1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Đề cương ôn thi Môn Tôn Giáo

37 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

CHAPTER 1 Những vấn đề lý luận cơ bản về tôn giáo và tình hình xu thế của đời sống tôn giáo hiện nay 1 1 Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1 1 1 Khái niệm Tôn giáo học Tôn giáo học Là một ngành khoa.

CHAPTER 1: Những vấn đề lý luận tơn giáo tình hình xu đời sống tôn giáo 1.1 Đối tượng phương pháp nghiên cứu 1.1.1 Khái niệm Tôn giáo học Tôn giáo học: - Là ngành khoa học nghiên cứu tơn giáo - Nghiên cứu cách có hệ thống tượng lịch sử xã hội - Chỉ nguồn gốc, quy luật hình thành, vận động, biến đổi hình thức tơn giáo lịch sử 1.1.2 Đối tượng nghiên cứu - Nghiên cứu nội dung giáo lý, giáo luật, cấu trúc tổ chức tôn giáo - Xem xét khái niệm tôn giáo, làm rõ nguồn gốc - Bản chất, chức vai trò tơn giáo • Nghiên cứu tơn giáo để góp phần bảo vệ thúc đẩy, phát triển tinh thần khoan dung tơn giáo, đa dạng văn hóa dân tộc giới • Nghiên cứu vấn đề lý luận chung: khái niệm, chất, nguồn gốc, chất, chức • Nghiên cứu đời, nguồn gốc, giáo lý, giáo luật, tổ chức, lễ nghi, q trình phát triển, vai trị xã hội loại tơn giáo • Nghiên cứu tơn giáo để góp phần bảo vệ thúc đẩy, phát triển tinh thần khoan dung tơn giáo, đa dạng văn hóa dân tộc giới • Nghiên cứu vấn đề lý luận chung: khái niệm, chất, nguồn gốc, chất, chức • Nghiên cứu đời, nguồn gốc, giáo lý, giáo luật, tổ chức, lễ nghi, q trình phát triển, vai trị xã hội loại tôn giáo 1.1.3 Phương pháp nghiên cứu tôn giáo Phương pháp +duy vật biện chứng +duy vật lịch sử +cấu trúc, chức +lịch sử +phân tích 1.1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu Hiểu : Nghiên cứu tượng xã hội Cải tiến : Khả áp dụng đường lối sách Trang bị: Kiến thức Góp phần : quốc gia khối đồn kết 1.2 Lý luận Tơn giáo 1.2.1 Lịch sử hình thành thuật ngữ “Religion” • "Religion" thuật ngữ không Việt du nhập từ nước ngồi vào cuối kỷ XIX • “Tơn giáo" (Religion) có nguồn gốc từ thuật ngữ "Legere" (tiếng Latin) có nghĩa thu lượm thêm sức mạnh siêu nhiên • Vào đầu cơng ngun, đạo Kitơ xuất hiện, đế chế Roma u cầu phải có tơn giáo lúc khái niệm “religion” riêng đạo Kitơ • Đến kỷ XVI, với đời đạo Tin Lành - tách từ Công giáo, “religion” trở thành thuật ngữ hai tơn giáo thờ chúa • Thuật ngữ Tông giáo du nhập vào Việt Nam từ cuối kỷ XIX đăng báo • Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu sử dụng châu Âu nhằm tôn giáo sau thuật ngữ lại làm nhiệm vụ tôn giáo 1.2.2 Khái niệm tôn giáo số thuật ngữ liên quan Tôn giáo mối liên hệ thần thánh người Niềm tin vào giới siêu nhiên Sáng tạo cá nhân nỗi cô đơn C Mac: Tiếng thở dài chúng sinh bị áp Ph.Ănghen: Sự phản ánh hoang đường 1.2.2.1 Khái niệm tôn giáo, số thuật ngữ liên quan Tôn giáo tượng xã hội, hình thái ý thức xã hội gồm quan niệm dựa sở niềm tin sùng bái lực lượng siêu tự nhiên, cho có lực lượng siêu tự nhiên định số phận người, người phải phục tùng tôn thờ (Trung tâm Từ điển học: Từ điển Tiếng Việt, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1994) Tôn giáo niềm tin vào lực lượng siêu nhiên, vơ hình, mang tính thiêng liêng, chấp nhận cách trực giác tác động qua lại cách hư ảo, nhằm lý giải vấn đề trần thế giới bên 1.2.2.2 Thuật ngữ liên quan Khái niệm tín ngưỡng Tín ngưỡng lịng tin ngưỡng mộ, ngưỡng vọng vào lực lượng siêu nhiên, thần bí, lực lượng siêu nhiên mang hình thức biểu tượng ‘trời’, ‘phật’, ‘thần thánh’ hay sức mạnh hư ảo, huyền bí, vơ hình tác động đến đời sống tâm linh người, người tin có thật tơn thờ (Mai Thanh Hải, Từ điển tín ngưỡng tơn giáo, NXB VHTT Hà Nội) • Tín ngưỡng phồn thực: Thờ Linga, Yoni • Tín ngưỡng Tam phủ, Tứ phủ: Phủ thờ ba vị: Mẫu Thượng Thiện, Mẫu Thượng Ngàn, Mẫu Thượng Thoải Về sau xuất thêm Mẫu Địa Phủ • Tín ngưỡng sung bái người, động vật, thực vật Khái niệm mê tín dị đoan • Mê tín dị đoan tượng xã hội tiêu cực xuất từ lâu tồn thời đại • Mê tín tin cách cuồng nhiệt, mê muội, viễn vơng, khơng có khoa học Dị đoan suy đoán cách dị thường, nhảm nhí, sai lạc,… 1.2.3 Kết cấu thành Tôn giáo Ý thức tôn giáo , Hệ thống lễ nghi tơn giáo, Tổ chức tơn giáo • Ý thức tơn giáo: + Tâm lý tơn giáo: Tình cảm, tâm trạng, nguyện vọng tín đồ để truyền bá hệ tư tưởng tôn giáo + Hệ tư tưởng tơn giáo: Giáo lý tín điều tơn giáo góp phần tái tạo tâm lý tơn giáo • Nghi lễ tôn giáo: + Qui định chặt chẽ giáo lý, giáo luật, trì thường xun, có tổ chức mang tính bắt buộc với tín đồ + Nghi lễ xem thực hành tôn giáo chuyển tải niềm tin mối quan hệ người với thực thể vơ hình làm cho giáo lý tơn giáo sống động cụ thể + Trong hệ thống nghi lễ hoạt động thờ cúng yếu tố