Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiên cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HOC BACH KHOA HÀ NỘI VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG
ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ THỰC TIỀN CHO VIỆC XÂY DỰNG CÁC CHÍNH SÁCH VÀ BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG Ở CÁC LÀNG NGHỀ VIỆT NAM MÃ SỐ: KC.08.09
TAI LIEU
HUONG DAN AP DUNG CAC GIAI PHAP CAI THIEN
MOI TRƯỜNG ©H0 LANG NGHE TAI CHE GIAY PGS.TS Đặng Kim Chi (Chủ biên) TS Tưởng Thị Hội PGS.TS Nguyễn Đức Khiển KS Võ Thị Lệ Hà KS Thịnh Thương Thương
Ths Hoang Thu Hương Ths Doan Thai Yén
HA NOI :
5642-4
Trang 2MỞ ĐẦU
Các làng nghề ở nông thôn Việt Nam phát triển rất đa dạng và phong phú đã tạo ra một lượng lớn hàng hoá,
tạo công ăn việc làm và góp phần phát triển kinh tế xã hội của khu vực nông thôn Việc bảo tổn và phát triển làng
nghề là một chủ trương “Cơng nghiệp hố nơng thơn” của nhà nước
Tuy nhiên sự phát triển của làng nghề chủ yếu
mang tính tự phát, qui mô nhỏ, chủ yếu là hộ gia đình
Trình độ công nghệ còn thấp, thiết bị và công cụ sản xuất
còn lạc hậu phần lớn là chế tạo trong nước hoặc mua lại
thiết bị đã thanh lý của các cơ sở công nghiệp Lao động của làng nghề hầu hết chưa được đào tao day đủ, chủ yếu
dựa vào kinh nghiệm Mặt khác do qui mô sản xuất nhỏ
lẻ, kinh phí và trình độ kỹ thuật tại các làng nghề còn hạn chế nên khó khăn trong đầu tư đổi mới thiết bị và công
nghệ Các hộ sản xuất nằm rải rác khắp trên địa bàn làng xã không theo qui hoạch, tạo ra những nguồn thải nhỏ
phân tán, hầu như không được xử lý mà thải thẳng ra môi
trường
Trang 3hưởng nghiêm trọng tới chất lượng môi trường và sức khoẻ cộng đồng
Nhằm góp phần phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường các làng nghề một cách bền vững Để tài KHCN cấp Nhà nước: “Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực
tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp
giải quyết vấn đề môi trường ở các làng nghề Việt Nam”, mã số KC 08 09 đã được Viện Khoa học và Công nghệ Môi trường, ĐHBK Hà Nội chủ trì và triển khai thực
hiện trong thời gian 2001 -2004
Tài liệu “Hướng dẫn áp dụng các giải pháp phòng ngừa và giảm thiểu ô nhiễm môi trường” cho bảy loại hình
làng nghề (chế biến nông sản thực phẩm, dệt nhuộm, vật liệu xây dựng, tái chế giấy, tái chế kim loại, tái chế nhựa, thủ công mỹ nghệ) là một phần kết quả của đề tài
Trên cơ sở các số liệu điều tra, khảo sát, đo đạc hiện trạng công nghệ sản xuất và môi trường của các nhóm làng nghề nêu trên, tài liệu hướng dẫn đã đưa ra các giải pháp mang tính tổng hợp như các giải pháp sản xuất sạch hơn, giải pháp xử lý cuối đường ống, giải pháp qui hoạch
và giáo dục quản lý môi trường, quan trắc môi trường
nhằm từng bước góp phần cải thiện môi trường làng nghề Tài liệu này có thể được sử dụng cho các nhà quản lý môi trường các cấp, cho các cơ sở sản xuất, cho các nhà
nghiên cứu, và cả cho bà con dân cư tại các làng nghề
tham khảo nhằm bảo vệ môi trường sống của làng nghề
Dưới đây là nội dung chỉ tiết của tài liệu “Hướng
Trang 4Chuong 1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ LÀNG NGHỀ TÁI CHẾ GIẤY 1.1 Giới thiệu chung về loại hình làng nghề tái chế giấy
Tái chế là một trong các loại hình làng nghề tiểu thủ công nghiệp được phát triển với quy mô lớn ở một số tỉnh, chiếm 6,2% tổng số lượng làng nghề, chủ yếu tập trung ở
các tỉnh và thành phố Hà Nội, Bắc Ninh, Thanh Hoá,
Hưng Yên, Nam Định Tuy nhiên, làng nghề tái chế giấy
Phú Lâm và Dương Ô ở Bắc Ninh có thể xem là hai làng
nghề điển hình trong loại hình làng nghề tái chế giấy
không những về quy mô sản xuất và còn về trình độ công
nghệ, trang thiết bị và tiểm lực lao động
1.1.1 Những nét đặc trung trong sự phát triển của
làng nghệ tái chế giấy như sau:
— Có đóng góp đáng kể cho tốc độ tăng trưởng kinh tế của làng nghề và nâng cao mức sống của người dân
- Quy mô của các cơ sở sản xuất nhỏ, phần lớn chỉ trong phạm vi vài hộ gia đình Mức độ phân tán lớn, phát
Trang 5nghề nên rất khó khăn để quan ly và theo dõi
—_ Trang thiết bị và phương tiện sản xuất hầu hết là
