1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo thực tập quản trị nhân lực: Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại hội nông dân tỉnh lạng sơn

46 490 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 303,5 KB

Nội dung

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1.Lý do chọn đề tài 3 2.Mục tiêu nghiên cứu 4 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 4. Phạm vi nghiên cứu 4 5. Phương pháp nghiên cứu 5 6. Ý nghĩa đóng góp của đề tài 5 7. Kết cấu đề tài 6 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ HỘI NÔNG DÂN TỈNH LẠNG SƠN 7 1. Khái quát chung về đơn vị thực tập 7 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 7 1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Hội 7 1.1.2. Cơ cấu bộ máy tổ chức 10 1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Hội 14 1.1.4. Phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ trong thời gian tới của Hội 15 1.1.5. Khái quát các hoạt động công tác quản trị nhân lực của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 17 1.2. Cơ sở lý luận công tác tuyển dụng nguồn nhân lực trong cơ quan, tổ chức 18 1.2.1. Khái niệm nguồn nhân lực và các khái niệm liên quan 18 1.2.2. Khái niệm tuyển dụng 21 1.2.3. Khái niệm tầm quan trọng của tuyển mộ 21 1.2.4. Khái niệm và tầm quan trọng của tuyển chọn 21 1.3. Vai trò của tuyển dụng nhân lực ( TDNL ) 22 1.3.1. Nguyên tắc của TDNL 23 1.3.2. Điều kiện và hình thức tuyển dụng 24 1.4. Quy trình tuyển dụng 25 1.4.1. Quy trình tuyển chọn 27 1.4.2. Sự cần thiết hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại các cơ quan, tổ chức 28 Chương 2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠ QUAN HỘI NÔNG DÂN TỈNH LẠNG SƠN 29 2.1. Số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 29 2.2. Cơ sở của việc tuyển chọn nhân sự của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 32 2.3. Số lượng công chức viên chức được tuyển trong các năm 2012 2014 36 2.4. Đánh giá chung về công tác tuyển dụng của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 36 Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỘI NÔNG DÂN TỈNH LẠNG SƠN 39 3.1 Giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng tại Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn. 39 3.1.1 Một số giải pháp chung 39 3.1.2 Một số giải pháp cụ thể 40 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức về công tác tuyển dụng 41 3.2.1. Tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng 42 3.2.2 Đổi mới quy trình tuyển dụng 42 3.3 Những khuyến nghị và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tuyển dụng tại Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn. 43 3.3.1 Đối với các cơ quan chức năng của Đảng và Nhà nước 43 3.3.2 Đối với Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 44 PHẦN KẾT LUẬN 45 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 3

1.Lý do chọn đề tài 3

2.Mục tiêu nghiên cứu 4

3 Nhiệm vụ nghiên cứu 4

4 Phạm vi nghiên cứu 4

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 Ý nghĩa đóng góp của đề tài 5

7 Kết cấu đề tài 6

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỘI NÔNG DÂN TỈNH LẠNG SƠN 7

1 Khái quát chung về đơn vị thực tập 7

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 7

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Hội 7

1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức 10

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Hội 14

1.1.4 Phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ trong thời gian tới của Hội 15

1.1.5 Khái quát các hoạt động công tác quản trị nhân lực của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 17

1.2 Cơ sở lý luận công tác tuyển dụng nguồn nhân lực trong cơ quan, tổ chức 18 1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực và các khái niệm liên quan 18

1.2.2 Khái niệm tuyển dụng 21

1.2.3 Khái niệm tầm quan trọng của tuyển mộ 21

1.2.4 Khái niệm và tầm quan trọng của tuyển chọn 21

1.3 Vai trò của tuyển dụng nhân lực ( TDNL ) 22

1.3.1 Nguyên tắc của TDNL 23

1.3.2 Điều kiện và hình thức tuyển dụng 24

1.4 Quy trình tuyển dụng 25

1.4.1 Quy trình tuyển chọn 27

Trang 2

1.4.2 Sự cần thiết hoàn thiện công tác tuyển dụng nhân sự tại các cơ quan, tổ

chức 28

Chương 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI CƠ QUAN HỘI NÔNG DÂN TỈNH LẠNG SƠN 29

2.1 Số lượng và chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức tại Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 29

2.2 Cơ sở của việc tuyển chọn nhân sự của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 32

2.3 Số lượng công chức viên chức được tuyển trong các năm 2012 - 2014 36

2.4 Đánh giá chung về công tác tuyển dụng của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn.36 Chương 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KHUYẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TUYỂN DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC TẠI HỘI NÔNG DÂN TỈNH LẠNG SƠN 39

3.1 Giải pháp để nâng cao hiệu quả công tác tuyển dụng tại Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 39

3.1.1 Một số giải pháp chung 39

3.1.2 Một số giải pháp cụ thể 40

3.2 Giải pháp nhằm nâng cao nhận thức của đội ngũ cán bộ công chức về công tác tuyển dụng 41

3.2.1 Tăng cường kiểm tra, giám sát đối với hoạt động tuyển dụng 42

3.2.2 Đổi mới quy trình tuyển dụng 42

3.3 Những khuyến nghị và đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả tuyển dụng tại Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 43

3.3.1 Đối với các cơ quan chức năng của Đảng và Nhà nước 43

3.3.2 Đối với Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn 44

PHẦN KẾT LUẬN 45

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46

Trang 3

PHẦN MỞ ĐẦU

1.Lý do chọn đề tài

Nguồn nhân lực (cán bộ) là gốc của công việc nó quyết định việc hoànthành chức trách nhiệm vụ được giao của mỗi cơ quan, tổ chức và sự phát triểncủa mỗi công ty do vậy công tác cán bộ có tầm quan trọng đặc biệt trong sự tồntại, phát triển của cơ quan tổ chức và ngay cả đối với mỗi quốc gia Trong sựnghiệp đổi mới do Đảng ta lãnh đạo, đưa nền kinh tế nước ta từng bước pháttriển và dần dần hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới; đòi hỏi thực tiễnđặt ra cần có một đội ngũ cán bộ, công chức và người lao động giỏi về chuyênmôn nghiệp vụ, có đạo đức, lối sống lành mạnh đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ chínhtrị của cơ quan, tổ chức và của mỗi địa phương

Tuy nhiên trong thời gian qua nhiều cơ quan, tổ chức việc sử dụng, lựachọn, tuyển dụng cán bộ còn nhiều bất cập chưa đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ

đề ra nên việc sử dụng nguồn nhân lực đạt hiệu quả chưa cao gây lãng phí nguồnnhân lực Để nâng cao, phát huy hiệu quả, công tác tuyển dụng, sử dụng hiệuquả nguồn cán bộ, công chức và người lao động ngoài việc có chuyên mônnghiệp vụ phù hợp, có tinh thần trách nhiệm cao, có kinh nghiệm trong công táccòn phải có đạo đức, lối sống trong sáng cần kiệm, liêm chính, nói đi đôi vớilàm; cần sắp xếp cán bộ, công chức đúng nghề nghiệp được đào tạo và từng vịtrí công việc nhằm phát huy tối đa năng lực của mỗi cán bộ công chức và ngườilao động

Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn là đoàn thể chính trị - xã hội của giai cấp nôngdân Xứ Lạng do Ban chấp hành đảng bộ tỉnh Lạng Sơn trực tiếp lãnh đạo; cơ sởchính trị của nhà nước và là thành viên của mặt trận Tổ Quốc Việt Nam HộiNông dân tỉnh Lạng Sơn từ khi thành lập và đi vào hoạt động đến nay đã trảiqua tám kỳ đại hội và luôn hoàn thành chức trách nhiệm vụ được giao, đã vậnđộng tập hợp được đông đảo nông dân tham gia tổ chức hội tích cực chuyển tảichủ trương đường lối của đảng, chính sách pháp luật nhà nước tới cán bộ, hội

Trang 4

viên nông dân đặc biệt là chính sách liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nôngthôn; công tác xóa đói, giảm nghèo; an sinh xã hội; và xây dựng nông thôn mới.Bên cạnh những kết quả đạt được hoạt động của Hội Nông dân tỉnh LạngSơn trong những năm qua còn một số mặt hạn chế Như việc tuyển chọn bố trí,sắp xếp cán bộ chưa thật sự phù hợp với chuyên môn nghiệp vụ, vào làm côngtác hội nên chưa phát huy được hết khả năng của cán bộ, mất thêm thời gian,kinh phí đào tạo, đào tạo lại Để hiểu rõ hơn về công tác tuyển dụng, sử dụngnguồn nhân lực (cán bộ) đạt hiệu quả trong thời gian tới và tháo gỡ những hạn

chế bất cập trong thời gian qua Em đã chọn đề tài “Thực trạng công tác tuyển

dụng nguồn nhân lực tại Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn” để làm đề tài cho báocáo thực tập tốt nghiệp

2.Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu những lý luận cơ bản và thực trạng công tác tuyểndụng nhân sự của Hội, phát hiện ra những mặt còn tồn tại để đề xuất một số biệnpháp nhằm nâng cao hơn nữa chất lượng công tác tuyển dụng nhân sự, giúp cho

tổ chức Hội có được đội ngũ lao động chất lượng cao

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Phân tích cơ sở lý luận về tuyển dụng đối với nguồn nhân lực trong cơ quannhà nước dựa trên các nguyên tắc, đối tượng và hình thức tuyển dụng

Phân tích thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Hội Nông dân tỉnhLạng Sơn Trên cơ sở đó so sánh với lý luận thực tiễn và từ đó đưa ra những hạnchế còn tồn tại và nguyên nhân của những tốn tại đó

Đưa ra những quan điểm, giải pháp nhằm đảm bảo nâng cao hiệu quả công táctuyển dụng nguồn nhân lực của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn

4 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung: Nghiên cứu công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Hội Nôngdân tỉnh Lạng Sơn

- Về không gian: Tại Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn

- Địa điểm: Đường Văn Cao, Phường Chi Lăng, Thành phố Lạng Sơn, Tỉnh Lạng Sơn

Trang 5

- Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác tuyển dụng nguồn nhân lựccủa Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn từ năm 2012 - 2014

5 Phương pháp nghiên cứu

Để nghiên cứu đề tài, các phương pháp được nghiên cứu trong bài báo cáochủ yếu là: Phương pháp quan sát, phương pháp thu thập thông tin, phương phápphân tích

- Phương pháp thu thập thông tin

Thu thập thông tin trực tiếp tại Hội, tham khảo các văn bản của Hội Sựhướng dẫn và giúp đỡ trực tiếp của lãnh đạo Hội Những kiến thức được học từcác bài giảng, sách giáo khoa, tài liệu của các giảng viên trong và ngoài nhàtrường, thông tin trên mạng internet, các bài luận văn, báo cáo thực tập của cácsinh viên các khóa trước

6 Ý nghĩa đóng góp của đề tài

Ý nghĩa về mặt lý luận: Với đề tài nghiên cứu này giúp em làm sáng tỏ hơn

về tầm quan trọng của công tác quản trị nhân sự đặc biệt là nguồn tuyển dụngđầu vào Hệ thống hóa các kiến thức đã được học trên giảng đường Đồng thời,giúp em củng cố, bổ sung kiến thức về chuyên ngành Quản trị nhân lực nóichung và công tác tuyển dụng nguồn nhân lực nói riêng

Ý nghĩa về mặt thực tiễn: Chuyên đề báo cáo thực tập này đã tạo cho em cơhội được làm việc trong môi trường năng động, sáng tạo và chuyên nghiệp tạiHội Nông dân tỉnh Lạng Sơn Không những thế, bài báo cáo còn giúp em đượctìm hiểu thực tế, sâu sắc và toàn diện về tình hình thực hiện các chính sách củaĐảng, nhà nước về nhân sự cũng như công tác tuyển dụng tại Hội Đồng thời,bài báo cáo là tài liệu thực tế bổ ích trong quá trình học tập cho bản thân và là tàiliệu tham khảo cho những độc giả quan tâm đến vấn đề này

Trang 6

7 Kết cấu đề tài

Đề tài gồm 3 chương:

Chương 1: Tổng quan về Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn

Chương 2: Thực trạng công tác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Hội Nôngdân tỉnh Lạng Sơn

Chương 3: Một số giải pháp và khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả côngtác tuyển dụng nguồn nhân lực tại Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn

Trang 7

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ HỘI NÔNG DÂN

TỈNH LẠNG SƠN

1 Khái quát chung về đơn vị thực tập

1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn

- Tên cơ quan: HỘI NÔNG DÂN TỈNH LẠNG SƠN

- Địa chỉ: Đường Văn Cao, Phường Chi Lăng, Thành phố Lạng Sơn

- Điện thoại: 0253.810407

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Hội

Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn là đoàn thể chính trị - xã hội của giai cấp nôngdân Lạng Sơn do Đảng bộ tỉnh Lạng Sơn lãnh đạo; cơ sở chính trị của Nhà nướcCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam và là thành viên của Mặt trận Tổ quốc ViệtNam

Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn là tiền thân là Nông hội đỏ, thành lập ngày 14tháng 10 năm 1930; trải qua các thời kỳ cách mạng luôn trung thành với Đảng

và dân tộc Trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủnghĩa, thực hiện đường lối mới của Đảng Cộng sản Việt Nam Hội Nông dântỉnh Lạng Sơn luôn là trung tâm nòng cốt cho các phong trào nông dân và côngcuộc xây dựng nông thôn mới

Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn trong quá trình hoạt động chỉ đạo các cấp Hộiluôn đổi mới nội dung, phương thức hoạt động, xây dựng Hội vững mạnh cả vềchính trị, tư tưởng, tổ chức và hành động; nâng cao vai trò đại diện phát huyquyền làm chủ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của hội viên nôngdân

Phát huy truyền thống yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, tinh thần Cáchmạng, lao động sáng tạo, cần kiệm, tự lực, tự cường, đoàn kết của nông dân; tíchcực và chủ động hội nhập quốc tế, đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội, xâydựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, đảm bảo quốc phòng - an ninh, góp phần

Trang 8

thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh theođịnh hướng xã hội chủ nghĩa.

Trong quá trình hình thành và phát triển dưới sự lãnh đạo, chỉ đạo của Banchấp hành Đảng bộ tỉnh công tác Hội và phong trào nông không ngừng đượccủng cố vững mạnh góp không nhỏ vào công tác xóa đói giảm nghèo của địaphương; và đã đạt dược những thành tích đáng khích lệ cụ thể:

Năm 1992 có 16 cá nhân là cán bộ Hội và Hội viên được Ban Chấp hànhTrung ương Hội Nông dân Việt Nam tặng Bằng Khen

Năm 1994 có 5 tập thể Hội Nông dân xã, thị trấn và chi Hội nông dân cùng

4 cá nhân là cán bộ Hội Nông dân xã, thị trấn được Ban Chấp hành Trung ươngHội Nông dân Việt Nam tặng Bằng khen

Năm 1995 có 5 tập thể Hôi Nông dân huyện, xã, thị trấn, chi hội và 4 cánhân là cán bộ Hội và Hội viên được Ban Chấp hành Trung ương Hội Nông dânViệt Nam tăng Bằng khen

Năm 1996 cơ quan Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn, 8 tập thể Hội Nông dânhuyện, thị xã và chi hội; 4 cá nhân là cán bộ Hội được Ban Chấp hành Trungương Hội Nông dân Việt Nam tặng Bằng khen

Năm 1997 có 1 tập thể Hội Nông dân xã và 03 cá nhân cán bộ Hội đượcBan Chấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tặng Bằng khen

Năm 1998 Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn được Chủ tịch nước tặng thưởngHuân chương lao động hạng Ba

Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn và 9 cá nhân hội viên được BanChấp hành Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tặng Bằng khen

Năm 2000 Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn được Ban Chấp hành Trung ươngHội Nông dân Việt Nam tặng cờ thi đua; 02 cá nhân cán bộ Hội Nông dân huyệnđược phong tặng danh hiệu chiến sĩ thi đua của Hội Nông dân Việt Nam

01 cán bộ Hội Nông dân huyện được Thủ tướng Chính Phủ tặng Bằng khen

02 tập thể Hội Nông dân huyện, 4 cá nhân là cá bộ Hội Nông dân huyện, thị,

xã, Hội Nông dân xã được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tặng Bằngkhen

Trang 9

Năm 2001 Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn được Ban Chấp hành Trung ươngHội Nông dân Việt Nam tặng Bằng khen.

Có 8 tập thể Hội Nông dân huyện, thị xã, Hội Nông dân xã, phường, chi HộiNông dân được Trung ương Hội Nông dân Việt Nam tặng Bằng khen

Năm 2002 Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn được Ban Chấp hành Trung ươngHội Nông dân Việt Nam tặng cờ thi đua 01 tập thể Hội Nông dân huyện và độituyển Nhà nông đua tài của tỉnh Lạng Sơn đươc Trung ương Hội Nông dân ViệtNam tặng Bằng khen

Năm 2003 Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn được Ban Chấp hành Trung ươngHội Nông dân Việt Nam tặng Cờ thi đua xuất sắc

Năm 2009 Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn được Ban Chấp hành Trung ươngHội Nông dân Việt Nam tặng cờ thi đua xuất sắc của Ban Chấp hành Trungương Hội Nông dân Việt Nam

Năm 2010 Hội Nông dân tỉnh được Trung ương Hội tặng bằng khen cho 4tập thể, 2 cá nhân và được UBND tỉnh tặng 01 bằng khen

Năm 2011 Hội Nông dân tỉnh được Trung ương Hội tặng 01 bằng khen;được UBND tỉnh tặng cờ thi đua

Năm 2012 được UBND tỉnh tặng 01 bằng khen

Năm 2013 Hội Nông dân tỉnh được Thủ tướng Chính phủ, Trung ương Hộitặng 2 bằng khen

Năm 2014 Hội Nông dân tỉnh được UBND tỉnh tặng 01 bằng khen

Trải qua các thời kỳ cách mạng, Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn luôn hoànthành chức trách nhiệm vụ được giao và từng bước phát triển, nâng cao chấtlượng hội viên, xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi măt và đặc biệt chútrọng công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳđẩy mạnh CNH – HĐH đất nước Tham gia xây dựng Đảng, chính quyền trongsạch vững mạnh, tham gia giám sát và phản biện xã hội theo quy chế, tham giaxây dựng chính sách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn, kịp thời phảnánh tâm tư nguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước góp phần xâydựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc, giữ vững an ninh chính trị; trật tự an toàn

Trang 10

xã hội, chống quan liêu tham nhũng, lãng phí và các tệ nạn xã hội giúp Hội ngàycàng phát triển, đáp ứng thời kỳ CNH – HĐH.

