1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Đề cương ôn thi môn giao nhận hàng hóa XNK

18 71 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 82,06 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG ƠN THI MƠN GIAO NHẬN HÀNG HĨA XUẤT NHẬP KHẨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU I Những vấn đề chung giao nhận hàng hóa Khái niệm Theo quy tắc Liên đoàn hiệp hội giao nhận quốc tế FIATA: “Dịch vụ giao nhận (Freight Forwarding Service) định nghĩa loại dịch vụ có liên quan đến vận chuyển, gom hàng, lưu kho, bốc xếp, đóng gói hay phân phối hàng hóa dịch vụ tư vấn có liên quan đến dịch vụ trên, kể vấn đề hải quan, tài chính, mua bảo hiểm, toán, thu thập chứng từ liên quan đến hàng hóa” Giao nhận hàng hóa hay gọi tắt giao nhận “Là tập hợp nghiệp vụ, thủ tục có liên quan đến q trình vận tải nhằm thực di chuyển hàng hóa từ nơi gửi hàng (Người gửi hàng) đến nơi nhận hàng (Ngừi nhận hàng) Người giao nhận làm dịch vụ cách trực tiếp thông qua đại lý thuê dịch vụ người thứ khác” Phân loại giao nhận hàng hóa xuất nhập 2.1 Căn vào phạm vi hoạt động − Giao nhận quốc tế: Là hoạt động giao nhận phục vụ tổ chức chuyên chở quốc tế − Giao nhận nội địa: Là hoạt động phục vụ chuyên chở hàng hóa phạm vi nước 2.2 Căn nghiệp vụ kinh doanh giao nhận − Giao nhận túy: Chỉ bao gồm việc gửi hàng nhận hàng − Giao nhận tổng hợp: Hoạt động giao nhận túy bao gồm xếp dỡ, bảo quản hàng hóa, vận chuyển đường ngắn, hoạt động kho hàng 2.3 Căn vào phương thức vận tải − Giao nhận hàng chuyên chở đường biển − Giao nhận hàng chuyên chở đường sông − Giao nhận hàng chuyên chở đường sắt − Giao nhận hàng chuyên chở đường Ôtô − Giao nhận hàng chuyên chở đường hàng không − Giao nhận hàng chuyên chở kết hợp nhiều phương thức vận tải khác 2.4 Căn vào tính chất giao nhận − Giao nhận riêng: Là hoạt động giao nhận người xuất nhập tự tổ chức, không sử dụng lao vụ người giao nhận − II III Giao nhận chuyên nghiệp: Là hoạt động giao nhận tổ chức, công ty chuyên nghiệp kinh doanh giao nhận theo ủy thác khách hàng Vai trò người giao nhận hàng hóa Mơi giới hải quan/Người giao nhận biên giới Trên sở Nhà nước cho phép, người giao nhận thay mặt người xuất khẩu, người nhập để khai báo, làm thủ tục hải quan hay khai báo hải quan Làm đại lý Người giao nhận đại lý: − Nhận ủy thác từ người chủ hàng để lo công việc giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu, làm việc để bảo vệ lợi ích chủ hàng, làm trung gian người chủ hàng với người vận tải, người vận tải với người nhận hàng, người bán với người mua − Hưởng hoa hồng không chịu trách nhiệm tổn thất hàng hóa, chịu trách nhiệm hành vi Lo liệu chuyển tải tiếp gửi hàng hóa Khi hàng hóa phải chuyển tải cảnh qua nước thứ 3, ngừi giao nhận lo liệu thủ tục cảnh tổ chức chuyển tải hàng hóa từ phương tiện vận tải sang phương tiện vận tải khác, giao hàng đến tay người nhận Lưu kho hàng hóa Trong trường hợp phải lưu kho hàng hóa trước xuất sau nhập khẩu, người giao nhận lo liệu việc phương tiện th người khác phân phối hàng hóa có yêu cầu Người gom hàng Mục đích dịch vụ gom hàng nhằm biến hàng lẻ (LCL) thành nguyên Container (FCL) để tận dụng sức chở Container giảm cước phí vận tải Khi người gom hàng, người gia nhận đóng vai trf người chuyên chở đại lý Người chuyên chở (Principal) Trong trường hợp người gia nhận phải chịu trách nhiệm hàng hóa suốt hành trình khơng hành vi liox lầm mà người sử dụng sử dụng phát hành vận đơn Ngừi kinh doanh vận tải đa phương thức Trong trường hợp người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải suốt hay gọi “Vận tải từ cửa đến cửa” người gia nhận đóng vai trị người kinh doanh CTĐPT, MTO thực chất người chuyên chở, thường chuyên chở theo hợp đồng phải