1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bai tap hinh phang oxy

45 427 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 2,78 MB
File đính kèm bai-tap-hinh-phang-oxy.rar (1 MB)

Nội dung

Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN BÀI TẬP HÌNH HỌC PHẲNG - Tài liệu để ơn thi đại học cao đẳng - Tài liệu dùng cho HS học theo chương trình chuẩn - Tài liệu gồm 79 tập chọn lọc kĩ giải chi tiết BT1 Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A (1;0 ) , B ( −2;4 ) , C ( −1;4 ) , D ( 3;5 ) đường thẳng d : 3x − y − = Tìm điểm M d cho hai tam giác MAB, MCD có diện tích Giải M thuộc d M ( a;3a − ) AB = ( −3;4 ) ⇒ AB = x −1 y = ⇔ 4x + 3y − = −3 CD = ( 4;1) ⇒ CD = 17 Mặt khác : AB : x +1 y − = ⇔ x − y − 17 = 4a + ( 3a − ) − 13a − 19 a − ( 3a − ) − 17 − 11a Tính : h1 = ( M , AB ) = = , h2 = = 5 17 17 Nếu diện tich tam giác : 11  13a − 19 17 − 11a a= 13a − 19 = − 11a 1  AB.h1 = CD.h2 ⇔ = ⇔ ⇔ 12  2 17 13a − 19 = 11a − a = CD :  11 27  Vậy d có điểm : M  ; −  , M ( 8;19 )  12 12  BT2 Cho hình tam giác ABC có diện tích Biết A (1;0 ) , B ( 0; ) trung điểm I AC nằm đường thẳng d : y = x Tìm toạ độ đỉnh C Giải Nếu C nằm d : y = x A ( a;a ) suy C ( 2a − 1;2a ) Ta có : d ( B, d ) = 0−2 = 2 2 Theo giả thiết : S = AC.d ( B, d ) = ⇒ AC = = ( 2a − ) + ( 2a − ) 2  1− a = ⇔ = 8a − 8a + ⇔ 2a − 2a − = ⇔   1+ a =  1− 1−  1+ 1+  Vậy ta có điểm C : C1  ; ;  , C2   2 2     BT3 Trong mỈt ph¼ng täa ®é Oxy cho tam gi¸c ABC víi A (1;1) , B ( −2;5 ) ®Ønh C n»m trªn Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN ®−êng th¼ng x − = , vµ träng t©m G cđa tam gi¸c n»m trªn ®−êng th¼ng x − y + = TÝnh diƯn tÝch tam gi¸c ABC Giải  AB = Tọa độ C có dạng : C ( 4;a ) , AB = ( −3; ) ⇒  ( AB ) : x − = y − ⇔ x + y − = −3  x A + xB + xC 1− +   x = x = =1 G G   3 Theo tính chất trọng tâm ;  ⇔ y + y + y B C y = A  y = 1+ + a = a + G  G  3 a+6 Do G nằm x − y + = , : ⇒ 2.1 −   + = ⇔ a =   4.4 + 3.2 − 1 15 Vậy M ( 4; ) d ( C , AB ) = = ⇒ S ABC = AB.d ( C , AB ) = 5.3 = (đvdt) 2 16 + BT4 Trong mỈt ph¼ng täa ®é Oxy cho tam gi¸c ABC, víi A(2;−1) , B(1;− 2) , träng t©m G cđa tam gi¸c n»m trªn ®−êng th¼ng d : x + y − = T×m täa ®é ®Ønh C biÕt diƯn tÝch tam gi¸c ABC 27 b»ng Giải A d M C B 3 1 Ta có : M trung điểm AB M  ; −  Gọi C ( a; b ) , theo tính chất trọng tam tam giác 2 2 a+3   xG = : y = b −3  G a+3 b−3 Do G nằm d : + − = ⇔ a + b = (1) 3 3a − b − x − y −1 Ta có : AB = (1;3) ⇒ ( AB ) : = ⇔ 3x − y − = ⇔ h ( C , AB ) = 10 Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN 2a − b − 2a − b − 27 1 AB.h ( C , AB ) = 10 = = 2 2 10  2a − b − = 27  2a − b = 32 ⇔ 2a − b − = 27 ⇔  ⇔  2a − b − = −27  2a − b = −22 Kết hợp với (1) ta có hệ :  20 b=−   a + b =  a + b =    38   2a − b = 32 3a = 38  38 20  ⇔ ⇔ ⇔  a = ⇒ C1  ; −  , C2 ( −6;12 ) a + b =  a + b =        b = 12   2a − b = −22  3a = −18   a = −6  Từ giả thiết : S ABC = BT5 Trong mặt phẳng Oxy cho ∆ABC có A ( 2;1) Đường cao qua đỉnh B có phương trình x − y − = Đường trung tuyến qua đỉnh C có phương trình x + y + = Xác định tọa độ B C Tính diện tích ∆ABC Giải B M C A Đường thẳng AC qua A ( 2;1) vng góc với đường cao kẻ qua B, nên có véc tơ phương x = + t n = (1; −3) ⇒ ( AC ) :  (t ∈ R )  y = − 3t x = + t  Tọa độ C giao (AC) với đường trung tuyến kẻ qua C : ⇒  y = − 3t x + y +1 =  Giải ta : t = C ( 4; −5 ) Vì B nằm đường cao kẻ qua B suy B ( 3a + 7; a )  3a + a +  M trung điểm AB ⇒ M  ;    3a + a + + + = ⇔ a = −3 Mặt khác M nằm đường trung tuyến kẻ qua C : 2 ⇒ B (1; −2 ) Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN AB = ( −1; −3) ⇒ AB = 10 x − y −1 = ⇔ 3x − y − = 12 h ( C ; AB ) = 10 1 12 Vậy : S ABC = AB.h ( C , AB ) = 10 = (đvdt) 2 10 Ta có : ( AB ) : BT6 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC biết A ( 5;2 ) Phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC’ x + y – = 2x – y + = Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC Giải A x+y-6=0 M B N C  a+5 b+2 Gọi B ( a; b ) suy M  ;  M nằm trung tuyến nên : 2a − b + 14 = (1)   x = a + t B, B đối xứng qua đường trung trực ( BC ) :  (t ∈ R ) y = b + t   6−a −b t = x = a + t  3a − b −   Từ suy tọa độ N :  y = b + t ⇒ x = x + y − =   6+b−a  y =    3a − b − 6 + b − a  ⇔ N ;  Cho nên ta có tọa độ C ( 2a − b − 6;6 − a ) 2   Do C nằm đường trung tuyến 5a − 2b − = (2) 2a − b + 14 = a = 37 Từ (1) (2) : ⇒  ⇔ ⇒ B ( 37;88 ) , C ( −20; −31) 5a − 2b − = b = 88 BT7 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ∆ : x + y + = , ∆ ' :3x − y + 10 = điểm A ( −2;1) Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng ∆ , qua điểm A tiếp xúc với đường thẳng ∆ ’ Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN Giải  x = −2 + 3t Gọi tâm đường tròn I, I thuộc ∆ :  ⇒ I ( −2 + 3t ; −2 − t ) y = − − t  ( 3t ) + ( + t ) = R (1) ( −2 + 3t ) − ( −t − ) + 10 A thuộc đường tròn ⇒ IA = 2 Đường tròn tiếp xúc với ∆ ' ⇒ =R⇔ 13t + 12 = R (2) 13t + 12 2 ⇔ 25 ( 3t ) + ( + t )  = (13t + 12 )   BT8 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho đường tròn hai đường tròn (C ) : x + y – x – y + = 0, (C ') : x + y + x – = qua M (1;0 ) Viết phương trình đường thẳng qua M cắt hai đường tròn (C ), (C ') A, B cho MA = 2MB Từ (1) (2) : ( 3t ) + ( + t ) 2 = Giải * Cách  x = + at Gọi d đường thẳng qua M có véc tơ phương u = ( a; b ) ⇒ d :   y = bt Đường tròn ( C1 ) : I1 (1;1) , R1 = ( C2 ) : I ( −2;0 ) , R2 = , suy : ( C1 ) : ( x − 1) + ( y − 1) = 1, ( C2 ) : ( x + ) + y = 2 t = → M  2ab 2b  Nếu d cắt ( C1 ) A : ⇒ ( a + b ) t − 2bt = ⇔  ⇒ A + ;  2 2  t = 2b  a +b a +b   a +b t = → M  6a 6ab  2  Nếu d cắt ( C2 ) B : ⇒ ( a + b ) t + 6at = ⇔ ⇒ B 1 − ;− a  t = − a + b2   a +b a +b  2 Theo giả thiết : MA = 2MB ⇔ MA = MB (*) 2 2 2  6a   6ab    2ab   2b  Ta có :  + =  +       a +b   a +b   a + b   a + b   b = −6a → d : x + y − = 4b 36a 2 ⇔ = ⇔ b = 36 a ⇔ b = a → d : x − y − = a + b2 a + b2  * Cách - Sử dụng phép vị tự tâm I tỉ số vị tự k = − (Học sinh tự làm) BT9 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, viết phương trình cạnh tam giác ABC biết trực tâm H (1;0 ) , chân đường cao hạ từ đỉnh B K ( 0; ) , trung điểm cạnh AB M ( 3; 1) Giải Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN B K H M C A Theo tính chất đường cao : HK vng góc với AC (AC) qua K ( 0;2 ) có véc tơ pháp tuyến KH = (1; −2 ) ⇒ ( AC ) : x − ( y − ) = ⇔ x − y + = B nằm (BH) qua H (1;0 ) có véc tơ phương KH = (1; −2 ) ⇒ B (1 + t ; −2t ) M ( 3;1) trung điểm AB A ( − t; + 2t ) Mặt khác A thuộc (AC) : − t − ( + 2t ) + = , suy t = Do A ( 4; ) , B ( 2; −2 ) Vì C thuộc (AC) suy C ( 2t; + t ) , BC = ( 2t − 2; + t ) , HA = ( 3; ) Theo tính chất đường cao kẻ từ A: ⇒ HA.BC = ⇒ ( 2t − ) + ( + t ) = → t = −1 Vậy: C ( −2;1) (AB) qua A ( 4;4 ) có véc tơ phương BA = ( 2;6 ) u = (1;3) ⇒ ( AB ) : ⇔ 3x − y − = x−4 y−4 = (BC) qua B ( 2; −2 ) có véc tơ pháp tuyến HA = ( 3; ) ⇒ ( BC ) : ( x − ) + ( y + ) = ⇔ 3x + y + = BT10 Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai đường tròn có phương trình ( C1 ) : x + y − y − = ( C2 ) : x + y − x + y + 16 = Lập phương trình tiếp tuyến chung ( C1 ) ( C2 ) Giải ( C1 ) : x + ( y − ) = ⇒ I1 ( 0;2 ) , R1 = 3, Ta có: 2 ( C2 ) : ( x − 3) + ( y + ) = ⇒ I ( 3; −4 ) , R2 = Nhận xét : I1I = + = 13 < + = ⇒ ( C1 ) khơng cắt ( C2 ) Gọi d : ax + by + c = ( a + b ≠ ) tiếp tuyến chung, : d ( I1 , d ) = R1; d ( I , d ) = R2  2b + c = (1)  2b + c 3a − 4b + c  a + b2 ⇔ ⇒ = a2 + b2 a2 + b2  3a − 4b + c = ( )  a2 + b2  3a − 4b + c = 2b + c ⇔ 2b + c = 3a − 4b + c ⇔  3a − 4b + c = −2b − c Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN  a = 2b Mặt khác từ (1) : ( 2b + c ) = ( a + b ) ⇔ ⇔ 3a − 2b + 2c = Trường hợp : a = 2b thay vào (1) :  2b − 5c b = ( 2b + c ) = ( 4b + b ) ⇔ 41b − 4bc − c = 0.∆ 'b = 4c + 41c = 45c ⇔  2+3 c b =  Do ta có hai đường thẳng cần tìm : ( ) (2 − ) x + (2 − ) y +1 = ⇔ 2 − x + − y + = ( ) ( ) (2 + ) x + (2 + ) y +1 = ⇔ 2 + x + + y + = d : ( ) ( ) d1 : Trường hợp : c = 2b − 3a , thay vào (1) : 2b + 2b − 3a a +b 2 = ⇔ 2b − a = a + b a  b=0→c=− b = 0, a = −2c  2 2 ⇔ ( 2b − a ) = a + b ⇔ 3b − 4ab = ⇔  ⇒ b = 4a , a = −6c b = a → c = − a   Vậy có đường thẳng : d3 : x − = , d : x + y − = BT11 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy , cho hình chữ nhật ABCD có phương trình đường thẳng AB : x – y + = , phương trình đường thẳng BD : x – y + 14 = , đường thẳng AC qua M ( 2;1) Tìm toạ độ đỉnh hình chữ nhật Giải A B I M D C Dễ nhận thấy B giao BD với AB tọa dộ B nghiệm hệ: x − y +1 =  21 13  ⇒ B ;    5  x − y + 14 = Đường thẳng (BC) qua B ( 7;3) vng góc với (AB) có véc tơ phương: Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN 21  x = +t  u = (1; −2 ) ⇒ ( BC ) :   y = 13 − 2t  Ta có : ( AC , BD ) = BIC = ABD = 2ϕ = 2( AB, BD ) (AB) có n1 = (1; −2 ) , (BD) có n2 = (1; −7 ) ⇒ cos ϕ = Gọi (AC) có n = ( a, b ) ⇒ cos ( AC , BD ) = cos 2ϕ = n1.n2 n1 n2 = + 14 15 = = 50 10 10 a − 7b  9 = 2cos ϕ − =   − =  10  50 a + b Do : a − 7b = 50 a + b ⇔ ( a − 7b ) = 32 ( a + b ) ⇔ 31a + 14ab − 17b = 17 17  a = − b ⇒ AC : − ( ) ( x − ) + ( y − 1) = ⇔ 17 x − 31y − = 31 31 Suy :    a = b ⇒ ( AC ) : x − + y − = ⇔ x + y − = 21  x = + t  13   14  (AC) cắt (BC) C ⇒  y = − 2t ⇔ t = ⇒ C  ;  15  3  x − y − =   x − y +1 = x = (AC) cắt (AB) A :  ⇔ ⇔ A ( 7; ) x − y − = y = x = + t (AD) vng góc với (AB) đồng thời qua A ( 7;4 ) suy (AD) :   y = − 2t x = + t   98 46  (AD) cắt (BD) D :  y = − 2t ⇒ t = ⇒ D ;  15  15 15   x − y + 14 =  Trường hợp AC :17 x − 31 y − = em