cũ kỹ và lạc hậu, phần lớn đã quá hạn sử dụng hoặc hết khấu hao Bên cạnh đó, người dân tham gia lao déng chu
yếu là có trình độ kỹ thuật không cao, chủ yếu là dựa theo
kinh nghiệm Vì vậy, định mức tiêu hao nhiêu liệu lớn cũng là một trong quá trình thường xuyên xây ra các sự cố làm tăng các rủi ro về mặt môi trường cũng như hạn chế tính hiệu quả kinh tế trong quá trình tiêu hao nguyên liệu
—_ Nhận thức của người đân đối với việc bảo vệ môi
trường cũng như ý thức về sức khoẻ của bản thân chưa
cao, chưa ý thức rõ ràng các tác động của các chất gây ô
nhiễm do sản xuất ảnh hưởng tới cuộc sống và sinh hoạt của con người
1.1.2 Sản phẩm 0à thị trường tiêu thụ
Sản phẩm của các làng nghề tái chế giấy nói riêng và các làng nghề tái chế chất thải nói chung rất phong
phú và đa dạng Dựa vào công nghệ sản xuất có thể chia các sản phẩm như sau: Bảng 1.1 Các sản phẩm chính và thị trường tiêu thự
Sản phẩm Nhu cầu sử dụng Thị trường tiêu thụ Giấy dó Giấy viết Trong nước và xuất 2
Giấy vẽ tranh khẩu Giấy vệ sinh giấy ăn, giấy Phục vụ nhu cầu sinh hoạt Trong nước vàng mã
Trang 61.2 Céng nghé sản xuất giấy tại làng nghề 1.2.1 Công nghệ sản xuất giấy dó Vỏ dó Than ¥ Nước Nấu |— > Nước vôi đặc Ỷ ——Nưt% Ngâm > Nude sach Ỷ
Rửa nước vôi »>
Trang 7Nguyên liệu chủ yếu là ; Vỏ dó
Nguyên liệu phụ: Nhựa thông, vôi, giấy mò
Kỹ thuật sản xuất giấy gió vẫn không đổi từ hàng
thế kỷ nay theo các bước sau: Vỏ gió được ngâm nước sau đó cho vào nấu Sau khi nấu, vỏ được ngâm tiếp vào nước vôi đặc Sau khi đã rửa sạch nước vôi, vỏ được đem nghiền thành bột (nghiền bằng cối, chày giã chân hoặc máy nghiền bằng điện) Trong bể xeo giấy được hoà với tỷ lệ
thích hợp và được đánh tơi, tạo độ mịn và đồng nhất cho
mặt giấy Giá xeo giấy thủ công từng tờ, bốc giấy ẩm theo từng tờ và được can trên tường thành từng mang cho bay
hơi nước Sau khi đem phơi khô tự nhiên cho mềm đều giấy, giấy được bóc từng tờ, phân loại chất lượng và xếp
thành từng tập (500 đến 1000 tờ) Khối giấy được mang ép phẳng hay cán, xén
Công nghệ sản xuất mang tính thủ công cao, mặt
khác giá thành của sản phẩm khá cao nên thực sự cũng không được phát triển rộng rãi trên thị trường như các sản phẩm giấy tái chế khác như giấy vệ sinh, bìa carton trong thời gian qua
Trang 8Giấy vụn các loại ý Phân loại Pe NaQ ——pl Ngâmkiểm a Jave ——p| Ngam tay } -> Thém hoa chat, v
phẩm màu ——> Nghien FE—*
Than Banh tai |—-—#=
Lò hơi Hơi nước Xeo —
Bụi khói xỉ Sấy khö L ~-— > lò than t Cuộn _.—-> Cắt —-> Bao gói |—-—-> Sản phẩm
Bang dan, ghim
Trang 9Giấy phế liệu sau khi phân loại, được ngâm vào
dung dịch nước cho mủn sau đó được tẩy trằng bằng nước Javen, nghiền nhỏ, pha loãng và đánh tơi Giấy sau khi
xeo được sấy bằng hơi nước, cuộn vào lô, cắt thành cuộn
nhỏ và bao gói thành sản phẩm Đối với sản phẩm có màu
thì không cần tẩy trắng mà cho thêm chất màu trộn vào bột giấy trước khi xeo
Công nghệ điển hình sử dụng để tái chế lấy tại các làng nghề tái chế Bắc Ninh là công nghệ kiểm lạnh Đây là loại hình công nghệ đơn giản, dễ thực hiện nhưng
thường áp dụng với quy mô nhỏ với loại sản phẩm yêu cầu chất lượng không cao phù hợp với trình độ kỹ thuật của
người dân nông thôn,
1.2.3.Công nghệ sản xuất bìa carton
Nguyên liệu chính: Bìa carton loại, giấy loại, báo loại
Nguyên liệu phụ: Kiểm, nhựa thông, chất tẩy Nguyên liệu sau khi mua được phân loại, Giấy, bìa phế liệu được ngâm trong nước cho mủn sau đó được nghiền nhỏ, hồ lỗng và đánh tơi tạo bột giấy Bột giấy được xeo thành bìa, sấy và được cuộn thành lô, Hơi nước được cấp từ lò hơi đốt than Trong một số trường hợp do nhu cầu của thị trường về sản phẩm, javen được sử dụng để tẩy trắng bìa Các công đoạn nghiền, đánh tơi, xeo cuộn đã sử dụng máy móc
thay thế cho lao động thủ công
Trang 111.3 Nhu cau tiéu thu nguyén, nhiéu liệu, hoá chất
Nhu cầu tiêu thụ nguyên vật liệu ở một số làng nghề
điển hình được trình bay ở bảng 1.9
