Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh đầy biến động vớinhững khó khăn chung của ngành, để tồn tại và phát triển công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu và có vị trí h
Trang 1Mục lục
Lời mở đầu 4
Phần I: Tổng quan về công ty Da Giầy Hà Nội 6
1-Quá trình hình thành và phát triển 6
1.1-Sự ra đời và phát triển 6
1.2-Nhiệm vụ và vai trò của công ty 10
1.3-Các mối quan hệ 10
1.4-Công tác tổ chức và quản lý chung 11
1.4.1-Cơ cấu sản xuất 11
1.4.2-Cơ cấu tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp 13
1.5-Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các năm 24
2-Các đặc điểm kinh tế kỹ thuật ảnh hởng tới công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty 24
2.1-Đặc điểm về thị trờng sản phẩm 24
2.2-Đặc điểm về máy móc thiết bị 29
2.3-Đặc điểm về tài chính 30
2.4-Đặc điểm về lao động 33
Phần II:phân tích thực trạng công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại công ty da giầy Hà Nội 36
1-Quy trình xây dựng kế hoạch kinh doanh 36
1.1-Các căn cứ xây dựng kế hoạch 36
1.2-Nội dung của kế hoạch kinh doanh 36
1.3-Phơng pháp tổng quát trong xây dựng kế hoạch 41
2-Trình tự xây dựng kế hoạch kinh doanh và phân công thực hiện 42
3-Đánh giá công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại công ty da giầy Hà Nội .44
3.1-Những kết quả đạt đợc 44
3.2-Những tồn tại 46
3.3-Nguyên nhân tồn tại 47
Phần III: Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại công ty da giầy Hà Nội 49
1-Đẩy mạnh và nâng cao chất lợng các hoạt động nghiên cứu và dự báo nhu cầu thị trờng tiêu thụ của công ty 49
1.1-Công tác nghiên cứu thị trờng 50
1.2-Công tác dự báo thị trờng 53
2-Nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ làm công tác kế hoạch 59
3-Xây dựng chiến lợc kinh doanh dài hạn làm căn cứ quan trọng cho xây dựng kế hoạch kinh doanh hàng năm 61
4-Hoàn thiện phơng pháp xây dựng kế hoạch theo phơng pháp cân đối 67
5-Một số kiến nghị nhằm khai thác triệt để các nguồn lực của công ty làm căn cứ xây dựng kế hoạch kinh doanh 69
Kết luận 73
Phụ lục 74
Trang 2Lời mở đầu
Kế hoạch kinh doanh là một công cụ chủ yếu, hữu hiệu để phát triểndoanh nghiệp Không những thế nó còn là điều kiện tiên quyết cho sự pháttriển bền vững của doanh nghiệp Trong những năm gần đây, công tác lập kếhoạch kinh doanh đã có sự đổi mới, tuy nhiên, sự đổi mới vẫn còn nhiều vấn
đề cần đợc bàn bạc và tiếp tục hoàn thiện trên nhiều phơng diện từ lĩnh vựcnhận thức của ngời làm kế hoạch đến nội dung và phơng pháp lập kế hoạch.Không những thế công tác áp dụng vào thực tế của việc xây dựng và thực hiện
kế hoạch kinh doanh còn rất yếu kém
Công ty Da Giầy Hà Nội là một doanh nghiệp sản xuất và kinh doanhgiầy dép có tuổi đời rất hạn chế, mặc dù lịch sử hình thành và phát triển đã gần
100 năm Công ty chỉ đi vào kinh doanh mặt hàng giầy dép từ năm 1998 nêntrong thời gian đầu gặp không ít khó khăn Đặc biệt là công tác xây dựng kếhoạch kinh doanh Trong bối cảnh sản xuất kinh doanh đầy biến động vớinhững khó khăn chung của ngành, để tồn tại và phát triển công tác xây dựng
kế hoạch kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu và có vị trí hết sức quan trọng
đối với công ty Đồng thời đây cũng là tiền đề cho việc phát triển của bất kỳcông ty nào nếu muốn đứng vững trên thị trờng thời mở cửa
Xuất phát từ thực tế đó, đợc sự hớng dẫn của PGS.TS Đinh Thị NgọcQuyên và qua thời gian tìm hiểu nghiên cứu tình hình công ty, em quyết định
đi sâu, nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh ở công ty Da Giầy Hà Nội” Với mong muốn đợc hiểu sâu hơn về
công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh và đợc đóng góp một phần ý kiến nhỏ
bé của mình giúp công ty tìm ra đợc những khó khăn, yếu kém để từ đó hoànthiện tốt hơn công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại công ty Đề tài đợcchia thành 3 phần :
Phần I: Tổng quan về công ty da giầy Hà Nội
Phần II: Phân tích thực trạng công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại công ty da giầy Hà Nội
Trang 3Phần III: Biện pháp nhằm hoàn thiện công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh tại công ty da giầy Hà Nội
Đề tài rất mong đợc sự đóng góp ý kiến từ nhiều phía để hoàn thiệnhơn và có ý nghĩa thực tiễn hơn giúp cho bản thân em có những kinh nghiệmtrong công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh, cũng nh giúp công ty có nhữngsáng kiến mới, hớng đi mới trong công tác xây dựng kế hoạch tại công ty
Em xin chân thành cám ơn tập thể nhân viên công ty Da Giầy HàNội, đặc biệt em xin chân thành cám ơn PGS.TS Đinh Thị Ngọc Quyên đã tậntình hớng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành đề tài này
Sinh viên thực hiện: Phạm Thành Lợi
Trang 4Phần I : Tổng quan về Công ty Da Giầy Hà Nội
1.1-Sự ra đời và phát triển của công ty:
Qua gần 100 năm hình thành và phát triển, công ty Da Giầy Hà Nội
đã trải qua nhiều thời kỳ với những biến động, thăng trầm, với những thay đổi