làm tương tự BT12 Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho tam giác ABC, có điểm A ( 2;3) , trọng tâm G ( 2;0 ) Hai đỉnh B C nằm hai đường thẳng d1 : x + y + = d : x + y – = Viết phương trình đường tròn có tâm C tiếp xúc với đường thẳng BG Giải Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN A G d1 d2 C B M x = t  x = − 2m B thuộc d suy B :  , C thuộc d' C:   y = −5 − t y = m Theo tính chất trọng tâm : ( t − 2m + ) = 2, y = m − t − = ⇒ xG = G 3 m − t = m = Ta có hệ :  ⇔ t − 2m = −3 t = −1 Vậy : B ( −1; −4 ) C ( 5;1) Đường thẳng (BG) qua G ( 2;0 ) có véc tơ phương u = ( 3; ) , 20 − 15 − 13 x−2 y = ⇔ x − y − = ⇒ d ( C ; BG ) = = =R 5 13 169 2 Vậy đường tròn có tâm C ( 5;1) có bán kính R = ⇒ ( C ) : ( x − ) + ( y − 1) = 25 BT13 Tam giác cân ABC có đáy BC nằm đường thẳng x – y + = , cạnh bên AB nằm đường thẳng 12 x – y – 23 = Viết phương trình AC biết qua điểm M ( 3;1) BG : Giải M A C B H 2 x − y + = Đường (AB) cắt (BC) B  12 x − y − 23 = Suy : B ( 2; −1) (AB) có hệ số góc k = 12 , đường thẳng (BC) có hệ số góc k ' = , ta có Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN 2 −m − 5m 5 tan B = = Gọi (AC) có hệ số góc m ta có : tan C = = Vì tam 2m + m + 12 1+ 5 giác ABC cân A tan B = tan C , hay ta có :  m=−  − 5m = 4m + 10 − 5m  = ⇔ − 5m = 2 m + ⇔  ⇔  + 2m  − 5m = −4m − 10  m = 12 9 Trường hợp : m = − ⇒ ( AC ) : y = − ( x − 3) + ⇔ x + y − 35 = 8 Trường hợp : m = 12 suy ( AC ) : y = 12 ( x − 3) + hay ( AC ) : 12 x − y − 25 = (loại //AB ) 12 − Vậy ( AC ) : x + y − 35 = BT14 Viết phương trình tiếp tuyến chung hai đường tròn : 2 2 ( C1 ) : ( x − 5) + ( y + 12 ) = 225 ( C2 ) : ( x – 1) + ( y – ) = 25 Giải : Ta có (C) với tâm I ( 5; −12 ) , R = 15 (C') có J (1;2 ) R ' = Gọi d tiếp tuyến chung có phương trình : ax + by + c = ( a + b ≠ ) 5a − 12b + c a + 2b + c Khi ta có : h ( I , d ) = = 15 (1) , h ( J , d ) = = ( 2) a2 + b2 a + b2 5a − 12b + c = 3a + 6b + 3c Từ (1) (2) suy : 5a − 12b + c = a + 2b + c ⇔  5a − 12b + c = −3a − 6b − 3c  a − 9b = c ⇔ Thay vào (1) : a + 2b + c = a + b ta có hai trường hợp :  −2a + b = c  Trường hợp : c = a − 9b thay vào (1) : ( 2a − 7b ) = 25 ( a + b ) ⇔ 21a + 28ab − 24b =   14 − 10  14 − 10 175 + 10 → d : =0 a = x+ y− 21 21 21    Suy :   a = 14 + 10 → d :  14 + 10  x + y − 175 − 10 =    21 21 21    Trường hợp : c = −2a + b ⇒ (1) : ( 7b − 2a ) = 100 ( a + b ) ⇔ 96a + 28ab + 51b = Vơ nghiệm (Phù hợp : IJ = 16 + 196 = 212 < R + R ' = + 15 = 20 = 400 Hai đường tròn cắt nhau) BT15 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho đường tròn (C) : x + y + x − y − = Viết phương trình đường thẳng song song với đường thẳng d : 3x + y − = cắt đường tròn theo dây cung có độ dài Giải Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN t + 2t = 13m + 88m + 89 =  ⇔  17m + 55 Giải hệ ta tìm m t, thay vào tọa độ C D t =   BT47 Trong mặt phẳng tọa độ độ Oxy, cho tam giác ABC có C (1;2 ) , hai đường cao xuất phát từ A B có phương trình x + y = x – y + = Tính diện tích tam giác ABC Giải (AC) qua C (1; ) vng góc với đường cao BK có : x −1 y − = ⇔ x + 2y − = −1  x=  2 x − y + =  11  (AC) cắt (AH) A :  ⇔ ⇔ A  ;  ⇒ AC = 5  x + 2y − =  y = 11  x = 1+ t (BC) qua vng góc với (AH) suy uBC = (1;1) ⇒ ( BC ) :  y = +t u = ( 2; −1) ⇒ ( AC ) : x = + t   1 (BC) cắt đường cao (AH) B ⇔  y = + t → t = − ⇔ B  − ;   2 x + y =  − +1− 9 Khoảng cách từ B đến AC : = ⇒S= = 5 20 5 BT48 Trong mp Oxy, cho đường tròn ( C ) : x + y – x + y + = điểm P (1;3) a) Viết phương trình tiếp tuyến PE, PF đường tròn (C), với E, F tiếp điểm b) Tính diện tích tam giác PEF Giải 2 (C): ( x − 3) + ( y + 1) = ⇒ I ( 3; −1) , R = Giả sử đường thẳng qua P có véc tơ pháp tuyến n = ( a; b ) ⇒ d : a ( x − 1) + b ( y − 3) = Hay : ax + by − ( a + 3b ) = (*) Để d tiếp tuyến (C) khoảng cách từ tâm I đến d bán kính : 3a − b − a − 3b 2a − 4b ⇔ =2⇔ =2 2 2 a +b a +b 2 ⇔ ( a − 2b ) = a + b ⇔ 4ab − 3b = b = → a ( x − 1) = ↔ x − = ⇔ b ( 4a − 3b ) = ⇒  b = a → a ( x − 1) + a ( y − 3) = ↔ x + y − =  3 Ta có : PI = , PE = PF = PI − R = 20 − = Tam giác IEP đồng dạng với IHF suy : Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN IF EP IP IF EP = = = = ⇒ IH = = , EH = = IH EH IE 5 5 1 8 32 ⇒ PH = PI − IH = − = ⇔ S EPF = EF.PH= = 2 5 5 E I P H F BT49 Trong mpOxy, cho đường thẳng d1 : x + y − = 0, d : x − y + = Viết phương trình đường tròn (C) có tâm nằm trục Ox đồng thời tiếp xúc với d1 d2 Giải  h ( I , d1 ) = h ( I , d ) Gọi I ( a;0 ) thuộc Ox Nếu (C) tiếp xúc với đường thẳng :   h ( I , d1 ) = R  2a − 2a + = (1)  1 5   ⇔ Từ (1) ⇒ a = , thay vào (2) : R = ⇔ (C ) :  x −  + y2 = 10 4 100   R = 2a − ( )  BT50 Trong mp Oxy , cho đường thẳng d1 : x − y + = 0, d : x + y − = Gọi A giao điểm d1 d2 Tìm điểm B d1 điểm C d2 cho ∆ABC có trọng tâm G ( 3;5 ) Giải 2 x − y + = 7 3 Tọa độ A nghiệm hệ :  ⇒ A ;  8 2 4 x + y − = B ∈ d1 ⇒ B (1 + 2t ;1 − 3t ) , C ∈ d ⇒ C ( m;5 − 4m ) 57   + t + m + = t + m =   8 Tam giác ABC nhận G ( 3;5 ) làm trọng tâm : ⇔  ⇔ 1 − 3t + − 4m + = 15 3t + 4m = − 15   2 Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN  31  67 88  t = → B  ; −     Giải hệ suy :   m = − 207 → C  − 207 ; 257     40  40 10  BT51 Cho đường tròn ( C ) : x + y − x − y + = Lập pt đường tròn (C’) đối xứng với (C) qua đường thẳng ∆ : x − = Giải 2 Ta có ( C ) : ( x − 1) + ( y − ) = ↔ I (1;2 ) , R = Gọi J tâm (C') I J đối xứng qua d : x = suy J ( 3;2 ) (C) có bán kính R Vậy ( C ') : ( x − 3) + ( y − ) = đối xứng với (C) qua d 2  13 13  BT52 Trong mpOxy, cho ∆ABC có trực tâm H  ;  , phương trình đường thẳng AB 5 5 AC x − y − = 0, x + y − = Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh BC A K H B E C Giải: 4 x − y − = Tọa độ A nghiệm hệ :  x + y − =  12  Suy : A ( 2;5 ) ⇒ HA =  − ;  u = (1; −4 ) Suy (AH) có véc tơ phương u = (1; −4 )  5 (BC) vng góc với (AH) (BC) có n = u = (1; −4 ) suy (BC): x − y + m = (*) 22   13 C thuộc (AC) suy C ( t;7 − t ) CH =  − t ; t −  ⇒ u AB = (1; ) ⊥ CH Cho nên ta có :  5 13  22  − t +  t −  = → t = ⇔ C ( 5; ) 5   Vậy (BC) qua C ( 5; ) có véc tơ pháp tuyến n = (1; −4 ) ⇒ ( BC ) : ( x − ) − ( y − ) = (BC): ⇔ x − y + = BT53 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường thẳng d : x + y − = điểm A (1;1) , B(−3;4) Tìm tọa độ điểm M thuộc đường thẳng d cho khoảng cách từ M đến đường thẳng AB Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN Giải M d A H B M thuộc d suy M ( t ;3 − t ) Đường thẳng (AB) qua A (1;1) có véc tơ phương x −1 y −1 = ⇔ 3x + y − = −3 3t + ( − t ) − Theo đầu : = ⇔ −t + = 5 t = → M ( 3;0 ) ⇔ t = 13 → M (13; −10 ) * Chú ý : Đường thẳng d' song song với (AB) có dạng : 3x + y + m = Nếu d' cách (AB) khoảng 3+ 4+ m h ( A, d ') = ⇔ =1  m = −2 → d ' : x + y − = Tìm giao d' với d ta tìm M ⇒  m = −12 → d ' : x + y − 12 = u = ( 4; −3) ⇒ ( AB ) : BT54 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ∆ABC có đỉnh A ( 4;3) , đường cao BH trung tuyến CM có pt là: 3x − y + 11 = 0, x + y − = Tìm tọa độ đỉnh B, C Giải B M C H A  x = + 3t Đường thẳng (AC) qua A ( 4;3) vng góc với (BH) suy (AC) :  y = 3−t  x = + 3t  (AC) cắt trung tuyến (CM) C :  y = − t → 2t + = → t = −3 ⇔ C ( −5;6 ) x + y −1 =  Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN B thuộc (BH) suy B ( t ;3t + 11) Do (CM) trung tuyến M trung điểm AB ,  t + 3t + 14  đồng thời M thuộc (CM) ⇒ M  ;    t + 3t + 14 M ∈ ( CM ) ⇒ + − = ⇒ t = −4 2 Do tọa độ B ( −4; −1) M ( 0;1) BT55 Trong hệ trục 0xy, cho đường tròn ( C ) : x + y − x + 12 = điểm E ( 4;1) Tìm toạ độ điểm M trục tung cho từ M kẻ tiếp tuyến MA, MB đến (C), với A, B tiếp điểm cho E thuộc đường thẳng AB Giải vuong Hide Luoi y M A E -3 -1 -2 O -1 I x B -2 Đường tròn (C) : ( x − ) + y = ⇒ I ( 4;0 ) , R = 2 Gọi M ( 0;a ) thuộc Oy Gọi A ( x1 ; y1 ) , B ( x2 ; y2 ) ∈ ( C ) Tiếp tuyến A B có phương trình : ( x1 − )( x − ) + y1 y = , ( x2 − )( x − ) + y2 y = Để thỏa mãn tiếp tuyến qua M(0;a) ⇔ ( x1 − )( − ) + y1a = , ( x2 − )( − ) + y1a = Chứng tỏ (AB) có phương trình : −4 ( x − ) + ay = Nếu (AB) qua E(4;1) : −4 ( ) + a.1 = suy : a = Vậy Oy có M ( 0;4 ) thỏa mãn , hai đỉnh A ( 2; −3) , B ( 3; −2 ) trọng tâm G tam giác thuộc đt 3x − y − = Tìm tọa độ đỉnh C BT56 Cho tam giác ABC có diện tích S = Giải Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN GA = ( − t ;5 − 3t ) Vì G thuộc d suy G ( t ;3t − ) ⇒  Theo tính chất trọng tâm tam GM = x − t ; y + − t ( )  0 2 − t = −2 x0 + 2t 2 x0 = 3t − giác : GA = −2GM ⇒  Theo tính chất trung điểm ta có ⇔ 5 − 3t = −2 y0 − 16 + 6t 2 y0 = 9t − 21 tọa độ C ( 3t − 5;9t − 19 ) x−2 y+2 = ⇔ x − y − = 1 3t − − 9t + 19 − 10 − 6t Đồng thời : AB = Khoảng cách từ C đến (AB) : = = 2 Theo giả thiết :  13  11  t = → C ;   10 − 6t 10 − 6t = −3 1 2  S = AB.h = = − 3t = ⇔  ⇔  2 2  7 10 − 6t = t = → C  − ; −   2  (AB) qua A ( 2; −3) có véc tơ phương u = (1;1) ⇒ ( AB ) : BT57 Viết phương trình đường tròn (C) có bán kính R = tiếp xúc với trục hoành có tâm I nằm đường thẳng ( d ) : x + y – = Giải Tâm I nằm d suy I ( t;3 − t ) Nếu (C) tiếp xúc với Ox khoảng cách từ I đến Ox t = → I1 = ( 5; −2 ) 3 − t = −2 bán kính R = − t = ⇔  ⇔ 3 − t = t = → I = (1;2 ) Như có đường tròn : ( C1 ) : ( x − ) + ( y + ) = , ( C2 ) : ( x − 1) + ( y − ) = 2 2 BT58 Trong Oxy cho đường tròn (C) có phương trình : x + y – x – y + = a) Viết phương trình đường thẳng qua M ( 2;4 ) cắt đường tròn (C) điểm A, B cho M trung điểm đoạn AB b) Viết phương trình tiếp tuyến (C) cho tiếp tuyến song song với đường thẳng có phương trình: x + y – = c) Chứng tỏ đường tròn (C) đường tròn ( C’) : x + y – x – y + = tiếp xúc Viết phương trình tiếp tuyến chung chúng tiếp điểm Giải 2 (C) : ( x − 1) + ( y − 3) = ⇒ I (1;3) , R = a Gọi A ( x; y ) thuộc (C) suy ( x − 1) + ( y − 3) = (1), B đối xứng với A qua M suy 2 B ( − x;8 − y ) Để đảm bảo u cầu tốn B thuộc (C) : ( − x ) + ( − y ) = (2) 2 2 2 ( x − 1) + ( y − 3) =  x + y − x − y + = ( 3) Từ (1) (2) ta có hệ :  ⇔ 2 2 − x + − y = ) ( )  x + y − x − 10 y + 30 = ( ) ( Lấy (3) – (4) ta có phương trình : x + y − 24 = , hay : x + y − = Đó đường thẳng cần tìm Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN b Gọi d' đường thẳng song song với d nên có dạng : x + y + m = (*) Để d' tiếp m = − = ⇔ m+8 = ⇒   m = −4 − 2 c (C'): ( x − ) + ( y − 3) = ⇒ I ' ( 2;3) , R ' = Ta có : II ' = , R '− R = Chứng tỏ hai đường tròn tiếp xúc với Tìm tọa độ tiếp điểm 2 2 ( x − 1) + ( y − 3) =  x + y − x − y + = : ⇔ ⇒ x + = ⇔ x = −1 Thay vào  2 2 x + y − x − y + = ( x − ) + ( y − 3) =  phương trình đầu hệ : y − y + = ⇔ ( y − 3) = → y = ⇔ M (1;3) tuyến (C) : ⇒ h ( I , d ' ) = 2+6+m Tiếp tuyến chung qua M vng góc với IJ suy d ' :1( x − 1) = hay x − = BT59 Lập phương trình cạnh ∆ ABC, biết đỉnh A (1;3) hai đường trung tuyến xuất phát từ B C có phương trình x – y + = y – = Giải A M N G B C E A' x − y +1 = Gọi G trọng tâm tam giác tọ độ G nghiệm hệ  ⇒ G (1;1)  y −1 = E ( x; y ) thuộc (BC), theo tính chất trọng tâm ta có : GA = ( 0; ) , GE = ( x − 1; y − 1) ⇒ GA = −2GE ⇔ 0 = −2 ( x − 1) ⇒ E (1;0 ) C thuộc (CN) C ( t;1) , B thuộc (BM) B ( 2m − 1; m )   = −2 ( y − 1) Do B, C đối xứng qua E ta có hệ phương trình :  2m + t − = t = ⇔ ⇒ B ( 5;1) , C ( −3; −1) Vậy (BC) qua E (1;0 ) có véc tơ phương  m + = m = −1 x −1 y = ⇔ x − y − = Tương tự : x −1 y − (AB) qua A(1;3) có AB = ( 4; −2 ) u = ( 2; −1) ⇒ ( AB ) : = ⇔ x + 2y − = −1 BC ( −8; −2 ) u = ( 4;1) ⇒ ( BC ) : Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN x −1 y − = ⇔ x− y+2=0 1 * Chý ý: Hoặc gọi A' đối xứng với A qua G suy A ' (1; −1) BGCA' hình bình hành, từ ta tìm tọa độ đỉnh B, C cách lập cạnh (AC) qua A(1;3) có AC = ( −4; −4 ) u = (1;1) ⇒ ( AC ) : BT60 Cho ∆ABC có đỉnh A ( 2; –1) hai đường phân giác góc B, góc C có phương trình ( d B ) : x – y + = ( dC ) : x + y + = Lập phương trình BC Giải Gọi A' đối xứng với A qua d B A'' đối xứng với A qua dC A' A'' nằm BC  ( x − ) + 1( y + 1) = AA'u = 2 x + y =  Tìm tọa độ A' (x;y): ⇔  ⇔ x+ ⇔ ⇒ A ' ( 0;3)  y −1   x − y = −6  I ∈ d B  − 2  +1 =    ( x − ) − 1( y + 1) = AA''u = x − y =  Tìm tọa độ A'' (x;y) : ⇔  ⇔  x +  y −1  ⇔ ⇒ A '' ( −2; −5 )  x + y = −7  I ∈ d B  + +3=    x y −3 (BC) qua A'(0;3) có véc tơ phương A ' A '' = ( −2; −8 ) u = (1; ) ⇒ ( BC ) : = BT61 Cho tam giác ABC có trung điểm AB I (1;3) , trung điểm AC J ( −3;1) Điểm A thuộc Oy đường thẳng BC qua gốc tọa độ O Tìm tọa độ điểm A, phương trình đường thẳng BC đường cao vẽ từ B? Giải A H I J B C Do A thuộc Oy A ( 0;m ) (BC) qua gốc tọa độ O ( BC ) : ax + by = (1) Vì IJ trung điểm (AB) (AC) IJ BC suy (BC) có véc tơ phương : ⇔ IJ = ( −4; −2 ) u = ( 2;1) ⇒ ( BC ) : x − y = B thuộc (BC) suy B ( 2t; t ) A ( − 2t;6 − t ) Nhưng A thuộc Oy − 2t = ⇒ t = A ( 0;5 ) Tương tự C ( −6; −3) , B ( 0;1) Đường cao BH qua B ( 0;1) vng góc với AC có x y −1 = ⇔ 4x − 3y + = BT62 Cho hai điểm A (1;1) , B ( 4; −3) đường thẳng d : x − y − = AC = ( −6; −8 ) u = ( 3; ) ⇒ ( BH ) : Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN a Tìm tọa độ điểm C d cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB = ( ĐHKB-04) b Tìm tọa độ trực tâm tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB? ( ĐHKA-2004) Giải x −1 y −1 = ⇔ 4x + 3y − = −4 ( 2t + 1) + 3t − C thuộc x − y − = suy C ( 2t + 1; t ) : = ⇔ 11t − = 30 t = → C1 ( 7;3)  ⇔ 27  43 27  t=− → C2  − ; −   11  11 11  a/ (AB) qua A (1;1) có u = AB = ( 3; −4 ) ⇒ ( AB ) : b/ Đường thẳng qua O vng góc với AB có phương trình 3x − 4y = Đường thẳng qua B vng góc với OA có phương trình ( x − ) + ( y + 3) = Đường thẳng qua A vng góc với OB có phương trình ( x − 1) − ( y − 1) = hay 4x − 3y − = Vậy tọa độ trực tâm H nghiệm :  3x − (1 − x ) = 3x − y = x=    4 3 ⇔ x + y −1 = ⇔  y = − x ⇔ ⇒H ;  7 7 4 x − y − = 4 x − y − = y =    Giả sử đường tròn ngoại tiếp tam giác ( C ) : x + y − 2ax − 2by + c = (C) qua O ( 0;0 ) suy c = (1) (C) qua A (1;1) suy : − 2a − 2b = , hay : a + b = (2) (C) qua B ( 4; −3) suy : 25 − 8a + 6b = , hay : 8a − 6b = 25 (3) 31 17   b = − b = −   a + b = b = − a 14 14 Từ (2) (3) ta có hệ :  ⇔ ⇔ ⇔ 8a − 6b = 25 8a − 6(1 − a ) = 25 a = 31 a = 31   14 14 31 17 Vậy (C) : x + y − x + y = BT63 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường thẳng d : x + y − = hai điểm A (1;0 ) , B ( 3; −4 ) Hãy tìm d điểm