Bảng 1.2 Nhu cầu tiêu thụ nguyên nhiên tiệu hàng năm ở làng nghề [3,4,5,6] Nhu cầu sử dụng Tr Tên nguyên - _ liệu Định mức chung |_ Làng nghề Phú | Lãng nghề Dương Ô (kg/tấn sp) Lâm (tấn/năm) (tấn/năm) 1 Giấy vụn, tre, 1.200 + 1.300 16.000 20.600 nửa 2 Nhựa thông 50 + 60 60 : 70 82 3 Javen 15 + 50 †10 + 15 60 4 Phèn 40 : 50 500 820 5 |Phẩm màu 3+7 14 + 20 70 6 Xut 6+8 45 = 50 247 7 Than 500 3430 7.600 8 Nước 50-100 m? 350.000 m° 650.000 m° 9 Điện 280 kWh 3.447 600 5.740.000 Bảng 1.3 Định mức tiêu thụ nguyên liệu đối với mỗi loại sản phẩm Tên sản Tên nguyên liệu Đơn vị Định mức tiêu thụ tính phẩm theo tấn sân phẩm Giấy dó Vỏ dó Tẩn/tấn sản 0,85 -1 Giấy mò, giấy xí phẩm 0,2-03 mang Tấn/tấn sản 5-10 Vôi Javen phẩm Kgitan san pham 30 - 40 15 - 50 Nhua théng Kgitan sản phẩm 78 - 180 Nước Kg/tấn sản phẩm m°/tấn sản phẩm
Giấy vệ_ Giấy loại, bột giấy | Tấn/tấn sản 12-13
sinh, giấy | Nhựa thông phẩm 50 - 60
| an Kg/tấn sản phẩm
Trang 12Javen Kg/tấn sản phẩm 20 - 50 Phẩm màu Kg/tấn sản phẩm 3-7 Xút Kg/tấn sản phẩm 6-8 Phèn Kg/tấn sản phẩm 40 - 50 Nước m?/tấn sản phẩm 75 - 150 Điện Kwh/tẩn sản 280 phẩm Bìa carton Bao bì, giấy bảo Kg/tấn sản phẩm 1200 - 1300 các loại Kg/tấn sản phẩm 5-6 Xút Kg/tấn sản phẩm 30 - 40 Nhựa thông Kg/tấn sản phẩm 40 - 50 Phen Kg/tấn sản phẩm 500 Than mr”/tấn sản phẩm 50 - 100 Nước Kwhitấn sản 280 Điện phẩm 1.4 Các trang thiết bị
Nhìn chung, các trang thiết bị sử dụng trong các
làng nghề tái chế giấy từ phế thải hầu hết là lạc hậu, quá
hạn sử dụng hay là hàng thanh lý của các cơ sở sản xuất công nghiệp, nếu có cải tiến, sửa chữa thì mang tính thủ
công nên dây chuyển thiết bị thường chắp vá, không đồng
bộ Bên cạnh đó, số lượng các thiết bị này cũng rất khiêm
tốn trong từng hộ gia đình sản xuất
Trang 13Bảng 1.5 Các thiết bị chính của một cơ sở sản xuất điển hình (công suất trung binh 4,36 tấn sản phẩm trong ngày) [3,4,5,6] TT Tên thiết bị Số lượng Các thông số kỹ thuật 1 Bin nghiền 02 - 2 Máy nghiền thuỷ lực 02 - 3 Máy xeo loại nhỏ 01 2.5-3 T/ngày đêm 4 Máy xeo loại vừa 01 3-3.5 T/ngày đêm
5 Lò hơi 02 1-2 tan hai/h
6 May nghién xay 01 Q=22Kw, n=350 vong/phut
[7 May nghién xay 01 Q=37 Kw, n=490 vong/phut 1.5 Can bang vat liéu,
nhién liéu nang lượng
Bảng 1.6 Bằng kiểm toán vật chất cho cơ sở sản xuất công suất 4,5 tấn sản phẩm/ngày
Trang 143 | Xeo Dung dịch bột 600 | Sản phẩm 45 iấy, cắt | giất ue giày, cải | giầy 12 |Nước thải chứa bột giấy 618 cuộn 7 ° Hơi nước 20 Nước ngưng 11,4 Nước Phế phẩm 2 0,32 Bay hơi 0,83 Bột mất 0,15
4 |Lohoi |Than 1,2 -1,3 | Hơi nước 12-13 Nước 12,6 - 13 | Khí thải lò hơi: CO, SO;, NO, bụi Xỉ than 10% than Bảng 1.7 Kiểm toán năng lượng tại một số công đoạn sản xuất chính
TT | Tên công Đầu vào Đầu ra
đoạn Tên Lượng Tên Lượng
1 Lò hơi Than 1,5 Nhiệt lượng cấp cho | 5 triệu kcal/ngày
tấn/ngày | tạo hơi nước
Nhiệt lượng tổn thất | 3 triệu kca/ngày
theo khói lò
Nhiệt lượng tổn thất 0,4triệu
theo tưởng lò kcal/ngày
Lượng than không 40kg /ngày cháy hết
Công suất tiêu thụ 2kwh /ngày
2 |Nghiền, rửa |Điện Công suất tiêu thụ | 22 - 37kwh/ngày
3 |Xeo, cắt Nhiệt lượng | 5 triệu | Lượng nhiệt sử dụng | 3 triệu kcal/ngày
cuộn theo hơi kcal/ngày Lương nhiệt theo 0,5 triệu nước nước ngưng kcal/ngày
Lượng nhiệt tổn thất 1,5 triệu theo đường ống kcaUngày
Trang 161.6 Ước tính lượng chất thải cho các làng nghề tái chế
Dựa trên định mức thải cho 1 đơn vị sản phẩm của một cơ sở tái chế giấy điển hình, có thể ước tính tương đối lượng chất thải của một số làng nghề tái chế
\ Bảng 1.8 Ước tính dòng thai hang nam cho
các làng nghề tái chế giấy điển hình [3,4,5.6,7] : TT Loại chất thải Định mức thải Lượng chất thải trong năm ị trên † tấn sp > Ị Phủ Lâm Dương Ô (Tấn/năm) (Taninam) : 1 |Nước thải 8,2 m° 100923 (m°/năm) 129938 (m°/năm) 2 |Bụi 1,83 Kg 24.400 31,45 3 jKhí 6.802 Kg 90.691 116.777,2 4 | Chat thai ran 212,06 Kg 2688,42 3461,34 Bột giấy, giấy vụn 81,80 Kg 1.006,769 1,296,215 Xi than 76,5 Kg 1019,99 1313,24 Binh ghim, nilong 53,76 Kg 661,661 851,889 Ước tính chỉ phí dòng thải cho các làng nghề tái chế
Dựa trên định mức tải lượng thải trên một đơn vị sản phẩm, tính được chỉ phí cho tải lượng thải trên 1 đơn vị sản phẩm
Trang 17Bảng 1.9 Ước tính chi phí dòng thải cho làng nghề tái chế giấy điển hình
Trang 18Chuong 2
CAC GIAI PHAP KY THUAT GIAM THIEU Ô NHIEM MOI TRUONG TAI CAC LANG NGHỀ
TAI CHE GIAY
Để thực hiện các giải pháp sản xuất sạch hơn, mọi người cần phải hiểu được khái niệm của sản xuất sạch
