1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá 1986 2014

143 533 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 143
Dung lượng 2,59 MB

Nội dung

1. Lí do chọn đề tài Nước ta là một nước nông nghiệp, nông dân chiếm đại đa số trong dân tộc, nông dân là lực lượng sản xuất chính tạo ra của cải vật chất để nuôi sống toàn bộ xã hội. Đồng thời, nông dân Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước cách mạng và có sức mạnh vĩ đại trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nhất là từ khi có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có đường lối cách mạng và đường lối nông vận đúng đắn, khoa học đã phát huy được sức mạnh của nông dân. Đặc biệt, cũng từ năm 1930 Đảng đã tổ chức một đoàn thể chính trị riêng của nông dân để tổ chức đấu tranh cho nông dân, từ đó phong trào của nông dân chuyển từ đấu tranh “tự phát” sang “tự giác” đạt được những thắng lợi rất to lớn. Dưới sự lãnh đạo của Đảng, Hội Nông dân vận động, tổ chức nông dân cách mạng đã thu được từ thắng lợi này đến thắng lợi khác. Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc cũng như trong công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, nông dân cùng với công nhân là lực lượng cơ bản, nòng cốt trong lực lượng cách mạng Việt Nam. Trong Mặt trận dân tộc thống nhất, nông dân liên minh với công nhân và trí thức cách mạng là cơ sở vững chắc của khối đoàn kết dân tộc giải quyết các nhiệm vụ cách mạng. Xuất phát từ vai trò, sức mạnh của giai cấp nông dân Việt Nam, Luận cương chính trị tháng 10 năm 1930 của Đảng ta đã khẳng định: “ …Trong cuộc cách mạng tư sản dân quyền , vô sản giai cấp và nông dân là hai lực lượng chính” “Dân cày là hạng người chiếm đại đa số ở Đông Dương (hơn 90%), họ là một động lực mạnh cho cách mạng tư sản dân quyền”, “ Vấn đề thổ địa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền , vô sản giai cấp có đứng đầu và cùng với quần chúng dân cày mà tranh đấu để bênh vực quyền lợi hằng ngày cho dân cày và để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để thì mới có thể giành quyền lãnh đạo dân cày được ”, 75, tr.19 Với cơ cấu chiếm hơn 70% dân số, nông dân nước ta hiện vẫn là lực lượng xã hội đông đảo nhất và có vai trò rất quan trọng trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, cho phát triển kinh tế xã hội đất nước và xây dựng nông thôn mới. Việc nhận thức đúng đắn vai trò của nông dân nước ta hiện nay, một mặt, là cơ sở để tiếp tục động viên, khuyến khích nông dân tích cực tham gia các hoạt động kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội; mặt khác, là căn cứ để có những giải pháp nhằm tiếp tục phát huy tốt vai trò sức mạnh đó, góp phần đưa cách mạng nước ta nhanh chóng đạt tới mục tiêu đã đề ra. Chính vì vậy, khi nghiên cứu lịch sử dân tộc Việt Nam chúng ta không thể không nghiên cứu nông dân và Hội Nông dân Việt Nam. Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa là một bộ phận của Hội Nông dân cả nước, bên cạnh những đặc điểm chung của Hội Nông dân cả nước, Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa mang những đặc điểm riêng. Giống như nông dân toàn quốc, nông dân và Hội Nông dân Thanh Hóa cũng có vị trí, vai trò quan trọng trong sự nghiệp cách mạng đối với cả nước và đối với địa phương. Chính vì thế, nghiên cứu về vấn đề Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa không những giúp chúng ta hiểu sâu sắc Hội Nông dân và