1.1.2 Cơ cấu bộ máy tổ chức

Sơ đồ 1: Sơ đồ bộ máy quản lý tổ chức của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn

Từ sơ đồ trên ta thấy, Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn có 1 Chủ tịch và 3 Phó chủtịch 5 phòng, ban mỗi phòng ban lại đảm nhiệm các mảng công việc khác nhau

* Chủ tịch:

Chủ tịch Ban Chấp hành Hội Nông dân tỉnh thực hiện chế độ thủ trưởng cơquan và điều hành công tác của Hội Nông dân tỉnh theo nguyên tắc tập trung,dân chủ, tập thể lãnh đạo, cá nhân phụ trách Triệu tập và chủ tọa các cuộc họpcủa Ban Thường vụ, của Ban Chấp hành, của cơ quan Hội Nông dân tỉnh Đảmbảo việc chấp hành các Chỉ thị, Nghị quyết của cấp trên; giữ mối quan hệthường xuyên với Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các ngành, đoàn thể của tỉnh, Chi bộ,Công đoàn cơ quan; chỉ đạo xây dựng chương trình công tác hàng tháng, quý vànăm phù hợp với chương trình công tác của Tỉnh ủy, UBND tỉnh và Hội cấptrên

Trong chỉ đạo chú trọng những công tác:

- Phân công các Phó Chủ tịch giúp Chủ tịch chỉ đạo thực hiện từng lĩnh vựccông việc của Hội

Phó chủ tịch 2 Phó chủ tịch 3

Văn

phòng

Ban Tổchức –kiểm tra

Ban Kinh

tế - Xãhội

BanTuyênhuấn

Trungtâm Dạynghề và

hỗ trợnôngdânPhó chủ tịch 1

Chủ tịch

Trang 11

- Điều hành phối hợp hoạt động của các phòng, ban, ban chuyên môn, Trungtâm Dạy nghề và Hỗ trợ Nông dân, giải quyết các công việc thuộc thẩm quyền.

- Tổ chức chỉ đạo các công việc đột suất và trọng tâm của Hội

- Chủ tịch trực tiếp quản lý công tác tổ chức – kiểm tra và các chính sách,quyền lợi của cán bộ công nhân viên cơ quan, là chủ tài khoản ngân sách cơquan tỉnh Hội

* Văn phòng

Là bộ phận giúp việc cho Thường trực, BTV Hội Nông dân tỉnh, có nhiệm

vụ phục vụ các mặt công tác của cơ quan Hội Nông dân tỉnh về hành chính,quản trị, bao gồm:

- Dự thảo các văn bản cho thường trực, BCH, Ban Thường vụ Đôn đốc thựchiện thông tin 2 chiều, phục vụ họp định kỳ và đột xuất Chuẩn bị chương trình,nội dung, tài liệu, công tác đảm bảo cho các Hội nghị BCH, BTV, các Hội nghịcủa Hội… phát hành các văn bản của tỉnh Hội; lưu trữ công văn, tài liệu đi vàđến

- Xây dựng chương trình công tác, tổng hợp báo cáo tháng, quý, năm

- Lập kế hoạch, trang bị, quản lý, bảo quản sử dụng tài sản vật tư dụng cụ vàcác phương tiện phục vụ công tác sinh hoạt của cơ quan, quản lý tài chính chi

Trang 12

tiêu hợp lý và điều hành xe theo yêu cầu chương trình nhiệm vụ công tác của thủtrưởng cơ quan.

- Giải quyết các quyền lợi về vật chất theo chính sách chế độ của Nhà nước quyđịnh cho cán bộ, công chức và người lao động cơ quan

- Bố trí chỗ làm việc của cơ quan, thực hiện nội quy cơ quan, giữ gìn vệ sinh về

mỹ quan cơ quan và tổ chức bảo vệ an toàn cơ quan

- Tiếp khách và bố trí chỗ ăn nghỉ làm việc cho khách đến liên hệ công tác, họphoặc làm việc theo chế độ hiện hành

- Văn phòng đảm bảo nhiệm vụ về công tác thi đua khen thưởng cơ quan vàtrong hệ thống Hội; công tác dân tộc – tôn giáo

- Xây dựng và duy trì quy chế làm việc của cơ quan; quy chế chỉ tiêu nội bộ vàcác quy chế liên quan: Bảo vệ bí mật, phòng cháy chữa cháy; xây dựng cơ quanvăn hóa và an toàn…

* Ban Tổ chức – kiểm tra

Là bộ phận chuyên môn về công tác tổ chức xây dựng Hội và công tác kiểmtra của tỉnh Hội Tham mưu và thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Nắm tổ chức bộ máy cán bộ Hội từ tỉnh đến cơ sở, chỉ đạo việc phát triển hộiviên, nâng cao chất lượng hội viên; củng cố xây dựng tổ chức Hội vững mạnh,chỉ đạo, hưỡng dẫn phương thức sinh hoạt chi, tổ Hội theo điều lệ quy định

- Quy hoạch cán bộ; đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cán bộ Hội đáp ứng yêu cầunhiệm vụ trong thời kỳ đổi mới

- Kiểm tra việc thực hiện điều lệ Hội, thưc hiện các Chỉ thị, Nghị quyết, chươngtrình kế hoạch công tác của Hội

- Là bộ phận phối kết hợp với các cơ quan, Ban, Ngành về thực hiện nhiệm vụ

an ninh – quốc phòng, thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại, tố cáo của cán

bộ, hội viên nông dân, thực hiện công tác hòa giải trong nông dân

- Quản lý cán bộ, người lao động trong cơ quan Tham mưu các chính sách cán

bộ theo quy định hiện hành như: Tiền lương, bảo hiểm, bảo vệ chính trị nội bộ;phòng, chống tham nhũng; an toàn giao thông

Trang 13

- Tổng hợp tình hình, số liệu; báo cáo; sơ, tổng kết công tác của Ban theo quyđịnh.

* Ban Kinh tế - xã hội

Là bộ phận chuyên môn về xây dựng phong trào phát triển kinh tế - xã hội,xây dựng nông thôn mới Tham mưu và thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tham mưu đề xuất lãnh đạo Hội Nông dân tỉnh về cơ chế, chính sách pháttriển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh, để lãnh đạo tỉnh Hội trình với Tỉnh ủy,UBND tỉnh xem xét quyết định

- Tham mưu chỉ đạo thực hiện các phong trào nông dân tham gia phát triển kinh

tế - xã hội; phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, đoàn kết giúpnhau làm giàu và giảm nghèo bền vững ở khu vực nông thôn, xây dựng mô hìnhkinh tế tập thể

- Triển khai thực hiện các đề án, các chương trình mục tiêu quốc gia giải quyếtviệc làm, giảm nghèo bền vững thông qua tổ chức Hội

- Thực hiện những nhiệm vụ về lĩnh vực xã hội, dân số, môi trường, xây dựnglàng bản văn hóa, gia đình nông dân văn hóa, phòng chống các tệ nạn xã hội…

- Tham mưu cho Thường trực, Ban Thường vụ tỉnh Hội các nội dung phối hợpvới các Sở, ngành liên quan đến nông nghiệp, nông dân, nông thôn

- Tham mưu cho Thường trực, Ban Thường vụ tỉnh Hội dự thảo các văn bản vềthực hiện kết luận 61- KL/TW, ngày 03/12/2009 của Ban Bí thư Trung ươngĐảng và Quyết định số 673/QĐ-TTg, ngày 10/5/2011 của Thủ tướng Chính phủ