hơn
2.1 Các giải pháp sản xuất sạch hơn 2.1.1 Sản xuất sạch hơn là gì ?
Định nghĩa một cách khái quát
Sản xuất sạch hơn đối với một quá trình sản xuất bao gồm việc sử dụng hiệu quả nguyên liệu và năng lượng,
loại trừ các nguyên liệu độc hại và giảm lượng cũng như
tính độc hại của tất cả các chất thải ngay tại nguồn thải Ngoài ra SXSH còn làm thay đổi thái độ ứng xử tới
môi trường, ý thức trách nhiệm của người lao động cũng
như người quản lý trong việc hồn thiện cơng nghệ và sản phẩm sao cho quá trình sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao
nhất
Các lợi ích của SXSH:
Trang 19Ap dung SXSH cho lang nghé sé mang lại hiệu quả to lồn về kinh tế, xã hội và môi trường
— Hiệu quả kinh tế:
Việc nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên liệu, giảm bớt tiêu hao vật tư, nguyên liệu, hoá chất, điện nước, Giảm giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh
của sản phẩm Đồng thời giảm được lượng chất thải, giảm được phí xử lý môi trường và tận thu chất thải tái sử đụng
cho các mục đích khác
—_ Hiệu quả môi trường:
Khi định mức thải thấp, mơi trường được cải thiện, Ít ô nhiễm hơn, lượng chất thải được tận thu, việc xử lý môi trường đễ dàng hơn
— Hiệu quả xã hội:
Ap dụng sản xuất sạch hơn góp phần cải tạo sản
phẩm, cải tạo môi trưởng làng nghề, tạo ấn tượng tốt về
hình ảnh của làng nghề, giảm bớt, áp lực cũng như mâu
thuẫn giữa các hộ sản xuất nghề và những hộ không sản
xuất nghề, tạo không khí đoàn kết trong làng xóm
2.1.2 Các kỹ thuật SXSH
2.1.2.1 Giải pháp giảm thiểu chất thỏi
Giải pháp giảm thiểu chất thải tại nguồn, mục đích là tìm hiểu tận gốc nguồn phát sinh ô nhiễm Nhằm đánh
giá, phân tích tìm hiểu quá trình sản xuất cũng như việc
quản lý của cơ sở sản xuất tránh phát sinh dòng thải
không nên có
Trang 20+ Quản lý nội vi:
Quản lý nội vi là một giải pháp đơn giản nhất của SXSH (tránh rơi vãi nguyên vật liệu, bảo dưỡng thiết
bi, )
+ Kiém soat qua trinh:
Kiểm soát quá trình tốt hơn để đảm bảo tối ưu hoá các diểu kiện sản xuất về mặt tiêu thụ nguyên liệu, sản xuất và phát sinh chất thải (vận hành ở nhiệt đô, tốc độ, áp suất, để đạt hiệu suất tốt ưu)
+ Thay đổi nguyên liệu:
Dùng nguyên vật liệu thân thiện với môi trường (thay than có hàm lượng 8 cao bằng than có hàm lượng S thấp, )
+ Cải tiến thiết bị:
Cải tiến thiết bị là việc thay đổi hoặc nâng cấp thiết
bị đang sử dụng, nhằm mục đích giảm lượng nguyên liệu
tổn thất Việc cải tiến thiết bị có thể là điểu chỉnh và khống chế nhiệt độ trong thiết bị đùn ép,
+ Thay đổi công nghệ sản xuất:
Công nghệ sẵn xuất mới là việc thay thế các thiết bị hiện đại có hiệu quả sản xuất cao hơn, ít chất thải hơn
+ Giải pháp tuần hoàn
Tận thu và tái sử dụng tại chỗ các chất thải, nước thải
+ Cải tiến sản phẩm
Trang 21sau khi sử dụng, Thiết kế sản phẩm tốn ít nguyên vật liệu, dễ tái chế
2.1.2.2 Lựa chọn các giải phúp thực hiện
Tiến hành đánh giá tinh kha thi về kỹ thuật, kinh tế và môi trường Nói chung phương án dễ
là những phương án có lợi về tài chính và khả thi về mặt kỹ thuật và ít ảnh hưởng tới môi trường và xếp thứ tự
tiên các giải pháp
loại hình gây ô nhiễm nhiều thì giải pháp khả thi
không dùng các nguyên liệu độc hại
thực hiện nhất,
ưu
Tuy nhiên trong những trường hợp đặc biệt, đối với
môi trường sẽ được ưu tiên, về mặt
3.1.3 Đề xuất các giải pháp sản xuất sạch hơn cho làng nghề tái chế giấy Bảng 2.1 Các giải pháp SXSH cho làng nghề tái chế giấy TT | Giải pháp sản xuất Ì` Nhóm Chí phí đầu tư Loi ích sạch hơn giải pháp
1 |Dùng thanh sắt để _ | Quản lý Ì Hầu như khơng phải | Giảm được 10-15% nay ghim dinh ra nội vì đầu tư hay đầu tư rất lượng chất thải rắn khỏi giấy phế liệu thấp (có thể tận dung | nguy hiểm (đình, sắt phế liệu)
giấy rác
2 _ | Tiến hành khuấy trộn | Cải tiến liên tục trong bể quy trình ngâm nhằm tăng sự | céng tiếp xúc giữa hoá nghệ tăng chất lượng sản chất và nguyên liệu phẩm 3 | Thay đổi thứ tự thao | Quản lý Giảm lượng nguyên tác bằng cách cho nội vi
nhựa thông phân bố
đều trên dịch sợi sau
chi phi nguyên liệu đó mới cho phèn
nhôm vào để tăng hiệu quả keo tụ giữa
L— xơ sơi lại bể nghiền 22 ghim), các loại nilong,
Giảm lượng hoá chất lưu trong nước thải và giảm thởi gian ngàm,
Trang 22
4 |Lắp đặt song chắn | Cải tiến | Đầu tư thấp Hiệu quả quá trình rác tại bể trộn để loại | quy trình | ¡~0.000-40.000 xeo giấy cao hơn dẫn bỏ các loại tui nifong công đồng/dây chuyền đến giảm lượng giấy chưa phân loại hết |nghệ loại
5_ | Sử dụng than có Thay thế | Chí phí mua than loại | Giảm lượng than sử lượng S thấp hơn và | nhiên 2 khoảng 600 dụng từ 500 kg/1 tấn có nhiệt trị cao (thay |liệu đầu | đồng/kg sẵn phẩm xuống 360 than loại 4 bằng than | vào kg/1 tấn, dẫn tới giảm loại 2) lượng khí thải khoảng 20-28%, đồng thời
nâng nhiệt độ lò và giảm xỉ than 6 | Đập than cục to đảm | Quản lý | Đầu tư thấp, chủ yếu | Tăng hiệu suất cháy
bảo quá trình cháy _ [nội vì, là trả công cho công |lên 5-10%, giảm giảm nhân là 200.000 tượng xỉ đi 5-7% thiểuô | đ/thàng
nhiễm tại nguồn
7 | Tiến hành bảo Quản lý | Đầu tư thấp, dùng để | Giảm được độ rung, đưỡng các chỉ tiết nội vì chỉ phí dầu mổ, phy | độ ổn, tăng hiệu suất máy móc (máy kiện thay thé, dém, | làm việc của máy, nghiền, mây xeo) Khoảng 50.000 - tăng tuổi thọ cho thiết
như lắp các đệm cao 10.0000 đồng/dây | Pl
su giữa các bộ phận chuyển
tra dầu mỡ
8 |Bảo dưỡng và cải Quản lý | Chỉ phí đầu tư để Giảm được than tiêu tiến hệ thống dẫn hơi | nội ví mua van va thay thé | thu đi 30%, do đó
ống dẫn mới Tổng _ | giảm 30% tải lượng
chỉ phí khoảng chất ô nhiễm như khí,
8.600.000 bụi Tiết kiệm được
đồng/tháng khoảng 8 triệu
đồng/tháng
9 | Cải tiến tăng hiệu Cải tiến | Chỉ phí đầu tư để Giảm 30-35% lượng C suất quạt gió cấp khí | thiết bị, | mua quạt điện, trả chưa cháy hết trong cho lò hơi máy móc | tiền điện sử dụng xỉ, giảm tượng chất
Đâu tư quạt mới= — |thải ran
1.500.000 d
Van hanh = 480.000
dithang
10 |Tudn hoan lainuéc | Tuan Chỉ phí đầu tư là chỉ | Tiết kiệm 3,5-5%
ngưng hoàn phí đường ống trao _ | lượng than, dẫn đến
nước đổi nhiệt lượng bụi và tải lượng
Khoảng 500.000 -
1.000.000 đồng khí thải như CO, SO, giảm đi 3,5-5% Tiết kiệm điên tiêu thụ | 1.3Kwh/ngày
Trang 23
Tuần hoàn lại nước Xây dựng hệ thống thải xeo và thu hổi - hoàn xử lý nước thải xeo bột nước và thư hồi bột, khoảng 100 triệu - 150 triệu đồng chỉ phí xây dựng, vận hành khoảng 1.350.000 đồng/tháng Đầu tư khoảng 10 - 15 triệu déng/lo Giảm được 70-75% tượng nước thải, thu hổi được 70-80% bột, tiết kiệm điện năng bơm điện 12 | Thay thế lò hơi đứng Thay đổi bằng lò nằm ngang quy trình để tăng hiệu suất công
cháy của than nghệ
Tăng công suất của lò, tăng khả năng truyền nhiệt dẫn tới giảm lượng chất thải phát sinh
13 | Thay thế thiết bị Thay đổi | Đầu tư từ 10 triệu
nghiền đĩa bằng thiết quy trình | đến 30 triệu đồng
bị nghiền thuỷ lực công Tăng công suất nghién gấp 4 lần, do đó giảm được thời đứng nghệ, gian nghiền và lượng may móc chất thải TT T ¬ > ry 5 14 | Lắp thiết bi do ap suất hơi trong lỗ xeo máy Cải tiến | Đầu tư để mua thiết bị khoảng 2-5 triệu để khống chế được | moc đồng nhiệt độ thiết bị
2.1.4 Phân tích uê đánh giá lợi ích các giải pháp
SXSH tại làng nghề tái chế giấy
Giảm lượng giấy rách, tăng chất lượng sản phẩm
2.1.4.1 Giải pháp trợ giúp khâu phân loại
Việc phân loại tại các làng nghề thực hiện theo kiểu thủ công, thường sử dụng tay trực tiếp phân loại như gö
đính ghim ra khỏi giấy loại, do đó rất dễ bị tổn thương
tay Vì vậy sử dụng thanh sắt (tận dụng sắt phế liệu) để nay ghim sẽ phân loại được triệt để loại chất thải nguy hiểm này, Biện pháp này rất đơn giản và hầu như không
tốn kém gì, giảm được 10-15% lượng chất thải nguy hiểm
2.1.4.2 Giải pháp thao tác kỹ thuật
Giải pháp này tuỳ thuộc vào kỹ năng của người lao
Trang 24động, tuy nhiên tương đối đơn giản, Chỉ cần hướng dẫn người dân thao tác từng bước để họ có thể thực hiện Chỉ
phí cho giải pháp này thấp, phù hợp với làng nghề
2.1.4.3 Giải pháp thay đổi công suất cấp khí cho nổi hơi Ở các làng nghề tái chế, nhìn chung vấn đề tiết kiệm
nhiên liệu chưa thực sự được quan tâm, người dân thường sử dụng kinh nghiệm để định mức nhiên liệu (than) nghĩa là lượng than không được định lượng rõ ràng trước khi vào
lò Do đó tổn tại sự lãng phí nhiên liệu kết quả là làm
tăng nông độ của các chất ô nhiễm phát sinh trong qua
trình đốt Vì vậy, kiểm soát được quá trình đốt, tăng hiệu quả sử dụng lò hơi sẽ rất cần thiết
Nâng công suất cấp khí lò hơi lên 706 m”⁄h thì tiết
kiệm được 1.470 Kg than/1l tháng, tương đương với 615.500 đồng/tháng Do đó lượng than sử dụng sẽ giảm
khoảng 2-4%, dẫn tới hàm lượng chất ô nhiễm khí và bụi giảm 2-3% Bảng 2.2 Liớc tính tải lượng các chất ỗ nhiễm khi áp dụng SXSH TT | Tác nhân ô nhiễm | Trước khi chưa áp dụng SXS Khi áp dụng SXS 1 xỉ 76,5 74,7 2 Bui 1,83 17 3 co, 1452,04 1419 4 SO, 5,87 5,73 5 co 0,14 0,125
Gia sử, tiến hành sử dụng quạt cấp khí với công suất 2kW, thời gian 3 h/ngày
Chi phí cho quạt cấp khí là : 2 x 3 x 1000 = 6000
Trang 25
déng/ngay = 180.000 déng/thang
Chỉ phí đầu tư: quạt công suất 2kW trị giá cỡ
150.000 đồng
Vậy số tiền có thể tiết kiệm là 481.5 00 đồng/tháng 2.1.4.4 Giải phúp tuần hoàn nước ngưng
Giá sử tuần hoàn được 11,09 tấn nước ngưng cho cả 2 máy xeo (áp dụng cho một cơ sở tái chế giấy có quy mô sản xuất 4,36 tấn sản phẩm/ngày) Sau khi tính toán, lượng than tiết kiệm ước tính là 76,36 Kg/ngay =2.290 Kg/tháng Bảng 2.3 Ước tính tải lượng chất ô nhiễm khi áp dụng SXSH TT Tác nhân ô nhiễm Trước khi chưa áp dụng SXS Khi áp dụng SxS | 1 xi 76,5 73 2 Bui 1,83 1,72 3 co, 1452,04 1364,7 4 So, 587 552 5 co 0,14 0,13
Với định mức là 0,11 Kwh/tấn nước, ước tính lượng
điện tiết kiệm được do khơng tuần hồn được 11,09 tấn nước (không phải bơm từ sông cấp cho nổi hơi) là:1,3kWh/ngày Mỗi tháng sẽ tiết kiệm được 39kWh = 39.000 đồng
Tổng số tiển tiết kiệm mỗi tháng là: 1.069.000 đẳng
Chỉ phí để xây dựng và mua đường ống để tuần
hoàn nước ngưng: 1.ð00.000 - 2000.000đồng
Trang 26sẽ giảm được 3-4% dẫn tới giảm lượng bụi và khí ô nhiễm
phát sinh
2.1.4.5 Phuong pháp tuần hoàn nước thải xeo 0è thu hồi bột
Sơ đồ hệ thống xử lý được để xuất trên hình 2.1 có thể xác định hiệu quả kinh tế ứng dụng cụ thể cho một cơ
sở sản xuất với quy mô 4,2 tấn sp/ngày như sau:
Bảng 2.4 Ước tính tải lượng chất thải sau khi áp dụng phương pháp tuần
hoàn thu hổi bột đối với cơ sở sản xuất 4,2 tấn sản phẩm/ngày TT Chất thải Chưa áp dụng Sau khi áp Hiệu suất thu
(tan/ngay) dung (tan/ngay) hồi, % 1 Nước thải 312 72 80 2 Bột theo nước 02 0.05 75 Khi đó: + Số tiển thu hếi bột trong một ngày ước tính: 150.000 déng/ngay + Chi phí xây dựng hệ thống: 100-110 triéu déng + Chi phí vận hành hệ thống:
Hoá chất trợ tuyển PAA: 9.600 (déng/ngay) Chi phi dién su dung : 88.800 (déng/ngay)
Chỉ phí công nhân vận hành: 200.000 déng/thang
Vậy mỗi ngày tiết kiệm được: 45000 đồng/ngày = 1.350.000 đồng/tháng
Vậy trong vòng 1 năm thì vốn đầu tư sẽ được hoàn
lại
Trang 272.1.5 Những khó khăn trở ngại khi ap dụng các giải
pháp SXSH ở các làng nghề
Đặc trưng của sản xuất ở làng nghề tái chế giấy là
sử dụng lượng lớn nước cho công nghệ Vì vậy vấn để ô
nhiễm nước thải là vấn để nan giải nhất Nguyên nhân gây ô nhiễm và lãng phí nước gồm:
~_Ý thức của người dân về tiết kiệm nước chưa cao, gây lãng phí tài nguyên nước và tạo ra lượng lớn nước thai — Công nghệ chưa hợp lý (nước thải chưa được tái sử dụng) — Thiết bị thủ công lạc hậu gây rò rỉ, thất thoát nguyên liệu
— Mặt bằng sản xuất không hợp lý (do sản xuất nhỏ
lẻ, thiết bị được bố trí phân tán)
— Quy mô sản xuất nhỏ, phân tán
Do vậy việc áp dụng sản xuất sạch ở làng nghề gặp
không ít khó khăn
Những khó khăn trở ngại thường gặp:
— Nhận thức về bảo vệ môi trường cũng như bảo vệ sức khoẻ cho chính gia đình mình của nhân dân và đôi khi cả các cấp lãnh đạo ở địa phương còn nhiều hạn chế nên
mức độ tự giác kém
—_Do nước tự khai thác và chưa phải trả phí khai thác nên rất khó khăn trong việc thuyết phục người dân sử dụng tiết kiệm tài nguyên nước
Trang 28— Thay đổi hoặc hoàn thiện thiết bị bị hạn chế do vốn đầu tư hạn hẹp nên đầu tư đổi mới thiết bị gặp nhiều khó khăn Hơn thế nhiều hộ ngại thay đối thiết bị mặc dù biết lợi ích kinh tế và môi trường của các thiết bị này 9.2 Các giải pháp công nghệ xử lý chất thải áp dụng
đối với loại hình làng nghề tái chế giấy
Để từng bước cải thiện chất lượng môi trường tại các
làng nghề tái chế giấy, cần phải tiến hành đồng thời các giải pháp về kỹ thuật và quản lý Ngoài các giải pháp sản xuất sạch hơn cần kết hợp với các giải pháp xử lý cuối đường ống giảm thiểu lượng khí ô nhiễm thải ra môi trường Sau đây là một số giải pháp mang tính khả thị, phù hợp với trình độ kỹ thuật và nguồn kinh phí có hạn của các cơ sở sản xuất Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể mà
các cơ sở có thể áp dụng tổng hợp hay từng phần các giải
pháp đó nhằm giảm dẫn mức độ ô nhiễm môi trường tại các làng nghề
3.9.1 Các biện pháp xử lý ô nhiễm khí
Đối với các làng nghề tái chế giấy, ô nhiễm không
khí không phải là vấn để nghiêm trọng Tuy nhiên, để xử
lý triệt để được vấn để ô nhiễm môi trường vến dang tổn tại ở các làng nghề, dựa trên khả năng của làng nghề, trước mắt chúng ta cần thực hiện một số giải pháp sau:
~ Để giảm thiểu tiếng ổn cần thiết phải chỉnh và bảo dưỡng tốt các chỉ tiết truyền động của các thiết bị (các
máy xeo giấy, máy nghiền )
Trang 29- Thiết kế lắp đặt các chụp hút khí tại các vị trí
phát sinh chất ô nhiễm độc hại, nâng cao chiểu cao ống
khói lò hơi
— Ngoài ra cũng cần lưu ý là ô nhiễm không khí tại các làng nghề tái chế giấy còn do các nguồn ô nhiễm thứ cấp bởi sự phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải (sinh
ra các mùi của H„8, NH;, mereaptan ) Vì vậy, nếu giải
quyết vấn để xử lý nước thải sẽ giảm được ô nhiễm môi
trường không khí
3.2.2 Đối uới môi trường nước
Như đã phân tích ở trên, vấn để nước thải ở các làng nghề tái chế giấy là vấn để môi trường nổi bật và đáng quan tâm để xử lý, giải quyết Nước thải thường chứa các chất ô nhiễm hữu cơ cao, gây ảnh hưởng xấu trực tiếp đến sức khoẻ của người lao động và người dân trong làng Nước thải chủ yếu phát sinh từ quá trình xeo (chiếm 6ã-
80%), có hàm lượng xơ sợi, bột giấy cao Lượng bột, xơ SỢI này có thể tái sử dụng lại bằng cách thu hồi, vừa có giá trị kinh tế, vừa giải quyết được vấn đề môi trường
2.2.2.1 Xử lý thu hồi xơ sợi
Nước thải từ các cơ sở tái sinh giấy chứa nhiều xơ
sợi và bột giấy có kích thước nhỏ bị lọt qua nước xeo Chỉ cần tách tận thu xơ sợi này ngay cả tại từng cơ sở sản
xuất, từng hộ sản xuất trước khi nước thải nhập vào dòng thải chung để dưa đi xử lý Để tách xơ sợi và bột giấy
trong nước thải có thể áp dụng các biện pháp sau:
Trang 30xây dựng bể lắng ngang Định kỹ nạo vét, tận thu lại
