1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Tác động của tệ nạn xã hội tới sự phát triển kinh tế - xã hội ở Thanh Hoá

106 354 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 106
Dung lượng 1,88 MB

Nội dung

Header Page of 161 LUẬN VĂN: Tác động tệ nạn xã hội tới phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hoá Footer Page of 161 Header Page of 161 Mở đầu Tính cấp thiết đề tài Trong năm qua vấn đề TNXH đấu tranh phòng, chống TNXH Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm bước đầu thu kết đáng khả quan, bước hoàn thiện văn pháp luật phòng, chống tệ nạn xã hội, tăng cường đạo triển khai thực chương trình hành động quốc gia công tác này, giảm tụ điểm TNXH phức tạp Tuy nhiên số người mắc loại TNXH có xu hướng gia tăng diễn biến phức tạp diện rộng, đặc biệt tệ nạn ma tuý, mại dâm, cờ bạc, buôn bán phụ nữ trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em , vấn đề gây xúc nhức nhối cho toàn xã hội Hàng năm Nhà nước từ Trung ương đến địa phương hàng ngàn tỉ đồng với lực lượng lớn người để tập trung đấu tranh triệt phá ổ nhóm, đường dây buôn bán ma tuý, mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em; tổ chức chữa bệnh, cai nghiện phục hồi tái hoà nhập cộng đồng cho người nghiện ma tuý gái mại dâm song hiệu chưa cao, tỷ lệ tái phạm lớn Hàng ngày, hàng phận dân cư mắc tệ nạn xã hội tiêu phí lượng tiền lớn ném vào ma tuý, ăn chơi sa đoạ không mang lại lợi ích kinh tế, mà ngược lại làm cho phận dân cư ngày rơi vào tình trạng đói nghèo, ảnh hưởng tới phát triển giống nòi nguồn nhân lực đất nước tương lai Tội phạm TNXH gia tăng, gây an ninh trật tự, an toàn xã hội làm xói mòn đạo đức, làm sai lệch chuẩn mực giá trị truyền thống văn hoá tốt đẹp dân tộc, phá hoại hạnh phúc người, gia đình, đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ nhân dân Sự gia tăng tệ nạn xã hội nguyên nhân chủ yếu làm lây lan nhanh bệnh HIV/AIDS cộng đồng dân cư Đặc biệt nghiêm trọng tệ nạn xã hội lan nhanh nhóm thiếu niên môi trường học đường Ngày nay, trình toàn cầu hoá với mặt trái làm nẩy sinh lan nhanh nhiều TNXH Nếu giải pháp ngăn chặn có hiệu TNXH trở thành mối đe doạ, kéo theo hậu khôn lường cho xã hội, tác động tiêu cực đến công phát triển kinh tế - xã hội đất nước Vấn đề nghiên cứu tác động TNXH tới phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thanh Hoá vấn đề quan trọng Trên sở nghiên cứu đưa Footer Page of 161 Header Page of 161 nhân tố tác động chủ yếu đề xuất giải pháp nhằm hạn chế tác động xấu TNXH tới phát triển kinh tế – xã hội tỉnh Thanh Hoá Tuy nhiên từ trước đến chưa có nghiên cứu chuyên sâu thuộc lĩnh vực kinh tế trị vấn đề Từ lý trên, vấn đề nghiên cứu “Tác động tệ nạn xó hội tới phỏt triển kinh tế - xó hội Thanh Hoỏ” chọn làm luận văn tốt nghiệp Cao học kinh tế chuyên ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thời gian qua có số công trình nghiên cứu nhà khoa học, nhà chuyên môn hiểu biết TNXH, đưa lý giải nguyên nhân, chế gia tăng, hậu TNXH người xã hội Đồng thời, tham mưu cho Đảng Nhà nước, xây dựng sách, pháp luật đề xuất giải pháp nhằm đẩy lùi TNXH Tuy nhiên nghiên cứu nhiều góc độ giới hạn khác nhau, nên chưa đồng thực tế tác dụng khiêm tốn, chẳng hạn như: Cuốn sách “Mại dâm, ma tuý, cờ bạc, tội phạm thời đại” nhóm tác giả; GS,TS Nguyễn Xuân Yêm, TS Phạm Đình Khánh, TS Nguyễn Thị Kim Liên, Nhà xuất Công an nhân dân năm 2003, trình bầy vấn đề TNXH phương diện Xã hội học Tội phạm học đại như: đưa hiẻu biết TNXH ba dạng ma tuý, mại dâm, cờ bạc; cập nhật tình hình kinh nghiệm phòng chống TNXH giới, khu vực nước ta; đề xuất số giải pháp tăng cường đấu tranh phòng, chống TNXH điều kiện kinh tế thị trường Dưới góc độ xã hội học, phương diện quản lý nhà nước phòng, chống mại dâm cai nghiện phục hồi đề tài“Vấn đề Phòng chống TNXH thời kỳ đổi mới”, TS Đàm Hữu Đắc với tác giả Nguyễn Văn Minh, Trần Việt Trung, TS Lê Thị Hà, hệ thống lý luận tệ nạn mại dâm ma tuý, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình phòng, chống tệ nạn mại dâm nghiện ma tuý năm đổi mới, dự báo tình đề xuất giải pháp ngăn ngừa, phòng chống TNXH đến 2020 Đề tài nghiên cứu Văn phòng Chính phủ (năm 2000) “ Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác phòng, chống TNXH (MT, MD) phòng chống Footer Page of 161 Header Page of 161 HIV/AIDS” đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước lĩnh vực phòng chống mại dâm, ma tuý, đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác Đề tài cấp Nhà nước thuộc chương