về tên gọi, quy mô, nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
1.1.1-Thời kỳ 1912-1954:
Năm 1912 một nhà T sản Pháp đã đầu t thành lập công ty thuộc da
Đông Dơng Đây chính là tiền thân của công ty da Giầy Hà Nội Trong giai
đoạn này công ty hoạt động dới cơ chế lãnh đạo của Chủ Nghĩa T Bản, vớimục tiêu chủ yếu là thu lợi nhuận và phục vụ nhu cầu của quân đội pháp Toàn
bộ máy móc thiết bị đợc đa từ Pháp sang, tuy nhiên công nghệ sản xuất còn lạchậu nên chủ yếu chỉ sản xuất thủ công Sản phẩm trong thời gian này chỉ là sảnphẩm thuộc da (bao súng, dây lng ) đợc sản xuất từ các loại da trâu, bò,lợn Sản lợng của công ty rất thấp: 10-15 tấn da cứng và 200-300 ngàn bia datrong một năm
Năm 1954 sau chiến thắng Điện Biên Phủ, công ty thuộc da Đông
D-ơng bị đóng cửa để giải quyết vấn đề kinh tế và chuyển nhợng lại cho phíaViệt Nam
1.1.2-Thời kỳ 1954-1960:
Trang 5Khi thuộc quyền quản lý của Nhà nớc Việt Nam, công ty đổi tênthành công ty thuộc da Việt Nam, hoạt động dới hình thức “công ty hợp danh”.Với cơ chế hoạt động mới ( cơ chế bao cấp) và mục đích kinh doanh là phục
cụ nền kinh tế đất nớc nên sản lợng thời kỳ này đã tăng lên đáng kể (tăng 30% so với thời kỳ trớc)
1.1.3-Thời kỳ 1960-1987:
Đầu những năm 60 với chủ trơng quốc hữu hoá toàn bộ nền kinh tế,công ty thuộc da Việt Nam chính thức chuyển thành xí nghiệp công nghiệpquốc doanh hoạt động dới sự quản lý của Nhà nớc theo cơ chế kế hoạch hoá.Công ty đổi tên thành: Nhà máy Thuỵ Khuê trực thuộc công ty tạp phẩm thuộc
bộ công nghiệp nhẹ
Trong giai đoạn này nhờ có sự hỗ trợ của Nhà nớc về công nghệ, máymóc thiết bị, lao động từ, một nhà máy có quy mô nhỏ đến nay sản lợng đãtăng lên khá cao Đây là thời kỳ phát triển rực rỡ nhất của công ty với:
định tìm hớng sản xuất mới, đó là đầu t vào ngành giầy vải và giầy da
Tháng 12-1992 bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định số 1310/QĐ_CNN
đổi tên nhà máy thành công ty Da Giầy Hà Nội
1.1.5-Thời kỳ 1993-1997:
Trang 6Ngày 29-4-1993 khi đăng ký lại thành lập doanh nghiệp theo quyết
định số 388 của Hội Đồng Chính Phủ, bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định thànhlập công ty
Tháng 6-1996 mang tên chính thức: công ty Da Giầy Hà Nội và têngiao dịch: Hanoi Leather and Shoes Company, đồng thời trở thành thành viênchính thức của công ty Da Giầy Việt Nam và chuyển về 409-Nguyễn TamChinh
Thời kỳ này công ty vẫn sản xuất sản phẩm thuộc da, tuy nhiên công
ty chỉ sản xuất cầm chứng do có sự chuyển đổi về nhiệm vụ phơng hớng sảnxuất kinh doanh
1.1.6-Thời kỳ 1998 đến nay:
Năm 1998 công ty chuyển sang sản xuất giầy Tổng số cán bộ công
nhân lên đến hơn 500 ngời Toàn bộ máy móc thiết bị sản xuất da chuyển vàonhà máy da Vinh Do có sự chuyển đổi phơng hớng sản xuất kinh doanh nêncông ty gặp rất nhiều khó khăn về công nghệ và lao động Công ty phải xâydựng lại và nhập toàn bộ máy móc thiết bị, dây chuyền sản xuất giầy Công ty
đã cử 20 cán bộ vào Sài Gòn học làm giầy tại công ty giầy Hiệp Hng, sau đóquay về hớng dẫn lại cho các công nhân khác Tuy nhiên, loại giầy công ty sảnxuất ban đầu chỉ là giầy vải
Năm 1998-1999 công ty nhận nguyên vật liệu gia công cho công tygiầy Hiệp Hng, song do chi phí vận chuyển lớn nên công ty hầu nh không cólãi, chỉ sản xuất cầm chừng Trong năm 1999 công ty đã tách riêng thành xínghiệp sản xuất giầy và hình thành các phân xởng: Chặt, May, Gò ráp, Hoànthiện và Cao su
Sang đến năm 2000 công ty đã trực tiếp sản xuất hàng xuất khẩu với
số lợng 50.000 đôi/tháng Để phục vụ cho nhu cầu sản xuất, công ty đã đầu t 2dây chuyền gò, 8 dây chuyền may và 2 dây chuyền hoàn tất Cuối năm 2000,một trung tâm mẫu đã hình thành để chế tạo mẫu theo yêu cầu của khách hàng
và sáng tạo mẫu cho công ty, với số lợng nhân viên lên tới 20 ngời Cùng thờigian này, dây chuyền sản xuất giầy da đã hình thành tại xí nghiệp giầy vải với
2 dây chuyền may, 1 dây chuyền gò và 1 dây chuyền hoàn tất
Trang 7Đầu năm 2001 dây chuyền sản xuất giầy da đợc tách ra hình thành xínghiệp giầy da, phân xởng cao su cũng đợc tách thành xí nghiệp cao su Kể từ
là thành quả đáng tự hào của tập thể cán bộ công nhân viên trong công ty và
đó cũng là tấm vé thông hành để sản phẩm của công ty cạnh tranh với các sảnphẩm khác trên thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế Không dừng lại ở đó công
ty còn phấn đấu tiến hành chuyển đổi và áp dụng hệ thống quản lý chất lợngISO 9001 Không phụ lòng mong đợi của toàn thể cán bộ công nhân viên, công
ty đã đợc cấp chứng chỉ ISO 9001
1.2-Vai trò và nhiệm vụ của công ty:
Công ty Da Giầy Hà Nội là doanh nghiệp thành viên, hạch toán độclập của tổng công ty Da Giầy Việt Nam có vai trò quan trọng trong hoạt độngsản xuất kinh doanh mặt hàng giầy dép, đa ngành da giầy sánh vai cùng các c-ờng quốc sản xuất giầy dép
Nhiệm vụ của công ty:
+Nghiên cứu thông tin, phát triển thị trờng trong nớc và quốc tế nhằm
đa các sản phẩm tới tay ngời tiêu dùng nhanh nhất
Trang 8+Hỗ trợ cùng các doanh nghiệp khác mở rộng thị trờng sang các nớccông nghiệp phát triển.