lượng xơ sợi lắng ở đáy bể Lựa chọn thiết kế điển hình bể lắng ngang chiều dài l=18m, chiều rộng b =3m; thời gian
lưu nước thải t=1h, số ngăn bể lắng N=1, chiều cao của bể
H=3,5m Ví dụ tại các làng nghề tái chế giấy nếu: lượng bột thải một ngày là 1,8 tấn, bể lắng có hiệu suất lắng là 50-60% thì một ngày có thể thu hồi được khoảng 1,08 tấn
bột
Kimh phí đầu tử: 5-10 triệu đồng
Hiệu quả xử ly: Tan thu được 50-60% lượng bột giấy tương đương với tiết kiệm được khoảng 1.080.000 đồng/ngày
Š Kết hợp bể lắng uà lọc túi: Cho dòng nước thải
chảy vào các túi lọc (bằng vải hay bao tải xác rắn) và đặt nằm ngang ở ngay cửa vào của các bể lắng Xơ sợi và bột
giấy mịn được giữ lại trong túi Khi một túi nào dé da day xơ sợi thì đóng cửa nước thải vào ngăn đó và thay bằng túi
mới Xơ sợi trong túi sau khi được tách ráo nước sẽ tận thu
đem trộn với nguyên liệu đầu ở bể ngâm kiểm Như vậy sẽ
giảm được tiêu hao nguyên liệu giấy vụn và giảm lượng chất ô nhiễm trong dòng nước thải, giảm nhẹ khâu xử lý phía sau
Kinh phí đầu tư: 10-20 triệu đồng
Hiệu quả xử lý: 60-65% lượng xơ sợi nhưng không
thuận lợi trong khâu vận hành vì phải thay túi lọc định kỳ và lựa chọn loại túi lọc phù hợp do bột giấy có thể chứa
kiểm và một số hoá chất tẩy
Trang 31s Kết hợp tuyển nổi uà lắng: Đây là biện pháp tách xơ sợi trong nước thải triệt để hơn Ở đầu bể lắng được bố
trí bộ phận phân phối để cấp không khí vào nước thải có kích thước bột mịn (khoảng 0 ;2mm) Xởơ sợi và bột giấy sẽ bám xung quanh các bọt khí và nổi lên bề mặt Trên bể mặt bể lắng có bố trí bánh xe gạt xơ bột vào mắng thu tiêng Sau đó định kỳ đưa xơ sợi tận thu về trộn với nguyên liệu giấy vụn ở bể ngâm kiểm Phương pháp này có thể áp dụng cho các cơ sở tái chế quy mô vừa và nhỏ
Xơ sợi và bột giấy thu đuợc bằng phương pháp trên chỉ nên sử dụng để sản xuất giấy chất lượng thấp (giấy
báo giòn, bìa carton )
Ví dụ, đối với cd sở có quy mô sản xuất 4,2 tấn sp/ngày có thể tham khảo áp dụng sơ đồ hệ thống như
trong hình 2.1 Cần lấp thêm những vách ngăn ở bể điều hoà để tăng cường sự khuấy trộn thuỷ lực của chất thải đầu vào, tránh lắng đọng bột giấy trên đường đi vào bể tuyển nổi 5 Nước sau xử lý † m 2 tpl 3 mẻ 4 ——>
1 Bể lắng cát 2 Bể điều hoà 3 Bể tuyển nổi 4 Hồ sinh học 5 Ngăn thu hồi bột
Hình 2.1 Sơ đồ xử lý nước thải của cơ sở giấy (quy mô 4,2 tấn spingay)
Xinh phí đầu tư: 100-110 triệu đồng
Trang 32Hiệu quả xử lý: Giảm được 70-80% lượng nước thải,
thu hôi được 75% bột giấy
3.9.2.2 Phương pháp xử lý bằng hồ sinh học hiểu khí (có thông khí nhân tạo)
Công nghệ xử lý nước thải quá trình sản xuất giấy
thường được chọn là phương pháp sử dụng bùn hoạt tính
kết hợp với hỗ thông khí, tức là phương pháp xử lý hé sinh học hiếu khí kết hợp làm thoáng nhân tạo Về cơ bản cũng giống như quá trình xử lý trong bể aeroten nhưng không có tuần hoàn bùn và thời gian lưu lớn Theo phương pháp này, hồ ổn định nước thải hiếu khí phải được thiết kế sao
cho có điều kiện thoáng khí tốt nhất từ bề mặt xuống day
hồ Có thể tăng cường thoáng khí bằng thiết bị sục khí bề mặt, bố trí 1-2 cánh khuấy bề mặt, đặt trên 3 phao nổi
Thời gian lưu trung bình khoảng 10 ngày Tuy nhiên, với ao tăng cường thoáng khí, thời gian lưu có thể ngắn hơn Sơ đồ xử lý được trình bày trên hình 2.2 Lắng Hệ thống khí Lắng cuối xí / > bude 1 (bình thường cùng [ hoặc tăng cường, | > bùn hoạt hoá Chắn Nước thải
rác Bùn xơ sợi sau
Trang 339.2.2.3 Phương pháp hấp phụ bằng bentonit
Theo một số tài liệu nghiên cứu thì đối với công
nghệ sản xuất giấy có sử dụng phẩm màu (giấy vệ sinh,
giấy hàng mã ) hiệu quả của quá trình làm sạch dòng
thải bằng bentonit phụ thuộc vào thành phần của nước
thải Với những mẫu nước thải có COD cao với độ màu cao
thì lượng bentonit thích hợp dao động trong khoảng 1,0-
2,1 kgim nước thải Sau khi lọc, hiệu quả xử lý đạt 96-
98% và có thể thải trực tiếp vào nguồn thải Lượng bùn này có thể sử dụng trong nông nghiệp
Điểm nổi bật của phương pháp này là sử dụng
bentonit là chất hấp phụ hữu cơ trong nước thải Đây là
Trang 34Pham vi áp dụng rộng rãi cho các loại nước thải có
màu từ các cơ sở sản xuất giấy với quy mô nhỏ và nước thải được xử lý từng mẻ Nguyên lý quá trình và thiết bị xử lý nước thải bằng betonit được mô tả trong hình 2.3 và hình 2.4, Bentonite ⁄
1 Bể chứa nước thải 5 Bơm cho thiết bị lọc
2 Bơm nước thải 6 Thiết bị lọc
Trang 35hệ thống thiết bị xử lý bằng bentonit dao động trong khoảng từ 15 đến 4ð triệu đồng thuỳ thuộc theo từng loại
thiết bị sử dụng Thời gian vận hành cho một mẻ xử lý khoảng từ 1,5 - 2 giờ
Quy trình công nghệ
Nước thải có màu trong quá trình sản xuất giấy
được dẫn vào bể chứa, có bố trí một tấm lưới mịn để thu
hổi các sợi bột giấy bị kéo theo dòng thải Sau đó, nước được bơm vào thiết bị khuấy trộn có chứa lượng bentonit thích hợp và khuấy trộn liên tục trong khoảng 15 đến 20 phút để bentonit có đủ thời gian hấp phụ màu và các chất
hữu cơ có trong nước thải Để hỗn hợp nước — bentonit
