PHẦN MỞ ĐẦU
1 Lý do chọn để tài:
Thế giới chúng ta đang chứng kiến một sự hội nhập mạnh mẽ về kinh tế giữa các quốc gia với sự xuất hiện ngày càng nhiều các khu vực mậu dịch tự do
như Khu vực mậu dịch tự do Bắc Mỹ (NAFTA), Khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA), Liên minh Châu Âu (EU), Những khu vực mậu dịch tự đo này không
những giúp cho nên kinh tế của các nước thành viên tăng trưởng, mà cịn góp phần thúc đẩy nền kinh tế thế giới phát triển
Là một trong những yếu tố không thể thiếu của nền kinh tế, thị trường tài chính cũng khơng ngừng phát triỂn và hoàn thiện hơn Từ phạm vi quốc gia, thị trường tài chính đã dẫn mở rộng sang phạm vi quốc tế Nhờ thị trường tài chính quốc tế mà vốn đã được luân chuyển một cách hợp lý và hiệu quả hơn
Tuy nhiên, chúng ta lại đang chứng kiến sự độc tôn gần như tồn phần trong thanh tốn quốc tế của USD trên thế giới Gần như mọi biến động của nó cũng đều ảnh hưởng đến tình hình tài chính quốc tế Qua thời gian, không biết từ lúc nào, sự biến động của đồng USD đã được mọi người ví như là nhịp tim của thị trường tài chính thế giới Nó ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến thị trường tài chính quốc nội của các quốc gia
Trong những năm gần đây, với sự xuất hiện đồng EURO của Liên minh tiễn tệ Châu Âu, thị trường tài chính thế giới hứa hẹn có nhiễu thay đổi Khác với đồng yen của Nhật Bản (IPY), hoặc đồng bảng của Anh (GBP), hay đồng đô la của Úc AUD, đồng EURO đã được các nước thành viên trong Liên minh tiền tệ Châu Âu (EMU) sử dụng như là một đơng tiền chính thức Không những thế, đồng EURO cũng đã nhanh chóng mở rộng sang phạm vi quốc tế Nó dường như
trở thành lối thoát mới cho các nước trước sự phụ thuộc quá lớn vào USD Mặc
dù có nhiều biến động bất lợi cho EURO ngay từ những buổi đầu mới hình
thành, nhưng khơng có gì có thể phủ nhận rằng thế giới tài chính trong tương lai sẽ khơng cịn được thống trị hầu như hoàn toàn của USD, mà nó sẽ là một sự phối hợp của nhiều đồng tiền mạnh khác của một nhóm các quốc gia hoặc khu
vực
Là một trong những khu vực hoạt động khá tấp nập và hiệu quả trong thời gian qua, ASEAN đang dần khẳng định vị trí của mình trên trường quốc tế Tuy nhiên, đứng trước người khổng lỗ Trung Quốc đang thu hút mạnh mẽ FDI trên thế giới, ASEAN cần thiết phải thất chặt hơn nữa sự hợp tác kinh tế cũng như tài chính của các nước thành viên Sự hợp tác này đòi hỏi phải hướng vào chiểu sâu nhiều hơn để không những tạo ra một thị trường hoạt động hiệu quả hơn, cạnh tranh hơn, mà cịn góp phần tạo tăng trưởng kinh tế cho các nước Một sự ra đời của đồng tiền chung ASEAN sẽ là giải pháp hữu hiệu nhất cho mục tiêu
nay
Là một trong những nước thành viên của ASEAN, Việt Nam không thể đứng ngoài khuynh hướng này Sự chuẩn bị trước sẽ rất hữu hiệu cho Việt Nam trong việc đón đầu những cơ hội, và hạn chế những rủi ro khi mà đồng ASEAN trở thành hiện thực Điêu này đã khiến cho tác giả quyết định chọn đê tài “Đồng tiền chung ASEAN - Giải pháp cho sự phát triển kinh tế khu vực ” đỂ nghiên cứu
2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Thông qua việc nghiên cứu đồng EURO, cũng như những nỗ lực của các nước ASEAN trong việc hướng tới một đồng tiền chung, luận văn sẽ giúp chúng ta thấy rõ hơn cơ hội cũng như thách thức mà đồng ASEAN có thể mang lại Qua đó, tìm ra giải pháp cho ASEAN tiến tới nhất thể hóa trong lĩnh vực tiễn tệ; cũng như Việt Nam trong công tác chuẩn bị cho sự hội nhập, và hợp tác mạnh mẽ hơn
Trang 2Trang 3 / 61
thuận lợi để Việt Nam có thể tận dụng được cơ hội này để tạo bước nhảy vọt
cho nền kinh tế quốc nội
3 Đối tượng và phạm vỉ nghiên cứu:
Luận văn này thực hiện việc phân tích các vấn để về tình hình, và diễn biến của xu thế hình thành đồng ASEAN trên phạm vi thế giới Đồng thời thơng qua mẫu hình tiền tệ EURO, để nhận thức được những gì mà ASEAN cần chuẩn bị và cần thực hiện cho việc biến đồng ASEAN thành hiện thực Bên cạnh đó, căn cứ vào tình hình thực tế của Việt Nam, luận văn xác định nhu cầu và giải pháp cho một sự gia nhập đồng ASEAN một cách hiệu quả và có lợi nhất
4 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn này sử dụng các phương pháp như phương pháp hệ thống, phương pháp tổng hợp, phương pháp suy luận logic, phân tích, so sánh, thống kê, để phân tích tình hình thực hiện đồng tiễn chung EURO, và triển vọng của một đồng tiền chung ASEAN Từ đó, tìm ra giải pháp tối ưu cho Việt Nam trong việc đón nhận một xu hướng hợp tác kinh tế mới
5, Kết cấu luận văn:
Luận văn này được sắp xếp thành ba phần gồm phần mở đầu, phần trọng tâm (thân bài), và phần kết luận Trong đó, phần trọng tâm được kết cấu theo hướng gồm ba chương như sau:
CHƯƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ ĐỒNG TIỀN CHUNG VÀ
THỊ TRƯỜNG TÀI CHÍNH QUỐC TẾ
CHƯƠNG II: ĐỒNG TIỀN CHUNG ASEAN TRONG SY PHAT TRIEN CUA NEN KINH TẾ KHU VỰC
CHUONG III: NHUNG GIAI PHAP CHO ASEAN VA VIET NAM DE HUGNG TOI MOT DONG TIEN CHUNG ASEAN
Trang 4 / 61
Mặc dù tác giả đã nỗ lực rất nhiễu trong việc hoàn thành Luận văn này, nhưng do thời gian và trình độ cịn hạn chế nên luận văn có thể sẽ không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Tác giả rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến
Trang 3CHUONG I: MOT SO VAN DE CO BAN VE DONG TIEN CHUNG VA THI TRUONG TAI CHINH QUOC TE
1.1 Bản chất, vai trò của tiền tệ 1.1.1 Ban chất:
Tiền tệ là một hàng hóa đặc biệt, đóng vai trò vật ngang giá chung để đo lường và biểu hiện giá trị của tất cả các hàng hóa khác; đồng thời nó thể hiện lao động xã hội và biểu hiện quan hệ giữa những người sản xuất
Bản chất này xuất phát từ việc tiền tệ ra đời là kết quả của quá trình phát triển lâu dài của các hình thái giá trị:
¢ Ở hình thái giản đơn hay ngẫu nhiên của giá trị, giá trị của một vật được biểu hiện bằng giá trị sử dụng của một vật khác đóng vai trò là vật ngang giá
4% Ở hình thái giá trị đầy đủ hay mở rộng, giá trị của một vật được biểu hiện ở giá trị sử dụng của nhiều hàng hóa khác có tác dụng làm vật ngang giá
¢ Ở hình thái chung của giá trị, giá trị của tất cả hàng hóa được biểu hiện bằng giá trị của một hàng hóa đóng vai trò là vật ngang giá chung Vật ngang giá chung này được chọn tùy theo tập quán địa phương mang ý nghĩa tượng trưng như lông thú, da thú, vòng đá, vỏ
SỒ,
4 Ở hình thái tiền tệ, khi lực lượng sản xuất phát triển, việc tổn tại nhiều vật ngang giá chung đã gây khó khăn cho thị trường trao đổi hàng hóa Điều này dẫn đến sự ra đời của vật ngang giá chung bằng kim loại thay thế dân cho các vật ngang giá chung khác, mà đáng kể nhất đó là
bạc, sau đó là vàng (kim tệ)
Như vậy, tiên tệ là một sản phẩm tự phát và tất yếu Nó gắn liền với sự tổn tại và phát triển của nên sản xuất hàng hóa Khơng những thế, nó cịn chứa đựng và biểu hiện nhiều mối quan hệ xã hội giữa người với người
11.2 Chức năng: Tiền tệ có 5 chức năng như sau:
I1.2.1 Chức năng thước ảo giả trị:
Đây là chức năng cơ bản nhất của tiền tệ Chức năng này được thể hiện thông qua việc tiền dùng để đo lường và biểu hiện giá trị cho các hàng hóa khác, và chuyển giá trị hàng hóa thành giá cả hàng hóa
Để thực hiện chức năng này, tiền tệ đòi hỏi phải có giá trị đầy đủ, có tiêu chuẩn giá cả, và được thực hiện trong tư duy, ý niệm
Việc chuyển giá trị hàng hóa thành giá cả của tiền tệ đã tạo ra mối tương quan nghịch giữa giá trị tiền tệ và giá cả hàng hóa, đồng thời cho thấy rằng tiền
tệ là một công cụ đặc biệt quan trọng để thực hiện quy luật giá trị, quy luật phổ
thông của nền sản xuất hàng hóa,
I1.2.2 Chức năng phương tiện lưu thông:
Chức năng này được thể hiện ở việc tiền được dùng làm phương tiện trung gian cho quá trình trao đổi hàng hóa (H-T-H), và phương tiện để thực hiện giá trị của hàng hóa
Điều này thể hiện ở việc hàng hóa sẽ khơng được phép trao đổi trực tiếp
(H-H), mà trước tiên, giá trị của hàng hóa được biểu hiện thành giá trị tiền tệ
thông qua việc bán hàng hóa (H-T); rồi sau đó, hàng hóa được mua lại với giá trị tương đương với giá trị tiền tệ (T-H)
Trang 4Trang 7 / 61
là tiền có đầy đủ giá trị như vàng, mà nó có thể được thay thế bằng các loại tiền ký hiệu
1.1.2.3 Chức năng phương tiện cất trữ:
Chức năng này được thể hiện ở việc tiền được đưa ra khỏi quá trình lưu thơng nhằm mục đích cất trữ, và sử dụng sau này
Xuất phát từ khả năng có thể trực tiếp chuyển hóa thành bất kỳ một loại hàng hóa nào, tiền cất trữ có thể nhảy vào lưu thông bất cứ lúc nào Chính điều này địi hỏi tiền được cất trữ phải có đầy đủ giá trị, và tạm thời không phục vụ cho quá trình lưu thơng hàng hóa Tuy nhiên, trên thực tế, người ta cũng có thể sử dụng tiền ký hiệu cho việc cất trữ, do các loại tiền này được đảm bảo bằng vàng của quốc gia sản xuất tiền ký hiệu đó
1.1.2.4 Chúc năng phương tiện thanh toán:
Chức năng này được thể hiện ở việc tiễn được dùng làm phương tiện để thanh toán các khoản nợ phát sinh trong trao đổi hàng hóa, dịch vụ và các lĩnh
vực khác
Khi thực hiện chức năng này, tiên vận động tương đối độc lập so với hàng hóa, dịch vụ thậm chí giữa chúng cũng có một sự tách rời nhau cả về không gian và thời gian Do đó, tiền ở đây có thể là tiền vàng, hoặc tiền ký hiệu, hay tiễn ghi sổ Mặc dù vậy, tiền vẫn không nằm ngồi q trình lưu thơng, mà nó cịn có tác dụng tích cực thúc đẩy quá trình tiêu thụ hàng hóa; từ đó, giúp cho sản xuất và lưu thông hàng hóa phát triển
1.1.2.5 Chức năng tiền tệ thế giới:
Chức năng này thể hiện ở việc tiền thực hiện các chức năng của nó trong phạm vi thế giới,
Điều này đòi hỏi tiền phải được sự chấp thuận của các quốc gia trên thế giới Do đó, chỉ có tiền đầy đủ giá trị mới thực hiện được chức năng này