trình KX.04.14 Tổng cụ Cảnh sát nhân dân “Tệ nạn xã hội Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp” Nxb Công an nhân dân 1994 Trong đề tài tác giả đưa khái niệm TNXH, dấu hiệu đặc trưng TNXH, đặc biệt nhấn mạnh vấn đề TNXH chế thị trường, nguyên phát sinh TNXH giải pháp giải TNXH Nhóm tác giải khẳng định TNXH tượng xã hội có nguồn gốc sâu xa liên quan đến mặt đời sống xã hội, phá vỡ hạnh phúc gia đình, làm sói mòn đạo đức xã hội, ảnh hưởng đến kinh tế, sức khoẻ, nhân cách người TS Bùi Ngọc Thanh, TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Phạm Đỗ Nhật Tân (chủ biên) Nxb Chính trị quốc gia (1996), “Nghiên cứu sở xã hội nông thôn Việt Nam” có vấn đề TNXH quan điểm giải vấn đề TNXH nông thôn, tác giả đưa khái niệm TNXH, nguyên nhân phát sinh TNXH giải pháp phòng, chống TNXH nông thôn Việt Nam Trong tài liệu “Phòng, chống xâm nhập TNXH vào gia đình”, HN, 2006 nhóm tác giả PGS,TS Lê Ngọc Hùng, TS Ngô Thị Ngọc Anh cộng nêu cách khái quát khái niệm TNXH, loại TNXH, ảnh hưởng TNXH gia đình giải pháp phòng tránh loại TNXH xâm nhập vào gia đình thời kỳ Về phòng, chống tệ nạn BBPNTE có số công trình nghiên cứu như“ Quyền Phụ nữ trẻ em văn pháp luật Quốc tế pháp luật Việt Nam” TS Đỗ Ngọc Bình, Nhà xuất Chính trị Quốc gia năm 2003; "Phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em” TS Nguyễn Thị Quý, Nhà xuất phụ nữ năm 2004; có số tài liệu phòng, chống buôn bán người Tổ chức Quốc tế ILO, Terre Des Hommes, IOM, UNISEP nghiên cứu sâu phân tích khái niệm buôn bán người, nguyên nhân thủ đoạn tội phạm, kinh nghiệm từ nước giới phòng chống buôn bán người, thực trạng tình hình Việt Nam, từ đề giải Footer Page of 161 Header Page of 161 pháp nâng cao hiệu công tác phòng, chống buôn bán người Việt Nam Nhiều hội thảo khoa học ngành chức năng, tài liệu, đề cương giảng trình bày trường Đại học Luật, trường Đại học Xã hội nhân văn, trường Đại học Lao động xã hội, trường Đại học Cảnh sát nhân dân, nghiên cứu Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật thuộc Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Quốc gia; tài liệu báo cáo, đánh giá tình hình TNXH UBQG phòng, chống AIDS, phòng chống ma tuý, mại dâm Một số công trình nghiên cứu, báo khoa học, luận án tiến sĩ, thạc sĩ luật học phòng chống TNXH, phòng chống tội phạm công bố Những tài liệu, công trình nghiên cứu trình bày khái quát vấn đề phòng, chống TNXH, phòng chống tội phạm Đưa lý giải nguyên nhân gia tăng TNXH, tội phạm, đề cập tới phương pháp tiếp cận loại hình TNXH tội phạm góc độ chuyên ngành mà chưa có công trình nghiên cứu nào, viết phương diện Kinh tế trị, nghiên cứu tác động TNXH tới ổn định phát triển kinh tế xã hội phạm vi toàn quốc hay địa phương cụ thể đề tài Mục đích nhiệm vụ luận văn 3.1 Mục đích Nghiên cứu tác động TNXH tới ổn định phát triển kinh tế – xã hội Đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm hạn chế tác động xấu TNXH 3.2 Nhiệm vụ Khái quát vấn đề lý luận TNXH tác động TNXH phát triển kinh tế xã hội Phân tích tác động TNXH tới ổn định phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hoá giai đoạn 2003-2007 Dự báo xu hướng tác động Tnxh đến phát triển kT-xh Thanh Hoá giai đoạn 20082012 giải pháp ngăn ngừa Đối tượng nghiên cứu phương pháp nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Footer Page of 161 Header Page of 161 Đối tượng nghiên cứu luận văn mối quan hệ tác động TNXH tới ổn định phát triển kinh tế xã hội phạm vi địa phương định (tỉnh Thanh Hoá) - Phương pháp nghiên cứu: Quán triệt nguyên lý chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh hệ thống sách pháp luật Đảng Nhà nước, luận văn sử dụng phương pháp chủ yếu để nghiên cứu như: thống kê khái quát hoá, phân tích, tổng hợp, điều tra khảo sát điểm, phương pháp chuyên gia, phương pháp nghiên cứu tài liệu để làm sáng tỏ vấn đề nghiên cứu Giới hạn nội dung phạm vi nghiên cứu - Nội dung nghiên cứu: TNXH vấn đề rộng, có ảnh hưởng liên quan đến tất mặt đời sống kinh tế - xã hội Do luận văn tập trung nghiên cứu ảnh hưởng số loại TNXH điển hình như; tệ nạn ma tuý, mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em tới ổn định phát triển kinh tế - xã hội để làm nội dung nghiên cứu - Phạm vi nghiên cứu: Thời gian nghiên cứu từ 2003 đến 2007 Lĩnh vực nghiên cứu tác động TNXH tình hình phát triển KT - XH Phạm vi địa bàn nghiên cứu tỉnh Thanh Hoá Đóng góp mặt khoa học luận văn Trên phương diện Kinh tế trị, luận văn làm rõ tác động TNXH tới ổn định phát triển kinh tế - xã hội nói