phong trào nông dân Thanh Hóa mà còn hiểu sâu sắc hơn Hội Nông dân toàn quốc. Đồng thời, chúng ta có nhận thức đúng đắn về vai trò của tổ chức Hội Nông dân trong Mặt trận dân tộc thống nhất, hiểu rõ vai trò của giai cấp nông dân đối với phong trào giải phóng dân tộc. Từ năm 1986 đến nay đất nước ta đang trong công cuộc đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế thế giới, nền kinh tế xã hội nước ta nói chung và kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng đã và đang thu được những thành quả quan trọng. Tuy nhiên, chúng ta cũng đứng trước những khó khăn, thách thức to lớn hơn trước. Đặc biệt, trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội nước ta, nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ Tổ quốc hiện nay còn nhiều vướng mắc, khó khăn, tồn tại, đặc biệt là vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn đang có những vấn đề bất cập đặt ra đòi hỏi chúng ta phải giải quyết. Chính vì vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nước Việt Nam hiện nay đã rất quan tâm giải quyết vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây dựng nông thôn mới để thúc đẩy phát triển các ngành kinh tế xã hội của đất nước. Kết quả nghiên cứu của Luận văn còn đóng góp một số tư liệu mới sưu tập được phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu, biên soạn lịch sử trong các nhà trường và công tác giáo dục truyền thống của Hội Nông dân, cho giai cấp nông dân, thế hệ trẻ, nhân dân Thanh Hoá và nhiều tỉnh khác. Chính vì vậy, việc nghiên cứu đề tài Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2014 có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa về thực tiễn sâu sắc, thiết thực. Xuất phát từ những lý do đó, chúng tôi đã chọn vấn đề: “Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá 1986 2014” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử của mình.

LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, em xin trân trọng cám ơn thầy cô giáo khoa Lịch sử - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội dìu dắt, dạy dỗ truyền dạy kiến thức khoa học cho chúng em năm học qua Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS TS Nguyễn Văn Am, người thầy cống hiến nghiệp giáo dục, tận tình bảo, hướng dẫn, giúp đỡ truyền đạt cho em kinh nghiệm khoa học quý báu giúp em hoàn thành Luận văn thời hạn Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn Chủ tịch Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá, Cán Hội Nông dân Thanh Hoá nhiệt tình giúp đỡ em công tác điều tra, khảo sát, thống kê Em xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Thư viện tỉnh Thanh Hoá, Phòng tư liệu khoa Lịch sử, Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, Thư viện Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi để em thực Luận văn Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, người thân, bạn bè chia sẻ, động viên, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành Luận văn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 10 năm 2015 Học viên Nguyễn Thị Tâm BẢNG DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự 10 11 12 13 14 Chữ viết tắt ATGT BCH BHXH BHYT CNH - HĐH HTX HND HNDVN KHKT KHHGĐ NXB TNHH SXKDG UBND Nghĩa chữ viết tắt An toàn giao thông Ban chấp hành Bảo hiểm xã hội Bảo hiểm y tế Công nghiệp hoá, đại hoá Hợp tác xã Hội nông dân Hội nông dân Việt Nam Khoa học kĩ thuật Kế hoạch hoá gia đình