Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,49 MB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ MAI ANH 1101017 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY RẬN TRÂU (DIOSCOREA SP.) HỌ CỦ NÂU (DIOSCOREACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI – 2016 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI LÊ THỊ MAI ANH 1101017 NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM THỰC VẬT VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY RẬN TRÂU (DIOSCOREA SP.) HỌ CỦ NÂU (DIOSCOREACEAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ Người hướng dẫn: TS Nguyễn Hoàng Tuấn DS Nguyễn Thị Tươi Nơi thực hiện: Bộ môn Dược liệu Viện Dược liệu HÀ NỘI – 2016 LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp, nhận nhiều quan tâm, ủng hộ, hướng dẫn thầy cô, bạn bè gia đình Với lòng biết ơn kính trọng sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Hoàng Tuấn – giảng viên môn Dược liệu trường Đại học Dược Hà Nội, DS Nguyễn Thị Tươi trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, cho lời khuyên quý báu suốt trình nghiên cứu hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn anh chị khoa Hóa Thực vật – Viện Dược liệu, đặc biệt ThS Nguyễn Thị Duyên hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi để hoàn thành tốt khóa luận Tôi xin cảm ơn toàn thể thầy cô, anh chị kỹ thuật viên Bộ môn Dược liệu tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ xuyên suốt trình nghiên cứu Tôi xin cảm ơn Ban giám hiệu, phòng Đào tạo toàn thể thầy cô giáo giảng viên Trường Đại học Dược Hà Nội truyền cho kiến thức nhiệt huyết thầy cô suốt năm học tập trường Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn vô hạn tới gia đình, bạn bè bên động viên, khích lệ trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày 10 tháng năm 2016 Sinh viên Lê Thị Mai Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Chi Dioscorea L 1.1.1 Vị trí phân loại chi Dioscorea L 1.1.2 Đặc điểm thực vật chi Dioscorea L 1.1.3 Phân bố 1.1.4 Ứng dụng chi Dioscorea L 1.1.4.1 Ứng dụng đời sống 1.1.4.2 Ứng dụng y học 1.2 Diosgenin 1.2.1 Ứng dụng diosgenin 1.2.2 Các loài thuộc chi Dioscorea dùng làm nguyên liệu chiết xuất diosgenin 1.2.3 Các phương pháp chiết xuất diosgenin 1.2.4 Các phương pháp định lượng diosgenin 1.3 Nần gừng (Dioscorea dissimulans) 10 1.3.1 Đặc điểm thực vật 10 1.3.2 Đặc điểm sinh học, sinh thái phân bố 11 1.3.3 Ứng dụng 11 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Nguyên vật liệu, thiết bị 12 2.1.1 Nguyên liệu 12 2.1.2 Hóa chất, dụng cụ 12 2.1.3 Thiết bị 13 2.2 Nội dung nghiên cứu 13 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật 13 2.2.