1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SANG KIEN KINH NGHIEM PHUONG PHAP THONG NHAT CAC PHUONG TRINH PHUC TAP PHAN HE, MACH DAO DONG THANH MOT PHUONG TRINH DON GIAN CUC KY HAY

10 310 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 194,5 KB

Nội dung

16 TRUONG HOP PHUC TAP VIET THANH 1 THU THUAT DUY NHATNHAM MAT LAM RA NGAY1. Ý nghĩa của đề tài SKKN.Giáo dục là một thiết chế xã hội, hoạt động dựa trên yêu cầu của đơn đặt hàng của xã hội đặt ra cho nó trong từng giai đoạn lịch sử và từng điều kiện cụ thể. Do vậy, khi xây dựng mục tiêu giáo dục cho nền giáo dục của một trường cụ thể, ta phải căn cứ vào mục tiêu chung của giáo dục và điều kiện cụ thể của từng địa phương, từng nhà trường.Thực tế giáo dục ở các trường THPT miền núi so với các trường miền xuôi trong tỉnh, nhìn chung đã khẳng định tính chính xác cho luận điểm trên. Cụ thể như ở trường THPT Lang Chánh, mục tiêu của chúng ta không phải là đào tạo ra các học sinh giỏi mang tầm quốc gia, quốc tế, mà mục tiêu của chúng ta hiện nay có thể nói là dạy được thật nhiều học sinh và nâng cao kết quả tốt nghiệp, cũng như kết quả thi Đại học của học sinh. Tuy nhiên với điều kiện hiện có việc nâng cao kết quả thi Đại học theo cùng các trường miền xuôi thức sự là một vấn đề lớn đối với cả Thầy và Trò trong Nhà Trường.Đơi với bộ môn Vật lý, một bộ môn có yêu cầu cao về phương pháp tư duy và biến đổi toán học, thì vấn đề đó càng trở nên khó khăn và vất vã. Điều đó đặt ra cho giáo viên nhiệm vụ xây dựng nhiều phương pháp dạy học phù hợp hơn cho học sinh, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả giáo dục trong điều kiện khó khăn này. Theo cùng tư tưởng đó, tôi đã có nhiều ý tưởng về phương pháp để học sinh làm bài tốt hơn, nhanh hơn và hiệu quả hơn. Một trong những ý tưởng đó là thống nhất các phương trình phức tạp phần ghép dụng cụ của mạch, hệ dao động thành một phương trình đơn giản, nâng cao hiệu quả làm trắc nghiệm của học sinh . Ý tưởng này chính là đề tài nghiện cứu của tôi trong vòng hai năm qua.

 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HÓA TRƯỜNG THPT Tên tác giả: Tổ môn: Vật lý - CN Trường: SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHƯƠNG PHÁP THỐNG NHẤT CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHỨC TẠP PHẦN GHÉP DỤNG CỤ MẠCH, HỆ DAO ĐỘNG THÀNH MỘT PHƯƠNG TRÌNH ĐƠN GIẢN NÂNG CAO HIỆU QUẢ LÀM TRẮC NGHIỆM Năm học: Năm học: 2010 - 2011 I MỞ ĐẦU Ý nghĩa đề tài SKKN Giáo dục thiết chế xã hội, hoạt động dựa yêu cầu đơn đặt hàng xã hội đặt cho giai đoạn lịch sử điều kiện cụ thể Do vậy, xây dựng mục tiêu giáo dục cho giáo dục trường cụ thể, ta phải vào mục tiêu chung giáo dục điều kiện cụ thể địa phương, nhà trường Thực tế giáo dục trường THPT miền núi so với trường miền xuôi tỉnh, nhìn chung khẳng định tính xác cho luận điểm Cụ thể trường THPT Lang Chánh, mục tiêu đào tạo học sinh giỏi mang tầm quốc gia, quốc tế, mà mục tiêu nói dạy thật nhiều học sinh nâng cao kết tốt nghiệp, kết thi Đại học học sinh Tuy nhiên với điều kiện có việc nâng cao kết thi Đại học theo trường miền xuôi thức vấn đề lớn Thầy Trò Nhà Trường Đơi với môn Vật lý, môn có yêu cầu cao phương pháp tư biến đổi toán học, vấn đề trở nên khó khăn vất vã Điều đặt cho giáo viên nhiệm vụ xây dựng nhiều phương pháp dạy học phù hợp cho học sinh, nhằm nâng cao hiệu giáo dục điều kiện khó khăn Theo tư tưởng đó, có nhiều ý tưởng phương pháp để học sinh làm tốt hơn, nhanh hiệu Một ý tưởng " thống phương trình phức tạp phần ghép dụng cụ mạch, hệ dao động thành phương trình đơn giản, nâng cao hiệu làm trắc nghiệm học sinh" Ý tưởng đề tài nghiện cứu vòng hai năm qua Ý nghĩa thực tiễn đề tài: + Thống nhiều biểu thức, phương trình phức tạp làm một, trước hết rèn luyện kỹ phân tích, tổng hợp cho học sinh sau đó, giảm cồng kềnh, phức tạp kiến thức + Đề tài phân tích phần thực trạng dạy - học trường THPT Lang Chánh, từ khắc phục phần khó khăn cho nhiệm vụ dạy học thân + Thống phương trình phức tạp phần ghép dụng cụ mạch, hệ dao động thành phương trình đơn giản, nâng cao hiệu làm trắc nghiệm học sinh đề tài hoàn toàn Cách trình bày chưa thực gọn gàng khoa học Song nhiều giúp bạn đọc, đặc biệt học sinh làm tập phần tốt + Đề tài nguồn động viên, khích lệ cho giáo viên ý tưởng, đam mê nghiên cứu khoa học giáo dục thêm tự tin với ý tưởng sáng tạo Thực trạng đối tượng học sinh Do điều kiện huyện miền núi, điều kiện kinh tế, xã hội nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến chất lượng hiêu giáo dục nói chung kết học tập môn Vật lý học sinh nói riêng Vì vậy, trình học tập Vật lý học sinh thường gặp nhiều khó khăn Trong đó, ta nêu khó khăn điển hình sau đây: + Khó khăn việc ghi nhớ công thức dài, phức tạp + Dễ nhầm lấn gặp toán có công thức khác nhau, gần giống + Khó khăn việc biến đổi toán có công thức phức tạp + Khó khăn việc xử lý nhanh toán để đảm bảo đủ thời gian cho thi dài Để giải phần khó khăn đó, giáo viên giảng dạy cần lựa chọn phương pháp giảng dạy đặc trưng, phù hợp với tực tế đối tượng học sinh Điều kiện cụ thể thực đề tài 3.1 Nhiệm vụ giáo viên giao + Dạy học môn Vật lý + Chủ nhiệm lớp 10A1 3.2 Tình hình địa phương trường lớp Địa phương huyện miền núi, điều kiện kinh tế, xã hội nhiều khó khăn, tỉ lệ học sinh học bậc THPT thấp, chất lượng đầu vào thấp Ở bậc học dưới, học sinh thường không trang bị đầy đủ khả tư duy, kỹ biến đổi toán học Cơ sở vật chất nhà Trường tương đối đầy đủ Tuy nhiên, điều kiện vật chất mổi cá nhân học sinh phục vụ học tập lại tương đối hạn chế so với yêu cầu phát triển II NỘI DUNG Đối tượng Về đối tượng nghiên cứu, chọn nhóm học sinh ôn thi Đại học thuộc lớp 12A1, 12A2 ( khóa 2007 - 2010 2008 - 2011), giảng dạy thử nghiệm vòng hai năm 2009 - 2010, 2010 - 2011 Trong trình nghiên cứu, không chọn nhóm so sánh tương phản, mà sử dụng phương pháp khác cho nhóm thời điểm khác yêu cầu học sinh cho kết luận so sánh Đồng thới lấy kết làm tập theo hai phương pháp làm đánh giá ưu, nhược phương pháp Hạn chế dạng tập ghép dụng cụ hệ, mạch dao động Các toán thuộc phần gồm ba toán ghép lò xo toán ghép cuộn cảm, tụ điện Đối với học sinh, toán có chung số điểm khó khăn sau đây: - Học sinh phải nhớ công thức ghép dụng cụ song song nối tiếp - Phải làm toán phức tạp để biến đổi công thức dạng tổng tích hai đại lượng, để áp dụng định lý Viet tìm đại lượng - Đối với học sinh làm tốt toán heo quy tắc phải đến khoảng vài phút cho trắc nghiệm Nếu kết trắc nghiệm bị hạn chế Bởi ta biết thời gian trung bình cho toán trắc nghiệm phút rưỡi đến phút tám Vậy, vấn đề để học sinh vừa làm nhanh Điều nàyẽ đạt sử dụng phương trình tổng quát sau Phương pháp thống phương trình phức tạp - Khi ghép dụng cụ C1 với C2; L1 với L2 mạch LC, hay k1 với k2 lắc lò xo, ta thu đại lượng ω ss , ω nt ; f ss , f nt ; Tss , Tnt ; λss , λnt Nếu đặt đại lượng a ss , a nt , a ss , a nt nhận biểu thức sau a = a12 + a22 , a = thỏa mãn a12 + a22 > lớn) a = a1a a12 + a 22 phương trình: a1a a12 + a 22 a1a a12 + a 22 Trong hai giá trị Do vậy, đặt a = a12 + a22 = al (a = a n (a nhỏ) Khi đó, a1 a2 hai nghiệm x1 x2 x − al2 + 2al a n x + al a n = - So sánh giá trị dụng cụ để gán nghiệm xi phù hợp với giá trị Bài tập so sánh Ví dụ 1: Mạch LC có cuộn cảm L không đổi hai tụ C C2 Nếu dùng L nối tiếp (C1song song C2) f ss = 4,8.10 Hz Nếu dùng L nối tiếp (C1 nối tiếp C2) f nt = 10.10 Hz Biết C1< C2 Xác định f1 f2 sử dụng riêng C C2 Giải Cách 1( Biến đổi bình thường): - Nếu C1 nối tiếp C2 f nt = f12 + f 22 - Nếu C1 song song C2 f ss = f1 f f12 + f 22  f1 f = f nt f ss f1 f2 nghiệm phương trình:  f1 + f = f nt + f nt f ss - Suy ra:  x2 − f nt2 +2 f nt f ss x + f nt f ss =  x1 = 8.10 - Thay số giải ta được:   x = 6.10  f1 = 8.10 Hz - Vì C1< C2 , nên f1 > f2 , tức   f = 6.10 Hz Cách 2( Áp dụng pt thống nhất): - Vì f nt = 10.10 Hz > f ss = 4,8.10 Hz , nên f1 f2 nghiệm phương trình: x2 − f nt2 +2 f nt f ss x + f nt f ss =  x1 = 8.10 - Thay số giải ta được:   x = 6.10  f1 = 8.10 Hz - Vì C1< C2 , nên f1 > f2 , tức   f = 6.10 Hz Ví dụ 2: Mạch LC có cuộn cảm L không đổi hai tụ C C2 Nếu dùng L nối tiếp (C1 song song C2) mạch thu λ = 5m Nếu dùng L nối tiếp (C1 nối tiếp C2) mạch thu λ' = 2,4m Biết C1< C2 Xác định λ λ sử dụng riêng C1 C2 Giải Cách 1( Biến đổi bình thường): ' - Nếu C1 nối tiếp C2 λ = λ1λ2 λ12 + λ22 - Nếu C1 song song C2 λ = λ12 + λ22 λ1 λ2 = λλ' λ λ nghiệm phương trình: - Suy ra:  ' λ1 + λ2 = λ + 2λλ x − λ2 +2λ λ' x +λλ' =  x1 = - Thay số giải ta được:   x2 = λ1 = 3m λ2 = 4m - Vì C1 < C2 , nên λ < λ , tức  Cách 2( Áp dụng pt thống nhất): - Nhận thấy hai giá trị 5m > 2,4m, nên λ λ nghiệm phương trình: x − 52 +2.5.2,4 x +5.2,4 =  x1 = - Giải ta được:   x2 = λ1 = 3m λ2 = 4m - Vì C1< C2 , nên λ < λ , tức  Ví dụ 3: Con lắc lò xo gồm vật m hai lò xo k 1, k2 Nếu dùng k1 nối tiếp k2, hệ có chu kỳ T = 2,5 s Nếu dùng K song song k2 hệ có chu kỳ T' = 1,2 s Biết k1< k2 Xác định T1 T2 sử dụng riêng k1 k2 Giải Cách 1( Biến đổi bình thường): - Nếu k1 nối tiếp k2 T = T12 + T22 ' - Nếu k1 song song k2 T = T1T2 T12 + T22 T1 T2 = T T ' λ λ nghiệm phương trình: - Suy ra:  ' T1 + T2 = T + 2T T x − T +2T T ' x +T T ' =  x1 = - Thay số giải ta được:   x = 1,5 T = S - Vì k1 < k2 , nên T > T , tức  T2 = 1,5 S Cách 2( Áp dụng pt thống nhất): - Nhận thấy hai giá trị 2,5 s > 1,2 s, nên T1 T2 nghiệm phương trình: x − 2,52 +2.2,5.1,2 x +2,5.1,2 =  x1 = - Thay số giải ta được:   x = 1,5 - Vì k1 < k2 , nên T T = S > T , tức  T2 = 1,5 S Kết áp dụng thực tiễn đề tài 5.1 Nhóm khảo sát năm 2009 - 2010 TT HỌ VÀ TÊN LỚP MỖI BÀI KIÊM TRA CÂU TRẮC NGHIỆM PP TRUYỀN THỐNG PP MỚI SỐ CÂU ĐÚNG 12A1 Lê Thanh Thủy 4/5 12A1 Võ Thanh Hà 3/5 12A1 Đào Thị Thùy 4/5 12A1 Nguyễn Thị Hậu 3/5 12A1 Vũ Thu Trang 3/5 12A2 Lê Văn Thái 3/5 12A2 Lê Thị Kim 3/5 12A2 Hà Thị Quế 3/5 12A2 Lương Thị Phấn 3/5 12A2 10 Lê Thị Thu 3/5 5.2 Nhóm khảo sát năm 2010 - 2011 TT 10 HỌ VÀ TÊN Bạch Hồng Ngọc Lê Tuấn Anh Lương Minh Tâm Đào Nguyên Tài Lê Thị Lượng Dương Thị Hương Lê Xuân Sang Hà Văn Kiên Phạm Thị Bích Phạm Thị Phương LỚP 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A1 12A2 12A2 12A2 THỜI GIAN LÀM 32 phút 40 phút 25 phút 30 phút 40 phút 40 phút 40 phút 40 phút 33 phút 35 phút SỐ CÂU ĐÚNG 5/5 4/5 5/5 5/5 4/5 4/5 4/5 5/5 5/5 5/5 THỜI GIAN LÀM 15 phút 17 phút 13 phút 16 phút 20 phút 20 phút 18 phút 18 phút 16 phút 20 phút MỖI BÀI KIÊM TRA CÂU TRẮC NGHIỆM PP TRUYỀN THỐNG PP MỚI SỐ CÂU ĐÚNG 5/5 5/5 4/5 4/5 5/5 4/5 4/5 3/5 3/5 4/5 THỜI GIAN LÀM 28 phút 27 phút 30 phút 30 phút 28 phút 33 phút 34 phút 40 phút 45 phút 33 phút SỐ CÂU ĐÚNG 5/5 5/5 5/5 5/5 5/5 5/5 5/5 4/5 4/5 5/5 G Chú THỜI GIAN LÀM 12 phút 11 phút 13 phút 15 phút 14 phút 16 phút 16 phút 23 phút 25 phút 18 phút G Chú III KẾT LUẬN Đánh giá chung đề tài Đề tài nghiên cứu vấn đề xem nhỏ Tuy nhiên, tính hiệu đói với phạm vi vấn đề tác dụng lại tương đối lớn Mặt khác đề thi Đại học thường có tập vấn đề Như dùng phương pháp tập có xác suất cao nhiều thời gian làm lại ngắn đáng kể Từ điều cho kết luận ban đầu thực tốt phương pháp này, nâng cao hiệu học tập học sinh Tuy nhiên, trình nghiên cứu đề tài, nhiều khó khăn, bất cập nên kết chưa ý muốn, mong đồng nghiệp đọc, nghiên cứu đóng góp thêm ý kiến để đề tài hoàn thiện Bài học kinh nghiệm Để đề tài ứng dụng có hiệu tốt nhất, cần lưu ý số điểm sau đây: + Trước ứng dụng đề tài vào dạy học cần dạy tự luận tất dạng toán Yêu cầu học sinh biến đổi phương trình theo phương pháp truyền thống, nhằm rèn luyện tư cho học sinh + Thời điểm sử dụng phương pháp học sinh ôn lại dạng toán chuẩn bị thi Đại học + Cách thức ứng dụng phương pháp ôn luyện giáo viên nhiều toán ôn tập theo lối "bổ dọc" kiến thức, liên hệ kiến thức phần Yêu cầu học sinh làm cho nhận xét chung Từ nhận xét học sinh, giáo viên hệ thống đưa phương pháp cho toàn toán làm ví dụ, tập củng cố Sở dĩ phải làm phải đảm bảo học sinh vừa hiểu sâu kiến thức, vừa rèn luyện tư đồng thời nâng cao hiệu làm Chúng ta chí ý đến hiệu làm mà vô tình biến học sinh thành "những máy làm trắc nghiệm" Cũng ý để học sinh hiểu sâu vấn đề, mà kết tị lại không cao Đề xuất, kiến nghị Nghiên cứu vấn đề đưa kiến giải hợp lý, sáng tạo vấn đề việc làm khó Áp dụng kiến giải vào thực tể có hiệu đơn giản, khó Lời đề tài dể áp dụng vào thực tế Do vậy, xin có số đề xuất nhỏ đồng nghiệp cấp lãnh đạo sau: - Các đồng nghiệp đọc vấn đề nghiên cứu, tìm cho điểm đắn phù hợp với thân, với lớp dạy, để áp dụng vào dạy tốt - Về phía cấp lãnh đạo, đề xuất quan tâm, đánh giá mức đề tài, để tiếp tục nghiên cứu áp dụng đề tài vào thực tế giảng dạy Xin chận trọng cảm ơn! Lang Chánh, ngày 28 tháng 04 năm 201 Người thực

Ngày đăng: 31/07/2016, 12:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w