M cho : MA + 3MB nhỏ Giải Trên d có M ( − 2t; t ) suy : MA = ( − 2t ; t ) , MB = ( −2t ; t + ) ⇒ 3MB = ( −6t + 3t + 12 ) Do : MA + 3MB = ( − 8t ;4t + 12 ) ⇒ MA + 3MB = ( − 8t ) + ( 4t + 12 ) 2   676 26 Hay : f ( t ) = MA + 3MB = 80t + 64t + 148 = 80  t +  + ≥ Dấu đẳng thức xảy 5  5 26  19  t = − ⇒ M  ; −  Khi f ( t ) = 5  5 Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN BT64 Trong mặt phẳng Oxy cho điểm M ( 2; −1) đường tròn ( C1 ) : x + y = (1) Hãy viết phương trình đường tròn ( C2 ) có bán kính cắt đường tròn ( C1 ) theo dây cung qua M có độ dài nhỏ Giải Gọi ( C2 ) có tâm I ' ( a;b ) suy : ( C2 ) : ( x − a ) + ( y − b ) 2 = 16 ⇔ x + y − 2ax − 2by + a + b − 16 = (1) Lấy (1) -(2) ta : 2ax + 2by − ( a + b ) + = ( đường thẳng trục đẳng phương ) Dây cung hai đường tròn nằm đường thẳng 2 Ví dây cung qua M ( 2; −1) lên ta có : 4a − 2b − ( a + b ) + = ⇔ ( a − ) + ( b + 1) = 12 BT65 Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A ( 2;5 ) , B ( 5;1) Viết phương trình đường thẳng d qua A cho khoảng cách từ B đến d Giải Đường thẳng d qua A ( 2;5 ) có n = ( a; b ) ⇒ d : a ( x − ) + b ( y − ) = (1) Theo giả thiết : h ( B, d ) = a ( − ) + b (1 − ) = ⇔ ( 3a − 4b ) = ( a + b ) a +b b = → d : a ( x − ) = ↔ x − = ⇔ 7b − 24ab = ⇒  b = 24a → ( x − ) + 24 ( y − ) = ↔ x + 24 y − 114 =  7 2 BT66 Trong (Oxy) cho A ( 2;5 ) đường thẳng d : x + y + = Viết phương trình tổng qt đường thẳng d' qua A tạo với d góc 450 Giải Đường thẳng d' qua A ( 2;5 ) có n = ( a; b ) ⇒ d : a ( x − ) + b ( y − ) = Đường thẳng d có véc tơ pháp tuyến n ' = ( 2;3) Theo giả thiết : cos450 = 2a + 3b 13 a + b = (1) ⇔ ( 2a + 3b ) = 13 ( a + b ) ⇔ 5b + 24ab − 5a = b = −5a → d ' : ( x − ) − ( y − ) = ↔ x − y + 23 = Ta có : ∆ 'b = 169a ⇒  b = a ↔ a = 5b → d ' : ( x − ) + ( y − ) = ↔ x + y − 15 =  BT67 Trong (Oxy) cho hình chữ nhật ABCD, biết phương trình chứa đường chéo d1 : x + y − = d : x − y + = Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh hình chữ nhật, biết đường thẳng qua điểm M ( −3;5 ) Giải 7 x + y − = 1 9 Tâm hình chữ nhật có tọa độ nghiệm hệ :  ⇒ I ;  4 4 x − y + = Gọi d đường thẳng qua M ( −3;5 ) có véc tơ pháp tuyến : n = ( a; b ) Khi Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN ⇒ d : a ( x + 3) + b ( y − ) = (1) Gọi cạnh hình vng (AB) qua M theo tính chất hình chữ nhật : nn1 n n1 = nn2 ⇔ n n2 7a + b 50 a + b =  a = −3b ⇔ 7a + b = a − b ⇔  a2 + b2 b = 3a a −b  a = −3b → d : −3 ( x + 3) + ( y − ) = ↔ x − y + 14 = Do :  b = 3a ↔ ( x + 3) + ( y − ) = ↔ x + y − 12 = BT68 Trong mỈt ph¼ng täa ®é Oxy cho tam gi¸c ABC, víi A(1;1) , B(−2;5) , ®Ønh C n»m trªn ®−êng th¼ng x − = , vµ träng t©m G cđa tam gi¸c n»m trªn ®−êng th¼ng x − y + = TÝnh diƯn tÝch tam gi¸c ABC HD + + yC y 1− + Ta cã C ( 4; yC ) Khi ®ã täa ®é G lµ xG = = 1, yG = = + C §iĨm G n»m 3 trªn ®−êng th¼ng x − y + = nªn − − yC + = , vËy yC = , tøc lµ: C ( 4; ) Ta cã AB = ( −3;4 ) , AC = ( 3;1) , vËy AB = , AC = 10 , AB AC = −5 ( ) 1 15 AB AC − AB AC = 25.10 − 25 = 2 BT69 Trong mỈt ph¼ng täa ®é Oxy cho tam gi¸c ABC, víi A ( 2;−1) , B (1;− ) , träng t©m G cđa tam gi¸c n»m trªn ®−êng th¼ng x + y − = T×m täa ®é ®Ønh C biÕt diƯn tÝch tam gi¸c ABC 27 b»ng HD V× G n»m trªn ®−êng th¼ng x + y − = nªn G cã täa ®é G (t; − t ) Khi ®ã AG = ( t − 2;3 − t ) , DiƯn tÝch tam gi¸c ABC lµ S = AB = ( −1; −1) VËy diƯn tÝch tam gi¸c ABG lµ 2t − 2 ( t − ) + ( − t )  − =   2t − 27 NÕu diƯn tÝch tam gi¸c ABC b»ng th× diƯn tÝch tam gi¸c ABG b»ng VËy = , suy 2 2 t = hc t = −3 VËy cã hai ®iĨm G : G1 ( 6; −4 ) , G2 ( −3; −1) V× G lµ träng t©m tam gi¸c ABC nªn xC = xG − ( xa + xB ) vµ yC = yG − ( ya + yB ) Víi G1 ( 6; −4 ) ta cã C1 (15; −9 ) , víi G2 ( −3; −1) ta cã C2 ( −12;18 ) S= ( AG AB − AG AB ) = BT70 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy cho hai đường thẳng ∆ : x + y + = , ∆ ' : 3x − y + 10 = điểm A ( −2;1) Viết phương trình đường tròn có tâm thuộc đường thẳng ∆ , qua điểm A tiếp xúc với đường thẳng ∆ ’ HD Tâm I đường tròn thuộc ∆ nên I ( −3t – 8; t ) Theo u cầu khoảng từ I đến ∆ ’ khoảng cách IA nên ta có 3(−3t − 8) − 4t + 10 = (−3t − + 2)2 + (t − 1) 2 +4 Giải tiếp t = −3 Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN Khi I (1; −3) , R = phương trình cần tìm: ( x –1) + ( y + 3) = 25 2 BT71 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn hai đường tròn (C ) : x + y – x – y + = 0, (C ') : x + y + x – = qua M (1;0 ) Viết phương trình đường thẳng qua M cắt hai đường tròn (C ), (C ') A, B cho MA= 2MB HD Gọi tâm bán kính (C), (C’) I (1;1) , I ’ ( −2;0 ) R = 1, R ' = , đường thẳng (d) qua M có phương trình a ( x − 1) + b ( y − ) = ⇔ ax + by − a = 0, (a + b ≠ 0)(*) Gọi H, H’ trung điểm AM, BM Khi ta có: MA = 2MB ⇔ IA2 − IH = I ' A2 − I ' H '2 2 ⇔ −  d ( I , d )  = 9 − ( d ( I ', d ) )  ,   IA > IH 2 9a b2 36a − b ⇔  d ( I ', d )  −  d ( I , d )  = 35 ⇔ − = 35 ⇔ = 35 ⇔ a = 36b 2 2 a +b a +b a +b  a = −6 Dễ thấy b ≠ nên chọn b = ⇒   a=6 Kiểm tra điều kiện IA > IH thay vào (*) ta có hai đường thẳng thoả mãn BT72 Tam giác cân ABC có đáy BC nằm đường thẳng x – y + = , cạnh bên AB nằm đường thẳng 12 x – y – 23 = Viết phương trình đường thẳng AC biết qua điểm (3;1) HD Đường thẳng AC qua điểm ( 3;1) nên có phương trình : a ( x – 3) + b ( y – 1) = ( a2 + b2 ≠ ) Góc tạo với BC góc AB tạo với BC 2a − 5b 2.12 + 5.1 nên : = 2 + 52 a + b 22 + 52 122 + 12  a = −12b ⇔ ⇔ ( 2a − 5b ) = 29 ( a + b ) ⇔ 9a + 100ab – 96b = ⇒  a = b  Nghiệm a = −12b cho ta đường thẳng song song với AB (vì điểm ( 3;1) khơng thuộc AB) nên khơng phải cạnh tam giác Vậy lại : 9a = 8b hay a = b = Phương trình cần tìm x + y – 33 = 2a − 5b 29 = a + b2 2 2 BT73 Trong mp (Oxy) cho đườ ng thẳ ng ∆ có ph ươ ng trình x – y – = hai đ iể m A ( −1; ) ; B ( 3; ) Tìm đ iể m M ∈(∆) cho 2MA2 + MB có giá tr ị nh ỏ nh ất HD M ∈ ∆ ⇒ M ( 2t + 2; t ) , AM = ( 2t + 3; t − ) , BM = ( 2t − 1; t − ) AM + BM = 15t + 4t + 43 = f (t ) Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN  2  26  f ( t ) = f  −  ⇒ M  ; −   15   15 15  BT74 Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : x + y − x − 2my + m − 24 = có tâm I đường thẳng ∆ : mx + y = Tìm m biết đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn diện tích tam giác IAB 12 HD Đường tròn (C) có tâm I (1;m ) , bán kính R = Gọi H trung điểm dây cung AB Ta có IH đường cao tam giác IAB | m + 4m | | 5m | IH = d ( I , ∆ ) = = m + 16 m + 16 AH = IA − IH = 25 − 2 ( 5m ) = 20 m + 16 m + 16 Diện tích tam giác IAB S∆IAB = 12 ⇔ 2S∆IAH = 12 ⇔ d ( I , ∆ ) AH = 12  m = ±3 ⇔ 25 m = ( m + 16 ) ⇔   m = ± 16  BT75 Cho đường tròn ( C ) : x + y – x + y + = Viết phương trình đường tròn (C') tâm M ( 5,1) biết (C') cắt (C) điểm A, B cho AB = HD Phương trình đường tròn ( C ) : x + y – x + y + = có tâm I (1, –2 ) , R = Đường tròn (C') tâm M cắt đường tròn (C) A, B nên AB ⊥ IM trung điểm H đoạn AB AB Ta có AH = BH = = Có vị trí cho AB đối xứng qua tâm I 2 Gọi A'B' vị trí thứ AB, Gọi H' trung điểm A'B'  3 Ta có: IH ' = IH = IA − AH = −   = , MI =   2 ( − 1) + (1 + ) = Vậy có đường tròn (C') thỏa ycbt là: ( x – ) + ( y – 1) = 13 2 hay ( x – ) + ( y − 1) = 43 2 BT76 Trong mặt phẳng Oxy cho ba đường thẳng d1 : x + y − = 0, d : x − y + = 0, d3 : x − y + = Tìm tọa độ đỉnh hình thoi ABCD, biết hình thoi ABCD có diện tích 15, đỉnh A, C thuộc d3 , B thuộc d1 D thuộc d HD Đường chéo (BD) vng góc với (AC) BD có dạng : x + y + m = x + y + m =  m + 4m +  (BD) cắt d1 B có tọa độ nghiệm hệ :  ⇒ B ;−    4 x + y − = x + y + m =  m + −2m +  (BD) cắt d D có tọa độ nghiệm hệ :  ⇒ D− ;  3   2 x − y + = Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN  2m +  Trung điểm I BD tâm hình thoi có tọa độ : I  ; −   2 2m + Theo giả thiết I thuộc AC : + + = ⇒ m = −3 ⇔ ( BD ) : x + y − = tọa độ 2 1 5 điểm B ( 2;1) , D ( −1;4 ) I  ;  Gọi A ( t; t + ) thuộc (AC) 2 2 t +t + 2−3 Suy : h ( A,( AC ) ) = t = → A ( 3;5 ) ↔ C ( −2;0 ) 2t − 2t − 1 = ⇔ S = BD.h ( A, AC ) = = 15 ⇔  2 t = −2 → A ( −2;0 ) ↔ C ( 3;5 ) BT77 Trong (Oxy) cho tam giác ABC, biết ba chân đường cao tương ứng với đỉnh A, B, C A ' (1;1) , B' ( −2;3) , C' ( 2; ) Viết phương trình đường thẳng chứa cạnh (BC) Giải A B' C' H B C A' Do đường cao tứ giác AC'IB' từ giác nội tiếp đường tròn có đường kính AI, C'B' dây cung AA' vng góc với C'B' Vậy (BC) qua A ' (1;1) có véc tơ pháp tuyến C ' B ' = ( −4; −1) n = ( 4;1) ⇒ ( BC ) : ( x − 1) + y − = ⇔ 4x + y − = Tương tự lập luận ta tìm phương trình cạnh tam giác ABC : ( AB ) : 3x − y + = ( ) ( BT78 Trong (Oxy) cho hai điểm A 3;2 , B 3; −2 ) a) Chứng tỏ tam giác OAB tam giác b) Chứng minh tập hợp điểm M cho: MO + MA2 + MB = 32 đường tròn (C) c) Chứng tỏ (C) đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB Giải a/ Ta có : OA = (2 3) + 22 = 4, OB = 4, AB = Chứng tỏ OAB tam giác b/ Gọi M ( x; y ) đẳng thức giả thiết cho tương đương với biểu thức : Ta có : MO = x + y , MA2 = x + y − x − y + 16, MB = x + y − 3x + y + 16 ⇒ MO + MA2 + MB = 32 ⇔ 3x + y − 3x + 32 = 32 ⇔ x + y − x=0 Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN 2  4 3 4  3 ⇔x− ;0  , R =  + y =  Chứng tỏ đường tròn (C) có tâm I        c/ Thay tọa độ O, A, B vào (1) ta thấy thỏa mãn, chứng tỏ (C) đường tròn ngoại tiếp tam giác OAB BT79 Viết phương trình cạnh hình vng ABCD biết AB, CD qua điểm P ( 2;1) Q ( 3;5 ) , BC AD qua điểm R ( 0;1) S ( −3; −1) Giải Gọi (AB) có dạng y = kx + b ( AD ) : y = − x + b ' k Cho AB AD qua điểm tương ứng ta có : 2k + b = (1) Ta có : h ( Q, AB ) = 3k − + b ; h ( R, AD ) = + k − kb ' + b ' = −1 k ( 2) Theo tính chất hình vng : k2 +1 k2 +1 3k − + b + k − kb ' h ( Q, AB ) = h ( R, AD ) ⇔ = ⇔ 3k − + b = k − kb ' k2 +1 k2 +1  2k + b =  1 4    Từ ta có hệ :  k + kb ' = −3 ⇒  k = , b = , b ' = −10  ,  k = −7, b = 15, b ' = −  3 7     3k − + b = k − kb '  Do : AB : x − y + = 0, AD : 3x + y + 10 = 0, CD : x − y + 12 = 0, BC : x + y − = Hoặc : AB : x + y − 15 = 0, AD : x − y − = 0, CD : x + y − 26 = 0, BC : x − y + = [...]... x + 3 y − 5 = 0   25 25  25     582  3 x − 4 y + 27 = 0  y = 25  Lập (AB) qua B ( 2; −1) và 2 điểm A tìm được ở trên (học sinh tự lập ) BT17 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Đềcác vng góc Oxy , xét tam giác ABC vng tại A, phương trình đường thẳng BC là : 3.x − y − 3 = 0 , các đỉnh A và B thuộc trục hồnh và bán kính đường tròn nội tiếptam giác ABC bằng 2 Tìm tọa độ trọng tâm G của tam giác... −1 − 2 3 + 1 2a + 1  1+ 4 3  x = x = =−  G G  1+ 4 3 2 3 + 6  3  3 3 ⇔ ⇔ ⇒ G2  − ;−  3 3  3 −2 − 2 3   y = 3 ( a − 1)  2 3+6 =−  G  yG = 3 3 3  ( ) BT18 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy Cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 4 x − 2 y − 1 = 0 và đường thẳng d : x + y + 1 = 0 Tìm những điểm M thuộc đường thẳng d sao cho từ điểm M kẻ Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN được... 2 − 2 + 4t ) > 0  2  t + 4t − 2 = −1  t 2 − 4t − 2 t ≠ 2 ± 6 1    k1 + k2 = ± 2 2 ⇔ ∆ ' = t (19 − t ) > 0 ⇒ t = ± 2 ⇒  2 ⇒ k1 ; k2 ⇔ M 2  k k = −1  1 2 t = 2 BT19 Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho điểm A (1;1) và đường thẳng ∆ : 2 x + 3 y + 4 = 0 Tìm tọa độ điểm B thuộc đường thẳng ∆ sao cho đường thẳng AB và ∆ hợp với nhau góc 450 Giải Gọi d là đường thẳng qua A (1;1) có véc tơ pháp tuyến... cho nên : x − 5 y + 4 = 0 5 x + y − 6 = 0  32 4   22 32  ⇒ B1  ⇔ B1  − ;  , B2 :  ⇒ B2  ; −   13 13   13 13  2 x + 3 y + 4 = 0 2 x + 3 y + 4 = 0 BT20 Trong mặt phẳng với hệ trục toạ độ Oxy cho cho hai đường thẳng d1 : 2 x − y + 5 = 0 d 2 : 3 x + 6 y – 7 = 0 Lập phương trình đường thẳng đi qua điểm P ( 2; −1) sao cho đường thẳng đó cắt hai đường thẳng d1 và d2 tạo ra một tam giác cân... =  3 5 5 Lập đường thẳng ∆1 qua P ( 2; −1) và vng góc với tiếp tuyến : 9x + 3y + 8 = 0 ⇒ ∆1 : x − 2 y +1 = ⇔ x − 3y − 5 = 0 9 3 x − 2 y +1 = ⇔ 3x + y − 5 = 0 3 −9 BT21 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy , cho đường tròn (C) có phương trình: Lập ∆ 2 qua P ( 2; −1) và vng góc với : 3x − 9y + 22 = 0 ⇔ ∆ 2 : x 2 + y 2 + 4 3x − 4 = 0 Tia Oy cắt (C) tại A Lập phương trình đường tròn (C’), bán kính R’ =... ra OH bằng a và JH bằng b IA IO OA 4 2 3 2 Xét các tam giác đồng dạng : IOA và IHJ suy ra : = = ⇔ = = IJ IH HJ 6 a+2 3 b Từ tỷ số trên ta tìm được : b = 3 và a = 3 BT22 Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho hình chữ nhật ABCD có cạnh AB : x − 2 y − 1 = 0 , đường chéo BD : x − 7 y + 14 = 0 và đường chéo AC đi qua điểm M ( 2;1) Tìm toạ độ các đỉnh của hình chữ nhật Giải A D M B C Hình vẽ : (Như bài... (1;0 ) : m = −2 Cho nên (AD) có phương trình : 2 x + y − 2 = 0 2 x + y − 2 = 0 D là giao của (AD) với (BD) :  ⇒ D ( 0; 2 )  x − 7 y + 14 = 0 17 cách giải tương tự (Học sinh tự làm) 31 BT23 Trong mp (Oxy) cho đườ ng thẳ ng ( ∆) có ph ươ ng trình: x – 2 y – 2 = 0 và hai điể m A ( −1; 2 ) ; B ( 3; 4 ) Tìm đ iể m M ∈ ∆ sao cho 2 MA2 + MB 2 có giá trị nh ỏ nhấ t Trường hợp : k = − Giải M thuộc ∆ suy ra... (1) khi áp dụng vi ét ta được : 8 + b ( t1 + t2 ) = 8 b ( t1 + t2 ) = 0 2(a + b) x−2 y−4 ⇔ t1 + t2 = − 2 = 0 ⇔ a + b = 0 ⇔ a = −b ⇒ d : = ⇔ d : x+ y −6 = 0 2 a +b −1 1 BT25 Trong mặt phẳng hệ tọa độ Oxy, cho đường tròn ( C ) : x 2 + y 2 − 2 x − 2my + m 2 − 24 = 0 có tâm I và đường thẳng ∆ : mx + 4 y = 0 Tìm m biết đường thẳng ∆ cắt đường tròn (C) tại hai điểm phân biệt A, B thỏa mãn diện tích tam... 8 = 4 5m = 12 2 2 m 2 + 16 m 2 + 16 m 2 + 16 2 m 2 + 25 = 3 ⇔ 25m 2 ( m 2 + 25 ) = 9 ( m 2 + 16 ) 2 m + 16 Ta có một phương trình trùng phương , học sinh giải tiếp BT26 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có phương trình cạnh AB : x − y − 2 = 0 , phương trình cạnh AC : x + 2 y − 5 = 0 Biết trọng tâm của tam giác G ( 3; 2 ) Viết phương trình cạnh BC Giải x − y − 2 = 0 (AB) cắt (AC)... đều) Mặt khác : IM = 5 suy ra HM = 5 − = 2 2 2 AB 49 3 Trong tam giác vng HAM ta có MA2 = IH 2 + = + = 13 = R '2 4 4 4 2 2 Vậy (C') : ( x − 5 ) + ( y − 1) = 13 2 2 BT29 Trong mỈt ph¼ng víi hƯ täa ®é Oxy cho ®−êng trßn (C) cã ph−¬ng tr×nh 2 2 ( x − 1) + ( y + 2 ) = 9 vµ ®−êng th¼ng d : x + y + m = 0 T×m m ®Ĩ trªn ®−êng th¼ng d cã duy Chun đề : PHƯƠNG TRÌNH ĐƯỜNG THẲNG VÀ ĐƯỜNG TRỊN nhÊt mét ®iĨm A

Ngày đăng: 01/08/2016, 05:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w