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 13 2.3 Phương pháp nghiên cứu 13 2.3.1 Nghiên cứu thực vật 13 2.3.2 Nghiên cứu thành phần hóa học 14 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 15 3.1 Kết nghiên cứu thực vật 15 3.1.1 Mô tả đặc điểm thực vật xác định tên khoa học Rận trâu 15 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu 19 3.1.2.1 Vi phẫu 19 3.1.2.2 Vi phẫu thân 20 3.1.2.3 Vi phẫu thân rễ 21 3.1.3 Đặc điểm bột 22 3.1.3.1 Đặc điểm bột 22 3.1.3.2 Đặc điểm bột thân 23 3.1.3.3 Đặc điểm bột thân rễ 24 3.2 Kết nghiên cứu hóa học 25 3.2.1 Định tính sơ nhóm chất phản ứng hóa học 25 3.2.1.1 Định tính flavonoid 25 3.2.1.2 Định tính alcaloid 26 3.2.1.3 Định tính glycosid tim 26 3.2.1.4 Định tính coumarin 28 3.2.1.5 Định tính tanin 29 3.2.1.6 Định tính anthranoid 29 3.2.1.7 Định tính chất béo, caroten, sterol 30 3.2.1.8 Định tính đường khử, acid hữu cơ, acid amin 30 3.2.1.9 Định tính polysaccarid 31 3.2.1.10 Định tính saponin 31 3.2.2 Chiết xuất, phân lập xác minh diosgenin 34 3.2.2.1 Chiết xuất 34 3.2.2.2 Phân lập diosgenin 35 3.2.2.3 Xác minh chất D2 36 3.2.3 Định lượng diosgenin 37 3.2.3.1 Chuẩn bị mẫu 37 3.2.3.2 Phân tích mẫu 38 3.3 Bàn luận 40 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 16 – DPA: 16-dehydro pregnenolon acetat HPLC High Performance Liquid Chromatography : (Sắc ký lỏng hiệu cao) HPTLC : High Performance Thin Layer Chromatography (Sắc ký lớp mỏng hiệu cao) SKLM : Sắc ký lớp mỏng STT : Số thứ tự TT : Thuốc thử SD : Standard deviation (Độ lệch chuẩn) UV : Ultra violet (Phổ tử ngoại) DD : Dung dịch DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Các loài Dioscorea quan trọng sử dụng để sản xuất diosgenin công nghiệp Bảng 3.1 So sánh đặc điểm thực vật Rận trâu với loài có đặc điểm gần thuộc chi Dioscorea L., họ Củ nâu (Dioscoreaceae) 17 Bảng 3.2 Tiến hành xác định số phá huyết 32 Bảng 3.3 Kết định tính sơ nhóm chất thân rễ Rận trâu 33 Bảng 3.4 Kết khảo sát khoảng tuyến tính diosgenin 38 Bảng 3.5 Hàm lượng diosgenin thân rễ Rận trâu 39 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Trang Hình 3.1.1 Một số đặc điểm hình thái Rận trâu 16 Hình 3.1.2 Vi phẫu Rận trâu 20 Hình 3.1.3 Vi phẫu thân Rận trâu 21 Hình 3.1.4 Vi phẫu thân rễ Rận trâu 22 Hình 3.1.5 Một số đặc điểm bột Rận trâu 23 Hình 3.1.6 Một số đặc điểm bột thân Rận trâu 24 Hình 3.1.7 Một số đặc điểm bột thân rễ Rận trâu 25 Hình 3.2.1 Sắc ký lớp mỏng chất D2 với diosgenin đối chiếu 37 Hình 3.2.2 Đồ thị biểu diễn đường chuẩn diosgenin 39 ĐẶT VẤN ĐỀ Việt Nam nước nằm vùng khí hậu nhiệt đới, có thảm thực vật phong phú đa dạng với nghìn loài thực vật bậc cao, có hàng nghìn loài có ích, sử dụng làm thuốc, rau, gỗ, nhuộm… Cha ông ta từ xưa biết dùng cỏ để phòng chữa bệnh, nhiên việc sử dụng chủ yếu dựa vào kinh nghiệm nhân dân địa phương Do việc nghiên cứu thuốc nhằm làm sáng tỏ sở khoa học kinh nghiệm dân gian vấn đề cấp bách cần thiết Ngày nay, Dược liệu sử dụng thuốc hay bào chế dạng biệt dược mà nguồn nguyên liệu chiết xuất chất tinh khiết để bào chế thuốc làm nguyên liệu bán tổng hợp thuốc khác Nhờ tiến khoa học kỹ thuật, người tách ngày nhiều chất tinh khiết