lắng trong khoảng từ 30 - 60 phút, sau đó tháo phần bùn
xuống bể chứa bùn thải, nước còn lại được bơm qua thiết
bị lọc để lọc hết những cặn còn lại Nước sau lọc được thải
trực tiếp xuống cống thải Bùn trong thiết bị lọc được lấy ra và thải bó Nước thải sau khi xử lý đạt tiêu chuẩn xa thải vào nguồn loại B theo TCVN 5945-1995
2.3.2.4 Phương pháp xử lý hiếu khí bằng bể qeroten
Phương pháp xử lý hiếu khí đối với nước thải từ quá trình sản xuất giấy không sử dụng màu được áp dụng với
néng dé COD tdi 3000 mg/l Sơ đỗ nguyên lý và thiết bị
được mô tả trong hình 2.5 và 2.6
Hệ thống này có thể làm việc liên tục hay gián đoạn nhưng với các hộ tái chế giấy quy mô không lớn nên tiến bành xử lý gián đoạn vì quy trình vận hành đơn giản và chi phí xử lý thấp Khi đó đối với một mẻ sẽ tiến hành cấp
khí õ giờ và lắng từ 0,5-1 giờ
Trang 36Nước thải Chất dinh dưỡng Y ————- Bể tiếp nhận Y Bể chứa bùn hoại tính Lắng Y Nước thải sau xử lý Hình 25 Quy trình công nghệ Nước thải Nước đã xử lý 1 2 3 4 5
1 Bể chứa nước thải 2 Bơm nước thải 3 Máy thổi khí
Trang 37Nước thải sản xuất giấy thường thiếu các chất đinh dưỡng cung cấp cho quá trình phát triển của vi sinh vật (N, P) Vì vậy trong sơ đồ hệ thống xử lý bố trí thiết bị pha chế chất đỉnh dưỡng (phân đạm và lân) Để giảm chỉ phí đầu tư và vận hành phù hợp với điểu kiện thực tế của làng nghề nên trộn với dòng nước thải sinh hoạt (chứa nhiều N, P) với nước thải sản xuất để xử lý
Giá thành hệ thống xử lý hiếu khí: khoảng 20 đến
60 triệu
Thời gian cung cấp oxy: (từ không kh?) khoảng 4 đến
5 gid
Thời gian xử lý: khoảng từ 5 đến 6 giờ
Công suất xử lý của hệ thống: khoảng từ 5-25 m?/
ngày
Trang 38Chuong 3
CAC GIAI PHAP VE QUAN LY GIAM THIEU
0 NHIEM MOI TRUONG TAI CAC LANG NGHE TAI CHE GIAY
3.1 Quy hoạch môi trường tại các làng nghề tái
chế giấy
Như chúng ta đã biết, quy hoạch làng nghề truyền thống không những thuận lợi cho sự phát triển sản xuất mà còn thuận lợi để áp dụng các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm nhằm hạn chế tối đa các tác động xấu tới môi
trường xung quanh và sức khoẻ con người thông qua việc tận dụng tối đa không gian một cách hợp lý nhằm đảm
bảo và thúc đẩy phát triển sản xuất cũng như có điều kiện
áp dụng các công nghệ hoặc các giải pháp khác giảm thiểu
ô nhiễm chất thải
Có nhiều mức độ/ loại quy hoạch có thể triển khai
tại các làng nghề đạt hiệu quả cao hơn về BVMT, bao gồm:
- Quy hoach tong thé — Quy hoạch tiểu khu vực
Trang 39Để tiến hành lựa chọn các giải pháp quy hoạch có
tính khả thi cao, người ta thường phải dựa vào các tiêu chí để đánh giá và xem xét mức độ phù hợp, ưu việt đối với
từng loại hình làng nghề cụ thể,
3.1.1 Giải pháp quy hoạch tổng thể đối uới làng
nghề tái chế giấy
Cùng với sự phát triển, mở rộng về quy mô sản xuất
và nâng cao chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường, việc đưa các máy móc,
thiết bị, công nghệ tiến tiến thay thế hoặc kết hợp công nghệ cổ truyển ngày càng phổ biến, trong khí đó diện tích sinh hoạt và sản xuất của làng nghề hầu như không thay đổi đã tạo áp lực về môi trường, ảnh hưởng xấu cho sức khoẻ người dân ở các làng nghề tái chế giấy
Nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển sản xuất, đồng thời khắc phục và có điểu kiện xử lý chất thải, có biện pháp giảm thiểu ô nhiễm, tạo điều kiện cho công tác quản lý nhà nước tốt hơn, đảm bảo sự phát triển bền vững và có lợi ích lâu dài ở làng nghề tái chế giấy Giải pháp quy
hoạch tổng thể nên được các nhà quản lý xem xét và nghiên cứu, có kế hoạch cụ thể, nên ấp dụng cho các làng
nghề tái chế giấy trong tương lai gần
- Đây là giải pháp quy hoạch đòi hỏi phải tiến hành quy hoạch đồng bộ về cả mặt bằng sản xuất, cơ sở sản xuất, đường giao thông, cung cấp điện, thông tin, hệ thống cung cấp nước sạch nên cần thời gian, đầu tư và hỗ trợ của
Trang 40các yêu cầu sau:
—- Khi quy hoạch mặt bằng phải lựa chọn, cân nhắc cho phù hợp với quy mô sản xuất của làng nghề tái chế
giấy, ảnh hưởng của khu sản xuất tới khu dân cư
— Khu sản xuất nằm cuối hướng gió so với khu dân
cư hoặc hướng gió chủ đạo không thổi qua khu dân cư —_ Hệ thống cấp thoát nước phải thuận tiện cho quá trình sản xuất và tiêu thoát,
- Gần trục đường chính để thuận tiện cho quá trình vận chuyển và lưu thông hàng hoá
3.1.9 Các giải pháp quy hoạch tiểu khu uực
Xuất phát từ tình hình sản xuất hiện tại, trình độ phát triển kinh tế, thói quen lao động, truyền thống lâu đời của làng nghề, nhu cầu mặt bằng sản xuất trong thời gian trước mặt, có thể để xuất các giải pháp quy hoạch sau:
~ Quy hoạch hộ sản xuất ~_ Quy hoạch cụm sản xuất
~_ Quy hoạch khu công nghiệp làng nghề
3.1.3 Quy hoạch hộ sản xuất
Đặc điểm của mô hình sản xuất này là nơi sản xuất cũng là nơi sinh hoạt Đo đó để hạn chế tác động xấu của môi trường đến sức khoẻ con người cần phải quy hoạch các
nhà xưởng sản xuất
Nhà xưởng cần phải có chiều cao hợp lý và có bố trí