Tài liệu khảo cổ học tiền sử và sơ sử khánh hòa

264 492 0
Tài liệu khảo cổ học tiền sử và sơ sử khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Là tỉnh thuộc vùng duyên hải Nam Trung bộ, nơi có phần lãnh thổ đất liền vươn xa phía biển Đông, nằm gần đường hàng hải quốc tế, có huyện đảo Trường Sa, cảng Cam Ranh cửa ngõ Tây Nguyên thông biển Đông, Khánh Hòa có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng mặt trị, kinh tế, văn hóa quốc phòng an ninh đất nước Chính nằm vị trí thuận lợi nên sau vùng đồng duyên hải Nam Trung thành tạo ổn định, dải đất Khánh Hòa có dấu tích cư trú người đông đúc Việc nghiên cứu khảo cổ học Khánh Hòa nhằm tìm hiểu văn hóa cổ xưa nhất, góp phần làm rõ ràng tranh lịch sử văn hóa Khánh Hòa hành động thiết thực trách nhiệm góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - văn hóa - xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh vùng đất có vị trí chiến lược đất nước 1.2 Trong năm qua, đặc biệt khoảng 10 năm trở lại đây, khảo cổ học giai đoạn tiền sử sơ sử Khánh Hoà đạt thành tích đáng khích lệ số lượng chất lượng công việc Nếu đến trước năm 2005, số lượng di tích giai đoạn tiền sử sơ sử Khánh Hòa phát khoảng gần chục địa điểm, từ năm 2005 đến nay, số lượng di tích lên đến số gần 40 địa điểm Trên sở phát di tích, nhiều khai quật nghiên cứu thực hiện, có khai quật lớn, khai quật di dời di Vĩnh Yên (Vạn Ninh) năm 2009, thể tinh thần bảo vệ di sản văn hóa cao Kết đợt điều tra, thám sát khai quật đóng góp thêm nhiều tư liệu từ không ngừng gia tăng hiểu biết lịch sử văn hóa Khánh Hoà thời Tiền sử Sơ sử Do công tác khảo cổ đất Khánh Hòa thực nhiều quan nghiên cứu, thời điểm khác nhau, nên việc hệ thống hóa khối tư liệu yêu cầu cần thiết Hơn nữa, nghiên cứu vấn đề khảo cổ tiền sử sơ sử tỉnh Khánh Hòa tiến hành riêng rẽ địa điểm, mà phải tiến hành tổng thể cần phải đặt không gian khu vực để thấy hình thành phát triển đặc trưng văn hóa cổ 1.3 Vì yêu cầu công tác, nghiên cứu sinh có may kế thừa thành tựu nghiên cứu người trước, với kinh nghiệm tư liệu tích lũy qua mùa điền dã khảo cổ từ năm 2005 đến Nghiên cứu sinh tham gia khai quật nghiên cứu biên soạn hồ sơ báo cáo khoa học kết khai quật nhiều di tích: khai quật di tích Văn Tứ Đông hai lần vào năm 2006 2012, khai quật Cù Hin năm 2008, khai quật Vĩnh Yên năm 2009, khai quật Trảng Cháy năm 2010, khai quật Hòa Do 5A năm 2011 Bên cạnh đó, nghiên cứu sinh tham gia điều tra tổng thể tất di tích khảo cổ học địa bàn tỉnh Khánh Hòa góp phần phát thêm 20 di tích khảo cổ giai đoạn tiền sơ sử phân bố vùng đất Khánh Hòa mà trước chưa biết tới Để góp phần tìm hiểu đặc trưng di tích di vật khảo cổ giai đoạn tiền sử sơ sử Khánh Hòa, xác định giá trị văn hóa đóng góp thời đại kim khí miền Trung Việt Nam, nghiên cứu sinh mạnh dạn chọn đề tài “Khảo cổ học Tiền sử Sơ sử Khánh Hòa” làm đề tài luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án 2.