từ dược liệu, không nhắc đến diosgenin Khoảng 50 – 60% dẫn chất steroid dùng làm thuốc toàn cầu sản xuất từ diosgenin Tuy chất có mặt nhiều họ thực vật, song “chỉ có họ Dioscoreaceae (chi Dioscorea L.) có giá trị thực tế” việc khai thác chiết xuất diosgenin [17] Hằng năm, ước tính ngành Dược cần 10.000 thân rễ loài thuộc chi Dioscorea để sản xuất diosgenin [29] Nhu cầu lượng thân rễ loài thuộc chi Dioscorea để sản xuất diosgenin ngày lớn, nguồn nguyên liệu cung cấp ngày giảm khai thác mức [22], [29], [31] Điều đòi hỏi cần tìm thêm nguồn nguyên liệu khác cung cấp diosgenin Gần phát loài Dioscorea sp Đà Nẵng mà người dân địa phương gọi Rận trâu Cho đến nay, theo tổng quan tài liệu chưa thấy có nghiên cứu sâu Việt Nam Để góp phần vào việc tìm hiểu nâng cao giá trị sử dụng dược liệu Rận trâu, thực đề tài: “Nghiên cứu đặc điểm 40 Vậy dung dịch thử có hàm lượng diosgenin 284,25 ± 1,73µg/ml tương đương với hàm lượng 0,838 ± 0,02% Kết luận: Hàm lượng diosgenin dược liệu 0,8% 3.3 Bàn luận Về thực vật: Qua việc tra cứu tài liệu giới Việt Nam có báo cáo đặc điểm hình thái phân bố [3], [12], [14] chưa thấy tài liệu có nghiên cứu đặc điểm vi phẫu đặc điểm bột Rận trâu Do đó, tiến hành nghiên cứu mô tả đặc điểm bột vi phẫu thân, lá, thân rễ Rận trâu Đặc điểm hình thái Rận trâu phân tích, so sánh với đặc điểm mô tả sách phân loại thực vật [3], [4], [6], [9], [33] so sánh mẫu tiêu thực vật Rận trâu với mẫu tiêu thực vật số hiệu P00642258 phòng Tiêu Thực vật – Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris với hỗ trợ chuyên gia thực vật Kết cho thấy nghiên cứu có đầy đủ đặc điểm chi Dioscorea L., họ Củ Nâu (Dioscoreaceae) Điểm đặc biệt quan trọng Rận trâu có cặp gai cong, nhọn gốc cuống lá, dài – mm Trong đó, cặp gai cong loài D dissimulans mô tả tài liệu [3], [9], [12] u nhỏ giống gai So sánh mẫu tiêu Rận trâu với mẫu tiêu thực vật số hiệu P00642258 phòng Tiêu Thực vật – Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris nhận thấy: cặp gai mẫu tiêu có số hiệu P00642258 (Phụ lục 4) nhỏ, không nhọn tiêu Rận trâu, điều trình làm khô tiêu bản, kích thước cặp gai cong bị thu nhỏ nhìn không rõ Phiến Rận trâu có gân xuất phát từ gốc, giống với mô tả TS Nguyễn Hoàng [14] tiêu số hiệu P00642258 (Phụ lục 4) Tuy nhiên, Thực vật chí Việt Nam [9] lại mô tả phiến có gân xuất phát từ gốc, hình vẽ mô tả có gân (Phụ lục 5) Bên cạnh đó, tài liệu mô tả “Cụm hoa đực chưa thấy, giống với cụm hoa đực loài D simulans 41 Trung Quốc” Do cần xem xét lại độ xác tài liệu mô tả loài D dissimulans Qua phân tích, đối chiếu trên, nhận thấy Rận trâu có nhiều đặc điểm giống với loài D dissimulans Tuy nhiên, thời điểm thu mẫu chưa có đầy đủ quan sinh sản, dự kiến tên khoa học loài nghiên cứu Dioscorea dissimulans Prain & Burk, chi Dioscorea L., họ Củ nâu (Dioscoreaceae) Về hóa học: Diosgenin thành phần hóa học điển hình thuộc họ Củ nâu (Dioscoreaceae) nói chung Rận trâu nói