+Đệ trình các phơng án, kế hoạch kinh doanh nhằm phát triển ngành
da giầy Việt Nam
+Bảo toàn và phát triển nguồn vốn nội tại
+Tăng cờng các hoạt động đầu t quốc tế vì mục tiêu phát triển kinh tếxã hội
1.3-Các mối quan hệ:
Công ty da giầy Hà Nội là thành viên của Tổng công ty Da Giầy Việtnam nên có mối quan hệ cấp dới với Tổng công ty, nhận nhiệm vụ kế hoạchkinh doanh từ Tổng công ty, thực hiện những quyết định từ Tổng công ty đaxuống Công ty có mối quan hệ bình đẳng, cạnh tranh tự do, cùng có lợi vớicác doanh nghiệp khác trong ngành vì mục tiêu phát triển của ngành
Với các cơ quan quản lý địa phơng, công ty tạo mối quan hệ công tácthân thiện, giúp đỡ, tài trợ các hoạt dộng xã hội trên địa bàn hoạt động củacông ty Thực hiện nộp thuế đầy đủ, đúng thời hạn tạo niềm tin đối với các cơquan pháp luật
Đối với khách hàng, bạn hàng, công ty đã tạo mối quan hệ thờngxuyên, cung cấp cho khách hàng những sản phẩm có chất lợng cao với mẫu mã
đa dạng Liên kết chặt chẽ với các nhà cung ứng để luôn luôn có đợc nguyênphụ liệu đầy đủ và đúng lúc
Hiện nay công ty đang có dự án liên doanh với Tungshing của ĐàiLoan để xây dựng khui vui chơi giải trí và hệ thống nhà hàng, khách sạn tại đ -ờng Thụy Khuê Trong tơng lai dự án này sẽ mang lại cho công ty khoản lợinhuận rất lớn giúp công ty mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh đa sản phẩmcủa công ty lên một vị thế mới trên thị trờng Đồng thời cũng giúp cho sự pháttriển của xã hội
1.4-Công tác tổ chức và quản lý chung:
1.4.1-Cơ cấu sản xuất: (hình 1-phụ lục)
Trang 9Cơ cấu sản xuất của công ty Da Giầy Hà Nội bao gồm: công ty, cácxởng và 1 liên doanh chịu sự lãnh đạo trực tiếp từ công ty.
*Phân xởng chặt:
-Thực hiện chức năng tiếp nhận nguyên vật liệu và chặt chúng thànhcác bán thành phẩm từ các khuôn chặt khác nhau theo một quy trình côngnghệ nhất định
Ngoài ra phân xởng còn thực hiện nhiệm vụ rẫy, bôi keo để hoànchỉnh những chi tiết khi chuyển sang may
*Phân xởng gò:
Thực hiện các chức năng nhiệm vụ sau: Gò hoàn thiện đôi giầy từnhững sản phẩm mũ giầy và đế giầy Vệ sinh và đóng gói
*Phân xởng cao su:
Bao gồm 2 bộ phận: xởng cán luyện cao su và xởng ép đế
-Chức năng: cung cấp cao su sống, viền, tẩy, đế cho các phân xởngchặt, may, gò và trung tâm kỹ thuật mẫu với yêu cầu của từng chủng loại
-Nhiệm vụ: tiếp nhận cao su nguyên liệu và các hoá chất theo kếhoạch để chế biến thành các sản phẩm cao su
Trang 10-Đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ tay nghề cho đội ngũ cán bộcông nhân sửa chữa, bảo dỡng thiết bị của công ty.
-Tổ chức bàn giao máy móc thiết bị mới hoặc sau sửa chữa, bảo dỡng
1.4.2-Tổ chức bộ máy quản trị doanh nghiệp: (hình 2-phụ lục)
1.4.2.1-Giám đốc:
KS Trần Danh Đáng
Giám đốc là ngời điều hành cao nhất trong công ty Giám đốc chỉ đạomọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, từ việc xây dựng chiến lợc, tổchức thực hiện đến việc kiểm tra, đánh giá điều chỉnh và lựa chọn các phơng
án và huy động các nguồn lực đê tổ chức thực hiện
Giám đốc chịu trách nhiệm về hoạt động quản lý và trực tiếp ký bổnhiệm hoặc đề nghị bổ nhiệm các cán bộ trong công ty nh: Phó giám đốc, cáctrởng-phó các phòng ban, chánh-phó giám đốc các xí nghiệp, phân xởng
Giám đốc là đại diện cao nhất cho pháp nhân của công ty, là ngời đạidiện chủ sở hữu, chủ tài khoản và chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và Tổng công
ty về các kết quả kinh doanh của công ty
Giám đốc đợc sử dụng hình thức và phơng pháp uỷ quyền phân cấpcho các cấp, cá nhân; giám đốc chịu trách nhiệm cuối cùng về các hoạt động
đã uỷ quyền
Giám đốc trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau:
-Phòng tài chính kế toán
-Phòng tổ chức
Trang 111.4.2.2-Phó giám đốc kinh doanh:
T.s Trần Anh Tuấn
Là ngời uỷ quyền đầy đủ để điều hành công ty khi giám đốc đi vắng.Chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động của lĩnh vực đợc phân côngphụ trách
-Trình, báo cáo các phơng án hoạt động để giám đốc phê duyệt
-Kiến nghị và đề xuất các phơng án liên quan đến cơ cấu tổ chứcnhân sự đối với các lĩnh vực thuộc thẩm quyền phụ trách
Phó giám đốc kinh doanh trực tiếp chỉ đạo các bộ phận sau:
-Phòng tiêu thụ nội địa
và công tác kỹ thuật của toàn công ty
-Là ngời điều hành công ty khi đợc giám đốc uỷ quyền theo luật định.-Là ngời đại diện lãnh đạo chất lợng của công ty
-Chủ động chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phơng án hoạt động cho các
-Lên kế hoạch tổ chức chỉ đạo thực hiện các hoạt động thờng kỳ và
đột xuất khi giám đốc phân công
-Nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng để triển khai thiết kế,chế tạo thử các sản phẩm mới
Trang 12-Thí nghiệm đo lờng và công tác tiêu chuẩn hoá.
-Công tác đào tạo và phát triển cán bộ công nhân viên
-Lĩnh vực an toàn lao động, bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp.-Tham gia chỉ đạo lĩnh vực phòng chống bão lụt và thiên tai cháy nổ.-Xử lý các vấn đề môi trờng sinh thái
-Đợc uỷ quyền trớc giám đốc công ty về quản trị công nghiệp, địnhmức vật t, tiêu chuẩn kỹ thuật và hợp đồng xây dựng cơ bản
Phó Giám đốc kỹ thuật trực tiếp chỉ đạo Phòng QC
Trang 13*Nhiệm vụ của trợ lý giám đốc:
-Nắm bắt mọi vấn đề liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanhcủa công ty, viết báo cáo hàng ngày trình giám đốc
-Lu giữ, truyền tải các thông tin, quyết định của giám đốc tới các cấp,các bộ phận trong công ty Đồng thời có trách nhiệm giữ gìn tuyệt đối bí mậtthông tin sản xuất kinh doanh của giám đốc
-Thực hiện nhiệm vụ nghiên cứu phân tích tổng hợp và đa ra các ýkiến tham mu cho giám đốc
*Nhiệm vụ của bộ phận tài chính:
-Lập kế hoạch về cơ cấu các bộ phận tài sản của công ty, theo dõi cácbiến động về tài sản, phân tích và đề xuất các kiến nghị để ban giám đốc raquyết định thay đổi, điều chỉnh, bổ sung tài sản của công ty
-Lập kế hoạch huy động nguồn vốn cho công ty, tổ chức phân tích cơcấu các nguồn vốn, hiệu quả sử dụng các nguồn vốn
-Kiểm soát tình hình sử dụng các nguồn vốn, đề xuất các giải phápngắn hạn và dài hạn cho việc tăng nhanh vòng quay vốn kinh doanh
-Đảm bảo và phát triển vốn Nhà nớc giao cho công ty, phát triểnchúng phù hợp với yêu cầu kinh doanh
-Thực hiện các nhiệm vụ kiểm toán viên nội bộ đối với các báo cáotài chính mà bộ phận kế toán xây dựng trớc giám đốc
-Là bộ phận đầu não trong việc tiếp nhận, nghiên cứu và tổ chức triểnkhai các quyết định tài chính của cấp trên đối với công ty
Trang 14-Chịu trách nhiệm về báo cáo tài chính tổng hợp cũng nh chứng từ tàichính kế toán, là đơn vị trực tiếp kiểm tra, thanh tra tài chính cấp trên.
*Nhiệm vụ của bộ phận kế toán:
-Thực hiện nghiệp vụ kế toán vật t, đảm báo các nghiệp vụ mua,nhập, xuất vật t đúng quy định ở mọi quá trình xuất hiện nghiệp vụ
-Xây dựng kế hoạch chi phí, thực hiện các nghiệp vụ kế toán chi phí ởtất cả các nơi phát sinh chi phí, các loại chi phí
-Thực hiện nhiệm vụ kế toán thu chi tiền mặt phát sinh trong kinhdoanh cả nội bộ và các quan hệ với tổ chức kinh doanh ngoài công ty
-Xây dựng bảng cân đối kế toán tài sản theo các thời kỳ nhất định,phát hiện lợi nhuận và các nhân tố tăng lợi nhuận
-Lập báo cáo lu chuyển tiền tệ, xác định số d tiền mặt tại các thời
điểm theo yêu cầu quản lý
-Xây dựng, tập hợp các số liệu thông kê giúp cho công tác quản lý.-Thực hiện kế toán các khoản thuế, bảo hiểm và các nghĩa vụ ngânsách khác
*Mối liên hệ công tác:
-Phòng tài chính-kế toán thực hiện mối liên hệ nghiệp vụ với tất cảcác phòng ban, bộ phận, xí nghiệp trong công ty
-Thực hiện các quan hệ với các cơ quan tài chính cấp trên với t cách
là một bộ phận tham mu về tài chính, kế toán cho giám đốc công ty
-Thực hiện quan hệ với các cơ quan hữu quan khác: Ngân hàng, cơquan kiểm toán, bảo hiểm, các công ty thuộc Tổng công ty
Trang 15-Quan hệ nội bộ với giám đốc và các phòng ban chức năng.
-Quan hệ bên ngoài công ty để thực hiện các nhiệm vụ đợc giao trongquyền hạn của phòng
1.4.2.8-Phòng tiêu thụ nội địa:
Cơ cấu tổ chức bao gồm: Trởng phòng; 2 phó phòng và 9 nhân viên.Trình độ đào tạo: Cử nhân kinh tế
Phòng tiêu thụ nội địa chịu sự quản lý của giám đốc công ty thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ sau:
-Lập kế hoạch kinh doanh, kế hoạch sản xuất và tiêu thụ từng danhmục chủng loại mặt hàng theo từng tháng, quý, năm của công ty
-Quản lý tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm
-Tổ chức thực hiện kinh doanh bán hàng phục vụ thị trờng nội địa.-Là đầu mối trong việc xây dựng các kế hoạch, chiến lợc dài hạn củacông ty
-Trực tiếp quảnlý bộ phận xây dựng cơ bản
1.4.2.9-Phòng tổ chức:
Trang 16Cơ cấu tổ chức bao gồm: Trởng phòng; 2 phó phòng và 3 nhân viên.Trình độ đào tạo: Cử nhân kinh tế
Phòng tổ chức trực thuộc sự quản lý của giám đốc công ty thực hiệncác chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:
-Tham mu cho giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chức
bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty
-Theo dõi, phát hiện các bất cập trong cơ câu tổ chức của bộ máycông ty
-Thực hiện các vấn đề về nhân sự: Đào tạo, tuyển dụng, sa thải nhân
sự Đề ra quy chế về phân loại định mức lao động, ban hành quy chế lơng, ởng, phụ cấp phù hợp với từng điều kiện của từng xí nghiệp, phân xởng và toàncông ty
Trình độ đào tạo: Cử nhân kinh tế
Phòng xuất nhập khẩu chịu sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốcsản xuất thực hiện các chức năng, nhiệm vụ cơ bản sau:
-Xây dựng và trình giám đốc chiến lợc kinh doanh xuất khẩu sảnphẩm và nhập khẩu các yếu tố sản xuất phù hợp với kế hoạch sản xuất kinhdoanh hàng năm của công ty và định hớng phát triển của Tổng công ty
-Tổ chức hoạt động điều tra Marketing, nghiên cứu thị trờng khu vực
và thế giới làm cơ sở cho việc hoạch định các phơng án sản xuất kinh doanh vàcác quyết sách của lãnh đạo công ty
Trang 17-Chuẩn bị các báo cáo tổng kết về hoạt động xuất nhập khẩu củacông ty và các giải pháp nâng cao hiệu quả khả năng cạnh tranh trên trờngquốc tế.
*Mối liên hệ công tác:
-Tạo mối liên hệ mật thiết với phòng kinh doanh, phòng tiêu thụ nội
địa nhằm đảm bảo kế hoạch kinh doanh của công ty
-Quan hệ với các xí nghiệp thành viên nhằm theo dõi, phối hợp, hớngdẫn tiến độ sản xuất
Quan hệ với phòng tài chính kế toán nhằm thực hiện các nghiệp vụ tàichính liên quan đến hoạt động xuất nhập khẩu
-Tổ chức kiểm soát hệ thống quản lý chất lợng trong toàn công ty.-Thực hiện các thủ tục đăng ký chất lợng hàng hoá với cơ quan Nhànớc có thẩm quyền Thực hiện giao dịch với bên ngoài có liên quan đến chất l-ợng
-Thực hiện công tác thống kê chất lợng, phân tích diễn biến chất lợngnguyên vật liệu, vật t đợc cung ứng, bán thành phẩm trên dây chuyền sản xuất
và thành phẩm nhập kho Xác định nguyên nhân ảnh hởng đến chất lợng, đềxuất với lãnh đạo công ty và các đơn vị trong công ty các biện pháp nâng caochất lợng
-Thực hiện việc lu trữ các hồ sơ liên quan đến chất lợng
*Mối liên hệ công tác:
Trang 18Để hoàn thành tốt nhiệm vụ đợc giao phải xác định rõ mối liên hệcông tác giữa phòng QC với các phòng chức năng khác trong công ty và các xínghiệp thành viên hớng việc áp dụng hệ thống quản lý chất lợng đồng bộ trongtoàn công ty Phòng QC có mối liên hệ với tất cả các bộ phận trong công ty,phối hợp chặt chẽ với các phòng ban vì quyền lợi phát triển chung của toàncông ty.
1.4.2.12-Văn phòng:
Bao gồm: trởng phòng, 1 phó phòng và 3 nhân viên
Trình độ đào tạo: Cử nhân kinh tế
Văn phòng công ty là cơ quan tham mu chịu sự chỉ đạo trực tiếp củaphó giám đốc kinh doanh, hoạt động trong lĩnh vực hành chính tổng hợp và đốingoại, phát hiện những vấn đề nảy sinh và tham mu về phơng án giải quyết
*Mối liên hệ công tác:
Với t cách là bộ phận đảm nhiệm chức năng hành chính tổng hợp vănphòng có mối liên hệ công tác với tất cả các bộ phận trong công ty, phối hợpchặt chẽ với các bộ phận trong các hoạt động sản xuất kinh doanh
1.4.2.13-Trung tâm kỹ thuật mẫu:
Cơ cấu tổ chức gồm: giám đốc trung tâm(sau đại học); 1 phó giám
đốc trung tâm(đại học); 6 bộ phận với 18 nhân viên(gồm đại học và cao đẳng)
Trung tâm kỹ thuật mẫu chị sự lãnh đạo trực tiếp của phó giám đốcsản xuất thực hiện các chức năng sau:
-Nghiên cứu cơ bản: Là nghiên cứu mang tính phát hiện mới, sángtạo mới các nguyên lý, các nguyên vật liệu, các kiểu dáng mới để tiếp tục chocác nghiên cứu ứng dụng triển khai
-Nghiên cứu ứng dụng: Từ các sản phẩm, các kết quả nghiên cứu cơbản đã có trung tâm triển khai cải tiến, thay đổi nhỏ để áp dụng vào sản xuấtsản phẩm phù hợp với thị trờng và năng lực của công ty
-Phối hợp với các xí nghiệp để tổ chức, triển khai quá trình chế tạothử mẫu, chuyển giao công nghệ cho các xí nghiệp để sản xuất hàng loạt, tham
Trang 19gia kiểm soát điều chỉnh quy trình công nghệ kỹ thuật nhằm sản xuất ra cácsản phẩm đúng với các chuẩn mực chế thử.
*Nhiệm vụ:
-Xây dựng phơng án, tổ chức và thu thập thông tin về sản phẩm, côngnghệ vật liệu, mẫu mã, mốt Đặc biệt là dự báo về các mẫu mốt sản phẩm dagiầy làm cơ sở cho nghiên cứu cơ bản và nghiên cứu ứng dụng
-Triển khai kế hoạch nghiên cứu ứng dụng
-Nghiên cứu mẫu mã theo đơn đặt hàng của khách hàng
-Phân tích kiểm tra hoá chất, xăng keo, cao su đầu vào, kiểm tra cơ lýbán thành phẩm
-Xây dựng quy trình công nghệ và chuyển giao cho các xí nghiệp.-Xây dựng việc theo dõi thực hiện các định mức tiêu dùng các loạinguyên vật liệu cho chế tạo sản phẩm
1.5-Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua các
2-các đặc điểm kinh tế-kỹ thuật chủ yếu ảnh hởng đếncông tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty:
2.1-Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng:
2.1.1-Sản phẩm chủ yếu:
Các sản phẩm chủ yếu của công ty là nhân tố quyết định đến việc lập
kế hoạch kinh doanh Công ty lập kế hoạch để sản xuất kinh doanh những sảnphẩm gì? Hiện nay công ty đa ra thị trờng rất nhiều sản phẩm với mẫu mã đadạng và phong phú Một số sản phẩm chủ yếu của công ty đã đáp ứng đợc
Trang 20phần nào nhu cầu của khách hàng Kết quả kinh doanh từ các sản phẩm chínhcủa công ty đã cho thấy phần nào cơ cấu tiêu thụ các sản phẩm của công ty.
Biểu 2: Kết quả kinh doanh một số sản phẩm chủ yếu
tỷ đồng, không tăng so với năm trớc nhng đây cũng là kết quả khá cao Dép da
đạt 1,6 tỷ đồng, tăng 23,3% so với năm 2001 Năm 2003, công ty phấn đấutăng doanh thu từ các loại giầy da, dép da và giầy thể thao; đồng thời giảm sảnlợng giầy vải để ngày càng đáp ứng tốt hơn nhu câu của thị trờng Đối với giầy
da, công ty phấn đấu đạt 15,6 tỷ đồng, tăng 33,33% so với năm 2002; giầy thểthao đạt14 tỷ đồng, tăng 16,67% so với năm 2002; dép da đạt 2 tỷ đồng, tăng25% so với năm 2002 Riêng đối với giầy vải công ty chỉ đặt chỉ tiêu đạt 10 tỷ
đồng, giảm 16,67% so với năm 2002
Có thể nói, sản phẩm của công ty đã ngày càng đợc thị trờng trong
n-ớc cũng nh trên thế giới chấp nhận và đây cũng là điều kiện rất tốt cho các sảnphẩm khác của công ty cạnh tranh với các sản phẩm cùng loại trên thị trờngnhờ uy tín ngày càng tăng của công ty
2.1.2-Thị trờng:
Trang 21Cũng nh tất cả các doanh nghiệp khác, công ty da giầy Hà Nội đã tạocho mình thị trờng vững chắc Đối với thị trờng đầu vào hay thị trờng cung ứngcác yếu tố sản xuất, thị trờng chính vẫn là thị trờng trong nớc Thị trờng nàycung cấp nguyên vật liệu, phụ liệu cho công tác sản xuất giầy dép Ngoài ra đểphát triển bền vững, công ty cần những thị trờng có chất lợng cao Các thị tr-ờng này là các cờng quốc giầy dép trên thế giới nh: Hàn Quốc, Trung Quốc,
Đài loan Đây cũng là thị trờng cung cấp cho công ty các dây chuyền máy mócthiết hiện đại, các nguyên liệu có chất lợng cao trong sản xuất giầy da
Bên cạnh đó thị trờng tiêu thụ sản phẩm cũng đã đợc sự quan tâm rấtlớn của công ty Với thị trờng trong nớc, hiện nay, công ty chỉ mới chiếm lĩnh
đợc một phần thị trờng ở miền Bắc mà chủ yếu là thị trờng tại Hà Nội Công ty
đã mở hệ thống đại lý tiêu thụ sản phẩm nằm rải rác khắp các quận trong nộithành Bên cạnh đó, để mở rộng thị trờng, thu hút khách hàng công ty mở một
số đại lý tại các tỉnh nh: Thanh Hóa, Phú Thọ, Hải phòng Hệ thống các đại lýnày đã mang lại nguồn thu lớn cho công ty
Biểu 3: Tình hình tiêu thụ trong nớc của công ty
đồng, tăng gấp 6 lần Thị phần tiêu thụ nội địa cũng tăng đáng kể, từ chỗ chichiếm 37,1% năm 2000 đã tăng lên 59,2% năm 2001 Đây là nhân tố quantrọng cho việc hoạch định kế hoạch kinh doanh trong tơng lai Công ty sẽ chútrọng hơn trong việc phát triển thị trờng nội địa, một thị trờng tiềm năng mà
Trang 22công ty thực sự cha khai phá hết Trong năm 2003, công ty dự tính doanh thutiêu thụ nội địa đạt 50 tỷ đồng chiếm 70 % tổng doanh thu Để có đợc thànhtích này công ty phải mở rộng hơn nữa thị trơng trong nớc, đặc biệt là thị trờngmiền Nam, nơi có sức tiêu thụ rất lớn; đồng thời thị trờng miền Trung cũng lànơi tạo ra nhiều lợi nhuận do thị trờng vùng này cha có nhiều đối thủ xâmnhập.
Đối với thị trờng quốc tế, công ty đã rất thành công trong việc khaithác mở rộng thị trờng này Đặc biệt là thị trờng EU, vốn là thị trờng rất khótính, thị trờng này đòi hỏi hàng hoá không chỉ có chất lợng cao mà mẫu mãphải phong phú và hiện đại
Biểu 4: Thị phần xuất khẩu của công ty tại thị trờng EU
đối với các sản phẩm hàng hóa Đến nay, hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đã kýkết, đây là cơ hội thuận lợi cho công ty xâm nhập và mở thị trờng quốc tế.Khai thác đợc thị trờng này công ty sẽ thúc đẩy đợc quá trình xuất khẩu, tăngdoanh thu xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng doanh thu và đây cũng là
Trang 23Biểu 4: Tình hình xuất khẩu của công ty
Chỉ tiêu Đơn vị TH 2000 TH2001 TH 2002 KH2003 Tỷ lệ (%)
Giá trị xuất khẩu 1000USD 1100 1500 1600 2000 136,4 106,7 125 Sản lợng xuất khẩu 1000 đôi 630 700 700 750 111,1 100 107,1 Sản lợng tiêu thụ nội địa “ 325 571 200 150 175,7 35,03 75 Tổng sản lợng tiêu thụ “ 955 1271 900 900 133,1 70,8 100
(Nguồn: Phòng Xuất Nhập Khẩu)Qua bảng số liệu ta thấy, mặc dù sản lợng xuất khẩu năm 2002 khôngtăng so với năm 2001 nhng giá trị xuất khẩu vẫn tăng Đó là do, công ty đã đổimới công nghệ sản xuất hớng vào thị trờng giầy da chất lợng cao nên đạt đợclợi nhuận lớn từ công tác xuất khẩu hàng hoá Và đây cũng là hớng đi củacông ty trong thời gian tới Công ty phấn đấu đạt giá trị xuất khẩu là 2 triệuUSD tăng 25% so với năm 2003, đồng thời cũng tăng tỷ trọng hàng xuất khẩu
từ 77,7% năm 2002 lên 83,3% năm 2003 Điều này chứng tỏ, công ty chútrọng đặc biệt vào công tác xuất khẩu, hớng vào thị trờng quốc tế tạo cơ sở cho
sự phát triển bền vững của công ty trong tơng lai
2.2-Đặc điểm về máy móc thiết bị:
Máy móc thiết bị đóng vai trò rất quan trọng trong quá trình sản xuấtkinh doanh của công ty, nhất là trong kế hoạch hớng ra thị trờng quốc tế củacông ty Trong năm 2001 công ty đã đầu t 1 tỷ đồng cho đổi mới máy mócthiết bị và tăng lên 2 tỷ đồng (gấp đôi) vào năm 2002, dự định năm 2003 công
ty sẽ đầu t 15 tỷ đồng cho việc mua sắm, đổi mới máy móc thiết bị phục vụcho việc đổi mới sản xuất, nâng cao chất lợng và chủng loại sản phẩm đáp ứngtốt hơn nhu cầu của ngời tiêu dùng Hiện máy móc thiết bị của công ty đợcnhập hầu hết từ Đài loan, một cờng quốc sản xuất giầy dép, các loại máy mócnày có chất lợng tơng đối tốt, phù hợp với năng lực sản xuất của công ty Cácloại máy này bao gồm:
-Máy chặt bàn thủy lực
Trang 24-Các loại máy may
-Máy định hình mũi giầy
Ngoài các loại máy móc chính trong việc sản xuất giầy dép đợc nhập
từ Đài Loan,một số máy móc phụ công ty nhập từ các công ty trong nớc cácloại máy móc này cũng có chất lợng trung bình, tuy nhiên cũng đảm bảo quátrình sản xuất liên tục của công ty
Về quy trình công nghệ sản xuất giầy của công ty: Hiện nay công ty
đang áp dụng công nghệ ép dán (một trong 3 công nghệ sản xuất giầy) để sảnxuất giầy dép Đây là công nghệ rất phổ biến ở Việt Nam, đồng thời nó cũngphù hợp với điều kiện của các công ty giầy trong nớc Quy trình này là tập hợpcác khâu liên tiếp của quá trình sản xuất giầy và đợc mô hình hoá bởi mô hìnhsau: (hình 3&4-phụ lục 1)
2.3-Đặc điểm về tài chính:
Tài chính là một yếu tố quan trọng đối với bất kỳ một doanh nghiệpnào Một công ty có thực lực về tài chính sẽ có cơ hội lớn để trở thành mộtcông ty mạnh Bởi, với khả năng tài chính của mình họ sẽ đầu t thích đáng vàocông nghệ và đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao năng lực sản xuất củacông ty Nắm rõ thực lực tài chính của mình là điều không thể thiếu đối vớinhà quản trị để giúp họ đa ra các quyết định về tài chính đúng đắn và kịp thời
Trang 25Nh vậy hiểu đợc tình hình tài chính của công ty giúp chúng ta có cái nhìn tổngquan về công ty.
Biểu 6: Tình hình tài chính của công ty da giầy Hà Nội
4 Chi ngân sách
(Nguồn: phòng kế toán tài chính)Bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào cũng cần có vốn Vốn kinhdoanh quyết định quy mô, lĩnh vực trong quá trình sản xuất kinh doanh Vớivai trò đặc biệt quan trọng đó cho nên nhiệm vụ đầu tiên của Tổng công tygiao cho công ty đó là bảo toàn và phát triển nguồn vốn kinh doanh Và đâycũng là cơ sở cho các hoạt động sản xuất kinh doanh trong tơng lai đợc thựcthi
Trong nguồn vốn kinh doanh đợc chia thành nhiều loại nh: vốn chủ
sở hữu, vốn vay, vốn huy động, vốn cố định, vốn lu động nghiên cứu và sửdụng các loại vốn trong sản xuất kinh doanh hợp lý là công việc rất khó khăn
đoì hỏi cần có sự sáng suốt và kinh nghiệm của lãnh đạo công ty Để có đợc cơcấu vốn hợp lý cũng tạo điều kiện hết sức thuận lợi cho các hoạt động sản xuấtkinh phát triển trong tơng lai
Biểu 7: Cơ cấu vốn của công ty
Trang 26ớc, tỷ trọng vốn CSH cũng đã tăng lên đáng kế chiếm 32,3% so với vốn kinhdoanh bình quân Nh vậy, năm 2003 nguồn vốn cố định của công ty cũng đợc
bổ sung, đây là bớc đi hợp lý để khắc phục tình trạng thiếu vốn trong sản xuấtkinh doanh Năm 2003 nhờ có sự đầu t lớn của Nhà Nớc hy vọng sẽ mở ra thời
kỳ phát triển cho công ty da giầy Hà Nội Công ty có cơ hội nâng cấp, cải tiến,mua mới các dây chuyền sản xuất hiện đại phù hợp với thời kỳ mới Đồng thờicũng tăng uy tín với các bạn hàng, với khách hàng và với các cơ quan thuế,ngân hàng
Tuy nhiên không chỉ hoàn toàn dựa vào vốn ngân sách cấp mà công
ty nên tìm cách huy động vốn từ các cơ quan, tổ chức cá nhân ở trong nớc vànớc ngoài thông qua các hình thức vay vốn hoặc liên doanh, liên kết Bên cạnh
đó công ty nên tạo mối quan hệ với các công ty “Leasing” để tăng nguồn vốnbằng cách thuê tài chính và trả lãi Đây là hình thức mới đối với Việt Nam nh-
ng khá phổ biến với nớc ngoài Hiện nay ở Việt Nam đã xuất hiện một vàicông ty cho thuê tài chính nhng những công ty này chủ yếu là công ty liêndoanh hoặc công ty 100% vốn nớc ngoài, vì vậy có thể coi đây là nơi huy độngvốn tiềm năng cho các công ty Nhng nguồn huy động này rủi ro rất cao dophải trả lãi nên các công ty phải tính toán thận trọng, làm ăn phải có hiệu quả
và có lãi mới đảm bảo sự ổn định trong quá trình sản xuất kinh doanh tiếp theocủa mình
Trang 27Biểu 8: Cơ cấu lao động của công ty
Với đặc điểm của ngành da giầy cần sự tỉ mỉ, khéo léo nên tỷ lệ lao
động nữ cũng nh lao động trẻ (dới 35 tuổi) là rất lớn Đây sẽ là lợi thế rất lớncho công ty trong sự phát triển cũng nh trong công tác lập kế hoạch kinhdoanh Họ sẽ là đội ngũ lao động có sức khoẻ, trình độ, đầy nhiệt huyết và đủnăng lực đáp ứng yêu cầu hiện tại cũng nh trong tơng lai lâu dài của công ty
Biểu 9: Cơ cấu lao động phân theo trình độ học vấn
Trang 28ợc phong cách quản lý mới Việc tinh giảm bộ phận lao động gián tiếp và tậptrung nâng cao trình độ của đội ngũ lao động này sẽ là điều kiện rất quan trọngtrong quá trình xây dựng cũng nh thực hiện tốt các kế hoạch kinh doanh củacông ty.
Với 1 cán bộ có trình độ trên đại học và 101 cán bộ có trình độ đạihọc, đội ngũ cán bộ quản lý của công ty có trình độ chuyên môn và học vấnkhá cao đối với các doanh nghiệp ở Việt Nam Họ sẽ là động lực thúc đẩy quátrình phát triển của công ty
Tuy nhiên để phù hợp với điều kiện phát triển mới của ngành da giầy,cạnh tranh với các cờng quốc sản xuất giầy dép trên thế giới, đội ngũ cán bộnày cần đợc đi đào tạo về trình độ cũng nh chuyên môn tại các nớc phát triển
Từ đó họ có thể tích luỹ đợc các kiến thức mới, những kinh nghiệm của cácnền văn hoá tiên tiến đáp ứng tốt hơn thị hiếu của ngời tiêu dùng
Bên cạnh đội ngũ cán bộ quản lý này, công ty còn hết sức chú trọngtới đội ngũ công nhân trực tiếp sản xuất Họ là lực lợng quyết định tới việc sảnxuất ra những sản phẩm tốt nhất theo đúng thiết kế Công ty thờng xuyên tổchức các khoá đào tạo nâng cao trình độ tay nghề của công nhân Đồng thờikiểm tra xét điều kiện nâng bậc cho công nhân tạo cho họ động lực giúp họ antâm công tác, tin tởng tới sự lãnh đạo của công ty Ngoài ra, các công nhân cónăng lực đợc công ty cử đi học tại các nớc có công nghệ sản xuất giầy tiêntiến, sau đó về chuyền đạt lại công nghệ đó cho toàn thể nhân viên trong côngty
Trang 29Trong tơng lai để phục vụ tốt hơn cho các kế hoạch kinh doanh của công ty, cần phải tiếp tục hoàn thiện hơn nữa cơ cấu lao động trong công ty để
đạt đợc cơ cấu lao động tối u, hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ kinh doanh Đặc biệt cần chú ý, quan tâm và tăng cờng đội ngũ lao động trực tiếp Đây là nhân
tố quyết định cho việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh, phù hợp với định hớng phát triển của công ty Bởi nhân tố công ngời rất quan trọng và cần thiết trong bất kỳ hoạt động nào
Trang 30-Căn cứ vào báo cáo thực hiện kế hoạch năm trớc
1.2- Nội dung của kế hoạch:
Hiện nay công ty Da giầy Hà Nội hoạt động sản xuất kinh doanh trêncơ sở của một số bản kế hoạch nh:
+Kế hoạch kinh doanh
+Bản kế hoạch sản lợng
+Kế hoạch sản xuất
+Kế hoạch đơn hàng
Nội dung của bản kế hoạch kinh doanh bao gồm 3 phần:
1.2.1-Phần 1: Đánh giá thị trờng, dự báo nhu cầu.
Công ty căn cứ chủ yếu vào tình hình thực hiện kế hoạch năm vừaqua để đa ra những dự báo về nhu cầu của thị trờng trong nớc cũng nh quốc tế
và thị trờng giầy dép các loại
1.2.2-Phần 2: Các mục tiêu và chỉ tiêu chủ yếu
Các mục tiêu của công ty thể hiện chủ yếu qua các chỉ tiêu kinh tế cụthể Các chỉ tiêu này đợc chia thành 3 loại chỉ tiêu, đó là:
*Các chỉ tiêu chung:
Trang 31Biểu 10: Các chỉ tiêu kế hoạch chủ yếu năm 2003Stt Chỉ tiêu chủ yếu đơn vị tính TH 2001 TH 2002 KH 2003 Tỷ lệ (%)
I Giá trị SXCN (Giá CĐ 1994) Tr.đồng 23500 24000 28000 102 116,67 Trong đó: Phần liên doanh “
II Tổng doanh thu Tr.đồng 53000 55000 65000 103 118,18 Trong đó: -Doanh thu SXCN “
-Phần liên doanh ”
III Sản phẩm chủ yếu: 1000 đôi
IV Giá trị xuất khẩu 1000USD 1500 1600 2000 107 125
V Sản phẩm xuất khẩu 1000 đôi
-Tổng Doanh thu dự tính đạt 65 tỷ đồng, tăng 18,18% so với năm2002
-Sản lợng giầy da dự tính đạt 400.000 đôi, tăng 33,33% so với năm2002
-Sản lợng giầy vải dự tính đạt 500.000 đôi, giảm 16,67% so với năm
2002 Đây là hớng đi mới của công ty, giảm sản lợng giầy vải để tăng sản lợnggiầy da để đáp ứng cho nhu cầu mới của thị trờng giầy trong nớc và quốc tếkhi nhu cầu giầy da ngày càng tăng do thu nhập của ngời tiêu dùng ngày càngtăng
Trang 32-Giá trị xuất khẩu dự tính đạt 2 triệu USD, tăng 25% so với năm 2002-Giá trị nhập khẩu dự tính đạt 1,5 triệu USD, tăng 7,14% so với năm2002
-Tổng vốn đầu t xây dựng cơ bản dự tính đạt 21,2 tỷ đồng, tăng 253%
so với năm 2002 Công ty có kế hoạch đầu t lớn vào máy móc thiết bị nhằm đahoạt động sản xuất kinh doanh đạt tăng trởng vợt mức tăng trởng của ngành.Nguồn vốn đầu t cho máy móc thiết bị tăng 650% so với năm 2002 Có thểthấy đây là năm đột phá trong công tác đổi mới máy móc thiết bị của công ty.Công ty đã đầu t mạnh để đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lợng củacác dây chuyền sản xuất, tạo cơ sở vững chắc cho sự phát triển vững chắc củacông ty
-Thuế tiêu thụ đặc biệt
Trang 33Trong đó: Điều tra cơ bản môi trờng
-Sự nghiệp nghiên cứu khoa học 50 100
-Chi đào tạo
Trong đó: đào tạo lại và bồi dỡng
-Chi y tế
-Chi các chơng trình quốc gia
(Nguồn: Phòng Xuất Nhập khẩu)-Tổng chi phí sản phẩm tiêu thụ năm 2003 dự tính đạt 65 tỷ đồng,tăng 18,18% so với năm 2002
-Lợi nhuận (hoặc lỗ) phát sinh dự tính đạt 150 triệu đồng, đạt mức lợinhuận năm trớc
Tuy nhiên, công ty sẽ tăng các khoản nh:
-Nộp ngân sách dự tính đạt 1,5 tỷ đồng, tăng 7% so với năm 2002-Kế hoạch chi ngân sách cho sự nghiệp nghiên cứu khoa học dự tính
đạt 100 triệu đồng, tăng gấp 2 lần so với năm 2001
*Các chỉ tiêu huy động các nguồn vốn đầu t phát triển:
Biểu 12: Các chỉ tiêu huy động Vốn đầu t phát triển trong năm 2003
2 Vốn tín dụng đầu t phát triển của nhà nớc 3000 11000 367
3 Vốn đầu t của doanh nghiệp
-Từ KHCB
-Từ lợi tức sau thuế
-Từ bán trái phiếu, cổ phiếu