Thờ cúng hoạt động ý thức người tổng thể yếu tố ý thức tôn giáo, biểu tượng tôn giáo nghi lễ thờ cúng không gian thiêng thời gian thiêng tôn giáo + Biểu tượng thờ cúng: Gồm vật thể có ý nghĩa thiêng liêng thánh giá Cơ đốc giáo, ảnh Phật ngồi tòa sen + Thờ thuộc ý thức tơn giáo thể tình cảm thiêng liêng, niềm tin vào che chở, cứu giúp đấng siêu nhiên + Hình thức nghi lễ gồm cầu nguyện, cầu xin, kiêng cử lễ hội Vai trị nghi lễ tơn giáo: + Làm cho người cảm nhận linh thiêng tác động trực tiếp vào tư tưởng tình cảm, cảm xúc người gắn bó với tơn giáo + Tạo nên tính phong phú hấp dẫn thăng hoa đời sống tâm linh + Duy trì thống tín đồ tơn giáo, giúp người hịa nhập cộng đồng, nâng sức mạnh người 1.2.4 Nguồn gốc, chất chức tôn giáo 1.2.4.1 Nguồn gốc a Nguồn gốc xã hội • Sự bất lực người trước lực tự nhiên • Sự bất lực người trước lực xã hội b Nguồn gốc nhận thức • Sự xuất khả phản ánh có tính chất gián tiếp • Là sở cho đời biểu tượng tôn giáo thời nguyên thủy c Nguồn gốc tâm lý • Trạng thái tâm lý tiêu cực: Cô đơn, bất hạnh, đau khổ, sợ hãi, kinh hồng,chán chường • Trạng thái tâm lý tích cực hân hoan, vui sướng,thăng hoa, lịng kính trọng, tự hào 1.2.4.2 Bản chất Tôn giáo Các quan điểm ngồi Mac-xít  Chủ nghĩa tâm khách quan cho tơn giáo sức mạnh kỳ bí tồn vĩnh hằng, đem lại sinh khí cho người  Chủ nghĩa tâm chủ quan tôn giáo thuộc tính ý thức người  Một số nhà Thần học Tômat- Đacanh tôn giáo huyền bí, có sức mạnh siêu nhiên Theo quan điểm Mac-xit:  C Mac cho rằng: “ Đời sống xã hội thực chất có tính thực tiễn Tất thần bí đưa lý luận đến chủ nghĩa thần bí giải đáp cách hợp lý thực tiễn người hiểu biết thực tiễn ấy”  Như chất tôn giáo theo quan điểm mac xit sản phẩm người 1.2.4.3 Chức tôn giáo Đền bù hư ảo Giao tiếp Liên kết Thế giới quan Điều chỉnh hành vi 1.2.4.4 Vai trò Tơn giáo Tính tiêu cực  Chủ nghĩa Mac-Lenin cho tôn giáo hạnh phúc hư ảo  Cơ sở nhận thức tôn giáo chủ nghĩa tâm nên thân tôn giáo chứa đựng yếu tố mê tín  Mê tín đến mức độ cuồng,mê muội, lý trí tin vào điều quái dị trở thành mê tín dị đoan  Các tượng tơn giáo, mê tín mê tín dị đoan có niềm tin vào lực lượng siêu nhiên Tính tích cực:  Tơn giáo đấu tranh chống lại bất cơng, tàn bạo xã hội có giai cấp bóc lột giai cấp  Tơn giáo đề cao tính nhân văn, hướng thiện, khuyên người giúp đỡ lẫn nhau, tránh điều ác, phi nhân cách, phi đạo đức  Tôn giáo thành tố văn hóa 1.2.4.5 Đặc điểm Tơn giáo  Có hệ thống giáo lý, kinh điển truyền thụ qua giảng dạy học tập  Có hệ thống thần điện, tổ chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ  Có tách biệt giới thần linh người, 1.2.5 Một số hình thức tơn giáo lịch sử Tôn giáo nguyên thủy, Tôn giáo dân tộc, Tôn giáo giới 1.2.5.1 Kiểu tôn giáo nguyên thủy Tơ tem giáo • Là hình thái tín ngưỡng tộc nguyên thủy thời kỳ cuối thị tộc mẫu hệ • Tơ tem(vật tổ): động vật, thực vật, hay vật linh thiêng huyền bí tự nhiên gần gũi với thị tộc thành viên thị tộc sùng bái • Nghi lễ: thể qua tục khơng giết, kiêng ăn thịt tô- tem Bái vật giáo • Là tín ngưỡng vào vật cụ thể núi, dòng suối, tảng đá, cổ thụ, thú, rìu đá… • Các vật tạo thần linh nên giúp người lúc khó khăn Vd: Ngày dùng bùa hộ mệnh Vật linh giáo Ma thuật giáo 1.2.5.2 Kiểu tơn giáo dân tộc Là tơn giáo hình thành tồn gắn liền với hình thành tồn quốc gia dân tộc Là tôn giáo mà quyền vị thần giới hạn không gian hẹp, phạm vi vùng địa phương dân tộc Vd: Một số tơn giáo dân tộc tiêu biểu đạo Hịa Hảo, Cao Đài Việt Nam, đạo Hindu Ấn Độ Anh giáo Anh 1.2.5.3 Kiểu tôn giáo giới • Là tơn giáo có tính đa quốc gia, ảnh hưởng đến nhiều dân tộc, quốc gia giới • Đặc trưng tơn giáo giới có số lượng tín đồ đơng đảo nhiều quốc gia dân tộc • Một số tơn giáo phát triển từ phạm vi quốc gia dân tộc giới Phật giáo, Cơ đốc giáo, Hồi giáo • Hiện số tôn giáo coi Tôn giáo giới Phật giáo, Cơ đốc giáo, Đạo Islam 1.3 Tình hình xu đời sống tôn giáo Việt Nam 1.3.1 Khái quát tình hình tơn giáo - Từ Tơn giáo xuất ln phản ánh biến động thay đổi lịch sử - Có thể hưng thịnh, suy tàn hay hao tổn tôn giáo luôn song hành 1.3.2 Xu đời sống tôn giáo ngày Xu hướng + đa dạng hóa +Thế tục hóa +dân tộc hóa + Xuất giáo phái 1.3.2.1 Xu hướng đa dạng hóa: Tơn giáo diễn với hợp phân ly, cạnh tranh hợp tác với nhiều loại hình tình trạng bảo thủ, đổi mới, thoái trào phục hưng, xung đột hịa giải, liên tính chất, đặc điểm nhiều cách thức tổ chức khác 1.3.2.2 Xu hướng tục hóa: Xu hướng tục hóa thúc đẩy tơn giáo thâm nhập sâu rộng vào đời sống người 1.3.2.3 Xu hướng dân tộc hóa tơn giáo: • Trước xu hướng tồn cầu hóa số dân tộc sức giữ gìn bảo vệ sắc văn hóa riêng qua tín ngưỡng, tơn giáo truyền thống • Tơn giáo có xu hướng biến đổi cho phù hợp với phong tục truyền thống, sắc văn hóa dân tộc quốc gia • Hiện tượng trở với tín ngưỡng văn hóa truyền thống xảy dân tộc cịn lạc hậu, số nước có kinh tế phát triển, văn minh lâu đời • Xu hướng dân tộc hóa tơn giáo có biểu lan sang nhiều nước • Dân tộc hóa khơng loại trừ xu hướng khu vực hóa quốc tế hóa • Sự hụt hẫng tư tưởng, đứt đoạn tôn giáo, tín ngưỡng tạo hội du nhập xuất tôn giáo 1.3.2.4 Xu hướng xuất giáo phái có số giáo phái phi nhân tính, phản văn hóa: Tham vọng quyền lực, phi nhân tính phản văn hóa khuyến khích tình dục, loạn luân, bạo lực, tự sát gây hậu xấu cho xã hội CHAPTER :Christianity ( KITO) 2.1 Những vấn đề Kito giáo 2.1.1 SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN 2.1.1 Khái quát lịch sử phát triển đời Kito giáo Khắp nơi nhân dân trông chờ vào đấng cứu để giúp đỡ Đạo Kito đời vào kỉ I trước cơng ngun phía đơng tỉnh đế quốc La mã Về kinh tế xã hội: Thời kỳ xuất nhiều mâu thuẫn nô lệ chủ nô, dân tộc bị xâm lược với đế quốc La Mã Giáo lí đạo Do thái, tư tưởng triết học, đời sống cực khổ nhân dân bị áp làm xuất đạo Kito • Về tơn giáo: + Dựa kế thừa yếu tố thần học tín ngưỡng, phong tục tập quán dân tộc Trung cận đông đặc biệt đạo Do thái • Về phương diện kinh tế xã hội: Là phản ánh nỗi khổ giai cấp nô lệ nhân dân lao động bị áp +Khi đời Kito xuất hình thức cơng xã nhỏ gồm nô lệ dân nghèo thành thị Do có thái độ chống lại quyền nên bị quyền La Mã tay đàn áp +Đên TK II công xã Kito thành lập thành giáo hội +Năm 1054 đạo Kito thức phân thành giáo hội: Giáo hội thống: + Làm lễ tiếng dân tộc ko dùng tiếng latinh + Giáo dân phải lễ nhà thờ + Đeo thánh giá, thực phép bí tích + Chịu phục tùng quyền sở + Nhiều giáo hội cho phép linh mục, giám mục lấy vợ lập gia đình Giáo hội Thiên chúa: + Có trung tâm giáo hội thống Tòa thánh Vatican + Về giáo lý khác với đạo thống: - Thừa nhận Đức chúa Thánh thần người hy vọng giải thoát linh hồn nhờ giúp đỡ giáo hội - Giáo hoàng người đại diện cho Thiên chúa trái đất không phép mắc sai lầm Đến TK 16 giai cấp tư sản đời giáo hội Thiên chúa trở thành vật cản phát triển chủ nghĩa tư Cải cách tôn giáo nổ Châu Âu, kết cải cách tôn giáo đời đạo Tin lành Hiện nay, đạo Cơng giáo có khoảng 1,2 tỷ tín đồ, phân bố khắp quốc gia, châu lục tổ chức cách thống nhất, chặt chẽ toàn giới 2.1.2 Giáo lý đạo Kito 2.1.2.1 Kinh thánh đạo Kito: Giáo lí chứa đựng kinh thánh gồm Cựu ước Tân ước • Cựu ước có 46 Nói tạo dựng vũ trụ người Chúa trời; Về tích dân Do Thái, luật pháp, phong tục tập quán; truyền thống văn hóa đạo Do Thái; Về Vua dân Do Thái từ lập quốc đến tan rã Tân ước có 27 cuốn: nội dung kể đời, nghiệp, lời răn dạy, bảo đạo lý Chúa Giê su Thánh tông đồ người • 2.1.2.2 Nội dung giáo lí: có tín điều a Thiên chúa sáng tạo giới thiên chúa: - Tin vào màu nhiệm thiên chúa - Thiên chúa có quyền phép vạn - Thiên chúa có ngơi: Chúa Cha- Chúa con- Chúa thánh thần, - Cả “ đồng đẳng, đồng vinh, đồng quyền Các ngơi có vai trị, vị trí b Con người sa ngã người: - Con người có vị trí thứ sau thiên chúa, tạo dựng để thờ phụng thiên chúa - Sau người sa ngã tội lỗi nên thông qua đấng cứu chuộc Giêsu Kito c Chúa Giêsu công cứu chuộc: Chúa xuống trần để cứu chuộc tội lỗi cho loài người d Chúa Giêsu trở lại phán xét cuối Niềm tin chúa trở lại với kiện: Tận thế, phục sinh, phán xét cuối e Thiên đường địa ngục, thiên thần ma quỷ 2.1.2.3 Luật lệ, lễ nghi Thiên chúa có 10 điều răn: + Phải thờ Thiên Chúa + Không lấy danh Thiên Chúa làm việc phàm tục + Dành ngày chủ nhật để thờ phụng Thiên Chúa + Thảo kính cha mẹ + Không giết người + Không dâm dục + Không gian tham lấy người khác + Không che giấu gian dối + Không ham muốn chồng vợ người khác + Không ham muốn cải trái lẽ 2.1.2.3 Luật lệ, lễ nghi Thiên chúa có điều răn Giáo hội: +Xem lễ ngày chủ nhật ngày lễ trọng + Kiêng việc ngày chủ nhật + Xưng tội năm lần + Chịu lễ mùa Phục sinh + Giữ chay ngày qui định + Kiêng ăn thịt ngày qui định 2.1.2.3 Luật lệ, lễ nghi Thiên chúa có phép bí tích: + Phép rửa tội + Phép thêm sức +Phép giải tội + Phép Thánh thể + Phép xức dầu thánh + Phép truyền chức Thánh + Phép hôn phối  Cơ cấu tổ chức • Giáo triều Vatican Vatican vừa Tịa Thánh, vừa quốc gia có chủ quyền độc lập theo cơng pháp Quốc tế • Giáo hội địa phương Giáo hội địa phương (hay giáo phận) cộng đồn tín hữu địa danh định Giáo phận cấp hành chính thức Giáo hội trực thuộc Tòa thánh Vatican phương diện • Giáo tỉnh Là tập đoàn giáo phận khu vực Tòa Thánh Vatican thiết lập, để liên kết với hoạt động mục vụ có tư cách pháp nhân tổ chức Giáo hội • Mật tơng: Sử dụng phép tu huyền bí để mau chóng đạt đến giác ngộ giải thoát.