- Tổng hợp tình hình, số liệu; báo cáo; sơ, tổng kết công tác của Ban theo quyđịnh

* Ban Tuyên huấn

Là bộ phận chuyên môn về công tác tuyên truyền, tư tưởng, văn hóa Thammưu và thực hiện các nhiệm vự sau:

- Tuyên truyền các Chỉ thị, Nghị quyết, chủ trương đường lối của Đảng, chínhsách pháp luật của Nhà nước; các văn bản chỉ đạo, hưỡng dẫn của Hôi cấp trên.Thực hiện nhiệm vụ giáo dục chính trị tư tưởng cho cán bộ, hội viên nông dân

Trang 14

- Phối hợp với các cơ quan thông tin đại chúng ( Báo, Đài phát thanh và truyềnhình, Văn học nghệ thuật…) thực hiện các hoạt động tuyên truyền trên tất cả cáclĩnh vực của công tác Hội và phong trào nông dân Chú trọng phản ánh gươngngười tốt việc tốt, mô hình kinh tế hiệu quả.

- Tham gia phổ biến giáo dục pháp luật đến cán bộ, hội viên nông dân

- Vận động nông dân tham gia các phong trào văn hóa, văn nghệ, thể dục thểthao

- Tổng hợp tình hình, số liệu; báo cáo; sơ, tổng kết công tác của Ban theo quyđịnh

* Trung tâm Dạy nghề và hỗ trợ nông dân

Là bộ phận chuyên môn về công tác dạy nghề và hỗ trợ nông dân Thammưu và thực hiện các nhiệm vụ sau:

- Tham mưu cho Thường trực Hội Nông dân tỉnh về kế hoạch triển khai cácchương trình, dự án, quản lý theo dõi, tổng hợp báo cáo các nguồn vốn vay vớicác Ngân hàng, Quỹ hỗ trợ nông dân

- Tổ chức chuyển giao ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất cho cán

bộ, hội viên, nông dân

- Hưỡng dẫn các cấp Hội; Làm dịch vụ và cung ứng vật tư nông nghiệp phục vụsản xuất; xây dựng các mô hình, điểm trình diễn áp dụng tiến bộ khoa học, kỹthuật của hội viên, nông dân

- Tổng hợp tình hình, số liệu; báo cáo; sơ, tổng kết công tác theo quy định

1.1.3 Chức năng, nhiệm vụ của Hội

a Chức năng

Với chức năng tập hợp, vận đông, giáo dục hội viên Nông dân phát huyquyền làm chủ, tích cực học tập nâng cao trình độ, năng lực về mọi mặt Đạidiện cho giai cấp nông dân tham gia xây dựng Đảng, chính quyền và khối đạiđoàn kết toàn dân tộc; chăm lo, bảo vệ quyền và lợi ích, chính đáng hợp phápcủa nông dân; tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn hỗ trợ nông dân trong kinhdoanh và đời sống

b Nhiệm vụ

Trang 15

Tuyên truyền, vận động cán bộ, hội viên, nông dân hiểu và tích cực thựchiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; nghịquyết, chỉ thị của Hội Khơi dậy và phát huy truyền thống yêu nước, ý chí cáchmạng, tinh thần tự lực, tự cường, lao động sáng tạo của nông dân.

Vận động, tập hợp, làm nòng cốt tổ chức các phong trào nông dân phát triểnkinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phòng, an ninh; xây dựng nông thôn mới

Chăm lo đời sống vật chất và tinh thần của hội viên, nông dân Trực tiếpthực hiện và phối hợp thực hiện một số chương trình, đề án phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội nông thôn; hưỡng dẫn phát triển các hình thức kinh tế tập thểtrong nông nghiệp, nông thôn Tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ,dạy nghề, khoa học công nghệ giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao đờisống, bảo vệ môi trường

Đoàn kết, tập hợp đông đảo nông dân vào tổ chức Hội, phát triển và nângcao chất lượng hội viên Xây dựng tổ chức Hội vững mạnh về mọi mặt; đào tạo,bồi dưỡng cán bộ Hội đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ thời kì công nghiệp hóa, hiệnđại hóa đất nước

Tham gia xây dựng Đảng chính quyền trong sạch, vững mạnh Tham giagiám sát và phản biện xã hội theo quy chế; tham gia xây dựng cơ chế, chínhsách phát triển nông nghiệp, nông dân, nông thôn Kịp thời phản ánh tâm tưnguyện vọng của nông dân với Đảng và Nhà nước; bảo vệ các quyền và lợi íchhợp pháp của hội viên, nông dân Thực hiện Quy chế dân chủ ở cơ sở, giữ gìnđoàn kết trong nội bộ nông dân; góp phần xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân,giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; chống quan lieu, tham nhũng,lãng phí và các tệ nạn xã hội

Mở rộng hoạt động đối ngoại theo quan điểm, đường lối của Đảng, tăngcường hợp tác, trao đổi, học tập kinh nghiệm, tiến bộ khoa học kỹ thuật, quảng

bá hàng hóa nông sản, văn hóa Việt Nam với tổ chức nông dân, tổ chức quốc tế,các tổ chức chính phủ, phi chính phủ trong khu vực và trên thế giới

1.1.4 Phương hướng mục tiêu, nhiệm vụ trong thời gian tới của Hội

Trang 16

Phát huy tinh thần “ Đoàn kết – đổi mới - chủ động - hội nhập - phát triểnbền vững”, vai trò trung tâm và nòng cốt cho phong trào nông dân và công cuộcxây dựng nông thôn mới; tiếp tục thực hiện kết luận số 62-KL/TW, ngày8/12/2009 của Bộ Chính trị về tiếp tục đổi mới phương thức hoạt động của Mặttrận Tổ quốc và các đoàn thể chính trị- xã hội; đổi mới mạnh mẽ phương thứchoạt động theo hướng kết hợp chặt chẽ công tác tập hợp, tuyên truyền, vận độnghội viên nông dân, tham gia xây dựng cơ chế, chính sách phát triển nông nghiệp,nông dân, nông thôn; giám sát và phản biện xã hội; thực hiện chủ trương đườnglối của Đảng, chính sách pháp luật nhà nước

Tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ và dạy nghề chonông dân đáp ứng nhu cầu và lợi ích thiết thực của hội viên nông dân Trực tiếp

và phối hợp thực hiện có hiệu quả các chương trình, đề án phát triển kinh tế,văn hóa, xã hội ở nông thôn