Trang 8 / 61
Tuy nhiên, hiện nay, tiền ký hiệu của một số nước cũng được áp dụng hoặc chấp nhận rộng rãi ở nhiễu nước Do đó, cũng có quan điểm cho rằng các loại tiền này cũng có chức năng tiền tệ thế giới
Khi nói đến chức năng của tiễn tệ, cũng có quan điểm khác cho rằng tiền tệ có 3 chức năng là thước đo giá trị, phương tiện trao đổi và phương tiện tích lũy Ở mức độ tổng quát thì điều này không mâu thuẫn với 5 chức năng ở trên Nhưng ở một mặt nào đó, thì khi nói đến tiền tệ mà khơng nói đến 2 chức năng cơ bản là thước đo giá trị và chức năng phương tiện lưu thơng, thì khơng thể phản ánh được nguồn gốc và bản chất của tiền tệ
Tóm lại, 5 chức năng trên của tiền tệ không đứng đơn lẻ mà chúng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau Trước tiên, tiễn tệ thực hiện chức năng chuyển giá trị hàng hóa thành giá cả Khi đó, hàng hóa chính thức bước vào q trình lưu thơng Khi giá cả được thực hiện thì hàng hóa đã chuyển thành tién Số tiền này có thể được cất trữ cho việc sử dụng trong tương lai, hoặc dùng để thanh
toán cho việc mua hàng hóa khác phục vụ cho nhu cầu sản xuất hoặc nhu cầu
tiêu đùng Khi quá trình trao đổi hàng hóa vượt ra khỏi biên giới của một quốc gia, thì cũng là lúc tiền tệ thực hiện chức năng của mình trong phạm vi thế giới
L1.3 Vai trò:
Trang 5Tién tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các quan hệ quốc tế Xuất phát từ nhu cầu phát triển của nền kinh tế, thị trường quốc nội đã dẫn mở cửa hướng ra thị trường thế giới lớn hơn thông qua con đường ngoại thương Nhờ ngoại thương, mà các chức năng thanh toán và chức năng tiền tệ thế giới của tiền tệ đã phát huy triệt để vai trò của mình Từ đó, mối quan hệ giữa các quốc gia không chỉ đơn thuần về mặt kinh tế, mà còn lan sang các lĩnh vực khác như
chính trị, văn hóa, tôn giáo,
Tiền tệ là một công cụ để phục vụ cho mục đích của chủ sở hữu Khi mà các quan hệ kinh tế — xã hội đều bị tiền tệ hóa thì cũng là lúc tiền tệ trở thành công cụ để xử lý và giải quyết mọi mối quan hệ phát sinh cả trong phạm vi quốc gia và quốc tế Chính vì vậy, người chủ sở hữu tiền tệ có thể sử dụng nó để thỏa mãn mọi nhu cầu của mình Chừng nào còn tổn tại nền kinh tế hàng hóa, thì chừng đó đồng tiền sẽ cịn phát huy mạnh mẽ sức mạnh vạn năng của nó
1.2 Xu hướng tồn cầu hóa, khu vực hóa thị trường tài chính: Trong những năm cuối thế kỷ 20, trước áp lực của sự phát triển kinh tế, các nước đã dần mở của để đón nhận những luồng vốn quốc tế thâm nhập vào Có thể nói q trình tồn cầu hóa đã bắt đầu từ đó, và diễn ra với tốc độ ngày càng nhanh
Từ thập kỷ 90 trở lại đây, chúng ta đã chứng kiến sự ra đời của các sẳn phẩm tài chính phí tập trung, mà gần đây nhất là các công cụ phái sinh và các kỹ thuật chứng khốn hóa dưới hình thức các cơng cụ nợ được thế chấp tổng hợp Cùng với sự đỡ bỏ các hàng rào quốc tế đối với việc di chuyển vốn, các nhà đầu tư đã có dịp mở rộng phạm vi hoạt động của mình hơn, đa dạng hóa rủi ro tín dụng, và tối đa hóa lợi nhuận đầu tư
Mặc dù các công cụ phái sinh tài chính có sự phát triển nhanh chóng, nhưng cách thức mua bán và thanh toán các công cụ này vẫn chưa được hoàn
hảo Chúng được thực hiện chủ yếu qua điện thoại, và xác nhận lại qua fax Điều này đồi hỏi một hệ thống điện tử chuyên xử lý các nghiệp vụ mua bán, giao dịch giữa những người tham gia thị trường được chuẩn hóa, và tiết kiệm thời gian hơn
Theo ước tính của ngân hàng thanh toán quốc tế BIS thì giá trị danh nghĩa toàn cầu của các công cụ phái sinh OTC đạt mức 128 nghìn tỷ USD vào giữa năm 2002, tăng 25% so với cùng kỳ năm trước Tuy nhiên, theo một nghiên cứu của Ủy ban chứng khoán và hối đối Mỹ, thì mặc dù tất cả 50 ngân hàng lớn nhất nước Mỹ đã sử dụng công cụ phái sinh tính đến 9/2002, nhưng chỉ có 5% sử dụng tất cả các hình thức của công cụ phái sinh, và chưa đến phân nửa sử dụng công cụ phái sinh tài chính phi tập trung Rõ ràng, thị trường tài chính tồn cầu vẫn cịn nhiều khoảng trống để phát triển hơn nữa
Sự phát triển và mở rộng mang tính chất toàn cầu của thị trường tài chính quốc tế khơng chỉ bị hạn chế bởi các rào cẩn trực tiếp cũng như gián tiếp, mà còn bị ảnh hưởng bởi yếu tố thị trường hối đoái và rủi ro của quốc gia đó Tuy nhiên, những hạn chế này ngày càng bị thu hẹp dần bởi tác động tích cực của q trình tồn cầu hóa tài chính mang lại Lợi ích lớn nhất mà toàn cầu hóa tài chính mang lại đó là tăng hiệu quả của nguồn vốn bằng cách chuyển chúng đến nơi mà hứa hẹn nhiều lợi nhuận nhất trên thế giới Từ đó giúp tăng trưởng kinh tế tồn cầu, góp phần vào sự thịnh vượng chung của thế giới
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đơng Nam Á vào năm 1997 bắt đầu ở
Thái Lan đã làm cho tiến trình tồn cầu hoá của thị trường tài chính chậm lại,
Trang 6Trang 11 / 61
trong cơ chế tỷ giá hối đoái, đồng tiền của các quốc gia này đã lần lượt sụt giá Điều này cho thấy sự hội nhập vào nền tài chính thế giới không chỉ giúp gia tăng lợi nhuận của những chính sách tốt, mà cịn góp phân thúc đẩy chỉ phí của các chính sách tổi phát sinh nhiều hơn
1.3 Sự hình thành đồng EURO đối trọng với đồng USD:
13.1 Sự mở rộng của Liên mỉnh Châu Âu (EU):
Ngày 01/05/2004, EU chính thức đánh dấu sự mở rộng của mình bằng việc kết nạp thêm 10 thành viên mới, nâng tổng số thành viên EU lên đến con số 25 Để có được sự rộng lớn như ngày nay, EU đã trãi qua các mốc chính sau:
* Vào năm 1951, Cộng đồng than thép Châu Âu (ECSC) ra đời với
Pháp, Đức, Ý, Hà Lan, Bỉ, Luxembourg 1a thanh vién
“ Vao nim 1958, Hiệp định Roma được ký kết, đánh dấu sự ra đời của Cộng đồng nguyên tử Châu Âu (Euratom), và Cộng đồng kinh tế Châu Au (EEC)
“ Vao nam 1967, ECSC, Euratom, EEC sat nhap thành Cộng đồng Châu Au (EC)
* Vào năm 1973, Anh, Ireland, Đan Mạch gia nhập EC
Vào năm 1982, Hy Lạp nối bước vào EC
4% Vào năm 1986, Bồ Đào Nha và Tây Ban Nha cũng tham gia vào EC Đây cũng là giai đoạn EC xác định mục tiêu từng bước xây dựng Liên minh kinh tế tiền tệ Châu Âu (EMU)
+ Vào năm 1992, Hiệp ước Maastricht được ký kết, tạo cơ sở chính trị và pháp lý cho Liên minh Châu Âu (EU) ra đời vào 01/01/1993
4 Vào năm 1995, Ao, Phần Lan, Thuy Điển gia nhập EU
Trang 12 / 61
4% Vào năm 2004, EU kết nạp thêm 10 thành viên mới gồm Cộng hòa
Czech, Sip, Estonia, Hungary, Latvia, Litva, Malta, Ba Lan, Slovakia,
Slovenia
L3.2 Sự hình thành của đồng tiền chung Châu Au (EURO): Vào năm 1992, Hiệp ước Maastricht ra đời không chỉ đặt ra chính sách đối ngoại và an ninh chung, mà còn đưa ra thời gian biểu để thiết lập Liên minh kinh tế và tiền tệ, mà cụ thể là sự ra đời của đồng EURO Để có được sự tổn tại và phát triển như hiện nay, đồng EURO đã phải trải qua một q trình ni nấng và ấp ủ đầy kiên trì
“ Nam 1989, Báo cáo Delors đề xuất một bước chuyển tiếp sang Liên minh tiền tệ Châu Âu (EMU) gồm 3 bước
4 Năm 1990, bước thứ nhất của EMU bắt đầu vào 7/1990
4% Năm 1991, các giám đốc của các hãng đúc tiền đã gặp gỡ khơng chính thức để thảo luận về đông tiền tương lai
4% Năm 1992, Hiệp ước Maastricht được ký kết
4% Năm 1993, Hiệp ước Maastricht có hiệu lực kể từ ngày 1/11 4% Năm 1994, bước 2 của EMU bắt đầu Tổ chức tiền tệ Châu Âu (EMI),
tiễn thân của Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) hiện nay ra đời Nó cho phép thành lập một nhóm chuyên nghiên cứu về việc in ấn và phát hành tiên giấy Châu Âu
4% Năm 1995, Hội đồng Châu Âu nhóm họp ở Madrid (15-16/12) để hình dung ra viễn cảnh tương lai của một đồng tiền chung
Trang 7đồng EURO EMI cũng tổ chức một cuộc thi thiết kế cho tờ giấy bạc EURO Những mẫu đoạt giải đã được thông báo vào tháng 12/1996
+ Năm 1997, mẫu đoạt giải thiết kế cho đồng EURO đã được chọn lựa bởi các Bộ trưởng tài chính, và được xác nhận bởi những người đứng đầu của Bang và Chính phủ tại Hội nghị ở Amsterdam
4% Năm 1998, Quyết định của Hội đồng vào ngày 3/5/1998 là quyết định của 11 nước chính thức chấp nhận đồng tiền chung Đến 1/6/1998, ECB chính thức ra đời và đặt trụ sở tại Frankfurt am Main của Đức Vào ngày 31/12/1998 Hội đồng đưa ra quy định về tỷ giá chuyển đổi cho các nước chấp nhận đồng EURO Trong khi đó, những nước thành viên sẽ bắt đầu sản xuất đồng tiền EURO
“ Nam 1999, vào ngày 1/1 EURO trở thành đồng tiền chung của 11 nước thành viên, mặc dù tiền giấy và tiền đồng vẫn chưa được lưu hành Đến tháng 7/1999, tiễn giấy EURO được đưa vào sản xuất
“ Nam 2000, Quyết định của Hội đồng vào ngày 19/6 cho phép Hy Lạp gia nhập đồng tiền chung từ 1/1/2001
® Năm 2001, Hy Lạp chính thức áp dụng đồng tiền chung
% Năm 2002, vào ngày 1/1 tiền giấy và đồng EURO được đưa vào lưu thông ở 12 nước thành viên Sau 28/02 tiền giấy và tiền đồng quốc nội đã chính thức khơng cịn là đồng tiền hợp pháp được chấp nhận chỉ trả Sự ra đời của đồng tiền chung EURO đã giúp cho các thành viên trong liên minh:
s* Giảm chi phi giao dich
4 Tránh rủi ro về ngoại hối, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi cho đầu tư giữa các nước thành viên
4 Giá hàng hóa ngoại thương sẽ rất rõ ràng và minh bạch
* Cạnh tranh giữa các nước Châu Âu sẽ gay gắt hơn; đồng thời sự sát nhập và thâu tóm các cơng ty là điều không tránh khỏi
4% Tăng nguồn đầu tư trực tiếp từ các nước trong Liên minh 4* Tăng quy mô thị trường vốn Châu Âu
Đồng tiền chung EURO sẽ là một công cụ chuyển đổi, công cụ dự trữ và công cụ đầu tư mới Đây chính là điểm mà Mỹ không mong muốn sự ra đời cũng như sự phát triển của đồng EURO Kể từ đây, mỗi khi người ta nhắc đến đồng USD thì người ta sẽ phải quan tâm đến đồng EURO Cùng với việc giảm lãi suất của mình, đồng USD đã mất dần sự độc tôn trên thị trường tài chính thế giới Tuy nhiên, trước sự không chắc chắn của đồng EURO, vẫn còn quá sớm để nói là đồng USD đã giảm đi phạm vi hoạt động cũng như độ tin cậy đáng có của nó, một đồng tiền đang được sử dụng chủ yếu trong thanh toán quốc tế hiện nay