chung, đặc biệt trọng biểu thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế Khái quát thành tựu vấn đề đặt lý luận thực tiễn tác động TNXH phát triển kinh tế - xã hội nói chung Thanh Hoá nói riêng thời gian qua, dự báo tình hình tác động giai đoạn 2008 - 2015 Luận văn làm rõ quan điểm phòng, chống, định hướng giải pháp ngăn ngừa tác động xấu TNXH Kết cấu luận văn Footer Page of 161 Header Page of 161 Ngoài lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn kết cấu thành chương, tiết Footer Page of 161 Header Page of 161 Chương tệ nạn xã hội tác động tệ nạn xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội 1.1 Một số sở lý luận chung tệ nạn xã hội 1.1.1 Khái niệm tệ nạn xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin xem xét xã hội trạng thái vận động phát triển không ngừng, C.Mác viết “Tôi coi phát triển hình thái kinh tế-xã hội trình lịch sử tự nhiên” Tương ứng với nấc thang định hình thái kinh tế - xã hội, phát triển từ thấp đến cao, có tính đặc thù nó, chúng có chung gắn liền với phát sinh phát triển quan hệ xã hội, quan hệ sản xuất V.I Lênin viết: …chỉ có đem quy quan hệ xã hội vào quan hệ sản xuất, đem quan hệ sản xuất vào trình độ lực lượng sản xuất người ta có sở vững để quan niệm phát triển hình thái kinh tếxã hội trình lịch sử tự nhiên Và dĩ nhiên quan điểm khoa học xã hội [36, tr.64] Quan hệ xã hội quan hệ sản xuất tác động biện chứng với nhau, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Trong trình phát triển lịch sử tự nhiên có nhân tố tác động tích cực thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, có nhân tố tác động tiêu cực có tính kìm hãm phát triển, nhân tố TNXH Thực chất hành vi TNXH người nhận biết chủ yếu thông qua quan hệ xã hội, hành vi liên quan đến giá trị chuẩn mực xã hội Vì vậy, TNXH phải nghiên cứu xem xét cách toàn diện theo quan điểm vật lịch sử biện chứng trạng thái vận động phát triển xã hội Khái niệm TNXH chưa có thống nhất, tựu chung tác giả cho rằng, TNXH coi hành vi người gây vi phạm giá trị đạo đức, làm sai lệch chuẩn mực xã hội có tính phổ biến xã hội, hành vi gây hậu tiêu cực cho người cho xã hội Footer Page of 161 Header Page of 161 Dưới góc độ Xã hội học, PGS,TS Đặng Cảnh Khanh, Viện trưởng Viện nghiên cứu Thanh niên Việt Nam quan niệm tệ nạn xã hội hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, sai lệch với quy tắc đạo đức truyền thống xã hội cá nhân nhóm người nguyên nhân chủ quan khách quan tác động tới Dưới phương diện khoa học pháp lý, tập thể tác giả GS,TS Nguyễn Xuân Yêm, TS Phan Đình Khánh, Nguyễn Thị Kim Liên “Mại dâm, ma tuý, cờ bạc thời đại” đưa khái niệm “Tệ nạn xã hội tượng xã hội tiêu cực có tính lịch sử cụ thể biểu hành vi vi phạm pháp luật sai lệch chuẩn mực xã hội, có tính lây lan, phổ biến gây nguy hiểm cho xã hội quy định pháp luật hình sự, pháp luật hành chuẩn mực đạo đức xã hội” PGS,TS Võ Khánh Vinh, Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật báo cáo khoa học "Một số vấn đề pháp luật đấu tranh với tệ nạn xã hội", quan niệm “tệ nạn xã hội tượng xã hội nguy hiểm lớn cho xã hội, thay đổi mặt lịch sử thể thống biện chứng hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm đến lợi ích xã hội, Nhà nước, đến tài sản, quyền lợi ích đáng công dân” Dưới góc độ khoa học quản lý Theo TS Đàm Hữu Đắc, Thứ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội nhóm tác giả chuyên đề “vấn đề tệ nạn xã hội thời kỳ đổi mới” cho “Tệ nạn xã hội tượng xã hội, thể hành vi sai lệch chuẩn mực xã hội có tính phổ biến bao gồm vi phạm có tính nguyên tắc lối sống, truyền thống văn hoá, đạo đức, phong mỹ tục quy tắc thể chế hoá pháp luật, gây hậu nghiêm trọng cho đời sống kinh tế, văn hoá, đạo đức xã hội nhân dân” Dước góc độ đạo đức giáo dục học, tài liệu hướng dẫn chương trình phòng chống tệ nạn xã hội Bộ Giáo dục Đào tạo, nhóm tác giả Mai Huy Bổng, Nguyễn Văn Sơn, Lê Trung Hiếu cho “Tệ nạn xã hội tượng xã hội, liên quan tới đặc điểm xã hội, tâm lý, sinh lý, đạo đức, kinh tế, văn hoá cá nhân gia đình” Ngoài có nhiều viết, báo, hội thảo khoa học nghiên cứu tệ nạn xã hội nước ta đưa nhiều quan niệm nhiều góc độ khác như; Viện Khoa học lao động Vấn đề xã hội - Bộ Lao động Thương binh Xã hội, báo cáo khoa học "Tệ nạn xã hội cách tiếp cận việc đề thực sách xã Footer Page of 161 Header Page 10 of 161 hội" cho tệ nạn xã hội bao gồm tất hành vi vi phạm pháp luật, kể pháp luật hình sự, tượng xã hội tiêu cực, trái với phong mỹ tục dân tộc; gây ảnh hưởng xấu cho xã hội Trong