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài luận án đặt mục đích nghiên cứu: - Hệ thống hóa toàn khối tư liệu khảo cổ thời tiền sơ sử Khánh Hòa biết qua đợt điều tra, thám sát khai quật nhà khảo cổ học, qua sưu tập vật phát hiện, sưu tầm nhân dân lưu giữ BT Khánh Hòa; Hệ thống kết nghiên cứu khảo cổ học tiền sơ sử Khánh Hòa từ trước đến nhằm cung cấp cho nhà nghiên cứu nhìn tổng quan tư liệu khảo cổ học tiền sơ sử Khánh Hòa - Trên sở hệ thống hóa di tích di vật, tìm hiểu đặc trưng di tích, loại hình cụm (hay nhóm) di tích, mối quan hệ chúng với - Nghiên cứu so sánh di tích, nhóm di tích Khánh Hòa với nhằm làm rõ mối quan hệ văn hóa phát triển theo trật tự thời gian, từ phác thảo nên diện mạo văn hóa thời tiền sơ sử Khánh Hòa - Tìm hiểu vị trí hệ thống di tích khảo cổ học Khánh Hòa bối cảnh thời tiền sơ sử khu vực Nam Trung xa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu nghiên cứu đề ra, cần thực nhiệm vụ: - Điền dã, khảo sát lại trạng toàn di tích phát nghiên cứu, tổng hợp tài liệu nghiên cứu có để xác định hệ thống hóa đặc điểm tiền sơ sử Khánh Hòa - Nghiên cứu, phân tích tư liệu xây dựng bảng biểu thống kê, nghiên cứu kỹ thuật tạo hình so sánh loại hình di tích, di vật theo chiều đồng đại lịch đại nhằm xây dựng hệ thống bước phát triển nhóm di tích, di vật khảo cổ qua giai đoạn lịch sử - Điền dã, khảo sát, thu thập thông tin tổng hợp tư liệu khảo cổ học giai đoạn tiền sơ sử tỉnh lân cận Đắk Lắk, Phú Yên, Ninh Thuận, Bình Thuận làm sở liệu đối sánh nhằm làm rõ phân bố di tích khảo cổ Khánh Hòa - Tổng hợp kết nghiên cứu công bố văn hóa Sa Huỳnh, giai đoạn tiền sơ sử Tây Nguyên, văn hóa Đồng Nai Nam Trung Bộ, tiền sơ sử vùng Đông Nam Á hải đảo làm tư liệu nghiên cứu so sánh Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài luận án di tích, di vật khảo cổ giai đoạn tiền sơ sử Khánh Hòa Bao gồm tư liệu hệ thống gần 40 địa điểm khảo cổ phát điều tra, thám sát khai quật Khánh Hòa Trong đó, đặc biệt trọng đến khối tư liệu từ 10 địa điểm khai quật nghiên cứu gồm: Vĩnh Yên, Văn Tứ Đông, Trảng Cháy, Cù Hin, Hòa Do 5A, Xóm Cồn, Bình Hưng, Bích Đầm, Hòa Diêm, Gò Duối Cùng sưu tập vật thu thập Khánh Hòa từ trước đến Đề tài tham khảo thêm di tích, di vật khảo cổ thuộc giai đoạn tiền sơ sử tỉnh lân cận khu vực Nam Trung bộ, Trung Trung bộ, Nam Bộ, Tây Nguyên Việt Nam Và mức độ định số di tích tiền sơ sử khu vực Đông Nam Á hải đảo 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian, giới hạn đề tài nằm địa bàn hành tỉnh Khánh Hòa Đồng thời không gian khu vực đề cập sơ lược nhằm làm rõ vị trí mối quan hệ di tích, di vật thời tiền sơ sử Khánh Hòa bình diện khu vực Về thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu hệ thống di tích, di vật giai đoạn tiền sơ sử, nằm khung niên đại từ 3.500 năm đến 2.000 năm