riêng, song chưa có tài liệu nghiên cứu sâu thành phần nhóm chất khác Do đó, tiến hành nghiên cứu thành phần hóa học Rận trâu phản ứng định tính ống nghiệm, giúp phát nhanh, đặc trưng cho dược liệu Đề tài xác định có diosgenin thông qua SKLM Đề tài áp dụng phương pháp ủ men chiết xuất diosgenin từ D floribunda [18], phương pháp đánh giá có hiệu cao chiết xuất diosgenin Định lượng diosgenin thân rễ Rận trâu HPLC, luận văn có tham khảo quy trình định lượng diosgenin D zingiberensis HPLC [25], nghiên cứu điều chỉnh số điều kiện thực tế phòng thí nghiệm để phù hợp với đối tượng nghiên cứu Định lượng phương pháp HPLC sử dụng rộng rãi ngày có nhiều ưu điểm so với phương pháp đo quang phương pháp sắc ký khí sử dụng trước [13] do: Điều kiện phân tích dễ dàng, chuẩn bị mẫu đơn giản Không cần hóa mẫu sắc ký khí nên phân tích chất bền với nhiệt Dễ dàng thu hồi chất phân tích với độ tinh khiết cao gắn phân thu hồi phân đoạn Độ lặp lại cao Thường không phân hủy mẫu 42 Kết hàm lượng diosgenin thân rễ Rận trâu tương đối cao (0,8%) song chưa kỳ vọng so với số loài thuộc chi Dioscorea Kết điều kiện thủy phân dược liệu chuẩn bị mẫu chưa tốt, diosgenin chưa thủy phân hết thành dạng tự Mặt khác thời điểm thu mẫu vào tháng 2, mùa xuân không tốt cho dược liệu thân rễ Rận trâu làm giảm đáng kể hàm lượng hoạt chất Nghiên cứu định lượng diosgenin thân rễ Rận trâu cho kết khả quan mở nguồn nguyên liệu chiết xuất diosgenin có tiềm Kết nghiên cứu đặc điểm thực vật thành phần hóa học Rận trâu làm sở cho việc xây dựng tiêu chuẩn thân rễ Rận trâu sau 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT KẾT LUẬN Về thực vật Đã mô tả đặc điểm hình thái Rận trâu Đã xác định đặc điểm vi phẫu lá, thân, thân rễ, đặc điểm bột lá, thân, thân rễ Rận trâu Dự kiến mẫu nghiên cứu Rận trâu có tên khoa học Dioscorea dissimulans Prain & Burk Về hóa học Đã định tính nhóm chất hữu thân rễ Rận trâu gồm có: saponin, coumarin, flavoloid, tanin, đường khử, acid hữu cơ, sterol, polysaccharid Đã chiết xuất, phân lập xác minh diosgenin thân rễ Rận trâu Về định lượng diosgenin thân rễ Rận trâu Đã xác định hàm lượng diosgenin thân rễ Rận trâu 0,8 % ĐỀ XUẤT Tiếp tục xác định xác tên khoa học loài Phân lập saponin thân rễ Rận trâu Tiến hành thử tác dụng sinh học thân rễ Rận trâu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Trần Tử An (2007), Kiểm nghiệm dược phẩm, Nhà xuất Y học, tr.204 205 Trần Tử An (2006), Hóa phân tích, Tập II, Trường Đại học Dược Hà Nội, tr 214 - 222 Nguyễn Tiến Bân, (2007), Sách đỏ Việt Nam, Phần II: Thực vật, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Hà Nội, tr.393 Lê Đình Bích, Trần Văn Ơn (2007), Thực vật học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tr.340 - 342, 390 - 402 Bộ môn Dược liệu (2010), Thực tập dược liệu, Trường Đại học Dược Hà Nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, tr.328 - 332 Võ Văn Chi (2003), Từ điển thực vật thông