báo cáo khoa học "Đổi sách xã hội nhằm khắc phục tệ nạn xã hội điều kiện phát triển kinh tế thị trường" TS Nguyễn Hữu Dũng, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội cho "Tệ nạn xã hội tượng xã hội tiêu cực, đem lại hậu nghiêm trọng đời sống kinh tế - văn hoá - xã hội gây tâm trạng xã hội nặng nề chí gây ổn định an ninh trị, an toàn xã hội” Trong báo cáo khoa học đại tá Nguyễn Mạnh Tề, Cục cảnh sát hình - Bộ Công an cho "Tệ nạn xã hội hành vi vi phạm pháp luật chưa phải tội phạm, thói hư tật xấu trái với phong mỹ tục, đạo đức dân tộc nhiều người mắc phải, gây tác hại đến đời sống vật chất tinh thần nhân dân ta Tệ nạn xã hội đa dạng, gồm văn hoá phẩm đồi truỵ, cao bồi càn quấy, đầm bóng, bói toán, mại dâm, nghiện hút, cờ bạc ” Tóm lại, từ quan niệm khẳng định “Tệ nạn xã hội tượng xã hội có tính lịch sử, biểu hành vi làm sai lệch giá trị chuẩn mực xã hội tiến bộ, gây hậu nghiêm trọng đến mặt đời sống kinh tế, trị, xã hội” 1.1.2 Những nét đặc trưng tệ nạn xã hội 1.1.2.1 Tệ nạn xã hội mang tính lịch sử TNXH không bất biến, bắt nguồn từ đời sống xã hội có tính chất lịch sử phức tạp, có loại hình TNXH tồn lâu nên loại trừ biện pháp đơn giản thời gian ngắn TNXH thay đổi với phát triển kinh tế - xã hội Lịch sử chứng minh rằng, TNXH (bản chất hình thức biểu nó) thay đổi tuỳ thuộc vào thay đổi hình thái kinh tế - xã hội, tuỳ thuộc vào phát triển thay đổi cấu kinh tế, cấu xã hội giai đoạn phát triển định xã hội, tuỳ thuộc vào thể chế nhà nước v.v Tệ nạn xã hội không xuất giai đoạn suy thoái kinh tế - xã hội mà giai đoạn phát triển Cũng TNXH có tính lịch sử tính động mà điều kiện lịch sử khác nhau, hoàn cảnh khác nhau, thể chế xã hội khác quan niệm TNXH khác Footer Page 10 of 161 Header Page 92 of 161 học sinh nhận thức chưa đúng, chưa đầy đủ tệ nạn xã hội, giới, bình đẳng giới, tâm lý tuổi vị thành niên, nhân cách giới tính, yếu tố điều kiện bất lợi lại môi trường nảy sinh hành vi vi phạm tệ nạn xã hội Vì vậy, cần phải nâng cao chất lượng nội dung giáo dục kiến thức kỹ sống kỹ phòng, chống tệ nạn xã hội nhà trường điều cấn thiết cấp bách Chương trình, nội dung hình thức giáo dục hệ thống nhà trường phải phong phú đa dạng, lồng ghép vào nội dung sinh hoạt, chương trình ngoại khoá phải phù hợp với giới tính, lứa tuổi học sinh, sinh viên Phương pháp giáo dục phải kết hợp chặt chẽ nhà trường, cộng đồng gia đình Những vấn đề liên quan đến phòng chống tệ nạn xã hội thường nhạy cảm qua loa hình thức, nội dung không phù hợp cho kết ngược lại 3.3.6 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, chữa bệnh, cai nghiện phục hồi tái hoà nhập cộng đồng Bằng hình thức đẩy mạnh công tác cai nghiện phục hồi sở tập trung, gia đình cộng đồng, vận động nhân dân tích cực tham gia giúp đỡ người nghiện ma tuý cai nghiện, bước xã hội hoá công tác cai nghiện phục hồi để đảm bảo tất người nghiện ma tuý quản lý cai nghiện ma tuý Khuyến khích sở cai nghiện tự nguyện tư nhân tranh thủ tài trợ giúp đỡ cá nhân, tổ chức nước để tăng cường nguồn lực cho công tác áp dụng thuốc cai nghiện cổ truyền có hiệu cao, áp dụng thành tựu khoa học tiên tiến để nâng cao chất lượng, hiệu công tác cai nghiện phục hồi Thực đầy đủ quy trình cai nghiện có chất lượng nhằm giảm thiểu số người tái nghiện, coi trọng môi trường trị liệu cộng đồng, lao động trị liệu phục hồi nhân cách biện pháp Bên cạnh đó, áp dụng giải pháp kinh tế - xã hội sau cai nghiện Một vấn đề vô quan trọng người nghiện sau cai nghiện có điều kiện hội học nghề, lao động trị liệu, tạo việc làm chân chính, có thu nhập ổn định, tránh tái nghiện Điều tra khảo sát nắm tình hình người nghiện để phân loại đưa đối tượng nghiện nặng, tái sử dụng ma tuý nhiều lần vào Trung tâm cai nghiện tập trung, cách ly môi trường cung cấp chất gây nghiện Nâng cao chất lượng chữa trị, cai nghiện phục hồi, cho Footer Page 92 of 161 Header Page 93 of 161 người nghiện ma tuý người mại dâm Trung tâm để họ trở với cộng đồng, với gia đình họ nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi, có sống ổn định, có việc làm, chống tái phạm Chất lượng giáo dục, chữa bệnh Trung tâm cần ý đến giáo dục văn hoá, giáo dục pháp luật, giáo dục phục hồi hành vi nhân cách nhằm giúp họ nâng cao nhận thức tự giác chấp hành, tránh xa tệ nạn xã hội, tổ chức dạy nghề nâng cao chất lượng dạy nghề đảm bảo cộng đồng họ tự có đủ khả tìm kiếm việc làm phù hợp có thu nhập Làm tốt công tác quản lý giúp đối tượng sau hoàn thành chữa bệnh, cai nghiện phục hồi Trung tâm tái hoà nhập cộng đồng