Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 50 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
50
Dung lượng
773,5 KB
Nội dung
Ngaøy soạn: 10/04/2014 Ngaøy dạy: 14/04/2014 Tuần 33 Tiết 62 BÀI 59 : KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GIỮ GÌN THIÊN NHIÊN HOANG DÃ I Mục tiêu : Kiến thức : - Nêu ý nghóa việc cần thiết phải khôi phục môi trường bảo vệ đa dạng sinh học - Nêu biện pháp bảo vệ thiên nhiên: xây dựng khu bảo tồn, săn bắt hợp lí, trồng gây rừng, chống ô nhiễm môi trường - Giải thích cần khôi phục môi trường, gìn giữ thiên nhiên hoang dã Từ thấy vai trò HS việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã Kỹ : kỉ thu thập xử lí thông tin , hoạt động nhóm, hợp tác, lắng nghe, trình bày ý kiến, xác định giá trị thân với trách nhiệm BVMT Rèn kó quan sát, phân tích kênh hình Thái độ : Tự giác, tích cực công tác bảo vệ môi trường Liên hệ với ngành nghề: Kiểm lâm, trồng rừng… II Phương tiện dạy học: Giáo viên : sử dụng H 59 SGK Kẻ bảng 59 lên bảng Học sinh : Nghiên cứu trước ( Theo nội dung hướng dẫn) III Tiến trình lên lớp: n định: 91: 92: Bài cũ: Kiểm tra 15 phút a Mục tiêu: kiểm tra kiến thức chương III 58 chương IV theo chuẩn KT-KN sau: - Nêu tác động người tới môi trường Vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên - Nêu khái niệm ô nhiễm môi trường Hoạt động gây ô nhiễm môi trường Hiểu nguyên nhân gây ô nhiễm tác hại việc ô nhiễm môi trường - Các biện pháp hạn chế ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật - Nêu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu, giải thích phải sử dụng tiết kiệm hợp lí tài nguyên thiên nhiên, vai trò thực vật việc góp phần chống xóa mòn đất b Đối tượng: Học sinh lớp c Hình thức kiểm tra: trắc nghiệm lựa chọn d Đề Câu 1: Tác động lớn người làm suy thoái môi trường tự nhiên là: A phá huỷ thảm thực vật B khai thác khoáng sản C đô thị hoá tăng D công nghiệp phát triển Câu 2: Ô nhiễm môi trườnglà tượng: A môi trường không khí bị bẩn, tính chất lí- hoá bị biến đổi B môi trường nước bị bẩn, tính chất hoá- sinh bị biến đổi C môi trường đất bị bẩn, tính chất lí-hoá, thực vật bị biến đổi D môi trường tự nhiên bị bẩn, tính chất lí- hoá - sinh bị biến đổi Câu 3: Những hoạt động gây ô nhiễm môi trường không khí do: A sản xuất công nghiệp, cháy rừng, phương tiện vận tải, lượng mặt trời B sản xuất công nghiệp, động đất, phương tiện vận tải, lượng gió, bắn pháo hoa C sản xuất công nghiệp, cháy rừng, phương tiện vận tải, đun nấu gia đình D lũ lụt, hạn hán, cháy rừng, phương tiện vận tải, đun nấu gia đình Câu 4: Tài nguyên thiên nhiên không tái sinh: A có khả phục hồi ( than đá, dầu lửa) C sau thời gian sử dụng cạn kiệt ( than đá, dầu lửa) B có khả tái sinh ( đất, nước) D không cạn kiệt sử dụng ( gió, ánh sáng) Câu 5: Tài nguyên thiên nhiên tái sinh: A có khả phục hồi ( tài nguyên sinh vật, đất, nước) B có khả tái sinh ( mặt trời, than đá, nước) C sau thời gian sử dụng cạn kiệt ( than đá, dầu lửa) D không cạn kiệt sử dụng ( than đá, dầu lửa) Câu 6: có nhiều nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, theo em nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường gây hậu gì: A gia tăng dân số nhanh, tự nhiên gây ra, động đất, gây bệnh cho động vật B thiên tai lũ lụt, động đất, tắc nghẽn giao thông, gây bệnh truyền nhiễm cho ngươiø C đô thị hoá phát triển, dân số tăng nhanh, lũ lụt, hạn hán, gây bệnh cho người D hoạt động chủ yếu người tự nhiên, gây tác hại tới đời sống người vá sinh vật khác Câu 7: Vì phải sử dụng tiết kiệm hợp lí tài nguyên thiên nhiên: A tài nguyên thiên nhiên vô tận, phải sử dụng hợp lí để đáp ứng nhu cầu sử dụng tài nguyên xã hội vừa đảm bảo trì lâu dài nguồn tài nguyên cho hệ mai sau B tài nguyên thiên nhiên vô tận, phải sử dụng cạn kiệt tài nguyên để đáp ứng nhu cầu sử dụng xã hội vừa đảm bảo cho phát triển kinh tế đất nước C tài nguyên thiên nhiên vô tận, phải khai thác cách triệt để nhằm đảm bảo nhu cầu cho phát triển xã hội thời kì công nghiệp hóa, đại hóa D tài nguyên thiên nhiên tái sinh, người cần khai thác triệt để nhằm đảm bảo nhu cầu người, góp phần xây dựng đất nước ngày giàu mạnh Câu 8: Hãy giải thích thực vật có vai trò góp phần chống xóa mòn đất: A nước rơi mặt làm cho vận tốc nước chảy chậm lại thấm nhanh vào sông, suối B nước chảy mặt đất va vào gốc lớp thảm mục mặt đất nên chảy chậm lại C thực vật góp phần điều hòa khí hậu, chống hạn hán, lũ lụt, ngăn cản dòng chảy D nhờ thân mục nên ngăn dòng chảy nhờ thân to Câu 9: Vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên là: A hạn chế phương tiện giao thông vận tải, sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiện có, trồng rừng mới, hoạt động khoa học người, hạn chế gây tiếng ồn B sử dụng nguồn lượng sạch, sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên tái sinh, bảo vệ loài sinh vật, phòng chống ô nhiễm chất thải rắn, thay đổi giống trồng C hạn chế ô nhiễm chất thải, gia tăng dân số, sử dụng triệt để nguồn tài nguyên thiên nhiên, xây dựng công viên xanh, nâng cao ý thức cho người D hạn chế phát triển dân số nhanh, sử dụng có hiệu tài nguyên, bảo vệ loài sinh vật, phục hồi-trồng rừng mới, hạn chế ô nhiễm, hoạt động khoa học người Câu 10: Các biện pháp hạn chế ô nhiễm hóa chất bảo vệ thực vật là: A sử dụng nguồn lượng sạch, chôn rác thải khoa học, giáo dục nâng cao ý thức người, quản lí chặt chẽ hóa chất, sản xuất lương thực thực phẩm an toàn B đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, giáo dục nâng cao ý thức người, xây dựng công viên xanh, nhà máy xử lí rác xây dựng nhà máy xí nghiệp xa khu dân cư C đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, quản lí chặt chẽ hóa chất, sản xuất lương thực thực phẩm an toàn,giáo dục nâng cao ý thức người D giáo dục nâng cao ý thức người, tạo bể lắng lọc nước thải, quản lí chặt chẽ hóa chất, sản xuất lương thực thực phẩm an toàn g Hướng dẫn chấm: Caâu 10 Đ.án A D C C A D A B D C Hoạt động dạy học: * Mở : tình hình môi trường thiên nhiên hoang dã ngày bị thoái hóa suy giảm số lượng Vì việc khôi phục môi trường giữ gìn bảo vệ thiên nhiên hoang dã góp phần cân sinh thái Vậy phải làm để khôi phục môi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã Hoạt động I : Ý nghóa việc khôi phục MT giữ gìn bảo vệ thiên nhiên hoang dã - Gọi HS đọc thông tin - Đọc thông tin SGK, rút ý nghóa: - Đặt câu hỏi: + Nêu ý nghóa việc việc khôi phục - Mỗi HS trự trả lời câu hỏi mục I môi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã? + Cân sinh thái + Trong ý nghóa ý nghóa quan trọng nhất? + Giải thích giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân sinh thái? - GV nhấn mạnh số ý nghóa: giữ cân sinh thái, bảo vệ loài động vật môi trường sống chúng,tránh thảm hoạ: xói mòn, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường - Giải thích : Giữ gìn TN hoang dã bảo vệ loài sinh vật MTsống chúng Đó sở để trì cân ST, tránh ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên Tiểu kết: - Khôi phục môi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã góp phần giữ cân sinh thái - Bảo vệ loài động vật môi trường sống chúng - Tránh thảm hoạ: xói mòn, lũ lụt, hạn hán, ô nhiễm môi trường Hoạt động II : Các biện pháp bảo vệ thiên nhiên 1/ Bảo vệ tài nguyên sinh vật: - Giới thiệu tranh H59 yêu cầu học - Quan sát tranh hình 59 sinh hoàn thành bảng kiến thức sau: Các biện pháp bảo Ví dụ minh hoạ cho - Trình bày biện pháp chủ yếu bảo vệ thiên vệ TN sinh vật biện pháp nhiên hoang dã lấy ví dụ minh họa cho biện pháp để hoàn chỉnh bảng - Học sinh rút biện pháp - GV nhấn mạnh công tác bảo vệ rừng đầu nguồn, trồng gây rừng… + Hãy cho biết địa phương em biện pháp áp dụng hiệu sao? - GV liên hệ tình hình bảo vệ tài nguyên sinh - HS nâng cao ý thức bảo vệ TNSV, liên hệ nghành vật địa phương tồn để nghề bảo vệ trồng rừng phù hợp với khả giáo dục học sinh Liên hệ với ngành HS nghề: Kiểm lâm, trồng rừng… sau HS học hết lớp khả học cao Tiểu kết : Bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn - Trồng gây rừng tạo môi trường sống cho nhiều loài sinh vật - Xây dựng khu bảo tồn, vườn Quốc gia - Không săn bắt động vật khai thác mức loài sinh vật - Ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen q 2/ Cải tạo hệ sinh thái bị thoái hoá: - Hướng dẫn HS thực tập bảng - Học sinh thực theo nhóm 59: Các biện pháp chủ yếu cải tạo hệ - Đề suất biện pháp cải tạo hệ sinh thái bị thoái sinh thái thoái hóa ghi cột bên hóa trái Báo cáo kết nhận xét học sinh + Em nêu hiệu biện pháp vào - HS rút kết luận dựa vào bảng 59 cột bên phải -> Hãy nêu biện pháp cải tạo hệ sinh + Trồng gây rừng, thay đổi giống trồng vật thái bị thoái hoá? nuôi… + Hiện địa phương em áp dụng biện pháp nào? Và hiệu sao? - GV chốt lại kiến thức học Tiểu kết : Ở mục biện pháp bảng 59 SGK trang 179 Hoạt động III : Vai trò HS việc bảo vệ thiên nhiên hoang dã - GV nêu câu hỏi yêu cầu HS thảo luận - HS thảo luận theo nhóm trách nhiệm HS nhóm: việc bảo vệ thiên nhiên, công tác tuyên truyền… - Đại diện nhóm lên ghi kết quả, nhận xét + Trách nhiệm học sinh việc bảo vệ nhóm khác thiên nhiên? + Theo em làm để tuyên truyền cho - HS tự rút trách nhiệm, tập trung vào việc người hành động để bảo vệ thiên nâng cao ý thức cố gắng học tập nhiên - GV nhận xét kết nhấn mạnh số trách nhiệm HS việc bảo vệ thiên nhiên - Giáo cho học sinh hiểu việc khai thác thiên nhiên địa phương gia đình HS Nâng cao ý thức học sinh việc bảo vệ môi trường Tiểu kết : Mỗi có trách nhiệm việc giữ gìn cải tạo thiên nhiên IV Củng cố dặn dò: 1.Củng cố: - HS đọc nôïi dung ghi nhớ , GV tổng kết nội dung học - Củng cố câu hỏi 1,2 SGK trang 179 Dặn dò: - Bài tập 1.2 SGK trang 179 - Chuẩn bị cho học sau: Đọc trước mới, nắm vững kiến thức bảo vệ HST rừng, biển Trả lời hiệu biện pháp bảng 60.2.3 SGK Ngày soạn: 18/04/2014 Ngày dạy: 29/04/2014 Tuần 35 Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chuẩn qua chương học chương trình học kì II: - Chương I: Sinh vật môi trường: Nêu đặc điểm quan hệ hỗ trợ, đối địch mối quan hệ khác loài Các nhân tố (Ánh sáng, nhiệt độ) tác động đến đời sống sinh vật - Chương II: hệ sinh thái: Khái niệm: quần xã cân sinh học quần xã Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, rõ thành phần có chuỗi thức ăn - Chương III: Con người, dân số môi trường: Khái niệm ô nhiễm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật Các tác động người tới môi trường - Chương IV: Bảo vệ môi trường: Nêu dạng TNTN chủ yếu Giải thích cần khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã Những hành động vi phạm luật BVMT Trách nhiệm HS việc thực luật BVMT Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng: - Tái kiến thức, mơ tả, trình bày - Kỉ xác định đắng việc bảo vệ tài nguyên sinh vật, chấp hành tốt luật bảo vệ môi trường 3.Thái độ : Kiểm tra đánh giá: - Ý thức học kĩ lưỡng, chuẩn bị kiểm tra chu đáo - Ý thức nghiêm túc, tự giác làm bài, làm thời gian quy định - Giáo dục ý thức thực nghiêm túc vận động “Hai không” kiểm tra II Đối tượng kiểm tra: Học sinh trung bình – III Hình thức kiểm tra: Tự luận: S = 250 điểm IV Thiết lập ma trận – Đề - Biểu điểm 1.Ma trận Chủ đề Nhận biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Chương I: Sinh Nêu đặc điểm ảnh hưởng ánh vật môi trường quan hệ hỗ trợ sáng lên đời sống (6 tiết) mối quan hệ khác loài động vật 20% = 50đ 50% = 25đ 50% = 25đ Chương II: hệ sinh Khái niệm: quần xã Vẽ sơ đồ chuỗi thức thi Hệ sinh thái ăn, rõ thành (6 tiết) phần có chuỗi thức ăn 20% = 50 điểm 50% = 25đ 50% = 25đ Chương III: Con Khái niệm ô nhiễm Các biện pháp người, dân số môi trường Nguyên người nhằm môi trường nhân gây ô nhiễm khắc phục ô nhiễm ( tiết) 20% = 50 điểm 50% = 25đ 50% = 25đ Chương IV: Bảo Nêu dạng tài Giải thích Những hành động vệ môi trường nguyên thiên nhiên cần khôi phục môi vi phạm luật ( 10 tiết) chủ yếu trường giữ gìn BVMT Trách nhiệm thiên nhiên hoang HS dã việc thực luật BVMT 25% = 25đ 25% = 25đ câu câu 75đ = 30% 50đ = 20% 40% = 100 điểm 50% = 50đ 9câu câu 100% = 250đ 125đ = 50% ĐỀ: Câu 1: ( 50.0đ) a Nêu đặc điểm quan hệ hỗ trợ mối quan hệ khác loài? ( 25.0đ) b Ánh sáng ảnh hưởng đến đời sống động vật nào? ( 25.0đ) Câu 2: ( 50.0đ) a Nêu khái niệm: quần xã Hệ sinh thái( 25.0đ) b Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, rõ thành phần có chuỗi thức ăn? ( Chú ý vẽ sơ đồ có đầy đủ thành phần) ( 25.0đ) Câu 3: ( 50.0đ) a Khái niệm ô nhiễm môi trường? Những nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm môi trường? ( 25.0đ) b Các biện pháp người nhằm khắc phục ô nhiễm 25.0đ) Câu 4: (100.0đ) a Nêu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? ( 50.0đ) b Tại cần khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã? ( 25.0đ) c Những hành động vi phạm luật BVMT? Trách nhiệm HS việc thực luật BVMT gì? ( 25.0đ) Câu 1: 50.0 điểm Điểm a - Cộng sinh: Sự hợp tác có lợi lồi sinh vật 10 đ - Hội sinh: Sự hợp tác hai loài sinh vật, bên có lợi cịn bên 15đ khơng có lợi khơng có hại b - Ánh sáng ảnh hưởng đến động vật: Nhận biết, định hướng, ảnh hưởng tới hoạt 25đ động, khả sinh trưởng sinh sản động vật… Câu 50.0 điểm a 15đ - Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với 10đ - Hệ sinh thái bao gồm QXSV + Khu vực sống QX… b 10đ Ví dụ: Cây cỏ -> châu chấu -> chim sâu -> vi sinh vật 5đ - Sinh vật sản xuất: cỏ 5đ - Sinh vật tiêu thụ: châu chấu, chim sâu 5đ - Sinh vật phân giải: vi sinh vật Câu 3: 50.0 điểm Câu a - Ơ nhễm mơi tượng môi trường tự nhiên bị bẩn, đồng thời tính chất vật lí, hóa học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống người sinh vật khác - Nguyên nhân chủ yếu hoạt động người, ngồi cịn hoạt động tự nhiên ( núi lửa, lũ lụt…) b Các biện pháp hạn chế ô nhiễm: Trồng xanh, xử lý chất thải, sử dụng lượng không gây ô nhiễm… 100.0 điểm a - Tài nguyên không tái sinh ( than đá, dầu lửa ) dạng tài nguyên sau 15đ 10đ 15đ 15đ thời gian sử dụng bị cạn kiệt - Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lý có điều kiện phát triển phục hồi ( tài nguyên sinh vật, đất , nước ) - Tài nguyên lượng vĩnh cửu ( Năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều, ) nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần dạng lượng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng ô nhiễm môi trường b - Bảo vệ loài sinh vật môi trường sống chúng - Thiên nhiên hoang dã bảo vệ tránh nhiều thảm họa: lũ lụt, xóa mịn đất, hạn hán - Duy trì cân sinh thái tránh nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên c - HS nêu hành động trở lên: nước thải nhà máy chưa qua xử lí, nhập vận chuyển chất thải, không chôn lấp xác chết động vật, bảo quản khơng tốt hóa chất, đỗ chất thải không chỗ, khai thác rừng mức… - Nêu từ trách nhiệm HS trở lên như: + Chấp hành nghiêm túc luật BVMT + Tuyên truyền vận động người thực luật BVMT + Tham gia hoạt động BVMT… * Thống kê kết làm bi học sinh Lớp Sỉ soá 9.1 9.2 *Đánh giá kết làm HS: DTB 10 15đ 20đ 5đ 10.đ 10.đ 10đ 5.đ 5.đ 5.đ TTB 1.Ma trận(Đề 2) Chủ đề Chương I: Sinh vật môi trường (6 tiết) 20% = 50đ Chương II: hệ sinh thi (6 tiết) 20% = 50 điểm Chương III: Con người, dân số môi trường ( tiết) 20% = 50 điểm Chương IV: Bảo vệ môi trường ( 10 tiết) Nhận biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Nêu đặc điểm ảnh hưởng quan hệ cạnh tranh, nhiệt độ lên đời kí sinh- kí sinh sống động vật 50% = 25đ 50% = 25đ Khái niệm: quần xã Vẽ sơ đồ chuỗi thức Hệ sinh thái ăn, rõ thành phần có chuỗi thức ăn 50% = 25đ 50% = 25đ Tác động Các biện pháp người làm suy thối người nhằm mơi trường tự nhiên khắc phục ô nhiễm 50% = 25đ Nêu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu 50% = 25đ Giải thích cần khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã Những hành động vi phạm luật BVMT Trách nhiệm HS việc thực luật BVMT 25% = 25đ câu 50đ = 20% 40% = 100 điểm 50% = 50đ 25% = 25đ 9câu câu câu 100% = 250đ 125đ = 50% 75đ = 30% ĐỀ: Câu 1: ( 50.0đ) a Nêu đặc điểm quan hệ cạnh tranh, kí sinh- kí sinh mối quan hệ khác loài? ( 25.0đ) b Ảnh hưởng nhiệt độ lên đời sống động vật? ( 25.0đ) Câu 2: ( 50.0đ) a Nêu khái niệm: quần xã Hệ sinh thái( 25.0đ) b Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, rõ thành phần có chuỗi thức ăn? ( Chú ý vẽ sơ đồ có đầy đủ thành phần) ( 25.0đ) Câu 3: ( 50.0đ) a Tác động người làm suy thối mơi trường tự nhiên ?( 25.0đ) b Các biện pháp người nhằm khắc phục ô nhiễm 25.0đ) Câu 4: (100.0đ) a Nêu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu? ( 50.0đ) b Tại cần khôi phục môi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã? ( 25.0đ) c Những hành động vi phạm luật BVMT? Trách nhiệm HS việc thực luật BVMT gì? ( 25.0đ) Câu 1: 50.0 điểm Điểm a - Cạnh tranh: Các SV khác loài tranh dành thức ăn, nơi điều kiện 10 đ khác mơi trường Các lồi kìm hãm phát triển - Kí sinh – kí sinh: Sinh vật sống nhờ thể sinh vật khác, lấy 15đ chất dinh dưỡng, máu từ sinh vật b Câu Câu 3: - Nhiệt độ ảnh hưởng đến động vật: ảnh hưởng tới hình thái, sinh lý, tập tính … 50.0 điểm a - Quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loài khác nhau, sống khơng gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiết gắn bó với - Hệ sinh thái bao gồm QXSV + Khu vực sống QX… b Ví dụ: Cây cỏ -> châu chấu -> chim sâu -> vi sinh vật - Sinh vật sản xuất: cỏ - Sinh vật tiêu thụ: châu chấu, chim sâu - Sinh vật phân giải: vi sinh vật 50.0 điểm a - Tác động người làm suy thoái môi trường tự nhiên: Săn bắn ĐV hoang dã, chặt phá rừng, chăn thả gia súc, phát triển nhiều khu dân cư… b Các biện pháp hạn chế ô nhiễm: Trồng xanh, xử lý chất thải, sử dụng lượng không gây ô nhiễm… Câu 100.0 điểm a - Tài nguyên không tái sinh ( than đá, dầu lửa ) dạng tài nguyên sau thời gian sử dụng bị cạn kiệt - Tài nguyên tái sinh dạng tài nguyên sử dụng hợp lý có điều kiện phát triển phục hồi ( tài nguyên sinh vật, đất , nước ) - Tài nguyên lượng vĩnh cửu ( Năng lượng mặt trời, gió, sóng, thủy triều, ) nghiên cứu sử dụng ngày nhiều, thay dần dạng lượng bị cạn kiệt hạn chế tình trạng nhiễm mơi trường b - Bảo vệ lồi sinh vật mơi trường sống chúng - Thiên nhiên hoang dã bảo vệ tránh nhiều thảm họa: lũ lụt, xóa mịn đất, hạn hán - Duy trì cân sinh thái tránh ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên c - HS nêu hành động trở lên: nước thải nhà máy chưa qua xử lí, nhập vận chuyển chất thải, không chôn lấp xác chết động vật, bảo quản không tốt hóa chất, đỗ chất thải khơng chỗ, khai thác rừng mức… - Nêu từ trách nhiệm HS trở lên như: + Chấp hành nghiêm túc luật BVMT + Tuyên truyền vận động người thực luật BVMT + Tham gia hoạt động BVMT… 25đ 15đ 10đ 10đ 5đ 5đ 5đ 25đ 25đ 15đ 15đ 20đ 5đ 10.đ 10.đ 10đ 5.đ 5.đ 5.đ Ngaøy soạn: 18/04/2014 Ngaøy dạy: 29/04/2014 Tuần 35 Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra kiến thức chuẩn qua chương học chương trình học kì II: - Chương I: Sinh vật môi trường: Nêu đặc điểm quan hệ hỗ trợ mối quan hệ khác loài Giải thích ảnh hưởng ánh sáng lên đời sống thực vật - Chương II: hệ sinh thái: Khái niệm: quần xã cân sinh học quần xã Vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn, rõ thành phần có chuỗi thức ăn - Chương III: Con người, dân số môi trường: Khái niệm ô nhiễm môi trường, nguyên nhân gây ô nhiễm Các biện pháp bảo vệ tài nguyên sinh vật - Chương IV: Bảo vệ môi trường: Nêu dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu Giải thích cần khơi phục mơi trường giữ gìn thiên nhiên hoang dã Những hành động vi phạm luật BVMT Trách nhiệm HS việc thực luật BVMT Kĩ năng: Kiểm tra kĩ năng: - Tái kiến thức, mơ tả, trình bày - Kỉ xác định đắng việc bảo vệ tài nguyên sinh vật, chấp hành tốt luật bảo vệ môi trường 3.Thái độ : Kiểm tra đánh giá; - Ý thức học kĩ lưỡng, chuẩn bị kiểm tra chu đáo - Ý thức nghiêm túc, tự giác làm bài, làm thời gian quy định - Giáo dục ý thức thực nghiêm túc vận động “Hai không” kiểm tra II Đối tượng kiểm tra: Học sinh trung bình – III Hình thức kiểm tra: Tự luận IV Tiến trình kiểm tra Ổn định tổ chức lớp: 91: 92: 93: Phát đề kiểm tra: Đánh giá kiểm tra: Giáo viên nhận xét học sinh làm Dặn dò: Kẻ bảng biểu hoàn thành trước nhà phần tổng kết chương trình tồn cấp Thống kê kết làm học sinh Lớp 91 92 93 TC Sỉ số DTB 10 TTB ... BVMT… 25đ 15 ? ? 10 đ 10 đ 5đ 5đ 5đ 25đ 25đ 15 ? ? 15 ? ? 20đ 5đ 10 .đ 10 .đ 10 đ 5.đ 5.đ 5.đ Ngaøy soạn: 18 /04/2 014 Ngaøy dạy: 29/04/2 014 Tuần 35 Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm tra kiến... BVMT… 15 . 0 điểm 15 . 0 điểm 20.0 điểm 5.0 điểm 10 .0 điểm 10 .0 điểm 10 .0 điểm 5.0 điểm 5.0 điểm 5.0 điểm Ngày soạn: 2/5 /11 Ngày KT:4/5 /11 Tuần 35: Tiết 67 KIỂM TRA HỌC KÌ II I Mục tiêu: Kiến thức: Kiểm. .. để bảo tồn nguồn gen quí Câu 10 0.0 điểm Điểm 10 .0 điểm 15 . 0 điểm 10 .0 điểm 10 .0 điểm 5.0 điểm 15 . 0 điểm 10 .0 điểm 10 .0 điểm 5.0 điểm 5.0 điểm 5.0 điểm 15 . 0 điểm 10 .0 điểm 5.0 điểm 5.0 điểm 5.0