Nhà xuất Trách nhiệm hữu hạn Sản xuất kinh doanh giỏi Uỷ ban nhân dân MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước ta nước nông nghiệp, nông dân chiếm đại đa số dân tộc, nông dân lực lượng sản xuất tạo cải vật chất để nuôi sống toàn xã hội Đồng thời, nông dân Việt Nam vốn có truyền thống yêu nước cách mạng có sức mạnh vĩ đại nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Nhất từ có Đảng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo, có đường lối cách mạng đường lối nông vận đắn, khoa học phát huy sức mạnh nông dân Đặc biệt, từ năm 1930 Đảng tổ chức đoàn thể trị riêng nông dân để tổ chức đấu tranh cho nông dân, từ phong trào nông dân chuyển từ đấu tranh “tự phát” sang “tự giác” đạt thắng lợi to lớn Dưới lãnh đạo Đảng, Hội Nông dân vận động, tổ chức nông dân cách mạng thu từ thắng lợi đến thắng lợi khác Trong cách mạng giải phóng dân tộc công xây dựng bảo vệ Tổ quốc, nông dân với công nhân lực lượng bản, nòng cốt lực lượng cách mạng Việt Nam Trong Mặt trận dân tộc thống nhất, nông dân liên minh với công nhân trí thức cách mạng sở vững khối đoàn kết dân tộc giải nhiệm vụ cách mạng Xuất phát từ vai trò, sức mạnh giai cấp nông dân Việt Nam, Luận cương trị tháng 10 năm 1930 Đảng ta khẳng định: “ …Trong cách mạng tư sản dân quyền , vô sản giai cấp nông dân hai lực lượng chính” “Dân cày hạng người chiếm đại đa số Đông Dương (hơn 90%), họ động lực mạnh cho cách mạng tư sản dân quyền”, “ Vấn đề thổ địa cốt cách mạng tư sản dân quyền , vô sản giai cấp có đứng đầu với quần chúng dân cày mà tranh đấu để bênh vực quyền lợi ngày cho dân cày để thực hành thổ địa cách mạng cho triệt để giành quyền lãnh đạo dân cày ”, [ 75, tr.19] Với cấu chiếm 70% dân số, nông dân nước ta lực lượng xã hội đông đảo có vai trò quan trọng trình công nghiệp hóa, đại hóa nông nghiệp, nông thôn, cho phát triển kinh tế - xã hội đất nước xây dựng nông thôn Việc nhận thức đắn vai trò nông dân nước ta nay, mặt, sở để tiếp tục động viên, khuyến khích nông dân tích cực tham gia hoạt động kinh tế, trị, văn hóa, xã hội; mặt khác, để có giải pháp nhằm tiếp tục phát huy tốt vai trò sức mạnh đó, góp phần đưa cách mạng nước ta nhanh chóng đạt tới mục tiêu đề Chính vậy, nghiên cứu lịch sử dân tộc Việt Nam không nghiên cứu nông dân Hội Nông dân Việt Nam Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa phận Hội Nông dân nước, bên cạnh đặc điểm chung Hội Nông dân nước, Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa mang đặc điểm riêng Giống nông dân toàn quốc, nông dân Hội Nông dân Thanh Hóa có vị trí, vai trò quan trọng nghiệp cách mạng nước địa phương Chính thế, nghiên cứu vấn đề Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa giúp hiểu sâu sắc Hội Nông dân phong trào nông dân Thanh Hóa mà hiểu sâu sắc Hội Nông dân toàn quốc Đồng thời, có nhận thức đắn vai trò tổ chức Hội Nông dân Mặt trận dân tộc thống nhất, hiểu rõ vai trò giai cấp nông dân phong trào giải phóng dân tộc Từ năm 1986 đến đất nước ta công đổi mới, công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, hội nhập kinh tế giới, kinh tế - xã hội nước ta nói chung kinh tế nông nghiệp, nông thôn nói riêng thu thành quan trọng Tuy nhiên, đứng trước khó khăn, thách thức to lớn trước Đặc biệt, nghiệp phát triển kinh tế - xã hội nước ta, nâng cao đời sống nhân dân, bảo vệ Tổ quốc nhiều vướng mắc, khó khăn, tồn tại, đặc biệt vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vấn