chịu trách nhiệm hàng hóa Với nhiều chức người giao nhận thường coi “Kiến trúc sư vận tải” người giao nhận có khả tơ chức trình vận tải cách tốt nhất, an toàn tiết kiệm Mối quan hệ người giao nhận với bên tham gia Chính phủ nhà quản lý Trong lĩnh vực quan, công sở, ngừi giao nhận phải gia dịch với quan sau: − Cơ quan Hải quan để khai báo Hải quan − − Cơ quan Cảng để làm thủ tục thông cảng Nhân hàng TW để phép kết hối, Ngân hàng đơn vị đứng bảo lãnh trả tiền cho người xuất thực toán tiền hàng cho ngừi xuất − Bộ y tế, bọ khoa học cngo nghệ môi trường, văn hóa thơng tin… để xin giấy phép (Nếu cần tùy theo mặt hàng) − Cơ quan Lãnh để xin giấy chứng nhận xuất xứ − Cơ quan kiểm soát xuất nhập − Cơ qaun cấp giấy vận tải Các tỏ chức ngoại thương Đóng vai trò chủ hàng hãng tàu, đại lý vận tải cảng Các công ty bảo hiểm Bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu, phương tiện vận chuyển Người chuyên chở hay đại lý khác − Chủ tàu, người kinh doanh vận tải bộ, đường sắt, hàng không − Ngừi kinh doanh vận tải nọi địa − Ngừi bốc xếp, tổ chức đóng gói, lưu kho − Đại lý người giao nhận, hay chi nhánh, đại diện họ nước Ngân hàng Thực việc tốn hợp đồng mua bán, cước phí I II CHƯƠNG 2: HÀNG HÓA TRONG GIAO NHẬN VẬN TẢI QUỐC TẾ Khái niệm, phân loại Khái niệm Hàng hóa vận chuyển vận tải biển tất vật phẩm, thương phẩm, phương tiện vận tải biển tiếp nhận để vận chuyển dạng có khơng có bao bì theo tập qn hành hải quốc tế Hàng hóa vận chuyển vận tải biển đặc trưng điều kiện vận chuyển chế độ bảo quản, phương pháp đóng gói, phương pháp chuyển tải, phương pháp xếp dỡ, tính chất lý hóa hàng… Phân loại I.1 Phân loại theo tính chất lý hóa hàng − Nhóm hàng thứ nhất: Là nhóm hàng có tính xâm thực (các hàng nhóm cố khả làm ảnh hưởng tới hàng hóa khác xếp gần chúng) Các loại hàng có tính hút tỏa ẩm, số loại hàng nguy hiểm, loại hàng tỏa mùi (da thú ướp muối…) loại hàng bay bụi… thuộc nhóm hàng có tính xâm thực − Nhóm hàng thứ hai: Là nhóm hàng có tính bị xâm thực Chúng gồm loại hàng chịu tác động loại hàng xếp nhóm thứ xếp chung với chúng mức độ định Các loại hàng dễ hấp thụ mùi vị chè, thuốc lá, đồ gia vị… thuộc nhóm hàng bị xâm thực − Nhóm hàng ba: Là nhóm hàng trung tính Nhóm hàng bao gồm loại hàng không chịu ảnh hưởng khơng tác động xấu đến hàng xếp gần Các loại hàng sắt, thép cuộn, thiết bị máy móc… thuộc nhóm hàng trung tính I.2 Phân loại theo phương thức vận tải − Nhóm hàng bách hóa (general cargoes): Nhóm hàng gồm đơn vị hàng vận chuyển riêng rẽ có bao bì khơng có bao bì (kiện, bao, thùng, hịm, chiếc, cái…) Hàng bách hóa chở tàu với loại hàng nhiều loại hàng với hình dạng bao bì khác Hiện hàng bách hóa có xu hướng đóng Container vận chuyển tàu Container − Nhóm hàng chở xơ (bulk cargoes): Là nhóm hàng dược chở theo khói lượng lớn, đồng nhất, trần bì Ví dụ: quặng, ngũ cốc, than chở rời… loại khối lượng hàng thường xác định theo phương pháp đo mớn nức (giám định mớn nước) thường chở tàu chuyên dụng Nhóm hàng chở xơ chia thành hai nhóm nhóm hàng lỏng chở xô nhms hàng chất rắn chở xô − Nhóm hàng vận chuyển địi hỏi có chế độ bảo quản riêng: Đây loại hàng tính chất riêng chúng đòi hỏi phải bảo quản theo chế độ đặc bietejqiu định vận tải Nếu khơng tn theo quy định hàng bị hư hỏng gây nguy hiểm cho tàu Tính chất bai bì ký, nhãn hiệu hàng hóa Tính chất hàng hóa Nắm tính chất loại hàng giúp ta phân bỏ hàng hợp lý lên phương tiện vận tải tổ chức xếp dỡ với phương tiện thời gian thích hợp làm tốt cơng tác bảo quản hàng trng q trình vận chuyển Ta cần đặc biệt ý tới tính chất sau hàng hóa q trình vận chuyển: − Tính chất vật lý hàng tính di động, độ ẩm, nhiệt đọ bốc đông kết, tính hút tỏa mùi, nhiệt độ bắt lửa, tỷ trọng, thể tích