Nâng cao vai trò, trách nhiệm của Hội Nông Việt Nam trong phát triểnnông nghiệp, xây dựng nông thông mới và xây dựng giai cấp Nông dân ViệtNam vững mạnh; đào tạo người nông dân có trình độ sản xuất ngang bằng vớicác nước tiên tiến trong khu vực, có đủ bản lĩnh chính trị, gữi vai trò chủ thểtrong phát triển nông nghiệp, nông thôn

Tiếp tục vận động xây dựng Hội vững mạnh, có đủ năng lực tập hợp, đoànkết, phát huy dân chủ, sức sáng tạo của hội viên, nông dân; tổ chức nông dânthực hiện có hiệu quả chủ trương của đảng, chính sách pháp luật nhà nước, cácchương trình phát triển kinh xã hội ở nông thôn, xây dựng nông thôn mới

Đẩy mạnh các phong trào thi đua trong nông dân; tạo nguồn lực hỗ trợ hộiviên nông dân phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao thu nhập, cải thiện đờisống giảm nghèo bền vững; bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng củahội viên nông dân; tham gia xây dựng nông thôn mới, gữi vững ổn định chính trị

- trật tự an toàn xã hội ở địa bàn nông thôn

Nâng cao nhận thức, trách nhiệm, trình độ của cán bộ, hội viên, nông dân;từng bước xây dựng đội ngũ lao động nông thôn có tác phong công nghiệp, cónăng lực quản lý và kỹ năng sản xuất, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của thị

Trang 17

trường lao động trong và ngoài nước, từng bước thực hiện vai trò chủ thể trongphát triển nông nghiệp, nông thôn.

Tiếp tục chỉ đạo tăng cường công tác kiểm tra, giám sát thực hiện chủtrương của đảng, chính sách pháp luật nhà nước; điều lệ và nghị Quyết của Hội;.Kịp thời phát hiện, ngăn ngừa, xử lý vi phạm theo qui định nhằm phục vụ cóhiệu quả công tác lãnh đạo, chỉ đạo của Ban chấp hành các cấp Hội

Tiếp tục đổi mới công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành của Ban chấp hànhcác cấp Hội, tổ chức thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của Hội; tiếptục nâng cao chất lượng công tác tham mưu cho các cấp ủy Đảng; tham xâydựng Đảng, xây dựng chính quyền trong sạch vững mạnh

1.1.5 Khái quát các hoạt động công tác quản trị nhân lực của Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn

* Công tác hoạch định nhân lực: đó là quá trình đánh giá, xác định nhu cầu vềnguồn nhân lực để đáp ứng mục tiêu công việc của Hội và xây dựng kế hoạchlao động để đáp ứng được nhu cầu Nhận thức được tầm quan trọng của công táchoạch định nhân lực mà hàng năm Hội luôn kiểm tra, rà soát chương trình, kếhoạch công tác của Hội trong thời gian tới, từ đó xây dựng kế hoạch, nhu cầutuyển dụng công chức theo định biên được giao, chuyên ngành phù hợp vớichức danh cần tuyển dụng trong năm tới

* Việc thực hiện nhiệm vụ được giao: công tác này đều được mọi thành viêntrong Hội thực hiện một cách nghiêm túc; có trách nhiệm, có ý thức tự tìm hiểunâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành xuất sắc chức tráchnhiệm vụ được giao Thông qua việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của Hội vàviệc phân tích, đánh giá các vị trí việc làm nên công tác tuyển dụng nhân lực củaHội được thuận lợi hơn, phù hợp với các chuyên ngành đào tạo, tiết kiệm vàgiúp cho nhân viên mới nhanh chóng làm quen với công việc của mình

* Công tác tuyển dụng nhân lực: hàng năm dựa theo nhu cầu nhân sự cần tuyểnmới của cơ quan; tổng hợp số lao động cần tuyển mới trong năm của cấp huyện,tỉnh Sau đó, phòng sẽ lập danh sách trích ngang gửi thủ trưởng cơ quan xem

Trang 18

xét, trình Ban tổ chức tỉnh ủy, tổ chức thi tuyển hoặc xét tuyển theo quy địnhhiện hành.

* Công tác sắp xếp, bố trí nhân lực cho các vị trí: Sau khi thí sinh trúng tuyển kỳthi tuyển công chức sẽ được bố trí đúng vị trí việc làm

* Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: Với mục đích nhằm duy trì vànâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Hội để họ có thể hoàn thành tốt nhiệm

vụ được giao và tạo điều kiện cho họ phát huy tối đa năng lực cá nhân Dựa theo

kế hoạch, nhu cầu cần đào tạo nguồn nhân lực của huyện, tỉnh phòng quản lýnhân lực tổng hợp danh sách gửi Ban Tổ chức tỉnh ủy, Sở Nội Vụ phê duyệtđồng thời sắp xếp bố trí thời gian tổ chức bồi dưỡng, đào tạo

* Công tác đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ: Đó là sự đánh giá một cách có

hệ thống và chính thức tình hình thực hiện công việc của những cán bộ, côngchức trong Hội Công tác đánh giá thực hiện công việc hầu như sau khi côngviệc đó kết thúc

* Quan điểm trả lương cho cán bộ, công chức, người lao động làm việc tại các

cơ quan thuộc cấp huyện, tỉnh được thực hiện theo đúng quy định của Bộ tàichính và quản lý cán bộ, công chức theo luật cán bộ, công chức hiện hành

* Công tác giải quyết các mối quan hệ giữa người sử dụng lao động và người laođộng luôn đảo bảo hài hòa giữa nghĩa vụ và quyền lợi như đảm bảo về chế độBảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, chế độ thai sản, tử tuất và chế độ nghỉ ngơiphục hồi sức khỏe theo qui định của bộ Luật lao động

1.2 Cơ sở lý luận công tác tuyển dụng nguồn nhân lực trong cơ quan, tổ chức

1.2.1 Khái niệm nguồn nhân lực và các khái niệm liên quan

Hiện nay có rất nhiều quan điểm khác nhau về nguồn nhân lực:

Theo Liên Hợp Quốc: Nguồn nhân lực là tất cả những kiến thức, kỹ năng,kinh nghiệm, năng lực và tính sáng tạo của con người có quan hệ tới sự pháttriển của mỗi cá nhân và của đất nước

Ngân hàng thế giới cho rằng: Nguồn nhân lực là toàn bộ vốn con người baogồm thể lực, trí lực, kỹ năng nghề nghiệp của mỗi cá nhân Như vậy ở đây

Trang 19

nguồn lực con người được coi như một nguồn vốn bên cạnh các loại vốn vậtchất khác: vốn tiền tệ, công nghệ, tài nguyên thiên nhiên.

Theo tổ chức lao động quốc tế thì: Nguồn nhân lực của một quốc gia là toàn bộ những người trong độ tuổi có khả năng tham gia lao động

Theo nghĩa rộng, nguồn nhân lực là nguồn cung cấp sức lao động cho sản xuất xã hội, cung cấp nguồn lực con người cho sự phát triển Do đó, nguồn nhânlực bao gồm toàn bộ dân cư có thể phát triển bình thường

Theo nghĩa hẹp, nguồn nhân lực là khả năng lao động của xã hội, là nguồnlực cho sự phát triển kinh tế -xã hội, bao gồm các nhóm dân cư trong độ tuổi laođộng, có khả năng tham gia vào lao động, sản xuất xã hội, tức là toàn bộ các cánhân cụ thể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể lực, trílực của họ được huy động vào quá trình lao động

Kinh tế phát triển cho rằng: nguồn nhân lực là một bộ phận dân số trong độtuổi quy định có khả năng tham gia lao động nguồn nhân lực được biểu hiệntrên hai mặt: về số lượng đó là tổng số những người trong độ tuổi lao động làmviệc theo quy định của Nhà nước và thời gian lao động có thể huy động được từhọ; về chất lượng, đó là sức khoẻ và trình độ chuyên môn, kiến thức và trình độlành nghề của người lao động Nguồn lao động là tổng số những người trong độtuổi lao động quy định đang tham gia lao động hoặc đang tích cực tìm kiếm việclàm Nguồn lao động cũng được hiểu trên hai mặt: số lượng và chất lượng Nhưvậy theo khái niệm này, có một số được tính là nguồn nhân lực nhưng lại khôngphải là nguồn lao động, đó là: Những người không có việc làm nhưng khôngtích cực tìm kiếm việc làm, tức là những người không có nhu cầu tìm việc làm,những người trong độ tuổi lao động quy định nhưng đang đi học…

Từ những quan niệm trên, tiếp cận dưới góc độ của Kinh tế Chính trị học cóthể hiểu: nguồn nhân lực là tổng hoà thể lực và trí lực tồn tại trong toàn bộ lựclượng lao động xã hội của một quốc gia, trong đó kết tinh truyền thống và kinhnghiệm lao động sáng tạo của một dân tộc trong lịch sử được vận dụng để sảnxuất ra của cải vật chất và tinh thần phục vụ cho nhu cầu hiện tại và tương laicủa đất nước

Trang 20

Ngày nay, khi vai trò của nguồn nhân lực đang ngày càng được thừa nhậnnhư một yếu tố quan trọng bên cạnh vốn và công nghệ cho mọi sự tăng trưởngthì một trong những yêu cầu để hoà nhập vào nền kinh tế khu vực cũng như thếgiới là phải có được một nguồn nhân lực có đủ sức đáp ứng được những yêu cầucủa trình độ phát triển của khu vực, của thế giới, của thời đại.

Nguồn nhân lực là toàn bộ những người lao động đang có khả năng thamgia vào các quá trình lao động và các thế hệ nối tiếp sẽ phục vụ cho xã hội.Nguồn nhân lực với tư cách là một yếu tố của sự phát triển kinh tế - xã hội làkhả năng lao động cả xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn, bao gồm nhóm dân

cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động Với cách hiểu này nguồn nhânlực tương đương với nguồn lao động

Nguồn nhân lực còn có thể hiểu là tổng hợp cá nhân những con người cụthể tham gia vào quá trình lao động, là tổng thể các yếu tố về thể chất và tinhthần được huy động vào quá trình lao động Với cách hiểu này nguồn nhân lựcbao gồm những người từ giới hạn dưới độ tuổi lao động trở lên

Nguồn nhân lực được xem xét trên giác độ số lượng và chất lượng Sốlượng nguồn nhân lực được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu quy mô và tốc độ tăngnguồn nhân lực Các chỉ tiêu này có quan hệ mật thiết với chỉ tiêu quy mô và tốc độtăng dân số Quy mô dân số càng lớn, tốc độ tăng dân số càng cao thì dẫn đến quy

mô và tốc độ tăng nguồn nhân lực càng lớn và ngược lại Tuy nhiên, mối quan hệdân số và nguồn nhân lực được biểu hiện sau một thời gian nhất định ( vì đến lúc

đó con người muốn phát triển đầy đủ, mới có khả năng lao động )

Khi tham gia vào các quá trình phát triển kinh tế - xã hội, con người đóngvai trò chủ động, là chủ thể sáng tạo và chi phối toàn bộ quá trình đó, hướng nótới mục tiêu nhất định Vì vậy, nguồn nhân lực không chỉ đơn thuần là số lượnglao động đó có và sẽ có mà nó còn phải bao gồm một tổng thể các yếu tố thể lực,trí lực, kỹ năng làm việc, thái độ và phong cách làm việc tất cả các yếu tố đóngày nay đều thuộc về chất lượng nguồn nhân lực và được đánh giá là một chỉtiêu tổng hợp là văn hoá lao động Ngoài ra, khi xem xét nguồn nhân lực, cơ cấucủa lao động, bao gồm cả cơ cấu đào tạo và cơ cấu ngành nghề cũng là một chỉ

Trang 21

1.2.2 Khái niệm tuyển dụng

Tuyển dụng là quá trình tình kiếm, thu hút ứng cử viên từ nhiều nguồn khácnhau đến tham gia dự tuyển vào vị trí còn trống trong tổ chức và lựa chọn trong

số họ những người đáp ứng tốt yêu cầu của công việc đề ra

1.2.3 Khái niệm tầm quan trọng của tuyển mộ

Tuyển mộ là quá trình thu hút những người xin việc có trình độ từ lựclượng lao động xã hội và lực lượng bên trong tổ chức Mọi tổ chức phải có đầy