đề bất cập đặt đòi hỏi phải giải Chính vậy, Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước Việt Nam quan tâm giải vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn, xây dựng nông thôn để thúc đẩy phát triển ngành kinh tế - xã hội đất nước Kết nghiên cứu Luận văn đóng góp số tư liệu sưu tập phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập, nghiên cứu, biên soạn lịch sử nhà trường công tác giáo dục truyền thống Hội Nông dân, cho giai cấp nông dân, hệ trẻ, nhân dân Thanh Hoá nhiều tỉnh khác Chính vậy, việc nghiên cứu đề tài Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa giai đoạn từ năm 1986 đến năm 2014 có ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn sâu sắc, thiết thực Xuất phát từ lý đó, chọn vấn đề: “Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá 1986 - 2014” làm đề tài Luận văn Thạc sĩ khoa học lịch sử Lịch sử nghiên cứu đề tài Về đề tài Hội Nông dân Việt Nam tỉnh Thanh Hoá số quan nghiên cứu nhà nghiên cứu quan tâm nghiên cứu Cho đến có số công trình nghiên cứu công bố như: - “Lịch sử Đảng Thanh Hoá”, tập I (1930 - 1954) Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ Thanh Hoá biên soạn (1991) Nội dung sử đề cập đến vai trò lãnh đạo Đảng công cách mạng Đảng nhân dân tỉnh Thanh Hoá thời kì từ 1930 đến năm 1954 Tuy nhiên, số trang sử có đề cập đến hoạt động Hội Nông dân phong trào nông dân Thanh Hoá thời kì vận động Cách mạng Tháng Tám (1930 - 1945) kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 – 1954) - Cuốn “Lịch sử Đảng Thanh Hoá”, tập II (1954 – 1975) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hoá tổ chức biên soạn có số trang phản ánh nhiều hoạt động Hội Nông dân phong trào nông dân tỉnh Thanh Hoá, có hoạt động xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc 1954 – 1975 - Cuốn “Lịch sử Đảng tỉnh Thanh Hoá”, tập III (1975 – 2005) Ban Chấp hành Đảng tỉnh Thanh Hoá tổ chức biên soạn có số trang đề cập đến hoạt động Hội Nông dân phong trào nông dân tỉnh Thanh Hoá thời kì đất nước thống lên chủ nghĩa xã hội bước đầu công đổi đất nước theo đường lối cách mạng Đảng (1975 – 2005) trang 23, 48, 63, 74, 75, 90, 102, 104 – 110, 121, 140 – 142, 189 – 190, 240, 366 - Cuốn “Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá, 1930 – 1992”, Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá tổ chức biên soạn, tác giả Trịnh Nhu chủ biên, xuất năm 1993, sách gồm 179 trang, trình bày lại trình xây dựng, phát triển phong trào nông dân Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá qua thời kì cách mạng giải phóng dân tộc, giành độc lập, quyền 1930 – 1945 (chương II) Thời kì kháng chiến chống Pháp 1945 – 1954 (chương III) thời kì xây dựng bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, kháng chiến chống Mỹ cứu nước, giải phóng miền Nam, thống Tổ quốc 1954 – 1975 (chương IV) Tiếp tục xây dựng sống theo định hướng xã hội chủ nghĩa 1975 – 1992 (chương V) Cuốn sách lịch sử nghiên cứu phản ánh truyền thống quý báu, vai trò to lớn giai cấp nông dân tỉnh Thanh Hoá, trình xây dựng, phát triển Hội Nông dân phong trào nông dân tỉnh Thanh Hoá công đấu tranh cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ quê hương đất nước (1930 – 1992) Đã cung cấp cho tư liệu lịch sử, nhận định, đánh giá Hội Nông dân, phong trào Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá qua thời kì lịch sử Đặc biệt, chương V trang 137 – 168 cung