riêng… − Tính chất hóa học hàng oxy hóa, tính độc, tính nổ, thành phần hóa học hàng… − Tính chtaas thuộc tính sinh học hàng hóa lên men, oi thối, mục nát, nảy mầm… − Tính chất học hàng sức chịu nén, kéo, độ bền, đọ co giãn… Bao bì hàng hóa Nhãn hiệu hàng hóa Yêu cầu nhãn hiệu: Phải ghi rõ mực hay sơn không phai, khơng nhịe, nội dung đơn giản, dễ nhìn thấy phù hợp với hàng hóa bên Có nhiều loại nhãn hiệu khác nhau, nước có quy định riêng nhãn hiệu có nhãn hiệu quy định chung quốc tế Xuất phát từ mục đích sử dụng người ta phân nhãn hiệu loại sau: − Nhãn hiệu thương phẩm: + Nhãn hieueh thương phẩm nơi sản xuất ghi, gắn liền với sản phẩm nơi sản xuất + Nội dung ghi thường tên hàng, nơi sản xuất, trngj lượng tịnh, thành phần cấu tạo, đặc điểm kĩ thuật, cách sử dụng − Nhãn hiệu gửi hàng: + Nhãn hiệu gửi hàng người gửi hàng ghi cảng gửi Nội dung thường tên người gửi, nơi gửi, tên ngừi nhận, niw nhận vài kí hiệu riêng theo quy định quy ước… + Loại nhãn hiệu đa dạng hình thức − Nhãn hiệu hàng xuất nhập khẩu: + Nhẫn hiệu hàng xuất nhập thường ghi nội dung sau: Tên hàng, tên nước xuât khẩu, ss thứ tự kiện, tổng số kiện, trngj lượng bì, trộng lượng tịnh, nơi đến người nhận, dấu hiệu gửi hàng (đối với loại hàng cần bảo quản đặc biệt)… + Với hàng nhập khẩu, nhãn hiệu thường đượcc ghi tiếng nước nhập Ký hiệu hàng hóa 4.1 Kí hiệu (dấu hiệu) hàng Nếu hàng hóa vận chuyển địi hỏi phải có ý chăm sóc đặc biệt người fuiwr hàng phải dán lên bao, kiện hàng dấu III hiệu biểu thị tính chất hàng hóa để người làm cơng tác bốc xếp, vận chuyển biết ý tới như: hàng dễ vỡ, không lật ngược hàng, hàng sợ ẩm, sợ ánh nắng… Bên cạnh ký hiệu thường kèm theo dòng chữ viết tiếng anh như: − Handle with care : nhẹ tay, cẩn thận − Use no hooks : khơng dùng móc − Top : phía − Bottom : Phía Thiếu hụt, hư hỏng hàng hóa vận chuyển Các dạng nguyên nhân hỏng thiếu hụt hàng hóa Trong thực tế, hàng hóa thường hư hỏng dạng sau: − Hư hỏng bị đỗ, vỡ, dập, nát + Thường xảy loại hàng chứa hòm, kiện, bao, thùng… + Ngun nhân: bao bì khơng đảm bảo, thao tác cẩu khơng cẩn thận, móc hàng sai quy cách, thiếu cẩn thận xếp dỡ, chèn lót khơng tốt, sóng lắc rung động tàu sóng, phân bổ hàng không kỹ thuật… − Hư hỏng bị ẩm ướt + Nguyên nhân: chủ hàng làm hàng vận chuyển bị ẩm ướt thường miệng hầm hàng không kín nước để nước biển, nước mưa lọt xuống, rò rỉ đường ống dẫn dầu, nước chảy qua hầm, bị ngắm nước từ lỗ la canh, ballet lên, rò rỉ loại hàng lòng xếp hầm… − Hư hỏng nhiệt độ cao Thường xảy số loại hàng như: rau tươi, thịt, mỡ cá… nguyên nhân chủ yếu thiếu không tuân thủ chế độ nhiệt độ độ ẩm công tác bảo quản, hệ thống thơng gió điều hịa khơng khí khơng tốt, xếp gần buồng máy… − Hư hỏng lạnh Một số loại hàng nhiệt độ q thấp bị đơng kết gây khó khăn cho việc dỡ hàng (như dầu nhờn, than, quặng…) − Hư hỏng động vật có hại gây nên Thường xảy loại hàng ngũ cốc, thực phẩm… động vật có hại chuột, mối mọt côn trùng khác − Hư hỏng hôi thối, bụi bẩn Nguyên nhân vệ sinh hầm hàng khơng tốt Ví dụ: chuyến trước chở xi măng, quặng… chuyến sau chở hàng ngũ cốc, chè thuốc… vệ sinh hầm không kĩ dẫn đến làm hư hỏng phần bụi bẩn − Hư hỏng cách ly, đệm lót khơng tốt Ngun nhân số loại hàng có tính chất kỵ mà xếp gần nhau, hàng nặng xếp trên, hàng nhẹ xếp dưới, xếp chiều cao chồng hàng quy định, hàng hóa xếp sát sàn thành vách tàu khơng có đệm lót… − Hư hỏng cháy nổ + Thường xảy với số loại hàng than, quặng lưu huỳnh, IV phốt số loại hàng nguy hiểm khác + Nguyên nhận: thân hàng có khả phát nhiệt, tích tụ khí chưa tuân thủ kỹ thuật bảo quản theo nguyên tắc riêng phù hợp với hàng, hệ thống thông gió chưa tốt, cơng tác kiểm tra hàng chưa tốt, không phát kịp thời tượng phát sinh chúng Trường hợp thiếu