L4 Hiệp ước Maastricht và những ràng buộc đối với các thành viên khối Liên mỉnh tiên tệ Châu Âu:
1.4.1 Năm tiêu chuẩn hội nhập và hình phạt nếu vỉ phạm: Trước áp lực của các đồng tiền quốc gia đang lưu hành, cũng như sự đồi hồi, yêu cầu của các công dân các nước thành viên, Hiệp ước Maastricht đã đưa ra 5 tiêu chuẩn để gia nhập đồng tiền chung EURO:
$ Lãi suất ngắn hạn của các quốc gia không được vượt quá 1,5% bình quân mức lạm phát của 3 nước có chỉ số lạm phát thấp nhất Lãi suất dài hạn cũng không được vượt quá 2% bình quân mức lãi suất của 3 nước có lãi suất thấp nhất
% Thâm hụt ngân sách không được vượt quá 3% tổng sản phẩm quốc nội
Trang 8Trang 15 / 61
% Nợ Chính phủ khơng được vượt quá 60% tổng sản phẩm quốc nội
(GDP)
Đã là thành viên của cơ chế tỷ giá ERM 2 được 2 năm trước khi gia nhập Liên minh tiền tệ Châu Âu, và không phá giá đồng nội tệ đối với những đồng tiền khác Theo ERM 2, các nước buộc phải giữ đồng tiền quốc gia dao động trong biên độ 15% so với đồng tiền chung EURO Đây là một trong những tiêu chuẩn gây tranh cãi, bởi việc thực hiện ERM 2 có thể dẫn đến sự tăng lên trong tỷ giá thực, hoặc lạm phát Điều này lại ảnh hưởng đến một trong bốn tiêu chuẩn đã nêu ở trên Tuy nhiên, một điều cần lưu ý đó là khi một quốc gia nào đó thực hiện ERM 2, thì quốc gia đó sẽ nhận được sự hỗ trợ của Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB) trong việc tránh những cuộc tấn cơng có thể xảy ra của giới đầu cơ, đồng thời góp phần giữ tỷ giá ở biên độ cho phép Sự ra đời của 5 tiêu chuẩn này đã góp phần đảm bảo sự phát triển kinh tế liên tục và bền vững cho Liên minh kinh tế và tiền tệ Châu Âu Vì vậy, để góp phần đảm bảo 5 tiêu chuẩn này được thực hiện tốt, Hiệp ước Maastricht cũng quy định hình phạt cho các nước vi phạm bất kỳ tiêu chuẩn nào Đó là phạt tối đa 0,5% trên tổng sản phẩm quốc nội GDP bao gồm:
% Phần cố định là 0,2% trên GDP
% Phần biến đổi là 0,1% cho mỗi phần trăm vượt mức 3% thâm hụt ngân sách
1.4.2 Ngân hàng trung ương Châu Âu (ECB):
Hiệp ước Maastricht còn cho ra đời Ngân hàng trung ương Châu Âu mà ngân hàng này sẽ kết nối hoạt động thanh toán với Ngân hàng trung ương của các nước thành viên thông qua hệ thống phần mễm thanh toán Target Đây là hệ thống thanh toán gộp và tức thời đã xử lý nối kết đến hệ thống thanh toán bù trừ
Trang 16 / 61
của các nước, và sẽ sấn sàng để sử dụng trong thanh toán thương mại Tuy nhiên, chỉ phí sử dụng hệ thống đòi hỏi chỉ những khoản chuyến tiền lớn, có giá trị ngay mới được xử lý qua hệ thống này
Hiệp ước Maastricht qui định quyền tự trị tuyệt đối của Ngân hàng trung ương Châu Âu Ngân hàng này không được hỏi ý kiến hay chấp thuận sự cố gắng, sự cố vấn, hoặc sự hướng dẫn của các Chính phủ thành viên Mặt khác, chỉ có Ngân hàng trung ương Châu Âu mới được phép quy định lãi suất và phát hành giấy bạc Điều này tương đương với việc Ngân hàng trung ương Châu Âu sẽ kiểm sốt chính sách tiền tệ của thị trường các nước thuộc Liên minh tiển tệ Châu Âu Chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương Châu Âu được quyết định bởi Hội đồng thống đốc gồm các thống đốc Ngân hàng trung ương của các quốc gia thành viên, và Ban điều hành Điều này cũng có nghĩa là các Ngân hàng trung ương thành viên có nghĩa vụ thực thi chính sách tiền tệ của Ngân hàng trung ương Châu Âu tại nước sở tại Tuy nhiên, họ có quyền tự quyết định chính sách tài chính riêng cho quốc gia mình
Kết luận chương I
Có thể nói, thế giới chúng ta đang chứng kiến một xu thế khu vực hóa, tồn cầu hóa hết sực mạnh mẽ trong lĩnh vực tài chính Chính xu thế này đã góp phần nâng cao hiệu quả nguồn vốn đầu tư quốc tế bằng cách chuyển chúng đến những nơi hứa hẹn có nhiều lợi nhuận nhất
Trang 9Hiệp ước Maastricht ra đời năm 1992 được xem như là một bản Hiến
pháp của Liên minh tiền tệ Châu Âu (EMU) Nó đã góp phân thắt chặt hơn mối quan hệ kinh tế của các nước thành viên EU, đồng thời đặt một nền tảng quan trọng cho sự ra đời của đồng EURO, cũng như là bước khởi đầu của một xu hướng hình thành một đồng tiền chung của các nước, và khu vực
Từ lúc ra đời cho đến nay, đồng EURO đang biến động khá phức tạp Lúc đầu, thì nó liên tiếp giảm giá trị so với đồng USD, nhưng sau đó nó lại vượt lên mạnh mẽ và vượt qua luôn cả mức quy định ban đầu Điều này xuất phát từ xu hướng muốn cải thiện cán cân thương mại đang bị thâm hụt lớn của Mỹ bằng cách giảm giá đồng USD để kích thích xuất khẩu, cộng với tình hình tăng trưởng
chậm chạp, và kém ổn định của các nước EU
Nhưng dù sao, với sự ra đời của đồng EURO, bản đỗ tài chính quốc tế kể từ đó đang được vẽ lại Điều này hứa hẹn một sự sơi động hơn, và bình đẳng hơn trong các giao dịch tài chính trên thế giới Trong tương lai, các đồng tiền được sử dụng trong quốc tế và được chấp nhận rộng rãi trong thanh tốn quốc tế sẽ
khơng còn là một sự độc hành của USD, mà ít nhất sẽ có một người đồng hành
khác là EURO
CHƯƠNG II: ĐỒNG TIỀN CHUNG ASEAN TRONG SỰ
PHÁT TRIỂN CỦA NỀN KINH TẾ KHU VỰC
IL1 Những nhân tố dẫn đến sự hình thành ý tưởng về đồng tiền chung ASEAN
IH.1.1 Sự chuyển dịch cơ cấu tài chính tại một số nước Đông Nam Á: IHI.I.I.1 Những diễn biến kinh tế, tài chính vào cuối những năm 80:
Ra đời vào 8/8/1967, ASEAN như là một lối thoát mới cho các nước thành
viên đối phó với những xung đột bên trong cũng như bên ngoài lúc bấy giờ Trong những năm đầu mới thành lập, ASEAN chỉ gồm có 5 nước thành viên là Indonesia, Malaysia, Philippines, Singapore, và Thái Lan Sau đó, vào 8/1/1984 Brunei chính thức gia nhập vào khối
Trước những thử thách về mặt chính trị, kinh tế cả trong nội bộ lẫn trong mối quan hệ với các nước Đông Nam A con lai, ASEAN đã không thể tập trung phát triển kinh tế, cũng như đẩy mạnh sự gia tăng hoạt động trao đổi mua bán của các nước thành viên Vào cuối những năm 80, những chuyển biến sâu sắc của tình hình thế giới, đặc biệt là việc ký kết Hiệp định về giải pháp chính tri tồn bộ cho vấn để Campuchia đã góp phần hướng ASEAN vào sự hợp tác kinh tế mạnh mẽ hơn, tạo một sự chuyển biến kinh tế, tài chính cho ASEAN cũng như các thành viên trong khối
Cơ cấu tài chính bao gồm cơ cấu huy động và phân bổ các nguồn lực tài chính Nó đóng một vai trò quan trọng trong quá trình phát triỂn kinh tế của một quốc gia
Trang 10Trang 19 / 61
của mình với sự xuất hiện của các tổ chức tài chính, thị trường chứng khoán,
cũng như sự tham gia ngày càng nhiều các nhà đầu tư nước ngoài Để hoà cùng nhịp đập của thị trường tài chính này, các nước đã thực hiện chính sách tư nhân hóa, tự do hóa Cụ thể là đã chuyển chức năng sản xuất nhiều loại hàng hóa cho khu vực tư nhân, thực hiện tự do hóa lãi suất, nới lỗng các hạn chế về kinh doanh tài chính, cho phép các nhà đầu tư nước ngoài tham gia tích cực vào thị trường trong nước Kết quả là Malaysia từ 1985-1989, tổng tài sản của các tổ chức tài chính trên GDP tăng từ 137% lên 155% Tình hình này diễn ra tương tự tại Thái Lan, và Indonesia Mặt khác, luồng vốn tư nhân ròng cũng tăng đáng kể từ 1990-1997 như ở Indonesia từ 3.235 triệu USD — 10.863 triệu USD, Malaysia từ 769 triệu USD — 9.312 triệu USD, Philipines từ 639 triệu USD — 4.164 triệu USD
Về đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI), trong giai doan 1989 — 1996 tại Malaysia cũng tăng từ 1.668 triệu USD — 9.025 triệu USD, còn Indonesia từ 782 triệu USD — 5.205 triệu USD
Về quy mô thị trường chứng khoán cũng tăng rõ rệt, cụ thể như bảng 1 sau Bảng1: Tổng giá trị thị trường chứng khoán đăng ký / GDP (%) Quốc gia 1985 | 1986 | 1987 | 1988 | 1989 | 1990 Malaysia 55,40} 58,20| 60,40 | 116,20 | 154,20 | 119,30 [Thái Lan 2,00 7,00} 11/40| 15,50| 4420| 42,30 Philippines 2,10 6,70 8,70 | 10,70 | 27,30| 13,80 Indonesia - 0,10 0,10 0,30 3,10 8,50 Nguồn: Thị trường tài chính và thị trường vốn Châu Á (Hà nội 1992, trang
53)
HI.1.1.2 Tình hình kinh tế, tài chính trong những năm gần đây:
Trang 20 / 61
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng GDP (%) của ASEAN qua các năm 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003
1,01
1 5,7
-7,1 5,01
Nguồn: Ban thư ký ASEAN
Từ bảng 2 cho thấy tình hình tăng trưởng kinh tế trong thời gian gần đây của khối ASEAN là khá lạc quan Tuy nhiên, nếu so với những năm 1996, 1997, thì tốc độ tăng trưởng GDP có xu hướng giảm đáng kể (gần 50%) Đây là một dấu hiệu cho thấy tình hình kinh tế ở các nước thành viên trong khối, đặc biệt là các nước có trình độ phát triển hơn đang có dấu hiệu tụt giắm trong tăng trưởng GDP Chính điều này đã ảnh hưởng đến tốc độ tăng trưởng GDP chung của toàn khối
Trang 11Thailand 3.134] 2.656} 1.900] 2.046] 2.029) 1.887] 2.050) 2.291 Viet Nam 337| 361 361 374 _ 403| 415 439) 481 ASEAN 1.505] 1.429} 947| 1.079} 1.128] 1.058] 1.153] 1.266
Nguôn: Ban thu kp ASEAN Tình hình cũng diễn ra tương tự đối với thu nhập bình quân đầu người của khối ASEAN (bảng 3) Mặc dù, có tăng trong những năm gần đây, nhưng so với những năm 1996, 1997, thì thu nhập bình quân đầu người ở các nước có trình độ phát triển hơn đang có xu hướng giảm như Singapore, Malaysia; trong khi đó tình hình lại tổ ra lạc quan hơn đối với các nước kém phát triển hơn như Lào,
Việt Nam
Bảng 4: Giá trị xuất khẩu của các nước ASEAN (triệu USD) qua các năm
Quốc gia | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 Brunei 2.593} 2.662) 1.691 2.539 3.904 3.643] 3.708) 4.410 Cambodia 644 862 800} 1.129) 1.401) 1.571] 1.750| 1.394 Indonesia 50.188] 56.297] 50.370] 51.242) 65.406) 57.364] 59.165] 63.450 Lao, PDR 317 313 337 302 330 310 301 359 Malaysia 77.169| 77.561] 71.850} 84.097| 98.429] 87.981! 94.343) 105.000 Myanmar 938 975| 1/065 1.140) 1.644) 2.529] 2.404 592 Philippines | 20.543] 25.228) 29.496] 34.210) 37.295] 31.243] 25.539] 34.985 Singapore | 129.552! 129.75) 110.27] 116.62} 139.74) 124.50] 137.42) 157.851 7 1 9 7 5 9 Thailand 54.667] 56.725) 52.878] 56.801| 67.889] 63.070] 66.092) 78.416 Viet Nam 7.255| 9.185] 9.361} 11.540) 14.448] 15.027] 16.706) 19.500 ASEAN 343.866] 359.56] 328.31) 359.62) 430.49] 387.24] 407.43] 465.957 4 9 8 4 3 8
Nguôn: Ban thư ký ASEAN
Bảng 5: Giá trị nhập khẩu của các nước ASEAN (triệu USD) qua các năm
Quốc gia | 1996 | 1997 | 1998 | 1999 | 2000 | 2001 | 2002 | 2003 Brunei 2345| 2.015 1.314] 1.250) 1.047| 1.125 1.480) 1.254 Cambodia 1,072} 1.092] 1.166} 1.591) 1.939] 2.094) 2.314] 1.844 Indonesia 44.240| 46.223] 31.942] 30.598] 40.366] 34.669] 35.652) 39.011 Lao, PDR 690 648 553 554 535 523 447 482 Malaysia 73.132| 74,131] 54.169] 61.452] 77.602) 69.598) 75.365] 79.289 Myanmar 1.869] 2,107| 2.451) 2.188] 2.169) 2.450] 2.009 373 Philippines | 31.885] 36.355} 29.524] 29.252] 33.481] 31.986] 25.601} 36.100 Singapore 123.90} 125.09] 95.925) 104.64] 127.45) 109.75} 117.52] 128.528 0 2 2 7 2 6 Thailand 70.815] 61.349] 40.643] 47.529] 62.423] 60.576] 63.353] 74.214 Viet Nam 10,030) 10.432] 10.350] 10.568] 15.387] 14.546] 17.760] 21.600 ASEAN 359.97| 359.44) 268.03] 289.62) 362.40) 327.31) 341.50] 382.696 7 4 7 5 7 9 6
Nguồn: Ban thư ký ASEAN Theo số liệu ở Bảng 4, tình hình xuất khẩu của ASEAN là khá tích cực Hầu hết đều có một sự tăng trưởng qua các năm, chỉ trừ Myanmar do bị cấm vận về kinh tế Tuy nhiên, việc gia tăng giá trị nhập khẩu (bảng 5) lớn hơn ở các nước kém phát triển hơn trong khối đã làm cho các nước bị thâm hụt trong cán cân tài khoản vãng lai của mình (bảng 6) Trong khi đó, các nước phát triển hơn
lại có dấu hiệu đáng khích lệ từ thặng dư cán cân tài khoản vãng lai
Bảng 6: Cán cân tài khoản vãng lai trên GDP (%) các nước ASEAN qua các
Trang 12Trang 23 / 61 Singapore 15,2} 15,/7| 22,6} 18,71 14,5 19,0 21,4 30,8 Thailand -7,9| -2,0) 12,7} 10,2 7,6 5,4 5,5 5,6 Viet Nam -82| -5,7| -3,9 41| -1,1 2,1 -235| -5,2
Nguôn: Ban thư ký ASEAN 11.1.2 Cudc khủng hoảng tài chính Đơng Nam A 1997: Vào 06/1997, cuộc khủng hoảng tài chính Đông Nam Á xuất hiện đã làm cho một loạt các nền kinh tế năng động Đông Nam Á bị ảnh hưởng trầm trọng, mở đầu bằng sự mất giá mạnh của đồng Bath Thái, sau đó nhanh chóng lan rộng sang các nước Malaysia, Indonesia, Philipines, rồi đến các nước Singapore, Hong Kong, và cuối cùng là Hàn quốc, và Nhật Bản Hậu quả của cuộc khủng hoảng này là tại các quốc gia bị ảnh hưởng xuất hiện sự phá giá lớn của của các đồng tiền so với đồng USD, vốn đầu tư bị chuyỂn ra nước ngoài, dự trữ ngoại tệ bị ảnh hưởng đáng kể, chỉ tiêu ngân sách giảm mạnh, lãi suất cho vay và tỷ lệ lạm phát tăng, tỷ lệ tăng trưởng kinh tế giảm mạnh (bảng 2), lòng tin của các nhà đầu tư bị ảnh hưởng nghiêm trọng Một trong những nguyên nhân chính dẫn đến cuộc khủng hoảng này có liên quan mật thiết đến việc thi hành chế độ tỷ giá không linh hoạt đã phản ảnh không đúng tỷ giá thực đã tăng lên trong những năm trước đó, cũng như việc thiếu sự phối hợp, hỗ trợ và tư vấn lẫn nhau giữa các nước khác
I.1.3 Sự ra đời của đồng EURO:
Tình hình thanh tốn quốc tế đã có nhiều thay đổi kể từ khi đồng tiền chung EURO ra đời Không những thế, các quốc gia đã bắt đầu cố gắng tách khỏi sự phụ thuộc vào đồng USD bằng cách tăng dự trữ của mình bằng đồng EURO nhiều hơn Mặc dù trong giai đoạn đầu, EURO giảm giá mạnh so với mức định giá ban đầu 1 EURO =1,16 USD Nhưng hiện tại, nó đang tăng dần lên
cùng với sự phục hồi của nên kinh tế Châu Âu, và sự thâm hụt cán cân vãng lai
Trang 24 / 61
ngày càng tăng của Mỹ Theo dự đoán của Liên minh Châu Âu, trong thập kỷ tới, hoặc có thể lâu hơn nữa, thị phần của đồng USD trong thương mại quốc tế sẽ giảm còn 40%, trong khi đồng EURO sẽ là 38% Rõ ràng EURO là một hình mẫu tiên tệ, là động lực thúc đẩy và bài học kinh nghiệm cho sự hợp tác về tài chính tiển tệ của các nước, khu vực
11.1.4, ASEAN-10 thành hiện thực:
Vào 04/1999, cùng với sự gia nhập của Campuchia, giấc mơ ASEAN 10 đã thành hiện thực Điều này đã góp phần nâng cao sự hợp tác hơn nữa về nhiều mặt của các nước trong khối Là một trong những khu vực có nền kinh tế phát triển nóng nhất, ASEAN 10 đã như tạo thêm một điểm nhấn, một sự tin cậy mới trong lòng các nhà đầu tư Tuy nhiên, trước sự hùng bá của nên kinh tế Trung Quốc, AESAN cần phải mở rộng tăng cường hơn nữa các liên kết theo chiều
sâu, cũng như sự hợp tác phát triển toàn diện để tạo ra một lợi thế cạnh tranh
mạnh hơn cho riêng mình Đồng thời cũng tạo ra một động lực mới kéo theo các nước ASEAN vượt nhanh ra khỏi khủng hoảng, và vươn tới sự phát triển bển vững bơn Với xu hướng khu vực hóa, tồn cầu hóa và tự do hóa các hoạt động kinh doanh và hợp tác kinh tế-tài chính như hiện nay, rõ ràng, ASEAN cần phải tăng cường vị thế của mình hơn nữa cả trong phạm vi khu vực và trên toàn thế giới, cũng như đa dạng hóa phương thức thanh toán quốc tế, tạo ra xung lực tiền tiền tệ mới cho thị trường tài chính quốc tế
I2 Những nỗ lực của ASEAN để chuyển lý thuyết vê đồng tiền
chung ASEAN thành hiện thực:
IL2.1 Cơ chế giám sát ASEAN:
Trang 13ngân hàng thế giới (WB), ngân hàng phát triển Châu Á (ADB), cơ chế giám sát ASEAN ra đời nhằm đưa ra những lời cảnh báo sớm hơn, thích hợp hơn và cần thiết hơn để ngăn chặn cuộc khủng hoảng trong tương lai ở khu vực Đông Nam
A
Là một phần trong kế hoạch khung Manila 11/1997, ý tưởng xây dựng cơ
chế giám sát ASEAN lần lượt đã được đưa ra thảo luận và khẳng định tại hội nghị các Bộ trưởng tài chính ASEAN lần II tại Jakarta Sau đó, nó cũng được
thảo luận và bổ sung tại hội nghị Bộ trưởng tài chính khơng chính thức tại Geneva vào 29/04/1998, rồi Hội nghị quan chức tài chính cao cấp ASEM tại Myanmar vào thấng 7/1998, và được thông qua vào 10/1998
Cơ chế này được tổ chức đơn giản, khơng chính thức và được phát triển trên cơ sở tham vấn điều khoản IV của TME Điều này có nghĩa là cơ chế này sẽ dựa vào các báo cáo thường niên mà các quốc gia gửi cho Quỹ tiền tệ quốc tế (IME) để mà phân tích tình hình Ngồi ra, nó cũng có thể yêu cầu bổ sung dữ liệu riêng của từng quốc gia trong từng thời kỳ, nhưng phải bảo đảm không tạo ra bất kỳ gánh nặng về trách nhiệm báo cáo, số liệu và thông tin kinh tế tài chính cho các nước thành viên
Kết quả của cơ chế này nhằm để bổ sung cho cơ quan giám sát hiện hành của IME và cả ADB Nhưng nó khác với IMF ở chỗ cơ chế này mang tính khu vực, thể hiện quan điểm của các nước ASEAN, bao quát các lĩnh vực kinh tế
rộng rãi hơn, cụ thể hơn, cập nhật hơn, với nội dung chính là theo dõi tình hình
kinh tế trong khu vực và thúc ép các nước thành viên tăng cường các kỷ cương và cải cách về kinh tế tài chính
IL2.2 Hệ thống tỷ giá và tiền tệ ASEAN:
Hội nghị thượng đỉnh ASEAN lần 6 tổ chức tại Hà Nội đã thông qua “Chương trình hành động Hà Nội”, trong đó có nêu lên việc xây dựng Hệ thống
tỷ giá tiền tệ của ASEAN Đây được xem là một bước phát triỂn mới trong sự hợp tác tài chính tiền tệ nói riêng, và hợp tác toàn điện ASEAN nói chung
Trong giai đoạn đầu, nó thể hiện trong sự hợp tác, trao đổi ngày càng sâu chính sách tỷ giá cũng như chính sách tài chính tiền tệ giữa các nước Mặt khác,
nó không thể tổn tại trước khi hoàn thành Khu vực thương mại tự do ASEAN
(AFTA), cũng như trước khi ASEAN biến thành một thị trường chung Và hệ quả của Hệ thống tỷ giá tiền tệ ASEAN sẽ là sự ra đời của đồng tiền chung ASEAN, và Ngân hàng trung ương ASEAN Ngân hàng này sẽ hoạt động độc lập với các Chính phủ, lấy việc ổn định giá cả ASEAN là mục tiêu chính của mình
11.2.3 Quy ASEAN và Quỹ trái phiếu Chau A: 1.2.3.1 Qu§ ASEAN:
Vào ngày 15/12/1997, các Bộ trưởng ngoại giao ASEAN đã ký Bản ghi nhớ thành lập Quỹ ASEAN
Mục tiêu hoạt động của Quỹ là đẩy mạnh giao lưu, hợp tác giữa người dân các nước ASEAN, đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, thúc đẩy phát triển kinh tế đồng đều và tăng cường giúp đỡ lẫn nhau trong việc xóa đói, giảm nghèo
Đến nay, Quỹ đã huy động được 24 triệu USD từ đóng góp của Chính phủ
và khu vực tư nhân trong các nước thành viên, cũng như Nhật Bắn, Trung Quốc,
Hàn Quốc; trong đó cũng đã giải ngân được 10 triệu USD
Trong quá trình hoạt động của mình, Quỹ ASEAN đã tài trợ được một số dự án tiêu biểu sau:
% Đào tạo giáo viên tiếng Anh của các nước ASEAN
4 Cấp học bổng cho sinh viên nghèo, học giỏi cùng với chương trình đào
Trang 14Trang 27 / 61
% Đào tạo kiến thức về phát triển nông thôn cho các giảng viên và nông dân các nước ASEAN
Hội thảo về giải quyết khủng hoảng quốc tể dành cho các nhà ngoại giao
s* Hội thảo dành cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ I.2.3.2 Quỹ trái phiếu Châu Á:
Vào tháng 6/2003, các nước Châu Á gồm 10 nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, đặc khu Hong Kong, Úc, New Zealand đã chính thức thảo
luận tiến trình thành lập Quỹ trái phiếu Châu Á
Theo kế hoạch, Quỹ này sẽ có vốn ban đầu là 1 tỷ USD, với mục tiêu là tránh sự phụ thuộc quá lớn vào thị trường trái phiếu Mỹ và Châu Âu, thúc đẩy mạnh mẽ sự hợp tác và tương trợ lẫn nhau trong khu vực về mặt kinh tế — tài chính, đồng thời tiến tới trở thành Ngân hàng trung ương Châu Á Mặc dù có một nguồn dự trữ ngoại tệ lớn nhất thế giới, nhưng khu vực Châu Á Thái Bình Dương ln phải đối mặt với tình trạng chảy máu ngoại tệ, chủ yếu là vào thị trường trái phiếu Châu Âu và Mỹ Điều này đã dẫn đến tình trạng phụ thuộc tương đối lớn của các nước Châu Á, trong đó có các nước ASEAN, trước sự biến động và điều chỉnh trên thị trường trái phiếu Mỹ và Châu Âu
H.2.4 Lộ trình hội nhập tài chính tiền tệ ASEAN 2020: Lộ trình này đã được thơng qua vào tháng 10/2003 Đến 04/2004, các Bộ trưởng tài chính lại thể hiện quyết tâm của mình một lần nữa trong Hội nghị Bộ trưởng tài chính các nước ASEAN dién ra tai Singapore
Mục tiêu của Lộ trình này là nhằm tiến tới phát triển thị trường vốn, tự do
hóa tài khoản vốn và tự do hóa các dịch vụ tài chính
% Về phát triển thị trường vốn, lộ trình tiến tới sự hợp tác xuyên biên giới giữa giữa các thị trường
Trang 28 / 61
Về tự do hóa tài khoản vốn, các nước sẽ tiến hành điều tra hiện trạng
mở cửa tài khoản vốn tại các nước thành viên, từ đó làm cơ sở xây dựng lộ trình mở cửa một cách có trật tự tài khoản vốn
+ Tự đo hóa các dịch vụ tài chính thể hiện trong các lĩnh vực ngân hàng,
bảo hiểm, chứng khốn Đơng thời tiếp tục tiến hành cải cách khu vực tài chính để giảm thiểu nguy cơ tiềm ẩn, và phục hổi vị thế của các nước ASEAN
Lộ trình cũng để cập đến việc tiến tới thiết lập một hệ thống thanh toán tiền tệ ASEAN đối với các giao dịch hàng hóa để giảm bớt nhu cầu về đồng USD, tạo sự ổn định cho các đồng tiễn trong khu vực
I3 Những khó khăn và thuận lợi cho sự ra đời của đồng tién chung ASEAN:
1I.3.1 Những khó khăn:
Sự ra đời của đồng tiền chung ASEAN sẽ dẫn đến một số bất lợi cho các quốc gia thành viên Cộng với những nhược điểm vốn có của mình, đồng tiền chung ASEAN dang gặp phải những trở ngại có thể xảy ra cần phải được xem xét kỹ nếu một quốc gia nào đó thuộc ASEAN muốn tham dự vào Đó là:
4 Sự mất tự chủ trong việc quyết định chính sách tiền tệ quốc gia Điều này xuất phát từ việc trong Liên minh tiền tệ khơng có chính sánh tiền tệ độc lập Tuy nhiên, cái giá phải trả này nhiều hay ít là hoàn toàn
phụ thuộc vào việc các nước thành viên đã thực hiện chính sách tiền
Trang 15thất nghiệp này xuất phát từ sự phân công lao động lại, cũng như tiến trình chun mơn hóa sản xuất sẽ xảy ra đối với các quốc gia thành viên
Sự khác biệt về mức độ phát triển ở các nước cũng là một sự cắn trở
lớn đối với việc tham gia tiến trình đồng tiền chung Hiện nay, nếu Singapore đã được công nhận là một quốc gia phát triển, thì các nước còn lại hầu như đều là các nước đang phát triển Tuy nhiên, giữa các nước này cũng có một sự khác biệt trong mức độ đang phát triển, đặc biệt là đối với các nước mới gia nhập khối ASEAN sau nay như Việt
Nam, Lào, Campuchia
Sự yếu kém trong lĩnh vực tài chính của nhiễu quốc gia cũng là một trở lực lớn Ngay cả ở các quốc gia được xem như có trình độ phát triển cao hơn các quốc gia còn lại, thì cũng đã để xây ra tình trạng khủng hoảng tài chính tiền tệ năm 1997 Điều này vừa tạo ra một tâm lý muốn có một tổ chức có thể hỗ trợ, tư vấn hiệu quả hơn cho các nước; đồng thời cũng tạo một tâm lý tỏ ra lo sợ, hay ít nhất là tỏ ra thận trọng hơn trong việc xem xét các vấn đề hợp tác tài chính liên quan
Sự không đây đủ về cơ chế và tổ chức có thể chia sẽ nguồn lực ở mức độ vùng, mà chúng rất cần cho việc hình thành và quản lý một Liên minh tiền tệ Như đã đề cập ở trên, mặc dù đã có những nỗ lực đáng kể của ASEAN trong việc hình thành các tổ chức phục vụ cho một
Liên minh tiền tệ ASEAN, tuy nhiên, các tổ chức này hiện chưa phát
huy được hiệu quả vốn có của chúng, cũng như chưa thỏa mãn nhu câu cho việc tăng cường hợp tác theo chiều sâu
% Thiếu điều kiện tiên quyết về mặt chính trị cho sự hợp tác về tiền tệ cũng như đồng tiền chung Trên cơ bản, các nước hiện đang cố gắng khắc phục khó khăn này qua việc thường xuyên tổ chức các Hội nghị cấp Bộ trưởng chuyên bàn bạc về các vấn đề liên quan đến sự hợp tác về tài chính cũng như tiển tệ
II.3.2 Những thuận lợi:
Như đã trình bày ở trên, sự mất độc lập trong chính sách tiền tệ là một
trong những khó khăn mà các nước phải đối mặt Tuy nhiên đối với các nước có
nhiều giới hạn trong việc thực hiện hiệu quả chính sách tiền tệ độc lap thi day 1a
một thuận lợi Điều này xuất phát từ thị trường vốn ở các nước này còn nhỏ và Ngân hàng trung ương cịn yếu; do đó, thành tích trong việc điều hành chính sách tiền tệ vẫn chưa cao Vì vậy, những mất mát về kinh tế là không lớn đối với các nước này Mặt khác, việc gia nhập một Liên minh tiển tệ sẽ giúp các nước này tạo được một sự ổn định vê mặt vĩ mô cho nền kinh tế nhờ vào những nước mà trước đây đã có được những thành tích tốt trong việc thực hiện chính sách tiền tệ trước khi tham gia Liên minh tiền tệ
Để thực hiện mục tiêu tăng trưởng kinh tế, các nước đang tìm cách mở rộng hoạt động thương mại của mình Và đồng tiền chung ASEAN sẽ là một giải pháp hữu hiệu cho họ Không những thế, việc ra đời của đồng tiền chung ASEAN còn giúp cho các nước tăng cường đầu tư lẫn nhau, cũng như thu hút đầu tư nước ngoài Điều này xuất phát từ việc đồng tiền chung ASEAN sẽ tạo ra cơ hội cho các nước thành viên giảm chi phí giao dịch trong kinh doanh xuyên biên giới, đồng thời xóa bỏ sự khơng ổn định trong tỷ giá chuyển đổi giữa các nước trong khối Không những thế, một thị trường tiêu thụ hàng hóa rộng hơn, thuận
Trang 16Trang 31 / 61
Các nước trong khối ASEAN hiện nay hầu như đều sử dụng chế độ tỷ giá thả nổi (trừ Malaysia) vì nó được xem như là một công cụ hấp thụ sốc Tuy nhiên, trước những khoản nợ nước ngồi lớn khơng được đảm bảo, thì các nước lại tổ ra lo sợ trước việc phải thả nổi đồng tiền của mình Do đó, chính sách tiền tệ của họ thường có khuynh hướng tuân theo quy luật hơn là vận dụng linh hoạt quy luật phục vụ cho mục đích quốc gia Từ đó, thường dẫn đến sự điều chỉnh sai lầm trong tỷ giá Thêm vào đó, cùng với những cái lỗi vốn có của thị trường tiền tệ, chính sách tiền tệ của các quốc gia này thường trở thành nguồn gây sốc hơn là cơ chế hấp thụ sốc Kết quả là, các chính sách tiền tệ này lại góp phần gia tăng sự không chắc chắn cho thị trường tiễn tệ, cản trở thương mại, giảm đầu tư và cuối cùng là ảnh hưởng đến sự tăng trưởng kinh tế Chúng ta có thể giảm nhẹ bớt những ảnh hưởng này bằng cách tránh không tự thắt buộc mình vào sự biến động của tỷ giá Tuy nhiên, việc làm này đòi hỏi một khoảng chỉ phí không phải nhỏ; mặt khác, cũng khó có thể đạt được mức hoàn hảo trên thực tế Trong khi đó, với sự ra đời của một đồng tiễn chung, ASEAN sẽ có thể giảm bớt được những ảnh hưởng này
Mức độ uyén chuyển của lương trong thị trường lao động và giá cả trong thị trường hàng hóa có thể lớn hơn dưới chế độ Liên minh tiễn tệ hơn là chế độ tỷ giá thả nổi Điều này thể hiện ở việc chúng thay đổi theo hướng tránh sự gia tăng của thất nghiệp đến một mức mà ở đó có thể gây ra sự phản kháng đối với việc tiếp tục gia nhập vào đồng tiền chung Mặt khác, việc huy động một cách hữu hiệu các nhân tố trong một ASEAN sẽ thuận lợi và để dàng hơn trước đây Cụ thể là sự huy động lực lượng lao động cũng như nguồn vốn trong khối sẽ đạt
ở mức độ cao hơn hiện nay Bởi vì hiện tại các cơng nhân từ Indonesia,
Malaysia, Philippines, Thái Lan chiếm đến 10% việc làm ở Singapore Và lực lượng di cư này chiếm đến 2% lực lượng lao động ở các nước sở tại
Trang 32 / 61
I4 Sơ lược về tình hình kinh tế Việt Nam trong thời gian qua và nhu cầu về một đông tiền chung ASEAN:
11.4.1 Tinh hinh kinh tế Việt Nam trong thời gian qua: 1.4.1.1 Vé GDP:
Trong những năm qua, Việt Nam đã đạt được tốc độ phát triển kinh tế hết sức khả quan Điễu này thể hiện ở chỉ tiêu tăng trưởng GDP bình quân năm đạt
khá cao từ 4,72% - 9,54%, với mức trung bình cộng là 7,27% (xem bảng 7) Với
tốc độ phát triển như thế, Việt Nam được xem như là quốc gia có nền kinh tế tăng trưởng vào loại bậc nhất thế giới, chỉ sau Trung Quốc với 8,25% vào năm 2003
Bảng 7: Tăng trưởng GDP, và Vốn đầu tư toàn xã hội
QI/20 Chỉ tiêu 1995119961199711998|1999/2000)2001 20022003 04 Tăng trưởng GDP %) 9,54 (9,34 8,15 5,76 4,72 6,79 6,84 [7,04 [7,24 [7,00
[Tăng trưởng vốn đầu|I 1,9 [14,8 |19,2 10,8 |L2,2 JI1,4
tư (%) 0 Ð 5 265.790 1 0
[Tổng vốn đầutư/ B1,6 B2,1 B4,4 32,4 B2,8 32,9 B3,7 B4,6
GDP (%) 5 Bb 6’ & bp h 6 Ob
Nguén: Nién gidm thống kê
Trang 17
Trong khi đó, theo như thực tiễn nước ta trong những năm vừa qua, yếu tố đóng góp nhiều nhất cho tăng trưởng kinh tế chủ yếu là từ vốn Cụ thể là để tăng trưởng đạt mức 7% thì tốc độ tăng trưởng vốn đầu tư ít nhất cũng phải tương đương khoảng 11% (xem bang 2) Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu tăng trưởng này, Việt Nam đang đứng trước một thử thách khá lớn trước tình hình kinh tế thế giới khá ẩm đạm như hiện nay Đó là việc giá nguyên vật liệu thế giới đang tăng cao Cụ thể, đến đầu tháng 03/2004, giá phôi thép tăng 73,8% so với cùng kỳ năm 2002, giá phân bón cũng đã vượt qua mức 200 USD/tấn, tăng 80USD so với đầu năm 2003, giá cao su tăng gấp đôi khoảng 1,43 USD/kg so với mức 0,75 USD của năm 2001, mạnh mẽ nhất đó là giá dầu thô đã đạt được mức kỷ lục vượt qua ngưỡng 55 USD/thùng
Những trở ngại này đang làm cho các nhà đầu tư thận trọng hơn trong các quyết định đầu tư của mình Do đó, Việt Nam cần phải làm nhiều hơn nữa để có thể đạt được mục tiêu tăng trưởng kinh tế như đã đề ra
II4.1.2 Về đầu tư trực tiếp nước ngoài:
Nghị quyết số 09/2001/NQ-CP ngày 28/08/2001 của Chính phủ quy định về việc tăng cường thu hút và nâng cao hiệu quả của đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong giai đoạn 2001-2005 với mục tiêu là thu hút 12 tỷ USD vốn đăng ký, và 11 tỷ USD vốn thực hiện
Bảng 8: Cơ cấu đầu tư qua một số năm
Đ.TưềXH| Đ.Tư | ÐĐ.Tư | Đ.Tư Đ.Tư | FDI/
/GDP | NSNN/ | TDNN/| DNNN/ |ngoai QD/| GDP Năm (%)_ |GDP (%)|GDP (%)GDP (%)| GDP (%)| (4) 1995 31,65 2000 32,91 5,93 7,81 2,65 6,10 4,72 5,01 7,83 8,74 9,61 6,16 2001| 33,75 8,34 5,78 5,49 7,95 6,19 20024 34,60 3,40
Nguồn: Niên giám thống kê
Trong những năm qua, cơ cấu đầu tư của Việt Nam có những biến động khơng thuận lợi Nó thể hiện ở việc thu hút vốn đầu tư vào các khu vực kinh tế đang bị mất cân đối nghiêm trọng Đầu tư của Ngân sách Nhà nước (NSNN) có xu hướng gia tăng ngay trong bối cảnh NSNN còn rất hạn chế; trong khi đó, đầu tư từ khu vực ngoài quốc doanh có xu hướng giảm Đặc biệt là đầu tư từ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài giảm khá mạnh (Bảng 8)
Nếu xét ở con số tuyệt đối, thì về cơ bản là vốn FDI có tăng nhưng không nhiều, trong khi vốn khu vực nhà nước lại tăng đáng kể Từ đó dẫn đến tỷ trọng vốn đầu tư FDI còn thấp (Bảng 9)
Bảng 9: Cơ cấu vốn đầu tư theo thành phần kinh tế
2002 2003
Tổng số | Cơ cấu |Tổng số (tỷ| Cơ cấu Vốn đầu tư phát triển (tỷ đồng) | (%) đồng) (%)
Khu vực Nhà nước 103.300 | 56,20 123.000 56,50
(trong đó chi đầu tư của NSNN) | 43.960 46.623
Khu vực ngoài quốc doanh 46.500 25,30 58.125 26,70
Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài| 34.000 | 18,50 36.400 16,80
Tổng số 183.800 | 100,00 | 217.585 100,00
Nguồn: Niên giám thống kê Tuy nhiên, có thể nói năm 2003 là năm thành công trong việc thu hút EDI, và là năm bắn lễ cho kế hoạch 5 năm 2001-2005 của Chính Phủ Cụ thể trong năm 2003, theo số liệu của Bộ kế hoạch và đầu tư, khu vực FDI cả nước đã được tiếp thêm 3,1 tỷ USD, tăng thêm 20% so với năm 2002, gồm 1,95 tỷ USD là vốn đầu tư của 713 dự án đăng ký mới, và 1,15 tỷ USD vốn đầu tư bổ sung của 361 dự án cũ Đồng thời FDI thực hiện trị giá 2,65 tỷ USD, tăng 2,3%
Trang 18Trang 35 / 61
tiếp, nâng tổng lao động trực tiếp nhận được việc làm do FDI tạo ra là khoảng 660.000 lao động
Về mặt cơ cấu ngành, thì phần lớn dự án đều tập trung vào lĩnh vực công nghiệp và xây dựng với 69,6% số dự án và 67,9% số vốn đầu tư; trong khi các tỷ lệ tương ứng trong nông, lâm, ngư nghiệp là 14,1 % và 10,4 %, còn dịch vụ là 16,3 % và 21,7 % Điều này phản ánh một thực tế điển hình của một quốc gia đang trong quá trình cơng nghiệp hóa, nhưng nó cũng cho thấy những kết quả đạt được chưa tương xứng với tiềm năng phát triển to lớn của nông, lâm, ngư
nghiệp và dịch vụ
Về đối tác đầu tư, Việt Nam đang thu hút đầu tư từ 75 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó chủ yếu là các nhà đầu tư Châu Á - Thái Bình Dương Nếu
năm 2002, Đài Loan đứng ở vị trí thứ II, thì năm 2003 họ đã vượt lên vị trí thứ
nhất (Bảng 10) Trong thời gian gần đây, các nước công nghiệp phương Tây cũng đang chú trọng đến Việt Nam, song tốc độ chưa cao Cụ thể là trong 14 đối tác lớn với số vốn hơn 1 tỷ USD đầu tư, thì EU có 4, còn lại là Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC) Trong 10 nước đứng đầu này, ASEAN chỉ có 1 quốc gia là Singapore Điều này cho thấy Việt Nam chưa phát huy được tiểm năng của khối
Bảng 10: 10 đối tác đầu tư lớn vào Việt Nam năm 2003 Trang 36 / 61 7|Nhật Bản 53 100.370.726 8|Mỹ 23 65.775.480 9|Singapore 31 50.898.758
10/Ving Tay Indies thudc 1 50.000.000
Anh
Về vùng nhận đầu tư, thì vùng kinh tế trọng điểm phía Nam vẫn chiếm phần lớn FDI với 58,5 % số dự án, 50,7 % số vốn đăng ký mới 10 địa phương đứng đầu (xem Bảng 11) trong việc thu hút vốn đầu tư đã chiếm đến 84% tổng số dự án, và 80% tổng số vốn đăng ký mới Đây là một dấu hiệu cho thấy sự Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
mất cân đối lớn trong cơ cấu về địa bàn thu hút đầu tư
Bảng 11: 10 địa phương thu hút FDI nhiều nhất năm 2003
Số thứ tự| — Địa phương Số dự | Tổng vốn đăng ký
án (USD) 1 Đồng Nai 103 344.903.469 2 TP Hồ Chí Minh 190 235.323.755 3 Bình Dương 129 233.910.279 4 Bà Rịa - Vũng Tàu 18 157.160.000 5 Long An 24 134.635.494 6 Hà Nội 67 118.457.034 7 Hải Phòng 28 99.246.936 8 Đà Nẵng 9 76.900.000 9 Quảng Ninh 19 69.200.000 10 Phú Thọ 18 62.298.000 Về sản phẩm đầu ra, khu vực FDI vẫn dẫn đầu cả nước về giá trị sản xuất
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Số thứ | Quốc gia và vùng lãnh | Số dự | Tổng vốn đăng ký
tự thổ án (USD)
1|Đài Loan 194 389.620.405
2|Hàn Quốc 187 344.360.904
3|Quần đảo Virgin thuộc 31 269.531.776
Anh
4|Trung Quốc 61 138.444.557
5|Hồng Kong 43 119.135.590
6|Australia 13 110.980.000
Trang 19
nghiệp của khu vực EDI đã tăng từ 35,4% lên 36% trong tổng giá trị sản xuất công nghiệp cả nước, với tốc độ tăng trưởng 18,3% so với cùng kỳ năm 2002 nếu khơng tính dầu khí thì tỷ trọng này tăng từ 25,1% lên 28%, với tốc độ 22,3% Trong khi đó, tỷ trọng của công nghiệp nội địa giảm và tốc độ tăng trưởng bình quân cả nước chỉ là 16%
Kim ngạch xuất khẩu của FDI xấp xỉ 9,1 tỷ USD, chiếm gần 50% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước, và tăng 29,6% so với cùng kỳ năm 2002 Nếu khơng kể dầu khơ, thì nó đạt 5,7 tỷ USD, tăng 38,9% trong khi tốc độ tăng xuất khẩu chung của cả nước là 21,7% Nộp ngân sách gần 500 triệu USD, tăng 30% so với cùng kỳ năm 2002
II4.1.3 Về lạm phát:
Mặc dù thực hiện chính sách nới lỏng tiển tệ, qua nhiều năm, về cơ bản Việt Nam vẫn kiểm soát được lạm phát và đạt ở mức thấp Có thể nói giảm phát đã thực sự xảy ra trong những năm 1999, 2000, 2001 Tuy nhiên, các giải pháp kích cầu đã giúp xoay ngược lại tình thế ở những năm 2002, 2003 Điều này đã giúp kích thích mạnh mẽ cho công chúng thực hiện tích lũy, đầu tư, và tiêu dùng bằng nội tệ Đây chính là một trong những nguyên nhân quan trọng thúc đẩy nền kinh tế tăng trưởng
Tuy nhiên, trong 9 tháng đầu năm 2004, lạm phát dường như có chiều hướng biến động nằm ngồi tầm kiểm sốt Theo thơng tin trên báo chí, lạm phát đã đạt đến mức 8,6% đến cuối tháng 09/2004, và dự kiến cả năm sẽ là 9,5% Nếu sự tăng giá này là do sức mua của nền kinh tế tăng thì đó là nhân tố kích thích sự tăng trưởng: nhưng ngược lại, nó sẽ là nhân tố kiểm hãm sự tăng trưởng nếu sự tăng giá là do chi phí sản xuất tăng Với xu hướng hiện nay, thì khả năng tăng lạm phát do chí phí tăng là khá lớn Nó xuất phát từ sự tăng giá của các loại nguyên liệu trên thế giới, và nạn tham nhũng, lãng phí tích tụ lâu
ngày đang có cơ hội bùng phát đữ đội, cũng như ảnh hưởng của việc đưa các loại đồng tiền mới vào lưu thông tại Việt Nam Tuy nhiên, cũng có những ý kiến khác cho rằng việc gia tăng này vẫn còn nằm trong vòng kiểm soát Tuy nhiên, với mức lạm phát như hiện nay, thì mục tiêu 5% lạm phát cho cả năm 2004 rõ ràng là không thể đạt được Đồng thời, chính mức lạm phát cao này đã góp phần tạo ra xu thế chối bỏ đồng tiền trong nước, hạn chế đầu tư, kích thích đầu cơ
HL4.1.4 Về tỷ giá:
Ngày 26/02/1999, Quyết định số 65/1999/QĐ-NHNN đã thay thế chính sách cơng bố tỷ giá chính thức theo đó các ngân hàng quy định tỷ giá mua bán trong một biên độ nhất định, bằng việc thực thi chính sách cơng bố tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường liên ngân hàng theo đó các ngân hàng thương mại xác định tỷ giá mua bán không được vượt quá biên độ 0,1% Qua thời gian, biên độ này cũng không ngừng biến đổi theo hướng nới rộng hơn và ít kỳ hạn chỉ tiết hơn Cụ thể từ ngày 01/07/2002 đến nay, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Việt Nam quy định biên độ dao động đối với nghiệp vụ giao ngay là 0,25% thay vì 0,1% như trước đây Tương tự cho nghiệp vụ kỳ hạn 30 ngày là 0,5% so với 0,4%, còn nghiệp vụ kỳ hạn 90 ngày là 2,5% so với 2,35%
Tỷ lệ kết hối từ mức 100% ban đầu đã giảm dần còn 80%, rồi 40%, và hiện nay là 0%
Các quy định khác về quản lý ngoại hối như cấp phép mang ngoại tệ ra nước ngoài, quản lý bàn thu đổi ngoại tệ, việc thu chỉ ngoại tệ, đăng ký mở tài khoản ngoại tệ ở nước ngoài, hoặc vay vốn ngoại tệ, cũng được điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp hơn
Trang 20Trang 39 / 61
5%, rồi 4% từ 08/2003 đến 06/2004, và cuối cùng là 8% từ 07/2004 Còn tỷ lệ dự
trữ bắt buộc đối với đồng VND dao động từ 5% rồi được điều chỉnh thành 3%,
rồi 2% từ 08/2003 đến 07/2004, và sau cùng là 4% từ 07/2004
Còn về tỷ giá, thì nó vẫn tiếp tục tăng trong các năm gần đây Cụ thể
năm 1999 là 1,1%, năm 2000 là 3,4%, năm 2001 là 3,8%, năm 2002 là 2,1%,
năm 2003 là 1,7%, và trong 8 thang đầu năm 2004 là 0,2% Điều này phản ánh tỷ giá đang có xu hướng tăng chậm từ năm 2002 đến nay do USD có xu hướng giảm giá, sự lưu thông tiền mới tạo cẩm giác sợ lạm phát, và sự tăng giá của vàng trong những năm gần đây
Anh hưởng của tỷ giá đến hoạt động xuất nhập khẩu:
s* Năm 1999, cán cân thương mại của Việt Nam đã được cải thiện hơn sau nhiều năm bị thâm hụt trầm trọng Cụ thể với kim ngạch xuất
khẩu đạt 11.541,4 triệu USD (tăng 23,5% so với năm 1998), kim ngạch nhập khẩu đạt 11.742,1 triệu USD (tăng 2,1% so với năm 1998), tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam đã giảm từ 22,9% năm 1998 còn 1,7%
s* Năm 2000, tỷ giá tăng cao so với năm 1999, đặc biệt vào những tháng cuối năm Tuy nhiên tỷ lệ nhập siêu của Việt Nam lại bị mở rộng hơn so với năm 1999 Sự biến động ngược chiều này là do kim ngạch nhập khẩu của một số mặt hàng tăng cao như giá xăng đầu đã qua chế biến đã tăng, trong khi kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chủ lực lại tăng chậm như giá cà phê, gạo lại giảm
4% Năm 2001, tỷ giá biến động ở mức thấp nhưng lại được điều chỉnh tăng liên tục với mức độ cao vào cuối năm đã tạo nên tâm lý bất ổn trong hoạt động xuất nhập khẩu Kết quả là tình hình tăng trưởng xuất
khẩu bị chững lại, khơng hồn thành được mục tiêu đã để ra là 25%,
đồng thời tỷ lệ nhập siêu đã giảm nhưng không đáng kể
Trang 40 / 61
4% Năm 2002, trước sự điều chỉnh của tỷ giá, kim ngạch xuất khẩu, và kim ngạch nhập khẩu nhìn chung đều tăng Tuy nhiên, do khu vực kinh tế trong nước có tỷ lệ nhập siêu còn quá cao đến 45% đã dẫn đến tình trạng nhập siêu chung của cả nước là 16,8%
4% Năm 2003, cả kim ngạch nhập khẩu và kim ngạch xuất khẩu đều tăng mạnh hơn so với những năm trước, nhưng do những rào cẩn kỹ thuật của các nước E.U, Mỹ cũng như chất lượng hàng xuất khẩu cũng chưa cao nên tình trạng nhập siêu vẫn tiếp tục tăng
4 Trong 8 tháng đầu năm 2004, tình hình nhập siêu vẫn diễn ra tương tự như năm 2003 Điều này đòi hỏi Việt Nam can phải cố gắng tăng nhanh chất lựơng hàng xuất khẩu để đạt được giá cao cũng như để thỏa mãn các rào cẩn của các nuớc; đồng thời, phải không ngừng tìm kiếm những thị trường mới để tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu
1.4.2 Nhu cầu về một đồng tiền chung ASEAN:
Với những gì đã phân tích ở trên, Việt Nam đang đứng trước nhiều khó khăn trong mục tiêu phát triển kinh tế và trở thành một nền kinh tế mạnh trên
thế giới
Trang 21Với sự ra đời của đồng tiền chung ASEAN, Việt Nam trong tư cách thành viên của Liên minh tiễn tệ này sẽ dễ khơi thông nguồn chảy đầu tư trong khối
vào Việt Nam Mặt khác, giúp tạo nên một sự yên tâm cho các đối tác ở khu vực
khác có thể dựa vào Việt Nam như là một bàn đạp để sản xuất nhằm phân phối cho thị trường gần nhất là ASEAN, và xa hơn là thị trường thế giới
Nếu Việt Nam cứ duy trì chính sách tiền tệ độc lập như hiện nay, thì Việt
Nam vẫn có thể đạt được những mục tiêu kinh tế nhất định Tuy nhiên, với lợi thế của một đồng tiền chung ASEAN, Việt Nam hứa hẹn sẽ có nhiều hơn những bước đột phá trong tăng trưởng và phát triển kinh tế Bởi vì Việt Nam hiện nay được xem như là một cửa ngõ quan trọng của quốc tế khi đầu tư vào ASEAN Nếu như Việt Nam khơi thông được dòng chảy trao đổi thương mại, dịch vụ giữa các nước trong khối bằng việc sử dụng một chính sách tiền tệ chung, thì Việt Nam tất dễ trở thành mục tiêu cho các nước đầu tư vào Mặt khác, với lợi thế về
tài nguyên thiên nhiên, nhân công lao động rẻ, déi đào như hiện nay, Việt Nam
hứa hẹn sẽ thu hút mạnh mẽ hơn các đối tác đầu tư trong khu vực và ngồi khu vực Khơng những thế, một đồng tiền chung còn giúp Việt Nam tránh được những rủi ro về khủng hoảng tiền tệ như đã từng xảy ra ở các nước ASEAN
Kết luận chương II
Thật không phải dễ để có được một sự ra đời của một đồng tiền chung Trong quá khứ, chúng ta đã từng chứng kiến sự ra đời, cũng như qua đời của đồng Rúp chuyển đổi được sử dụng trong các nước thuộc khối Xã hội chủ nghĩa trước đây; rồi sự nỗ lực hết mình của EU trước các sức ép quốc tế cũng như quốc gia để cho ra đời một đông tiên chung Châu Âu EURO Và trong hiện tại, các nước ASEAN cũng đang cố gắng biến giấc mơ chung của khối thành hiện thực: Đồng tiền chung ASEAN
Cuộc khủng hoảng tài chính 1997, cùng với sự cạnh tranh mạnh mẽ của Trung Quốc, đặc biệt là sự ra đời của đông EURO có thể được xem là những nhân tố lớn nhất kích thích các nước ASEAN nhóm họp để bàn về chuyện tương lai tiền tệ chung cho ASEAN Việc vận động để cho đồng tiền này ra đời đang
được thực hiện ráo riết và mạnh mẽ thể hiện qua việc ASEAN cho ra đời các tổ
chức, định chế tài chính nền tẳng như Cơ chế giám sát ASEAN, Hệ thống tỷ giá và tiễn tệ ASEAN, Quỹ ASEAN, Quỹ trái phiếu Châu Á, và cuối cùng là Lộ
trình hội nhập tài chính tiền tệ ASEAN 2020
Tuy nhiên, ASEAN cũng đang phải đương đầu với những khó khăn kinh tế cũng như chính trị đang gây trở ngại cho việc tiến tới một đồng tiền chung Chúng đang được các nước thành viên nỗ lực san bằng để tiếp cận nhanh chóng những thành quả vốn có của một đồng tiền chung Đó là sự mở rộng mạnh mẽ
sự trao đổi thương mại giữa các nước thành viên, một sự đoàn kết chặt chẽ trong
quan hệ thương mại với các nước ngoài khối, cũng như một xu hướng biến động uyển chuyển hơn của lương và giá cả hàng hóa
Trang 22Trang 43 / 61
CHƯƠNG IH: NHỮNG GIẢI PHÁP CHO ASEAN VA VIỆT NAM ĐỂ HƯỚNG TỚI MỘT ĐỒNG TIỀN CHUNG
ASEAN
IH.1 Về phía các nước ASEAN:
HILI1.1 Phát triển Cơ chế giám sát ASEAN thành một ngân hàng ASEAN:
Ngân hàng ASEAN đóng một vai trò rất quan trọng trong việc thúc đẩy việc ra đời của một đồng tiền chung ASEAN, cũng như việc giám sát và quản lý hoạt động tiễn tệ trong tương lai
Ngân hàng ASEAN sẽ phải hướng tới các mục tiêu sau:
Bước đầu phụ trách việc thanh toán thương mại giữa các nước thành viên trong khối ASEAN Qua thời gian, nó sẽ gia tăng phạm vi hoạt
động của mình trong việc đại điện cho ASEAN thực hiện các giao dịch
thanh toán với các nước ngoài khối
+ Tư vấn, hỗ trợ việc quản lý các chính sách tiền tệ hiện tại ở các nước thành viên,
4 Giám sát việc thực hiện các chính sách tiền tệ, cũng như quan tâm
nhiều hơn đến dòng chảy tiển tệ trong khối cũng như trong các nước thành viên
Phạm vi hoạt động của ngân hàng ASBEAN là: s% Đào tạo các cán bộ của các nước thành viên
% Liên kết các ngân hàng Trung ương của các nước thành viên để tiến hành những hỗ trợ tài chính cần thiết
+ Huy động nguôn vốn đầu tư để phát triển những vùng ít được đầu tư, nhằm tạo sự cân bằng cho nền kinh tế,
Trang 44 / 61
% Rà sốt các thơng tư, chế độ, quy định liên quan ở các quốc gia thành viên Từ đó tiến hành phân tích những điểm mạnh, điểm yếu, tạo điều
kiện cải thiện được cơ chế, vận dụng hiệu quả kinh nghiệm thành
công ở các nước, cũng như ứng dụng những kỹ thuật hiện đại vào các nước ít có điều kiện tiếp xúc các công nghệ này hơn
% Cảnh báo đúng lúc khi bắt gặp mức lạm phát hoặc giảm phát đang biến động ở mức độ gây lo ngại, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế của các nước thành viên cũng như trong khối ASEAN
4 Mua trái phiếu bằng USD của các ngân hàng Trung ương để một mặt hỗ trợ vốn cho các ngân hang này, mặt khác, hạn chế tình trạng chảy
máu ngoại tệ đang diễn ra khá mạnh mẽ hiện nay
“+ Khong can thiệp quá sâu vào các nước thành viên trước khi một Liên minh tiền tệ ASEAN chính thức ra đời Mọi hoạt động phải hướng đến việc nâng cao uy tín của Ngân hàng ASEAN, từng bước góp phần tạo ra tính hiệu quả cho sự hiện diện của Ngân hàng ASEAN
Để tổ chức này hoạt động có hiệu quả, một mơ hình đơn giản và hiệu quả phải được ưu tiên Nó có thể được tổ chức như sau:
Mỗi nước sẽ cử cán bộ cao cấp tham dự trong một Ủy ban thường trực % Tôn tại độc lập, không trực thuộc bất kỳ một quốc gia nào, mà trực
thuộc Ủy Ban thường trực ASEAN
4 Vốn thành lập sẽ tích lũy từ các nước thành viên
Trang 23IH.I12 Tiến tới một Hiệp định chung về hợp tác đầu tư ASEAN:
Muốn vậy các nước ASEAN cân thiết phải tổ chức các cuộc họp ở cấp Bộ trưởng, rồi tiếp đó là ở cấp Thủ tướng để trình bày những điểm mạnh, điểm yếu của một sự ra đời của Hiệp định chung về hợp tác đầu tư ASEAN
Mục đích cuối cùng của Hiệp định này là để san bằng sự chênh lệch về trình độ phát triển ở các nước
Nội dung của Hiệp định này là đi vào giải quyết các vấn đề sau: Huy động các nguồn vốn trong ASEAN từ các nước thừa vốn để đầu tư vào các nước thiếu vốn
Hình thành một tổ chức phi Chính phủ chuyên hỗ trợ các nhà đầu tư trong việc cung cấp cũng như tư vấn các thông tin liên quan đến các chỉ số kinh tế cơ bản ở các quốc gia, các thủ tục pháp lý, cũng như các lĩnh vực được ưu tiên kêu gọi đầu tư
Tạo điều kiện về mặt pháp lý cũng như vật chất để luồng vốn chẩy được thông suốt trong khối
Hỗ trợ việc nghiên cứu và hình thành thị trường chứng khoán riêng ở các nước kém phát triển hơn, cụ thể là ở bốn nước mới gia nhập sau Bên cạnh đó, khơng ngừng hỗ trợ những kỹ thuật cần thiết để khai thác hiệu quả thị trường này
Phát triển các ngành có thế mạnh ở từng quốc gia thành viên, tạo nền tảng cho q trình chun mơn hóa theo chiều sâu
IH.1.3 Thành lập một tổ chức tư vấn kỹ thuật chuyên nghiên cứu các kỹ thuật trong lĩnh vực tiền tệ:
Đây sẽ là một tổ chức phi chính phủ bao gồm một Ủy ban thường trực
^ 4 zs a 4 4 ` tA ` ˆ +z 2 Z
gồm các cán bộ cao cấp của các nước thành viên, cùng với các tổ, nhóm hoạt động nghiên cứu theo từng vấn đề
Lĩnh vực hoạt động của tổ chức này là:
1%
~~ Tổ chức những cuộc trao đổi, học tập kinh nghiệm lẫn nhau giữa các nhân viên cao cấp trong Bộ Tài chính hay Ngân hàng Nhà nước của các quốc gia thành viên
Tiến hành những để tài, tham luận về tài chính, tiền tệ để nghiên cứu sâu và mang tính thực dụng, góp phần cho việc ứng dụng các kết quả của chúng vào thực tế sau này
Nghiên cứu chéo tình hình hoạt động trong lĩnh vực tiễn tệ ở các nước
thành viên Nó liên quan đến các chính sách tiễn tệ hiện tại và tình hình thực hiện các chính sách này Từ đó, rút ra các ưu, nhược điểm,
góp phần khắc phục các điểm yếu, và phát huy các điểm mạnh ấy không chỉ ở quốc gia sở tại mà còn mở rộng sang quốc gia mình
Như chúng ta đã biết, Mỹ là quốc gia có trình độ phát triển về quản lý tiền tệ vào bậc thầy của thế giới Do đó, việc thành lập ra một tổ chức chuyên nghiên cứu các cơ chế, thể chế mà Mỹ đang sử dụng là rất quan trọng Bởi vì việc phân tích những kinh nghiệm mà Mỹ đã gặt hái được sẽ tạo nên tảng cho những quyết định liên quan đến tiền tệ sau này của khối
Trang 24Trang 47 / 61
phần đưa ra những giải pháp và chính sách thích hợp Ở đây địi hỏi phải có một sự phối hợp giữa các thành viên của các nước bởi nó cần một tầm nhìn vừa gần (từ các cán bộ nội địa), lại vừa rộng (từ các cần bộ của các quốc gia thành viên)
Đồng USD, và đồng EURO phải là hai đồng tiền được nghiên cứu nhiều nhất Nó xuất phát từ tính quốc tế của chúng trong thanh toán giữa các nước trên thế giới Những thay đổi của chúng có thể gây ra những bất lợi cho nền kinh tế khối ASEAN Do đó, việc nghiên cứu sự biến động của chúng sẽ góp phần hạn chế những thiệt hại có thể xảy ra
HI.1.4 Hình thành một tổ chức phát triển các nguồn lực khối: Mục tiêu là phát triển nội lực của các nước, tạo đà cho sự phát triển kinh tế bền vững
Như chúng ta đều quan tâm, ô nhiễm là một trong những vấn để đáng lo ngại trong thời đại ngày nay Một số nước đã chọn tăng trưởng kinh tế là mục tiêu hàng đầu, bất chấp những ảnh hưởng đến mơi trường sống Chính điều này đã góp phần tạo ra những thay đổi bất thường trong thời tiết, cũng như những thẩm họa thiên nhiên đang ngày càng diễn ra mạnh mẽ và gây hậu quả hết sức nghiêm trọng Đây là một sự phát triển kinh tế không bến vững
Do đó, để có thể tạo ra một sự phát triển bền vững cho khối, ASEAN cần thiết phải cho ra đời tổ chức này Hoạt động của tổ chức này đó là đi sâu tìm hiểu các nguồn lực sẵn có tại các quốc gia thành viên, đồng thời nghiên cứu những tiểm năng mà các quốc gia này có thể tận dụng cho việc phát triển kinh tế đất nước cũng như trong khối
Việc ra đời của tổ chức này sẽ hạn chế sự phát triển không bến vững này,
Z 1A
cụ thể là:
Trang 48 / 61
“ Gop phần nâng cao hiệu quả khai thác các nguồn lực trong việc ứng dụng các kỹ thuật cho sản xuất, tránh lãng phí
4% Phát hiện ra những lợi thế để đầu tư nhiễu hơn nhằm tạo ra một lợi thế cạnh tranh cho từng thành viên cũng như cho khu vực kinh tế ASEAN
sau này
4 Đào tạo các chuyên gia lẫn nhau để tạo ra một lực lượng nồng cốt có thể phát huy triệt để thế mạnh riêng biệt của từng quốc gia
4 Nâng cao hiệu quả trong việc sử dụng nguồn nhân lực, tiến tới tận dụng chất xám trong từng quốc gia thành viên
IIL1.5 Đẩy mạnh hợp tác về mặt chính tri: Để có thể thực hiện được việc này, cần thiết phải:
% Tổ chức những cuộc họp cấp Chính phủ để có thể trao đổi thẳng thắn những tư tưởng chính trị, gỡ bỏ những trở ngại không cần thiết Kiên quyết không can thiệp vào nội bộ chính trị của từng quốc gia Điều này không mới bởi nó là cơ sở cho sự ra đời của ASEAN, nhưng nó cần được nhấn mạnh lần nữa để tránh những tiêu cực có thể xây ra
s* Tạo ra một xu hướng lãnh đạo hiện đại và hiệu quả
4% Nghiên cứu các yêu cầu chính trị ở từng nước để tránh có sự xung đột đáng tiếc
Tuy nhiên, trong quá trình thảo luận, các quốc gia nên chú ý đến tính nhạy cảm của chính trị Điều này, địi hỏi các quốc gia cần phải cởi mở hơn khi tiến hành đưa ra vấn để cũng như cách giải quyết vấn đề đó
Trang 25là một vấn để có tính chất hết sức quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng trưởng, và phát triển kinh tế của một quốc gia
II.2 Về phía Việt Nam:
IH.2.1 Định hướng việc gia nhập Liên mỉnh tiền tệ ASEAN
trong nước:
Nhà nước cần thiết phẩi quan tâm đến những vấn đề sau:
`
s* Hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc tiếp cận các kỹ thuật và kiến thức về tài chính, tiền tệ hiện đại Cụ thể Nhà nước nên tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vay vốn, cải thiện các thủ tục hành chính phức tạp, hoặc có thể tổ chức những lớp học để chuyển giao các kinh nghiệm, và kết quả của các chương trình nghiên cứu Mặt khác, Nhà nước cũng nên chủ trương tổ chức các Hội thảo chuyên đê, hoặc tổ chức tư vấn tài chính, tiên tệ miễn phí về lĩnh vực tài chính, tiễn tệ cho các cán bộ của các doanh nghiệp nhằm tăng cường hiệu quả trong việc
vận dụng các kỹ thuật phân tích vào thực tế
Phát triển đội ngũ lao động có trình độ chun mơn cao về lĩnh vực tài chính, tiền tệ thông qua các chương trình học bổng và đào tạo từ xa Mặt khác, đối với các lao động hiện có, cần thiết phải đào tạo và đào
tạo lại các cán bộ tiền tệ, tài chính tại các ngân hàng trực thuộc Nhà
nước có liên quan
Chủ động trong việc tìm hiểu các chính sách tiền tệ, các kỹ thuật liên
quan, cũng như cách thức phát huy có hiệu quả
Phát triển thị trường chứng khoán để tạo một kênh lưu động vốn hữu
hiệu cho thị trường tài chính, tiền tệ hiện tại và tương lai,
4% Tuyên truyền về những khả năng và thách thức có thể xảy ra khi Việt Nam gia nhập Liên minh tiền tệ ASEAN vào các Ngân hàng thương mại, các doanh nghiệp, cũng như dân chúng
4% Dự báo những xu hướng phát triển tài chính, tiền tệ trong thời gian tới trên thế giới để doanh nghiệp có thể bắt kịp những thay đối của thị
trường
4 Tăng cường việc nghiên cứu thị trường ASEAN, đẩy mạnh quảng bá thương hiệu Việt Nam trong khối Từ đó góp phần tạo điều kiện cho doanh nghiệp định hướng thị trường, và đầu tư hiệu quả
HI.2.2 Cải cách về mặt kinh tế và cơ sử hạ tầng
Sự yếu kém và thiếu đồng bộ về kết cấu hạ tầng như hiện nay được xem là một trong những điểm mà Việt Nam cần phải khắc phục trong thời gian tới
4% Về hệ thống kết cấu hạ tầng phần cứng, trong thời gian qua, Việt Nam dù đã cố gắng đầu tư và nâng cấp, song vẫn chưa hoàn thiện, chưa đáp ứng được nhu cầu vận chuyển hàng hóa một cách thông suốt cho doanh nghiệp Trong khi đó, Việt Nam lại nằm trong những nhóm nước có các loại cước vận tải, cảng phí, ở mức cao của thế giới Theo khảo sát của Tổ chức xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), vao năm 2002, cước vận tải container 40 feet của Việt Nam lên đến 1.470 USD, trong khi Hong kong là 700 USD, mức trung bình của các nước láng giểng là 800 USD Ngoài ra, giá điện cho sản xuất ở Hà nội là
0,07 USD, trong khi ở Jakarta, Bangkok là 0,04 USD; còn giá cước
Trang 26v% ~~
Trang 51 / 61
Về hệ thống kết cấu hạ tầng phần mềm, thì Việt Nam đang đối mat với những thách thức trong nhiều lĩnh vực như bưu chính - viễn thông với tốc độ đuờng truyền chưa cao và kém ổn định, giá dịch vụ điện nước cao cũng như chất lượng phục vụ khơng đảm bảo,
Trước tình hình này, chúng ta khơng thể chỉ trông chờ vào sự đầu tư của Nhà Nước mà phải tập trung thu hút đầu tư từ dân chúng và cả nguồn lực bên ngoài Việc cải thiện kết cấu hạ tầng này phải được đi song song với với quá trình phát triển kinh tế
Mặt khác, khi chúng ta đã gia nhập vào Liên minh tiễn tệ, thì với cơ sở hạ tầng thấp kém, thì Việt Nam khó mà thu hút đầu tư hoặc thậm chí cịn bị chảy máu đầu tư sang các nước thành viên khác Đây chính là một trong những điểm cơ bản quan trọng nhất mà Việt Nam cần phải sớm tập trung vào Cụ thể là:
1%
~~ Hãy tập trung vào việc cải tạo hệ thống cơ sở hạ tầng hiện đại hơn là đầu tư vốn vào các Doanh nghiệp Nhà Nước đang hoạt động có lãi hoặc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà Nước đang bị thua lỗ Hãy để cho các doanh nghiệp này tự thân vận động trong nên kinh tế, tránh có một sự ưu đãi đặc biệt về bất cứ một quyền lợi nào dù nhỏ Điều này không thể thực hiện như là một lời nói suông, và đừng mong chờ Việt Nam có thể tránh được điều này bằng cách không gia nhập vào Liên minh tiễn tệ Bởi vì trước mắt, Việt Nam không chi dang phải thực hiện các lộ trình cắt giảm thuế quan CEPT, cũng như Hiệp định thương mại Việt - Mỹ; mà còn đang được các nước khác xem xét để có thể trở thành thành viên của tổ chức thương mại thế giới WTO
Một sự chu cấp hoặc bảo vệ cho một doanh nghiệp Nhà Nước sẽ tạo
điều kiện cho doanh nghiệp này khó có thể thích ứng được những thay
Trang 52 / 61
đổi sắp xảy ra, và làm mất đi tính cạnh tranh vốn có cho mục tiêu sống còn của một doanh nghiệp
Nâng cao chất lượng của đồng vốn đầu tư vào các cơ sở hạ tầng Việc thu phí, lệ phí trên các con đường mới đang trở thành nỗi bức xúc của nhiều người dân Một mặt, nó xuất phát từ việc những cơng trình này có chất lượng xấu, cùng với những khoản đầu tư khổng lỗ và bất hợp lý Mặt khác, đi lại là một trong những nhu cầu sinh hoạt hằng ngày của một người dân Do đó, thật khó để mà thuyết phục họ bỏ tiền ra cho một dịch vụ công cộng mà họ nghĩ là họ có quyển được hưởng Do đó, chúng ta có thể tránh đánh trực tiếp bằng cách đánh gián tiếp vào những dịch vụ hoặc sản phẩm khác có liên quan chẳng hạn như xăng, dầu, xe các loại, Cần lưu ý ở đây là mục tiêu của việc thu phí gián tiếp này không phải là để thu hồi lại phần vốn đã được đầu tư ngay tức thì, mà phải trãi qua một thời gian dài Và đôi khi phải chấp nhận số tiên thu được là ít hơn số vốn đầu tư ban đầu Sự chênh lệch này sẽ
được bù trừ từ các thuế khác về sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ liên
quan
Trang 27v%
~~ Việc đầu tư vào cơ sở hạ tầng phải theo hướng mở, nghĩa là phải quan tâm đến trình độ phát triển của thế giới Nó thể hiện ở những kỹ thuật, công nghệ được sử dụng trong công trình phải được hiệu quả và an tồn Khơng những thế, nó phải đáp ứng được những yêu cầu trong tương lai Chẳng hạn như có một đường thoát nước hiệu quả, một đường dành cho cáp quang dưới một con đường công cộng
Để thực hiện được những điều này trước khi đồng tiền chung ASEAN đi vào thực tế, Việt Nam cần phải:
Triển khai các ưu đãi về tài chính cho các cá nhân, tổ chức, những nhà đầu tư tham gia vào quá trình cải thiện cơ sở hạ tầng
Vận động người dân nâng cao tỉnh thần kiểm tra, giám sát, phối hợp với cơ quan Nhà Nước qua một đường dây nóng
Tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiếp cận các kỹ thuật hiện đại có liên
quan đến cơ sở hạ tầng Bởi vì, cơ sở hạ tầng là điểm mấu chốt cơ bản của bất kỳ một quốc gia nào muốn thực hiện thành công những mục tiêu kinh tế nhất định
Các hệ thống cơ sở hạ tầng phần mềm như luật pháp cần được hoàn thiện hơn Đây là môt vấn để mà Việt Nam đang hết sức bối rối trong việc thực hiện Điều này xuất phát từ việc các văn bản pháp luật ở Việt Nam hiện nay có đặc điểm:
a Khá chồng chéo Điều này đòi hỏi cần phải rà sốt lại tồn bộ các văn bản pháp luận hiện hành Đồng thời, quy định hạn chế các cơ quan có quyền phát hành các văn bản pháp luật