(đọc thần xin Phật, Bồ Tát để định tâm diệt trừ nghiệp chướng) Phái đại thừa chủ trương tu tập không cố chấp theo kinh điển, thu nạp tất muốn quy y giác ngộ, người tu hành tu qua bậc La Hán, Bồ tát đến Phật Miền Nam Phật giáo Tiểu thừa: Câu xá tông, Thành thực tông, Luật tông Về bản, PGVN ln giữ truyền thống gắn bó với dân tộc, hoạt động theo tôn đề ra; chấp hành tốt chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước + GHPGVN tham gia vào tổ chức GHPG giới tổ chức PG châu Á hịa bình (ABCP) + Những năm gần đây, hoạt động PG có phần sơi + Số người lễ Phật, quy y ngày tăng thu hút nhiều tầng lớp xã hội + Nhiều hòa thượng, thượng tọa tăng ni có học thức, đức độ, biết chăm lo việc đạo, đời Nhìn chung, PGVN phát triển theo hướng hội nhập giới phụng dân tộc + Trong phát triển PG manh nha suy thoái tiêu cực + Cần đề cao cảnh giác trước âm mưu lợi dụng PG lực thù địch để chống phá cách mạng Việt Nam Một số vấn đề đặt Phật giáo Việt Nam • Quan hệ Phật giáo với trị • Vấn đề tục hóa Phật giáo • Vấn đề đạo đức Phật giáo vai trị PG văn hóa dân tộc • Vấn đề đất đai sở thờ tự Phật giáo 4.2.3 Một vài cơng trình Phật giáo Việt Nam + Chùa Dâu ( Bac Ninh ) +“ An Nam tứ đại khí” cơng trình đạt thành tựu thời Lý- Trần: Tượng Phật chùa Quỳnh Lâm, Tháp Bảo Thiên, Vạc Phổ Minh, Chuông Quy Điền Chùa Việt Nam ngồi thờ Phật cịn thờ vị Thần, Thánh ,Mẫu, Thành hoàng thổ địa, vị anh hùng dân tộc Phản ánh tổng hợp Phật giáo với tín ngưỡng truyền thống Đặc điểm Phật Giáo Việt Nam • Tính tổng hợp đặc trưng bản: + Tổng hợp tín ngưỡng địa thờ thần tự nhiên, thờ tổ tiên (trước có đụng độ Phật giáo tín ngưỡng địa Phật giáo người Việt chấp nhận Hệ thống chùa “tứ pháp” kiến trúc theo kiểu “tiền Phật hậu Thần” + Tổng hợp tông phái với nhau: Thiền tông kết hợp với tín ngưỡng địa Đạo giáo nên mang nhiều yếu tố Mật Tơng Có dung hịa với Tịnh Độ Tơng Sự đời phái Thiền Thảo: kết hợp Thiền tông Tịnh Độ tông Phái Thiền Trúc Lâm Yên Tử đời + Tổng hợp chặt chẽ với tôn giáo khác: + Tổng hợp việc đạo với việc đời • Khuynh hướng thiên nữ tính Các vị Phật Ấn Độ xuất thân vốn đàn ông, sang Việt Nam biến thành Phật Ông – Phật Bà, tượng Phật Bà, Mẫu, chiếm đa số Việt Nam, nhiều chùa chiền Việt Nam mang tên bà chiếm đa số (chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Đanh, ) • Tính linh hoạt: Coi việc sống phúc đức có đạo đức, trung thực không gian dối quan trọng chùa, với suy nghĩ tiến như: Thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ ba tu chùa, Một số vị Phật đồng với vị thần tín ngưỡng …………………………… CHAPTER 5: Một số tín ngưỡng dân gian tôn giáo địa Việt Nam 5.1 Cơ sở hình thành phát triển tín ngưỡng dân gian Việt Nam Nét đặc trưng: + Kết nối với thiên nhiên + hài hòa âm dương +Tín ngưỡng thờ mẫu + đa thần giáo 5.2 Một số tín ngưỡng dân gian tiêu biểu 5.2.1 Tín ngưỡng thờ Mẫu • Một hình thức tín ngưỡng dân gian đời sớm tồn chung • Thể ngưỡng mộ chân thành người vai trị vị trí phụ nữ TÍN NGƯỠNG THỜ MẪU Ở VIỆT NAM Khái niệm Là hình thức tín ngưỡng dân gian Việt Nam, mà thơng qua đó, vai trị người phụ nữ đề cao, tơn vinh làm Thánh Nguồn gốc tín ngưỡng thờ Mẫu - Yếu tố âm – đất – mẹ người Việt Nam quan niệm tượng trưng cho ý thức cộng đồng - Ở Việt Nam, người phụ nữ có vai trị lớn gia đình xã hội - Chế độ mẫu hệ nước ta kéo dài dai dẳng, đến chế độ chưa kết thúc Đặc điểm tín ngưỡng thờ Mẫu VN • Đa dạng phong phú • • • Mang tính phổ biến Có tính hịa đồng, hỗn dung với loại hình tín ngưỡng, tơn giáo khác Thần tích Mẫu ln gắn với lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc Tóm lại • Là loại hình tín ngưỡng địa, tiếp nối truyền thống trọng âm, tôn trọng người phụ nữ • Các yếu tố đặc trưng để cấu thành tôn giáo chưa điển hình • Hoạt động thờ cúng chủ yếu mang tính tự phát, tính tổ chức, tính hệ thống cịn lỏng lẻo • Tín đồ chủ yếu tin theo sở cảm tính, thói quen, dựa vào giáo lý Tích cực • - Hướng người tới thiện, tránh ác, tạo thêm niềm tin vào sống • - Gắn liền với lễ hội dân gian truyền thống, đề cao người có cơng với nước, tơn vinh người phụ nữ, khơi dậy đạo lý uống nước nhớ nguồn Hạn chế • - Gieo rắc yếu tố mê tín, làm thui chột tính động, tích cực, sáng tạo người • - Gây lãng phí thời gian, tiền bạc cơng sức nhân dân 5.2.2 TÍN NGƯỠNG THỜ THÀNH HOÀNG Khái niệm - Là niềm tin cộng đồng vào (hay số) vị thần linh nhằm chấn giữ, che chở cho bình yên địa phương, làng quê thể qua lễ thức lễ hội hàng năm - Những nhân vật Thành Hoàng thờ phụng triều đình phong kiến sắc phong nhân dân kính trọng Đặc điểm tín ngưỡng thờ Thành hồng + Đa dạng đối tượng tôn thờ + Gần gũi, gắn bó với sống thường nhật nhân dân + Tồn đan xen với loại hình tín ngưỡng, tôn giáo khác Thực trạng, xu hướng phát triển tín ngưỡng thờ Thành hồng • Tích cực - Góp phần đáp ứng nhu cầu tinh thần người dân địa bàn - Góp phần cố kết, đồn kết cộng động - Góp phần trì bảo vệ văn hóa truyền thống • Hạn chế - Hoạt động trùng tu, xây dựng lại nơi thờ Thành hoàng nhiều nơi gây tốn kém, mai kiến trúc xưa - Nhiều nội dung văn hóa truyền thống lễ hội tín ngưỡng thờ Thành hồng bị mai một, mê tín dị đoan, gây trật tự xã hội,… Thờ Cá Ơng • • • Là tín ngưỡng dân gian ven biển miền Trung miền Nam Việt Nam Đó tín ngưỡng cư dân vùng biển gọi Làng Chài Là vị thần Nam Hải giúp đỡ phù hộ thịnh vượng cho ngư dân MỘT SỐ TÍN NGƯỠNG TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM  TÍN NGƯỠNG THỜ CÚNG TỔ TIÊN Khái niệm thờ cúng tổ tiên Nghĩa hẹp, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên thờ cúng cha mẹ, ông bà, tổ tiên – người chết, huyết thống Nghĩa rộng, tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên khơng mở rộng huyết thống từ gia đình đến họ tộc mà thờ tổ tiên làng xã, đất nước Đặc trưng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam • Ở cấp độ gia đình – dịng họ: người Việt thường thờ cúng vị tổ từ đời trở xuống bàn thờ gia tiên • Ở cấp độ làng xã: người Việt thờ ông tổ nghề, người có cơng khai phá vùng đất mới, dựng làng, lập ấp, đánh giặc cứu dân,… dân làng tơn vinh thờ phụng thành hồng • Ở cấp độ quốc gia: Vua Hùng thờ cúng vị tổ tiên chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Hiện trạng xu hướng tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Việt Nam Mặt tích cực • Góp phần tạo dựng giá trị truyền thống • Tăng cường cố kết gia đình, dịng tộc cộng đồng Mặt tiêu cực • Phơ trương tiền tài danh vọng, địa vị, gây chia rẽ, bè phái, cục cộng đồng… • Lợi dụng để hành nghề mê tín dị đoan 5.3 Đạo Cao Đài SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN - Đạo Cao Đài gọi Đại đạo Tam kỳ phổ độ - Đạo đời năm 1926, chùa Gò Kén, Tây Ninh - Đạo đời bối cảnh đấu tranh nhân dân Nam bị thất bại bế tắc Các tôn giáo có khơng cịn chỗ dựa tinh thần họ -> tìm tơn giáo Hai nhóm “cơ bút” hình thành đạo Cao Đài • Nhóm thứ nhất: Do ơng Ngơ Minh Chiêu cầu đàn đền, chùa theo truyền thống bút người Trung Quốc thời Minh -> trở thành người thờ Đức Cao Đài • Nhóm thứ hai: Gồm vị Cao Quỳnh Cư, Cao Hồi Sang, Phạm Cơng Tắc tổ chức xây bàn cầu theo kiểu thơng linh học phương Tây • Ngày 7/10/1926, số vị đứng đầu đàn thống ký tên vào tờ khai tịch đạo Cao Đài với quyền Pháp • Rằm tháng 10/1926, họ tổ chức đại lễ chùa Gị Kén, Tây Ninh, thức cho mắt đạo Cao Đài NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA ĐẠO CAO ĐÀI Giáo lý - Giáo lý đạo Cao Đài khơng có hệ thống tín điều có chiều sâu dựa sở triết học thần học tôn giáo khác mà vay mượn - Những điều đạo Cao Đài coi giáo lý bao gồm khái niệm Tam giáo, Ngũ chi, Cao Đài, Đại Đạo Tam kỳ phổ độ Tam giáo: hợp tôn giáo lớn p Đông Ngũ chi: tức thống ngành đạo gồm Nhân đạo, Thần đạo, Thánh đạo, Tiên đạo, Phật đạo Đại đạo: Đạo Cao Đài Đạo lớn Đạo tập hợp, qui tụ tất hay đẹp tôn giáo khác Tam kỳ Phổ độ: cứu rỗi lần thứ Giáo lý đạo Cao đài đề cao tính thiêng liêng, huyền diệu bút Giáo luật • Luật lệ đạo Cao đài ghi chủ yếu Tân luật, Pháp Chánh truyền + Ngũ giới cấm: Bất sát sinh, Bất du đạo, Bất tửu nhục, Bất tà dâm, Bất vọng ngữ + Tứ đại điều quy: điều trau đức hạnh Tn lời dạy bề trên, lấy lẽ hồ người (ơn hoà) Chớ khoe tài kiêu ngạo, giúp người nên Đạo (cung kính) Đừng vay mượn khơng trả (khiêm tốn) Đừng kính trước, khinh sau Lễ nghi • Lễ nghi đạo Cao Đài cầu kì, phức tạp thể tinh thần Tam giáo đồng nguyên Đạo Cao Đài thờ Thượng đế biểu tượng hình mắt trái gọi Thiên nhãn • Đạo phục màu trắng, đại phục chức sắc quy định theo ngành (phái Thượng màu xanh, phái Thái màu vàng, phái Ngọc màu đỏ) • Ngày lễ: Đạo Cao Đài có ngày lễ chung theo âm lịch, hệ phái có ngày kỷ niệm riêng Hàng ngày có khóa lễ vào giờ: Tý, Ngọ, Mão, Dậu Tổ chức • HỘ PHÁP Mơ hình tổ chức giáo hội đạo Cao Đài thực theo đài PHẨM - Bát Qi đài:THƯỢNG Là đài Vơ vi thờ Đức Chí tôn (Thiên Nhãn) Phật, Tiên, Thánh,THƯƠNG Thần SINH - Hiệp Thiên đài: Chịu trách nhiệm xây dựng giáo lý, giáo luật, lễ nghi Đạo CHIThiên ĐẠO Đài chức Hộ pháp Dưới CHI Hộ PHÁP CHI THẾ Đứng đầu Hiệp pháp chức: Thượng phẩm Thương sinh Dưới chức 12 vị thời quân thuộc chi Pháp – Đạo – Thế HỆ THỐNG CHỨCBẢO SẮCĐẠO HIỆP THIÊN ĐÀI BẢO PHÁP BẢO THẾ HIẾN ĐẠO HIẾN PHÁP HIẾN THẾ KHAI ĐẠO KHAI PHÁP KHAI THẾ TIẾP ĐẠO TIẾP PHÁP TIẾP THẾ + Hộ pháp người đứng đầu quan Hiệp Thiên đài có nhiệm vụ giữ gìn luật pháp đạo, có quyền xét xử ban thưởng chức sắc, tín đồ Hộ pháp Chưởng quản Hiệp Thiên đài kiêm Chưởng quản chi Pháp + Thượng phẩm người thay mặt Hộ pháp chưởng quản chi Đạo có nhiệm vụ cai quản thánh thất, thuyên bổ, kiểm soát việc tu hành làm luật sư cho chức sắc tín đồ + Thượng sanh lo phần đời người thay mặt Hộ pháp chưởng quản chi Thế có nhiệm vụ kiểm soát nhân phẩm cung cách hành đạo chức sắc, dìu dắt, độ rỗi nhơn sanh vào đạo + Thập nhị thời quân: gồm 12 vị thời quân phụ tá cho Hộ pháp, Thượng phẩm, Thượng sanh, chia thành chi: Pháp - Đạo - Thế - Cửu Trùng Đài: quan hành pháp gồm viện: Hộ - Lương – Công, Học – Y – Nông, Hòa – Lại – Lễ Chức sắc Cửu Trùng đài chia thành ngành: Thái (Thuộc Phật), Thượng (Thuộc Lão), Ngọc (thuộc Nho) • Nam phái: chia theo cửu phẩm, phẩm có số lượng định ⁃ Giáo tông : vị ⁃ Chưởng pháp : vị ⁃ Đầu sư : vị ⁃ Phối sư : 36 vị ⁃ Giáo sư : 72 vị ⁃ Giáo hữu : 3.000 vị ⁃ Lễ sanh : Không hạn định  Chức sắc Nữ phái: - Khơng có phẩm Giáo tông Chưởng pháp nam phái mà có từ phẩm Đầu sư trở xuống Chức sắc nữ phái không chia ba phái Thái - Thượng - Ngọc mà có vị Đầu sư Chánh Phối sư, phẩm lại 1/3 nam phái - Ngoài phẩm ghi Pháp Chánh truyền, nữ phái cịn có phẩm Giáo nhi có nhiệm vụ dạy dỗ nữ Đồng nhi • Dưới quan trung ương có tổ chức hành đạo địa phương, gồm: - Khâm trấn (miền đạo) chức giáo sư đứng đầu - Khâm châu (tỉnh đạo) chức giáo hữu đứng đầu - Tộc (huyện đạo) chức lễ sanh đứng đầu - Hương (xã đạo) chánh trị phó trị cai quản MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM ĐẠO CAO ĐÀI • Đạo Cao Đài tơn giáo nội sinh, xuất năm 1926, tín đồ chủ yếu nơng dân tỉnh Nam • Cơ bút phương tiện hình thành đạo Cao Đài • Đạo Cao Đài tích hợp tơn giáo lớn mà chủ yếu Phật giáo, Nho giáo Lão giáo, theo quan điểm Vạn giáo lý • Tổ chức máy cồng kềnh theo tư tưởng Tam quyền phân lập • Đạo Cao Đài có nhiều hệ phái, tổ chức máy hệ thống chức sắc khác 5.4 Hoa Hao Buddhism 5.4.1 Khái quát lịch sử đời phát triển đạo Hòa Hảo • • • • Ra đời An Giang vào kỷ 20 người bị áp bức, bóc lột, tàn bạo từ vật chất đến tinh thần Chịu ảnh hưởng đạo Phật, đạo Bửu hương kỳ sơn, đạo Tứ Ân Hiếu Nghĩa Đã có định mệnh đến với đời để phục hưng Phật Giáo cứu nhân loại Huỳnh Phú Sở qua đời Tôn giáo trải qua nhiều thay đổi, chia rẽ tình cảm trị 5.4.2 Giáo lý, giáo luật, tổ chức lễ nghi đạo Hòa Hảo Phật giáo Hòa Hảo cải biến linh hoạt Phật giáo Nam Bộ sở tổng hợp đạo Phật với đạo ơng bà Đạo kỳ Phật giáo Hịa Hảo màu nâu 5.4.2.1 Giáo lý: Thể + Sấm giảng khuyên người đời tu niệm + Kệ dân người khùng + Sấm giảng + Giác mê tâm kệ + Khuyến thiện + Cách tu hiền ăn tín đồ Nội dung giáo lý: Phật học Tu nhân + Phật học: Dựa theo giáo lý Phật giáo + Tu nhân: Tu theo Tứ ân hiếu nghĩa Thuyết tứ diệu đế Hòa Hảo: + Tập đế + Diệt đế + Khổ đế + Đạo đế -Tứ Ân Hiếu Nghĩa • • • • Ân tổ tiên, cha mẹ Ân đất nước Ân Tam bảo Ân đồng bào 5.4.2.2 Giáo luật: Hịa hảo khơng xây dựng chùa chiền, không thờ tượng ảnh Việc thờ phụng hành đạo chủ yếu gia đình Thờ Phật, ơng bà tổ tiên anh hùng có cơng với nước 5.4.2.3 Lễ nghi: Lễ vật có hương hoa nước lạnh Ban đêm thắp đèn trang thờ Các ngày lễ chính: Tết nguyên đán, lễ thượng nguyên 15/1 8/4 lễ Phật Đản 25/1 lễ sinh nhật ông Huỳnh Phú Sổ 5.4.2.4 Tổ chức: Chủ trương hoạt động đơn giản Khơng có hàng giáo phẩm Có chức sắc lo việc Đạo 5/1999 theo yêu cầu tín đồ cho phép phủ bầu Ban Đại diện Phật giáo Hòa Hảo Nho Giáo 2.4.1 Khái niệm Còn gọi đạo Nho hay đạo Khổng hệ thống đạo đức, triết học xã hội, triết lý giáo dục triết học trị Khổng Tử đề xướng môn đồ ơng phát triển mục đích xây dựng xã hội hài hòa người ứng xử theo lẽ phải, đạo đức đức tính người quân tử Nho giáo đề cao: Nhân- Nghĩa- Lễ- Trí- Tín 2.4.2 Đặc điểm Nho giáo Theo tứ đức: • Cơng: Phụ nữ phải giỏi may vá thêu thùa, nẫu giỗ • Dung • Ngơn • Hạnh: Tính nết đoan trang thùy mị, nết na • Theo quan niệm nho giáo người quân tử: Nhân trị- Chính danh • Việc đề cao chữ nhân nguyên lý nhân trị Nho giáo có nguồn gốc từ đặc điểm Sống trọng tình • Theo quan niệm nho giáo bổn phận người quân tử: Tu thân- Tề gia- Trị quốc- Bình thiên hạ • Người Việt vốn có truyền thống trọng tình nên coi trọng chữ “ Nhân” • Theo quan niệm Nho giáo Tam cương mối quan hệ: Quân thần – Phụ tử - Phu phụ • Theo quan niệm Nho giáo, kim nam cho hành động người quân tử cơng việc cai trị phương châm nhân trị danh • Việc đề cao chữ “Nhân” nguyên lý “Nhân trị” Nho giáo nguyên thủy có nguồn gổc từ đặc điểm sống trọng tình truyền thống văn hóa nơng nghiệp phương Nam • Ngũ kinh có cuốn: Kinh thi, kinh thư, kinh lễ, kinh dịch, Kinh Xuân Thu • Ngũ luân: thứ bậc quan hệ xã hội mà người phải biết để ứng xử • Ngũ thường: đức tính cần có người Theo ngũ thường lịng u thương người, mn lồi vạn vật đức: Nhân Thuyết danh: Để giữ gìn tơn ti trật tự xã hội, Nho giáo đòi hỏi người phải hành xử với vị trí, vai trị, trách nhiệm, bổn phận Trong trình thâm nhập vào Việt Nam, nhiều quan niệm Nho giáo bị biến đổi cho phù hợp với truyền thống văn hóa dân tộc tư tưởng “trung quân quốc” Thời phong kiến, pháp luật Việt Nam ln hướng tới mục đích trau dồi đạo đức, nhân cách, trọng trì phong mỹ tục chịu ảnh hưửng tư tưởng nhân trị Về phương diện đạo đức, đóng góp quan trọng Nho giáo Việt Nam trọng việc giáo dục, tu dưỡng, rèn luyện đạo đức cá nhân “Điều khơng muốn đừng làm cho người khác” quan điểm Nho giáo Đạo giáo Đạo giáo hình thành phong trào nơng dân khởi nghĩa vùng Nam Trung Hoa vào kỉ II sau cơng ngun, sở lí luận ĐẠO GIA – triết thuyết Lão Tử đề xướng Trang tử hồn thiện (học thuyết Lão-Trang) Triết lí sống tối ưu muốn làm việc gì, phải từ điểm đối lập, phải vô vi (không làm) Vô vi khơng có nghĩa hồn tồn khơng làm gì, mà hịa nhập với tư nhiên, đừng làm thái Vì làm thái theo luật âm dương “vật cực tắc phản”, kết thu tệ hại hồn tồn khơng làm Mục đích việc tu theo Đạo giáo sống lâu Đạo giáo phù thủy chủ trương dùng pháp thuật trừ tà, trị bệnh ………………………………… Chapter 6: Đường lối sách tôn giáo Việt Nam 6.1 Quan điểm Đảng nhà nước Tơn giáo Theo Phó Giáo sư - Tiến sĩ Trần Minh Thụ - Chủ biên Tạp chí cand, Tôn giáo: Là vấn đề Đảng ta quan tâm, đặt trình cách mạng dân tộc cách mạng chủ nghĩa xã hội Việt Nam Quan điểm tôn giáo Đảng thể quán, xuyên suốt trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam • Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, đồn kết tơn giáo,hịa hợp dân tộc • Khắc phục thái độ hẹp hòi, thành kiến, phân biệt đối xử với đồng bào có đạo, chống hành động vi phạm tự tín ngưỡng • Đề cao cảnh giác chống âm mưu, thủ đoạn lợi dụng tơn giáo chống phá cách mạng • Chăm lo phát triển kinh tế, văn hóa, nâng cao đời sống đồng bào • Khuyến khích ý tưởng cơng bằng, bác ái, hướng thiện tôn giáo, tuyên truyền khắc phục mê tín dị đoan • Mọi cơng dân khơng phân biệt tín ngưỡng, tơn giáo có quyền nghĩa vụ xây dựng bảo vệ tổ quốc • Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị • Vấn đề theo đạo truyền đạo 6.2 Thực trạng Tôn giáo Việt Nam 6.3 Đường lối sách tơn giáo Việt Nam • Nhiệm vụ cơng tác tơn giáo tình hình Một là: + Cấp ủy Đảng quyền cấp phải bảo đảm sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo bình thường, lành mạnh, hợp pháp, chăm lo đời sống vật chất văn hóa tinh thần + Vận động thực quyền lợi nghĩa vụ cơng dân Hai là: Tun truyền, phổ biến, giải thích, sách tơn giáo Đảng, Nhà nước, phát huy giá trị văn hóa lành mạnh, hướng thiện Ba là: Tăng cường tuyên truyền, hướng dẫn giúp đỡ tín đồ chức sắc nâng cao tinh thần cảnh giác, đấu tranh làm thất bại âm mưu lực thù địch Bốn là: CP bổ sung nghị định hoạt động tôn giáo, tạo điều kiện cho tôn giáo hoạt động Năm là: Xây dựng củng cố tổ chức sở Đảng , cán đảng viên theo tôn giáo phải gương mẫu Chính sách cụ thể tơn giáo • Đối với tín đồ tơn giáo: Được sinh hoạt tơn giáo bình thường có nơi thờ tự thực nghi lễ tơn giáo, có kinh sách Tơn trọng quyền tự tín ngưỡng cơng dân có quyền theo, từ bỏ thay đổi tôn giáo Đối với chức sắc tơn giáo + Được pháp luật thừa nhận + Chịu trách nhiệm trước pháp luật + Các giáo hội phong chức, bổ nhiệm, theo quy định Nhà nước • Đối với tổ chức tơn giáo + Hành đạo gắn bó với dân tộc + Đảm bảo tốt đạo đời Đối với quan hệ quốc tế: +Cấm người nước vào truyền đạo bất hợp pháp + Xuất cảnh, nhập cảnh lý tơn giáo viện trợ nhân đạo phải tuân thủ luật pháp quản lý nhà nước Ơn tập Câu 1: Nghi lễ tơn giáo Vai trị nghi lễ tơn giáo? Câu 2: Du lịch tâm linh, trình bày mối quan hệ tơn giáo với du lịch tâm linh ? Du lịch tâm linh loại hình du lịch văn hóa, lấy yếu tố văn hóa tâm linh vừa làm sở vừa làm mục tiêu nhằm thỏa mãn nhu cầu tâm linh người đời sống tinh thần • Theo cách nhìn nhận đó, du lịch tâm linh khai thác yếu tố văn hóa tâm linh trình diễn hoạt động du lịch, dựa vào giá trị văn hóa vật thể phi vật thể gắn với lịch sử hình thành nhận thức người giới, giá trị đức tin, tơn giáo, tín ngưỡng giá trị tinh thần đặc biệt khác • Theo đó, du lịch tâm linh mang lại cảm xúc trải nghiệm thiêng liêng tinh thần người du lịch Du lịch tâm linh thường gắn liền với giá trị văn hóa phi vật thể vật thể gắn liền với lịch sử, tơn giáo, tính ngưỡng giá trị tinh thần khác Giải thích nghĩa du lịch tâm linh • Yếu tố thiêng, đức tin cá nhân tôn giáo du lịch tâm linh • Du lịch tâm linh gắn với địa điểm có ý nghĩa tơn giáo, nơi chiêm nghiệm, thiền định • Là kết hợp sở tơn giáo, văn hóa, di sản, doanh nghiệp cộng đồng • Du lịch tâm linh cốt lõi du lịch sức khỏe, giúp cân thể chất, trí tuệ, tinh thần Phân loại du lịch tâm linh • Du lịch tâm linh thể nhiều cung bậc, nhiều dạng: • Dạng thứ nhất, hoạt động tham quan, vãn cảnh sở tơn giáo, tín ngưỡng Đây dạng hẹp nhất, chưa thể ý nghĩa hoạt động du lịch lại hoạt động phổ biến nay; • Dạng thứ hai mở rộng với cách hiểu tìm đến địa điểm, sở tín ngưỡng, tơn giáo bên cạnh tham quan vãn cảnh cịn để cúng bái, cầu nguyện Dạng có mở rộng phù hợp với đối tượng có theo tơn giáo, tín ngưỡng; • Dạng thứ ba có mục đích tìm hiểu triết lí, giáo pháp khiến cho người trầm tĩnh, để tâm hồn thư thái, cải thiện sức khỏe cảm nhận thân Xu hướng dân tộc hóa tơn giáo? Tư tưởng Tam giáo đồng nguyên, Ngũ chi hiệp thể Đạo Cao Đài Giải thích Tam giáo qui nguyên, ngũ chi hiệp theo quan niệm Đạo Cao Đài Biểu Tam giáo qui nguyên, ngũ chi hiệp Đạo Cao Đài qua: Bài trí thờ tự, trang phục, nghi lễ Kết luận triết lý liên quan đến Đạo Cao Đài Tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan Cơng giáo đạo Tin Lành Đặc điểm Phật giáo Việt Nam Những biểu tính dung hợp văn hóa Việt Nam hai tơn giáo nội sinh Cao Đài giáo Phật Giáo Hịa Hảo Tín ngưỡng, tơn giáo mê tín dị đoan Cơng giáo đạo Tin Lành Đặc điểm Phật giáo Việt Nam Những biểu tính dung hợp văn hóa Việt Nam hai tơn giáo nội sinh Cao Đài giáo Phật Giáo Hịa Hảo Tính tổng hợp, đặc trưng bật Phật giáo Việt Nam • + Tổng hợp với tín ngưỡng truyền thống dân tộc (hệ thống chùa “Tứ pháp”), kiến trúc theo kiểu “tiền Phật hậu Thần”, • + Tổng hợp tơng phái với • + Tổng hợp chặt chẽ với tơn giáo khác • + Tổng hợp việc đạo với việc đời • _ Khuynh hướng thiên nữ tính: Các vị Phật Ấn Độ xuất than vốn đàn ông, sang Việt Nam biến thành Phật Ông – Phật Bà, tượng Phật Bà, Mẫu, chiếm đa số, nhiều chùa chiền mang tên bà chiếm đa số (chùa Bà Dâu, chùa Bà Đậu, chùa Bà Đanh, ) • _ Tính linh hoạt: coi việc sống phúc đức, trung thực quan trọng chùa, với tư duy: Thứ tu gia, thứ nhì tu chợ, thứ bat u chùa, Một số vị Phật đồng với vị thần tín ngưỡng • Sự kết hợp chặt chẽ tính tổng hợp linh hoạt tao nên tính dung hợp – tổng hợp nhiều yếu tố khác biến đổi cách linh hoạt để tạo nên • _ Sự dung hợp tượng văn hóa ngoại sinh vả văn hóa địa rõ nét tôn giáo Cao Đài Giáo Phật Giáo Hịa Hảo • _ Sự cải biến linh hoạt sở tổng hợp đạo Phật với đạo ông bà tạo nên Phật Giáo Hịa Hảo • + Phật giáo Hịa Hảo lấy mơn Tịnh Độ làm bản, kết hợp với đạo thờ cúng tổ tiên dân tộc • _ Đạo Cao Đài, tên gọi đầy đủ Đại Đạo tam kỳ phổ độ, nguồn gốc xuất phát sở tổng hợp tôn giáo có • + Phân tích tính dung hợp tam giáo, vạn giáo lý thiên nhân hợp ... đăng báo • Như vậy, thuật ngữ tôn giáo ban đầu sử dụng châu Âu nhằm tôn giáo sau thuật ngữ lại làm nhiệm vụ tôn giáo 1.2.2 Khái niệm tôn giáo số thuật ngữ liên quan Tôn giáo mối liên hệ thần thánh... yếu tố ý thức tôn giáo, biểu tượng tôn giáo nghi lễ thờ cúng không gian thi? ?ng thời gian thi? ?ng tôn giáo + Biểu tượng thờ cúng: Gồm vật thể có ý nghĩa thi? ?ng liêng thánh giá Cơ đốc giáo, ảnh Phật... tổ chức giáo hội, hội đoàn chặt chẽ  Có tách biệt giới thần linh người, 1.2.5 Một số hình thức tơn giáo lịch sử Tôn giáo nguyên thủy, Tôn giáo dân tộc, Tôn giáo giới 1.2.5.1 Kiểu tôn giáo nguyên

Ngày đăng: 06/12/2022, 00:52

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tôn giáo đang diễn ra với hợp và phân ly, cạnh tranh và hợp tác với nhiều loại hình tình trạng bảo thủ, đổi mới, thoái trào và phục hưng, xung đột và hịa giải, liên tính chất, đặc điểm và nhiều cách  thức tổ chức khác nhau - Đề cương ôn thi Môn Tôn Giáo
n giáo đang diễn ra với hợp và phân ly, cạnh tranh và hợp tác với nhiều loại hình tình trạng bảo thủ, đổi mới, thoái trào và phục hưng, xung đột và hịa giải, liên tính chất, đặc điểm và nhiều cách thức tổ chức khác nhau (Trang 7)
2.1.3 Tình hình Kito giáo hiện nay - Đề cương ôn thi Môn Tôn Giáo
2.1.3 Tình hình Kito giáo hiện nay (Trang 11)
Họp kéo dài 7 tháng nói về giáo lý và giới luật tu hành. Hình thành 3 tập kinh, luật, luận • Đại hội tăng đoàn lần II: - Đề cương ôn thi Môn Tôn Giáo
p kéo dài 7 tháng nói về giáo lý và giới luật tu hành. Hình thành 3 tập kinh, luật, luận • Đại hội tăng đoàn lần II: (Trang 18)
• Mơ hình tổ chức giáo hội đạo Cao Đài thực hiện theo 3 đài. - Đề cương ôn thi Môn Tôn Giáo
h ình tổ chức giáo hội đạo Cao Đài thực hiện theo 3 đài (Trang 28)
• Nhiệm vụ của cơng tác tơn giáo trong tình hình hiện nay - Đề cương ôn thi Môn Tôn Giáo
hi ệm vụ của cơng tác tơn giáo trong tình hình hiện nay (Trang 34)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w