hụt hàng hóa: − Nguyên nhân: dạng hỏng hàng dẫn đến thiếu hụt, nhận thiếu từ cảng nhận rơi cãi bốc xếp, rò rỉ, bị sóng mất, bốc hơi, thiếu hụt tự nhiên hàng − Thiếu hụt tự nhiên hàng: Là tượng giảm sút khối lượng hàng tác động nguyên nhân tự nhiên tron điều kiện kỹ thuật bảo quản bình thường Hiện tượng xảy số loại hàng − Các định mức hao hụt tự nhiên thường quy định giới hạn % trọng lượng hàng phụ thuộc vào trạng thái hàng lúc đưa xuống tàu khoảng cách vận chuyển Phòng ngừa hạn chế hư hỏng thiếu hụt hàng hóa 2.1 Chuẩn bị phương tiện vận chuyển Phải chuẩn bị tàu chu đáo trước nhận hàng để vận chuyển: − Các hầm, khoang chứa hàng phải vệ sinh đạt yêu cầu loại hàng − Kiểm tra đưa cào hoạt động bình thường thiết bị nâng, cẩu hàng − Kiểm tra kín nước hầm hàng Tất phải điều kiện, trạng thái tốt, công tác chuẩn bị tàu, hầm hàng phải ghi vào nhật ký tàu 2.2 Vật liệu đệm lót, cách ly Đây yếu tố quan trọng để phịng ngừa hư hỏng, thiếu hụt hàng hóa: − Vật liệu đệm lót phải chuẩn bị đầy đủ, thích hợp với loại hàng tuyến đường hành trình tàu − Các vật liệu đệm lót phải đảm bảo bảo cách ly hàng với thành, sàn tàu lô hàng với đảm bảo không để hàng bị xê dịch, để trình vận chuyển − Trong số trường hợp điều kiện cho phếp dùng thân hàng hóa (các loại hàng chịu va chạm, đề nén, không vỡ…) để làm vật liệu chèn lô hàng khác với phải đảm bảo không làm hỏng lơ hàng chèn Các vật liệu đệm lót thường là: loại bạt, chiếu cói, cót, giấy lynon, gỗ ván, gỗ thanh… Vận chuyển hàng nguy hiểm Phân loại hàng nguy hiểm − Loại 1: chất nổ (Explosive Substances or Articles) + Nhóm 1.1: Bao gồm chất, vật phẩm mà nguy phát nổ khối tiềm tàng + Nhóm 1.2: Bao gồm chất, vật phẩm tạo nguy hiểm nguy phát nổ khối + Nhóm 1.3: Bao gồm chất, vật phẩm có tiềm nguy cháy nổ nhẹ, mối nguy hiểm gây nỏ khối + Nhóm 1.4: Bao gồm chất, vật phẩm mối nguy hiểm nghiêm trọng + Nhóm 1.5: Bao gồm chất rắn khơng nhạy lại tồn mối nguy hiểm gây nổ khối + Nhóm 1.6: Bao gồm vật phẩm khơng nhạy không tồn mối nguy hiểm gây nổ khối − Loại 2: chất khí (Gases) Các chất khí chất có đặc điểm sau: + Tại nhiệt đọ 500C có áp suất bay lớn 300 kPa + Hồn tồn thể khí nhiệt độ 200C áp suất tiêu chuẩn 101,3 kPa Các chất khí chuyên chở tàu dạng như: khí nén, khí hóa lỏng, khí hóa lỏng áp suất cao, khí hóa lỏng áp suất cao, khí há lỏng áp suất thấp khí hịa tan dung dịch Các chất khí phân chia thành loại sau: + Các chất khí dễ cháy (Flammable Gases) + Các chất khí khơng dễ cháy, khơng độc + Các chất khí độc (Toxic Gases) − Loại 3: chất lỏng dễ cháy (Flammable Liquids) Chất lỏng dễ cháy bao gồm hai loại chủ yếu là: + Các chất lỏng dễ cháy: Đây chất lỏng chuyên chở nhiệt độ lớn điểm bắt lửa chúng hợp chất chuyên chở nhiệt độ cao dạng lỏng chúng sinh khí dễ cháy nhiệt độ tương đương thấp nhiệt độ chuyên chở lớn + Các chất lịng bị triệt tiêu đặc tính dễ nổ: Đây thực chất hợp chất dễ nổ hòa tan pha vào nước hay chất lỏng khác, tạo hỗn hợp chất lỏng đồng để triệt tiêu đặc tính dễ nổ − Loại 4: chất rắn nguy hiểm (Dangerous Solid) Chất rắn nguy hiểm chất khác với hợp chất thuộc loại chất nổ Dưới điều kiện chuyên chở, chất dễ cháy chúng nguyên nhân góp phần tạo đám cháy Chất rắn nguy hiểm phân chia thành loại chủ yếu sau: + 4.1 chất dễ cháy (Flammable Solids) + 4.2 chất rắn dễ cháy tự cháy (Substances liable to spontaneous Combustion) + Các chất rắn tiếp xúc với nước sinh khí dễ cháy − − − − − − (Substances which, in contact with water, emit flammable gases) Loại 5: chất oxit peroxit hữu (Oxidizing Substances and Organic Peroxides) + Các chất oxit dễ cháy + Các Peoxit hữu dễ cháy Loại 6: chất độc chất gây nhiễm bệnh (Toxic Substances or Infectious) + Các chất chất gây tử vong gây thương tật nguy hiểm làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe người hít phải hay tiếp xúc với chúng + Các chất gây nhiễm bệnh chất mà thân chúng có chứa mầm bệnh, hồn tồn gây lây nhiễm bệnh gia súc hay người Loại 7: chất phóng xạ (Radio active Materials) Các chất phóng xạ hiểu vật liệu có chứa phóng xạ mà độ phóng xạ làm giàu độ phóng xạ tuyệt đối thể khai báo gửi hàng vượt giá trị ấn định theo mục từ 2.7.7.2.1 đến 2.7.7.2.6 IMDG Code Loại 8: chất rắn ăn mòn (Corrosive Substances) Đây chất có khả làm hư hỏng, chí phá hủy vật liệu, hàng hóa khác hay phương tiện vận chuyển có rị rỉ tiếp xúc phản ứng hóa học gây nên Loại 9: chất vật phẩm nguy hiểm khác (Miscellelinous Dangerous Subtances and Article) Đây chất vật phẩm khác với chất vật phẩm phân loại tám loại hàng nguy hiểm có đặc tính nguy hiểm theo điều khoản phần A, chương VII, SOLAS-74 chất dạng lỏng chuyên chở nhiệt độ tương đưng lớn 1000C, chất rắn chuyên chở nhiệt độ tương đương lớn 2400C Ngồi chúng cịn chất không quy định theo điều khản phần A, chương VII, SOLAS-74 lại quy định theo điều khoản chương III, MARPOL 73/78 bổ sung Những đặc tính chất cho “Danh mục hàng hóa nguy hiểm”, chương 3,2 IMDG Code Loại 10: chất gây ô nhiễm biển Đây chất độc hại cho môi trường sinh thái nước, làm ảnh hưởng đến trình sinh trưởng hải sản sinh vật biển chất chất gây ô nhiễm môi trường biển theo điều khoản phụ lục III, MARPOL 73/78 bổ sung CHƯƠNG 3: GOM HÀNG TRONG DỊCH VỤ GIAO NHẬN QUỐC TẾ I Dịch vụ gom hàng Định nghĩa Là việc tập hợp lô hàng nhỏ lẻ nhiều người gửi hàng địa điểm thành lo hàng lớn để đưa đến cho mọt nhiều người nhận địa điểm khác gửi cho đại lý người gom hàng nơi đến để chia lẻ cho người nhận + Hàng lẻ (less than container load – LCL) lơ hàng nhỏ khơng đủ để đóng gói container lơ hàng lớn có nhiều người gửi nhiều người người nhận + Hàng nguyên (full container load – FCL) lo hàng lớn hơn, đủ để dngds hay nhiều container thường có mọt người gửi người nhận Tiến trình gom hàng: + Ngừi gom hàng nhận lơ hàng lẻ từ nhiều người gửi hàng trạm giao nhận đóng gói hàng le (CFS) + Tập hợp thành lơ hàng ngun, kiểm tra hải quan đóng vào container (CFS) + Gửi lô hàng container đường biển (đường sắt đường hàng không) cho đại lý nơi đến + Đại lý người gom hàng nơi đến nhận container này, dỡ hàng giao cho người giao nhận CFS nơi đến Các hình thức gom hàng lẻ đường biển: + Gom hàng qua chặng + Gom hàng suốt Vai trò Khi nhận hàng từ người gửi hàng lẻ, người gom hàng có vai trị nhân danh cấp vận đơn gom hàng (House bill of lading) biên lai nhận hàng (Forwarder’s Certificate of Receipt) cho chủ hàng lẻ Tại nơi đến, người nhận phải xuất trình vận đơn gom hàng nhận hàng − Người xuất có lơ hàng không đủ xếp đầy container, sử dụng hình thức gửi hàng lẻ để giảm cước phí chun chở − Người nhập mua nhiều lô hàng nhỏ người bán, sử dụng dịch vụ gom hàng, thông qua người giao nhận gom hàng lại gửi cho Người giao nhận phải chịu trách nhiệm mát hư hỏng xảy hàng nằm trông người “chuyên chở thực sự” Người gom hàng dóng vai trò người chuyên chở đại lý phụ thuộc vào quy định vận đơn mà họ cấp Nếu người gom hàng FBL (vận đơn vận tải đa phương thức FIATA) họ ln ln đóng vai trò người chuyên chở Nếu người gom hàng đóng vai trị người chun chở họ người thầu chuyên chở (contracting carrier) chủ hàng người gửi hàng (shipper) người chuyên chở thực 10 Lợi ích dịch vụ gom hàng Gom hàng mang lại lợi ích cho tất bên liên quan: người xuất khảu (người gửi hàng), người chuyên chở, người giao nhận cho kinh tế quốc dân − Đối với người xuất (người gưi hàng) + Người gửi hàng lợi họ trả tiền cước cho người gom hàng theo giá thấp so với giá cước mà họ thường trả cho người chyên chở (hãng tàu) + Người gửi hàng cảm thấy thuận lợi làm việc với người giao nhận có khả cung cấp dịch vụ gom hàng tất tuyến, liên hệ với nhiều hãng tàu mà hãng kinh doanh vài tuyến định + Người gom hàng thường cung cấp dịch vụ vận tải từ cửa dến cửa (door to door) dịch vụ phân phối mà hãng tàu thường không làm − Đối với người chuyên chở + Tiết kiệm giấy tờ, chi phí thời gian khơng phải giải lô hàng lẻ + Tận dụng hết khả chun chở người gom hàng đóng đầy container + Khơng lo tahtas thu cức người gom hàng chịu trách nhiệm thu người gửi hàng lẻ trực tiếp trả cho người chuyên chở coi họ chư hàng toàn lô hàng lẻ − Đối với người giao nhận (forwarder) + Người giao nhận (khi người gom hàng) hưởng chênh lệch tổng tiền cước thu người gửi hàng lẻ tiền cước phải trả cho người chuyên chở theo giá cước hàng nguyên (FCL tariff rate) thấp + Người gom hàng thường hưởng giá cước ưu đãi mà hãng tàu người chuyên chở khác dành cho họ ln có khói lượng hàng hóa lớn thường xun để gửi − Đối với kinh tế quốc dân + Làm giảm giá thành hàng xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh thị trường quốc tế + Giảm cách đáng kể phần ngoại tệ nước Các chứng từ sử dụng dịch vụ gom hàng − Vận đơn chủ - Master Ocean Bill of Lading (M.O.B/L) + Vận đơn Effective Carrier (người chuyên chở thực sự) cấp cho Consolidater (người gom hàng) Phải xuất trình chứng từ lơ hàng FCL giao ch odaidj lý người gom hàng (Consolidater’s Agent) nơi dến − Vận đơn go hàng (House B/L, House AWB) + Vận đơn gom hàng chứng từ vận tải người gom hàng phát hành người giao nhận làm dịch vụ gom 11 hàng phát hành cấp cho người gửi hàng lơ hàng lẻ, để đến đích, người nhận hàng lẻ xuất trình cho đại lý người gom hàng giao hàng cho + Do người cấp vận đơn gom hàng không thiết người chuyên chở mà đại lý, vận đơn gom hàng không đáp ứng yêu cầu L/C + FIATA đưa đề nghị người giao nhận sử dụng vận đơn vận tải đa phương thức FIATA (FBL) vận tải đường biển vận đơn trung lập (Neutral Air Waybill) theo mẫu IATA vận đơn tải hàng không Trách nhiệm người gom hàng − Người gom hàng phải chịu trách nhiệm tổn thất hư hỏng xảy hàng hóa cịn nằm trông nom người chuyên chở thực tế − Vì vận đơn vận tải đa phương thức FIATA (FBL) phòng thương mại quốc tế thừa nhận sử dụng rộng rãi vận tải đa phương thức dịch vụ gm hàng nên liên đoàn quốc tế hiệp hội giao nhận (FIATA) khuyến khích người giao nhận sử dụng vận đơn vận tải đa phương thức để chịu trách nhiệm thực hàng hóa Những điều kiện chủ yếu làm dịch vụ gom hàng − Phải có phương tiện phục vụ cho vận chuyển hàng hóa container, kho bãi, thiết bị xếp dỡ cảng bốc dỡ hàng − Phải có đại lý cảng nước ngồi để nhận phân phối hàng − Có đội ngũ cán biết luật nghiệp vụ vận chuyển hàng hóa container, có đủ kinh nghiệm kỹ thuật đóng gói hàng hóa vào container để đảm bảo an tồn cho hàng hóa tận dụng hết dung tích container − Có quan hệ rộng rãi với người vận tải để ký hợp đồng vận tải dài hạn với giá cước ưu đãi − Có khả tài để gây tín nhiệm trước khách hàng − Phải tham gia bảo hiểm trách nhiệm Họi bảo hiểm vận tải suốt (TT club) 12 CHƯƠNG 5: GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN I II III Tổng quan giao nhận đường biển Khái niệm Các tổ chức giao nhận, hàng hải quốc tế Các chứng từ giao nhận đường biển Chứng từ người giao nhận với cảng − Chỉ thị xếp hàng shipping note − Biên lai thuyền phó Mate’s receipt − Bản lược khai hàng hóa Cargo Manifest − Phiếu kiểm điếm Dock sheet & Tally sheet − Sơ đồ xếp hàng Shio’s stowage plan − Biên kế toán nhận hàng với tàu Report on receipt of cargo − Biên kê khai hàng thừa thiếu Certificate of shortlanded cargo − Biên hàng hư hỏng, đỗ vỡ Cargo cutum report − Thư dự kháng Letter of reservation Chứng từ người giao nhận với chủ hàng Quy trình giao nhận đường biển Hàng xuất container Ðưa hàng đến cảng: chủ hàng tiến hành: − Làm thủ tục xuất khẩu, giao hàng cho tầu + Chủ hàng ngoại thương phải đăng ký với cảng máng, địa điểm, cầu tầu xếp dỡ + Làm thủ tục liên quan đến xuất hải quan, kiểm dịch + Tổ chức vận chuyển, xếp hàng lên tầu + Liên hệ với thuyền trưởng để lấy sơ đồ xếp hàng + Tiến hành xếp hàng lên tầu công nhân cảng làm, nhân viên giao nhận phải theo dõi trình để giải vấn đề xảy ra, phải xếp hàng lên tầu ghi vào tally sheet (phiếu kiểm kiện) + Lập biên lai thuyền phó ghi số lượng, tình trạng hàng hố xếp lên tầu (là sở để cấp vận đơn) Biên lai phải + Người chuyên chở cấp vận đơn, chủ hàng lập đưa thuyền trưởng ký, đóng dâú + Lập chứng từ toán tiền hàng hợp đồng L/C quy định + Thông báo cho người mua biết việc giao hàng phải mua bảo hiểm cho hàng hoá (nếu cần) + Tính tốn thưởng phát xếp dỡ hàng nhanh chậm (nếu có) Nếu gửi hàng nguyên (FCL) − Chủ hàng người chủ hàng uỷ thác điền vào booking note đưa cho đại diện hãng tầu để xin ký với danh mục XK (cargo list) 13 − Sau đăng ký booking note, hãng tầu cấp lệnh giao vỏ container − − để chủ hàng mượn Chủ hàng lấy container rỗng địa điềm đóng hàng Mời đại diện hải qian, kiểm nghiệm, kiểm dịch, giám đinh (nếu có) đến kiểm tra giám sát việc đóng hàng vào container Sau đóng − xong, nhân viên hải quan niêm phong, kẹp chì container Chủ hàng vận chuyển giao container cho tầu CY quy định, trước hết thời gian quy định (closing time) chuyến tầu (thường tiếng trước tầu bắt đầu xếp hàng) lấy biên lai nhanạ container để chở MR Sau container xếp lên tầu mang MR để đổi lấy vận đơn Nếu gửi hàng lẻ (LCL): − Chủ hàng gửi booking note cho hãng tàu đạI lý hãng tầu, − cung cấp cho họ thông tin cần thiết hàng XK Sau booking note chấp nhận, chủ hàng thoả thuận với hãng tầu − ngày, giờ, địa điểm giao nhận hàng Chủ hàng người chủ hàng uỷ thác mang hàng đến giao cho người chuyên chở đại lý taị CFS ICD quy định − Các chủ hàng mời đại diện hải quan kiểm tra, kiểm hố, giám sát việc đóng hàng vào container người chuyên chở người gom hàng Sau hải quan niên phong kẹp chì container, chủ hàng hồn thành nốt thủ tục để bốc container lên tầu yêu cầu cấp vận đơn − Người chuyên chở cấp biên lai nhận hàng vận đơn chung chủ Người chuyên chở xếp container lên tầu vận chuyển đến nơi đến Hàng nhập Đối với hàng nhập container Nếu hàng nguyên (FCL) − Khi nhận thơng báo hàng đến (NOA) chủ hàng mang vận đơn gốc giấy giới thiệu quan đến hãng tầu để lấy D/O − Chủ hàng mang D/O đến hải quan làm thủ tục đăng ký kiểm hố (chủ hàng đề nghị đưa container vè kho riêng ICD để kiểm tra hải quan phải trả vỏ container hạn không bị phạt) − Sau hoàn thành thủ tục hải quan, chủ hàng phải mang chứng từ nhận hàng D/O đến Văn phòng quản lý tầu cảng để xác nhận D/O − Lấy phiếu xuất kho nhận hàng Nếu hàng lẻ (LCL): − 14 − Chủ hàng mang vận đơn gốc vận đơn gom hàng đến hãng tầu đại lý người gom hàng để lấy D/O, sau nhận hàng CFR quy định làm thủ tục 15 CHƯƠNG 6: GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG ĐƯỜNG HÀNG KHÔNG I II III IV Khái niệm gia nhận đường hàng không Các chứng từ vận chuyển giao nhận đường hàng không Cước vận chuyển hàng không Khái niệm Cước (charge) số tiền phải trả cho việc chuyên chở lô hàng dịch vụ có liên quan đến vận chuyển Mức cước hay giá cước (rate) số tiền mà người vận chuyển thu khối lượng đơn vị hàng hoá vận chuyển Mức cước áp dụng mức ghi biểu cước hàng hố có hiệu lực vào ngày phát hành vận đơn Cơ sở tính cước Hàng hố chun chở phải chịu cước theo trọng lượng nhỏ nặng, theo thể tích hay dung tích chiếm chỗ máy bay hàng hoá nhẹ cồnh kềnh, theo trị giá loại hàng hoá có giá trị cao đơn vị thể tích hay trọng lượng Tuy nhiên cước hàng hố khơng nhỏ cước tối thiểu Cước phí vận tải hàng không quy định biểu cước thống IATA có quy định quy tắc, thể lệ tính cước cho ấn hành biểu cước hàng không, viết tắt TACT (The Air Cargo Tariff), gồm cuốn: - Quy tắc TACT (TACT rules), năm cuốn: - Cước TACT, gồm cuốn, tháng ban hành cuốn: gồm cước toàn giới, trừ Bắc Mỹ cước Bắc Mỹ gồm cước đi, đến cước nội địa Mỹ Canada Quy trình giao nhận đường hàng không Hàng xuất − Người xuất giao hàng cho người giao nhận kèm với thư dẫn người gửi hàng để người giao nhận giao hàng cho hãng vận chuyển lập vận đơn − Người giao nhận cấp cho người xuát giấy chứng nhận nhận hàng người giao nhận (FCR-forwarder’s certificate of receipt) Ðây thừa nhận thức người giao nhận họ nhận hàng − Người giao nhận cấp giấy chứng nhận vận chuyển người giao nhận (FTC-forwarder’s certifficate of transport), người giao nhận có trách nhiệm giao hàng đích − Người giao nhận cấp biên lai kho hàng cho người xuất (FWR-forwarder’s warehouse receipt) hàng lưu kho người giao nhận trước gửi cho hãng hàng không − Trên sở uỷ thác người xuất khẩu, người giao nhận tiến hành tập hợp lập chứng từ sau để chuẩn bị giao hàng cho hãng hàng không 16 + + + + + + Giấy phép xuất nhập Bản kê chi tiết hàng hoá Bản lược khai hàng hoá Giấy chứng nhận xuất xứ Tờ khai hàng hố XNK (khai hải quan) Vận đơn hàng khơng, hố đơn thương mại − Sau làm song thủ tục với hãng hàng khơng, sân bay tốn chi phí, người giao nhận gửi chứng từ kèm theo hàng hóa gồm: + Các cịn lại MAWB HAWB + Hoá đơn thương mại + Bản kê khai chi tiết hàng hoá + Giấy chứng nhận xuất xứ + Phiếu đóng gói + Lược khai hàng hoá + Và chứng từ cần thiết khác theo yêu cầu nước nhập − Người giao nhận giao lại gốc số cho người gửi hàng (MWAB HAWB) thông báo thuế thu tiền cước khoản chi phí cần thiết có liên quan Hàng nhập − Nếu có trách nhiệm giao hàng cho người nhập kho hay trạm giao nhận hàng hố sân bay sau nhận thông báo đến hãng vận chuyển cấp vận đơn thì: + Người giao nhận trực tiếp lên sân bay nhận hồ sơ gửi kèm theo hàng hố (đã trình bày phần giao hàng xuất khẩu) + Sau thu hồi vận dơn gốc số 2, người giao nhận người nhập làm thủ tục nhận hàng sân bay + Nếu người giao nhận đại lý gom hàng phải nhận lơ hàng ngun vận dơn chủ sau chia hàng giao cho chủ hàng lẻ thu hồi lại vận đơn gom hàng − Nếu người giao nhận có trách nhiệm giao hàng đến dích, ngồi việc thu hồi số vận đơn chủ vận đơn gom hàng, người giao nhận phải yêu cầu người nhập cung cấp chứng từ sau: + Giấy phép nhập + Bản kê khai chi tiết hàng hoá + Hợp đồng mua bán ngoại thương + Chứng từ xuất xứ + Hoá đơn thương mại + Lược khai hàng gửi hàng theo HAWB + Tờ khai hàng nhập + Giấy chứng nhận phẩm chất + Và giấy tờ cần thiết khác 17 − Người giao nhận tiến hành nhận hàng từ hãng vận chuyển, toán khoản cước thu sau, làm thủ tục nộp lệ phí với cảng hàng khơng, thơng quan cho hàng hố − Giao hàng cho người nhập kho người nhập giấy tờ hải quan thông báo thuế − Người nhập nhận hàng tốn chi phí mà người giao nhận nộp phí giao nhận cho người giao nhận 18 ... trình giao nhận đường hàng không Hàng xuất − Người xuất giao hàng cho người giao nhận kèm với thư dẫn người gửi hàng để người giao nhận giao hàng cho hãng vận chuyển lập vận đơn − Người giao nhận. .. chứng nhận nhận hàng người giao nhận (FCR-forwarder’s certificate of receipt) Ðây thừa nhận thức người giao nhận họ nhận hàng − Người giao nhận cấp giấy chứng nhận vận chuyển người giao nhận (FTC-forwarder’s... III Giao nhận chuyên nghiệp: Là hoạt động giao nhận tổ chức, công ty chuyên nghiệp kinh doanh giao nhận theo ủy thác khách hàng Vai trị người giao nhận hàng hóa Môi giới hải quan/Người giao nhận

Ngày đăng: 30/07/2016, 23:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w