cấp cho tư liệu, kiện lịch sử Hội Nông dân phong trào nông dân tỉnh Thanh Hoá (1986 – 1992) - mười lăm năm đầu thời kì đổi giúp đối chiếu, so sánh với kết nghiên cứu Luận văn - “Đổi nội dung phương hướng hoạt động Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá thời kì đổi mới”, Khoá luận tốt nghiệp Đại học – Học viện Báo chí tuyên truyền Hà Nội, năm 2002 Lương Thị Sinh Tác giả cung cấp cho mặt lí luận, thực tiễn giúp nghiên cứu nội dung phương hướng hoạt động Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá thời kì đổi - “Thực trạng giải pháp nâng cao vai trò Hội Nông dân tỉnh giai đoạn nay”, Khoá luận tốt nghiệp Đại học – Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, năm 2000 Bùi Xuân Thiên Đề tài Khoá luận không trực tiếp nghiên cứu Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá mà nghiên cứu thực trạng giải pháp nhằm nâng cao vai trò Hội Nông dân tỉnh nước Tuy vậy, đề tài Khoá luận giúp nghiên cứu thực trạng giải pháp nâng cao vai trò Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá giai đoạn - Tác giả Lê Thị Hoa với đề tài “Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá hai mươi năm đầu công đổi (1986 – 2006)”, Luận văn Thạc sĩ khoa học Lịch sử Đại học Sư phạm Hà Nội – 2007 Luận văn cung cấp cho tư liệu, kiện lịch sử Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá từ năm 1986 đến năm 2006 để đối chiếu so sánh với kết nghiên cứu Đồng thời, tiếp tục sâu nghiên cứu Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá từ năm 2006 đến năm 2014 để hoàn thành đề tài Luận văn - Cuốn “Lịch sử phong trào nông dân Hội Nông dân Việt Nam 1930 – 1995” Hội Nông dân Việt Nam biên soạn, xuất năm 1998 Cuốn sử trình bày trình đời, hoạt động, phát triển Hội Nông dân Việt Nam, vai trò Hội Nông dân Việt Nam giai cấp nông dân Việt Nam lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam qua giai đoạn cách mạng từ 1930 – 1945 Đồng thời, tác phẩm đề cập đến Hội Nông dân phong trào nông dân toàn quốc cung cấp số tư liệu lịch sử giúp nghiên cứu Hội Nông dân phong trào nông dân tỉnh Thanh Hoá thời kì lịch sử trang 134, 197, 225, 239, 266, 277, 279, 303, 453, 455, 525, 536… giúp hiểu sâu sắc lịch sử Hội Nông dân phong trào nông dân Việt Nam, giúp có kiến thức, phương pháp để nghiên cứu, hoàn thành đề tài Luận văn Như chưa có công trình nghiên cứu chuyên sâu Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá giai đoạn 1986 – 2014 Những công trình nghiên cứu tài liệu tham khảo bổ ích cung cấp cho nội dung, tư liệu lịch sử, nhận xét, đánh giá Hội Nông dân tỉnh Thanh Hoá để đối chiếu, so sánh với kết nghiên cứu Đối tượng, phạm vi, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tổ chức hoạt động Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi Luận văn nghiên cứu Hội Nông dân ở: - Phạm vi không gian: Trên địa bàn toàn Tỉnh Thanh Hóa - Phạm vi thời gian: Giai đoạn 1986 - 2014 Tuy nhiên, để làm rõ yêu cầu đề tài, Luận văn đề cập đến hình thành, hoạt động Nông Hội Nông dân Thanh Hoá trước năm 1986 vấn đề liên quan đường lối, sách Đảng, Nhà nước công tác nông hội, Hội Nông dân 3.3.Nhiệm vụ đề tài: Trên sở tư liệu xếp, chỉnh lý Luận văn trình bày tổ chức, hoạt động thành tựu, tồn Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa từ năm 1986 – 2014 Từ đó, bước đầu nêu lên số nhận xét, đánh giá đặc điểm, đóng góp Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa nghiệp cách mạng địa