đủ khả năng để thu hút đủ số lượng và chất lượng lao động để nhằm đạt đượccác mục tiêu của mình Quá trình tuyển mộ sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quảcủa quá trình tuyển chọn Trong thực tế sẽ có người lao động có trình độ caonhưng họ không được tuyển chọn vì họ không biết các thông tin tuyển mộ hoặc

họ không có cơ hội nộp đơn xin việc Chất lượng của quá trình lựa chọn sẽkhông đạt được như các yêu cầu mong muốn hay hiệu quả thấp nếu như sốlượng người nộp đơn xin việc bằng hoặc ít hơn số nhu cầu cần tuyển chọn Côngtác tuyển mộ có ảnh hưởng lớn đến chất lượng nguồn nhân lực của tổ chức.Tuyển mộ không chỉ ảnh hưởng tới việc tuyển chọn mà còn ảnh hưởng tới cácchức năng khác của quản trị nguồn nhân lực như: Đánh giá tình hình thực hiệncông việc, thù lao lao động; đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, các mối quan

hệ trong lao động…

1.2.4 Khái niệm và tầm quan trọng của tuyển chọn

Trang 22

Tuyển chọn là quá trình đánh giá các ứng viên theo nhiều khía cạnh khácnhau, dựa vào các yêu cầu của công việc, để tìm được những người phù hợp vớicác yêu cầu đặt ra trong số những người đã thu hút được trong quá trình tuyển

mộ Quá trình tuyển chọn là khâu quan trọng nhằm giúp cho các nhà quản trịnhân lực đưa ra được các quyết định tuyển chọn có ý nghĩa rất quan trọng đốivới việc xây dựng cơ quan vững mạnh hoặc chiến lược kinh doanh đối với công

ty Tuyển chọn tốt cũng sẽ giúp cho các tổ chức giảm được các chi phí do tuyểnchọn lại, đào tạo lại cũng như tránh được các thiệt hại rủi ro trong quá trình thựchiện công việc Để tuyển chọn đạt kết quả cao thì cần phải có các bước tuyểnchọn phù hợp, các phương pháp thu thập thông tin chính xác và đánh giá cácthông tin một cách khoa học

1.3 Vai trò của tuyển dụng nhân lực ( TDNL )

a Vai trò của tuyển dụng nhân lực đối với xã hội

Đối với xã hội, hoạt động tuyển dụng nhân lực tốt sẽ giúp xã hội sử dụnghợp lý tối đa hóa nguồn nhân lực Như đã biết, nước ta là một nước có nguồnnhân lực dồi dào (dân số đứng thứ hai trong khu vực Đông nam Á) Vì vậy, biếtcách sử dụng tối đa hóa nguồn nhân lực thì không chỉ có lợi cho tổ chức, chongười lao động mà còn tác động rất lớn đến xã hội, thúc đẩy nền kinh tế pháttriển mạnh mẽ

Vốn dĩ nước ta là một nước đông dân, được coi là nước có dân số vàng.Tuy nhiên, xuất phát là một nước nông nghiệp, dân số phần lớn là nông dân,trình độ học vấn thấp thông qua quá trình đào tạo, người lao động được cungcấp thêm các kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp… để có thể tham giatuyển dụng và lựa chọn công việc phù hợp với mình Như vậy, có thể nói rằngtuyển dụng nhân lực sẽ là đầu ra của đào tạo Thông qua đào tạo, sự chênh lệchgiữa tầng lớp trí thức và nông dân trong xã hội ngày một thu hẹp lại

Mặt khác, TDNL sẽ giúp giải quyết được vấn đề việc làm trong xã hội, tỷ lệthất nghiệp giảm, kéo theo các tệ nạn xã hội cũng sẽ giảm đáng kể, đồng thời,nhờ có việc làm đời sống của người dân sẽ được cải thiện hơn rất nhiều.TDNL

sẽ góp phần vào việc xây dựng một xã hội giàu đẹp, văn minh

Trang 23

a Vai trò của TDNL đối với tổ chức

Đối với tổ chức, TDNL được xem là điều kiện tiên quyết cho sự thắng lợicủa bất kỳ tổ chức nào bởi vì mọi hoạt động là do con người thực hiện và conngười chỉ có thể hoàn thành được mục tiêu của tổ chức khi đáp ứng được nhucầu công việc

Tuyển dụng nhân lực thành công giúp cho tổ chức tránh được những rủi ronhư: tuyển lại, tuyển mới, sa thải…

Tuyển dụng nhân lực cũng sẽ giúp cho tổ chức thực hiện có hiệu quả cáchoạt động quản trị nhân sự khác như: hội nhập với môi trường làm việc, bố trí,tạo động lực, thù lao lao động, kỷ luật lao động…

Tuyển dụng nhân lực thành công góp phần thúc đẩy văn hóa của tổ chứcngày càng lành mạnh

Hoạt động tuyển dụng tốt thì tổ chức sẽ có một đội ngũ cán bộ, công chức,nhân viên có trình độ, kinh nghiệm để giúp tổ chức tồn tại và phát triển tốt, cótính cạnh tranh cao Ngược lại có thể dẫn đến suy yếu nguồn nhân lực dẫn đếnhoạt động của cơ quan hoạc công ty kinh doanh kém hiệu quả, lãng phí nguồnlực và có thể đi tới phá sản

b Vai trò của TDNL đối với công chức

Đối với công chức, TDNL giúp họ có thể lựa chọn công việc phù hợp vớitrình độ chuyên môn của mình, đồng thời thông qua TDNL họ có cơ hội đượcthăng tiến, cơ hội được khẳng định mình ở một vị trí khác… thông qua tuyểndụng, họ được đánh giá đúng năng lực trình độ, được bố trí vào công việc phùhợp với khả năng và nguyện vọng của mình… cũng nhờ đó họ đóng góp nhiềuhơn cho cơ quan, tổ chức

Ngày đăng: 05/08/2016, 22:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. ThS. Nguyễn Vân Điềm (2007), Giáo tình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo tình Quản trị nhân lực
Tác giả: ThS. Nguyễn Vân Điềm
Nhà XB: Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc dân
Năm: 2007
3. Hải Yến ( 2013 ), Điều lệ Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn, Nhà xuất bản Văn Hóa – Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều lệ Hội Nông dân tỉnh Lạng Sơn
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Hóa – Thông Tin
4. Hải Yến ( 2013 ), Văn kiện Đại Hội đại Biểu toàn quốc lần thứ VI, Nhà xuất bản Văn Hóa – Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại Hội đại Biểu toàn quốc lần thứ VI
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Hóa – Thông Tin
5. Nguyễn Thu Hiền ( 2013 ), Tập bài giảng công tác tổ chức cán bộ của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị - Hành Chính Sách, tạp chí
Tiêu đề: bài giảng công tác tổ chức cán bộ của Đảng
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị - Hành Chính
6. Ban Biên tập Mỹ thuật và VHT ( 2011 ), Lịch sử phong trào nông dân bà Hội Nông dân Lạng Sơn 1930 – 2010, Nhà xuất bản Văn Hóa – Thông Tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử phong trào nông dân bà Hội Nông dân Lạng Sơn 1930 – 2010
Nhà XB: Nhà xuất bản Văn Hóa – Thông Tin

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w