Đây việc làm có ý nghĩa quan trọng giúp đối tượng chống tái phạm Nội dung công tác cần tập trung vào hoạt động như; tư vấn sức khoẻ, tư vấn pháp lý, tư vấn học nghề lựa chọn nghề, chống kỳ thị, phân biệt đối xử cộng đồng Các cấp quyền, ban ngành đoàn thể, tổ chức xã hội địa phương cần tạo điều kiện thuận lợi để họ có đủ tự tin, phát huy khả tham gia lao động sản xuất, quan tâm bố trí công việc làm, vay vốn sản xuất giúp họ phát triển kinh tế, tạo việc làm tìm kiếm việc làm, nâng cao thu nhập, động viên họ tham gia sinh hoạt tổ chức đoàn thể phong trào thể thao, văn hoá văn nghệ địa phương để giúp họ thoát khỏi tư tưởng tự ti, phiến diện, hoà nhập với cộng đồng góp phần nâng cao đời sống tinh thần giúp họ có lòng tin tìm lại chỗ đứng xã hội Để thực việc này, quyền sở phải xây dựng kế hoạch cụ thể thường xuyên đạo triển khai thực hiện, phối hợp chặt chẽ với tổ chức quần chúng, cộng đồng người dân với gia đình, họ tộc, tăng cường công tác quản lý giáo dục giúp đỡ họ vươn lên 3.3.7 Nhóm giải pháp đấu tranh triệt phá ổ nhóm, đường dây tội phạm hợp tác quốc tế Các cấp quyền ngành chức tăng cường nâng cao lực quản lý xã hội, quản lý địa bàn, nắm tình hình diễn biến tệ nạn xã hội để có kế hoạch phối hợp đấu tranh xử lý, kiên không để tồn tụ điểm nóng phức tạp tệ nạn xã hội không để phát sinh tụ điểm tệ nạn xã hội địa bàn quản lý Kết đấu tranh phải xử lý công bằng, nghiêm minh, pháp luật Tạo lòng tin nhân dân, từ tạo đồng thuận tham gia tích cực đông đảo tầng lớp Footer Page 93 of 161 Header Page 94 of 161 nhân dân sở với quan chức năng, cấp quyền đấu tranh triệt phá tụ điểm tệ nạn xã hội địa bàn Phải tạo sức mạnh tham gia toàn xã hội việc phát tố giác đấu tranh với tội phạm, giúp đỡ người lầm lỗi sửa chữa, hoà nhập cộng đồng chống tái phạm Các lực lượng chức Công an, Bộ đội biên phòng, Hải quan, Cảnh sát biển chủ trì phối hợp với lực lượng địa phương nước bạn Lào có chung đường biên giới quốc gia cửa quốc tế tích cực kiểm tra, kiểm soát ngăn chặn kịp thời đường dây buôn bán ma tuý, buôn bán phụ nữ trẻ em nước Trên sở hiệp định song phương, đa phương chương trình hành động phòng, chống TNXH: ma tuý, mại dâm, phòng chống BBPNTE ký kết quốc gia khu vực giới để xây dựng chương trình phối hợp với địa phương biên giới nước bạn Lào, nhằm đẩy mạnh công tác phòng chống TNXH có hiệu Mục tiêu giảm tối thiểu lượng "cung" ma tuý, mại dâm tội phạm khác, đảm bảo có môi trường lành mạnh ma tuý, mại dâm TNXH khác 3.3.8 Nhóm giải pháp phòng, chống lây nhiễm bệnh xã hội nguy hiểm Dịch HIV/AIDS dịch bệnh xã hội nguy hiểm không ngăn chặn có nguy bùng nổ gây hậu khôn lường đến sức khoẻ tính mạng nhân dân, đặc biệt nguy hại làm suy yếu nguồn nhân lực tương lai đất nước Dịch bùng phát nhanh nhóm nguy cao nghiện ma tuý mại dâm môi trường đẩy nhanh tốc độ lây lan HIV/AIDS cộng cộng đồng, cần có giải pháp hữu hiệu kể giải pháp tuyên truyền giải pháp kỹ thuật nhằm hạn chế lây nhiễm nhóm nguy cao lây nhiễm cộng đồng Tuyên truyền phòng chống HIV/AIDS có nghĩa nâng cao nhận thức xã hội phòng chống TNXH đặc biệt ma tuý, mại dâm Vì vậy, phải tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao kiến thức hiểu biết bệnh đại dịch này, đảm bảo người dân hiểu biết chế lây truyền từ tự giác tránh xa ma tuý, mại dâm có khả phòng lây nhiễm có hiệu Bên cạnh đó, tăng cường hình thức chăm sóc y tế, giúp đỡ nuôi dưỡng người bị HIV/AIDS, đối tượng có hoàn cảnh khó khăn không nơi nương tựa Footer Page 94 of 161 Header Page 95 of 161 Những người khả tự chăm sóc sức khoẻ, hoàn cảnh gia đình khó khăn đưa vào Trung tâm chăm sóc chữa bệnh Nhà nước, người có điều kiện gia đình người thân chăm sóc phải giúp họ sinh hoạt cộng đồng tăng cường quản lý, tư vấn giúp họ điều trị, tránh kỳ thị xa lánh gây tổn thương mặt tinh thần 3.3.9 Nhóm giải pháp đầu tư nguồn lực TNXH tượng xã hội, giải vấn đề TNXH nhiệm vụ tất yếu Nhà nước, địa phương toàn xã hội việc giải vấn đề xã hội Vì cần phải có nguồn lực thoả đáng, đủ mạnh góp phần ngăn chặn đẩy lùi TNXH Đầu tư nguồn lực bao gồm; nguồn lực vật chất, nguồn lực người nguồn lực phi vật chất Thứ nhất, tăng cường hệ thống chuyên trách đấu tranh, phòng chống TNXH cấp Phải xây dựng tiêu biên chế quan chuyên trách bán chuyên trách địa phương Thứ hai, tăng đầu tư kinh phí để nâng cao trang cấp trang thiết bị đại phục vụ cho đấu tranh trấn áp tội phạm, đẩy mạnh ngăn chặn phòng ngừa, tuyên truyền giáo dục, chữa bệnh, cai nghiện phục hồi, giải việc làm cho đối tượng Thứ ba, tăng nguồn lực cho việc xây dựng cung cấp dịch vụ hỗ trợ đối tượng có nguy cao nạn nhân TNXH cộng đồng, giúp họ tái hoà nhập cộng đồng bền vững Các địa phương phải có lồng ghép chương trình an sinh xã hội tạo “lưới đỡ an toàn” cho hoạt động nói chung, đối tượng “ yếu thế” nói riêng cộng đồng nhằm giúp họ không bị sa vào đường mắc TNXH Nguồn vốn phải huy động từ nguồn: ngân sách Nhà nước hàng năm cấp, đóng góp tổ chức kinh tế quyên góp ủng hộ cá nhân hảo tâm nước, từ tài trợ tổ chức quốc tế, đóng góp gia đình người chữa trị giáo dục trung tâm lao động sản xuất cộng đồng, thu từ tiền phạt nhân, tổ chức vi phạm TNXH Huy động vốn phải sở sách pháp luật Nhà nước Sử dụng vốn phải sở nguyên tắc quản lý tài Nhà nước hành, phải vào tình hình thực tiễn địa phương nhu cầu thực tế công tác Footer Page 95 of 161 Header Page 96 of 161 phòng chống TNXH tình hình thực tiễn TNXH địa phương Sử dụng nguồn vốn mục đích có hiệu 3.3.10 Nhóm giải pháp thực hành quy chế dân chủ, đẩy mạnh cải cách hành Thực nghiêm túc quy chế dân chủ, đôi với tập trung dân chủ, thực tốt quy định phòng chống tham nhũng, lãng phí, thực hành tiết kiệm, đảm bảo công xã hội hạn chế phát sinh gia tăng TNXH Bởi TNXH có nguồn gốc phát sinh từ bất công bằng, lãng phí, hách dịch, cửa quyền, lạm dụng chức vụ quyền hạn dẫn đến tham nhũng vi phạm TNXH Thực dân chủ phải thường xuyên liên tục hệ thống trị từ tỉnh đến sở Dân chủ thực lĩnh vực kinh tế mà lĩnh vực văn hoá xã hội, không quan nhà nước mà cộng đồng dân cư, tổ chức kinh tế xã hội, xã hội nghề nghiệp Thực tế cho thấy hành vi vi phạm TNXH có nguyên nhân phát sinh từ thiếu dân chủ, mà thiếu dân chủ không kể quan nhà nước mà kể tổ chức đoàn thể xã hội khác, kể văn hoá riêng biệt cộng đồng dân dư Cải cách hành nhằm đảm bảo điều hành thông suốt hệ thống trị, đảm bảo sách Đảng, pháp luật Nhà nước thực thi cách xác, kịp thời có hiệu quả, hạn chế sách nhiễu, phiền hà nhân dân quan Nhà nước hạn chế tiêu cực, tham nhũng TNXH khác Footer Page 96 of 161 Header Page 97 of 161 Kết luận Tệ nạn xã hội có tính lịch sử, đa dạng phức tạp lây lan nhanh, liên quan đến tất hoạt động đời sống xã hội tác động tiêu cực đến ổn định phát triển kinh tế - xã hội Hạn chế tác động tiêu cực TNXH đến phát triển KT - XH có nghĩa phải thực đồng giải pháp để hạn chế gia tăng TNXH Phòng chống TNXH phải coi nhiệm vụ thường xuyên liên tục vừa mang tính chất cấp bách vừa lâu dài gắn liền với nhiệm vụ phát triển KT - XH khác Tệ nạn xã hội giảm dần hội tụ đủ yếu tố tích cực tác động vào như; tăng trưởng kinh bền vững, công xã hội đảm bảo, đời sống vật chất tinh thần cho người dân toàn xã hội không ngừng nâng cao, giảm khoảng cách giầu nghèo phân tầng xã hội, trình độ dân trí ngày nâng cao, chế độ trị hiệu lực cao giữ vững, hệ thống luật pháp Nhà nước có tính khả thi cao đảm bảo thực thi cách nghiêm minh hiệu quả, giá trị truyền thống văn hoá củng cố giữ vững không ngừng phát huy Trong nhiều năm qua Thanh Hoá tập trung đạo với nỗ lực lớn cấp, ngành toàn xã hội mặt trận đấu tranh, phòng, chống tệ nạn xã hội, làm hạn chế tốc độ gia tăng tệ nạn xã hội, kết góp phần đảm bảo an ninh trật tự an toàn xã hội thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển Tuy nhiên, địa bàn tỉnh Thanh Hoá tình hình tệ nạn xã hội có xu hướng diễn biến phức tạp thủ đoạn, âm mưu, hình thức hoạt động với quy mô rộng địa bàn toàn tỉnh, loại hình TNXH "đa dạng" "phong phú", tính chất ngày nghiêm trọng Tệ nạn xã hội tác động ngày đến mặt đời sống xã hội, tác động xấu đến phát triển kinh tế - xã hội địa phương địa bàn toàn tỉnh Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn tác động TNXH đến phát triển kinh tế - xã hội đất nước nói chung, Thanh Hoá nói riêng, đề tài sâu làm rõ số vấn đề sau: Phân tích làm sáng rõ thên khái niệm TNXH, chất hình thức biểu dấu hiệu đặc trưng TNXH Từ làm sáng rõ thêm nhận thức tệ nạn xã hội làm sở cho việc giải nhiệm vụ đặt đề tài Footer Page 97 of 161 Header Page 98 of 161 Phân tích tác động chủ yếu TNXH đến phát triển kinh tế xã hội là: Tác động đến đến chất lượng, số lượng nguồn lao động thông qua tiêu tuổi thọ bình quân, tỷ lệ chết, trình độ văn hoá, nghề nghiệp, sức khoẻ, thu nhập mức sống Tác động đến phân hoá giầu nghèo, phân tầng xã hội Tác động đến đầu tư phát triển kinh tế Tác động đến di dân tự gây áp lực xã hội cho khu vực thành thị gia tăng TNXH kéo theo hệ luỵ vùng nông thôn Tác động đến trị trật tự an toàn xã hội Tác động đến giá trị truyền thống văn hoá Đề tài phân tích khách quan nhân tố ảnh hưởng