Đề tài bàn tay nặn bột

86 488 7
Đề tài bàn tay nặn bột

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM  HOÀNG THỊ HOA NGUYỄN BÍCH NGỌC NGUYỄN THỊ THU THỦY XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Thu Hằng Thái Nguyên, tháng năm 2015 i LỜI CẢM ƠN Chúng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS Nguyễn Thị Thu Hằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúng xin cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Giáo dục Tiểu học – trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, thầy cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện giúp đỡ suốt trình nghiên cứu Chúng xin cảm ơn gia đình, toàn thể bạn bè giúp đỡ động viên khuyến khích suốt trình nghiên cứu hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúng xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2015 Nhóm thực Hoàng Thị Hoa Nguyễn Bích Ngọc Nguyễn Thị Thu Thủy ii MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG v CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI vi MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN .8 1.1 Phương pháp Bàn tay nặn bột .8 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm phương pháp BTNB 1.1.2 Các nguyên tắc phương pháp BTNB .10 1.1.3 Tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 13 1.1.4 Mối quan hệ phương pháp BTNB với phương pháp dạy học khác 17 1.2 Môn Tự nhiên Xã hội tiểu học 20 1.2.1 Mục tiêu 20 1.2.2 Nội dung 21 1.2.3 Đặc điểm 22 1.2.4 Các phương pháp dạy học môn Tự nhiên Xã hội 23 1.3 Đặc điểm tâm sinh lí HS đầu cấp tiểu học 25 1.3.1 Khái quát đặc điểm tâm sinh lí 25 1.3.2 Mối quan hệ đặc điểm tâm sinh lí HS đầu cấp tiểu học với việc vận dụng phương pháp BTNB dạy học môn Tự nhiên Xã hội .26 1.4 Khái quát thực trạng dạy học môn Tự nhiên Xã hội tiểu học .28 1.4.1 Khái quát trình điều tra thực trạng 28 1.4.2 Kết điều tra .29 1.4.3 Nhận xét chung 36 Chương .37 XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT 37 2.1 Hệ thống học môn Tự nhiên Xã hội lớp sử dụng phương pháp BTNB 37 2.1.1 Tiêu chí lựa chọn học 37 2.1.2 Các học nội dung cụ thể 38 2.2 Quy trình thiết kế kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo phương pháp BTNB 40 2.2.1 Quy trình thiết kế kế hoạch học 40 iii 2.2.2 Một số lưu ý thiết kế kế hoạch học 43 2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học số chủ đề học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo phương pháp BTNB 43 2.3.1 Chủ đề “Lá - Khả kì diệu cây” .44 2.3.2 Chủ đề “Sự đa dạng giới động vật” .46 2.3.3 Chủ đề “Sự chuyển động Trái Đất” 49 2.3.4 Chủ đề “Hoạt động tiết nước tiểu” .53 2.3.6 Chủ đề “Quả” 57 2.3.7 Chủ đề “Để có trái tim khỏe mạnh” 59 2.3.8 Chủ đề “Rễ cây” .62 Chương .67 KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM .67 3.1 Khái quát trình khảo nghiệm 67 3.1.1 Mục đích khảo nghiệm .67 3.1.2 Đối tượng khảo nghiệm 67 3.1.3 Thời gian khảo nghiệm 67 3.1.4 Phương pháp khảo nghiệm .67 3.2 Kết khảo nghiệm 67 3.3 Nhận xét chung 69 3.4 Một số kiến nghị đề xuất 69 3.4.1 Đối với công tác quản lí chuyên môn 69 3.4.2 Đối với GV tiểu học 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO .72 PHỤ LỤC 73 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Mức độ sử dụng phương pháp dạy học môn 29 Tự nhiên Xã hội 29 Bảng 1.2 Hiệu sử dụng phương pháp dạy học môn 30 Tự nhiên Xã hội 30 Bảng 1.3 Mức độ phù hợp phương pháp BTNB 32 Bảng Hiệu sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn Tự nhiên Xã hội 32 Bảng Mức độ quan trọng công việc mà GV cần làm dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo phương pháp BTNB 33 Bảng 1.6 Các hoạt động HS học Tự nhiên Xã hội 34 Bảng 1.7 Thái độ HS việc tổ chức hoạt động dạy học môn Tự nhiên Xã hội 35 Bảng 2.1 Các học nội dung áp dụng phương pháp BTNB môn Tự nhiên Xã hội lớp .38 Bảng 3.1 Sự phù hợp tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB 68 Bảng 3.2 Mức độ phù hợp quy trình thiết kế kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội theo phương pháp BTNB 68 Bảng 3.3 Tính khả thi kế hoạch dạy học số chủ đề học môn Tự nhiên Xã hội theo phương pháp BTNB 68 v CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI GV : Giáo viên HS : Học sinh BTNB : Bàn tay nặn bột vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Trong xã hội nay, đứng trước xu thời đại nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước đòi hỏi cá nhân phải nhanh chóng hội nhập Xã hội phát triển không mang lại cho người môi trường hội phát huy tiềm vốn có thân mà mang lại khó khăn, thách thức đòi hỏi người phải không ngừng tiếp thu tri thức nâng cao trình độ Do đó, nhiệm vụ nghiệp giáo dục đổi toàn diện để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, đào tạo Trong đó, việc đổi phương pháp dạy học thực cần thiết Đổi phương pháp dạy học nhà trường gắn liền với đổi phương tiện dạy học đổi trang thiết bị dạy học, dùng thiết bị dạy học để đổi phương pháp Điều phản ánh Nghị Trung ương khóa VIII Thủ tướng Chính phủ: “ Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh, phù hợp với đặc điểm lớp, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, tự rèn luyện kỹ năng, vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh ” Tự nhiên Xã hội môn học cung cấp cho HS hiểu biết ban đầu vật, kiện, tượng tự nhiên, xã hội với mối quan hệ đời sống thực tế người Đồng thời, góp phần bồi dưỡng nhân phẩm, nhân cách toàn diện người Để thực tốt mục tiêu đổi môn Tự nhiên Xã hội, GV phải thực đổi phương pháp dạy học cho HS người chủ động, nắm bắt kiến thức môn học cách tích cực, sáng tạo, góp phần hình thành nhu cầu tự học, tự phát hiện, tự giải tình có vấn đề đặt học, từ chiếm lĩnh tri thức Phương pháp BTNB trọng đến việc hình thành kiến thức cho HS thí nghiệm, tìm tòi, nghiên cứu để em tìm câu trả lời cho vấn đề đặt sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra… Với vấn đề khoa học đặt HS đặt câu hỏi, giả thuyết từ hiểu biết ban đầu, tiến hành thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng đưa kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức Cũng phương pháp dạy học tích cực khác phương pháp BTNB coi HS trung tâm trình nhận thức, em người tìm câu trả lời lĩnh hội kiến thức giúp đỡ GV Tuy nhiên, Việt Nam chưa có nhiều công trình nghiên cứu độc lập phương pháp BTNB dạy học tiểu học nói chung dạy học môn Tự nhiên Xã hội nói riêng Xuất phát từ lý trên, lựa chọn đề tài “xây dựng số kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo phương pháp Bàn tay nặn bột” làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.1 Sự đời phát triển phương pháp BTNB Pháp Năm 1995, Giáo sư Georges Charpak dẫn đoàn gồm nhà khoa học đại diện Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp đến khu phố nghèo Chicago (Mỹ) để tìm hiểu phương pháp dạy học khoa học dựa việc thực hành, thí nghiệm thử nghiệm Sau nhóm nghiên cứu vấn đề thành lập Ban Trường học - Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp Viện Nghiên cứu Sư phạm Quốc gia Pháp (INRP) đề nghị làm báo cáo hoạt động khoa học Mỹ tương thích hoạt động với điều kiện Pháp (Báo cáo thực vào tháng 12 năm 1995) Trong năm học 1995 - 1996, Ban Trường học - Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp vận động khoảng 30 trường thuộc tỉnh tình nguyện thực chương trình Tháng 4/1996, hội thảo nghiên cứu phương pháp BTNB tổ chức Poitiers (miền Trung nước Pháp), kế hoạch hành động giới thiệu triển khai Ngày 09/7/1996, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp thông qua định thực chương trình Tháng 9/1996, thử nghiệm tiến hành Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp với tỉnh 350 lớp học tham gia Nhiều trường đại học, viện nghiên cứu tham gia giúp đỡ GV thực tiết dạy Từ đây, phương pháp BTNB thức đời sở kế thừa thử nghiệm trước tiếp tục phát triển Năm 1997, nhóm chuyên gia Viện Hàn lâm Khoa học Pháp Viện Nghiên cứu Sư phạm Quốc gia Pháp thành lập để thúc đẩy phát triển khoa học trường học Tháng 9/1998, Viện Hàn lâm Khoa học Pháp soạn thảo 10 nguyên tắc phương pháp BTNB Sáu nguyên tắc liên quan đến tiến trình sư phạm bốn nguyên tắc lại nêu rõ bên liên quan tới cộng đồng khoa học giúp đỡ cho phương pháp BTNB Hoạt động triển khai phương pháp BTNB diễn mạnh mẽ từ ngày đầu Tháng 6/2000, chương trình đổi dạy học khoa học công nghệ nhà trường Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp công bố Phương pháp BTNB phương pháp khuyên dùng trongchương trình Năm 2001, nhóm chuyên gia nghiên cứu phương pháp BTNB Viện Hàn lâm Khoa học Pháp Viện Nghiên cứu Sư phạm Quốc gia mở rộng thêm với trường Đại học Sư phạm Paris Tháng 5/2004 Paris, hội thảo quốc gia hỗ trợ khoa học, công nghệ trường tiểu học thành lập Hiến chương hỗ trợ khoa học, công nghệ trường tiểu học soạn thảo để phục vụ hướng dẫn cho đơn vị liên quan Năm 2005, thỏa thuận ký kết Viện Hàn lâm Khoa học Pháp Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp nhằm tăng cường vai trò hai quan giáo dục khoa học kỹ thuật Một thỏa thuận ký kết vào năm 2009 Viện Hàn lâm Khoa học Pháp, Bộ Giáo dục Quốc gia Pháp Bộ giáo dục Cấp cao Nghiên cứu 2.2 Phương pháp BTNB Việt Nam Phương pháp BTNB đưa vào Việt Nam cố gắng nỗ lực to lớn Hội Gặp gỡ Việt Nam Phương pháp BTNB giới thiệu Việt Nam với thời điểm mà phương pháp bắt đầu đời thử nghiệm ứng dụng dạy học Pháp Tháng 01/2000, "Bàn tay nặn bột - Khoa học trường tiểu học" sách BTNB Việt Nam xuất Đây sách viết phương pháp BTNB giáo sư Georges Charpak xuất năm 1996 dịch tác giả Đinh Ngọc Lân Với cố gắng đem lại cho giáo viên tiểu học Việt Nam phương pháp dạy học mới, tích cực nhằm thực đổi phương pháp dạy học tinh thần Bộ Giáo dục Đào tạo, Hội Gặp gỡ Việt Nam trực tiếp làm việc với trường đại học, Sở Giáo dục Đào tạo địa phương để tổ chức lớp tập huấn phương pháp BTNB cho GV cốt cán, giảng viên, cán quản lý (Hiệu trưởng, hiệu phó, chuyên viên phụ trách Tiểu học phòng Giáo dục Đào tạo).Thời gian qua phương pháp BTNB áp dụng đạt kết định số trường tiểu học Việt Nam Trong lĩnh vực dạy học môn Tự nhiên xã hội, việc nghiên cứu đưa BTNB vào giảng dạy hạn chế, chưa có công trình cụ thể cho việc ứng dụng BTNB thiết kế kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội GV chốt kiến thức: Bước Kết - Có hai loại rễ chính: rễ luận, hợp thức cọc rễ chùm hóa kiến thức + Rễ cọc loại rễ có rễ to dài, xung quanh có nhiều rễ + Rễ chùm loại rễ có nhiều rễ mọc tạo thành chùm - Mở rộng: giới thiệu thêm loại rễ rễ củ rễ phụ - GV nêu kết luận ; rễ phụ loại rễ mọc từ thân cành, rễ củ loại rễ phình to thành củ - GV yêu cầu HS ghi lại vẽ vào thực hành riêng theo ngôn ngữ cách hiểu 66 - HS làm Chương KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Khái quát trình khảo nghiệm 3.1.1 Mục đích khảo nghiệm Tổ chức khảo nghiệm sư phạm nhằm xác định tính khoa học, tính khả thi hiệu việc vận dụng phương pháp BTNB vào việc xây dựng số kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội lớp Trên sở kiểm chứng tính đắn giả thuyết khoa học mà đề tài đề 3.1.2 Đối tượng khảo nghiệm Do trình thực đề tài bị giới hạn mặt thời gian nên tiến hành khảo nghiệm cách xin ý kiến 50 chuyên gia GV tiểu học dạy khối lớp 1, 2, số giảng viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên 3.1.3 Thời gian khảo nghiệm Thời gian khảo nghiệm: tháng 1/2015 3.1.4 Phương pháp khảo nghiệm Để tiến hành khảo nghiệm lựa chọn phương pháp điều tra thu thập số liệu trực tiếp, công cụ phiếu điều tra dành cho chuyên gia 3.2 Kết khảo nghiệm Sau tiến hành khảo nghiệm, tổng hợp số liệu tỷ lệ phần trăm ý kiến chuyên gia Kết trình bày bảng đây: 67 Bảng 3.1 Sự phù hợp tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB (Câu – phụ lục 2) Mức độ Rất đồng ý Số liệu Đồng ý Tỉ lệ Không đồng ý Số liệu Tỉ lệ (%) 32 Số liệu Tỉ lệ (%) 64 18 (%) 36 0 Nhìn vào bảng số liệu trên, nhận thấy tiến trình dạy học theo phương pháp BTNB có đồng ý cao Trong đó, 64% đồng ý; 36% đồng ý 0% không đồng ý Từ nhận thấy phương pháp BTNB phương pháp phù hợp với khả nhận thức, tìm tòi – khám phá HS Bảng 3.2 Mức độ phù hợp quy trình thiết kế kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội theo phương pháp BTNB (Câu – phụ lục 2) Mức độ Rất hợp lý Số liệu Tỉ lệ Hợp lý Số liệu (%) 10 20 31 Tỉ lệ Bình thường Số liệu Tỉ lệ Không hợp lý Số liệu Tỉ lệ (%) (%) (%) 62 18 0 Qua bảng số liệu trên, nhận thấy quy trình thiết kế kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội theo phương pháp BTNB tiến hành theo bước đề xuất đánh giá hợp lí Điều thể sau: 62% hợp lý, 20% hợp lý, 18% bình thường 0% không hợp lý Từ khẳng định, trình nghiên cứu đề xuất quy trình thiết kế đề tài đắn đảm bảo tính khoa học Bảng 3.3 Tính khả thi kế hoạch dạy học số chủ đề học môn Tự nhiên Xã hội theo phương pháp BTNB (Câu – phụ lục 2) Mức độ Rất khả thi Khả thi Bình thường 68 Không khả thi Số liệu Tỉ lệ Số liệu (%) 18 36 Tỉ lệ Số liệu (%) 27 Tỉ lệ Số liệu (%) 54 10 Tỉ lệ (%) 0 Căn vào số liệu ta thấy, tính khả thi kế hoạch dạy học chủ đề học môn Tự nhiên Xã hội theo phương pháp BTNB cao Điều chuyên gia đánh giá với tỉ lệ sau: 54% khả thi, 36% khả thi, 10% bình thường 0% không khả thi Do đó, hoàn toàn sử dụng kế hoạch học trình giảng dạy môn Tự nhiên Xã hội lớp 3.3 Nhận xét chung Từ nhận xét, đánh giá phân tích kết khảo nghiệm sư phạm cho phép khẳng định: Các kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội lớp tổ chức theo phương pháp BTNB đề đề tài đảm bảo tính khoa học, phù hợp với trình độ nhận thức HS dễ dàng áp dụng vào trình giảng dạy Nếu thực hiệu phương pháp góp phần nâng cao chất lượng học tập HS nói riêng chất lượng đào tạo trường tiểu học nói chung 3.4 Một số kiến nghị đề xuất Từ kết nghiên cứu đạt được, xin nêu số kiến nghị sau: 3.4.1 Đối với công tác quản lí chuyên môn - Các cấp quản lí chuyên môn cần quan tâm đến hiệu việc đổi phương pháp dạy học môn Tiểu học nói chung môn Tự nhiên Xã hội nói riêng - Tăng cường bồi dưỡng phương pháp dạy học cho GV tiểu học, có phương pháp “Bàn tay nặn bột” để chất lượng dạy học ngày nâng cao Tạo điều kiện giúp đỡ GV HS sử dụng phương pháp - Động viên khuyến khích kịp thời vật chất lẫn tinh thần GV có thành tích, tích cực tìm tòi, sáng tạo đổi phương pháp - Tăng cường sở vật chất, đồ dùng dạy học cho môn Tự nhiên Xã hội, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học 3.4.2 Đối với GV tiểu học - Cần có nhận thức lý luận đổi phương pháp dạy học, phải biết kết hợp việc giúp HS lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ phát triển tâm sinh lý - Cần thường xuyên tự bồi dưỡng kiến thức, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho để 69 vận dụng phương pháp dạy học mới, tiên tiến vào trình dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học, chất lượng giáo dục nói chung - Kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội lớp theo phương pháp BTNB mà thiết kế có tính khả thi cao dễ dàng áp dụng vào trình giảng dạy Tuy nhiên, GV cần nghiên cứu kỹ nội dung kiến thức tìm hiểu thêm chất phương pháp để ứng dụng phù hợp với đặc điểm trình độ HS thực trường nhằm đạt hiệu tối ưu mà phương pháp mang lại 70 KẾT LUẬN Trước yêu cầu đổi nghiệp giáo dục đào tạo Thực đổi chương trình, sách giáo khoa nhằm đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực công đổi đất nước giai đoạn Việc nâng cao chất lượng dạy học yêu cầu trọng tâm chiến lược phát triển giáo dục Một yếu tố định chất lượng giáo dục đội ngũ GV Để đáp ứng yêu cầu đó, GV phải không ngừng học hỏi, sáng tạo, đem hết khả niềm đam mê, lòng nhiệt tình cho công tác mong đạt hiệu mong muốn Với tinh thần đó, việc ứng dụng phương pháp dạy học vào dạy học tiểu học nói chung, môn Tự nhiên Xã hội nói riêng vừa để nhằm mục đích nâng cao lực, sở trường, óc tìm tòi, sáng tạo vừa nhằm bồi dưỡng tư lôgic cho HS Đó động lực thúc đẩy hoàn thành đề tài nghiên cứu Chúng nghĩ, biện pháp khó, lạ so với làm Nhưng để có hiệu mong muốn thân GV cần tham khảo, nghiên cứu kỹ để áp dụng phù hợp với đối tượng HS Chúng tin rằng, đề tài hẳn cẩm nang hữu ích, mang lại hiệu định cho tất người thầy, người cô tâm huyết quãng đường công tác Chúng mong đóng góp bổ sung ý kiến cấp lãnh đạo để đề tài thành công 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Vinh Hiển, Phạm Ngọc Định, Nguyễn Thị Thanh Hương, Trần Thanh Sơn, Nguyễn Xuân Thành, (2011), Phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học môn khoa học trường Tiểu học Trung học sở, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Ly, (2013), Ứng dụng phương pháp “Bàn tay nặn bột” dạy học khoa học, Tự nhiên – Xã hội tiểu học, Đề tài nghiên cứu khoa học Bùi Phương Nga, (2005), Sách giáo khoa môn Tự nhiên Xã hội lớp 3, NXB Giáo dục Bùi Phương Nga, (2011), Học tích cực, Tài liệu tập huấn giáo viên, Dự án giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, NXB Giáo dục Nguyễn Xuân Thành, (2011), Nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ phương pháp dạy học tích cực, NXB Giáo dục Georger Charpar, (1996), Bàn tay nặn bột – Khoa học trường tiểu học, NXB Giáo dục Website: http://lamapvietnam.edu.vn/lamap/index.php Website: http://www.lamap.fr/ 72 PHỤ LỤC 73 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Thầy/cô dạy lớp:……………… Trường Tiểu học: Số năm công tác: Thầy/cô vui lòng cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống Câu Khi dạy học chủ đề môn Tự nhiên Xã hội, anh (chị) thường sử dụng phương pháp dạy học nào? Hiệu sử dụng phương pháp dạy học sao? Phương pháp Mức độ sử dụng Rất Thường Đôi thường Xuyên Không xuyên Hiệu sử dụng Rất Hiệu Bình Không sử hiệu dụng quả thường hiệu Điều tra Quan sát Đóng vai Thuyết trình Hỏi đáp Thí nghiệm Bàn tay nặn bột Câu Anh (chị) biết đến phương pháp Bàn tay nặn bột (BTNB) qua kênh thông tin nào? A Qua báo, đài B Qua khóa học bồi dưỡng chuyên môn, tập huấn C Qua đồng nghiệp D Qua Internet E Qua sách, tài liệu học tập 74 G Qua đường khác: ………………………………………………………………………………… ……… ……………………………………………………………………… Câu Theo anh (chị), phương pháp Bàn tay nặn bột (BTNB)? A Phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực dựa tiến trình tìm tòi- nghiên cứu, áp dụng cho việc giảng dạy môn khoa học tự nhiên B Phương pháp BTNB PPDH tích cực GV tổ chức cho HS sử dụng giác quan khác để tri giác vật, tượng cách có mục đích, có kế hoạch, có trọng tâm, qua rút kết luận khoa học C Phương pháp BTNB PPDH GV sử dụng lời nói kết hợp với cử chỉ, điệu bộ, hình ảnh trực quan để giúp HS hình thành kiến thức D Phương pháp BTNB phương pháp dạy học tích cực GV sử dụng hệ thống câu hỏi có tính chất gợi mở để hướng dẫn học sinh hình thành kiến thức Câu Theo anh (chị), việc sử dụng phương pháp BTNB phù hợp dạy học môn học nào? Rất phù Mức độ phù hợp Phù hợp Bình thường Không phù hợp hợp Tự nhiên Xã hội Khoa học Toán Đạo đức Lịch sử Địa lí Tiếng việt Câu Mức độ sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn Tự nhiên Xã hội anh (chị) nào? A Rất thường xuyên 75 B Thường xuyên C Thi thoảng D Chưa Câu Anh (chị) đánh hiệu sử dụng phương pháp BTNB dạy học môn Tự nhiên Xã hội? Rất Mức độ hiệu Tốt Bình Không tốt thường tốt Tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá say mê khoa học cho học sinh Giúp học sinh rèn luyện kỹ diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói viết Kích thích hứng thú học tập cho học sinh Giúp học sinh nhớ lâu hiểu sâu kiến thức học Câu Để dạy học môn Tự nhiên Xã hội theo phương pháp BTNB có hiệu quả, người giáo viên cần phải làm gì? Rất cần thiết Nghiên cứu bước tiến hành phương pháp BTNB Lựa chọn chuẩn bị đầy đủ đồ dùng phục vụ cho tiết dạy Nghiên cứu nội dung chương trình môn Tự nhiên Xã hội bậc tiểu học Tăng cường bồi dưỡng kiến thức chuyên môn kỹ sư phạm Công việc khác .…………… ………………………………………… 76 Mức độ cần thiết Cần Bình thiết thường Không cần thiết ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 77 PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho học sinh) Em cho biết ý kiến cách đánh dấu X vào ô trống câu hỏi sau: Câu 1: Em có thích học môn Tự nhiên Xã hội không? Rất thích Thích Bình thường Không thích Câu Khi học môn Tự nhiên Xã hội, em thích học chủ đề nhất? Con người sức khỏe Xã hội Tự nhiên Câu Những hoạt động em học Tự nhiên Xã hội thể nào? Mức độ hoạt động Thường Đôi Rất Xuyên Nghe thầy/cô giảng Đọc sách giáo khoa để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận nhóm Ghi chép vào Làm thí nghiệm thực hành Xem tranh, ảnh, video… Thuyết trình trước lớp 78 Câu Trong học môn Tự nhiên Xã hội, em thích thầy cô tổ chức hoạt động dạy học nào? Hoạt động dạy học Thái độ Thích Bình Rất thích thường Không thích Ghi chép Làm thí nghiệm Vẽ tranh Làm việc nhóm Xin chân thành cảm ơn em! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN CHUYÊN GIA Thầy/cô vui lòng cho biết số thông tin đây: Đơn vị công tác: Số năm công tác: Câu Thầy/cô có đồng ý phương pháp BTNB tiến hành theo bước không? 79 Mức độ Rất đồng ý Đồng ý Không đồng ý Câu Theo thầy/cô quy trình thiết kế kế hoạch học môn Tự nhiên Xã hội theo phương pháp BTNB tiến hành theo bước hợp lý hay không? Mức độ Rất hợp lý Hợp lý Bình thường Không hợp lý Câu Thầy/cô có đánh tính khả thi kế hoạch dạy học chủ đề học mà thiết kế? Mức độ Rất khả thi Khả thi Bình thường Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô! 80 Không khả thi

Ngày đăng: 30/07/2016, 18:06

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • Chúng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới cô giáo TS. Nguyễn Thị Thu Hằng đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu này.

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

  • MỞ ĐẦU

  • Chương 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

  • Chương 2

  • XÂY DỰNG MỘT SỐ KẾ HOẠCH BÀI HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 3 THEO PHƯƠNG PHÁP BÀN TAY NẶN BỘT

  • Chương 3

  • KHẢO NGHIỆM SƯ PHẠM

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan