Vì vậy tài chính doanh nghiệp có các quan hệ sau : a.1 Xét trên phạm vi hoat động thì tài chính doanh nghiệp gồm: - Quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với nhà nớc - Quan hệ tài chín
Trang 1Lời nói đầu
Tài Chính là một phạm trù của kinh tế hàng hoá, một trong những yếu tố cơbản để sản xuất và lu thông hàng hoá Do đó, bất cứ một doanh nghiệp nàomuốn ra đời tồn tại và phát triển thì một trong những vấn đề cơ bản nhất phảiquan tâm là tạo lập, quản lý và sử dụng nguồn tài chính sao cho có hiệu quảnhằm đạt mục tiêu lơị nhuận và tối đa hoá lợi nhuận trong khuôn khổ pháp luật Phân tích, quản lý và sử dụng nguồn tài chính có tác động rất lớn đến sự tănghay giảm chi phí sản xuất kinh doanh, giá thành sản phẩm, lơị nhuận của doanhnghiệp Trong cơ chế bao cấp, các doanh nghiệp quốc doanh đợc nhà nớc cấpphát vốn, bao cấp về giá, sản xuất kinh doanh theo theo chỉ tiêu pháp lệnh củanhà nớc Do vậy, các doanh nghiệp hầu nh không quan tâm đến hiệu quả sử dụngtài chính Thực trạng tài chính của nhiều doanh nghiệp thời kỳ đó không nhữngthấp mà còn không bảo toàn đợc nguồn tài chính Tình trạng lãi giả lỗ thật xảy raphổ biến trong các doanh nghiệp nhà nớc
Thực hiện đờng lối do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, trong thời gian qua, nềnkinh tế Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu quan trọn, đã từng bớc vững chắcchuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng địnhhớng xã hội chủ nghĩa có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc với nhiều thành phầnkinh tế cùng tồn tại Các doanh nghiệp giờ đây phải đối mặt với sự cạnh tranhgay gắt không còn đợc bao cấp nh trớc nữa Vì vậy, doanh nghiệp nào làm ăn cóhiệu quả sẽ đứng vững trong nền kinh tế mới, ngợc lại doanh nghiệp nào làm ănkém hiệu quả tất yếu sẽ bị giải thể, phá sản
Nghị quyết Đaị Hội lần thứ VI BCH TW Đảng CSVN (năm 1988) chỉ rõ: “Xínghiệp quốc doanh không còn đợc bao cấp về vốn và giá phải chủ động kinhdoanh với quyền tự chủ đầy đủ, đảm bảo tự bù đắp chi phí đầy đủ và có lãi”.Theo tinh thần đó, các doanh nghiệp phải luôn chủ động bám thị trờng điều hànhsản xuất kinh doanh và tự chủ về nguồn tài chính Nhà nớc tạo môi trờng thuậnlợi cho các doanh nghiệp hoạt động nhng cũng tạo áp lực cho các doanh nghiệpmuốn tồn tại và phát triển trong kinh tế thị trờng phải đặt vấn đề quản lý và sửdụng nguồn tài chính sao cho có hiệu quả nhất lên hàng đầu Đây là vấn đề bứcxúc khiến các nhà quản trị phải suy nghĩ, đồng thời cũng thu hút sự chú ý củacác nhà kinh tế trong lĩnh vực tài chính doanh nghiệp
Sau gần ba tháng thực tập tại công ty May Đáp Cầu, đợc sự giúp đỡ nhiệt tìnhcủa các thầy cô giáo hớng dẫn cùng phòng kế toán công ty, em đã từng bớc làmquen với thực tiễn vận dụng lý luận vào thực tế, xuất phát từ nhận thức của bảnthân về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc quản lý và sử dụng nguồn tài chính
Trang 2kinh doanh, em đã mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề tốtnghiệp với đề tài :
Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn tài chính tại công ty May
Đáp Cầu cùng các bạn đọc
Qua bài viết này, em xin chân thành cảm ơn cô giáo Kim Thị Hạnh, BGH,các khoa, các phòng ban, cùng các thầy cô giáo trong trờng, ban giám đốc, cáccô chú phòng kế toán của công ty May Đáp Cầu đã tận tình hớng dẫn, giúp đỡ
em hoàn thành chuyên đề của mình
Sinh viên
Nguyễn Thị Thu Trang
Phần INhững vấn đề lý luận chung về phân tích, quản lý
và sử dụng nguồn Tài Chính Doanh Nghiệp trong
nền Kinh Tế Thị Trờng
I Những vấn đề chung về Tài Chính Doanh Nghiệp
1 Đặc điểm và vai trò của tài chính doanh nghiệp
a) Đặc điểm
Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng có thể đợc hiểu là một tổ chức kinhdoanh nhằm mục đích kiếm lời có mức vốn không thấp hơn vốn pháp định, donhà nớc quy định cho từng loại hình doanh nghiệp có từ một chủ sở hữu trở lên
và chủ sở hữu phải đảm bảo trớc pháp luật bằng toàn bộ tài sản của mình
Trang 3Trong nền kinh tế thị trờng, do các quan hệ cung cầu về hàng hoá, dịch vụ, sứclao động, vốn, đợc phát triển rất mạnh, nên các loại hình doanh nghiệp cũng trởnên hết sức phong phú Tuy nhiên, cho dù là loại hình doanh nghiệp nào trớc khi
đi vào hoạt động cũng đều phải sử dụng một công cụ chung nhất là tài chínhdoanh nghiệp
Khi nền kinh tế thị trờng càng phát triển, sự vận động và chuyển hoá qua lạigiữa các nguồn tài chính, nơi hình thành nên sức mua tài chính, thị trờng vốncàng trở nên sôi động thì quan hệ tài chính doanh nghiệp cũng trở nên phong phú
và đa dạng Vì vậy tài chính doanh nghiệp có các quan hệ sau :
a.1) Xét trên phạm vi hoat động thì tài chính doanh nghiệp gồm:
- Quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp với nhà nớc
- Quan hệ tài chính giữa doanh nghiệp với thị trờng
- Quan hệ tài chính trong nội bộ doanh nghiệp
a.2) Xét về mặt kinh tế, tài chính doanh nghiệp bao gồm:
- Các quan hệ tài chính nhằm mục đích khai thác, thu hút vốn
- Các quan hệ tài chính về đầu t, sử dụng vốn kinh doanh
- Các quan hệ về tài chính phân phối, thu nhập và lợi nhuận
Cho dù có những cách phânloại khác nhau nhng quan hệ tài chính đợc diễn ratrên các phạm vi gắn với địa chỉ khác nhau, chứa đựng những nội dung kinh tếkhác nhau Song tất cả các mối quan hệ đều có những đặc điểm chung giốngnhau đó là :
+ Phản ánh những luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của các nguồn tàichính nảy sinh và gắn liền với hoạt động SXKD của doanh nghiệp
+Sự vận động, chuyển hoá các nguồn lực trong kinh doanh không phải là hỗnloạn mà đợc điều chỉnh bằng hệ thống các quan hệ phân phối dới hình thức giátrị thông qua việc tạo lập hoặc sử dụng các quỹ tiền tệ, các loại vốn kinh doanhnhất định của doanh nghiệp
Mục tiêu cuối cùng của mọi quá trình kinh doanh là nhằm thu đợc lợi nhuận,vì thế bên cạnh khả năng phân phối để thoả mãn cung cầu về vốn kinh doanh, tàichính doanh nghiệp còn có một số khả năng khác để giám sát, dự báo tính hiệuquả của quá trình phân phối
b) Vai trò
Vai trò của tài chính doanh nghiệp sẽ trở nên tích cực hay thụ động thậm chí
có thể là tiêu cực đối với kinh doanh trớc hết phụ thuộc vào khả năng, trình độcủa ngời quản lý, sau đó nó còn phụ thuộc vào cơ chế quản lý kinh tế vĩ mô, sựcan thiệp và phơng thức can thiệp của nhà nớc vào nền kinh tế
Trang 4Song song với việc chuyển sang nền kinh tế thị trờng, nhà nớc đã có hàng loạtchính sách đổi mới nhằm xoá bỏ cơ chế quan liêu bao cấp xác lập một cơ chếquản lý năng động Trong điều kiện đó, vai trò của tài chính doanh nghiệp ngàycàng đợc đề cao đối với hoạt động SXKD của doanh nghiệp và nó có những vaitrò chủ yếu sau:
- Một là, TCDN là một công cụ khai thác, thu hút các nguồn tài chính nhằm
đảm bảo nhu cầu đầu t phát triển của doanh nghiệp
- Hai là, TCDN có vai trò trong việc sử dụng vốn một cách tiết kiệm và hiệuquả
- Ba là, TCDN có vai trò đòn bẩy kích thích và điều tiết SXKD
- Bốn là ,TCDN là công cụ quan trọng để kiểm tra các hoạt động SXKD củadoanh nghiệp
2 Những nguyên tắc tổ chức tài chính doanh nghiệp
Để sử dụng tốt công cụ tài chính, phát huy vai trò tích cực của chúng trongSXKD, cần thiết phải tổ chức tài chính Tổ chức tài chính và việc hoạch địnhchiến lợc về sử dụng tài chính và hệ thống các biện pháp để thực hiện chiến lợc
đó nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp trong một thời kỳnhất định Tổ chức tài chính doanh nghiệp phải dựa trên các nguyên tắc cơ bảnsau:
- Thứ nhất, nguyên tắc tôn trọng pháp luật
- Thứ hai, tổ chức tài chính doanh nghiệp phải tôn trọng nguyên tắc hạchtoán kinh doanh
- Thứ ba, công tác tổ chức tài chính doanh nghiệp phải luôn luôn giữ chữtín
- Thứ t, công tác tổ chức tài chính doanh nghiệp cần phải giữ nguyên tắc antoàn, phòng ngừa những rủi ro bất trắc
3 Một số phạm trù về tài chính doanh nghiệp và các khái niệm liên quan
Trang 5- Nguồn hình thành tài chính doanh nghiệp là huy động các khâu tài chínhkhác và nhận việm trợ, vay của nớc ngoài
- Tài chính nhà nớc sử dụng để đáp ứng nhu cầu của bộ máy hành chính nhànớc, chi cho an ninh quốc phòng, thực hiện chức năng quản lý kinh tế –xã hội
- Tài chính nhà nớc có vai trò rất quan trọng là khâu tài chính mang tínhchất chỉ đạo và tổ chức của toàn bộ hệ thống tài chính
- Về hoạt động thu chi của tài chính nhà nớc chủ yếu dựa trên cơ sở quyềnlực chính trị của mình, vai trò quản lý vĩ mô nền kinh tế –xã hội
a.2) Tài chính của các tổ chức tài chính
Là tổ chức tài chính của các doanh nghiệp với chức năng là sản xuất và kinhdoanh tạo ra sản phẩm hàng hoá và dịch vụ Đây là những tụ điểm tài chínhquan trọng tích tụ và tập trung các nguồn tài chính gắn liền với quá trình SXKDcủa các doanh nghiệp
- Hoạt động tài chính đóng vai trò nh những thiết bị có khả năng tái tạo cho cácnguồn tài chính
- Tài chính doanh nghiệp có quan hệ hữu cơ với các khâu tài chính khác, nó thểhiện ở việc nộp thuế, nộp ngân sách, trả lãi, …
a.3) Tài chính của các tổ chức phi tài chính
Còn gọi là tổ chức tài chính của các tổ chức tài chính trung gian bao gồm: cácngân hàng thơng mại, các quỹ tín dụng, các công ty bảo hiểm
Hoạt động của các tổ chức này gắn liền với các hoạt động môi giới, nhằm biếnnguồn tài chính nhàn rỗi trong xã hội thành những nguồn vốn cho các chủ thểkinh tế
a.4) Tài chính của các tổ chức xã hội (tín dụng )
Là tụ điểm vốn gắn liền với hoạt động của các tổ chức xã hội
- Nguồn thu của khâu tài chính này chủ yếu là kinh phí đóng góp của các hộiviên, do quyên góp, ủng hộ và ngân sách hỗ trợ
- Quỹ tiền tệ đợc sử dụng trong mục đích chi tiêu trong những hoạt động của tổchức đó
a.5)Tài chính của các hộ gia đình
Tài chính của các hộ gia đình cũng là một tụ điểm vốn rất quan trọng , nókhông chỉ đáp ứng vào việc góp vốn đầu t kinh doanh , nó còn là một trongnhững yếu tố thực hiện các chính sách định hớng và tích luỹ, tiêu dùng của nhànớc
Trang 6Tài chính hộ gia đình thờng có quy mô nhỏ nhng đối với xã hội thì đây là mộtkhâu tài chính rất quan trọng của đất nớc
b) Các khái niệm liên quan đến tình hình tài chính doanh nghiệp
- Khái niệm về tài chính doanh nghiệp : TCDN là hệ thống những quan hệ kinh
tế biểu hiện dới hình thức giá trị phát sinh trong quá trình hình thành và sử dụngcác quỹ tiền tệ của doanh nghiệp Đó là các quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệpvới nhà nớc, với các khâu tài chính trung gian trong hệ thống tài chính, với cácdoanh nghiệp khác và các tổ chức kinh tế, với các đơn vị nội bộ doanh nghiệp, để phục vụ cho nhu cầu SXKD của doanh nghiệp, và các nhu cầu chung của
…
xã hội
- Khái niệm về hoạt động tài chính doanh nghiệp: hoạt động TCDN là một trongnhững nội dung cơ bản thuộc hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhằm giảiquyết các mối quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình kinh doanh đợc biểuhiện dới hình thức tiền tệ
Nói cách khác, hoạt động tài chính doanh nghiệp là tất cả các hoạt động liênquan đến việc tạo lập hoạt động tài chính doanh nghiệp là đối tợng của quản trịTCDN, hoạt động này nhằm thực hiện các mục tiêu của doanh nghiệp đó là tối
đa hoá lợi nhuận, tối đa hoá giá trị của doanh nghiệp, mục tiêu về tăng trởng vàphát triển Đặc biệt hoạt động tài chính doanh nghiệp cần phải tập trung trả lời đ-
ợc những câu hỏi sau:
+ Doanh nghiệp huy động vốn ở đâu? Vào thời điểm nào? Và nh thế nào?
+ Doanh nghiệp đầu t vốn vào đâu ? Thời điểm nào? Nh thế nào ?
+ Lợi nhuận của doanh nghiệp đợc sử dụng ra sao ?
- Khái niệm về phân tích tài chính doanh nghiệp : phân tích TCDN là việc thuthập và xử lý các thông tin trong quản lý doanh nghiệp nói chung và quản lýTCND nói riêng nhằm để xem xét kiểm tra, đối chiếu, đánh giá tình hình tàichính, khả năng và tiềm lực của doanh nghiệp cũng nh quá trình hoạt độngSXKD, giúp cho các nhà quản lý đa ra các quyết định phù hợp
Phân tích TCDN mà trọng tâm là phântích các báo cáo tài chính doanhnghiệp, các chỉ tiêu tài chính đặc trng thông qua một hệ thống các phơng pháp vàcông cụ phân tích giúp ngời sử dụng thông tin từ nhiều góc độ khác nhau Đánhgiá một cách tổng hợp, toàn diện vừa khái quát vừa chi tiết toàn bộ thực trạng tàichính doanh nghiệp
4 Cách phân biệt nguồn tài chính doanh nghiệp
Nguồn tài chính doanh nghiệp là toàn bộ tất cả những gì bao trùm lên DN, kể
từ khi bắt đầu thành lập Vì vậy chỉ có một cách duy nhất để phân biệt và đánh
Trang 7giá nguồn TCDN đó là căn cứ vào các chỉ tiêu cụ thể trong hệ thống báo cáo tàichính của doanh nghiệp gồm các chỉ tiêu trong :
- Bảng cân đối kế toán
- Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
- Bảng báo cáo lu chuyển tiền tệ
- Bảng thuyết minh các báo cáo tài chính
II Những nội dung cơ bản của Tài Chính Doanh Nghiệp
Trong nền tinh tế thị trờng, hoạt động tài chính doanh nghiệp có một vị tríquan trọng đặc biệt, chi phối tất cả các khâu trong quá trình kinh doanh của mộtdoanh nghiệp
Tuỳ loại hình doanh nghiệp mà có những nội dung hoạt động tài chính khácnhau Sau đây là những nội dung chủ yếu của hoạt động tài chính trong doanhnghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp SXKD
1.Quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp
Trong nội dung hoạt động của tài chính doanh nghiệp, quản lý sử dụng vốnkinh doanh là khâu quan trọng nhất, có tính chất quyết định tới mức độ tăng tr-ởng hoặc suy thoái của doanh nghiệp Quản lý sử dụng vốn bao gồm nhiều khâunh: xác định nhu cầu vốn kinh doanh, khai thác tạo lập vốn kinh doanh, đầu t, sửdụng và bảo toàn vốn kinh doanh Trớc khi đi vào những nội dung cụ thể thì tacần phải hiểu về vốn kinh doanh và những đặc trng của nó trong quá trình vận
động
a) Vốn kinh doanh và những đặc trng của nó
Để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh doanh nào cũng cần phải cóvốn, trong nền kinh tế thị trờng, vốn là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết
định tới các bớc tiếp theo của quá trình kinh doanh.Vốn kinh doanh trong cácdoanh nghiệp là một laọi quỹ tiền tệ đặc biệt, mục tiêu của quỹ là phục vụSXKD, tức là mục đích tích luỹ Muốn có vốn thì phải có tiền, tiền đợc gọi làvốn khi thoả mãn các điều kiện sau:
- Một là, tiền phải đợc đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định, hay nóicách khác tiền phải đợc đảm bảo bằng một lợng hàng hoá có thực
- Hai là, tiền phải đợc tích tụ và tập trung đến một lợng nhất định
- Ba là, khi đã có đủ số lợng, tiền phải đợc vận động nhằm mục đích sinh lời
Trên góc độ kinh tế thị trờng, giá trị thực của một doanh nghiệp không phải chỉ
là phép cộng đơn giản của các loại vốn cố định và vốn lu động hiện có mà điều
Trang 8quan trọng hơn còn là giá trị cuả những tài sản khác và khả năng sinh lời củadoanh nghiệp ta có thể gọi chung là những tài sản vô hình
b) Đầu t vốn kinh doanh
Theo quan nịêm truyền thống “vốn đầu t” đợc quan niệm là số vốn đợc dùngvào việc mua sắm TSCĐ, hoặc xây lắp các công trình để tạo ra TSCĐ cho doanhnghiệp Từ đó “đầu t vốn ” cũng đợc quan niệm là việc bỏ vốn vào lĩnh vực xâydựng cơ bản, nó là một khoản đầu t lớn nhng với mục đích kinh doanh của doanhnghiệp thì đó không phải là tất cả Vì vậy, trong nền kinh tế thị trờng, thì “vốn
đầu t”và “đầu t vốn” phải đợc quan niệm trên một bình diện rộng
Căn cứ vào mục đích kinh doanh của doanh nghiệp, “vốn đầu t” đợc đồngnghĩa với vốn kinh doanh Đó là số vốn đợc dùng vào kinh doanh trong một lĩnhvực nhất định nhằm mục đích sinh lời, còn “đầu t vốn” là hoạt động chủ quan cócân nhắc của ngời quản lý trong việc bỏ vốn vào mục tiêu kinh doanh nào đó với
hy vọng là sẽ đa lại hiệu quả kinh tế cao trong trong tơng lai
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, thông thờng có hai hớng đầu t chủ yếu là
đầu t vào bên trong và đầu t ra bên ngoài Nó có thể là dài hạn hay ngắn hạn
- Đầu t bên trong: là những khoản đầu t vốn để mua sắm các yếu tố của quátrình sản xuất khi bắt đầu thành lập doanh nghiệp nh: xây dựng, mua sắmTSCĐ, nguyên vật liệu, tiền thuê mớn nhân công, các chi phí về thủ tụckinh doanh…
- Đầu t ra bên ngoài (hay còn gọi là đầu t tài chính ): thờng đợc tiến hành
d-ới các hình thức góp vốn cùng liên doanh vd-ới một doanh nghiệp khác, đầu
t mua cổ phiếu, trái phiếu Trong nền kinh tế thị trờng, việc các doanhnghiệp đầu t ra bên ngoài không chỉ nhằm mục đích là thu lợi mà cònnhằm mục đích đảm bảo an toàn của vốn, để từ đó có thể san sẻ tráchnhiệm rủi ro (nếu có) cho các đơn vị khác cùng gánh chịu
Dù là đầu t bên trong hay bên ngoài, ngời quản lý doanh nghiệp luôn phải quantâm đến vấn đề “tiếp thị” tức là phải thăm dò, phân tích lựa chọn các phơng án
đầu t để đi đến các quyết định tài chính, khi đề ra một quyết định tài chính, ngờiquản lý phải lu ý các yếu tố sau:
- Khả năng doanh lợi có thể đạt đợc và thời gian thu hồi vốn
- Dự kiến chủng loại và số lợng sản phẩm sẽ sản xuất và khả năng tiêu thụsản phẩm trên thị trờng
- Khả năng cung cấp nguyên vật liệu cho sản xuất
- Lựa chọn công nghệ thích hợp
- Lựa chọn ngân hàng giao dịch
Trang 9Cuối cùng tổng hợp nhu cầu vốn cần đợc đầu t Căn cứ vào các quyết định tàichính trên, nhà quản lý có thể đa ra các phơng án đầu t, hớng đầu t cụ thể chodoanh nghiệp mình một cách hiệu quả nhất
c) Nguồn vốn kinh doanh và giải pháp huy động
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp có thể đợc hình thành từ nhiều nguồn khácnhau Tuy nhiên, mỗi loại hình doanh nghiệp cũng chỉ có thể khai thác, huy
động vốn trên một số nguồn nhất định Vì thế, ngời ta có thể căn cứ vào nguồnhình thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp để nhận biết doanh nghiệp đóthuộc loại nào Nhng với bất kỳ một doanh nghiệp thuộc loại hình nào thì vốnkinh doanh của chúng cũng đợc huy động, khai thác từ những nguồn sau :
* Nguồn vốn từ ngân sách nhà nớc : Nguồn vốn này đợc cấp phát cho cácdoanh nghiệp công-doanh nghiệp nhà nớc, nó đợc hình thành từ quỹ tích luỹ củangân sách và đợc dùng vào mục đích chỉ phát triển kinh tế
Trong thời kỳ bao cấp, hầu nh toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp nhànớc là do ngân sách nhà nớc cấp, do nguyên nhân đó đã gây tâm lý ỷ lại, trôngchờ Từ đó, làm suy giảm tính năng động của các doanh nghiệp trong việc chủ
động khai thác các nguồn vốn cũng nh tìm kiếm các giải pháp để bảo toàn và sửdụng vốn một cách có hiệu quả
Ngày nay, khi kinh tế thị trờng mở cửa, khuyến khích các thành phần kinh tế tnhân, nhà nớc có chính sách thu hẹp phạm vi hỗ trợ vốn và quy mô cổ phần hoáhầu hết các doanh nghiệp quốc doanh Vì thế, nguồn cấp phát của ngân sách nhànớc có xu hớng giảm Các doanh nghiệp chủ động bổ sung phần thiếu hụt bằngcác nguồn tài trợ khác
* Nguồn vốn tự có: Là nguồn vốn do cá nhân chủ doanh nghiệp tự bỏ ra để đầu
t kinh doanh Nó có thể đợc huy động từ bạn bè, những gì để dành, tiết kiệmtrong ngân sách gia đình … hoặc cổ phần bằng hình thức phát hành cổ phiếu.Theo luật kinh doanh, để đợc kinh doanh trong một lĩnh vực nhất định, số vốn tự
có của doanh nghiệp phải đạt đến một mức độ tối thiểu, nhng nó cũng không nên
ở mức độ quá lớn vì nh thế sẽ là mạo hiểm nếu kinh doanh gặp rủi ro
* Nguồn vốn liên doanh: Là nguồn vốn đóng góp theo tỷ lệ của các chủ đầu t
để cùng kinh doanh và cùng hởng lợi nhuận trên phần vốn góp của mình Khidoanh nghiệp kinh doanh có lãi và ngợc lại cũng phải chịu rủi ro chung khidoanh nghiệp kinh doanh thua lỗ
* Các nguồn vốn tín dụng : Là các khoản vốn mà doanh nghiệp có thể vay dàihạn của các ngân hàng thơng mại, công ty tài chính, công ty bảo hiểm, hoặc các
tổ chức tài chính trung gian khác, cũng có thể bằng hình thức doanh nghiệp pháthành trái phiếu Điển hình nhất của các tổ chức này là hệ thống ngân hàng thơng
Trang 10mại với sự phong phú và đa dạng của các hình thức tín dụng nh: tín dụng ứngtiền qua tài khoản, tín dụng cầm đồ hoặc thế chấp tài sản, tín dụng thông quachiết khấu Đây là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp lựa chọn các hìnhthức tín dụng thích hợp để huy động vốn cho mình
d) Sử dụng và bảo toàn vốn kinh doanh
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp nh đã phân tích ở trên là biểu hiện bằng tiềncủa toàn bộ tài sản hữu hình và vô hình đợc đầu t vào kinh doanh nhằm mục đíchsinh lời
Tuỳ theo từng loại hình kinh doanh mà quy mô của vốn kinh doanh, cơ cấuhình thành vốn cũng khác nhau Tuy nhiên, trong nền kinh tế thị trờng thì vốnkinh doanh của một doanh nghiệp sản xuất thờng gồm: vốn cố định, vốn lu động,
và vốn đầu t tài chính
* Vốn cố định: Vốn cố định của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền toàn bộTSCĐ phục vụ cho SXKD của doanh nghiệp, TSCĐ là những tài sản có giá trịlớn, thời gian sử dụng dài, về giá trị nó tham gia toàn bộ vào nhiều chu kỳ SXKDnhng giá trị của nó lại đợc chuyển dịch dần vào giá trị của sản phẩm sáng tạo tuỳtheo mức hao mòn
- Căn cứ vào hình thái vật chất, TSCĐ gồm hai loại :
+ TSCĐ hữu hình: là những tài sản tồn tại đợc hình thái vật chất cụ thể nh: đấtkinh doanh, nhà xởng máy móc thiết bị …phục vụ cho quá trình sản xuất
+ TSCĐ vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất cụ thể mà nó lànhững khoản chi phí để mua bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả, nhãnhiệu thơng mại, chi phí quảng cáo,…
- Căn cứ vào hình thức đầu t của vốn cố định, TSCĐ gồm:
+ TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD cơ bản của doanh nghiệp, tạo ra sản phẩmhàng hoá dịch vụ,
+ Những tài sản dùng cho hoạt động đầu t Tài Chính nh: TSCĐ góp vốn liêndoanh , cho thuê Tài Chính hay cho thuê bất động sản ,…
- Trong quá trình SXKD, nhìn chung TSCĐ không bị thay đổi hình thái hiện vậtnhng năng lực nhãn hiệu, biểu tợng… đó là do quá trình tham gia vào quy trìnhsản xuất, TSCĐ bị hao mòn, có hai loại hao mòn:
+ Hao mòn hữu hình : là sự giảm dần về giá trị của TSCĐ do chúng đợc sửdụng trong quá trình sản xuất hay do tác động của điều kiện tự nhiên
+Hao mòn vô hình: là sự giảm dần về mặt giá trị do tiến bộ của Khoa họckỹthuật, máy móc tài sản cùng công suất, năng suất, …
* Vốn lu động: Là một bộ phận của vốn đầu t đợc ứng ra để mua sắm nhữngTSCĐ và tài sản lu thông nhằm phục vụ cho quá trình SXKD
Trang 11Để tiến hành SXKD, ngoài những TSCĐ, doanh nghiệp phải có những TSLĐ.Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu tài sản cũng khác nhau, nhng
đối với những doanh nghiệp SXKD thì TSLĐ thờng đợc cấu tạo bởi TSLĐ sảnxuất và tài sản lu thông
TSLĐ sản xuất bao gồm những tài sản ở khâu dự trữ sản xuất nh: nguyên vậtliệu chính, vật liệu phụ nhiên liệu, và tài sản ở khâu sản xuất nh: sản phẩm dởdang đang chế tạo, bán thành phẩm ,…
Tài sản lu thông bao gồm sản phẩm hàng hoá cha tiêu thụ, (hàng tồn kho) vốnbằng tiền, và các khoản phải thu
Để mua sắm tất cả những tài sản đó, doanh nghiệp cần phải có một lợng vốnnào đó gọi là vốn lu động của doanh nghiệp Đặc điểm của loại vốn này là nótham gia một lần tạo nên thực thể của doanh nghiệp và giá trị của nó đợc dịchchuyển thẳng vào sản phẩm mới sáng tạo sau một chu kỳ kinh doanh
Trong quá trình quản lý, sử dụng và bảo toàn vốn lu động cần lu ý những vấn
đề sau:
- Một là, phải xác định đợc một lợng vốn lu động cần thiết căn cứ vàonhiệm vụ SXKD của đoanh nghiệp qua từng thời kỳ để quá trình SXKD đợc liêntục, thờng xuyên tránh ứ đọng vốn, …
- Hai là, phải tổ chức khai thác tốt nguồn vốn lu động của doanh nghiệptrớc hết là nguồn tự có của doanh nghiệp, sau đó là các nguồn tài trợ của vốn l u
động, khi cần thiết thì phải chiếm dụng
- Ba là, phải luôn luôn có những biện pháp bảo toàn và phát triển vốn lu
động bằng cách xử lý tốt hàng hoá chậm luân chuyển và các khoản nợ khó đòi
- Bốn là, phải thờng xuyên tiến hành phân tích tình hình sử dụng vốn lu
động dùng các chỉ tiêu nh: vòng quay vốn lu động, hệ số nợ ,…
* Vốn đầu t tài chính: Trong quá trình SXKD, một yêu cầu có tính nguyên tắc làphải bảo toàn và phát triển vốn Doanh nghiệp không chỉ trực tiếp sản xuất kinhdoanh hàng hoá dịch vụ mà họ còn đầu t tài chính dới các hình thức:
- Bỏ vốn để mua các loại cổ phiếu, trái phiếu của công ty khác
- Hoạt động góp vốn liên doanh liên kết
- Cho thuê hoặc mua đi bán lại những bất động sản, TSCĐ của doanhnghiệp
- Nếu căn cứ vào thời hạn đầu t thì doanh nghiệp có thể đầu t tài chínhngắn hạn hay dài hạn
2 Những nội dung cơ bản khác của hoạt động tài chính doanh nghiệp
Trang 12Ngoài những nội dung đã nêu trên, hoạt động tài chính doanh nghiệp còn baogồm những nội dung cơ bản sau:
- Chi phí SXKD và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp :
+ Chi phí SXKD của doanh nghiệp: Bao gồm chi phí sản xuất, chi phí tiêuthụ sản phẩm, (chi phí lu động) các khoản thuế gián thu,…
+ Giá thành sản phẩm của doanh nghiệp: Là biểu hiện bằng tiền của toàn
bộ những chi phí về lao động, để hình thành việc sản xuất và tiêu thụ sản phẩm
- Thu nhập và lợi nhuận của doanh nghiệp :
+Thu nhập của doanh nghiệp: Là toàn bộ số tiền mà doanh nghiệp thu đợcnhờ đầu t kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (sau khi tiêu thụ sản phẩm) + Lợi nhuận cuả doanh nghiệp: Nó là một chỉ tiêu chất lợng cuối cùng để
đánh giá hiệu quả của quá trình SXKD, nó đợc lấy từ hoạt động SXKD tài chính,hoạt động bất thờng,…
III.Hệ thống chỉ tiêu của phản ánh hiệu quả quản lý TCDN
và một số chỉ tiêu khác trong phân tích Tài Chính
So sánh tỷ số thanh toán hiện thời của năm nay thấp hơn hay cao hơn năm trớc.Nếu số này mà thấp hơn mức trung bình của ngành thì tỷ số thanh toán hiện thờicủa cuói năm nay thấp hơn cuối năm trớc và ngợc lại Điều này cho thấy:
- Dự trữ năm nay tăng hơn hoặc giảm so với năm trớc có thể do doanh thutăng hay đồng thời mức nợ ngắn hạn của doanh nghiệp cũng tăng giảm so với kỳtrớc đa đến tỷ số thấp hoặc cao
- Nếu tỷ số này mà thấp tức là giá trị của TSLĐ thấp hơn các khoản nợngắn hạn, tức là doanh nghiệp đầu t từ những khoản vay ngắn hạn vào TSCĐ làkhông có lãi hoặc lỗ Doanh nghiệp nên trả bớt các khoản nợ ngắn hạn và đầu tbằng các phơng án khác vào TSLĐ
b) Hệ số thanh toán nhanh
Trang 13Nó phản ánh khả năng thanh toán nhanh khi doanh nghiệp xem xét hệ số nợnày để đầu t vào các khoản nợ ngắn hạn mà doanh nghiệp đã vay để đầu t vàokinh doanh Nó là tỷ số giữa vốn bằng tiền và các khoản phải thu với số nợ ngắnhạn So sánh tỷ số này với mức trung bình ngành, nếu nó cao hơn tỷ số trungbình ngành thì khả năng thanh toán ngay các khoản nợ đến hạn, và ngợc lại thìdoanh nghiệp cần tìm các phơng án đầu t khác
Hệ số thanh toán nhanh =
hạn ngắn Nợ
thu i phả
n khoả
Các tiền
bằng
c) Hệ số thanh toán tức thời
Nó phản ánh khả năng thanh toán của doanh nghiệp đối với các khoản nợ (dài hạn hoặc ngắn hạn)
mà bên cho vay bắt doanh nghiệp thanh toán vào bất kỳ thời điểm nào Hệ số này nói lên là doanh nghiệp có thể bị lỗ hoặc lãi đói với các khoản vay để đầu t kinh doanh, nó là tỷ số giữa vốn bằng tiền với các khoản nợ đến hạn :
Hệ số thanh toán tức thời = Vốn bằng tiền
tài Tổng
ảnh hởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp
b) Hệ số vốn chủ sở hữu: Là tỷ số giữa nợ phải trả với tổng tài sản của doanh
nghiệp
Hệ số nợ vốn chủ sở hữu =
h usởchủ Vốn
trả
iphả
tài Tổng TSCĐ
Tỷ số này cho ta biết về tỷ lệ giữa TSCĐ và tổng Tài sản mà doanh nghiệp có
Nó cho biết năng lực sản xuất và xu hớng phát triển lâu dài của doanh nghiệp
Trang 14d) Hệ số cơ cấu tài sản lu động: Là tỷ số giữa tổng TSLĐ với tổng tài sản của
doanh nghiệp
Hệ số cơ cấu TSLĐ =
n sả
tài Tổng TSLĐ
Tỷ số này cho biết tình hình của TSLĐ so với tổng tài sản của doanh nghiệp là
vay lãi trả
Tiền thuế
sau
1.3.Nhóm chỉ tiêu về năng lực hoạt động của doanh nghiệp
a) Vòng quay tổng tài sản: Là tỷ số giữa doanh thu thuần với tổng tài sản của
doanh nghiệp
Vòng quay tổng tài sản =
n sả
tài Tổng
thuần thu
Doanh
Tỷ số này cho biết cứ doanh thu tăng 1 đồng thì tổng tai sản sẽ tăng tơng ứng
là bao nhiêu %đồng ( % tổng tài sản)
b) Vòng quay tổng vốn: Là tỷ số giữa doanh thu thuần với tổng nguồn vốn của
doanh nghiệp
Vòng quay tổng vốn =
vốn nguồn Tổng
thuần
thu Doanh
Tỷ số này cho biết 1 đồng vốn sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu Tỷ số nàycàng cao thì càng tốt cho doanh nghiệp
c) Vòng quay hàng tồn kho: Là tỷ số giữa doanh thu thuần với giá trị hàng hoá
tồn kho
Vòng quay hàng tồn kho =
kho tồn hoá
hàng trị
Giá
thuần thu Doanh
Với tỷ số này ta phải so sánh với mức trung bình của ngành nếu nó cao hơnmức trung bình ngành thì tình hình tồn kho của doanh nghiệp là tốt và ngợc lại
d) Vòng quay vốn chủ sở hữu: Là tỷ số giữa doanh thu thuần với tổng vốn chủ
sở hữu
Trang 15Vòng quay vốn chủ sở hữu =
h usở chủ Vốn
thuần thu Doanh
Tỷ số này cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thuthuần.Tỷ só này càng cao thì càng tốt cho doanh nghiệp
e) Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Là tỷ số giữa doanh thu thuần với vốn cố định sử dụng bình quân trong kỳ
Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Doanh thu thuần
Hiệu suất sử dụng TSCĐ = Doanh thu thuần
Nguyên giá TSCĐ bình quân trong kỳ
Tỷ số này cho biết 1 đồng TSCĐ sẽ tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần Tỷ
số này càng cao thì sàng tốt cho doanh nghiệp
g) Hiệu suất sử dụng vốn lu động: Là tỷ số giữa doanh thu thuần với vốn lu động bình quân trong kỳ.
Hiệu suất sử dụng vốn lu động = Doanh thu thuần
Vốn lu động bình quân trong kỳ
Tỷ số này cho biết 1 đồng vốn lu động bình quân trong kỳ sẽ tạo ra bao nhiêu
đồng doanh thu Tỷ số này càng cao thì càng tốt cho doanh nghiệp
h) Kỳ thu tiền bình quân: Là tỷ số giữa các khoản phải thu với doanh thu tiêu
thụ bình quân trong ngày
Trang 16
Kỳ thu tiền bình quân = Doanh thu thuần
Doanh thu tiêu thụ bình quân trong 1 ngày
(Các khoản phải thu =
ngày 360
thu doanh
Tổng
)
Tỷ số này ta phải so sánh với mức trung bình toàn ngành, nếu nó cao hơn vàocuối kỳ so với mức trung bình toàn ngành thì là tốt và ngợc lại
1.4 Nhóm chỉ tiêu về hiệu quả kinh doanh
a) Tỷ lệ sinh lời doanh thu: Là tỷ số giữa phần lãi sau thuế và doanh thu thuần.
Tỷ lệ sinh lời doanh thu =
thuầnthu
Doanh
thuếsau
Doanh
thuếsauLãi
Tỷ số này phản ánh mức sinh lời của 1 đồng vốn chủ sở hữu, tỷ lệ này càng caothì hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp càng lớn
c) Tỷ lệ sinh lời trên vốn đầu t: Là tỷ số giữa lãi trớc thuế và tiền trả lãi vay với
tổng vốn đầu t
Tỷ lệ sinh lời trên vốn đầu t =
t dầu vốn Tổng
vay lãi trả
Tiền thuế
l ợng Số
thuế sau Lãi
Tỷ số này phản ánh là số lợi tức thu đợc của các cổ đông sau khi mua cổ phiếucủa doanh nghiệp trong những định kỳ đã định (số phiếu là tờ giấy ghi nhận giátrị của cổ phần ) Tỷ số này càng cao thì lợi tức thu đợc trên các cổ phần cànglớn và ngợc lại
e) Sức sinh lời của vốn cố định: Là tỷ số giữa lãi sau thuế với vốn cố định bình quân trong
kỳ
Mức sinh lời của vốn cố định = Lãi sau thuế
Vốn lu động bình quân trong kỳ
Trang 17Tỷ lệ này cho biết 1 đồng vốn cố định bình quân bỏ ra đem lại cho ta baonhiêu % đồng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.
2.Một số chỉ tiêu khác
2.1 Nhóm chỉ tiêu về phơng pháp lựa chọn phơng án đầu t
a) Phơng pháp thu hồi vốn: Là khoảng thời gian mà luồng thu đủ bù đắp
luồng chi phí đầu t
Số năm ngay trớc năm
vòng thu dự án đầu t bù
đắp chi phí đầu t
+
Số tiền cha đợc bù đắp đầu năm
Số tiền thu đợc trong năm
= Thời gian thu
hồi vốn
b) Phơng pháp giá trị hiện tại ròng (NPV)
Giá trị hiện tại Giá trị hiện tại của
Giá trị NPV = ròng của luồng thu _ luồng tiền đầu t
theo chi phí vốn Theo chi phí vốn
c) Phơng pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ (IRR)
Là phơng pháp xếp hạng các dự án đầu t thông qua việc tính tỷ lệ lãi suất nào
đó mà tỷ lệ lãi suất này là cân bằng giá trị hiện tại của luồng thu với giá trị hiệntại của luồng vốn đầu t
d) Phơng pháp tỷ suất hoàn vốn nội bộ điều chỉnh (MIRR)
Là phơng pháp sắp xếp các dự án đàu t thông qua một tỷ lệ lãi suất mà tại đólàm cân bằng giá trị hiện tại của luồng tiền chi phí đầu t theo chi phí vốn
Giá trị hiện tại của luồng chi = Giá trị hiện tại của giá trị cuối phí đầu t theo chi phí vốn cùng của dự án theo MIRR
2.2.Xác định luồng tiền của dự án đầu t
Ta có thể xác định theo 4 bớc sau :
- Bớc 1: Xác định luồng chi phí đầu t (đầu t TSCĐ, chi phí về TSLĐ rộng)
- Bớc 2: Xác định luồng tiền hoạt động hàng năm ( gồm doanh thu bánhàng, chi phí sản xuất, lãi gồm cả khấu hao,… )
- Bớc 3: Xác định luồng tiền thu hồi cuối dự án sau thuế (thu hồi về vốn lu
động rộng và bán TSCĐ)
- Bớc 4: Xác định luồng tiền hoạt động sau thuế hàng năm ( gồm khấu hao
và lãi gồm cả khấu hao )
2.3.Các bớc phân tích tài chính doanh nghiệp
- Bớc 1: Thu thập thông tin: chủ yếu trong báo cáo tài chính doanh nghiệp
Trang 18- Bớc 2: Xử lý thông tin, nhằm xắp xếp các thông tin đã thu đợc để phục vụcho việc dự đoán các quyết định
- Bớc 3: Ra quyết định, là các quyết định về đầu t, sử dụng lợi nhuận, vay
nợ, quản lý,……
2.4.Các phơng pháp phân tích tài chính doanh nghiệp
Có rất nhiều phơng pháp khác nhau sau đây là 2 phơng pháp cơ bản
- Phơng pháp so sánh: Nội dung của phơng pháp này là:
+ So sánh số kỳ trớc với số kỳ này để thấy rõ xu hớng thay đổi về tài chính.+ So sánh số thực hiện với số kế hoạch để thấy rõ mức độ phấn đấu của DN.+ So sánh từng chỉ tiêu với tổng số về mặt tỷ trọng cơ cấu
+ So sánh số hiệu của doanh nghiệp với mức độ trung bình cuả ngành để thấy
đ-ợc mức độ tốt xấu
- Phơng pháp phân tích tỷ lệ: Là phơng pháp dựa trên việc so sánh các tỷ lệ
đại lợng tài chính đặc trng với các tỷ lệ chuẩn mực của ngành trong phântích tài chính doanh nghiệp
IV.Sự cần thiết của việc phân tích Tài Chính Doanh Nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị các luồngvận động của những nguồn tài chính trong quá trình tạo lập hoặc sử dụng cácquỹ tiền tệ, vốn hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt đợc mục tiêu doanh lợitrong khuôn khổ của pháp luật Tài chính doanh nghiệp phản ánh các quan hệkinh tế đa dạng trong các quá trình đó của hoạt động kinh doanh của doanhnghiệp
Vậy để sử dụng tốt nguồn tài chính thì đối với các nhà quản lý nói chung vàquản lý tài chính doanh nghiệp nói riêng, việc cần thiết không thể thiếu trớc khitạo lập và sử dụng nguồn tài chính là việc phân tích nó một cách kỹ càng vàchính xác
Phân tích tài chính doanh nghiệp là việc thu thập và xử lý các thông tin trongquản lý doanh nghiệp nói chung và quản lý tài chính doanh nghiệp nói riêngnhằm để xem xét kiểm tra đối chiếu đánh giá tình hình tài chính, khả năng vàtiềm lực của doanh nghiệp cũng nh quá trình SXKD của doanh nghiệp giúp chonhà quản lý đa ra các quyết định phù hợp
Phân tích TCDN giúp cho các nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp nhận biết khảnăng, tiềm lực của doanh nghiệp mình, tình hình về vốn, công nợ, thu, chi, từ đó
có các quyết định về tài chính
Trang 19Đối với tổ chức cá nhân ngoài doanh nghiệp, phân tích TCDN giúp cho họquyết định phơng hớng quy mô của đầu t, khả năng hợp tác, liên doanh cho vay,thu hồi vốn của doanh nghiệp mình
Đối với các cơ quan nhà nớc, phân tích tài chính doanh nghiệp để đánh giákiểm tra Kiểm soát tình hình thực hiện các chính sách biện pháp, pháp luật vềtình hình sử dụng tài chính của nhà nớc
Phân tích tài chính đợc thực hiện chủ yếu bằng phơng pháp so sánh (so sánh kỳtrớc với kỳ này để thấy đợc tình hình xấu đi hay tốt lên để có biện pháp khắcphục, so sánh mức trung bình ngành của các doanh nghiệp cùng cạnh tranh…) Phân tích tài chính doanh nghiệp gồm nhiều nội dung nh: “Bảng cân đối kếtoán” để so sánh giữa bên nợ và bên có “Bảng Báo cáo kết quả hoạt động kinhdoanh” (BCKQHĐKD) để kiểm tra lợi nhuận của doanh nghiệp, xác định mứclãi rộng ,……
Tuy nhiều nội dung nhng quan trọng nhất của phân tích tài chính doanh nghiệp
là lập và phân tích các tỷ lệ tài chính đặc trng của doanh nghiệp
Trang 20Phần II
Phân tích thực trạng quản lý và sử dụng nguồn Tài chính của Công ty May Đáp Cầu trong thời gian từ năm
2001 đến năm 2003
I Giới thiệu khái quát chung về Doanh Nghiệp
Tên doanh nghiệp : Công ty May Đáp Cầu
1.Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp
a) Các giai đoạn phát triển
Cách đây 38 năm tháng 5/1966, xuất phát từ cuộc kháng chiến chống Mỹ cứunớc, thống nhất tổ quốc, Bộ Công Nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công Nghiệp) quyết
định thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất để xây dựng và thành lập xínghiệp X2-tiền thân của công ty May Đáp Cầu ngày nay
Ba mơi tám năm qua, nhà máy đã có 4 lần đổi tên:
Tháng 5/1966: Thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất-xí nghiệpMay X2
Tháng 2/1967: Thành lập xí nghiệp May X2
Tháng 8/1978: Đổi tên thành xí nghiệp May Đáp Cầu
Giai đoạn đầu trực thuộc Bộ Nội Thơng, từ năm 1970, trực thuộc Bộ CôngNghiệp nhẹ (Ngày nay là Bộ Công Nghiệp) chặng đờng 38 năm xây dựng và tr-ởng thành có thể chia làm 3 giai đoạn
- Giai đoạn 1: Thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nớc (1966-1975)
Xí nghiệp vừa đào tạo vừa củng cố tổ chức, vừa sản xuất vừa tham gia chiến
đấu trong điều kiện sơ tán để bảo tồn lực lợng , có thể nói đây là thời kỳ giankhổ nhất song cũng là thời kỳ hào hùng và oanh liệt nhất trong chặng dờng 38năm của công ty Với những nỗ lực tột bậc, khắc phục mọi khó khăn gian khổ, xínghiệp đều hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ đợc giao
- Giai đoạn 2: Thời kỳ xây dựng công ty trong cơ chế hành chính bao cấp(1976-1989)
Trang 21Nhiệm vụ của doanh nghiệp trong giai đoạn này là vừa xây dựng nhà máy vừasản xuất phục vụ nhu cầu trong nớc và xuất khẩu Hàng năm đã có hàng triệu sảnphẩm của xí nghiệp đợc xuất khẩu sang Liên Xô (cũ) và các nớc Đông Âu gópphần làm tăng kim ngạch xuất khẩu cho đất nớc và tăng tích luỹ cho xí nghiệp
- Giai đoạn 3:thời kỳ đổi mới trong cơ chế thị trờng định hớng XHCN(1978 cho đến nay)
Đây là thời kỳ đổi mới toàn diện và sâu sắc nhất trên tất cả các lĩnh vực,
ph-ơng thức sản xuất kinh doanh, quy mô sản xuất, cơ chế quản lý,…những nhu cầukhắc nghiệt của cơ chế thị trờng nh cạnh tranh ngày càng gay gắt, xu thế hộinhập và toàn cầu hoá đang diễn ra hàng ngày đang là những thách thức lớn đốivới mỗi doanh nghiệp hiện nay, công ty May Đáp cầu bằng những nỗ lực phi th-ờng của tập thể CBCNV, sự đoàn kết thống nhất với những giải pháp đúng đắn,bớc đi kịp thời thực hiện các dự án đầu t, SXKD và quản lý hiệu quả đã đa công
ty vợt qua đợc những giai đoạn khó khăn nhất, đến nay công ty May Đáp Cầu đãlớn mạnh vợt bậc về quy mô và cơ sở vật chất, về năng lực quản lý và trình độ tổchức sản xuất Do vậy SXKD của công ty ngày càng đạt hiệu quả cao , tốc độtăng trởng khá, uy tín của công ty ngày càng lớn đối với khách hàng trong vàngoài nớc
b) Những thành tựu đã đạt đợc
Mời năm gần đây, (1993-2003), công ty đã đạt đợc mức tăng trởng cao trên tấtcả các chỉ tiêu chủ yếu So sánh kết quả thực hiện năm 2003 so với năm 2002,tổng doanh thu tăng 37.937.562 (ngđ) tơng ứng là 36.3%, nộp ngân sách nhà nớctăng 36.054(ng đ), đầu t từ năm 1995 –2003, giá trị đầu t là 44,882 trđ, riêngnăm 2003 thực hiện chơng trình tăng tốc của ngành Dệt May Việt nam, công ty
đã đầu t với tổng giá trị là 22,267 trđ
Đặc biệt trong 5 năm gần đây (1998-2003) mặc dù gặp nhiều khó nhăn do ảnhhởng của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực và diễn biến phức tạp trên thếgiới, công ty vẫn giữ mức tăng trởng cao trên tất cả các chỉ tiêu chủ yếu Hiệuquả SXKD ngày càng cao Năm 2003 công ty May Đáp cầu là đơn vị dẫn đầucác đơn vị trực thuộc tổng công ty dệt may Việt Nam về chỉ tiêu tỷ suất trên vốnkinh doanh đạt 102,09% và trên doanh thu đạt 12,46%
Năm 2003 bằng nỗ lực vợt bậc của 3200 cán bộ công nhân viên (CBCNV),công ty May Đáp Cầu đã tăng tốc toàn diện trên tất cả các lĩnh vực SXKD, khaithác thị trờng, đầu t phát triển, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện cóchất lợng và hiệu quả chơng trình áp dụng hệ thống quản lý chất lợng sản phẩmtheo tiêu chuẩn ISO-9001 phiên bản 2000,…
Trang 22Bảng 1 Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của Công Ty (2000-2003).
tính
Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 1.Tổng doanh thu 1.000đ 349.00.000 73.024.180 104.477.148 14.241.4710 2.Tổng số lao động Ngời 1.603 2.145 2.645 3 200 3.Thu nhập bình quân
đầu ngời /tháng
4.Tổng nộp NSNN 1.000đ 305.000 338.000 328.338 364.392 5.Lợi nhuận trớc thuế 1.000đ 566.306 506.757 871.648 952.700 6.Lợi nhận sau thuế 1000đ 289.998 344.595 592.720 647.900
Thực hiện các hoạt động thơng mại, dịch vụ trực tiếp tham gia mua bán với các
đối tác nớc ngoài nếu điều kiện thuận lợi và cho phép
b) Nhiệm vụ của công ty
Xây dựng chiến lợc và tổ chức thực hiện các kế hoạch về sản xuất, xuất nhậpkhẩu, gia công các mặt hàng may mặc cũng nh dịch vụ theo đăng ký kinh doanh
và mục đích thàng lập của công ty
Xây dựng các phơng án SXKD và dịch vụ, phát triển theo kế hoạch và mụctiêu chiến lợc của công ty
Ngành nghề kinh doanh: sản xuát các loại sản phẩm may mặc nh: áo Jacket, áosơ mi, bộ quần áo trợt tuyết, áo dệt kim, quần âu,…xuất nhập khẩu trực tiếp Năng lực sản xuất: Các loại sản phẩm may mặc quy chuẩn theo áo sơ mi là:7350tr đ/năm
Trang 23Khi đợc chuyên môn hoá nh vậy, chất lợng sản phẩm sẽ cao hơn, vì ngời côngnhân chỉ phải thực hiện một thao tác, làm nhiều thì tay nghề sẽ càng cao hơn.
b) Cơ cấu sản xuất của công ty
Công ty May Đáp Cầu ngoài 7 xí nghiệp may trực tiếp may ra sản phẩm còn có
2 xởng quan trọng đó là: phân xởng cắt trung tâm đảm nhiệm việc cắt từ vải theomẫu rồi chuyển đến cho các xí nghiệp máy các mẫu vải lại với nhau để tạo thànhsản phẩm hoàn chỉnh Bên cạnh đó có phân xởng hoàn thành sản phẩm đợc máy
Trang 24xong sẽ chuyển đến phân xởng này để kiểm tra chất lợng lần cuối trớc khi xuấtbán
5.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty
a) Số cấp quản lý của công ty
Tại công ty May Đáp cầu thực hiện chế độ quản lý theo 2 cấp : cấp công ty vàcấp xí nghiệp thành viên Mô hình tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu trực tuyếnchức năng
- Cấp công ty gồm có: lãnh đạo công ty có 3 phó giám đốc giúp việc chotổng giám đốc Các phòng ban chức năng giúp việc cho cơ quan tổng giám đốctheo chức năng đợc phân công dới sự điều hành trực tiếp của phó tổng giám đốcphụ trách
- Cấp xí nghiệp: Các xí nghiệp thành viên: lãnh đạo xí nghiệp có từ 01-02phó giám đốc xí nghiệp giúp việc cho giám đốc xí nghiệp Giám đốc xí nghiệp
điều hành trực tiếp đến từng tổ, bộ phận sản xuất
Ngoài ra công ty còn có 1 số đơn vị dịch vụ phục vụ và công tác phụ trợkhác
b) Mô hình tổ chức cơ cáu bộ máy quản lý
Công ty May Đáp cầu thực hiện chế độ quản lý trên cơ sở quyền làm chủ tậpthể của ngời lao động
Tổng giám đốc công ty do Bộ Công nghiệp chỉ định, tổng giám đốc là ngời
đại diện pháp nhân của công ty điều hành mọi hoạt động của công ty theo chế độmột thủ trởng Tổng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt độngSXKD theo đúng pháp luật
Các phó tổng giám đốc đợc tổng giám đốc chọn lựa sau khi lấy ý kiến của ờng vụ Đảng uỷ
Các bộ phận quản lý gồm: Giám đốc, phó giám đốc và các xí nghiệp thànhviên, trởng phó các phòng ban, trởng phó các đơn vị khác nh: phòng kinh doanhxuất nhập khẩu, phòng tài chính kế toán, phòng KCS, văn phòng công ty,…dotổng giám đốc bổ nhiệm sau khi lấy ý kiến của thờng vụ Đảng uỷ
Giám đốc các xí nghiệp , trởng phòng ban chức năng lựa chọn cán bộ cấp dớicủa mình báo cáo cho tổng giám đốc ra quyết định bổ nhiệm
Sơ đồ cơ cấu tổ chức điều hành và quản lý tổng công ty May Đáp Cầu
Trang 26c) Chức năng nhiệm vụ của bộ máy quản lý
* Đối với ban giám đốc điều hành
- Tổng giám đốc: Là ngời đứng đầu công ty, có nhiệm vụ điều hành chung mọihoạt động của công ty, là ngời có thẩm quyền cao nhất, chịu trách nhiệm trớcpháp luật, nhà nớc về mọi hoạt động kinh doanh của công ty
- Phó tổng giám đốc kỹ thuật: giúp tổng giám đốc nắm bắt về việc vận hành chỉ
đạo tổ chức sản xuất, quản lý lao động, quản lý kỹ thuật và chất lợng sản phẩm
- Phó tổng giám đốc kinh tế: giúp giám đốc điều hành việc tạo lập ,tổ chức hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, trực tiếp chỉ đạo phòng tài chính kế toán,kinh doanh nội địa, kinh doanh XNK,…
- Phó giám đốc nội chính: giúp giám đốc chỉ đạo công tác tổ chức nhân sự, chỉ
đạo công tác an ninh, trật tự và an toàn lao động trong doanh nghiệp
* Đối với bộ phận các phòng ban
- Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu: Các thông tin về hợp đồng sản xuất,nắm bắt thông tin về nguồn nguyên liệu, tình hình thị trờng, theo dõi sự biến
động của giá cả trên thị trờng, cách thức giao hàng và phơng thức thanh toán
- Phòng kế hoạch vật t: Theo dõi tình hình vật t nhập về công ty theo từng
đơn đặt hàng của từng khách hàng, liên hệ tìm khách hàng để ký kết hợp đồng vàchỉ đạo việc mua sắm các loại phụ tùng công cụ, giá lắp vật liệu phụ, văn phòngphẩm Tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm nội địa và vật t tiết kiệm của công ty,theo dõi giao nhận hàng, chỉ đạo việc tổ chức, bố trí kho hàng, chuẩn bị nguyênphụ liệu cho sản xuất chính của công ty
- Phòng kỹ thuật: thông tin về chuẩn bị sản xuất các đơn hàng, các thông số
kỹ thuật của sản phẩm, các loại nguyên phụ liệu đa vào sản xuất nh: chất lợng,tiêu chuẩn kỹ thuật ,chủng loại vải, màu sắc, hình dáng sản phẩm, tiến độ kỹthuật, phát minh sáng kiến cải tiến, sử dụng các công cụ phụ trợ nh: áp dụng cữgá lắp trong sản xuất nhằm nâng cao năng suất, chất lợng sản phẩm
- Phòng quản lý chất lợng: kiểm tra giám sát, cung cấp thông tin Thông tin
về tình hình chất lợng sản phẩm trong quá trính sản xuất đảm bảo sản phẩm ra
đúng theo yêu cầu kỹ thuật, các thông tin về phân tích dữ liệu để cải tiến chất l ợng sản phẩm
Văn phòng công ty: quản lý công ty theo đờng công văn, FAX, điện thoại,email ,….quản lý nhân sự, hàng năm lập kế hoạch đào tạo tuyển dụng lao động
bổ sung cho sản xuất và các phòng ban, giải quyết các chế độ cho ngơi lao
động
Trang 27- Phòng bảo vệ quân sự: Xây dựng kế hoạch tuần tra, canh gác bảo vệ tàisản của công ty, duy trì giám sát việc thực hiện công tác quản lý, thực hiện nộiquy, quy chế, kỷ luật lao động của cán bộ công nhân viên trong công ty.
- Phòng tài chính kế toán: Thực hiện công tác xây dựng kế hoạch tài chínhhàng năm, hạch toán theo hệ thống tài chính thống kê quy định quản lý tài chínhtiền tệ thu chi của công ty, định kỳ phân tích tài chính doanh nghiệp, tính toánhiệu quả sản xuất của từng khách hàng, đề xuất phơng án giảm chi phí ở từngcông đoạn sản xuất
- Phân xởng cơ điện: Xây dựng phơng án về quản lý, các quy trình kỹ thuật,
an toàn thiết bị cơ điện quản lý hớng dẫn vận hành máy móc thiết bị và hệ thốngsửa chữa bảo dỡng định kỳ điều động máy móc để đáp ứng sản xuất
II Một số yếu tố ảnh hởng đến hoạt động Tài chính của Công Ty
1.Đặc điểm về thị trờng tiêu thụ
vụ là phấn đấu thực hiện toàn diện những chỉ tiêu mang tính pháp lệnh của nhànớc mà thôi
Bớc sang năm 1989, với chính sách đổi mới do Đảng và chính phủ đề xớng, cơchế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp trong kinh tế đợc thay thế bằng cơchế thị trờng có sự điều tiết của nhà nớc theo định hớng XHCN, nền kinh tế bắt
đầu đổi sắc, quyền tự chủ của các doanh nghiệp đợc đề cao, vấn đề thị trờngbuộc các đoanh nghiệp phải quan tâm đến để tồn tại và phát triển
Trên thị thờng nội địa, vị trí của công ty May Đáp Cầu không phải đã giữ ngôi
độc quyền chiếm giữ và phân phối Bên cạnh công ty đã có những đối thủ cạnhtranh tiềm tàng, thậm chí đã xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh lớn Ngoài nhữngdoanh nghiệp trong tổng công ty May 10, May Việt Tiến, Đức Giang,…còn cómột số công ty trách nhiệm hữu hạn đang trên đà phát triển nh: công ty May HảiPhòng, công ty Huy Hoàng ở TPHCM, ngoài ra đã xuất hiện những doanhnghiệp đầu t 100% vốn của nớc ngoài, ngoài phần giành chủ yếu sản phẩm choxuất khẩu cũng đợc phép tiêu thụ một phần sản phẩm trên thị trờng trong nớc
Nh vậy, thị thờng trong nớc, công ty có nhiều đối thủ cạnh tranh, cạnh tranhtrên thị trờng ngày càng gay gắt và có lúc rất quyết liệt Điều này buộc công typhải đa ra những đối sách có tầm chiến lợc mới có thể đa công ty vào quá trìnhphát triển cao, thực hiện nhiệm vụ chủ đạo của khu vực kinh tế Nhà nớc trong cơ
Trang 28chế thị trờng Để nhận biết đối thủ cạnh tranh một cách rõ nét ta hãy xem tìnhhình thực hiện sản xuất kinh doanh một số sản phẩm chủ yếu trong hai năm2002-2005 giữa các doanh nghiệp trong tổng công ty ở bảng sau.
Bảng 2 Tình hình một số mặt hàng chủ yếu của tổng công ty trong 2 năm 2002 và 2005.
(Đơn vị tính :1000 sản phẩm) Tên công ty SP may dệt kim quy SP may dệt thoi quysơ mi
Số lợng % Số lợng % Số lợng % Số lợng % Toàn tổng công ty 49.226 100 66.106 100 152.915 100 184.365 100 Cty May ĐC 1.276 2,6 2.476 3,8 9.045 6 9.545 5,2 CtyMay Đức Giang 8.306 16,8 9.842 14,8 12.511 8,2 14.511 7,9 Cty May Hng Yên 793 1,6 1.493 2,2 6.558 4,3 7.558 4,1 Cty May Nhà Bè 15.899 32,2 17.002 25,7 18.782 12,3 19.782 10,7 Cty May ViệtTiến 1.250 2,5 2.750 4,2 23.958 15,7 28.958 15,7
(Nguồn: Quy hoạch chi tiết về đầu t VINATEX 2003-2010) Qua bảng trên ta thấy các doanh nghiệp trong tổng công ty đợc định hớng đầu
t chuyên môn hoá sản xuất trong giai đoạn 2003-2005 mặt hàng áo Jacket nh đã
kể trên đều là những đối thủ có sức cạnh tranh mạnh cả về tiềm lực lẫn năngsuất Tham khảo năng suất bình quân hiện nay của các công ty nh: May Nhà Bè,Việt Tiến: 8 USD /ngày ngời; Đức Giang: 7 USD /ngày ngời; Hng Yên:7,5 USD/ngày ngời Đây là những điểm mạnh của các đối thủ cạnh tranh trong ngành màcông ty phải coi đây là điểm mấu chốt cần tìm biện pháp để bứt phá trong thờigian tới, có nh vậy mới thu hút đợc khách hàng, tạo ra thị trờng vững chắc vànâng cao đợc hiệu quả sản xuất kinh doanh
b) Thị trờng ngoài nớc
Thị trờng ngoài nớc của công ty trong thời kỳ này cũng nằm trong chiến lợcchung về thị trờng xuất nhập khẩu của nền kinh tế quốc dân Thị trờng ngoài nớcchủ lực của công ty là: Nhật bản, Đài loan, Tây ban nha, LB Đức, Thụy Sĩ, Mỹ,Anh,…
Bảng 3 Báo cáo xuất nhập khẩu 2001-2003
(Đơn vị tính :USD)Thị trờng tiêu thụ Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003
Trang 29(Nguồn: phòng đầu t xuất nhập khẩu )
Qua kết quả trên cho thấy, thị trờng nớc ngoài của công ty gồm các nhóm nớc:
Nh vậy, thị trờng ngoài nớc của công ty từ chỗ chỉ bao gồm các nớc trong khốiSVE đến nay đã đợc mở rộng đến nhiều nớc trên thế giới kể cả các nớc có nềncông nghiệp phát triển
Việc đầu t chiều sâu cũng nh đầu t mở rộng công ty cần một lợng vốn khá lớn,
số vốn đó phụ thuộc vào nguồn vốn vay của ngân hàng công thơng và ngân hàngngoại thơng, nhất là trong điều kiện của nớc ta với lãi suất vay khá cao cũng là
điều cần phải đợc tính toán và cân nhắc kỹ lỡng trớc khi đầu t