đến biến đổi tăng, giảm TNXH, từ đưa dự báo tình hình biến động TNXH địa bàn tỉnh Thanh Hoá thời gian tới Đề xuất 10 nhóm giải pháp chủ yếu nhằm hạn chế tốc độ gai tăng TNXH Đây nhóm giải pháp cần phải thực cách đồng nhằm hạn chế tác động xấu TNXH tới ổn định phát triển kinh tế xã hội Thanh Hoá giai đoạn (2008 – 2012) năm TNXH vấn đề xã hội phức tạp, rộng lớn có mối liên hệ phong phú đa dạng liên quan đến mặt đời sống xã hội có nhiều cách nhìn từ góc độ khác nhau, phương diện khác Trong phạm vi giới hạn luận văn đề cập nghiên cứu cách đầy đủ Vì trình thực đề tài tác giả không tránh khỏi sai sót hạn chế mong nhà khoa học, thầy cô giáo, nhà quản lý bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn hoàn thiện đáp ứng yêu cầu thực tiễn, vận dụng thực có hiệu quả, hạn chế tác động xấu TNXH, góp phần quan trọng vào công đấu tranh phòng, chống TNXH địa bàn tỉnh, giữ vững ổn định an ninh trật tự, an toàn xã hội, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển Footer Page 98 of 161 Header Page 99 of 161 Footer Page 99 of 161 Header Page 100 of 161 danh mục Tài liệu tham khảo PGS.TS Nguyễn Văn Cảnh (chủ biên) (2007), Hoạt động điều tra vụ án buôn bán phụ nữ trẻ em, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội tỉnh Thanh Hoá (2006), Khảo sát điều tra tình hình tệ nạn buôn bán phụ nữ trẻ em địa bàn tỉnh Thanh hoá năm 2006 Chi cục Phòng, chống tệ nạn xã hội tỉnh Thanh Hoá Công an tỉnh Thanh Hoá (2007), Khảo sát điều tra tình hình người nghiệm ma tuý sau cai nghiện ma tuý từ 2003 -2006 địa bàn tỉnh Thanh Hoá số liệu tổng hợp số người nghiệm ma tuý qua năm từ 2003 -2007 Đảng Thanh Hoá (2000), Nghị Đại hội XV Đảng Thanh Hoá (2005), Nghị Đại hội XVI Đảng Cộng sản Việt Nam (1986), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1990), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 11 Học viện Cảnh sát nhân dân (2002), Giáo trình Ma tuý pháp luật phòng, chống kiểm soát ma tuý 12 PGS,TS Lê Ngọc Hùng, TS Ngô Thị Ngọc Anh (2006), Phòng chống xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình, Hà Nội 13 Liên Hợp quốc (1948), Tuyên ngôn giới quyền người (Univerasl Declaarationof Human Rights) 14 Liên Hợp quốc (1996), Công ước quốc tế quyền trẻ em Footer Page 100 of 161 Header Page 101 of 161 15 Liên Hợp quốc (2000) Nghị định thư không bắt buộc bổ sung cho Công ước quyền trẻ em, buôn bán trẻ em, mại dâm trẻ em văn hoá phẩm khiêu dâm trẻ em 16 Liên Hợp quốc (2000), Nghị định thư phòng ngừa, trấn áp trừng phạt tội phạm buôn bán người, đặc biệt phụ nữ trẻ em, bổ sung cho Công ước chống tội phạm có tổ chức xuyên quốc gia Liên hợp quốc 17 Liên Hợp quốc (2004), Từ điển thuật ngữ ma tuý (Anh - Việt), Nxb Thế giới, Hà Nội 18 Những quy định phòng chống tham nhũng thực hành tiết kiệm chống lãng phí (2006), Nxb Lao động - xã hội 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ( 1994 ), Bộ luật lao động 20 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1999), Bộ luật Hình năm 1999 21 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2000 ), Luật phòng chống ma tuý 22 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Bộ luật Tố tụng hình 23 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005 ), Bộ luật Dân 24 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 25 PGS Lê Thị Quý (2005), Phòng chống buôn bán phụ nữ, trẻ em, Nxb Phụ nữ, Hà Nội 26 TS Bùi Ngọc Thanh, TS Nguyễn Hữu Dũng, TS Phạm Đỗ Nhật Tân (chủ biên) (1996), Nghiên cứu sách xã hội nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Thủ tướng Chính phủ (2004), Chương trình hành động phòng, chống tội phạm buôn bán phụ nữ trẻ em từ 2005 -2010 (Ban hành kèm theo Quyết định 130 QĐ/TTg ngày 14/7/2004 Thủ tướng Chính phủ) 28 Tỉnh uỷ Thanh Hoá (2006), Báo cáo 10 năm 1996-2006 Tỉnh Thanh Hoá thực Chỉ thị 06 Bộ Chính trị tăng cường lãnh đạo, đạo công tác phòng chống kiểm soát ma tuý 29 Tổng cục Cảnh sát nhân dân (1994), Tệ nạn xã hội Việt Nam, thực trạng, nguyên nhân giải pháp, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 30 Uỷ ban nhân dân tỉnh Thanh Hoá (2005), Báo cáo tổng kết năm công tác phòng chống ma tuý, cai nghiện phục hồi phòng chống mại dâm 2001 - 2005 Chương trình Footer Page 101 of 161 Header Page 102 of 161 hành động phòng chống ma tuý mại dâm, cai nghiện phục hồi giai đoạn 2006 - 2010 Tỉnh Thanh Hoá 31 Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS (2005), Báo cáo tổng năm mô hình hình cai nghiện phục hồi giai đoạn 2001-2005 32 Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS (2005), Báo cáo tổng kết năm chương trình phòng, chống mại dâm giai đoạn 2001-2005 33 Uỷ ban Quốc gia phòng chống ma tuý, mại dâm, HIV/AIDS (2005), Báo cáo tổng kết năm công tác đấu tranh, phòng, chống ma tuý giai đoạn 2001-2005 34 Văn phòng Chính phủ (2000), Một số giải pháp nâng cao hiệu công tác phòng, chống tệ nạn xã hội (MT,MD) phòng chống HIV/AIDS 35 Văn kiện Đại hội Đảng thời kỳ đổi (2005), Nxb Chính trị quốc gia 36 GS,TS Nguyễn Xuân Yêm, TS Phạm Đình Khánh, TS Nguyễn Thị Kim Liên (2003), Mại dâm, ma tuý, cờ bạc, tội phạm thời đại, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội Mục lục Trang Mở đầu Chương 1: tệ nạn xã hội tác động tệ nạn xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội 1.1 Một số sở lý luận chung tệ nạn xã hội 1.2 Tác động loại hình tệ nạn xã hội chủ yếu 31 Footer Page 102 of 161 Header Page 103 of 161 1.3 Vấn đề phòng chống tệ nạn xã hội Việt Nam 39 Chương 2: tình hình tệ nạn xã hội tác động đến phát triển 55 kinh tế - xã hội Thanh Hoá (giai đoạn 2003 – 2007) 2.1 Khái quát tình hình tệ nạn xã hội Thanh Hoá giai đoạn 2003-2007 55 2.2 Tác động tệ nạn xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hóa 61 2.3 Vấn đề phòng, chống tệ nạn xã hội Thanh hoá 78 Chương 3: Dự báo xu hướng tác động tệ nạn xã hội đến phát triển 89 kinh tế - xã hội hoá giải pháp ngăn ngừa 3.1 Dự báo xu hướng biến đổi tệ nạn xã hội địa bàn tỉnh Thanh Hoá năm tới 3.2 Một số giải pháp chủ yếu ngăn ngừa tác động tệ nạn xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội Thanh Hoá 89 97 Kết luận 108 danh mục Tài liệu tham khảo 111 danh mục chữ viết tắt BBN Buôn bán người BBPNTE Buôn bán phụ nữ trẻ em CNH, HĐH Công nghiệp hoá, đại hoá CNTB Chủ nghĩa tư CNXH Chủ nghĩa xã hội Chương trình hành động sáng kiến cấp Bộ trưởng COMIT nước thuộc tiểu vùng Mê công phòng chống buôn bán người HIV/AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người ILO Tổ chức lao động quốc tế Footer Page 103 of 161 Header Page 104 of 161 KT-XH Kinh tế-xã hội MT Ma túy MD Mại dâm NXB Nhà xuất PCBBPNTE Phòng, chống buôn bán phụ nữ, trẻ em PCXHTDTE Phòng, chống xâm hại tình dục trẻ em PCTNXH Phòng, chống tệ nạn xã hội PN&TE Phụ nữ trẻ em TBCN Tư chủ nghĩa TNXH Tệ nạn xã hội UBND ủy ban nhân dân UBQG Uỷ ban quốc gia XHCN Xã hội chủ nghĩa XHTDTE Xâm hại tình dục trẻ em Footer Page 104 of 161 Header Page 105 of 161 Danh mục bảng Trang Bảng 1.1: Số lượng người nghiện ma túy, mại dâm nạn nhân bị buôn bán toàn quốc từ (1990-2007) Bảng 2.1: 41 Kết đấu tranh xử lý tội phạm ma tuý, mại dâm, buôn bán phụ nữ trẻ em, xâm hại tình dục trẻ em loại tội 59 phạm khác Bảng 2.2: Số liệu tổng hợp tình hình TNXH Thanh Hoá giai đoạn (2003-2007) Bảng 2.3: 60 Tỷ lệ mắc bệnh xã hội lây nhiễm HIV/AIDS, tuổi thọ bình quân nhóm nghiện ma túy mại dâm 62 địa bàn tỉnh Thanh Hoá Bảng 2.4: Trình độ văn hoá nhóm mại dâm nghiện ma túy Bảng 2.5: Trình độ nghề nghiệp việc làm nhóm nghiện ma túy, gái mại dâm 64 64 Bảng 2.6: Tỷ lệ người nghiện ma túy, mại dâm độ tuổi lao động 65 Bảng 2.7: Tình hình kinh tế người nghiện ma túy, mại dâm 67 Bảng 2.8: Tỷ lệ vụ gây trật tự an toàn xã hội liên quan đến nhóm TNXH Bảng 2.9: Tỷ lệ gia đình ly thân, ly hôn thất học nhóm người nghiện ma túy, mại dâm Bảng 2.10: Ngân sách tỉnh đầu tư cho phòng chống ma túy, mại dâm qua năm (2003-2007) Bảng 2.11: Tỷ lệ ma túy, mại dâm dân số thành phố Thanh Hoá qua năm (2003-2007) Bảng 3.1: Tỷ lệ trung bình TNXH so với dân số hàng năm thời kỳ (2003-2007) Bảng 3.2: Số liệu kết dự báo TNXH (2008-2012) Bảng 3.3: Tính tỷ lệ tăng trung bình hàng năm đối tượng ma túy, mại dâm, nạn nhân BBPNTE, XPTDTE Footer Page 105 of 161 68 70 73 75 91 91 92 Header Page 106 of 161 Bảng 3.4: Dự báo tệ nạn MT, MD, BBPNTE, XPTDTE (2008-2012) Footer Page 106 of 161 93 ... trở phát triển kinh tế - xã hội Trong tác động đó, trị có ảnh hưởng sâu sắc ngày tăng phát triển kinh tế Bởi vì, trị biểu tập trung kinh tế - Phát triển kinh tế - xã hội Phát triển kinh tế - xã. .. TNXH giảm 1.1.4 Một số tác động tiêu cực tệ nạn xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội 1.1.4.1 Khái quát phát triển kinh tế - xã hội - Phát triển kinh tế: Phát triển kinh tế hiểu theo nghĩa khái... 161 Chương tệ nạn xã hội tác động tệ nạn xã hội đến phát triển kinh tế - xã hội 1.1 Một số sở lý luận chung tệ nạn xã hội 1.1.1 Khái niệm tệ nạn xã hội Chủ nghĩa Mác-Lênin xem xét xã hội trạng

Ngày đăng: 27/03/2017, 03:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN