CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC HÀNG HÓA 1.1. Sự cần thiết phải nghiên cứu khoa học hàng hóa1.1.1. Khái niệm hàng hóa Sản phẩm là kết quả của sản xuất, tổng hợp các thuộc tính về cơ học, lý học, hóa học và các thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có khả năng thỏa mãn nhu cầu của con người. Theo luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21112007: “sản phẩm là kết quả của quá trình sản xuất hoặc cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng” Theo luật hải quan: “hàng hóa là tất cả các động sản, có mã số và tên gọi theo danh mục HS của Việt Nam được xuất khẩu, nhập khẩu lưu giữ trong địa bàn hoạt động của cơ quan hải quan”(2 phương thức sản xuất: sản xuất thủ công, sản xuất hiện đại) Hàng hóa là sản phẩm lao động của xã hội, được sản xuất ra nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu của con người và phải được trao đổi thông qua mua bán trên thị trường1.1.2. Sự cần thiết phải nghiên cứu khoa học hàng hóa Đối với người tiêu dùng: Nhu cầu của con người là vô hạn, tiền là hữu hạn Người tiêu dùng nghiên cứu hàng hóa để biết công dụng, chức năng…từ đó có quyết định tiêu dùng hợp lý nhằm thỏa mãn được nhiều nhất nhu cầu của mk. Đối với nhà kinh doanh Nhà kinh doanh nghiên cứu hàng hóa dựa trên mục tiêu sản xuấtkinh doanh (lợi nhuận) , sản xuất dựa vào lứa tuổi, thị yếu, nhu cầu giá cả, yêu cầu của cơ quan quản lý… Đối với nhà quản lý Căn cứ vào mức yêu cầu về hàng hóa, chất lượng sản phẩm , bao gói, nhãn mác hàng hóa cam kết của người tiêu dùng, giám sát quyền thực thi đối với hàng hóa quản lý bộ phận trung gian+ Về XKNK: cơ quan hải quan và các cơ quan quản lý chuyên ngành+ Hàng hóa trong nước: cơ quan quản lý thị trường…1.2. Đối tượng nghiên cứu của khhh2 thuộc tính của hàng hóa: giá trị của hàng hóa và giá trị sử dụng của hàng hóa1.3. Nội dung nghiên cứu Phân loại hàng hóa Mặt hàng, cơ cấu mặt hàng Chất lượng hàng hóa Tiêu chuẩn và quy chuẩn hàng hóa Đặc tính , tính chất hàng hóa CHƯƠNG 2: PHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ MẶT HÀNG2.1. Phân loại hàng hóa2.1.1. Khái niệm và ý nghĩa Khái niệm:+ Phân loại hàng hóa là việc phân chia 1 tập hợp hàng hóa nào đó ra thành các tập hợp hàng hóa nhỏ hơn dựa trên các tiêu thức nhất định+ Phân loại hàng hóa XNK là việc căn cứ vào tên gọi, mô ta về tính chất thành phần, cấu tạo, công dụng, quy cách đóng gói và các thuộc tính khác của hàng hóa để xác định sắp xếp hàng hóa vào 1 mã số nhất định theo hệ thống hài hòa mô tả và mã hóa hàng hóa (HS), danh mục hàng hóa XNK Việt Nam và các văn bản pháp luật có liên quan(Cách đặt tên hàng hóa: Theo công dụng, đặc điểm Tên thương mại: dễ nhận biết thương hiệu, … Theo đặc tính kỹ thuật (hóa chất) Tên kỹ thuật: khó nhớ, khó hiểu, khó phân biệt+ Các cách phân loại hàng hóa:• Phân loại 1 bậc (phân loại giản đơn): là việc phân chia 1 tập hợp hàng hóa lớn thành các tập hợp hàng hóa nhỏ theo 1 dấu hiệu phân loại duy nhất.• Phân loại hàng hóa nhiều bậc (phân loại hàng hóa hệ thống): là việc phân chia tập hợp hàng hóa lớn thành những tập hợp hàng hóa nhỏ theo trình tự logic kế tiếp từ cao xuống thấp theo các dấu hiệu đặc trưng riêng, tạo thành hệ thống phân loại gồm nhiều bậc theo kiểu cành cây. Ý nghĩa: Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp • Trong sản xuất: doanh nghiệp nắm bắt được tình hình sử dụng của từng loại hàng hóa để từ đó có kế hoạch cung ứng phù hợp, đồng thời kiểm soát được chặt chẽ các sản phẩm, hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh.• Trong vận chuyển: để phù hợp với từng nhóm hàng khác nhau phải có các phương tiện vận chuyển khác nhau thích hợp nhằm đảm bảo không làm thay đổi chất lượng hàng hóa • Trong bảo quản và các dịch vụ sau bán hàng+ trong hoạt động bảo quản lưu kho phải căn cứ vào từng nhóm hàng, ngành hàng , mặt hàng để có cách thức bảo quản khác nhau cho phù hợp với đặc điểm cấu tạo của từng mặt hàng, nhóm hàng+ Dịch vụ sau bán hàng như bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm cũng phải căn cứ vào đặc tính của từng loại mặt hàng để có cách thức bảo trì, bảo dưỡng phù hợp Đối với quản lý nhà nước •Quản lý Nhà nước nói chung+ là tiền đề tạo cơ sở cho việc hoạch định các chính sách phục vụ công tác quản lý nền kinh tế của nhà nước …( trang19)• Đối với ngàng Thuế Hải quan nói riêng2.1.2. Cơ sở phân loạia. Yêu cầu cho hệ thống phân loại Đảm bảo tính khoa học: hệ thống phân loại phải đảm bảo bao quát được toàn bộ thế giới hàng hóa, không bỏ sót, trùng lắp, chồng chéo trong quá trình phân loại, đồng thời đảm bảo áp dụng các công cụ kỹ thuật hiện đại như máy tính trong tập hợp, tính toán và xử lý thông tin.+ Phân chia tập hợp hàng hóa lớn thành tập hợp hàng hóa nhỏ loại bỏ hàng hóa lạc hậu, thêm hàng hóa mới làm cho hệ thống không bị rối loạn, có chỗ dự trữ hàng hóa mới bổ sung cho tương lai + Mỗi hàng hóa chỉ được phép đứng ở 1 vị trí duy nhất trong 1 bậc của hệ thống phân loại, nhưng phải đúng vị trí của nó, tránh sự chồng chéo nhau gây nên sự rối loạn trong hệ thống phân loại Tính thực tiễn: việc phân loại sp phải phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế xã hội, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, trình độ quản lý phát huy hiệu quả của hệ thống trong sản xuất và kinh doanh. Thuận tiện trong quá trình sử dụng: việc phân loại phải dễ dàng và thuận tiện áp dụng trong thực tế. Có như thế hệ thống phân loại mới phát huy được tác dụng và hiệu quả trong thực tế.b. Nguyên tắc phân loại Phân loại phải tuân thủ theo 1 trình tự logic kế tiếp từ cao xuống thấp; sử dụng dấu hiệu phân loại từ chung nhất đến dấu hiệu ít chung nhất. Trong mỗi bậc phân loại chỉ sử dụng 1 dấu hiệu phân loại duy nhấtc. Dấu hiệu phân loại (Tiêu thức phân loại) Là dấu hiệu đặc trưng nào đó của sp hàng hóa mà người ta căn cứ vào đó để phân chia 1 tập hợp hàng hóa thành những bộ phận, những tập hợp hàng hóa nhỏ hơn tương ứng. 1 số tiêu thức thường dùng:+ Công dụng+ Nguyên vật liệu+ Công nghệ sản xuất và trang trí sản phẩm+ Đối tượng sử dụng: lĩnh vực sử dụng, giới tính, lứa tuổi…+ Thông số và kích thước cơ bảnd. Bậc phân loại Bậc phân loại là 1 điểm dừng trong hệ thống phân loại khi chuyển từ dấu hiệu phân loại này sang dấu hiệu phân loại kế tiếp. Mỗi bậc phân loại có tên gọi riêng phản ánh vị trí, quy mô của tập hợp hàng hóa ở bậc phân loại đó và để phân biệt với các bậc phân loại khác. Số bậc nhiều hay ít phụ thuộc vào 2 yếu tố cơ bản:+ Mức độ phức tạp của tập hợp cần phân loại+ Yêu cầu về mức độ chi tiết của hệ thống cần phân loại(thường gồm 57 bậc: ngành – phân ngành – nhóm lớp – phân nhóm lớp – dạng – phân dạng Bậc phân loại cơ sở: là bậc phân loại ở đó hàng hóa thể hiện được những đặc trưng cơ bản nhất của mình, có tên gọi riêng để phân biệt với các hàng hóa tương tự cùng bậc.e. Mã hóa hàng hóa Mã hóa hàng hóa là bước tiếp theo của quá trình phân loại, làm cho hệ thống phân loại trở nên trực quan và dễ kiểm soát hơn Các phương pháp mã hóa: dùng hệ thống chữ cái, dùng hệ thống chữ số, kết hợp chữ cái và chữ số, mã vạch Yêu cầu đối với việc mã hóa hàng hóa:+ Phải bao quát được toàn bộ thế giới hàng hóa+ Có chỗ dự trữ cho các hàng hóa mới+ Phải đơn giản, dễ sử dụng+ Mỗi hàng hóa chỉ được mã 1 lần+ Hệ thống mã phải có cấu trúc cơ sở giống nhau
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KHOA HỌC HÀNG HÓA 1.1 Sự cần thiết phải nghiên cứu khoa học hàng hóa 1.1.1 Khái niệm hàng hóa - Sản phẩm kết sản xuất, tổng hợp thuộc tính học, lý học, hóa học thuộc tính có ích khác làm cho sản phẩm có khả thỏa mãn nhu cầu người - Theo luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21/11/2007: “sản phẩm kết trình sản xuất cung ứng dịch vụ nhằm mục đích kinh doanh tiêu dùng” - Theo luật hải quan: “hàng hóa tất động sản, có mã số tên gọi theo danh mục HS Việt Nam xuất khẩu, nhập lưu giữ địa bàn hoạt động quan hải quan” (2 phương thức sản xuất: sản xuất thủ cơng, sản xuất đại) Hàng hóa sản phẩm lao động xã hội, sản xuất nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu người phải trao đổi thông qua mua bán thị trường 1.1.2 Sự cần thiết phải nghiên cứu khoa học hàng hóa * Đối với người tiêu dùng: - Nhu cầu người vô hạn, tiền hữu hạn - Người tiêu dùng nghiên cứu hàng hóa để biết cơng dụng, chức năng…từ có định tiêu dùng hợp lý nhằm thỏa mãn nhiều nhu cầu mk * Đối với nhà kinh doanh - Nhà kinh doanh nghiên cứu hàng hóa dựa mục tiêu sản xuất-kinh doanh (lợi nhuận) , sản xuất dựa vào lứa tuổi, thị yếu, nhu cầu giá cả, yêu cầu quan quản lý… * Đối với nhà quản lý - Căn vào mức yêu cầu hàng hóa, chất lượng sản phẩm , bao gói, nhãn mác hàng hóa cam kết người tiêu dùng, giám sát quyền thực thi hàng hóa quản lý phận trung gian + Về XK-NK: quan hải quan quan quản lý chuyên ngành + Hàng hóa nước: quan quản lý thị trường… 1.2 Đối tƣợng nghiên cứu khhh thuộc tính hàng hóa: giá trị hàng hóa giá trị sử dụng hàng hóa 1.3 Nội dung nghiên cứu - Phân loại hàng hóa - Mặt hàng, cấu mặt hàng - Chất lượng hàng hóa - Tiêu chuẩn quy chuẩn hàng hóa - Đặc tính , tính chất hàng hóa CHƢƠNG 2: PHÂN LOẠI HÀNG HÓA VÀ MẶT HÀNG 2.1 Phân loại hàng hóa 2.1.1 Khái niệm ý nghĩa - Khái niệm: + Phân loại hàng hóa việc phân chia tập hợp hàng hóa thành tập hợp hàng hóa nhỏ dựa tiêu thức định + Phân loại hàng hóa XNK việc vào tên gọi, mơ ta tính chất thành phần, cấu tạo, cơng dụng, quy cách đóng gói thuộc tính khác hàng hóa để xác định xếp hàng hóa vào mã số định theo hệ thống hài hịa mơ tả mã hóa hàng hóa (HS), danh mục hàng hóa XNK Việt Nam văn pháp luật có liên quan (Cách đặt tên hàng hóa: Theo cơng dụng, đặc điểm Tên thương mại: dễ nhận biết thương hiệu, … Theo đặc tính kỹ thuật (hóa chất) Tên kỹ thuật: khó nhớ, khó hiểu, khó phân biệt + Các cách phân loại hàng hóa: Phân loại bậc (phân loại giản đơn): việc phân chia tập hợp hàng hóa lớn thành tập hợp hàng hóa nhỏ theo dấu hiệu phân loại Phân loại hàng hóa nhiều bậc (phân loại hàng hóa hệ thống): việc phân chia tập hợp hàng hóa lớn thành tập hợp hàng hóa nhỏ theo trình tự logic từ cao xuống thấp theo dấu hiệu đặc trưng riêng, tạo thành hệ thống phân loại gồm nhiều bậc theo kiểu cành - Ý nghĩa: * Đối với hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Trong sản xuất: doanh nghiệp nắm bắt tình hình sử dụng loại hàng hóa để từ có kế hoạch cung ứng phù hợp, đồng thời kiểm soát chặt chẽ sản phẩm, hàng hóa mà doanh nghiệp sản xuất,kinh doanh Trong vận chuyển: để phù hợp với nhóm hàng khác phải có phương tiện vận chuyển khác thích hợp nhằm đảm bảo khơng làm thay đổi chất lượng hàng hóa Trong bảo quản dịch vụ sau bán hàng + hoạt động bảo quản lưu kho phải vào nhóm hàng, ngành hàng , mặt hàng để có cách thức bảo quản khác cho phù hợp với đặc điểm cấu tạo mặt hàng, nhóm hàng + Dịch vụ sau bán hàng bảo trì, bảo dưỡng sản phẩm phải vào đặc tính loại mặt hàng để có cách thức bảo trì, bảo dưỡng phù hợp * Đối với quản lý nhà nước Quản lý Nhà nước nói chung + tiền đề tạo sở cho việc hoạch định sách phục vụ công tác quản lý kinh tế nhà nước …( trang19) Đối với ngàng Thuế - Hải quan nói riêng 2.1.2 Cơ sở phân loại a Yêu cầu cho hệ thống phân loại - Đảm bảo tính khoa học: hệ thống phân loại phải đảm bảo bao qt tồn giới hàng hóa, khơng bỏ sót, trùng lắp, chồng chéo q trình phân loại, đồng thời đảm bảo áp dụng công cụ kỹ thuật đại máy tính tập hợp, tính tốn xử lý thơng tin + Phân chia tập hợp hàng hóa lớn thành tập hợp hàng hóa nhỏ loại bỏ hàng hóa lạc hậu, thêm hàng hóa làm cho hệ thống khơng bị rối loạn, có chỗ dự trữ hàng hóa bổ sung cho tương lai + Mỗi hàng hóa phép đứng vị trí bậc hệ thống phân loại, phải vị trí nó, tránh chồng chéo gây nên rối loạn hệ thống phân loại - Tính thực tiễn: việc phân loại sp phải phù hợp với thực tiễn điều kiện kinh tế - xã hội, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, trình độ quản lý phát huy hiệu hệ thống sản xuất kinh doanh - Thuận tiện trình sử dụng: việc phân loại phải dễ dàng thuận tiện áp dụng thực tế Có hệ thống phân loại phát huy tác dụng hiệu thực tế b Nguyên tắc phân loại - Phân loại phải tuân thủ theo trình tự logic từ cao xuống thấp; sử dụng dấu hiệu phân loại từ chung đến dấu hiệu chung - Trong bậc phân loại sử dụng dấu hiệu phân loại c Dấu hiệu phân loại (Tiêu thức phân loại) - Là dấu hiệu đặc trưng sp hàng hóa mà người ta vào để phân chia tập hợp hàng hóa thành phận, tập hợp hàng hóa nhỏ tương ứng - số tiêu thức thường dùng: + Công dụng + Nguyên vật liệu + Cơng nghệ sản xuất trang trí sản phẩm + Đối tượng sử dụng: lĩnh vực sử dụng, giới tính, lứa tuổi… + Thơng số kích thước d Bậc phân loại - Bậc phân loại điểm dừng hệ thống phân loại chuyển từ dấu hiệu phân loại sang dấu hiệu phân loại - Mỗi bậc phân loại có tên gọi riêng phản ánh vị trí, quy mơ tập hợp hàng hóa bậc phân loại để phân biệt với bậc phân loại khác - Số bậc nhiều hay phụ thuộc vào yếu tố bản: + Mức độ phức tạp tập hợp cần phân loại + Yêu cầu mức độ chi tiết hệ thống cần phân loại (thường gồm 5-7 bậc: ngành – phân ngành – nhóm/ lớp – phân nhóm/ lớp – dạng – phân dạng - Bậc phân loại sở: bậc phân loại hàng hóa thể đặc trưng mình, có tên gọi riêng để phân biệt với hàng hóa tương tự bậc e Mã hóa hàng hóa - Mã hóa hàng hóa bước trình phân loại, làm cho hệ thống phân loại trở nên trực quan dễ kiểm soát - Các phương pháp mã hóa: dùng hệ thống chữ cái, dùng hệ thống chữ số, kết hợp chữ chữ số, mã vạch - Yêu cầu việc mã hóa hàng hóa: + Phải bao quát tồn giới hàng hóa + Có chỗ dự trữ cho hàng hóa + Phải đơn giản, dễ sử dụng + Mỗi hàng hóa mã lần + Hệ thống mã phải có cấu trúc sở giống 2.2 Hệ thống mã số, mã vạch (tr.29) - Mã vật phẩm: EAN-13, EAN-8, EAN-14 - Mã vạch: EAN-13, ITF14, 128 số mã khác - Mã địa điểm EAN, Mã Container seri vận chuyển EAN mã cho tài sản vận chuyển, nhãn thùng EAN, tiêu chuẩn trao đổi thông tin EAN COM 2.2.1 Mã số Mã số dãy số dùng để phân định hàng hóa với hàng hóa khác Mã số hàng hóa số đặc trưng cho hàng hóa Mỗi loại hàng hóa nhận diện dãy số dãy số tưng ứng với loại hàng hóa Mã số hàng hóa "thẻ cước" hàng hóa, giúp ta phân biệt nhanh chóng xác loại hàng hóa khác Mã số EAN mã số tiêu chuẩn tổ chức mã số mã vạch quốc tế qui định áp dụng phổ biến toàn cầu ( EAN tên tổ chức MSMV quốc tế trước tháng năm 2005 GS1 tên tổ chức MSMV quốc tế từ tháng năm 2005 đến nay.) Mã số thương phẩm toàn cầu: GTIN (Global Trade Item Number): mã số vật phẩm, sản phẩm hàng hoá cấu tạo từ mã doanh nghiệp, bao gồm loại mã số 13 chữ số - viết tắt EAN 13; mã số 14 chữ số viết tắt EAN 14; mã số rút gọn chữ số - EAN mã số UPC/UCC (Uniform Code Council) Hội đồng mã thống Mỹ Canada Mã quốc gia số đầu gồm ba chữ số tổ chức GS1 cấp cho quốc gia thành viên Mã quốc gia Việt Nam 893 Mã doanh nghiệp dãy số gồm mã quốc gia số phân định tổ chức/doanh nghiệp, gồm từ bốn đến bảy số Mã số rút gọn (viết tắt EAN 8) dãy số có tám chữ số quy định cho vật phẩm (sản phẩm) có kích thước nhỏ, gồm mã quốc gia, số phân định vật phẩm số kiểm tra Mã số địa điểm toàn cầu (Global Location Number, viết tắt GLN), dãy số có mười ba chữ số quy định cho tổ chức/doanh nghiệp địa điểm, gồm mã quốc gia, số phân định tổ chức/doanh nghiệp địa điểm số kiểm tra * Mã số EAN 13: xxx xxxxx xxxx x Mã quốc gia Mã doanh nghiệp Mã sản phẩm Số kiểm tra + Mã quốc gia: gồm ba số đầu tiên: mã số quốc gia tổ chức mã số quốc tế cấp cho quốc gia thành viên tổ chức Việt Nam thành viên tổ chức mã số mã vạch quốc tế cấp số 893 + Mã doanh nghiệp: bao gồm năm số tiếp theo, mã số doanh nghiệp tổ chức mã số quốc gia cấp cho doanh nghiệp thành viên tổ chức + Mã mặt hàng: bao gồm số Mã mặt hàng doanh nghiệp tự mã phải thông báo cho tổ chức mã số quốc gia để thuận tiện cho hoạt động quản lý + Số cuối số kiểm tra: nhằm kiểm tra xem việc mã số có khơng * Mã EAN 8: xxx xxxxx x Mã quốc gia Số phân định vật phẩm Số kiểm tra + Tính từ trái qua phải: số gọi mã quốc gia tổ chức mã số mã vạch quốc tế cấp cho quốc gia thành viên Mã quốc gia Việt Nam 893 + số sau mã mặt hàng tổ chức mã số quốc gia cấp cho mặt hàng doanh nghiệp thành viên tổ chức để tránh trường hợp trùng lặp khơng có mã doanh nghiệp + Số cuối số kiểm tra * Mã số UPC/UCC 12: Ký số thứ 1: Ở số 0, gọi ký số hệ thống số (number system digit) cịn gọi “Family code” Nó nằm phạm vi số định rõ ý nghĩa chủng lọai sản phẩm sau: * - Coupons: Phiếu lĩnh hàng hóa * - Dành cho người bán lẽ sử dụng * - Thuốc mặt hàng có liên quan đến y tế * - Các hàng nặng tự nhiên thịt nông sản * 0, 6, - Gán cho tất mặt hàng khác phần nhận diện nhà sản xuất Năm ký tự từ số thứ 2: Trong mẫu này, tượng trưng 12345, ám mã người bán (Vendor Code), mã doanh nghiệp hay mã nhà sản xuất (Manufacturer code) Ở Hoa kỳ, mã cấp hiệp hội UCC (The Uniform Code Council) Năm ký tự số kế tiếp: Dành cho người bán gán cho sản phẩm họ Người bán tự tạo ký số theo ý riêng để mã hóa cho sản phẩm Ký số cuối cùng: Ở số 5, ký số kiểm tra, xác nhận tính xác tịan số UPC * Cách tính số kiểm tra cho mã EAN -13 mã EAN -8 Bước 1: Từ phải sang trái, cộng tất số vị trí lẻ (trừ số kiểm tra C) Bước 2: Nhận kết bước với Bước 3: Cộng giá trị số lại Bước 4: Cộng kết bước với bước Bước 5: Lấy bội số 10 lớn gần kết bước trừ kết bước 4, kết số kiểm tra C - Đặc điểm mã số: + Mã số dùng để phân biệt hàng hoá với hàng hoá khác.Tn thủ tính nhất, hàng hố khác mã số khác nhau, tính có tính tồn cầu, điều làm cho mã số, mã vạch sử dụng rộng rãi toàn giới + Mã số mã phân loại Mã số khơng phản ánh đặc điểm, tính chất chất lượng hàng hoá 2.2.2 Mã vạch Mã vạch nhóm vạch khỏang trống song song đặt xen kẽ dùng để thể mã số dạng máy quét đọc Tác dụng : Phục vụ tốt cho phương thức bán hàng theo phương thức tự chọn Phục vụ cho công tác kiểm đếm, thống kê bán hàng cách nhanh chóng thuận tiện, xác thơng qua hệ thống máy quét Thông qua mã số mã vạch hỗ trợ biết nguồn gốc hàng hóa Các thơng tin cung cấp mã hóa MSMV đảm bảo tính xác đầy đủ tên hàng, qui cách chất lượng, số lượng, nguồn cung cấp, ngày cung cấp bên cạnh giúp doanh nghiệp tiết kiệm lao động việc thu nhận tự động thơng tin giao nhận hàng hóa Hệ thống G a dụng ĩnh vực Hải quan mã số thương phẩm toàn cầu GTIN mã toàn cầu phân định địa điểm GLN mã côngtenơ vận chuyển theo xêri SSCC mã toàn cầu phân định hàng gửi GSIN 2.3 Mặt hàng cấu mặt hàng 2.3.1 Mặt hàng a Khái niệm Mặt hàng tập hợp hàng hóa xác lập theo dấu hiệu đó, ln bao gồm nhiều tên hàng cụ thể khác tùy theo qui mô mức độ phức tạp tập hợp hàng hóa mặt hàng Để đánh giá mặt hàng ngƣời ta xem xét số tiêu thức: + Độ rộng mặt hàng + Độ sâu mặt hàng + Độ dày mặt hàng b Phân loại mặt hàng Căn vào nới tạo mặt hàng + Mặt hàng sản xuất + Mặt hàng kinh doanh thương mại Căn vào mức độ quan trọng mặt hàng + Mặt hàng thiết yếu chiến lược + Mặt hàng thông thường Căn vào tần suất tiêu dùng mặt hàng + Mặt hàng tiêu dùng mùa vụ + Mặt hàng tiêu dùng thường nhật Căn vào đặc điểm, hình thức tổ chức kinh doanh + Mặt hàng chuyên doanh + Mặt hàng tổng hợp Căn vào xuất xứ mặt hàng + Mặt hàng nhập + Mặt hàng sản xuất nước Căn vào phương thức vận tải + Hàng bách hóa + Hàng rời + Hàng lỏng + Hàng cồng kềnh Căn vào tính chất hàng + Hàng hút ẩm tòa ẩm + Hàng nguy hiểm + Hàng đông lạnh * Hàng nguy hiểm (Dangerous goods) - Hàng nguy hiểm hàng hóa có chứa chất nguy hiểm vận chuyển có khả gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe người, mơi trường, an tồn an ninh quốc gia - Chất nguy hiểm chất hợp chất dạng khí, dạng lỏng dạng rắn có khả gây nguy hại tới tính mạng, sức khỏe người, mơi trường, an ninh tồn an ninh quốc gia * Phân loại hàng nguy hiểm - Loại 1: Nhóm 1.1 Các chất nổ Nhóm 1.2 Các chất vật liệu nổ công nghiệp - Loại 2: Nhóm 2.2 Khí ga dễ cháy Nhóm 2.2 Khí ga không dễ cháy, không độc hại - Loại 3: Các chất lỏng dễ cháy chất nổ lỏng khử nhậy - Loại 4: Nhóm 4.1: Các chất đặc dễ cháy, chất tự phản ứng chất nổ đặc khử nhậy Nhóm 4.2: Các chất dễ tự bốc cháy Nhóm 4.3: Các chất gặp nước phát khí ga dễ cháy - Loại 5: Nhóm 5.1: Các chất ơxy hố Nhóm 5.2: Các hợp chất xít hữu - Loại 6: Nhóm 6.1: Các chất độc hại Nhóm 6.2: Các chất lây nhiễm - Loại 7: Các chất phóng xạ - Loại 8: Các chất ăn mòn - Loại 9: Các chất hàng nguy hiểm khác 2.3.2 Cơ cấu mặt hàng a Khái niệm - Cơ cấu mặt hàng tổ chức nội mặt hàng, mặt định tính định lượng Nó mặt hàng có chủng loại, kiểu dáng, kích cỡ tương quan tỉ lệ tập hợp + Đảm bảo cấu phong phú đa dạng chủng loại, kiểu dáng, kích cỡ + Có tương quan tỉ lệ thích hợp tập hợp mặt chủng loại, kiểu dáng, kích cỡ + Các sản phẩm mặt hàng phải đảm bảo mức chất lượng định có nhiều mức chất lượng khác b Cơ sở để hình thành cấu mặt hàng hợp lý (trg38) - Căn vào nhu cầu thị trường - Căn vào hoạt động tiêu chuẩn hóa hàng hóa - Căn vào khả sản xuất điều kiện khai thác, tập trung nguồn hàng - Căn vào xu phát triển kế tốn đời sống xã hội 2.4 Nhãn hàng hóa (NĐ43/2017/NĐ- CP) 2.4.1 Khái niệm - Nhãn hàng hóa: viết, in, vẽ, chụp chữ, hình vẽ, hình ảnh bán, in, đính, đúc, chạm, khắc trực tiếp hàng hóa, bao bì thương phẩm hàng hóa chất liệu khác gắn hàng hóa, bao bì thương phẩm hàng hóa - Nhãn gốc hàng hóa nhãn thể lần đầu tổ chức, cá nhân sản xuất hàng hóa gắn hàng hóa, bao bì thương phẩm hàng hóa - Nhãn phụ nhãn thể nội dung bắt buộc dịch từ nhãn gốc hàng hóa tiếng nước ngồi tiếng việt bổ sung nội dung bắt buộc TV theo quy định pháp luật VN mà nhãn gốc hàng hóa cịn thiếu - Nhãn hiệu hàng hóa dấu hiệu để phân biệt hàng hóa, dịch vụ loại sở sản xuất, kinh doanh khác Nhãn hiệu hàng hóa từ ngữ, hình ảnh kết hợp yếu tố thể nhiều màu sắc + Dựa vào dấu hiệu sử dụng làm nhãn hiệu có loại nhãn hiệu: Nhãn hiệu chữ: bao gồm chữ (có thể kèm theo chữ số), từ (có nghĩa khơng có nghĩa; tên gọi, từ tự đặt…), ngữ (1 cụm từ, hiệu kinh doanh)…Ví dụ: Nike, Vital, Chanel… Nhãn hiệu hình: bao gồm hình vẽ, ảnh chụp, biểu tượng, hình khối (hình khơng gian chiều) Nhãn hiệu kết hợp: kết hợp từ ngữ hình ảnh Những nhãn hiệu thể đen trắng kết hợp màu sắc - Ghi nhãn hàng hóa: thể nội dung bản, cần thiết hàng hóa lên nhãn hàng hóa + Mục đích: Với người tiêu dùng: nhận biết, làm lựa chọn, tiêu thụ sử dụng Với nhà sản xuất kinh doanh: phân loại hàng hóa, xếp bảo quản hàng hóa, cung ứng thị trường, quảng bá cho sản phẩm hàng hóa mk Với quan quản lý Nhà nước : kiểm tra, giám sát, - Hàng hóa khơng bắt buộc phải ghi nhãn: + Hàng thực phẩm tươi sóng, thực phẩm chế biến khơng có bao bì bán trực tiếp cho người tiêu dùng + Hàng nguyên liệu, nhiên liệu (nông sản, thủy sản, khoáng sản) + Vật liệu xây dựng (gạch, ngói, vơi, cát, đá, sỏi, xi măng, đất màu, vữa, hỗn hợp bê tông thương phẩm) + Phế liệu (trong sản xuất kinh doanh) khơng có bao bì bán trực thỏa thuận người tiêu dùng + Hàng hóa tạm nhập tái xuất, háng cảnh, chuyển khẩu, trung chuyển + Hàng hóa xăng dầu, khí,… khơng có bao bì thương phẩm đựng container, xitec + Hàng hóa qua sử dụng + Hàng hóa xuất khơng tiêu thụ nội địa + Hàng hóa thuộc lĩnh vực an ninh, quốc phòng,… 2.4.2 Các quy định ghi nhãn hàng hóa a Nội dung ghi nhãn hàng hóa 42-45 - Nhãn hàng hóa bắt buộc phải thể nội dung: + Tên hàng hóa + Tên địa tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa + Xuất xứ hàng hóa - Ngồi tùy nhóm hàng hóa phải ghi thêm theo quy định PL1 N Đ 43/2017/N Đ-CHI PHÍ + Định lượng hàng hóa + Ngày sản xuất, hạn sử dụng + Thành phần, thành phần định lượng + Thông số kỹ thuật, thông tin cảnh báo + Các nội dung khác thể nhãn hàng hóa (mã vach,…) b Vị trí nhãn hàng hóa - Gắn hàng hóa, bao bì thương phẩm hàng hóa - Ở vị trí quan sát nhận biết dễ dàng đầy đủ nội dung quy định nhãn mà tháo rời chi tiết, phần hàng hóa c Kích thƣớc nhãn - Do tổ chức cá nhân chịu trách nhiệm hàng hóa tự xây dựng cho đảm bảo đầy đủ nội dung theo quy định pháp luật dễ dàng nhận biết mắt thường d Màu sắc chữ, kí hiệu hình ảnh nhãn hàng hóa - Phải rõ ràng, đầy đủ nội dung bắt buộc, có màu sắc tương phản với màu e Ngơn ngữ trình bày - Nội dung bắt buộc ghi TV, trừ trường hợp f Trách nhiệm ghi nhãn g Nhãn lượng - Nhãn lượng xác nhận nhãn thể biểu tượng Tiết kiệm lượng (hay cịn gọi ngơi lượng Việt) dán cho phương tiện, thiết bị lưu thông thị trường phương tiện thiết bị có mức hiệu suất lượng đạt vượt mức hiệu suất lượng cao (HEPS) Bộ Công Thương quy định theo thời kỳ - Nhãn lượng so sánh nhãn dán cho phương tiện, thiết bị lưu thông thị trường nhằm cung cấp cho người tiêu dùng biết thông tin hiệu suất lượng phương tiện, thiết bị so với phương tiện, thiết bị loại khác thị trường, giúp người tiêu dùng lựa chọn phương tiện, thiết bị có mức tiêu thụ lượng tiết kiệm * Danh mục phương tiện, thiết bị phải dán nhãn lượng áp dụng hiệu suất lượng tối thiểu 1/ Nhóm thiết bị gia dụng gồm: Đèn huỳnh quang ống thẳng, đèn huỳnh quang compact, chấn lưu điện từ điện tử cho đèn huỳnh quang, máy điều hòa nhiệt độ, tủ lạnh, máy giặt sử dụng gia đình, nồi cơm điện, quạt điện, máy thu hình, đèn LED, bình đun nước nóng có dự trữ 2/ Nhóm thiết bị văn phịng thương mại gồm: Máy phơtơ copy, hình máy tính, máy in, tủ giữ lạnh thương mại, máy tính xách tay 3/ Nhóm thiết bị cơng nghiệp gồm: Máy biến áp phân phối, động điện 4/ Nhóm phương tiện giao thông vận tải gồm: Xe ô tô loại chỗ trở xuống, xe mô tô, xe gắn máy * Thông tin quy định hiển thị nhãn lượng - Mã chứng nhận - Tên/ mã sản phẩm - Hãng sản xuất - Nhà nhập - Phần thể số đánh giá mức tiết kiệm lượng (Cấp hiệu suất lượng): Lượng lượng tiêu thụ vận hành sản phẩm chủng loại nhà sản xuất khác chế tạo chia thành khoảng mức tương ứng với số nhãn (từ đến sao) - Mức tiêu thụ lượng sản phẩm kWh/năm; - Các thông tin khác h Nhãn hàng hóa nguy hiểm Nhóm 1: chất nổ Nhóm 2: chất khí Nhóm 3: Các chất lỏng dễ cháy Nhóm 4: Các chất rắn dễ cháy; chất có khả tự bùng cháy, chất tiếp xúc với nước, tỏa khí dễ cháy Nhóm 8: Chất ăn mịn Nhóm 9: hàng nguy hiểm khác 2.5 Các hệ thống phân loại hàng hóa mặt hàng 2.5.1 Lịch sử phát triển hệ thống phân loại hàng hóa mặt hàng 2.5.2 Các hệ thống phân loại hàng hóa mặt hàng * Hệ thống hài hịa, mơ tả mã hàng hóa (HS) * Danh mục hàng hóa XK-NK Việt Nam * Dự thảo danh mục hải quan Hội quốc liên * Danh mục Hội đồng hợp tác hải quan (CCCN) * Danh mục phân loại ngoại thương chuẩn (SITC) * Phân loại theo hệ thống tài khoản quốc gia (SNA) CHƢƠNG 3: CHẤT LƢỢNG HÀNG HÓA 3.1 Một số khái niệm yêu cầu chất ƣợng hàng hóa 3.1.1 Chất ƣợng hàng hóa - Định nghĩa theo ISO: Chất lượng sản phẩm tổng thể tiêu, đặc trưng sản phẩm thể thỏa mãn nhu cầu điều kiện tiêu dùng xác định phù hợp với công dụng sản phẩm - Định nghĩa theo NĐ 179/2004/NĐ – CP: Chất lượng sản phẩm, hàng hố tổng thể thuộc tính (những tiêu kỹ thuật, đặc trưng) chúng, xác định thơng số đo được, so sánh phù hợp với điều kiện kỹ thuật có, thể khả đáp ứng nhu cầu xã hội cá nhân điều kiện sản xuất tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng sản phẩm, hàng hoá - Theo Luật chất lượng sản phẩm, hàng hóa ngày 21/11/2007: “Chất lượng sản phẩm, hàng hóa mức độ đặc tính sản phẩm, hàng hóa đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng.” * Nhận xét chất lượng hàng hóa: - Là lĩnh vực tổng hợp vừa mang tính khoa học vừa mang tính kinh tế - xã hội - Thường biểu thông qua hệ thống tiêu mà người ta đo được, xác định được, đánh giá sở để so sánh sản phẩm loại - Có tính thời gian khơng gian cao - Phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội, KHKT công nghệ - Luôn gắn liền với giá trị giá trị sử dụng hàng hóa - Được hình thành qua trình từ ý tưởng đến thiết kế, sản xuất chất lượng thay đổi trình sản xuất, lưu thơng, tiêu dùng 3.1.2 Chỉ tiêu chất ƣợng, hệ số quan trọng tiêu chất ƣợng 3.1.2.1 Chỉ tiêu chất ƣợng - Chỉ tiêu chất lượng đặc trưng định lượng, tính chất cấu thành chất lượng hàng hóa (tính chất vật lý, hóa học, sinh học…) - Một tiêu chất lượng bao gồm phần: + Tên tiêu: phản ánh mặt định tính chất lượng + Giá trị tiêu: phản ánh mặt định lượng chất lượng 3.1.2.2 Hệ số quan trọng (Trọng số) tiêu chất ƣợng - Hệ số quan trọng đặc trưng định lượng mức độ quan trọng tiêu chất lượng cấu thành (trong toàn hệ thống tiêu) + CT xác định: hệ số quan trọng tiêu thứ i ∑ n số lượng tiêu - Chỉ tiêu chất lượng tổng hợp: tổng thể tiêu riêng lẻ cấu thành nên chất lượng hàng hóa + CT xác định: Q tiêu chất lượng tổng hợp ∑ hệ số quan trọng tiêu thứ i giá trị tiêu thứ i n số lượng tiêu riêng lẻ 3.1.3 Hệ số mức chất ƣợng, trình độ chất ƣợng, chất ƣợng tồn phần a Hệ số mức chất ƣợng - Mức chất lượng biểu thị mức độ phù hợp chất lượng so với yêu cầu đặt + CT xác định: k hệ số mức chất lượng ∑ Pi giá trị tiêu thứ i sản phẩm Poi giá trị tiêu thứ i nhu cầu mi trọng số tiêu thứ i b Hệ số mức chất ƣợng tổng hợp CT xác định: K hệ số mức chất lượng tổng hợp (%) QTH (SP) chất lượng tổng hợp sản phẩm QTH(M) chất lượng tổng hợp mẫu nhu cầu c Trình độ chất ƣợng - Trình độ chất lượng biểu thị mối quan hệ lượng nhu cầu mà hàng hóa có khả thỏa mãn so với chi phí để thỏa mãn nhu cầu + CT xác định: Tc trình độ chất lượng (cơng việc/ đồng) Lnc lượng nhu cầu thỏa mãn Gnc chi phí để thỏa mãn nhu cầu Gsx chi phí sản xuất, giá bán, giá mua Gsd chi phí sử dụng trọng tải x hệ số sử dụng TB trọng tải x tuổi thọ d Chất ƣợng toàn phần - Chất lượng toàn phần biểu thị mối quan hệ nhu cầu mà hàng hóa thực tế thỏa mãn với chi phí thực tế để thỏa mãn nhu cầu + CT xác định: Qt chất lượng toàn phần Ltt lượng nhu cầu thực tế thỏa mãn Gtt chi phí thực tế thỏa mãn nhu cầu - Hệ số sử dụng sản phẩm: Mong muốn = Lượng - lượng thiệt hại người tiêu dùng có chênh lệch chất lượng thiết kế chất lượng thực tế (người ta gọi phần không chất lượng) * Bảng đánh giá chất lượng sản phẩm theo thang điểm 10: 1-3: chất lượng xấu 3-4: chất lượng 4-5: chất lượng TB 5-7: chất lượng TB 7-8: chất lượng 8-9: chất lượng tốt 9-10: chất lượng tốt Ví dụ: Xác định trình độ chất lượng, chất lượng tồn phần hệ số sử dụng sản phẩm Cty A mua xe tải Hyundai H100 với giá 500 trd có thông số theo bảng sau: Thông số Khi thiết kế Khi sử dụng Trọng tải (tấn) 5 Hệ số sử dụng TB trọng tải 0,7 0,6 Tuổi thọ (triệu km) 2,5 Chi phí sử dụng đến hết tuổi thọ (trd) 250 300 Gsx = 500 Gsd = 250 Gnc = 500 + 250 = 750 Lnc = x 0,7 x = 10,5 Trình độ chất lượng: Tnc = 10,5/750 = 0,014 Ltt = x 0,6 x 2,5 = 7,5 Gtt = 500 + 300 = 800 Chất lượng toàn phần: Qt = 7,5/800 = 0,009375 Hệ số sử dụng sản phẩm: = 0,009375: 0,014 = 0,66964 Bài tập đánh giá chất lượng sản phẩm e Mức chất ƣợng tối ƣu - Là mức chất lượng mà người sản xuất người tiêu dùng chấp nhận CP 3.1.4 Yêu cầu chung chất ƣợng hàng hóa a Yêu cầu chung chất ƣợng hàng hóa công nghiệp tiêu dùng (tr.61) - Yêu cầu chức năng, cơng dụng: sản phẩm hàng hóa phải đảm bảo hồn thành chức cơng dụng - u cầu độ bền chắc, độ tin cậy - Yêu cầu an ninh toàn - Yêu cầu thuận tiện sử dụng - Yêu cầu thẩm mỹ - Yêu cầu kinh tế b Yêu cầu chung chất ƣợng hàng thực phẩm - Yêu cầu dinh dưỡng - Yêu cầu cảm quan - Yêu cầu vệ sinh an ninh toàn 3.2 Hệ thống tiêu chất ƣợng hàng hóa 3.2.1 Nhóm tiêu chức năng, công dụng - Các tiêu đặc trưng cho mức độ hoàn thành chức năng, cơng dụng sản phẩm, định đến tên gọi sản phẩm - Các tiêu đặc trưng cho mức độ hồn thành chức cơng dụng bổ trợ, thể tính đa sản phẩm hàng hóa - Các tiêu độ bền chắc, độ tin cậy - Các tiêu an tồn 3.2.2 Nhóm tiêu egơnơmic - Chỉ tiêu egônômic tiêu biểu thị mối quan hệ sản phẩm với sản phẩm, sản phẩm với người mơi trường sử dụng - Nhóm tiêu egơnơmic bao gồm nhóm: + Nhóm tiêu thuận tiện sử dụng: Các tiêu kích thước, hình dáng, kết cấu… Các đặc điểm sản phẩm phải phù hợp với tâm sinh lý người trình sử dụng + Nhóm tiêu vệ sinh Các sản phẩm hàng hóa khơng làm cản trở hoạt động người trình sử dụng Các sản phẩm không bắt bẩn, dễ làm 3.2.3 Các tiêu thẩm mỹ - Nhóm tiêu kiểu mốt, kết cấu phong cách sản phẩm - Màu sắc trang trí, tinh xảo cơng nghệ sản xuất trang trí - Sự hồn thiện kết cấu sản phẩm sản phẩm với sản phẩm khác môi trường sử dụng 3.2.4 Các tiêu kinh tế - xã hội - Hiệu suất sử dụng sản phẩm - Tính độc đáo sản phẩm, uy tín nhãn hiệu 3.3 Các yếu tố tác động ảnh hƣởng đến chất ƣợng hàng hóa(tr 67-71) 3.3.1 Thiết kế sản phẩm 3.3.2 Nguyên vật liệu 3.3.3 Quá trình sản xuất 3.3.4 Yếu tố ngƣời 3.4 Các yếu tố làm biến động chất ƣợng hàng hóa biện pháp chăm sóc bảo quản hàng hóa 3.4.1 Các yếu tố gây biến động chất ƣợng hàng hóa a Các yếu tố tự nhiên khí hậu (tr.71) * Độ ẩm (W): lượng nước có khơng khí - Các đại lượng đặc trưng: + Độ ẩm tuyệt đối: số gram nước/ đv thể tích khơng khí + Độ ẩm bão hịa: độ ẩm tuyệt đối mức tối đa nhiệt độ đó, vượt q mức nước biến đổi thành nước + Độ ẩm tương đối: tỷ số độ ẩm tuyệt đối độ ẩm bão hịa tính % - Độ ẩm tác động lớn đến chất lượng hàng hóa: độ ẩm khơng khí thay đổi số loại hàng hóa cx thay đổi độ ẩm * Nhiệt độ - Ở môi trường nhiệt độ cao: + Làm cho tất vật thể bị tăng mặt kích thước sai lệch Đặc biệt mặt hàng kim loại rơle nhiệt bàn là, nồi cơm điện; hàng hóa dạng lỏng: thể tích tăng nhanh, phá vỡ bao bì + Làm cho q trình ăn mịn kim loại xảy nhanh hơn: phản ứng hóa học tăng nhanh + Mơi trường nhiệt độ cao kết hợp với độ ẩm cao thích hợp cho số vi sinh phát triển gây hại cho hàng thực phẩm + Làm cho điện trở cách điện giảm xuống Thiết bị điện, điện tử hoạt động khơng bình thường - Ở mơi trường nhiệt độ thấp: + Tác hại hơn., khơng đáng kể hàng hóa dạng lỏng gây tượng biến đổi pha vẩn đục, kết tủa Sự chênh lệch giứa nhiệt độ cao thấp ngày lớn tác hại lớn * Khơng khí Trong khơng khí chứa nhiều bụi bẩn, khí lạ làm tác động biến đổi chất lượng hàng hóa * Ánh sáng (tr.74) b Yếu tố vi sinh vật c Yếu tố thời gian d Yếu tố ngƣời 3.4.2 Các biện pháp chăm sóc bảo quản hàng hóa Tr.75 3.5 Quản lý chất ƣợng hàng hóa 3.5.1 Nguyên tắc quản lý chất ƣợng sản phẩm, hàng hóa - Chất lượng sản phẩm, hàng hóa quản lý sở tiêu chuẩn cơng bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng - Người sản xuất, kinh doanh quản lý chất lượng để đảm bảo an toàn cho người, động vật, thực vật, tài sản, môi trường, nâng cao suất, chất lượng khả cạnh tranh sản phẩm, hàng hóa - Hoạt động quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa phải đảm bảo: + Minh bạch, khách quan, không phân biệt đối xử xuất xứ hàng hóa + Phù hợp với thơng lệ quốc tế, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh người tiêu dùng * Trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa Chính phủ Bộ khoa học công nghệ Các quản lý ngành UBND cấp 3.5.2 Các biện pháp quản lý chất ƣợng sản phẩm, hàng hóa a Cơng bố tiêu chuẩn áp dụng - Bao bì hàng hóa - Nhãn hàng hóa - Tài liệu kèm sản phẩm hàng hóa b Cơng bố phù hợp Cơng bố hợp chuẩn Công bố hợp quy c Đánh giá phù hợp • Thử nghiệm • Giám định • Chứng nhận • Kiểm định ( định kỳ,bất thường) d Thừa nhận kết đánh giá phù hợp • Chấp nhận kết đánh giá tổ chức đánh giá phù hợp quốc gia vùng lãnh thổ khác thực e Kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá • Do quan có trách nhiệm tiến hành • Kiểm tra SX : +Kiểm tra áp dụng QCKT liên quan đến SX +Kiểm tra đánh giá phù hợp, nhãn hàng hóa, dấu hợp chuẩn, hợp quy tài liệu kèm +Thử nghiệm mẫu để kiểm tra • Kiểm tra lưu thơng, NK : + Kiểm tra đánh giá phù hợp, nhãn hàng hóa, dấu hợp chuẩn, hợp quy tài liệu kèm +Thử nghiệm mẫu 3.5.3 Điều kiện bảo đảm chất lượng sản phẩm hàng hoá Điều kiện bảo đảm chất lượng sản phẩm sản xuất trước đưa thị trường Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hoá xuất Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hoá nhập Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hố lưu thơng thị trường Điều kiện bảo đảm chất lượng hàng hoá trình sử dụng 3.6 Kiểm tra đánh giá chất ƣợng hàng hóa 3.6.1 Kiểm tra chất lượng hàng hoá Kiểm tra chất lượng hàng hoá kiểm tra mức độ phù hợp tiêu chất lượng thực so với tiêu chất lượng quy định kết thu giá trị tuyệt đối Kiểm tra chất lượng hàng hoá phải vào : Những tiêu quy định văn tiêu chuẩn chất lượng nhà nước (đối với sản phẩm hàng hố có tiêu chuẩn chất lượng) Những quy định hợp đồng mua bán bên (đối với sản phẩm hàng hoá chưa có tiêu chuẩn chất lượng) b, Các hình thức kiểm tra * Kiểm tra toàn bộ:Kiểm tra toàn kiểm tra tất sản phẩm có lơ hàng • Ưu điểm: • Nhược điểm: • Phạm vi áp dụng: *Kiểm tra đại diện: • Kiểm tra đại diện lô hàng cần kiểm tra người ta, lấy số sản phẩm đại diện (lấy mẫu) để tiến hành kiểm tra kết kiểm tra mẫu kết kiểm tra lơ hàng • Ưu điểm: • Nhược điểm: • Phạm vi áp dụng: c Các phƣơng pháp kiểm tra chất ƣợng hàng hoá *Kiểm tra chất lượng hàng hoá phương pháp cảm quan • Cơ sở phương pháp dựa vào giác quan người kiểm tra kết hợp với số dụng cụ, thiết bị đơn giản để tiến hành • Q trình kiểm tra, gồm: - Xác định tiêu để kiểm tra phương pháp - Mô tả cách thức kiểm tra - Tiến hành kiểm tra Từ cảm nhận ->phân tích -> so sánh -> phán đốn -> đưa kết luận Ưu điểm: Nhược điểm * Phương pháp thí nghiệm • Tiến hành phịng thí nghiệm với thiết bị chun dùng Chủ yếu xác định tiêu cơ, lý, hố, điện Các tiêu có đơn vị đo xác định máy móc • Cơ sở kiểm tra dựa vào tiêu chuẩn, quy chuẩn tài liệu kỹ thuật • Ưu điểm: • Nhược điểm : * Phương pháp chuyên gia • Dựa sở phương pháp cảm quan sử dụng hệ thống chuyên gia để tiến hành kiểm tra • Yêu cầu chuyên gia phải am hiểu hàng hố có kinh nghiệm kiểm tra • Phương pháp có hình thức kiểm tra: - Hình thức 1: Các chuyên gia tiến hành kiểm tra sau cho kết quả, ý kiến chuyên gia không bị phụ thuộc nhược điểm đưa kết lệch xa - Hình thức 2: chuyên gia tiến hành kiểm tra sau thảo luận đưa kết quả, ý kiến chuyên gia bị phụ thuộc đưa kết đồng * Phương pháp sử dụng thử • Cơ sở phương pháp đưa hàng hố vào khai thác, vận hành, sử dụng điều kiện sử dụng gần với thực tế tiêu dùng để tiến hành xác định tiêu chất lượng • u cầu phương pháp: - Số lượng hàng hố đưa thử phải thích hợp - Điều kiện thử phải phù hợp với mục đích sản xuất hàng hoá - Đối tượng tiến hành thử phải phù hợp phải có kế hoạch thử thích hợp • Ưu điểm : • Nhược điểm : 3.6.2 Kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất khẩu, nhập a Kiểm tra chất lượng hàng hoá xuất * Cấp sở : • Cấp sở cấp đơn vị sản xuất kinh doanh tiến hành kiểm tra, hay gọi kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất • Mục đích kiểm tra cấp nhằm đảm bảo cho chất lượng hàng hoá xuất phù hợp với hợp đồng xuất khẩu, đảm bảo uy tín với nhà nhập hạn chế rủi ro tranh chấp * Cấp cửa • Kiểm tra chất lượng hàng hố cấp cửa hay gọi kiểm tra chất lượng hàng hố xuất • Kiểm tra chất lượng hàng hoá cấp cửa bao gồm nội dung sau đây: - Kiểm tra kết đánh giá phù hợp, nhãn hàng hoá, dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy tài liệu kèm theo sản phẩm, hàng hoá cần kiểm tra; - Thử nghiệm mẫu theo tiêu chuẩn công bố áp dụng, quy chuẩn kỹ thuật tương ứng cần thiết • Kiểm tra hàng hố xuất cấp cửa nhằm mục đích: - Muốn thẩm định lại kết kiểm tra cấp sở - Do yêu cầu người nhập cần có giấy chứng nhận chất lượng hàng hố quan kiểm định nhà xuất người nhập quy định hợp đồng - Do quy định nhà nước kiểm tra hàng xuất • Trường hợp hàng hố xuất khơng bảo đảm chất lượng gây ảnh hưởng đến lợi ích uy tín quốc gia quan kiểm tra chất lượng sản phẩm, hàng hoá thực việc kiểm tra chất lượng sản phẩm sản xuất Cụ thể kiểm tra nội dung sau: - Việc thực yêu cầu, quy định quy chuẩn kỹ thuật tương ứng liên quan đến điều kiện trình sản xuất biện pháp quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm sản xuất; - Kiểm tra việc thực kết đánh giá phù hợp, ghi nhãn, thể dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy tài liệu kèm sản phẩm cần kiểm tra; b Kiểm tra chất lượng hàng hố nhập • Kiểm tra chất lượng hàng hố nhập thường có thời điểm - Kiểm tra trình sản xuất: thường áp dụng hàng hố có giá trị lớn, ký hợp đồng sản xuất - Kiểm tra trước bốc hàng lên tàu - Kiểm tra nhận hàng • Việc kiểm tra chất lượng hàng hố nhập thường có hai lý bản: Do yêu cầu người nhập khẩu; Do quy định nhà nước hàng nhập Trách nhiệm quản lý nhà nước chất lượng sản phẩm, hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, lưu thơng thị trường, q trình sử dụng có khả gây an toàn quy định sau: a) Bộ Y tế chịu trách nhiệm thực phẩm, dược phẩm, vắc xin, sinh phẩm y tế, mỹ phẩm, nguyên liệu sản xuất thuốc thuốc cho người, hóa chất gia dụng, chế phẩm diệt côn trùng, diệt khuẩn, trang thiết bị y tế; b) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn chịu trách nhiệm trồng, vật ni, phân bón, thức ăn chăn ni, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học dùng nơng nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản, cơng trình thuỷ lợi, đê điều; c) Bộ Giao thông vận tải chịu trách nhiệm phương tiện giao thông vận tải, phương tiện, thiết bị xếp dỡ, thi công vận tải chuyên dùng, phương tiện, thiết bị thăm dò, khai thác biển, cơng trình hạ tầng giao thơng; d) Bộ Công Thƣơng chịu trách nhiệm thiết bị áp lực, thiết bị nâng đặc thù chuyên ngành công nghiệp, hóa chất, vật liệu nổ cơng nghiệp, trang thiết bị khai thác mỏ, dầu khí, trừ thiết bị, phương tiện thăm dò, khai thác biển; đ) Bộ Xây dựng chịu trách nhiệm cơng trình dân dụng, cơng trình cơng nghiệp, cơng trình hạ tầng kỹ thuật; e) Bộ Quốc phòng chịu trách nhiệm phương tiện, trang thiết bị quân sự, vũ khí đạn dược, khí tài, sản phẩm phục vụ quốc phịng, cơng trình quốc phịng; g) Bộ Cơng an chịu trách nhiệm trang thiết bị phòng cháy, chữa cháy; trang thiết bị kỹ thuật, vũ khí đạn dược, khí tài, công cụ hỗ trợ, trừ trường hợp quy định điểm e 3.6.3 Các phƣơng pháp đánh giá chất ƣợng hàng hoá Đánh giá chất lượng hàng hoá nhằm mục đích so sánh tổng giá trị tiêu chất lượng thực tế hàng hoá đánh giá với tổng giá trị tiêu chất lượng gốc tương ứng quy định kết hoạt động xác định giá trị tương đối Hoạt động đánh giá chất lượng hàng hoá thường tiến hành trường hợp cần thiết, cụ thể: - Xem xét biến động chất lượng hàng hố khoảng thời gian định - Xem xét lựa chọn phương pháp sản xuất tối ưu cho sản phẩm - Nhằm mục đích xây dựng tiêu chuẩn chất lượng cho loại sản phẩm - Nhằm mục đích cấp dấu chứng nhận hợp chuẩn quốc gia, quốc tế cho sản phẩm - Nhằm mục đích lựa chọn sản phẩm người tiêu dùng ưa thích Cơ sở để đánh giá chất lượng hàng hoá tiêu chuẩn chất lượng quy định b, Các phương pháp đánh giá chất lượng hàng hố Thứ nhất, Phương pháp vi phân • Ngun tắc phương pháp đánh giá chất lượng hàng hoá người ta đánh giá riêng lẻ tiêu khơng có ràng buộc liên hệ với • nhiều trường hợp xảy tình khó đưa kết luận cuối chất lượng sản phẩm hàng hoá P • Thứhai,Phươngpháptổnghợp: việc đánh giá chất lượng hàng hoá theo tiêu chất lượng tổng hợp hàng hố • K : Hệ số mức chất lượng hàng hố • QTH thực tế : tiêu chất lượng tổng hợp thực tế hàng hố • QTH gốc : tiêu chất lượng tổng hợp gốc hàng hố 46 Đánh giá chất ƣợng tổng hợp hàng hóa : • Xác định mục đích đánh giá • Thành lập hội đồng đánh giá • Xây dựng hệ thống tiêu đánh giá (căn : hệ thống tiêu chung, tiêu chuẩn, đặc điểm hàng hóa) • Xác định hệ số quan trọng tiêu • Xác định giá trị tiêu : • Xác định kết : Thứ ba, Phương pháp hỗn hợp Nguyên tắc phương pháp đánh giá chất lượng hàng hố theo nhóm tiêu, kết hợp phương pháp đánh giá phương pháp vi phân phương pháp tổng hợp • Xác định hệ thống tiêu cần đánh giá • Phân chia tiêu riêng lẻ thành nhóm tiêu, nhóm tiêu chức cơng dụng, nhóm tiêu thuận tiện sử dụng, nhóm tiêu thẩm mỹ… • Mỗi nhóm tiêu đánh giá phương pháp tổng hợp • Các nhóm tiêu đánh giá phương pháp vi phân CHƢƠNG 4: TIÊU CHUẨN VÀ QUY CHUẨN KỸ THUẬT 4.1 Tiêu chuẩn 4.1.1 Khái niệm tiêu chuẩn - Tiêu chuẩn quy định đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại, đánh giá sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội nhằm nâng cao chất lượng hiệu đối tượng - Theo Đ.2 phụ lục hiệp định hàng rào kỹ thuật thương mại WTO : “Tiêu chuẩn tài liệu chấp nhận tổ chức công nhận, đề ra, để sử dụng chung nhiều lần, quy tắc, hướng dẫn đặc tính sản phẩm quy trình phương pháp sản xuất sản phẩm mà việc thực khơng bắt buộc Nó bao gồm tất liên quan đến yếu tố : thuật ngữ chuyên môn, biểu tượng, yêu cầu bao bì, mã hiệu nhãn hàng áp dụng cho sản phẩm, quy trình phương pháp sản xuất” Tiêu chuẩn chất ƣợng : bao gồm quy định tiêu, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp thử nghiệm, bao gói, ghi nhãn, vận chuyển, bảo quản hàng hoá; hệ thống quản lý chất lượng vấn đề khác liên quan đến chất lượng hàng hoá Tiêu chuẩn chất lượng thể hình thức văn kỹ thuật Hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn việc xây dựng, công bố áp dụng tiêu chuẩn, đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn Đánh giá phù hợp việc xác định đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn đối tượng hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý quy định tiêu chuẩn tương ứng quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Chứng nhận hợp chuẩn việc xác nhận đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng Công bố hợp chuẩn việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng Cơng nhận việc xác nhận phịng thử nghiệm, phòng hiệu chuẩn, tổ chức chứng nhận phù hợp, tổ chức giám định có lực phù hợp với tiêu chuẩn tương ứng Đối tƣợng tiêu chuẩn Sản phẩm, hàng hoá Dịch vụ Quá trình Mơi trường Các đối tượng khác hoạt động KT-XÃ HỘI 4.1.2 Hệ thống tiêu chuẩn loại tiêu chuẩn 4.1.2.1.Hệ thống tiêu chuẩn ký hiệu tiêu chuẩn 4.1.2.1.1-Hệ thống tiêu chuẩn việt nam a.Tiêu chuẩn quốc gia, ký hiệu TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam văn kỹ thuật xây dựng yêu cầu quản lý nhà nước chất lượng thương mại Được áp dụng thống phạm vi nước Do Bộ trưởng Bộ Khoa học Công nghệ đạo xây dựng ban hành Cơ quan chuyên trách : Tổng cục tiêu chuẩn đo lường chất lượng (STAMEQ) - Ký hiệu :TCVN Cấp tiêu chuẩn TCVN 7347 :2003 - xxxx số hiệu tiêu chuẩn - xx/xxxx năm ban hành Cáp hạ áp dùng cho phương tiện giới đường b.Tiêu chuẩn sở, ký hiệu TCCS Tiêu chuẩn sở quy định đặc tính, yêu cầu kỹ thuật lặp lặp lại sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình đối tượng khác sở Do lãnh đạo sở tổ chức xây dựng công bố để bắt buộc áp dụng hoạt động sở Nội dung tiêu chuẩn sở : Phần khái quát : nêu nội dung: Tên doanh nghiệp hoặc/và biểu tượng (logo) doanh nghiệp Cụm chữ "tiêu chuẩn sở” Ký hiệu số hiệu tiêu chuẩn Tên gọi tiêu chuẩn Ngày tháng năm phê duyệt/ban hành Người phê duyệt Lần soát xét, ký hiệu tiêu chuẩn thay Phần kỹ thuật nêu nội dung: Phạm vi áp dụng Nội dung kỹ thuật tiêu chuẩn chất lượng hàng hoá quy định điều khoản yêu cầu hàng hố bao gồm: Thuật ngữ định nghĩa Ký hiệu Quy cách Yêu cầu kỹ thuật Phương pháp thử Ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản Các yêu cầu cầu khác 4.1.2.1.2.Hệ thống tiêu chuẩn ký hiệu tiêu chuẩn nước Cấp quốc tế: Tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn có phạm vi hoạt động tồn cầu cơng bố: ISO(tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế),IEC(uỷ ban điện quốc tế), CAC(uỷ ban tiêu chuẩn hoá thực phẩm), Cấp khu vực: Tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn hoá khu vực công bố: EN (tiêu chuẩn Châu Âu), ENELEC (tiêu chuẩn điện Châu Âu) uỷ ban tư vấn tiêu chuẩn chất lượng ASEAN (ACCSQ), Cấp quốc gia: Tiêu chuẩn tổ chức tiê chuẩn quốc gia công bố: DIN (Đức), ANSI (Mỹ), BSI (Anh), TCVN (Việt Nam) Cấp ngành hay hội: Tiêu chuẩn tổ chức tiêu chuẩn ngành hay hội (liên kết nhiều công ty) công bố: ngành chế tạo ô tô, hội thử nghiệm vật liệu ngành chế tạo ôtô Mỹ(QS9000), Cấp công ty: Tiêu chuẩn cơng ty cơng bố, ví dụ tiêu chuẩn hãng Philíp, tiêu chuẩn công ty Siemen 4.1.2.2 Các loại tiêu chuẩn a.Tiêu chuẩn : quy định đặc tính, yêu cầu áp dụng chung cho phạm vi rộng (những tiêu chuẩn sử dụng chung cho nhiều ngành, nhiều lĩnh vực) chứa đựng quy định chung cho lĩnh vực cụ thể Ví dụ: tiêu chuẩn dãy thơng số, kích thước sản phẩm, quy tắc, kiểu chữ, ký hiệu, cách trình bày tiêu chuẩn, b Tiêu chuẩn thuật ngữ : quy định tên gọi, định nghĩa đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn Ví dụ : tiêu chuẩn quy định thuật ngữ định nghĩa cho lĩnh vực hoạt động khác thuật ngữ định nghĩa lĩnh vực đo lường, c Tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật : quy định mức, tiêu, yêu cầu đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn Ví dụ : tiêu cơng dụng, độ tin cậy, thẩm mỹ, tính cơng nghệ, an toàn, sinh thái, d Tiêu chuẩn phương pháp thử : quy định phương pháp lấy mẫu, phương pháp đo, phương pháp xác định, phương pháp phân tích, phương pháp kiểm tra, phương pháp khảo nghiệm, phương pháp giám định mức, tiêu, yêu cầu đối tượng hoạt động lĩnh vực tiêu chuẩn Ví dụ : nguyên tắc chọn lấy mẫu, số lượng mẫu, cách xác định, cách phân tích, kiểm tra, e Tiêu chuẩn ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản : quy định yêu cầu ghi nhãn, bao gói, vận chuyển bảo quản sản phẩm, hàng hoá Tiêu chuẩn ghi nhãn quy định nội dung nhãn hiệu, nơi ghi cách ghi Tiêu chuẩn bao gói quy định kiểu dáng, nhãn, ký hiệu bao bì, chất liệu, màu sắc, kích cỡ, khả chịu nhiệt độ, độ kín, khơng độc hại đến mơi trường, thuận tiện sử dụng vận chuyển bảo quản hàng hóa Tiêu chuẩn vận chuyển quy định yêu cầu phương tiện vận chuyển chế độ vận chuyển hàng hóa Tiêu chuẩn bảo quản hàng hóa quy định phương pháp, cách thức bảo quản hàng hóa để giữ gìn số lượng, trì chất lượng hàng hóa tránh tác động tiêu cực ảnh hưởng tới hàng hóa q trình bảo quản 4.2 Quy chuẩn kỹ thuật 4.2.1 Khái niệm quy chuẩn kỹ thuật Quy chuẩn kỹ thuật : quy định mức giới hạn đặc tính kỹ thuật yêu cầu quản lý mà sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ, q trình, mơi trường đối tượng khác hoạt động kinh tế - xã hội phải tuân thủ để bảo đảm an toàn, vệ sinh, sức khoẻ người; bảo vệ động vật, thực vật, môi trường; bảo vệ lợi ích an ninh quốc gia, quyền lợi người tiêu dùng yêu cầu thiết yếu khác Quy chuẩn kỹ thuật quan nhà nước có thẩm quyền ban hành dạng văn để bắt buộc áp dụng Ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật quốc gia QCVN Ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật địa phương QCĐP Hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật việc xây dựng, ban hành áp dụng quy chuẩn kỹ thuật, đánh giá phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật Chứng nhận hợp quy việc xác nhận đối tượng hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Công bố hợp quy việc tổ chức, cá nhân tự công bố đối tượng hoạt động lĩnh vực quy chuẩn kỹ thuật phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Đối tƣợng quy chuẩn kỹ thuật Sản phẩm, hàng hoá Dịch vụ Q trình Mơi trường Các đối tượng khác hoạt động KT-XH 4.2.2 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật loại quy chuẩn kỹ thuật 4.2.2.1 Hệ thống quy chuẩn kỹ thuật ký hiệu quy chuẩn kỹ thuật Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, ký hiệu QCVN QCVN : 2008/BKHCN- quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Mũ bảo hiểm cho người mụ tụ, xe máy Quy chuẩn kỹ thuật địa phương, ký hiệu QCĐP 4.2.2.2.Loại quy chuẩn kỹ thuật a.Quy chuẩn kỹ thuật chung bao gồm quy định kỹ thuật quản lý áp dụng cho lĩnh vực quản lý nhóm sản phẩm, hàng hố, dịch vụ, q trình QCVN : 01/2008/BXD Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia Quy hoạch Xây dựng" b Quy chuẩn kỹ thuật an toàn bao gồm: Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn sinh học, an toàn cháy nổ, an toàn học, an toàn cơng nghiệp, an tồn xây dựng, an tồn nhiệt, an tồn hóa học, an tồn điện, an tồn thiết bị y tế, tương thích điện từ trường, an tồn xạ hạt nhân Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, an toàn dược phẩm, mỹ phẩm sức khoẻ người Các quy định mức, tiêu, yêu cầu liên quan đến vệ sinh, an tồn thức ăn chăn ni, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, thuốc thú y, chế phẩm sinh học hoá chất dùng cho động vật, thực vật c Quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng quy định mức, tiêu, yêu cầu chất lượng môi trường xung quanh, chất thải d Quy chuẩn kỹ thuật trình quy định u cầu vệ sinh, an tồn trình sản xuất, khai thác, chế biến, bảo quản, vận hành, vận chuyển, sử dụng, bảo trì sản phẩm, hàng hóa e Quy chuẩn kỹ thuật dịch vụ quy định yêu cầu an toàn, vệ sinh dịch vụ kinh doanh, thương mại, bưu chính, viễn thơng, xây dựng, giáo dục, tài chính, khoa học cơng nghệ, chăm sóc sức khoẻ, du lịch, giải trí, văn hố, thể thao, vận tải, mơi trường dịch vụ lĩnh vực khác 4.3 Xây dựng , áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 4.3.1 Xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật.(124-131) Yêu cầu chung với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật : phải bảo đảm nâng cao chất lượng hiệu hoạt động KT-XH, nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, hàng hoá dịch vụ thị trường nước quốc tế phải đáp ứng yêu cầu an toàn, an ninh quốc gia, vệ sinh, sức khoẻ người, quyền lợi ích hợp pháp bên có liên quan, bảo vệ động vật, thực vật, môi trường sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên Hoạt động phải bảo đảm công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử không gây trở ngại không cần thiết hoạt động sản xuất, kinh doanh, thương mại Yêu cầu cụ thể với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật : Dựa tiến khoa học công nghệ, kinh nghiệm thực tiễn, nhu cầu xu hướng phát triển kinh tế - xã hội; Sử dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước làm sở để xây dựng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật, trừ trường hợp tiêu chuẩn khơng phù hợp với đặc điểm địa lý, khí hậu, kỹ thuật, cơng nghệ Việt Nam ảnh hưởng đến lợi ích quốc gia; Ưu tiên quy định yêu cầu tính sử dụng sản phẩm, hàng hóa; hạn chế quy định u cầu mang tính mơ tả thiết kế chi tiết; Bảo đảm tính thống hệ thống tiêu chuẩn hệ thống quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam Tiêu chuẩn xây dựng dựa sau đây: Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước ngoài; Kết nghiên cứu khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật; Kinh nghiệm thực tiễn; Kết đánh giá, khảo nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định Quy chuẩn kỹ thuật xây dựng dựa sau đây: Tiêu chuẩn quốc gia Tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn nước Kết nghiên cứu khoa học công nghệ, tiến kỹ thuật Kết đánh giá, khảo nghiệm, thử nghiệm, kiểm tra, giám định 4.3.2 Áp dụng đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật 4.3.2.1 Áp dụng tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Tiêu chuẩn áp dụng nguyên tắc tự nguyện Tiêu chuẩn sở áp dụng phạm vi quản lý tổ chức công bố tiêu chuẩn Tiêu chuẩn quốc gia áp dụng tự nguyện bắt buộc Các tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn nước áp dụng tự nguyện bắt buộc Quy chuẩn kỹ thuật áp dụng bắt buộc hoạt động sản xuất, kinh doanh hoạt động kinh tế - xã hội khác * Các hình thức áp dụng tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực tiêu chuẩn nước bao gồm: - áp dụng trực tiếp thông qua hợp đồng kinh tế, trình sản xuất, kinh doanh, cung cấp dịch vụ, giao dịch mua bán - Viện dẫn tiêu chuẩn văn quy phạm pháp luật, quy chuẩn kỹ thuật - Sử dụng làm sở để xây dựng tiêu chuẩn quốc gia - Sử dụng làm để đánh giá phù hợp 4.3.2.2 Đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật Do tổ chức đánh giá phù hợp thực tổ chức, cá nhân công bố phù hợp tự thực Tổ chức chứng nhận phù hợp phải đáp ứng điều kiện sau đây: - Có máy tổ chức lực đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế tổ chức chứng nhận phù hợp; - Thiết lập trì hệ thống quản lý phù hợp với yêu cầu tiêu chuẩn quốc gia, tiêu chuẩn quốc tế; - Đăng ký hoạt động chứng nhận hợp chuẩn, chứng nhận hợp quy quan nhà nước có thẩm quyền Đánh giá phù hợp với tiêu chuẩn thực tự nguyện theo yêu cầu tổ chức, cá nhân hình thức thử nghiệm, giám định, chứng nhận hợp chuẩn công bố hợp chuẩn Đánh giá phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật thực bắt buộc theo yêu cầu quản lý nhà nước loại hình bao gồm: Thử nghiệm mẫu điển hình Thử nghiệm lơ sản phẩm, hàng hố Thử nghiệm mẫu điển hình, đánh giá trình sản xuất, hệ thống quản lý chất lượng giám sát mẫu thử nghiệm lấy thị trường Thử nghiệm mẫu điển hình, đánh giá trình sản xuất, hệ thống quản lý chất lượng giám sát mẫu thử nghiệm lấy sở sản xuất Thử nghiệm mẫu điển hình, đánh giá trình sản xuất, hệ thống chất lượng giám sát mẫu thử nghiệm lấy sở sản xuất, thị trường Thử nghiệm mẫu điển hình, đánh giá trình sản xuất, hệ thống quản lý chất lượng giám sát hệ thống quản lý chất lượng, mẫu thử nghiệm lấy sở sản xuất, thị trường; Đánh giá giám sát trình sản xuất, hệ thống quản lý chất lượng Đối tƣợng phải thực công bố phù hợp bao gồm: Sản phẩm, hàng hoá phải áp dụng tiêu chuẩn: Sản phẩm, hàng hoá phải chứng nhận phù hợp tiêu chuẩn: Sản phẩm, hàng hoá phải phù hợp với yêu cầu quy định văn pháp quy kỹ thuật, Bộ quản lý chuyên ngành ban hành Dấu hợp chuẩn, dấu hợp quy dấu hiệu chứng minh phù hợp sản phẩm, hàng hoá với tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật tương ứng Dấu hợp chuẩn cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau sản phẩm, hàng hoá chứng nhận hợp chuẩn Dấu hợp quy cấp cho sản phẩm, hàng hoá sau sản phẩm, hàng hoá chứng nhận hợp quy công bố hợp quy ... chia tập hợp hàng hóa lớn thành tập hợp hàng hóa nhỏ theo dấu hiệu phân loại Phân loại hàng hóa nhiều bậc (phân loại hàng hóa hệ thống): việc phân chia tập hợp hàng hóa lớn thành tập hợp hàng hóa. .. chia tập hợp hàng hóa lớn thành tập hợp hàng hóa nhỏ loại bỏ hàng hóa lạc hậu, thêm hàng hóa làm cho hệ thống khơng bị rối loạn, có chỗ dự trữ hàng hóa bổ sung cho tương lai + Mỗi hàng hóa phép... + Hàng bách hóa + Hàng rời + Hàng lỏng + Hàng cồng kềnh Căn vào tính chất hàng + Hàng hút ẩm tòa ẩm + Hàng nguy hiểm + Hàng đông lạnh * Hàng nguy hiểm (Dangerous goods) - Hàng nguy hiểm hàng