phương nước Đồng thời, qua làm sáng tỏ vai trò Đảng, Mặt trận Tổ quốc, quyền đoàn thể trị quần chúng vai trò đóng góp nông dân, nhân dân Thanh Hoá Hội Nông dân Thanh Hóa Bước đầu rút số học kinh nghiệm để phục vụ cho công tác tổ chức, hoạt động Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa giai đoạn sau Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu: 4.1 Nguồn tài liệu: Để nghiên cứu đề tài, sử dụng kết hợp nhiều nguồn tài liệu khác nhau: - Những văn kiện Đại hội Đảng, đường lối, chủ trương, pháp luật Nhà nước Hội Nông dân Nguồn tư liệu cung cấp quan điểm, phương hướng nghiên cứu đắn để giải vấn đề đề tài đặt - Những tư liệu lưu trữ Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa, Uỷ ban nhân dân, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Thanh Hóa, Tuyên giáo tỉnh ủy Thanh Hóa, Sở văn hóa thông tin, Thư viện tỉnh Thanh Hóa Đây nguồn tư liệu làm sở để xây dựng Luận văn - Những tài liệu tham khảo sách, báo, nghiên cứu liên quan đến đề tài Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa thời gian 1986 – 2014 Đây nguồn tài liệu tham khảo bổ ích, cung cấp tư liệu lịch sử nhận xét, đánh giá Hội Nông dân nông dân Thanh Hóa để đối chiếu so sánh với kết nghiên cứu - Là đề tài lịch sử địa phương nên trọng công tác điền dã, khảo sát thực tế địa phương Thanh Hóa để tập hợp tư liệu thực tế như: Hồi kí nhân chứng lịch sử, tranh ảnh, ca dao, hát, kịch, biểu đồ, đồ, số liệu thống kê bổ sung cho nguồn tư liệu thành văn 4.2 Phương pháp nghiên cứu: Trong trình nghiên cứu, hoàn thành đề tài, vận dụng phương pháp luận sử học Mácxít, phương pháp lịch sử phương pháp lôgíc Nhưng phương pháp lịch sử chủ yếu; Đồng thời, sử dụng phương pháp phân tích, khái quát tổng hợp, so sánh, thống kê Coi trọng khâu làm tốt công tác sưu tầm, giám định tư liệu, sử dụng kết nghiên cứu khoa học liên ngành Đây đề tài lịch sử địa phương nên phải coi trọng công tác điền dã, thu thập, sử dụng tư liệu lịch sử địa phương Đóng góp Luận văn - Luận văn lần sở tư liệu chọn lọc, xếp, chỉnh lý, dựng lại cách hệ thống, tương đối đầy đủ tổ chức, hoạt động Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa từ 1986 – 2014 - Trên sở nêu nhận xét vai trò, đóng góp Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa nghiệp đổi mới, xây dựng phát triển đất nước, bảo vệ Tổ quốc nâng cao đời sống nhân dân tỉnh Thanh Hóa nước - Bước đầu rút số học kinh nghiệm, kiến nghị, đóng góp thiết thực cho nghiệp xây dựng, phát triển, tổ chức hoạt động Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa giai đoạn cách mạng sau - Đóng góp số tư liệu sưu tầm phục vụ cho công tác dạy, học nghiên cứu lịch sử nhà trường công tác giáo dục truyền thống Hội Nông dân tỉnh cho giai cấp nông dân, hệ trẻ, nhân dân Thanh Hoá Bố cục Luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn xây dựng thành chương: Chương 1: Khái quát tổ chức hoạt động Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa trước năm 1986 Chương 2: Tổ chức hoạt động Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa (1986 – 2014) Chương 3: Một số nhận xét đặc điểm, đóng góp Hội Nông dân tỉnh Thanh Hóa nghiệp cách mạng địa phương đất nước Chương 1: KHÁI QUÁT VỀ TỈNH THANH HÓA VÀ HỘI NÔNG DÂN TỈNH THANH HÓA TRƯỚC NĂM 1986 1.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Thanh Hoá 1.1.1 Điều kiện tự nhiên - Vị trí địa lý Thanh hoá nằm vị trí trung chuyển tỉnh phía Bắc tỉnh phía Nam nước ta Thanh Hoá cách Thủ đô Hà Nội 153km phía Bắc, phía Nam cách Thành phố Vinh tỉnh Nghệ An 138 km, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560km Thanh Hoá Nằm vị trí từ 19,18o đến 20,40o vĩ độ Bắc; 104,22o đến 106,40o kinh độ Đông Phía Bắc giáp tỉnh: Ninh Bình, Hoà Bình, Sơn La; Phía Nam giáp tỉnh Nghệ An; Phía Tây giáp tỉnh Hủa Phăn – Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào; Phía Đông giáp biển Đông với chiều dài đường bờ biển 102 km Thanh Hoá có lãnh thổ rộng lớn: 11.168,3 km (chiếm 3,37% tổng diện tích tự nhiên nước) Trong có 70% đất đai đồi rừng núi [41, tr.7] - Điều kiện tự nhiên Địa hình Thanh Hoá phức tạp, bị chia cắt nhiều nghiêng theo hướng Tây Bắc - Đông Nam; đồi núi chiếm 3/4 diện tích tự nhiên tỉnh Địa hình Thanh Hoá chia thành vùng rõ rệt: Vùng núi trung du, vùng đồng vùng ven biển Điều kiện khí hậu, Thanh Hoá nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với mùa rõ rệt: Mùa hạ nóng, ẩm mưa nhiều chịu ảnh hưởng gió Tây Nam khô, nóng Mùa đông lạnh mưa Thanh Hoá có nhiệt độ cao, nhiệt độ trung bình năm khoảng 230C- 240C; Độ ẩm không khí biến đổi theo mùa chênh lệch độ ẩm mùa không lớn Độ ẩm trung bình tháng hàng năm khoảng 85%; Lượng mưa Thanh Hóa lớn, trung bình năm từ 1.456,6 - 1.762,6 mm, phân bố không hai mùa lớn dần từ Bắc vào Nam từ Tây sang Đông Thanh Hoá nằm vùng đồng ven biển Bắc Bộ, hàng năm có ba mùa gió là: Gió Bắc, không khí lạnh từ Bắc cực qua lãnh thổ Trung Quốc thổi vào; Gió Tây Nam: Từ vịnh Belgan qua lãnh thổ Thái Lan, Lào thổi vào, gió nóng nên gọi gió Lào (hay gió phơn Tây Nam); Gió Đông Nam (còn gọi gió nồm): Thổi từ biển vào đem theo không khí mát mẻ Thanh Hóa tỉnh có mạng lưới sông ngòi dầy, từ Bắc vào Nam có hệ thống sông sông Hoạt, sông Mã, sông Chu, sông Yên, sông Bạng, với tổng 10 Hội nông dân Thanh Hoá: Trạm Khuyến nông Tĩnh Gia tập huấn kỹ thuật thâm canh lúa lai SRI Hội Nông dân huyện Hậu Lộc tổ chức Hội nghị Biểu dương điển hình tiên tiến tổng kết phong trào sản xuất, kinh doanh giỏi giai đoạn 2012 – 2015 129 Một hộ nông dân sản xuất nấm xã Hà Châu(Hà trung, hoá)cho thu nhập 100 triệu đồng/năm 130 Tham quan mô hình trồng khoai tây đất lúa hiệu thôn Châu Chướng, xã Thiệu Quang, huyện Thiệu Hóa 131 Đại biểu nông dân tham quan mô hình nuôi cá nước theo tiêu chuẩn VietGAP Diễn đàn khoa học kỹ thuật “Chăn nuôi gia súc, gia cầm an toàn dịch bệnh nông hộ” 132 Đại biểu tham quan mô hình sản xuất thâm canh tổng hợp cho mía đạt 75 tấn/ha 133 Đại biểu tham quan mô hình phát triển sản xuất giống lạc L26 công nghệ che phủ thực vật 134 Lãnh đạo Sở NN PTNT tỉnh Thanh Hoá, đại biểu tham quan mô hình trình diễn giống lúa lai HKT99 xã Quảng Hoà 135 Mô hình nuôi gà gia đình Bà Hà Thị Hợi xã Xuân Cẩm huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa 136 ứng dụng KHKT – máy gặt vào sản xuất nông nghiệp 137 Thanh Hóa: Tập huấn kỹ thuật nuôi tôm sú tôm chân trắng theo hướng VietGAP 138 Mô hình trồng ớt xuất khẩu đem lại hiệu kinh tế cao xã Yên Thọ, huyện miền núi Như Thanh (Thanh Hóa) 139 Mô hình trồng rau an toàn Khiêu xã Xuân Phú (Quan Hóa - Thanh Hóa) mang lại hiệu kinh tế cao, khẳng định hướng đắn chuyển đổi cấu trồng - vật nuôi 140 Nông thôn huyện Bá Thước (Thanh Hóa) 141 Nông thôn huyện Hà Trung tỉnh Thanh Hoá 142 Nông thôn thành phố Thanh Hoá tỉnh Thanh Hoá 143

Ngày đăng: 01/08/2016, 19:41

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w