1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tiểu luận ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH

16 300 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 66,49 KB

Nội dung

Sơ đồ trên trình bày tổng quan về quá trình đánh giá chương trình đào tạo chứ không phải là đề xuất đối với đánh giá. Cụ thể, để tiến hành đánh giá chương trình đào tạo thì bước đầu tiên phải lập được kế hoạch đánh giá chương trình đào tạo. Kế hoạch này sẽ thể hiện rõ mục đích đánh giá, phạm vi đánh giá, các thành phần tham dự, tiến trình thực hiện công việc đánh giá, … Sau khi kế hoạch đánh giá chương trình đào tạo đã được thông qua sẽ tiến hành thu thập, xử lý và phân tích dữ liệu sau đó đưa ra kết luận. Nhưng bản chất của đánh giá không dừng lại ở việc chỉ đưa ra kết luận xem mặt nào của chương trình tào tạo đã thực hiện tốt, mặt nào còn chưa tốt, chưa làm được mà quan trọng là phải đưa ra được những đề xuất để khắc phục những điểm tồn tại đồng thời phát huy những đã thực hiện tốt để từ đó xây dựng, cải tiến chương trình đào tạo ngày càng tốt hơn. Như vậy, có thể khẳng định rằng quy trình trên là quy trình đánh giá để đề xuất cải thiện chương trình đào tạo – đó là một quy trình cải tiến liên tục chứ không phải là quy trình đề xuất đối với đánh giá.

NHÓM LỚP NVSP – TỐI 357 Giảng viên : Tiến sĩ Hồ Văn Liên HỌC PHẦN : Phát triển chương trình tổ chức trình đào tạo Chủ đề : ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH Danh sách thành viên nhóm : Nguyễn Cao Hùng – NHÓM TRƯỞNG Giang Chí Hào Nguyễn Thị Mai Hoa Phạm Quỳnh Hoa Phạm Thị Huế Nguyễn Hải Hưng Trần Thị Hoa Nguyễn Tất Tiến Huỳnh Thị Diễm Huê 10 Phạm Đức Hoan Phần Trả lời câu hỏi lớp Câu 1: Các bước quy trình đánh giá chung để đề xuất cải thiện chương trình hay đề xuất đánh giá? Quy trình đánh giá có nằm quy trình đánh giá tổng thể không? Trả lời: Lập kế hoạch đánh giá chương trình Thu thập xử lý liệu Phân tích liệu Đưa kết luận xây dựng đề xuất chương trình đào tạo Trao đổi kết luận đề xuất với người phù hợp Tham gia thực đề xuất Sơ đồ: Quy trình đánh giá chung Sơ đồ trình bày tổng quan trình đánh giá chương trình đào tạo đề xuất đánh giá Cụ thể, để tiến hành đánh giá chương trình đào tạo bước phải lập kế hoạch đánh giá chương trình đào tạo Kế hoạch thể rõ mục đích đánh giá, phạm vi đánh giá, thành phần tham dự, tiến trình thực công việc đánh giá, … Sau kế hoạch đánh giá chương trình đào tạo thông qua tiến hành thu thập, xử lý phân tích liệu sau đưa kết luận Nhưng chất đánh giá không dừng lại việc đưa kết luận xem mặt chương trình tào tạo thực tốt, mặt chưa tốt, chưa làm mà quan trọng phải đưa đề xuất để khắc phục điểm tồn đồng thời phát huy thực tốt để từ xây dựng, cải tiến chương trình đào tạo ngày tốt Như vậy, khẳng định quy trình quy trình đánh giá để đề xuất cải thiện chương trình đào tạo – quy trình cải tiến liên tục quy trình đề xuất đánh giá Quy trình đánh giá không nằm quy trình đánh giá tổng thể hay nói cách khác hai quy trình khác Nhưng có nhầm lẫn việc dùng từ Nhóm trình bày nên dẫn đến hiểu sai “Quy trình đánh giá tổng thể chương trình học” (Slide 16) phải sửa thành “Quy trình phát triển chương trình học” Trong quy trình này, đánh giá xem bước, khâu quy trình phát triển chương trình học Và giống bước khác, đánh giá có quy trình thực riêng Như vậy, đồng quy trình đánh giá chung chương trình học với quy trình phát triển chương trình học được, hay nói cách khác hai quy trình khác Sơ đồ: Quy trình phát triển chương trình học Câu 2: Mục đích đánh giá tự đánh giá có khác không? Trả lời: Điều Thông tư số 38/2013/TT-BGDĐT ngày 29/11/2013, định nghĩa Tự đánh giá Đánh giá sau: • Tự đánh giá chương trình đào tạo trình sở giáo dục tự xem xét, nghiên cứu dựa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để báo cáo tình trạng chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực, sở vật chất vấn đề liên quan khác thuộc chương trình đào tạo để sở giáo dục tiến hành điều chỉnh nguồn lực trình thực nhằm đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục • Đánh giá chương trình đào tạo trình khảo sát, đánh giá tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục dựa tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để xác định mức độ chương trình đào tạo đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Điều 14 Thông tư quy định: Cơ sở giáo dục đăng ký đánh giá chương trình đào tạo với tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo cấp phép Định kỳ năm/lần theo yêu cầu quan quản lý giáo dục, sở giáo dục có trách nhiệm chuẩn bị báo cáo tự đánh giá đăng ký đánh giá để xem xét, công nhận chương trình đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Như vậy, thấy mục đích Tự đánh giá Đánh giá khác nhau, cụ thể: hàng năm sở giáo dục tự đánh giá để xem tình trạng chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực, sở vật chất vấn đề liên quan khác thuộc chương trình đào tạo nào?, mặt thực tốt?, mặt chưa được? để từ sở giáo dục tiến hành điều chỉnh nguồn lực trình thực nhằm đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục Trong đó, định kỳ năm/lần theo yêu cầu quan quản lý giáo dục, sở giáo dục đăng ký đánh giá để xem xét, công nhận chương trình đào tạo sở giáo dục có đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục hay chưa? (Vì hàng năm sở giáo dục tự đánh giá chất lượng chương trình đào tạo nên có nhiều yếu tố cần xem xét tính minh bạch, tính khách quan, …) Vậy, kết luận hai hình thức đánh giá hoàn toàn khác mục đích đánh giá, khác quy trình đánh giá, thành phần tham gia đánh giá, chu kỳ đánh giá, … Phần BỔ SUNG PHÁT TRIỂN BÀI “ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH” DỰA TRÊN CÁC HƯỚNG TRIỂN KHAI MỚI CỦA THẦY I/ Phân biệt đánh giá trường học đánh giá chương trình: 1/Đánh giá trường học: Căn Công văn số: 8987/BGDĐT-KTKĐCLGD Điều 31 quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số: 42/2012/TT-BGDĐT ngày 23/11/2012 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Quy định tiêu chuẩn, 36 tiêu chí 108 số đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục phổ thông; Tiêu chuẩn 1: Tổ chức quản lý nhà trường Tiêu chuẩn 2: Cán quản lý, giáo viên, nhân viên học sinh Tiêu chuẩn 3: Cơ sở vật chất trang thiết bị dạy học Tiêu chuẩn 4: Quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tiêu chuẩn 5: Hoạt động giáo dục kết giáo dục Mười tiêu chuẩn giáo dục đại học (theo Qui định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học 65/2007/QĐ-BGDĐT) Sứ mạng mục tiêu trường đại học Tổ chức quản lí Chương trình giáo dục Hoạt động đào tạo Đội ngũ cán quản lí, giảng viên nhân viên Người học Nghiên cứu khoa học, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ Hoạt động hợp tác quốc tế Thư viện, trang thiết bị học tập sở vật chất khác 10 Tài quản lý tài Ý nghĩa mục đích tự đánh giá: Là khâu quan trọng việc đảm bảo chất lượng xây dựng văn hóa chất lượng bên nhà trường Giúp nhà trường tự rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng mình, lập triển khai kế hoạch hành động cải tiến nâng cao chất lượng đào tạo, từ điều chỉnh mục tiêu cho giai đoạn theo hướng cao Là điều kiện cần thiết để nhà trường đăng ký đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng với tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục 2/ Đánh giá chương trình: Đánh giá chương trình đào tạo hoạt động quan trọng thường xuyên trường đại học Ở nhiều nước, đánh giá chương trình phần thiếu trình kiểm định nhà trường kiểm định chương trình đào tạo Thí dụ Mĩ hay Canada với kiểm định chất lượng nhà trường, hầu hết chương trình đào tạo kiểm định để đảm bảo nhà trường đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kĩ phẩm chất đạo đức đáp ứng chuẩn nghề nghiệp hiệp hội kiểm định nghề nghiệp đề đáp ứng yêu cầu ngành nghề xã hội Trong trình kiểm định chương trình hoạt động tiến trình đánh giá chương trình đóng vai trò quan trọng cung cấp chứng cần thiết cho việc kiểm định 3/ Kết luận : Như vậy có thể thấy rằng đánh giá chương trình là một phần không thể thiếu quá trình kiểm định nhà trường , và không tách rời việc đánh giá chất lượng của một trường Đánh giá chương trình nhằm đảm bảo nhà trường “đã đào tạo nguồn nhân lực có kiến thức, kĩ phẩm chất đạo đức đáp ứng chuẩn nghề nghiệp hiệp hội kiểm định nghề nghiệp đề đáp ứng yêu cầu ngành nghề xã hội.” Trong đó thì việc đánh giá nhà trường được tiến hành theo tiêu chí tự đánh giá thực trạng của mình , tiến hành tự rà soát để vừa giúp tự mình nâng cao chất lượng đào tạo của trường thông qua các kế hoạch cải tiến ,và đồng thời cung cấp điều kiện cần thiết để nhà trường đăng ký đánh giá công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng với tổ chức kiểm định chất lượng giáo dục II/Mở mã ngành đào tạo trường đại học, cao đẳng Văn pháp lý: Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 Quy trình thực a Điều kiện để mở ngành đào tạo Tiêu chí Đội ngũ GV hữu Trình độ đại học - Số lượng GV >= 70% khối lượng chương trình đào tạo Trình độ cao đẳng Số lượng GV >= 70% khối lượng chương trình đào tạo - Ít GV có trình độ TS Ít GV có trình độ ThS GV có trình độ ThS đúng ngành đăng ký ngành đăng ký Chương trình đào tạo ngành đăng ký đề cương chi tiết học phần/môn học - Có danh mục giáo dục Có danh mục giáo dục đào đào tạo cấp IV trình độ đại tạo cấp IV trình độ đại học, cao học, cao đẳng đẳng - Nếu không, phải trình bày luận khoa học ngành đào tạo Hội đồng khoa học thông qua kèm theo chương trình đào tạo tham khảo trường đại học kiểm định nước Nếu không, phải trình bày luận khoa học ngành đào tạo Hội đồng khoa học thông qua kèm theo chương trình đào tạo tham khảo trường đại học cao đẳng kiểm định nước Cơ sở vật chất, trang thiết bị: Các phòng học, phòng thí nghiệm, thư viện, … đáp ứng yêu cầu giảng dạy ngành đăng ký Có quy chế tổ chức hoạt động nhà trường đảm bảo triển khai ngành đăng ký đào tạo Không vi phạm quy định hành tuyển sinh, tổ chức quản lý đào tạo, … thời hạn năm tính đến ngày nộp hồ sơ đăng ký mở ngành Ngành đăng ký phù hợp với quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành, địa phương, vùng quốc gia b Hồ sơ đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng (03 bộ) - Tờ trình đăng ký mở ngành đào tạo sở đào tạo - Đề án đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng - Biên thông qua đề án đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng Hội đồng Khoa học Đào tạo sở đào tạo - Biên kiểm tra xác nhận điều kiện đội ngũ GV hữu, trang thiết bị, thư viện phục vụ đào tạo ngành đăng ký đào tạo sở giáo dục đào tạo địa phương - Biên thẩm định chương trình đào tạo Hội đồng thẩm định chương trình đào tạo sở đào tạo trường hợp sở đào tạo phép tự thẩm định chương trình đào tạo sở đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo định trường hợp sở đào tạo không phép tự thẩm định chương trình đào tạo c Quy trình xem xét mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng Sau thực xong theo Sơ đồ: Quy trình xem xét mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng, sở đào tạo (CSĐT) đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng gửi Hồ sơ đến Bộ GD&ĐT Việc xem xét hồ sơ thực vào tháng 3, 6, 12 hàng năm - Nếu hồ sơ đảm bảo điều kiện đạt yêu cầu, thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày mùng tháng trên, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT định mở ngành - Nếu hồ sơ đảm bảo điều kiện số nội dung cần phải hoàn thiện, thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày mùng tháng trên, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thông báo văn cho CSĐT nội dung cần hoàn thiện Trong thời hạn 15 làm việc, kể từ ngày nhận hồ sơ hoàn thiện CSĐT đáp ứng yêu cầu Bộ trưởng Bộ GD&ĐT định mở ngành - Nếu hồ sơ chưa đáp ứng điều kiện, thời hạn 30 ngày làm việc kể từ ngày mùng tháng trên, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT thông báo văn kết thẩm định, tình trạng hồ sơ đề nghị CSĐT tiếp tục chuẩn bị điều kiện Trong trường hợp cần thiết, Bộ GD&ĐT tổ chức tra, kiểm tra thẩm định lại CSĐT Sơ đồ: Quy trình xem xét mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng Qui định điều kiện, hồ sơ, qui trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng Trình tự thực + Cơ sở đào tạo gửi 03 hồ sơ Sở GD&ĐT nơi trường đặt trụ sở đề nghị kiểm tra thực tế xác nhận điều kiện đội ngũ giảng viên, trang thiết bị phục vụ đào tạo, thư viện sở đào tạo Cách thức thực + Trực tiếp trường đại học hay trường cao đẳng có nhu cầu mở mã ngành đào tạo Thành phần hồ sơ Số lượng 03; Hồ sơ gồm: + Tờ trình mở ngành đào tạo; + Đề án đăng ký mở ngành đào tạo trình độ đại học, cao đẳng; + Biên thông qua đề án mở ngành đào tạo Hội đồng Khoa học Đào tạo sở đào tạo Thời hạn giải + Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ Đối tượng thực thủ tục + Cơ sở đào tạo đại học, cao đẳng Cơ quan thực thủ tục + Cơ quan có thẩm quyền định: Bộ Giáo dục Đào tạo; + Cơ quan trực tiếp thực thủ tục hành chính: Phòng Giáo dục thường xuyên - Giáo dục chuyên nghiệp, Sở GDĐT Kết thực thủ tục + Biên kết luận đủ điều kiện mở mã ngành đào tạo Lệ phí + Có, chi trả theo qui định hành Tên mẫu đơn, mẫu tờ khai + Mẫu biên Phụ lục vi; + Năng lực sở đào tạo theo Phụ lục iii 10 Yêu cầu, điều kiện thực + Theo Điều Điều kiện xem xét để mở ngành đào tạo trình độ đại học Theo Điều Điều kiện xem xét để mở ngành đào tạo trình độ cao đẳng 11 Căn pháp lý thủ tục + Thông tư số 08/2011/TT-BGDĐT ngày 17/02/2011 Qui định điều kiện, hồ sơ, qui trình mở ngành đào tạo, đình tuyển sinh, thu hồi định mở ngành đào tạo trình độ đại học, trình độ cao đẳng III/ Định nghĩa, mục tiêu, phương pháp Đánh giá định kỳ & Đánh giá tổng kết: 1.Đánh giá định kỳ: a) Khái niệm: -Đánh giá định kỳ tiến hành nhiều lần chương trình học nhằm cung cấp thông tin ngược, qua kịp thời điều chỉnh cách dạy cách học, ghi nhận kết phần để tiếp tục thực chương trình cách vững -Là hoạt động nhằm giám sát, đánh giá kết học sau giai đoạn học tập rèn luyện, từ góp phần điều chỉnh việc thực chương trình học hành tạo sở thực tiễn cho việc phát triển chương trình học b) Mục đích: -Xem xét mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ năng, lực SV theo chương trình hành môn khảo sát thời điểm khảo sát nhân tố tác động đến kết học tập -Tạo sở cho hoạch định sách phát triển chương trình học c) Phương pháp: Sau thời kỳ theo chương trình học sẽ: - Sử dụng hình thức kiểm tra viết - Các câu hỏi kiểm tra kết hợp hình thức trắc nghiệm tự luận 2.Đánh giá tổng kết: a) Khái niệm: -Là đánh giá toàn diện chương trình học bao gồm điều kiện thực chương trình, nhu cầu khách hàng, trình, kết giảng dạy -Là phán đoán giá trị thành cuối chương trình học, coi mục tiêu giáo dục dự đoán trước làm tiêu chuẩn bản, đánh giá mức độ đạt mục tiêu đối tượng đánh giá, tức thành tựu thành tích cuối Nó vốn có tính chất kiểm nghiệm việc sau xảy ra, nhìn vào kết cuối cùng, không quan trọng đến việc kết hình thành b) Mục đích: - Cung cấp thông tin cho người định đánh giá giá trị chương trình từ đưa định tiếp tục sử dụng, chấm dứt, mở rộng hay chấp nhận chương trình - Tạo điều kiện cho việc trả lời câu hỏi liệu tổ chức nhà trường có thực thực chương trình phù hợp nhằm mang lại kết mong muốn không Kết lợi ích sinh viên thường thể việc em nâng cao kiến thức, nhận thức, thái độ kỹ c) Phương pháp: -Được tiến hành kỳ thi nhằm đánh giá tổng quát kết học tập, đối chiếu với mục tiêu đề Ưu điểm loại đánh giá dễ tiến hành, khách quan, người dễ tin phục Phân biệt Đánh giá định kỳ với Đánh giá tổng kết chương trình học: Đánh giá định kỳ Đánh giá tổng kết chương trình học không khác phương pháp luận logic bản, hai sử dụng để khảo sát giá trị đơn vị đó.Thông tin thu thập đánh giá đinh kỳ sử dụng đánh giá tổng kết.Tuy nhiên, có điểm khác nhau: Đánh giá định kỳ Đánh giá tổng kết Mục đích - Không phải chấm điểm hay cấp chứng - Khái quát hơn, nhằm vào kết mà chương đánh nhằm định hướng tập trung vào nội trình học đạt sau toàn khóa học, phần dung cần thiết để làm chủ kiến lớn khóa học thức - Đánh giá/đo đếm chất lượng chương trình học thời điểm trình diễn -Đánh giá chương trình học sau hoàn thành chương trình nhằm mục đích báo cáo; trách - Thúc đẩy tiến bộ, đổi chương trình học nghiệm giải trình rút hoàn thành chương trình học - Thúc đẩy, hỗ trợ tiến bộ, đổi chương trình học theo giai đoạn cũ Thời gian -Tiến hành trình diễn chương trình -Một hoạt động sau chương trình học, đánh giá khả học Các kiểm tra định kỳ tiến hành vận dụng hàng loạt kĩ khái sau SV làm quen với kĩ năngniệm, tính khái quát cao hay khái niệm mới, phần chương trình học Ví dụ phương pháp - Sử dụng phiếu đánh giá với SV; - Các thi thành tích; - Học sinh tự đánh giá thân; - Các thi cuối năm - Các chu kỳ đánh giá ngắn Ví dụ phương pháp - Sử dụng phiếu đánh giá với SV; - Học sinh tự đánh giá thân; - Các chu kỳ đánh giá ngắn - Các thi thành tích; - Các thi cuối năm Quy trình để thực đánh giá tổng kết hay đánh giá định kỳ: *Để thực Đánh giá tổng quát chương trình học cần: 10 + Xác định kết cần kiểm tra xác minh chương trình thông qua đánh giá Để làm điều nhà đánh giá cần xem xét mục đích tổng thể nhà trường việc chương trình giúp thực mục đích nào? Xác định hoạt động đánh giá thực lí phải thực hoạt động cần đạt? +Lựa chọn kết cần xem xét, chọn kết ưu tiên cần đạt, thời gian nguồn lực hạn chế +Đối với kết quả, ghi rõ đo lường quan sát số Đây bước làm sáng tỏ quan trọng đánh giá tổng quát Tuy nhiên bước có nhiều nhầm lẫn thách thức đánh giá xuất phát từ khái niệm mơ hồ + Nhận thông tin cần thiết để diễn tả số Nếu chương trình mới, cần đánh giá để chứng minh chương trình thực theo kế hoạch lập ban đầu +Quyết định thông tin thu thập cách hiệu thực tiễn với phương pháp phù hợp: xem xét tài liệu liên quan đến chương trình, quan sát trình thực chương trình, bảng hỏi vấn sinh viên, khách hàng lợi ích mà họ nhận từ chương trình, nghiên cứu tình thành công thất bại chương trình +Phân tích báo cáo kết *Các câu hỏi phải nghiên cứu để thực đánh giá định kỳ chương trình học: +Dựa vào đâu mà sinh viên cho kiến thức, môn học hay chương trình học cần thiết? +Mục tiêu, yêu cầu việc phân phối chương trình thực chương trình học? +Sinh viên tiếp cận chương trình học nào? +Yêu cầu sinh viên giảng viên giao đoạn chương trình học gì? +Giảng viên sinh viên suy nghĩ điểm mạnh, điểm yếu chương trình học? +Sinh viên giảng viên có gợi ý nhằm cải thiện nội dùng giai đoạn chương trình? +Dựa vào đâu mà sinh viên định chương trình số khía cạnh chương trình học không cần thiết nữa? IV/ Đánh giá tổng thể và đánh giá theo tiêu chí AUN và ISO 1.ĐÁNH GIÁ TỔNG THỂ : Đánh giá tổng thể chất lượng đào tạo hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục theo quy định thông tư 38 Bộ giáo dục theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học VN nhằm đánh gía chất lượng sở giáo dục chương trình đào tạo Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học Việt Nam (do Bộ GD & ĐT ban hành ngày 01/11/2007) Gồm có 10 tiêu chuẩn với 61 tiêu chí 11 - Tiêu chuẩn 1: Sứ mạng mục tiêu trường ĐH - Tiêu chuẩn 2: Tổ chức quản lý - Tiêu chuẩn 3: Chương trình giáo dục - Tiêu chuẩn 4: Hoạt động đào tạo - Tiêu chuẩn 5: Đội ngũ cán quản lý, GV & NV - Tiêu chuẩn 6: Người học - Tiêu chuẩn 7: NCKH, ứng dụng, phát triển chuyển giao công nghệ - Tiêu chuẩn 8: Hoạt động hợp tác quốc tế - Tiêu chuẩn 9: Thư viện, trang thiết bị học tập & sở vật chất khác - Tiêu chuẩn 10: Tài & quản lý tài ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHUẨN AUN : (XEM THÊM TẠI FILE POWER POINT “DG CHUONG TRINH THEO AUN”) • AUN tổ chức phi phủ, phi lợi nhuận • Thành lập năm 1995 với 13 thành viên thuộc nước • Hiện nay, AUN có 30 thành viên (hàng đầu quốc gia) thuộc 10 nước, có đại học Việt Nam • Chính sách thành viên: Không kết nạp thêm thành viên thức (trừ thành viên viên đối tác) • Mục đích nhằm thúc đẩy hợp tác nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu, trao đổi giảng viên sinh viên trường ASEAN Bộ Tiêu chuẩn xây dựng dựa mô hình chất lượng ĐBCL cấp CTĐT AUN • Bao gồm 15 tiêu chuẩn, để thuận tiện cho việc đánh giá BTC lại phân nhỏ thành 68 tiêu chí thể danh mục kiểm tra đánh giá (checklist) • Mỗi tiêu chí mô tả hướng dẫn rõ ràng cách tìm kiếm nguồn thông tin câu hỏi gợi ý tài liệu hướng dẫn sử dụng BTC AUN-QA Tiêu chuẩn Số tiêu chí Kết học tập dự kiến 12 Mô tả chương trình 3 Cấu trúc nội dung chương trình Chiến lược dạy học Kiểm tra đánh giá sinh viên Chất lượng đội ngũ giảng viên 10 Chất lượng nhân viên hỗ trợ Chất lượng sinh viên Tư vấn hỗ trợ sinh viên 10 Cơ sở vật chất trang thiết bị 11 Đảm bảo chất lượng cho trình dạy học 12 Các hoạt động phát triển đội ngũ cán 13 Phản hồi bên liện quan 14 Đầu 15 Sự hài lòng bên liên quan Tổng 68 Có thể phân loại Bộ tiêu chuẩn thành 04 nhóm sau: I Chương trình đào tạo (chủ yếu Khoa thực hiện) Kết học tập dự kiến Mô tả chương trình Cấu trúc nội dung chương trình Chiến lược dạy học Kiểm tra đánh giá sinh viên II Nguồn lực/Chất lượng đầu vào (do Trường/Khoa thực hiện) Chất lượng đội ngũ giảng viên Chất lượng nhân viên hỗ trợ Chất lượng sinh viên 10 Cơ sở vật chất trang thiết bị 12 Các hoạt động phát triển đội ngũ cán 13 III Đảm bảo chất lượng (do Trường/Khoa thực hiện) Tư vấn hỗ trợ sinh viên 11 Đảm bảo chất lượng cho trình dạy học 13 Phản hồi bên liên quan IV Kết đầu (do Khoa thực hiện) 14 Đầu 15 Sự hài lòng bên liên quan Mức điểm Ý nghĩa mức điểm Ý nghĩa chất lượng Hoàn toàn kế hoạch, tài liệu, minh chứng Hoàn toàn không đạt, cần cải thiện Vẫn thời gian chuẩn bị Không đạt, cần cải thiện nhiều Có tài liệu, quy định, không Không đạt, cần cải thiện vài chỗ có chứng việc áp dụng chúng Có tài liệu, quy định có chứng việc áp dụng chúng Có minh chứng rõ ràng tính hiệu Vượt chuẩn (vượt quy định theo hướng dẫn & tiêu hoạt động thực tiễn chuẩn ĐBCL theo AUN) Hoạt động xuất sắc AUN Hoạt động xuất sắc (đạt đẳng cấp Rất xuất sắc (đạt đẳng cấp quốc tế) quốc tế) Đạt chuẩn (đáp ứng theo hướng dẫn & tiêu chuẩn ĐBCL theo AUN) Xuất sắc AUN 3.ĐÁNH GIÁ THEO TIÊU CHUẨN ISO Như người biết, ISO (International Organization for Standardization) công cụ để quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế Mục tiêu ISO thúc đẩy việc phát triển tiêu chuẩn hóa chất lượng hoạt động liên quan nhằm trao đổi hàng hóa dịch vụ quốc tế, đẩy mạnh 14 hoạt động kinh tế, khoa học kỹ thuật tri thức Hiện nay, ISO 9001 (về quản lý chất lượng) hệ thống phổ biến giới đăng ký sử dụng Các văn hệ thống quản lý chất lượng (bộ tài liệu ISO) bao gồm: + Sổ tay chất lượng + 38 quy trình (thủ tục dạng văn bản) + Các hướng dẫn công việc + Nhiều biểu mẫu kèm theo quy trình Sổ tay chất lượng (STCL): - Sổ tay chất lượng cẩm nang, định hướng hoạt động Trường công tác quản lý, giảng dạy nhằm thực hiện, trì cải tiến Hệ thống Quản lý Chất lượng Trường - Nhà trường thể ý thức, trách nhiệm cam kết lâu dài Ban Giám hiệu Nhà trường với phương pháp quản lý khoa học, chặt chẽ, thực tiễn nhằm đảm bảo chất lượng hiệu công tác quản lý giảng dạy Trường - Nhà trường giới thiệu ề Chính sách chất lượng (CSCL), Mục tiêu chất lượng (MTCL), Sơ đồ tổ chức Hệ thống quản lý chất lượng, chức nhiệm vụ mảng công việc - Sổ tay chất lượng viện dẫn quy trình thực trình/ công việc xác định Nhà trường Các quy trình soạn thảo phù hợp tình hình thực tế Nhà trường phù hợp yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001 Các quy trình: - Các quy trình chất lượng văn bản, tài liệu quy định bước để tiến hành công việc xác định toàn Nhà trường - Tổng số có 33 Quy trình soạn thảo bao trùm hoạt động Nhà trường nhằm quản lý hiệu trình đào tạo đại học, sau đại học nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế quản trị kinh doanh - Các Quy trình soạn thảo theo thứ tự yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001 (tham khảo danh mục tài liệu Trường - biểu mẫu: 01/QT-HCVP/BM02/00) cụ thể là: Yêu cầu - Hệ thống quản lý chất lượng Yêu cầu - Trách nhiệm lãnh đạo Yêu cầu - Quản lý nguồn lực Yêu cầu - Tạo sản phẩm Yêu cầu - Đo lường, phân tích cải tiến Biểu mẫu: 15 - Là bảng biểu hướng dẫn cụ thể cho công việc lập theo cần thiết Quy trình Biểu mẫu thống sử dụng trình quản lý điều hành công việc Hướng dẫn công việc: - Là văn mô tả chi tiết công việc thực nào, bao gồm việc đưa tiêu chuẩn, phương pháp thử nghiệm yêu cầu chập nhận - Các hướng dẫn công việc soạn thảo theo nội dung công việc thực tế đơn vị thực hoạt động riêng rẽ tài liệu mô tả cụ thể hoạt động đề cập qui trình 16

Ngày đăng: 01/08/2016, 11:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w