dụng, tập I, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr.969 - 974 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học thuốc, NXB Y học, TP Hồ Chí Minh, tr.243 - 383 Nguyễn Thị Đỏ (2007), Thực vật chí Việt Nam, Quyển 8, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội, tr.322 - 387 10 Nguyễn Hoàng, Lê Đình Bích (1986), Diosgenin số loài Dioscorea Việt Nam, Công trình nghiên cứu khoa học Y dược, tr.270 - 271 11 Nguyễn Bá Hoạt cs (1987), "Nguồn nguyên liệu cung cấp Diosgenin Việt Nam", Tạp chí Dược học (1), tr.8 - 9, 30 12 Phạm Hoàng Hộ, (2000), Cây cỏ Việt Nam, Quyển III, Nhà xuất trẻ, tr.754 13 Nguyễn Minh Khởi, Lê Đình Bích, Xchikhin V A (1999), "Nghiên cứu định lượng diosgenin số loài thuộc chi Dioscorea L sắc ký khí", Tạp chí Dược học (2), tr.21 - 22 14 Vũ Ngọc Lộ, Nguyễn Hoàng, Đỗ Ngọc Thanh (1978), "Diosgenin củ Nần gừng", Tạp chí dược học (1), tr.17 - 19 15 Nguyễn Viết Thân (2003), Kiểm nghiệm dược liệu phương pháp hiển vi, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 16 Ngô Vân Thu, Trần Hùng (2013), Dược liệu học, Tập 1, Nhà xuất Y học, tr.191 - 275 17 Ngô Vân Thu (1990), Hóa học Saponin, Trường Đại học Y Dược TP HCM,tr.91 – 121, 189 18 Viện Dược liệu (1986), Công trình nghiên cứu khoa học 1972 - 1986, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, tr.166 - 203 19 Viện Dược liệu (2001), Công trình nghiên cứu khoa học 1987 - 2000, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, tr.166 - 203 20 Viện dược liệu (1993), Tài nguyên thuốc Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, tr 273 - 283 Tài liệu tiếng Pháp 21 Bonati G (1915 - 1927), Flore générale de l’indo – Chine, pp.699 - 708 Tài liệu tiếng Anh 22 Anthony Huxley (2005), Green Inheritance: Saving the plant of the World, University of Califonia Press, USA, pp.121 23 Chiang C T., Way T D., Tsai S J., Lin J K (2007), "Diosgenin, a naturally occurring steroid, suppresses fatty acid synthase expression in HER2overexpressing breast cancer cells through modulating Akt, mTOR and JNK phosphorylation", US national Library of Medicine National Institutes of Health, volume 581, issue 30, pp 5732-5742 24 Derek Walker (2008), The Management of Chemical Process Development in the Pharmaceutical Industry, John Wiley & Sons, LTD, pp.231 – 265 25 Gong G., Qin Y., Huang W (2011), "Anti - thrombosis effect of diosgenin extract from Dioscorea zingiberensis C H Wright in vitro and in vivo", Phytomedicine, 18(6), pp.458 - 463 26 Li J., Liu X., Guo M., Liu Y., Liu S., Yao S (2005), "Electrochemical study of breast cancer cells MCF - and its application in evaluating the effect of diosgenin", Analytical Sciences, Vol.21, No.5, pp.561 - 564 27 Liu B., Lockwood G B., Gifford L A (1995), "Supercritical fluid extraction of diosgenin from tubers of Dioscorea nipponica", Journal of Chromatography A, 690 (2) pp.250–253 28 Luigi M., Alastair C L., Keith D B (2002), Multidimensional chromatography, John Wiley & Sons, LTD, pp.171 - 193 29 Melinda B (2001), It’s Not in Your Head, It’s in Your hormones, Fair Winds Press, pp.75 - 91 30 Palaniswami M S., Peter K V (2008), Horticulture Science Series, Vol.IX: Tuber and Root Crops, New India Publishing Agency, New Delhi, pp.88 - 90 31 Paul M D (2009), Medicinal Natural Products: A Biosynthetic Approach, John Wiley and Sons Inc, pp.247 - 265 32 State Pharmacopoeia Commission of the People’s Republic of China (2005), State Pharmcopoeia CommiPharmacopoeia of the People’s Republic of China, Vol (English Edition), People’s Medical Publishing House, China 33 Wu Z , Peter H R (2000), Flora of China, Vol 24, Flagellariaceae through Marantaceae, Science Press, Beijing, and Missouri Botanical Garden Press, St Louis, pp.276, 283 34 Yen M L , Su J L., Chien C L., Tseng K W., Yang C Y., Chen W F., Chang C C., Kuo M L (2005), "Diosgenin induces hypoxia - inducible factor - activation and angiogenesis through estrogen receptor - related phosphatidylinositol - kinase/Akt and p38 mitogen - activated protein kinase pathways in osteoblasts", Molecular Pharmacology, 68(4), American Society for Pharmacology and Experimental Therapeutics, pp.1061 - 1073 PHỤ LỤC Phụ lục Sắc ký đồ mẫu thử, mẫu đối chiếu mẫu trắng Phụ lục Phổ hấp thụ UV diosgenin đối chiếu mẫu thử Phụ lục Tiêu Rận trâu Phụ lục Tiêu loài Dioscorea dissimulans Prain & Burk lưu bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris Phụ lục Hình vẽ mô tả loài D dissimulans Thực vật chí Việt Nam Phụ lục Phiếu giám định tên khoa học Phụ lục Giấy chứng nhận mã số tiêu [...]...2 thực vật và thành phần hóa học của cây Rận trâu (Dioscorea sp. ) họ Củ nâu (Dioscoreaceae) với mục tiêu: Góp phần xây dựng tiêu chuẩn dược liệu và giám định tên khoa học cây Rận trâu Chiết xuất và phân lập diosgenin trong thân rễ Rận trâu Định lượng diosgenin trong thân rễ Rận trâu 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Chi Dioscorea L 1.1.1 Vị trí phân loại của chi Dioscorea L Vị trí phân loại của chi... thành phần hóa học Định tính sơ bộ các nhóm chất có trong mẫu Rận trâu Chiết xuất, phân lập, định lượng diosgenin trong mẫu Rận trâu 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 Nghiên cứu về thực vật Đặc điểm hình thái thực vật: 14 Quan sát và mô tả đặc điểm hình thái thực vật tại thực địa và chụp ảnh theo phương pháp mô tả phân tích [5] Thu hái, làm tiêu bản mẫu cây khô Nghiên cứu đặc điểm vi học Đặc. .. trong hệ thống phân loại thực vật của Takhatajan 1987 [4] như sau: Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) Lớp Hành (Liliopsida) Phân lớp Hành (Liliidae) Bộ Củ nâu (Dioscoreales) Họ Củ nâu (Dioscoreaceae) Chi Dioscorea L 1.1.2 Đặc điểm thực vật của chi Dioscorea L Thực vật chí Trung Quốc [33] mô tả: Cây thảo có thân quấn Thân rễ hay rễ củ, đa dạng về màu sắc, hình dạng, thành phần hóa học và khả năng cắm sâu dưới... Đức) Đèn tử ngoại 2 bước sóng 254nm và 366nm Kính hiển vi Labomed Máy cắt vi phẫu cầm tay 2.2 Nội dung nghiên cứu 2.2.1 Nghiên cứu đặc điểm thực vật Mô tả đặc điểm hình thái của mẫu nghiên cứu theo khóa phân loại theo đơn vị thứ để xác định tên khoa học của mẫu nghiên cứu Mô tả đặc điểm vi phẫu của mẫu nghiên cứu: + Vi phẫu: thân, thân rễ, lá + Soi bột: thân, thân rễ, lá 2.2.2 Nghiên cứu thành. .. khoa học của mẫu nghiên cứu: Giám định tên khoa học của cây trên cơ sở phân tích các đặc điểm hình thái, đặc điểm của bộ phận sinh sản, so sánh đối chiếu với mẫu tiêu bản lưu trữ tại một số phòng tiêu bản mẫu khô, đối chiếu với khóa phân loại thực vật trong các tài liệu chuyên sâu về thực vật [4], [6], [7], [9], [32] cùng với sự hỗ trợ của các chuyên gia phân loại thực vật để xác định tên khoa học của... diosgenin trong thân rễ Rận trâu bằng HPLC [1], [13], [14] sử dụng phương pháp chuẩn ngoại, phương pháp chuẩn hóa nhiều điểm. Tham khảo quy trình định lượng diosgenin trong D zingiberensis bằng HPLC [25] 15 Chương 3: THỰC NGHIỆM, KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 3.1 Kết quả nghiên cứu về thực vật 3.1.1 Mô tả đặc điểm thực vật và giám định tên khoa học của cây Rận trâu Mô tả đặc điểm thực vật: Dây leo bằng thân... Dioscorea L., họ Củ nâu (Dioscoreaceae) và dự đoán tên khoa học của cây là Dioscorea dissimulans Prain & Burk Mẫu tiêu bản cây Rận trâu đã được lưu tại Phòng tiêu bản cây thuốc, Bộ môn thực vật, Trường Đại học Dược Hà Nội, số hiệu tiêu bản: HNIP/18151/16 (Phụ lục 7) 3.1.2 Đặc điểm vi phẫu 3.1.2.1 Vi phẫu lá Phần gân lá: mặt trên hơi lồi, mặt dưới lồi tròn Từ ngoài vào trong quan sát thấy các đặc điểm sau:... điểm hình thái của cây Rận trâu A – Dạng sống; B,C – Thân; D – Cặp gai cong; E, F, G, H – Lá; I – Quả; J, K – Cụm hoa; L, M, N, O – Thân rễ 17 Xác định tên khoa học: Bảng 3.1 So sánh đặc điểm thực vật của cây Rận trâu với loài có đặc điểm gần nhất thuộc chi Dioscorea L., họ Củ nâu (Dioscoreaceae) Loài Mẫu nghiên cứu D dissimulans D D dissimulans [9] [14] dissimulans [3] Đặc điểm Lá Cuống kép lá Dài... tra cứu các tài liệu khóa phân loại thuộc chi Dioscorea L., căn cứ vào tài liệu [3], [4], [6], [9], [33]; so sánh mẫu tiêu bản thực vật (Phụ lục 3) với mẫu tiêu bản thực vật số hiệu P00642258 của phòng Tiêu bản Thực vật – Bảo tàng lịch sử tự nhiên Paris (Phụ lục 4) và với sự giúp đỡ của TS Nguyễn Hoàng, chúng tôi mới sơ bộ kết luận mẫu Rận trâu thu hái tại Đà Nẵng là một loài thuộc chi Dioscorea L., họ. .. hiển vi thấy: có nhiều mảnh mạch vạch ( 1), mảnh mạch điểm ( 2), sợi ( 3) xếp thành bó hoặc đứng riêng lẻ, tế bào dài, hẹp, vách mỏng, tinh thể calci oxalat hình kim xếp thành từng bó ( 4), mảnh mang màu ( 5), mảnh mô mềm hình đa giác ( 6), mảnh biểu bì ( 7), tế bào mô cứng ( 8) (Hình 3.1. 6) 24 Hình 3.1.6 Một số đặc điểm bột thân Rận trâu 1 Mảnh mạch mạng, 2 Mảnh mạch điểm, 3 Sợi, 4 Tinh thể calci oxalat, 5