BP Về nội dung, đề tài tập trung nghiên cứu nhóm vấn đề gồm: Xác định đặc trưng nhóm di tích, di vật thời tiền sơ sử Khánh Hòa; sở xác định đặc trưng văn hóa, xã hội môi trường sống nhóm cư dân cổ nơi bước đầu tìm hiểu vị trí khảo cổ học tiền sơ sử Khánh Hòa mối quan hệ với khu vực Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án 4.1 Phương pháp luận Đề tài Luận án vận dụng quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử vào việc nghiên cứu khái quát giá trị đặc trưng văn hóa lịch sử hệ thống di tích, di vật khảo cổ tiền sử sơ sử Khánh Hòa hoàn cảnh, điều kiện cụ thể, mối quan hệ với môi trường tự nhiên, môi trường kinh tế - lịch sử - xã hội; trình phát triển giao lưu, tiếp biến văn hóa với khu vực 4.2 Phương pháp nghiên cứu - Điền dã khảo cổ học: bao gồm nghiên cứu trường từ khảo sát đánh giá sơ di tích, điều tra, đào thám sát, khai quật khảo cổ sử dụng với mục đích thu thập tư liệu khảo cổ tất di tích tiền sơ sử Khánh Hòa Khảo sát đánh giá sơ áp dụng với di tích phát lần đầu Điều tra, đào thám sát nhằm đánh giá trữ lượng giá trị nghiên cứu di tích để phục vụ công tác khai quật nghiên cứu tiến hành sau Khai quật khảo cổ nhằm thu thập toàn thông tin cần thiết di tích cụ thể phục vụ cho công tác nghiên cứu chuyên ngành - Nghiên cứu chỉnh lý khảo cổ phòng: mục đích nghiên cứu phân loại loại hình di tích, di vật; mặt kỹ thuật chế tạo loại vật chất liệu khác nhau… kỹ thuật thống kê, mô tả, chụp ảnh, dập hoa văn, đo vẽ… - Phân tích tư liệu: Bên cạnh tư liệu Nghiên cứu sinh trực tiếp tham gia, có khối lượng lớn tư liệu nghiên cứu nhà khảo cổ khác thực Trong có khai quật thực nhiều năm trước Nghiên cứu sinh bước vào nghề, vậy, thu thập phân tích khối tư liệu nhiệm vụ bắt buộc Bên cạnh tài liệu nghiên cứu dạng khái quát khảo cổ học bình diện khu vực thu thập phân tích, nhằm đưa đánh giá đặc trưng giá trị lịch sử - văn hóa tiền sử sơ sử Khánh Hòa - Nghiên cứu so sánh: phương pháp sử dụng phổ biến để phát điểm giống khác di tích, nhóm di tích hay văn hoá khảo cổ Trong trình thực đề tài luận án, phương pháp nghiên cứu so sánh sử dụng nhằm để thấy nét tương đồng khác biệt nhóm di tích Xóm Cồn - Hòa Diêm - Diên Sơn rộng tiền sơ sử Khánh Hòa với khu vực khác nhằm làm rõ vai trò vị trí tiến trình lịch sử khu vực - Phỏng vấn: thực đan xen trình nghiên cứu, với cách thức chủ yếu thảo luận chắt lọc ý kiến chuyên gia nghiên cứu trước khảo cổ học lĩnh vực liên quan phương diện thuộc lý thuyết nghiên cứu vấn đề cụ thể liên quan đến đề tài luận án - Nghiên cứu liên ngành đa ngành: áp dụng để khai thác lĩnh vực cụ thể bổ khuyết cho đề tài luận án: phương pháp phân tích mẫu khoa học tự nhiên 14C nhằm tìm kiếm niên đại tuyệt đối cho di tích khảo cổ; cổ sinh học phân tích mẫu bào tử phấn hoa nhằm tìm hiểu môi trường tự nhiên khu vực nghiên cứu; cổ nhân học nghiên cứu di cốt nhân chủng… Đóng góp khoa học luận án Luận án góp thêm nguồn tư liệu nghiên cứu làm rõ tranh văn hóa Khánh Hòa thời tiền sử sơ sử thể qua điểm sau: - Hệ thống toàn tư liệu di tích di vật giai đoạn tiền sơ sử Khánh Hòa từ trước đến Cung cấp cho nhà nghiên cứu thông tin đầy đủ, cập nhật khảo cổ học Khánh Hòa - Xác định đặc trưng chung riêng nhóm di tích di vật thời tiền sử sơ sử đất Khánh Hòa Từ phác thảo nên tranh kinh tế, văn hóa, xã hội nhóm cư dân giai đoạn tiền sử sơ sử Khánh Hòa - Bước đầu xác định vị trí văn hóa tiền sử sơ sử Khánh Hòa không gian khu vực trình phát triển văn hóa, văn minh Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp sở khoa học cho quan quản lý văn hóa cấp xây dựng phương án quy hoạch bảo tồn phát huy giá trị di tích tiền sơ sử Khánh Hòa Những tư liệu hệ thống hóa kết nghiên cứu từ luận án cung cấp thêm nguồn tư liệu giúp nhà khoa học, bạn bè nước quan tâm đến lịch sử văn hóa Khánh Hòa nghiên cứu, tìm hiểu Bố cục luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án gồm chương: - Chương 1: Tổng quan tư liệu - Chương 2: Đặc trưng hệ thống di tích - Chương 3: Đặc trưng hệ thống di vật - Chương 4: Vị trí tiền sử sơ sử Khánh Hòa mối quan hệ khu vực Ngoài ra, luận án mục: Tài liệu tham khảo Phụ lục minh hoạ Phần đầu luận án có Lời cam đoan, Bảng chữ viết tắt, Danh mục bảng biểu sử dụng văn, Danh mục phụ lục minh hoạ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TƯ LIỆU 1.1 Vài nét vùng đất Khánh Hòa Khánh Hòa tỉnh duyên hải Nam Trung Bộ Việt Nam, có phần lãnh thổ đất liền nhô xa phía biển Đông Tỉnh Khánh Hòa gồm: thành phố trực thuộc tỉnh (Nha Trang, Cam Ranh), thị xã (Ninh Hòa), huyện (Vạn Ninh, Diên Khánh, Khánh Vĩnh, Khánh Sơn, Cam Lâm) huyện đảo (Trường Sa) Phía bắc giáp tỉnh Phú Yên, phía nam giáp tỉnh Ninh Thuận, phía tây giáp tỉnh Đăk Lắk, Lâm Đồng, phía đông giáp biển Đông Ngoài phần lãnh thổ đất liền, Khánh Hòa có vùng biển, vùng thềm lục địa, đảo ven bờ huyện đảo Trường Sa Phần đất liền tỉnh nằm kéo dài từ tọa độ địa lý 12°52’15" đến 11°42’50" vĩ Bắc từ 108°40’33" đến 109°27’55" kinh Đông Điểm cực Đông đất liền Mũi Đôi bán đảo Hòn Gốm, huyện Vạn Ninh điểm cực Đông đất liền Việt Nam (Bản đồ 1) Khánh Hòa tỉnh có đường bờ biển dài đẹp Việt Nam Đường bờ biển kéo dài từ xã Đại Lãnh tới cuối vịnh Cam Ranh, độ dài khoảng 385km với nhiều cửa lạch, đầm, vịnh, khoảng 200 đảo lớn, nhỏ ven bờ đảo san hô quần đảo Trường Sa Khánh Hòa có sáu đầm vịnh lớn, Đại Lãnh, Vân Phong, Hòn Khói, Nha Phu, Nha Trang (Cù Huân) Cam Ranh Trong có bật vịnh Cam Ranh với chiều dài 16km, chiều rộng 32km, thông với biển qua eo biển rộng 1,6km, có độ sâu từ 18m - 20m xem cảng biển có điều kiện tự nhiên tốt Đông Nam Á Khánh Hòa nằm khu vực khí hậu nhiệt đới gió mùa Song khí hậu Khánh Hòa có nét biến dạng độc đáo với đặc điểm riêng biệt So với tỉnh, thành phía Bắc từ Đèo Cả trở phía Nam từ Ghềnh Đá Bạc trở vào, khí hậu Khánh Hòa ôn hòa Thường có mùa rõ rệt mùa mưa mùa nắng Mùa mưa ngắn, từ khoảng tháng đến tháng 12 dương lịch, tập trung vào tháng 10 tháng 11, lượng mưa thường chiếm 50% lượng mưa năm Những tháng lại mùa nắng, trung bình hàng năm có tới 2.600 nắng Nhiệt độ trung bình hàng năm Khánh Hòa cao khoảng 26,7°C, riêng đỉnh núi Hòn Bà (cách Nha Trang 30km) có khí hậu Đà Lạt Sa Pa Độ ẩm tương đối khoảng 80,5% Từ tháng đến tháng 8, coi mùa khô, thời tiết thay đổi dần Những tháng đầu mùa, trời mát, nhiệt độ từ 17-25°C, từ tháng đến tháng trời nóng nực, nhiệt độ lên tới 34°C (ở Nha Trang) 37-38°C (ở Cam Ranh) Tháng đến tháng 12, xem mùa mưa, nhiệt độ thay đổi từ 20-27°C (ở Nha Trang) 20-26°C (ở Cam Ranh) Khánh Hòa vùng gió bão, tần số bão đổ vào đất liền thấp khoảng 0,82 bão/năm so với 3,74 bão/năm đổ vào bờ biển nước ta Tuy vậy, địa hình sông suối có độ dốc cao nên có bão kèm theo mưa lớn, làm nước dâng cao nhanh chóng, sóng bão triều dâng lại cản đường nước rút biển, nên thường gây lũ lụt Nằm phần cuối dải Trường Sơn Nam, Khánh Hoà vùng chuyển tiếp từ núi xuống biển nên địa hình bị chia cắt mạnh mẽ Địa hình núi bán sơn địa chiến ¾ diện tích Miền đồng lại bị chia thành ô, cách ngăn dãy núi ăn biển Do để dọc tỉnh, phải qua nhiều đèo đèo Cả, đèo Cổ Mã, đèo Chín Cụm, đèo Bánh Ít, đèo Rọ Tượng, đèo Rù Rì Hệ thống sông ngòi ngắn dốc, đồng nhỏ hẹp, bờ biển bị chia cắt nhiều vũng, vịnh lớn nhỏ từ vũng Rô, Ô Loan tới vịnh Cam Ranh Nhìn chung, điều kiện tự nhiên quy định nên Khánh Hoà tồn đầy đủ hệ sinh thái tự nhiên - nhân văn Việt Nam: núi rừng - đồng - biển (gồm vùng cồn bàu, đầm phá ven biển) hải đảo Hệ thống sông ngòi dày đặc, ngắn dốc, chảy theo hướng tây - đông chia cắt vùng đất Khánh Hoà cầu nối núi rừng với biển đảo Có thể chia địa hình Khánh Hòa thành ba vùng chính: Vùng núi bán sơn địa; Vùng đồng bằng; Vùng ven biển hải đảo Vùng núi bán sơn địa: Khánh Hòa tỉnh có địa hình tương đối cao Việt Nam, độ cao trung bình so với mực nước biển khoảng 60m Núi Khánh Hòa đỉnh cao chót vót, phần lớn ngàn mét gắn với dải Trường Sơn, lại phần cuối phía cực Nam nên địa hình núi đa dạng Phía Bắc Tây Bắc tỉnh vùng núi cao thuộc dãy Vọng Phu cao 1000m, có dãy Tam Phong gồm ba đỉnh núi cao Hòn Giữ (cao 1264m), Hòn Ngang (1128m) Hòn Giúp (1127m) Các núi thuộc đoạn tỉnh thường có độ cao hơn, có nhiều nhánh đâm sát biển tạo nên nhiều cảnh đẹp tiếng, gắn với huyền thoại dân gian, di tích lịch sử Hòn Giữ, núi Chúa với chùa Suối Ngỗ, Hòn Ngang - Suối Phèn có miếu thờ Thái tử Bắc Hải, Bà (tức bà Thiên Yana), Cù Lao có tháp Po Nagar, cảnh đẹp thiên nhiên Thác Ba Hồ, suối Ồ Ồ, eo Gió Đến phía Nam Tây Nam, lại xuất vùng núi rộng, với nhiều đỉnh núi cao 1500m đến 2000m, có Đỉnh Hòn Giao (2062m) thuộc địa phận huyện Khánh Vĩnh, đỉnh núi cao Khánh Hòa Do có nhiều núi cao, mật độ chia cắt lớn khe, suối, sông tạo thành nhiều hẻm, vực, thung lũng sâu, gây khó khăn cho giao thông Đồng Khánh Hòa nhỏ hẹp, bị chia cắt dãy núi đâm biển Chẳng thế, địa hình rừng núi tỉnh không thuận lợi cho trình lắng đọng phù sa, nên nhìn chung Khánh Hòa nơi thuận lợi để phát triển nông nghiệp Các đồng lớn Khánh Hòa gồm có đồng Nha Trang - Diên Khánh nằm hai bên sông Cái với diện tích 135km²; đồng Ninh Hòa sông Dinh bồi đắp, có diện tích 100km² Cả hai đồng cấu tạo từ đất phù sa cũ mới, nhiều nơi pha lẫn sỏi cát đất cát ven biển Ngoài ra, Khánh Hòa có hai vùng đồng hẹp đồng Vạn Ninh đồng Cam Ranh ven biển Các đồng Khánh Hòa hình thành muộn Phần lớn diện mạo đồng hình thành vài thiên niên kỷ gần đây, đặc biệt sau cực đại biển tiến Holocene trung Thềm lục địa tỉnh Khánh Hòa hẹp, đường đẳng sâu chạy sát bờ biển Địa hình vùng thềm lục địa phản ánh tiếp nối cấu trúc địa hình đất liền Các nhánh núi Trường Sơn đâm biển khứ địa chất dãy Phước Hà Sơn, núi Hòn Khô, dãy Hoàng Ngưu không dừng lại bờ biển để tạo thành mũi Hòn Thị, mũi Khe Gà (Con Rùa), mũi Đông Ba mà tiếp tục phát triển xa phía biển mà ngày bị nước biển phủ kín Vì vậy, đáy biển phần thềm 10 lục địa có dãy núi ngầm mà đỉnh cao nhô lên khỏi mặt nước hình thành đảo Tre, Miếu, Mun Xen đảo nổi, đảo ngầm vùng trũng tương đối phẳng gọi đồng biển (đồng mài mòn, đồng bồi tụ ), đáy vũng, vịnh vịnh Vân Phong, vịnh Nha Trang, vịnh Cam Ranh Địa hình thuận lợi cho việc cư trú người với phương thức kinh tế khai thác tự nhiên, chủ yếu đánh bắt loại hải sản sinh sống đầm phá Tuy nhiên khu vực cồn cát hình thành sau đợt biển tiến cực đại Holocene trung nên làng cư trú cổ Khánh Hòa hình thành vào khoảng cuối Holocene [141] Ngoài đảo đá, Khánh Hoà có đảo san hô huyện đảo Trường Sa Quần đảo Trường Sa nằm phía nam biển Đông, cách Cam Ranh 250 hải lý (khoảng 450km), với khoảng 100 đảo bãi cạn, bãi ngầm rải rác diện tích từ 160 đến 180.000km2, có từ 23 đến 25 đảo, bãi cạn thường xuyên, với tổng diện tích 10km2 Đảo lớn quần đảo Trường Sa rộng 0,65km2 Bãi lớn bãi Thuyền Chài, dài 30km, rộng 5km (ngập nước triều lên) Về khí hậu, nhiệt độ không khí cao, biến động theo thời gian, gió mạnh, nhiều bão (trung bình 0,6 cơn/năm); nhiều mưa, mùa mưa kéo dài tháng, mùa khô tháng Địa hình bề mặt đảo đơn giản, mõm đá, vách đá vôi san hô, cao vài ba mét Đất đảo đất đá vôi bị phong hóa, kết hợp với thành phần hữu như: phân chim, xác sinh vật biển, cỏ nước khí Các loại thực vật có bàng biển, mù u thân thảo Động vật cạn có rắn mối Động vật biển phong phú với nhiều loại: đồi mồi, ốc tai tượng, rùa biển, hải sâm, bào ngư nhiều chim biển [18] Nhà bác học Lê Quý Đôn viết Phủ biên tạp lục: ''Các thứ chim có hàng ngàn, hàng vạn, thấy người đậu quanh không tránh Thứ chim đàn che kín mặt đất, mặt trời tiếng kêu át tiếng sóng Chim Yến, chim Nhạn biển đẻ trứng hốc đá nhiều Nhiều người biển bị nạn trôi dạt lên đảo nhờ trứng chim, thịt chim mà khỏi chết đói'' [41, tr 154] Biển Khánh Hoà đoạn bờ biển cao khúc khuỷu Việt Nam, thuộc dạng bờ biển trẻ, trình xâm thực, mài mòn bồi đắp tự nhiên phát triển mạnh 250 Bản vẽ 32: Một số đồ gốm tùy táng mộ chum Hòa Diêm Đồ tùy táng năm 2007 [Nguồn: 157] Đồ tùy táng năm 2011 [Nguồn: 4] 251 Bản vẽ 33: Một số loại hình gốm khu cư trú Hòa Diêm khai quật năm 2008 [Nguồn: 37] 252 Gèm tinh mÞn L.2 Bản vẽ 34: Một số loại hình gốm cư trú Gò Duối khai quật năm 2008 [Nguồn: 37] 253 Bản vẽ 35: Một số loại hình gốm cư trú Gò Miếu [Nguồn: Tác giả] 254 Bản vẽ 36: Hiện vật xương văn hóa Xóm Cồn [Nguồn: Tác giả] 255 Bản vẽ 37: Hiện vật trang sức công cụ sắt Hòa Diêm Đồ trang sức Hòa Diêm 2011 [Nguồn: 4] Công cụ sắt Gò Duối [Nguồn: 37] Công cụ sắt Hòa Diêm 2011 [Nguồn 4] 256 Bản vẽ 38: Sưu tập vật gốm đá di tích Buôn Râu trung tâm tỉnh Đắk Lắk [Nguồn: 123, tr 19-20] 257 Bản vẽ 39: Sưu tập vật gốm di tích Kalanay [Nguồn: 159] 258 Bản dập 1: Hoa văn đồ gốm văn hóa Xóm Cồn giai đoạn sớm Văn Tứ Đông 259 Bản dập 2: Hoa văn đồ gốm văn hóa Xóm Cồn giai đoạn muộn Vĩnh Yên 260 Bản dập 3: Hoa văn đồ gốm văn hóa Xóm Cồn giai đoạn muộn di tích Hòa Do 5A Vĩnh Hải 261 Bản dập 4: Hoa văn đồ gốm di tích Hòa Diêm khai quật năm 2011 [Nguồn: 4] 262 Bản dập 5: Hoa văn đồ gốm di tích Hòa Diêm khai quật năm 2007 [Nguồn: 37] 263 Bản dập 6: Hoa văn đồ gốm di tích Gò Duối khai quật năm 2007 [Nguồn: 37] 264 Bản dập 7: Hoa văn đồ gốm di tích Gò Miếu [...]... tục nghiên cứu làm rõ mối quan hệ của các nhóm di tích này Cuối năm 2004 trong Ghi chú về tiền sơ sử Khánh Hoà dưới ánh sáng của tài liệu mới [108, tr 3-15], các tác giả Nguyễn Khắc Sử và Nguyễn Công Bằng trên cơ sở hệ thống khối tư liệu khảo cổ từ trước đến năm 2003 đã đưa ra nhận định bức tranh văn hóa tiền sơ sử Khánh Hòa rất đa dạng và ở Khánh Hòa tồn tại văn hóa Sa Huỳnh phát triển trực tiếp từ văn... học tiền sơ sử ở Khánh Hòa ở thời điểm hiện nay 1.2.3 Một số vấn đề nghiên cứu Qua tình hình phát hiện, nghiên cứu và những tư liệu đã công bố về khảo cổ học tiền sử và sơ sử Khánh Hòa, có một số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ như sau: - Vấn đề hệ thống hóa tư liệu: Trong những năm qua, ở Khánh Hòa công tác điều tra khảo cổ đã phát hiện gần 40 địa điểm khảo cổ thuộc giai đoạn tiền sử và sơ 33 sử,... Nguyễn Ngọc Quý nhận định các văn hóa tiền sơ sử ở Khánh Hòa đều hướng biển, thể hiện trong các bài viết Văn hóa Xóm Cồn - nền văn hóa hướng biển [127] và Cư dân tiền sơ sử Khánh Hòa với phương thức khai thác biển [112] Cũng trong Hội nghị này, khi nghiên cứu Các đới văn hóa tiền sơ sử Khánh Hòa trong mối quan hệ với khu vực [95] nhóm tác giả cũng nhận định tiền sơ sử Khánh Hòa có mối quan hệ khá cởi mở... sở những dữ liệu về hệ thống di tích khảo cổ giai đoạn tiền sơ sử phân bố ở vùng ven biển Phú Yên - Khánh Hòa cho đến năm 1993, Vũ Quốc Hiền đã đi sâu nghiên cứu và thực hiện đề tài Luận án Tiến sĩ của ông về Văn hóa Xóm Cồn và vị trí của nó trong thời đại kim khí ven biển miền Trung [51] Công trình này là một dấu mốc xác nhận Văn hóa Xóm Cồn chính thức được thừa nhận là một văn hóa thuộc Sơ kỳ thời... Đại học Waseda (Nhật Bản) Khối lượng tư liệu thu được khá nhiều, lại được lưu trữ ở nhiều cơ quan khác nhau dẫn đến rất nhiều khó khăn cho các nhà nghiên cứu khi cần tiếp cận toàn bộ hệ thống tư liệu gốc Do đó, yêu cầu về một công trình tổng hợp, hệ thống hóa nhằm đưa ra một cái nhìn tổng quan về hệ thống tư liệu và các kết quả nghiên cứu khảo cổ tiền sử và sơ sử Khánh Hòa từ trước đến nay nhằm góp... dựa trên khối tư liệu mà họ có được ở từng đợt khai quật riêng lẻ Do vậy, nghiên cứu đặc trưng nhóm di tích, di vật khảo cổ tiền sơ sử ở Khánh Hòa trong hệ thống chỉnh thể của nó, cho đến nay, vẫn chưa được thực hiện - Vấn đề niên đại và các giai đoạn phát triển: Cơ bản khảo cổ học tiền sử và sơ sử Khánh Hòa có ba nhóm văn hóa: văn hóa Xóm Cồn, cụm di tích Hòa Diêm và khu mộ chum Diên Sơn Ba nhóm di... văn hóa Đồng Nai đổ ra Nghiên cứu khảo cổ học tiền sơ sử Khánh Hòa trong bối cảnh khu vực sẽ làm rõ hơn đặc trưng, vị trí và vai trò của nó góp thêm tư liệu làm rõ bức tranh văn hóa tiền sơ sử của khu vực 1.3 Cơ sở lý thuyết Trong Luận án này, Khảo cổ học được hiểu là một ngành của Khoa học Lịch sử, nghiên cứu quá khứ của loài người căn cứ vào những sử liệu bằng vật thật (công cụ, dụng cụ, di tích sinh... các di tích khảo cổ tiền sử và sơ sử ở Khánh Hòa [93, tr 15-26] Trong những năm qua, nghiên cứu chuyên sâu về từng di tích cụ thể là xu hướng nghiên cứu chủ yếu được các nhà nghiên cứu sử dụng phổ biến ở Khánh Hòa Những bài nghiên cứu ở dạng này phù hợp với khảo cổ học tiền sử và sơ sử Khánh Hòa trong những năm qua, bởi vừa đáp ứng được nhu cầu nghiên cứu, công bố tư liệu về từng di tích mới được khai... - tư liệu qua cuộc khai quật năm 2006 trên tạp chí Khảo cổ học số 6/2009 [125, tr 3-18] nhận định di tích Văn Tứ Đông thuộc văn hóa Xóm Cồn Nghiên cứu về di tích Vĩnh Yên, trên cơ sở tư liệu cuộc khai quật năm 2007, Nguyễn Khắc Sử, Phan Thanh Toàn nghiên cứu Di chỉ Vĩnh Yên trong hệ thống khảo cổ học tiền sử Khánh Hoà [110, tr 12-24], đăng trên tạp chí Khảo cổ học số 5/2009, đã nhận định tiền sơ sử... đồng Đông Sơn, đầu năm 2009, BT Khánh Hòa và Viện KCH đã chỉnh lý tổng thể 5 chiếc trống phát hiện trên đất Khánh Hòa và công bố trong tập sách Sưu tập cổ vật Khánh Hòa [5] Báo cáo nhận định nhóm trống Khánh Hòa đều thuộc loại I Heger và khả năng là trống mộ tương tự những trống cùng loại đã phát hiện ở các tỉnh lân cận như Đắk Lắk, Bình Định… Có thể thấy rằng, những tư liệu khảo cổ tiền sử và sơ sử ở

Ngày đăng: 01/08/2016, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan