lượng vườn H Do việc xác định yếu tố làm ảnh hưởng đến suất, chất lượng vườn IN có ý nghĩa việc xác định giá trị vườn cao su Qua trình nghiên K cứu nhận thấy suất, chất lượng vườn cao su phụ thuộc nhiều vào yếu tố như: Giống cây, mật độ cây, loại đất kỹ thuật thâm canh, quy trình khai ̣C thác tay nghề công nhân, cụ thể : O + Mật độ cạo ảnh hưởng việc phân loại chất lượng vườn để ̣I H xác định sản lượng mủ năm chu kỳ kinh doanh quan trọng có tính định đến việc xác định giá trị lại vườn cây, giá bán giao dịch Đ A + Giống ảnh hưởng đến suất sản lượng vườn + Tình trạng vườn tuổi cây, chất lượng vỏ cạo ảnh hưởng đến suất lại vườn cây, tình trạng sức khỏe vườn tốt hay xấu bệnh vườn thường làm ảnh hưởng đến suất vườn + Các yếu tố thổ nhưỡng đất đỏ, đất xám Vườn đất xám thường có mật độ cao đất đỏ sinh trưởng nên thời gian KTCB thường năm Vườn đất đỏ có mật độ thời gian chăm sóc lại có năm nên suất đầu tư cho 01 thấp vườn đất xám 10 Ế U TÊ ́H H IN K ̣C O ̣I H A Đ VƯỜN CÂY KINH DOANH NĂM THỨ NÔNG TRƯỜNG ĐĂKT’RE Ế U TÊ ́H H IN K ̣C O ̣I H A Đ VƯỜN CÂY KINH DOANH NĂM THỨ NÔNG TRƯỜNG YACHIM Ế U TÊ ́H H IN K ̣C O ̣I H A Đ VƯỜN CÂY KINH DOANH NĂM THỨ NÔNG TRƯỜNG HOÀ BÌNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tất nguồn số liệu sử dụng phạm vi nội dung nghiên cứu đề tài trung thực chưa dùng để nghiên cứu học vị khoa học Các thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc rõ ràng giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn cảm ơn Ế đầy đủ U Huế, tháng 06 năm 2010 Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H TÁC GIẢ LUẬN VĂN i LÊ ĐỨC HÂN LỜI CẢM ƠN Trước hết, xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Khoa, Thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế - Đại Học Huế Trường Đại học kinh tế Quốc dân Hà Nội truyền đạt kiến thức cho trình học tập, nghiên cứu chương trình Cao học chuyên ngành quản trị kinh doanh trường Đại Học Kinh tế - Đại Học Huế Ế Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn Thầy giáo P.G.S - TS Thái Thanh Hà U hướng dẫn khoa học, góp ý nội dung, phương pháp nghiên cứu, phân tích xử lý ́H số liệu, nhận xét , chỉnh lý giúp đỡ trình hoàn thành luận văn TÊ Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến Sở ban ngành Tỉnh Kon Tum; Lãnh đạo, phòng ban, CBCNV, hộ nhận khoán Công ty cao su Kon Tum đồng IN báu trình thực đề tài H nghiệp…đã giúp đỡ trình thu thập số liệu, đóng góp nhiều ý kiến quý Tôi xin cảm ơn gia đình động viên, tạo điều kiện để hoàn K thành tốt khóa học hoàn thành luận văn ̣C Do trình độ thời gian nghiên cứu có hạn, nên vấn đề trình bày O luận văn không tránh khỏi thiếu sót có hạn chế ̣I H định; Kính mong Hội đồng giám khảo, Quý thầy cô góp ý dẫn thực nội dung nghiên cứu để đề tài trở thành thực áp dụng vào Đ A thực tế Xin trân trọng cảm ơn! Huế, tháng 06 năm 2010 TÁC GIẢ LUẬN VĂN LÊ ĐỨC HÂN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ Họ tên học viên: Lê Đức Hân Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh; Niên khóa: 2007-2010 Người hướng dẫn khoa học: PGS – TS Thái Thanh Hà Tên đề tài: Giải pháp xác định giá trị vườn cao su để tiến hành cổ phần hoá doanh nghiệp Nhà Nước Công ty cao su KonTum Ế Tính cấp thiết đề tài U Thực chủ trương Chính phủ kế hoạch Tập đoàn từ đến ́H hết năm 2012 tiến hành CPH Công ty cao su KonTum, doanh nghiệp Nhà nước thuộc Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Việc xác định giá trị vườn TÊ cao su chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố mang tính đặc thù riêng sản xuất cao su Thực tế cho thấy việc xác định giá trị vườn cao su tiến hành CPH số H Công ty Tập đoàn, nhiều bất cập, chưa tính toán đến ảnh hưởng IN số nhân tố kinh tế, kỹ thuật đến giá trị vườn Dẫn đến việc xác định giá trị K vườn thấp nhiều so với giá trị thực Do đó, nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng tới giá trị vườn cao su để đưa giải pháp xác định giá trị vườn ̣C cao su tiến hành cổ phần hoá Công ty cao su KonTum cần thiết O Phương Pháp nghiên cứu ̣I H Phương pháp chung bao gồm: phương pháp phân tích thống kê theo thời gian, phân tích định lượng, phương pháp Duy vật biện chứng Duy vật lịch sử Đ A Phương pháp nghiên cứu cụ thể: phương pháp chuyên gia chuyên khảo, phương pháp thống kê kinh tế, phương pháp toán kinh tế số phương pháp khác Kết nghiên cứu đóng góp khoa học luận văn Luận văn nghiên cứu thực trạng việc xác định giá trị vườn tiến hành cổ phần hoá số Công ty thuộc Tập đoàn, từ thấy bất cập, tồn cần giải Nghiên cứu mức độ ảnh hưởng nhân tố kinh tế kỹ thuật đến giá trị vườn cao su kinh doanh Từ đưa giải pháp cần phải thực xác định giá trị vườn cao su Công ty cao su Kontum Luận văn đưa số kiến nghị cấp công tác định giá vườn cao su iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bảo vệ thực vật CPH Cổ phần hoá DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp Nhà Nước GTDN Giá trị doanh nghiệp GTTL Giá trị lý GTVCKD Giá trị vườn kinh doanh KD Kinh doanh KHCB Khấu hao KHKT Khoa học kỹ thuật KMO Kaiser Meyer Olkil KTCB Kiến thiết NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NS Năng suất U Quy trình kỹ thuật Đ A ̣I H TĐCNCSVN O QTKT TNHH ́H TÊ H IN K Năng suất sản lượng ̣C NSSL TĐVH Ế BVTV Tập đoàn công nghiệp cao su Việt Nam Trình độ văn hóa Trách nhiệm hữu hạn TSCĐ Tài sản cố định TTCK Thị trường chứng khoán VTSP Vật tư sản phẩm XDCB Xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân iv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ ́H U Ế Hình 1.1: Biểu đồ phân bổ sản lượng khai thác năm 15 v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Dự đoán nhu cầu cao su thiên nhiên (NR) cao su nhân tạo (SR) đến năm 2020 Trữ lượng gỗ số giống cao su Bảng 1.3: Năng suất vườn cao su theo năm cạo giống năm 2009 14 Bảng 1.4 Suất đầu tư vườn cao su từ năm 2005 đến năm 2009 19 Bảng 2.1 Sản lượng tiêu thụ từ năm 2005 – 2009 33 Bảng 2.2 Kết sản xuất kinh doanh từ năm 2005 – 2009 .33 Bảng 2.3 Tài sản nguồn vốn Công ty giai đoạn 2005 – 2009 35 Bảng 2.4 Tình hình sử dụng lao động Công ty năm 2005 – 2009 .36 Bảng 2.5 Lợi nhuận trước thuế qua năm công ty sau: .45 Bảng 2.6: Xếp hạng hệ số vườn khai thác dựa vào mật độ cạo 50 Bảng 2.7: Tóm tắt kết xác định giá trị vườn cao su cổ phần hóa IN H TÊ ́H U Ế Bảng 1.2: K đơn vị: Hòa Bình, Đồng Phú, Tây Ninh Phước Hòa 52 Giá trị lý vườn cao su đơn vị 58 Bảng 3.1 Đặc điểm hộ vấn 61 Bảng 3.2 Đặc điểm chung vườn cao su hộ điều tra O ̣C Bảng 2.8 ̣I H Kon Tum 63 Mật độ theo diện tích suất .66 Đ A Bảng 3.3: Bảng 3.4 Phân bố lợi nhuận theo suất 67 Bảng 3.5 Mức độ đầu tư chi phí XDCB với hộ có suất cao, thấp, trung bình .69 Bảng 3.6 Mức độ đầu tư chi phí cho năm 2006-2008 71 Bảng 3.7 Chi phí đầu tư năm 2009 theo nhóm hộ có suất cao su khác 72 Bảng 3.8 Kiểm định tính phân phối chuẩn Kolmogorov-Smirnov biến số phân tích ảnh hưởng chi phí tới lợi nhuận mủ cao su năm 2009 75 vi Bảng 3.9 Ảnh hưởng yếu tố chi phí kênh tiêu thụ tới lợi nhuận mủ cao su 76 Bảng 3.10 Kiểm định KMO 79 Bảng 3.11 Phân tích nhân tố thuận lợi khó khăn tiêu thụ mủ cao su từ vườn 80 Bảng 3.12 Bảng số liệu thống kê theo kênh giao dịch mua bán vườn 81 Bảng 3.13 Kiểm định phân phối chuẩn biến số phân tích mức độ Ế ảnh hưởng tới giá vườn cao su thực tế Kon Tum 84 U Bảng 3.14 Phân tích ANOVA cho mô hình hồi quy giá vườn cao su 85 ́H Bảng 3.15 Kết phân tích hệ số tương quan .86 Bảng 3.16 Các nhân tố ảnh hưởng đến giá trị vườn thực tế giao dịch Đ A ̣I H O ̣C K IN H TÊ qua kênh trực tiếp 87 vii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Tóm lược luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế iii Danh mục chữ viết tắt iv Danh mục hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ v Danh mục bảng vi Mục lục viii Ế PHẦN 1: MỞ ĐẦU U Lý chọn đề tài ́H Mục tiêu nghiên cứu đề tài .2 2.1 Mục tiêu chung TÊ 2.2 Mục tiêu cụ thể 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: H 3.1 Đối tượng nghiên cứu IN 3.2 Phạm vi nghiên cứu Kết cấu luận văn: K PHẦN 2: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .5 ̣C Chương 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CỔ PHẦN HÓA DNNN VÀ GIÁ TRỊ VƯỜN CÂY CAO SU O 1.1.1 Doanh nghiệp nông nghiệp .5 ̣I H 1.1.2 Doanh nghiệp nhà nước 1.1.3 Cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước Đ A 1.1.4 Xác định giá trị vườn cao su cổ phần hóa 1.2 VAI TRÒ, LỢI ÍCH CỦA CÂY CAO SU TRONG NỀN KINH TẾ QUỐC DÂN 1.2.1 Về kinh tế 1.2.2 Về xã hội 1.2.3 Về môi trường 1.2.4 Về an ninh quốc phòng .9 1.3 ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ KỸ THUẬT KINH DOANH CAO SU THIÊN NHIÊN VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VƯỜN CÂY viii 1.3.1 Chu kỳ kinh doanh dài, suất, chất lượng vườn phụ thuộc vào nhiều yếu tố 10 1.3.2 Giá trị lý vườn nhiều yếu tố định 11 1.3.3 Giá trị vườn cao su gắn liền với giá trị đất .12 1.3.4 Thời gian hoàn vốn dài, quy trình sản xuất khép kín, quy mô sản xuất lớn, kỹ thuật khai thác nghiêm ngặt 13 1.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến việc xác định giá trị vườn 16 1.3.5.1 Các nhân tố tự nhiên 16 Ế 1.3.5.2 Các nhân tố xã hội .18 U 1.3.5.3 Các nhân tố kinh tế, kỹ thuật .19 1.4 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP TÀI SẢN 22 TÊ ́H 1.4.1 Giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa theo phương pháp tài sản 22 1.4.2 Các khoản không tính vào giá trị doanh nghiệp để cổ phần hóa 23 1.4.3 Các xác định giá trị thực tế doanh nghiệp 24 1.4.4 Giá trị quyền sử dụng đất 24 H 1.4.5 Giá trị lợi kinh doanh doanh nghiệp 25 IN 1.4.6 Xác định giá trị vốn đầu tư dài hạn doanh nghiệp cổ phần hóa doanh nghiệp khác 26 K 1.4.7 Xác định giá trị thực tế tài sản 26 O ̣C 1.4.7.1 Đối với tài sản vật: 26 1.4.7.2 Tài sản tiền gồm tiền mặt, tiền gửi giấy tờ có giá (tín phiếu, trái ̣I H phiếu, ) 28 1.4.7.3 Các khoản nợ phải thu 28 1.4.7.4 Các khoản chi phí dở dang 28 Đ A 1.4.7.5 Giá trị tài sản ký cược, ký quỹ ngắn hạn dài hạn 28 1.4.7.6 Giá trị tài sản vô hình (nếu có) 28 1.4.7.7 Giá trị lợi kinh doanh 28 Chương 2: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .30 2.1 TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CAO SU KONTUM 30 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 30 2.1.2 Cơ cấu tổ chức quản lý Công ty cao su KonTum 31 2.1.2.1 Ban giám đốc Công ty 31 2.1.2.2 Các phòng ban tham mưu bao gồm 32 2.1.2.3 Các đơn vị thành viên trực thuộc Công ty 32 ix 2.1.3 Giới thiệu sản phẩm Công ty cao su KonTum 32 2.1.4 Kết sản xuất Công ty năm qua 32 2.1.5 Nguồn vốn tài sản .34 2.1.6 Tình hình sử dụng nguồn lao động Công ty .36 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu 37 2.2.2 Thu thập xử lý số liệu .37 2.2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 37 Ế 2.2.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp .37 U 2.2.2.3 Hệ thống tiêu nghiên cứu 39 2.2.3 Phương pháp nghiên cứu .40 TÊ ́H 2.2.3.1 Phương pháp chung 40 2.2.3.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể 40 2.3.TIẾN TRÌNH CPH CÁC DOANH NGHIỆP KINH DOANH CAO SU THUỘC TẬP ĐOÀN 42 H 2.3.1.Thí điểm CPH Nhà máy chế biến Hàng Gòn 42 IN 2.3.2 Thí điểm CPH vườn gắn với nhà máy chế biến Nông trường cao su Hòa Bình 43 K 2.3.3 CPH công ty: Công ty Cao su Đồng Phú, Tây Ninh Phước Hòa 44 ̣I H O ̣C 2.4 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VƯỜN CÂY CAO SU KHI CPH TẠI TẬP ĐOÀN CÔNG NGHIỆP CAO SU VIỆT NAM 46 2.4.1 Xác định giá trị vườn cao su CPH Nông trường cao su Hòa Bình46 2.4.2 Xác định giá trị vườn cao su Công ty cao su Đồng Phú, Tây Ninh Phước Hòa 49 Đ A 2.5 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TRONG QUÁ TRÌNH XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ VƯỜN CÂY CAO SU KHI CPH TẠI TẬP ĐOÀN 53 2.5.1 Ảnh hưởng đặc điểm kinh tế kỹ thuật lợi kinh doanh đến giá trị vườn 54 2.5.2 Phương pháp xác định giá giá trị lý vườn cao su xác định giá trị vườn cao su 56 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .61 3.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG ĐIỀU TRA .61 3.1.1 Tình hình lao động vùng nghiên cứu .61 3.1.2 Tình hình vườn cây, đất đai, thổ nhưỡng hộ điều tra 63 x 3.1.2.1 Diện tích vườn .64 3.1.2.2 Mật độ cạo vườn 64 3.1.2.3 Chiều cao vỏ cạo lại 64 3.1.2.4 Tình hình bệnh suất 65 3.1.2.5 Tình hình đất đai, thổ nhưỡng 65 3.1.2.6 Phân tổ mật độ vườn theo diện tích suất 66 3.1.2.7 Phân tổ lợi nhuận theo suất vườn 67 3.2 TÌNH HÌNH ĐẦU TƯ XDCB CỦA CÁC HỘ ĐIỀU TRA 68 Ế 3.2.1 Tình hình đầu tư XDCB 68 U 3.2.2 Chi phí đầu tư cho giai đoạn khai thác từ năm 2006-2008 .70 3.2.3 Chi phí đầu tư khai thác năm 2009 71 TÊ ́H 3.3 NHẬN DẠNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN MỦ CAO SU 72 3.3.1 Kiểm định phân phối chuẩn biến ảnh hưởng đến lợi nhuận .74 3.3.2 Đánh giá độ chắn mô hình hồi quy tương quan tuyến tính bội .75 H 3.3.3 Ý nghĩa hệ số hồi quy mô hình 77 IN 3.4 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ CÁC THUỘC TÍNH VỀ TÌNH HÌNH THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT MỦ CAO SU 78 K 3.4.1 Kiểm định mẫu KMO tính thích hợp số mẫu phân tích nhân tố 79 O ̣C 3.4.2 Phân tích nhân tố với mức độ thuận lợi khó khăn sản xuất tiêu thụ mủ cao su .80 ̣I H 3.5 ĐÁNH GÁ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GIÁ TRỊ VƯỜN CÂY CAO SU 81 3.5.1 Lựa chọn mẫu nghiên cứu .81 Đ A 3.5.2 Xây dựng mô hình phân tích hồi quy 82 3.5.3 Kiểm định phân phối chuẩn biến ảnh hưởng đến giá trị vườn cao su kinh doanh 84 3.5.4 Đánh giá độ chắn mô hình hồi quy tương quan tuyến tính bội 85 3.5.4.1 Phân tích phương sai (ANOVA) hệ số tương quan 85 3.5.4.2 Kiểm định tương quan 86 3.5.4.3 Đánh giá độ chắn mô hình 86 3.5.5 Ý nghĩa hệ số hồi quy mô hình phân tích 86 3.5.5.1 Mô hình 1(dân tộc thiểu số) 88 3.5.5.2 Mô hình 2(dân tộc kinh) .89 xi 10% 3.5.5.3 Mô hình 3(Mô hình chung cho dân tộc thiểu số dân tộc kinh) 92 20% 40% Quý I 3.6 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện việc xác Quýđịnh II giá trị vườn Công ty 30% cao su KonTum 94 Quý III Quý IV lợi kinh doanh 3.6.1 Xác định giá trị vườn có tính đến diện tích đất trồng cao su 94 3.6.2 Xác định giá trị vườn cao su phải tính đến nhân tố đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hưởng đến giá trị vườn .95 3.6.3 Xác định giá trị vườn cao su phải tính toán đến ảnh hưởng nhân Ế tố quy mô diện tích, giá sản xuất tiêu thụ, điều kiện thời tiết khí hậu U vùng công tác chế biến, bảo vệ vật tư sản phẩm 97 3.6.4 Xác định giá trị vườn cao su phải loại trừ giá trị lý vườn 98 TÊ ́H 3.6.5 Một số giải pháp khác .99 3.6.5.1 Xây dựng hệ thống thông tin giá thị trường 99 3.6.5.2 Đào tạo đội ngũ định giá chuyên nghiệp 99 3.6.5.3 Công khai, minh bạch trình xác định giá trị doanh nghiệp 100 H PHẦN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 IN 1.KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đ A ̣I H O ̣C PHỤ LỤC K KIẾN NGHỊ 103 xii [...]... trường thì giá trị vườn cây cao su được tính bao gồm cả giá trị đất, vì K giá trị đất đã tạo nên giá trị giao dịch mua bán của vườn cây cao su Như vậy giá trị của vườn cây cao su được xác định bởi giá trị quyền sử dụng ̣C đất và những giá trị đầu tư tài sản trên đất, để hình thành nên giá trị bất biến của tài O sản là vườn cây cao su của doanh nghiệp ̣I H Xác định đúng giá trị vườn cây làm cơ sở để đưa... nhà nước là giá trị thực tế vốn nhà nước được xác định tại tập đoàn, tổng công ty nhà nước 3 Trường hợp cổ phần hóa công ty mẹ trong tổ hợp công ty mẹ - công ty con thì giá trị vốn nhà nước là giá trị thực tế vốn nhà nước tại công ty mẹ 22 4 Đối với các tổ chức tài chính, tín dụng khi xác định giá trị doanh nghiệp theo phương pháp tài sản được sử dụng kết quả kiểm toán báo cáo tài chính để xác định. .. sang công ty cổ phần 1.4.5 Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp 1 Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hoá gồm giá trị lợi thế về vị trí địa lý, giá trị thương hiệu, tiềm năng phát triển 25 2 Giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp cổ phần hoá do cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phần hoá doanh nghiệp xem xét, quyết định nhưng không thấp hơn giá trị lợi thế kinh doanh được xác. .. điểm định giá; K d) Trường hợp giá trị vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp cổ phần hóa tại doanh nghiệp khác được xác định thấp hơn giá trị ghi trên sổ kế toán thì xác định giá ̣C trị vốn đầu tư dài hạn theo giá trị ghi trên sổ kế toán của doanh nghiệp cổ phần hóa O 2 Giá trị vốn góp của doanh nghiệp cổ phần hóa vào công ty cổ phần đã ̣I H niêm yết trên thị trường chứng khoán được xác định theo giá cổ. .. doanh nghiệp theo phương pháp tài sản IN Phương pháp tài sản là phương pháp xác định giá trị doanh nghiệp trên cơ sở trị doanh nghiệp[ 24],[27] K đánh giá thực tế toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá O ̣C 1.4.1 Giá trị doanh nghiệp cổ phần hóa theo phương pháp tài sản ̣I H 1 Giá trị thực tế của doanh nghiệp cổ phần hóa là giá trị toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp tại. .. cao TÊ su để xác định giá trị DN cổ phần hóa Cổ phần hoá DNNN là một biện pháp chuyển đổi hình thức sở hữu trong DNNN, từ sở hữu duy nhất là Nhà nước sang sở H hữu của nhiều cổ đông, trong đó Nhà nước có thể là một cổ đông, đồng thời DN trở IN thành công ty cổ phần, tổ chức hoạt động theo Luật doanh nghiệp Cổ phần hoá K DNNN kinh doanh cao su thiên nhiên thực chất là quá trình xác định giá trị DN để. .. nghiệp: Công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng công ty do Nhà nước quyết định đầu tư và thành lập; Đơn vị hạch toán phụ thuộc của công ty nhà nước độc lập, tập đoàn, tổng công ty nhà nước, công 23 ty mẹ, công ty thành viên hạch toán độc lập của Tổng công ty và các công ty trách nhiệm hữu hạn do Tập đoàn, Tổng công ty, Công ty mẹ nắm giữ 100% vốn điều lệ - Đối với công trình phúc lợi: nhà trẻ, nhà. .. xác định theo hướng dẫn của bộ tài chính 1.4.6 Xác định giá trị vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp cổ phần hóa tại các doanh nghiệp khác 1 Giá trị vốn đầu tư dài hạn của doanh nghiệp cổ phần hóa tại các doanh nghiệp khác được xác định trên cơ sở: Ế a) Tỷ lệ vốn đầu tư của doanh nghiệp cổ phần hóa trên vốn điều lệ hoặc tổng U số vốn thực góp tại các doanh nghiệp khác; ́H b) Giá trị vốn chủ sở hữu tại. .. kinh doanh cao su thiên nhiên nói chung và Ế Công ty cao su KonTum nói riêng U 1.4 XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ DOANH NGHIỆP THEO PHƯƠNG PHÁP TÀI ́H SẢN Trên thực tế có nhiều phương pháp để xác định giá trị doanh nghiệp như TÊ phương pháp tài sản, phương pháp dòng tiền chiết khấu, phương pháp so sánh vv Nhưng trong phạm vi nghiên cứu của đề tài chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu H phương pháp xác định giá trị doanh. .. theo sổ kế toán của doanh nghiệp tại thời điểm xác định giá trị K doanh nghiệp 2 Tài liệu kiểm kê, phân loại và đánh giá chất lượng tài sản của doanh ̣C nghiệp tại thời điểm xác định giá trị doanh nghiệp O 3 Giá thị trường của tài sản tại thời điểm tổ chức định giá ̣I H 4 Giá trị quyền sử dụng đất được giao, được thuê và giá trị lợi thế kinh doanh của doanh nghiệp Đ A 1.4.4 Giá trị quyền sử dụng đất

Ngày đăng: 08/11/2016, 11:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w