Bài . KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (Tùy theo điều kiện của trường và của mỗi giáo viên) 1. Hóa chất + chất rắn: Na, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 + dung dịch: HCl, CuSO4, phenolphtalein + H2O cất. 2. Dụng cụ thí nghiệm Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn... 3. Phim Kim loại kiềm tác dụng với H2O, thuốc nổ đen. 4. Tranh ảnh về ứng dụng của NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Tùy theo điều kiện cụ thể của GV và trình độ của HS) Nêu vấn đề đàm thoại. Học sinh thảo luận tổ nhóm. Học sinh thuyết trình (lớp khá, giỏi).
GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 Bài KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I ĐỒ DÙNG DẠY HỌC (Tùy theo điều kiện trường giáo viên) Hóa chất + chất rắn: Na, NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 + dung dịch: HCl, CuSO4, phenolphtalein + H2O cất Dụng cụ thí nghiệm - Ống nghiệm, kẹp ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn Phim - Kim loại kiềm tác dụng với H2O, thuốc nổ đen Tranh ảnh ứng dụng NaOH, NaHCO3, Na2CO3, KNO3 II PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (Tùy theo điều kiện cụ thể GV trình độ HS) - Nêu vấn đề - đàm thoại - Học sinh thảo luận tổ nhóm - Học sinh thuyết trình (lớp khá, giỏi) III THIẾT KẾ CÁC HOẠT ĐỘNG Nội dung A KIM LOẠI KIỀM I Vị trí kim loại kiềm bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử Kim loại kiềm thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn, gồm nguyên tố liti (Li), natri (Na), kali (K), rubiđi (Rb), xesi (Cs) franxi (Fr) Cấu hình electron nguyên tử: Li: [He] 2s1 Na: [Ne] 3s1 K: [Ar]4s1 Rb: [Kr] 5s1 Cs: [Xe] 6s1 II Tính chất vật lí - Các kim loại kiềm có màu trắng bạc có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp - Ta tìm hiểu kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, Các hoạt động * Hoạt động 1: I Vị trí kim loại kiềm bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử - HS đọc SGK xem bảng tuần hoàn để xác định nhóm KLK gồm nguyên tố nào, tên, ký hiệu hóa học, số đơn vị điện tích hạt nhân (Z) - Yêu cầu HS học thuộc trị số Z Li, Na, K - HS viết cấu hình electron nguyên tử đầy đủ thu gọn Li, Na, K - HS đọc SGK để biết nhóm KLK đề cập đến nguyên tố * Hoạt động 2: II Tính chất vật lí - HS đọc SGK xem bảng 6.1 rút kết luận biến đổi tính chất vật lý KLK: + nhiệt độ nóng chảy giảm dần + nhiệt độ sôi nói chung giảm dần + độ cứng nói chung giảm dần GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp Đó kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng, kích thước nguyên tử ion lớn nên kim loại kiềm có khối lượng riêng nhỏ Mặt khác, tinh thể nguyên tử ion liên kết với liên kết kim loại yếu Vì vậy, kim loại kiềm có nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, độ cứng thấp III Tính chất hoá học - Các nguyên tử kim loại kiềm có lượng ion hoá nhỏ, kim loại kiềm có tính khử mạnh M → M+ + e -Tính khử tăng dần từ liti đến xesi -Trong hợp chất, kim loại kiềm có số oxi hoá +1 Tác dụng với phi kim Kim loại kiềm khử dễ dàng nguyên tử phi kim thành ion âm: a) Tác dụng với oxi: - Natri cháy khí oxi khô tạo natri peoxit (Na2O2) 2Na + O2 → Na2O2 (natri peoxit) - Natri cháy không khí khô nhiệt độ phòng tạo natri oxit (Na2O) 4Na + O2 → 2Na2O(natri oxit) b) Tác dụng với clo 2K + Cl2 → 2KCl Tác dụng với axit Kim loại kiềm khử mạnh ion H+ dung dịch axit HCl H2SO4 loãng thành khí hiđro: 2Na + 2HCl → 2NaCl + H2 Tác dụng với nước Kim loại kiềm khử nước dễ dàng nhiệt độ thường, giải phóng khí hiđro 2K + 2H2O → 2KOH + H2 - GV: KLK KL có độ cứng thấp (mềm nhất) nên cắt chúng dễ dàng dao - HS đọc SGK để hiểu nguyên nhân đặc điểm tính chất vật lý KLK * Hoạt động 3: III Tính chất hoá học - HS đọc SGK để biết tính chất hóa học đặc trưng biến đổi tính chất nhóm KLK, xác định số oxi hóa KLK hợp chất - GV nêu vấn đề: Em giải thích từ Li đến Cs tính khử giảm dần - HS vận dụng kiến thức học lớp 10 để trả lời - GV điều chỉnh ôn lại kiến thức để HS nắm kiến thức - HS lên bảng viết PTHH phản ứng KLK tác dụng với O2, Cl2, H2O, dung dịch H2SO4 loãng, dung dịch HCl Tác dụng với nước - Nếu có điều kiện: + HS làm TN: cho mẩu Na hạt đậu xanh vào ống nghiệm đựng H 2O (lấy đến 1/2 ống nghiệm), sau Na phản ứng hết, nhỏ vài giọt phenolphtalein vào dung dịch ống nghiệm + Nếu có điều kiện cho HS xem phim KLK tác dụng với H2O GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - GV thông báo: + KLK khử H2O dễ dàng nhiệt độ thường, lấy lượng KLK phản ứng nhiều phản ứng gây nổ, nguy hiểm (Vì cho HS làm thực hành thí nghiệm GV cắt mẩu KLK hạt đậu xanh) + Độ mãnh liệt phản ứng tăng dần từ Li đến Cs + KLK phản ứng với H2O dễ dàng, mãnh liệt nên phản ứng KLK tác dụng với dung dịch axit H2SO4 loãng, HCl thường gây nổ nguy hiểm *Hoạt động 4: IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều chế IV Ứng dụng, trạng thái tự nhiên điều - HS đọc SGK Nội dung ứng dụng chế trạng thái tự nhiên Ứng dụng Kim loại kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng: - Dùng chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp Thí dụ, hợp kim natri - kali có nhiệt độ nóng chảy 700C dùng làm chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân - Hợp kim liti - nhôm siêu nhẹ, dùng kĩ thuật hàng không - Xesi dùng làm tế bào quang điện Trạng thái tự nhiên Trong thiên nhiên, kim loại kiềm dạng đơn chất mà tồn dạng hợp chất Trong nước biển có chứa lượng tương đối lớn muối NaCl Đất chứa số hợp chất kim loại kiềm dạng silicat aluminat Điều chế Điều chế - GV dẫn dắt HS theo dàn đề - Muốn điều chế kim loại kiềm từ hợp (Nội dung kiến thức HS học chất, cần phải khử ion chúng M+ Điều chế kim loại) +e→M - Nguyên tắc điều chế kim loại kiềm: - Vì ion kim loại kiềm khó bị khử nên dùng dòng điện chiều catot khử phải khử dòng điện (phương pháp điện ion kim loại kiềm muối halogenua phân) GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - Quan trọng điện phân muối halogenua kim loại kiềm nóng chảy kim loại kiềm nóng chảy M+ + e → M - Sơ đồ điện phân: điện phân NaCl nóng chảy Catot (cực âm) Anot (cực dương) + Na + e → Na 2Cl- → Cl2 + 2e - Phương trình điện phân: đpnc 2NaCl → 2Na + Cl2 * Hoạt động 5: B MỘT SỐ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG I Natri hiđroxit CỦA KIM LOẠI KIỀM Tính chất I Natri hiđroxit - HS đọc SGK Tính chất - HS viết phương trình phân tử, phương - Natri hiđroxit (NaOH) hay xút ăn da trình ion rút gọn pư theo SGK chất rắn, không màu, dễ nóng chảy t nc = - GV cho thêm TD khác để HS 3220C, hút ẩm mạnh (dễ chảy rữa), tan luyện tập viết PTHH PƯ: NaOH nhiều nước toả lượng nhiệt tác dụng với SO2, HNO3, H2SO4, FeCl3 lớn nên cần phải cẩn thận hoà tan NaOH - HS làm TN: nước - Khi tan nước, NaOH phân li hoàn toàn thành ion: + hòa tan NaOH rắn vào H 2O, lấy dung + NaOH → Na + OH dịch NaOH thu cho tác dụng với - Natri hiđroxit tác dụng với oxit axit, dung dịch CuSO4 axit muối: CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O CO2 + 2OH- → CO32− + H2O HCl + NaOH → NaCl + H2O H+ + OH- → H2O CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2↓ Cu2+ + 2OH- → Cu(OH)2 Ứng dụng - Natri hiđroxit hoá chất quan trọng, đứng hàng thứ hai sau axit sunfuric - Natri hiđroxit dùng để nấu xà phòng, chế phẩm nhuộm, tơ nhân tạo, tinh chế quặng nhôm công nghiệp luyện nhôm dùng công nghiệp chế biến dầu mỏ, II Natri hiđrocacbonat Tính chất - Natri hiđrocacbonat (NaHCO 3) chất rắn màu trắng, tan nước Ứng dụng - HS đọc SGK - Nếu có điều kiện GV giới thiệu thêm hình ảnh * Hoạt động 6: II Natri hiđrocacbonat - HS đọc SGK - HS làm TN: + Hòa tan lượng nhỏ NaHCO3 để thu dung dịch NaHCO3 + Dùng giấy pH thử môi trường dung dịch NaHCO3 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - NaHCO3 dễ bị nhiệt phân huỷ tạo + Rót dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3 khí CO2 NaHCO3 →HS quan sát tượng t0 - GV yêu cầu HS viết phương trình phân 2NaHCO3 → Na 2CO3 + CO ↑ + H O tử, phương trình ion rút gọn, xác định vai - NaHCO3 có tính lưỡng tính (vừa tác dụng trò chất tham gia phản ứng phản với dung dịch axit, vừa tác dụng ứng với dung dịch bazơ) + Dung dịch NaHCO3 dung dịch HCl NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 ↑+ H2O + Dung dịch NaHCO3 dung dịch NaOH NaHCO3 + NaOH → Na2CO3 + H2O ⇒ GV dẫn dắt HS tới kết luận: + NaHCO3 có tính lưỡng tính + Tính lưỡng tính NaHCO ion HCO3- HS đọc ứng dụng NaHCO Ứng dụng SGK NaHCO3 dùng công nghiệp - Nếu có điều kiện: GV giới thiệu thêm dược phẩm (chế thuốc đau dày, ) hình ảnh công nghiệp thực phẩm (làm bột nở, ) * Hoạt động 7: III Natri cacbonat - HS đọc SGK - HS làm TN: + hòa tan Na2CO3 rắn vào H2O III Natri cacbonat + dùng giấy pH thử môi trường dung Tính chất dịch Na2CO3 - Natri cacbonat (Na2CO3) chất rắn màu + dung dịch Na CO tác dụng với dung trắng, tan nhiều nước dịch HCl - Ở nhiệt độ thường, natri cacbonat tồn + dung dịch Na CO tác dụng với dung dạng muối ngậm nước Na2CO3.10H2O, dịch CaCl nhiệt độ cao muối dần nước kết - HS viết PTHH phản ứng tinh trở thành natri cacbonat khan, nóng - HS đọc ứng dụng Na CO chảy 8500C SGK - Na2CO3 muối axit yếu (axit - Nếu có điều kiện: GV giới thiệu thêm cacbonic) có tính chất chung hình ảnh muối Ứng dụng * Hoạt động 8: Na2CO3 hoá chất quan trọng công IV Kali nitrat nghiệp thuỷ tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, - HS đọc SGK giấy, sợi, IV Kali nitrat Tính chất Kali nitrat (KNO3) tinh thể không màu, bền không khí, tan nhiều nước Khi đun nóng nhiệt độ cao nhiệt độ nóng chảy (3330C), KNO3 bắt đầu GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 bị phân huỷ thành O2 KNO2 o t 2KNO3 → 2KNO2 + O2 Ứng dông KNO3 dùng làm phân bón (phân đạm, phân kali) dùng để chế tạo thuốc nổ Thuốc nổ thông thường (thuốc súng) hỗn hợp gồm 68% KNO3, 15% S 17% C (than) Phản ứng cháy thuốc súng xảy theo phương trình: to 2KNO3 + 3C + S → N2↑ + 3CO2↑ + K2S * Hoạt động 9: Luyện tập củng cố - Bài tập: 1, 2, 3, SGK * Hoạt động 10: Hướng dẫn nhà -Bài tập 5, 6, 7, SGK - Nếu có điều kiện: GV cho HS xem phim thuốc nổ đen GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM A LÝ THUYẾT TIẾT 1: KIM LOẠI KIỀM I - Vị trí cấu tạo: 1.Vị trí kim lọai kiềm bảng tuần hoàn Các kim lọai kiềm thuộc nhóm IA, gồm nguyên tố hóa học: Liti(Li), Kali(K), Natri(Na), Rubiđi(Rb), Xesi(Cs), Franxi(Fr) Franxi nguyên tố phóng xạ tự nhiên Sở dĩ gọi kim lọai kiềm hiđroxit chúng chất kiềm mạnh 2.Cấu tạo tính chất kim lọai kiềm - Cấu hình electron chung: ns1 - Năng lượng ion hóa: Các nguyên tử kim lọai kiềm có lượng ion hóa I nhỏ so với kim lọai khác chu kì - Năng lượng ion hóa I lớn lượng ion hóa I nhiều lần (6 đến 14 lần ), lựợng ion hóa I1 giảm dần từ Li đến Cs - Liên kết kim loại kim lọai kiềm liên kết yếu - Cấu tạo mạng tinh thể: Lập Phương Tâm Khối (Rỗng nhẹ + mềm) II - Tính chất vật lí Các kim lọai kiềm có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối kiểu mạng đặc khít, có màu trắng bạc có ánh kim mạnh, biến nhanh chóng kim loại tiếp xúc với không khí (Bảo quản dầu hỏa) Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi: Nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi kim lọai kiềm thấp nhiều so với kim lọai khác, giảm dần từ Li đến Cs liên kết kim lọai mạng tinh thể kim lọai kiềm bền vững, yếu dần kích thước nguyên tử tăng lên Khối lượng riêng: Khối lượng riêng kim lọai kiềm nhỏ so với kim lọai khác nguyên tử kim lọai kiềm có bán kính lớn cấu tạo mạng tinh thể chúng đặc khít GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 Tính cứng: Các kim lọai kiềm mềm, cắt chúng dao liên kết kim lọai mạng tinh thể yếu Độ dẫn điện: Các kim loại kiềm có độ dẫn điện cao nhiều so với bạc khối lượng riêg tương đối bé làm giảm số hạt mang điện tích Độ tan: Tất kim lọai kiềm hòa tan lẫn dễ tan thủy ngân tạo nên hỗn hống Ngoài chúng tan đuơc amoniac lỏng độ tan chúng cao * LƯU Ý: Các kim loại tự hợp chất dễ bay chúng đưa vào lửa không màu làm lửa trở nên có màu đặc trưng: •Li cho màu đỏ tía •Na màu vàng •Rb màu tím hồng •Cs màu xanh lam •K màu tím III Tính chất hóa học Tính khử mạnh hay dễ bị oxi hoá M – 1e → M+ ( trình oxi hoá kim loại ) Tác dụng với phi kim Ở nhiệt độ thường : tạo oxit có công thức M 2O (Li, Na) hay tạo M2O2 (K, Rb, Cs, Fr) Ở nhiệt độ cao : tạo M2O2 (Na) hay MO2 (K, Rb, Cs, Fr) ( trừ trường hợp Li tạo LiO) Phản ứng mãnh liệt với halogen (X2)để tạo muối halogenuA t 2M + X2 → 2MX o Phản ứng với hiđro tạo kim loại hiđruA t 2M + H2 → 2MH o Thí dụ: t 2Na + O2 → Na2O2 ( r ) o t 2Na + H2 → 2NaH o Tác dụng với nước dung dịch axit điều kiện thường: (gây nổ ) Do hoạt động hóa họa mạnh nên kim loại kiềm phản ứng mãnh liệt với nước dung dịch axit GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 Tổng quát: 2M + 2H+ 2M + H2O → 2M+ + → 2MOH ( dd ) H2 ↑ + H2 ↑ Tác dụng với cation kim loại t - Với oxit kim loại.: 2Na + CuO → Na2O + Cu o - Với cation kim loại muối tan nước kim loại kiềm tác dụng với nước trước mà không tuân theo quy luật bình thường kim loại hoạt động mạnh đẩy kim loại hoạt động yếu khỏi muối chúng Thí dụ: Khi cho Na tác dụng với dd muối CuSO4 Na +2H2O →2NaOH +H2↑ NaOH+ CuSO4→Na2SO4 +Cu(OH)2 Tác dụng với kim loại khác :Một số kim loại kiềm tạo thành hợp kim rắn với kim loại khác, natri tạo hợp kim rắn với thủy ngân – hỗn hống natri (Na-Hg) Tác dụng với NH3 Khi đun nóng khí amoniac, kim loại kiềm dễ tạo thành amiđua: Thí dụ: 2Na + NH3 → 2NaNH2 + H2↑ IV – Ứng dụng điều chế Ứng dụng kim lọai kiềm Kim lọai kiềm có nhiều ứng dụng quan trọng : Chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp dùng thiết bị báo cháy,… Các kim lọai Na K dùng làm chất trao đổi nhiệt vài lọai lò phản ứng hạt nhân Kim lọai xesi dùng chế tạo tế bào quang điện Điều chế số kim lọai phương pháp nhiệt luyện Dùng nhiều tổng hợp hữu Điều chế kim lọai kiềm: - Trong tự nhiên kim lọai kiềm tồn dạng hợp chất - Phương pháp thường dùng để điều chế kim lọai kiềm điện phân nóng chảy muối halogenua hiđroxit kim loại kiềm điều kiện không khí GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 Thí dụ : *Na điều chế cách điện phân nóng chảy hỗn hợp NaCl với 25% NaF 12% KCl nhiệt độ cao, cực dương than chì cực âm làm Fe dpnc → 2Na + Cl2 2NaCl * Li điều chế cách điện phân hỗn hợp LiCl KCl * Rb Cs điều chế cách dung kim loại Ca khử clorua nhiệt độ cao chân không: o 700 c 2RbCl + Ca → CaCl2 + 2Rb o 700 c CaC2 + 2CsCl → 2C + CaCl2 + 2Cs GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 Hoạt động Củng cố , luyện tập : GV yêu cầu HS nhắc lại t/c t/c vừa học thực dãy chuyển hoá sau M → MOH → MHCO3 → M2CO3 → CO2 Hướng dẫn nhà: Bài tập 4,5,6,7,8 trang 111 SGK GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM I Mục tiêu học: Kiến thức: Biết: - Vị trí cấu tạo nguyên tử, tính chất kim loại kiềm - Nguyên tắc phương pháp điều chế kim loại kiềm Hiểu: - Nguyên nhân tính khử mạnh kim loại kiềm Kĩ năng: - Làm số thí nghiệm đơn giản ( thí nghiệm HS- có) - Giải tập kim loại kiềm Tình cảm, thái độ: - Hiểu biết trạng thái tự nhiên ứng dụng quan trọng kim loại kiềm, từ có ý thức bảo vệ kim loại kiềm khoáng sản kim loại kiềm II Chuẩn bị GV HS: GV: - Bảng tuần hoàn, bảng phụ ghi số số vật lí kim loại kiềm - Dụng cụ hóa chất: Na kim loại, bình khí O2 , ống nghiệm, nước - Máy tính, máy chiếu HS: Xem trước nội dung học III.Tiến trình dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động 1: I Vị trí cấu tạo: GV chiếu bảng tuần hoàn bảng 6.1 SGK, sau yêu cầu HS nêu: - Vị trí kim loại kiềm (KLK ) bảng tuần hoàn ? - Bao gồm nguyên tố nào? - Cấu hình chung kim loại HS nghiên cứu SGK nhận xét: - KLK nhóm IA bảng tuần hoàn - Gồm nguyên tố: Li, Na, K, Rb, Cs, Fr GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 kiềm? GV lưu ý: Franxi nguyên tố phóng xạ nên không xem xét - Cấu hình chung :[khí hiếm]ns1 Hoạt động 2: II Tính chất vật lí: GV cho HS nghiên cứu SGK chiếu bảng 6.2 cho HS quan sát, yêu cầu HS nêu: - Tính chất vật lí KLK - Giải thích tính chất HS nhận xét: KLK có màu trắng bạc có ánh kim, dẫn điện tốt, nhiệt độ nóng chảy nhiệt độ sôi thấp, khối lượng riêng nhỏ, độ cứng thấp Giải thích: Các kim loại kiềm có mạng tinh thể lập phương tâm khối, cấu trúc tương đối rỗng, kích thước nguyên tử ion lớn nên KLK có khối lượng riêng nhỏ Mặt khác, nguyên tử ion liên kết với liên kết kim loại yếu Từ Li đến Cs, đại lượng giảm Từ Li đến Cs, khoảng cách ion kim loại mạng tinh thể tăng dần ( bán kính nguyên tử tăng) làm cho độ - Sự biến đổi nhiệt độ nóng bền tinh thể giảm nên nhiệt độ chảy, nhiệt độ sôi từ Li đến Cs nóng chảy nhiệt độ sôi giảm - Giải thích biến đổi dần Hoạt động 3: III Tính chất hóa học: GV yêu cầu HS nêu đặc điểm cấu HS thảo luận nhận xét: tạo KLK Từ dự đoán tính Các KLK có: chất hóa học chung KLK Cấu hình e: [khí hiếm]ns1 nên hợp chất, KLK có số GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 oxi hóa +1 Năng lượng ion hóa nhỏ Bán kính nguyên tử lớn Vì vậy, KLK có tính khử mạnh: M M+ + e Tính khử tăng dần từ Li Cs (do bán kính nguyên tử tăng, lượng ion hóa giảm) a Tác dụng với phi kim: - Với Oxi: GV giới thiệu: KLK dễ dàng nguyên tử phi kim thành ion âm Sau đó, cho xem thí nghiệm: natri phản ứng với Oxi GV giới thiệu tiếp: Natri cháy khí Oxi khô tạo peoxit GV bổ sung KLK cháy Oxi cho lưa màu khác Vd: Với Na: lửa màu vàng Với K: màu tím hoa cà - Với Clo: GV giới thiệu: Natri phản ứng với Clo tọ muối NaCl HS viết phương trình hóa học Bổ sung: Các KLK khác tương tự Na HS nêu tượng viết PTHH HS viết PTHH b Tác dụng với axit: GV giới thiệu: - Các KLK khử mạnh ion H+ axit loãng tạo H2, phản ứng xảy mãnh liệt gây nổ Yêu cầu HS viết PTHH - Mức độ phản ứng tăng từ Li HS viết PTHH GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 Cs Tác dụng với nước: GV làm thí nghiệm: Natri phản - HS quan sát, nêu tượng, giải thích, viết PTHH ứng với nước.Yêu cầu HS quan - Hiện tượng: Mẫu Na tan dần, tạo sát, nêu tượng, giải thích dung dịch không màu có khí viết PTHH thoát Dung dịch làm phenolphtalein GV bổ sung: - Giải thích: Mẫu Na phản ứng Từ Li Cs: mức độ phản ứng với nước nên tan dần có khí thoát với H2O tăng Cụ thể: - Viết PTHH - Li phản ứng chậm với nước - Na phản ứng nhanh với nước - K phản ứng mãnh liệt với nước ( bùng cháy) - Rb, Cs phản ứng nổ với nước Vì vậy, thực tế, người ta bảo quản KLK cách ngâm dầu hỏa IV Hoạt động 4: Trạng thái tự nhiên- Ứng dụng- Điều chế: Ứng dụng: HS nghiên cứu SGK nhận GV cho HS nghiên cứu SGK yêu xét: cầu HS nêu ứng dụng KLK - - Dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp - - Chất trao đổi nhiệt lò phản ứng hạt nhân - - Cs dùng chế tạo tế bào quang điện - - Điều chế kim loại - - Tổng hợp hữu Trạng thái tự nhiên: GV cung cấp thêm cho HS trạn thái tự nhiên KLK: GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 - Trong tự nhiên, KLK tồn dạng hợp chất - Trong nước biển, có lượng tương đối lớn NaCl - Đất có chứa số hợp chất kim loại kiềm dạng silicat HS thảo luận: aluminat Điều chế: - Phương pháp điều chế KLK từ hợp chất: khử Sau học phương pháp điều ion chúng chế kim loại, GV yêu cầu HS nêu M+ + e M phương pháp điều chế KLK, giải thích - Vì ion KLK khó bị khử viết PTHH nên phải điên phân nóng chảy: 2NaCl 2Na + Cl2 Quan trọng điện phân muối halogenua KLK nóng chảy hidroxit nóng chảy GV nhấn mạnh: - Nguyên tắc điều chế KLK: dùng dòng điện catot, khử ion KLK muối halogen KLK nóng chảy: M+ + e M - Sơ đồ điện phân: Điện phân NaCl nóng chảy Catot (cực -) Anot(cực +) Na+ + e Na 2Cl- Cl2 +2e NaCl Na + Cl2 - Bổ sung phần: Điện phân nóng chảy NaOH Catot (cực -) Anot ( cực +) Na+ + e Na 4OH-O2 +4e + 2H2O GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 Hoạt động 5: V Củng cố: GV nhắc lại kiến thức học Ra tập cung cố Nhắc nhở HS làm tập SGK trang 152, 153 xem trước bài: “ Một số hợp chất quan trọng KLK” GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 Bài 25: KIM LOẠI KIỀM VÀ HỢP CHẤT QUAN TRỌNG CỦA KIM LOẠI KIỀM Tiết 1.KIM LOẠI KIỀM I.Mục tiêu học 1.Về kiến thức: +Biết vị trí kim loại kiềm bảng tuần hoàn +Biết tính chất vật lý,tính chất hóa học kim loại kiềm +Biết trạng thái tự nhiên,ứng dụng phương pháp điều chế kim loại kiềm +Giải thích tính chất hóa học đặc trưng kim loại kiềm tính khử 2.Về kỹ +Rèn kỹ viết phương trình phản ứng hóa học +Rèn thao tác tư theo trình tự:từ vị trí,cấu tạo …suy tính chất hóa học đặc trưng kim loại kiềm 3.Về thái độ +Học tập nghiêm túc II.Chuẩn bị *Chuẩn bị giáo viên: -Chuẩn bị bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học -Chuẩn bị bảng 6.1 SGK trang 106 -Chuẩn bị sơ đồ điện phân NaCl nóng chảy *Chuẩn bị học sinh: -Ôn lại cũ GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 -Chuẩn bị bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học -Đọc trước III.Phương pháp giảng dạy -Phương pháp đàm thoại,hỏi đáp -Phương pháp nêu vấn đề IV.Hoạt động dạy học 1.Ổn định lớp 2.Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1:Vị trí cấu tạo GV:Yêu cầu học sinh: HS: +Dựa vào bảng hệ thống tuần hoàn cho biết vị trí KLK?Đọc tên nguyên tố nhóm? +KLK thuộc nhóm IA bảng tuần hoàn,các nguyên tố KLK đứng đầu chu kỳ +Các nguyên tố KLK:liti(Li) ,Natri (Na),kali (K),rub đi(Rb),xesi(Cs) franxi (Fr) HS:cấu hình electron +Viết cấu hình electron Li(Z=3),Na (Z=11),K (Z=19) Và cho biết đặc điểm electron lớp cùng? Li(Z=3):1s22s1 Na(Z=11):1s22s22p63s1 K(Z=19): 1s22s22p63s23p64s1 GV:Nhận xét bổ xung: -Các KLK có electron lớp +Đặc điểm :Có electron lớp GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 điền vào phân lớp ns→Cấu hình electron lớp KLK có dạng ns1 Hoạt động 2:Tính chất vật lý GV:Yêu cầu học sinh: +Dựa vào SGK bảng 6.1( SGK trang 106) cho biết màu sắc ,nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi,khối lượng riêng,độ cứng kim loại kiềm? GV:Nhận xét bổ xung: + KLK có nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi thấp,khối lượng riêng nhỏ,độ cứng thấp KLK có mạng tinh thể lập phương tâm khối,cấu trúc tương đối rỗng.Trong tinh thể nguyên tử ion liên kết với liên kết kim loại yếu HS: +Các KLK có màu trắng bạc,có ánh kim +Nhiệt độ nóng chảy,nhiệt độ sôi thấp +Khối lượng riêng nhỏ +Độ cứng thấp Hoạt động 3:Tính chất hóa học GV:Yêu cầu học sinh +Dựa vào cấu hình electron KLK dự đoán tính chất hóa học KLK? GV:Nhận xét bổ xung: HS: +Do KLK có lượng ion hóa nhỏ,vì KLK có tính khử mạnh +Các KLK có electron lớp →dễ nhường electron để thể tính khử +Tính khử tăng từ liti đến xesi +Trong hợp chất,KLK có số oxihoa +1 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 *Xét phản ứng tác dụng với phi kim GV:NX:Các KLK dễ dàng khử phi kim thành cac ion âm GV:Yêu cầu học sinh: +Viết phương trình phản ứng Na,K với O2,Cl2? GV:Nhận xét bổ xung +Phương trình chung 4M+O2→2M2O M+Cl2→2MCl +Các KLK cháy Oxi với màu lửa khác nhau:Natri cháy với lửa màu vàng,Kali cháy với lửa màu tím,Liti cháy với lửa màu đỏ Vì dùng tính chất để nhận biêt KLK với +KLK cháy Oxi khô tạo hợp chất peoxit M+O2(khô)→M2O2 VD: 2Na+O2(khô)→Na2O2 (natri peoxit) *Xét phản ứng tác dụng với axit GV:KLK khử mạnh ion H+ thành H2 Yêu cầu học sinh;Viết phương trình phản ứng Na với axit HCl,HNO3, HS: 4Na+O2→2Na2O (natrioxit) 4K+O2→2K2O (kali oxit) 2Na+Cl2→2NaCl (natriclorua) 2K+Cl2→2KCl (kali clorua) GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 GV:Lưu ý:Các phản ứng KLK với axit xảy mãnh liệt,có thể gây nổ tiếp xúc tỏa nhiệt mạnh Phương trình tổng quát: 2M+2H+→2M+ +H2 *Tác dụng với nước GV:KLK Khử nước dễ dàng nhiệt độthường giải phóng H2 Yêu cầu học sinh:Viết phương trình Na tác dụng với nước? HS: 2Na+2HCl→2NaCl +H2 2Na+2HNO3 → NaNO3 +H2 GV:Lưu ý +Phương trình tổng quát: 2M+2H2O→2MOH +H2 Khi phản ứng với nước : +Natri bị nóng chảy,chạy mặt nước +Kali tự bùng cháy +Rubuđi Xesi phản ứng mãnh liệt tiếp xúc với nước *Chú ý:Vì KLK phản ứng dễ dàng với Oxi nước không khí lên HS: người ta bảo quản KLK cách ngâm 2Na+2H2O→2 NaOH +H2 KLK dầu hỏa Hoạt động 4:Ứng dụng,trạng thái tự nhiên điều chế GV:Dựa vào SGK nêu ứng dụng GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 KLK? GV:Yêu cầu học sinh dựa vào SGK cho biết trạng thái tự nhiên KLK? GV:+Để điều chế kim loại kiềm, người ta dùng phương pháp ? HS: +Quan sát hình 6.1(SGK –trang 108) để hiểu trình điện phân NaCl nóng +Ứng dụng KLK: chảy Viết sơ đồ điện phân, phản ứng điện cực phương trình điện -Dùng để chế tạo hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp phân? -Hợp kim Liti-nhôm siêu nhẹ ,được dùng kỹ thuật hàng không -Xesi dùng làm tế bào quang điện HS:Trong tự nhiên KLK dạng đơn chất mà tồn dạng hợp chất Trong nước biển có NaCl,trong đất có hợp chất silicat,aluminat HS:Muốn điều chế KLK người ta cần phải khử ion chúng GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 M+ +e→M Nguyên tắc:Điện điện muối nóng chảy: phânphân nóng chảy M+ + e M Điều chế Na: -Nguyên liệu: NaCl tinh khiết -Phương pháp: Điện phân nóng chảy NaCl, bình điện phân có cực dương than chì, cực âm thép -Các phản ứng xảy điện phân: * Cực âm:Na+ +e → Na (Quá trình khử) *Cực dương:2Cl–→Cl2 + e ( QT oxi hóa) Phương trìnhđpnc điện phân: 2NaCl(r) 2Na + Cl2 Hoạt động 5.Bài tập củng cố 1) Tính chất hóa học đặc trưng kim loại kiềm gì? Giải thích viết phương trình phản ứng minh họa với Kali? 2) Viết phương trình phản ứng biểu diễn chuyển hóa sau ( ghi rõ điều kiện có) M → ↓ M2O → MOH → M2CO3→ MHCO3 MCl → MOH 3) Có thể điều chế kim loại kiềm Na cách sau đây? A điện phân dd NaCl bão hòa B điện phân dd NaCl C điện phân NaOH rắn D điện phân NaCl nóng chảy *Bài tập nhà: làm tập SGK : 1,2,8 trang 111 GIÁO ÁN HÓA HỌC 12 [...]... ng dng ca mt s hp cht quan trng ca kim loi kim VI DN Dề V BI TP V NH Yờu cu HS v nh: Xem trc bi 26 KIM LOI KIM THV HP CHT QUAN TRNG CA KIM LOI KIMTH bt u t trang 112 GIO N HểA HC 12 Lm bi tp 1, 2, 3, 4, 5,6,7,8 trang 111 SGK GIO N HểA HC 12 BI 25 : KIM LOI KIM V HP CHT QUAN TRNG CA KIM LOI KIM I/ MC CH YấU CU : 1/ Kin thc : HS bit : -V trớ , cu to nguyờn t , tớnh cht ca kim loi kim -Tớnh cht v ng... dng vi axit v oxit axit trung bỡnh, yu thỡ tựy theo t l mol cỏc cht tham gia m mui thu c cú th l mui axit, mui trung hũa hay c hai OH + CO2 HCO3 2OH + CO2 CO32 + H2O * Vi dung dch mui : GIO N HểA HC 12 CuSO4 + 2NaOH Cu(OH)2 + Na2SO4 xanh lam NH4Cl + NaOH NaCl + NH3 + H2O { Al2(SO4)3 + 6NaOH 2Al(OH)3 + 3Na2SO4 keo trng Al(OH)3 + NaOH NaAlO2 + 2H2O tan NaHCO3 + NaOH Na2CO3 + H2O + CO2 NaHSO4 +... Halogen: Si + 2OH + H2O SiO32 + 2H2 C + NaOHnúng chy 2Na + 2Na2CO3 + 3H2 4Ptrng + 3NaOH + 3H2O PH3 + 3NaH2PO2 Cl2 + 2NaOH NaCl + NaClO + H2O 3Cl2 + 6NaOH NaCl + NaClO3 + 3H2O 2 ng dng: GIO N HểA HC 12 Sn xut x phũng, giy, t nhõn to, tinh du thc vt v cỏc sn phm chng ct du m, ch phm nhum v dc phm nhum, lm khụ khớ v l thuc th rt thụng dng trong phũng thớ nghim 3.iu ch: - Nu cn mt lng nh, rt tinh khit,... 2NaCl + CO2 + H2O ion HCO 3 lng tớnh - Thu phõn d2 cú tớnh kim yu HCO 3 + H2O H2CO3 + OHpH > 7 (khụng lm i mu qu d2 cú tớnh kim mnh 2 CO 3 + H2O HCO 3 + OH HCO 3 + H2O H2CO3 + OH- GIO N HểA HC 12 tớm) - ng dng - NaHCO3 c dựng trong y khoa cha bnh d dy v rut do tha axit, khú tiờu, cha chng nụn ma , gii c axit - Trong cụng nghip thc phm lm bt n gõy xp cho cỏc loi bỏnh - iu ch Na2CO3 + CO2 + H2O... tinh mui n 2 Tớnh cht: * Tớnh cht vt lớ: - L hp cht ion cú dng mng li lp phng tõm din Tinh th NaCl khụng cú mu v hon ton trong sut - Nhit núng chy v nhit sụi cao, tonc= 800oC, tos= 1454oC GIO N HểA HC 12 - D tan trong nc v tan khụng bin i nhiu theo nhit nờn khụng d tinh ch bng cỏch kt tinh li - tan ca NaCl trong nc gim xung khi cú mt NaOH, HCl, MgCl 2, CaCl2, Li dng tớnh cht ny ngi ta sc khớ HCl... dng: L nguyờn liu iu ch Na, Cl2, HCl, NaOH v hu ht cỏc hp cht quan trng khỏc ca natri Ngoi ra, NaCl cũn c dựng nhiu trong cỏc ngnh cụng nghip nh thc phm (mui n), nhum, thuc da v luyn kim GIO N HểA HC 12 Bi 25 KIM LOI KIM V HP CHT QUAN TRNG CA KIM LOI KIM I MC TIấU 1 Kin thc HS bit: V trớ, cu hỡnh electron lp ngoi cựng ca kim loi kim Mt s ng dng quan trng ca kim loi kim v mt s hp cht quan... cn phi cú thỏi tớch cc trong hc tp, nhn thc ỳng n v kin thc ó c hc GV: 3 Thỏi tỡnh cm II CHUN B Giỏo ỏn bi ging lờn lp Bng tun hon, bng ph ghi mt s tớnh cht vt lớ ca kim loi kim GIO N HểA HC 12 HS: Dng c: ng nghim, kp g, ng hỳt Hoỏ cht: Na kim loi, bỡnh khớ O2 v bỡnh khớ Cl2, nc, dao, NaOH dng viờn, Xem bi trc khi ti lp, nm c ni dung s hc III PHNG PHP m thoi gi m Nờu vn v gii quyt... electron nguyờn t: Li: [He]2s1 Na: [Ne]3s1 K: 1 1 [Ar]4s Rb: [Kr]5s Cs: [Xe]6s1 Franxi l nguyờn t phúng x, khụng cú ng v bn, chỳng ta khụng tỡm hiu trong ni dung ny HOT NG 2 II TNH CHT VT L GIO N HểA HC 12 GV: Da vo SGK hóy cho bit tớnh cht vt lớ ca kim loi kim? HS: Cỏc kim loi kim Cú mu trỏng bc Cú ỏnh kim - Mu trng bc v cú ỏnh kim, dn in tt, nhit núng chy v nhit sụi thp, khi lng riờng nh, cng thp... thng to ra kim GV biu din cỏc thớ nghim: Na + O2; K + Cl2; Na + HCl Cỏc nguyờn t kim loi kim cú nng lng ion hoỏ nh, vỡ vy kim loi kim cú tớnh kh rt mnh Tớnh kh tng dn t Li Cs M M+ + 1e GIO N HểA HC 12 natri oxit 4Na + O2 2Na2O (natri oxit) b Tỏc dng vi clo 2K + Cl2 2KCl 2 Tỏc dng vi axit Tt c cỏc kim loi kim u n khi tip xỳc vi axit v phn ng xy ra rt mónh lit 2Na + 2HCl 2NaCl + H2 3 Tỏc dng vi... nhiờn Tn ti dng hp cht: NaCl (nc bin), mt s hp cht ca kim loi kim dng silicat v aluminat cú trong t 3 iu ch: Kh ion ca kim loi kim trong hp cht bng cỏch in phõn núng chy hp cht ca chỳng GIO N HểA HC 12 Thớ d: 3 iu ch: GV ? Em hóy cho bit iu ch kim loi kim ta cú th s dng phng phỏp no ? 3 iu ch: GV dựng tranh v hng dn HS nghiờn cu s thit b in phõn NaCl núng chy trong cụng nghip 2NaCl ủpnc 2Na + Cl2