Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
273,5 KB
Nội dung
QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU .3 Chương 1: Đôi nét chương trình xóa đói giảm nghèo 135 Quá trình thực .4 2.Nhiều tồn cần giải từ Chương trình 135 (giai đoạn II)5 Chương 2: Kết thu từ việc thực chương trình 135 giai đoạn 1998-2005 10 I Kết CSHT vùng đặc biệt khó khăn .10 II Nhìn nhận tổng quan 11 Những hội cho đầu tư phát triển CSHT xã ĐBKK 11 Những khó khăn thách thức việc phát triển hạ tầng xã ĐBKK 12 Chương 3: Đánh giá việc thực chương trình 135 .13 I Thực Nguyên tắc dân chủ, công khai, Nguyên tắc xã có công trình dân có việc làm tăng thêm thu nhập 13 II Tính công Phân bổ nguồn lực chưa xuất phát từ điều kiện khó khăn thực tế, nặng bình quân 16 III Tính hiệu 17 Nhược điểm .18 Quản lý vốn đầu tư: Quản lý vốn đầu tư chưa có sai sót lớn có biểu thất thoát, lãng phí 20 Chất lượng nhiều công trình hạ tầng thấp 22 IV Tính bền vững 24 C«ng tác vận hành tu, bảo dưỡng công trình sau nghiệm thu chưa quan tâm thực 24 Những hội triển CSHT xã ĐBKK cho đầu tư phát 25 Định hướng đầu tư phát triển CSHT xã ĐBKK Đảng nhà nước 26 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 KẾT LUẬN 28 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 LỜI NÓI ĐẦU Việt Nam nước tồn nhiều vùng khó khăn giới Vì đôi với mục tiêu phát triển kinh tế thiếu nhiệm vụ người khó khăn, mà phận naỳ không xã hội Đảng Nhà nước ta quan tâm tới người nghèo, tìm cách đưa đất nước phát triển đồng vùng, phấn đầu nhà nước ta la nước người nghèo Trong trình hoạch định sách phat triển cho đất nước, sách cho người nghèo luôn quan tâm, nhằm mục đích giảm tối đa người nghèo xcuống mức thấp Cùng với mục tiêu đó, chương trinh 135 đời Chương trình với mục tiêu phát triển sản xuất, đẩy mạnh xóa đói giảm nghèo, nâng cao mức sống đồng bào dân tộc thiểu số, làm đổi thay rõ rệt mặt kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi mang lại nhiều thay đổi cho vùng mà chương trình có tác động Nhưng nhin chung chương trình nao ơhạm vi quốc gia cho dù mang lai nhiều thành công có hạn chế Đứng góc độ nhà đánh giá chương trinh, em muôn nhìn nhận chương trinh dướ góc độ đánh giá tham gia ccộng đồng theo bôn tiêu chí bản: Thực Nguyên tắc dân chủ, công khai, Nguyên tắc xã có công trình dân có việc làm tăng thêm thu nhập Tính công Phân bổ nguồn lực chưa xuất phát từ điều kiện khó khăn thực tế, nặng bình quân Tính hiệu Tính bền vững Tính công QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 Chương 1: Đôi nét chương trình xóa đói giảm nghèo 135 Quá trình thực Chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng dân tộc thiểu số miền núi, chương trình xóa đói giảm nghèo Việt Nam Nhà nước Việt Nam triển khai từ năm 1998 Chương trình biết đến rộng rãi tên gọi Chương trình 135 Quyết định Thủ tướng Chính phủ Việt Nam phê duyệt thực chương trình có số hiệu văn 135/1998/QĐ-TTg Theo kế hoạch ban đầu, chương trình kéo dài năm chia làm hai giai đoạn; giai đoạn từ năm ngân sách 1998 đến năm 2000 giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2005 Tuy nhiên, đến năm 2006, Nhà nước Việt Nam định kéo dài chương trình thêm năm, gọi giai đoạn 1997-2006 giai đoạn I, giai đoạn 20062010 giai đoạn II Điều hành Chương trình 135 Ban đạo chương trình phát triển kinh tế xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi vùng sâu, vùng xa Người đứng đầu ban phó thủ tướng phủ; phó ban Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc; thành viên số thứ trưởng ngành đại diện đoàn thể xã hội Mục tiêu cụ thể Chương trình 135 là: • Phát triển sản xuất, nâng cao mức sống cho hộ dân tộc thiểu số; • Phát triển sở hạ tầng; • Phát triển dịch vụ công cộng địa phương thiết yếu điện, trường học, trạm y tế, nước ● Nâng cao đời sống văn hóa Có nhiều biện pháp thực chương trình này, bao gồm đầu tư ạt nhà nước, dự án nhà nước nhân dân làm (nhà nước nhân dân chịu kinh phí, thi công), miễn giảm thuế, cung cấp miễn phí sách giáo khoa, số báo chí, v.v QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 Năm 1999, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt danh sách 1.870 xã đặc biệt khó khăn xã biên giới làm phạm vi Chương trình 135 Các năm tiếp theo, có chia tách thành lập xã mới, nên số xã thuộc phạm vi Chương trình 135 vượt số Khi giai đoạn I kết thúc, Nhà nước Việt Nam chi khoảng 10 nghìn tỷ đồng, nước xây dựng đưa vào sử dụng 25 nghìn công trình thiết yếu loại, góp phần thay đổi đáng kể mặt nông thôn miền núi, cải thiện nâng cao đời sống nhân dân Tuy nhiên, có đánh giá hiệu Chương trình 135 chưa cao, nhiều mục tiêu chưa thực Sang giai đoạn II, Chính phủ Việt Nam xác định có 1644 xã thuộc 45 tỉnh, thành đưa vào phạm vi Chương trình 135 2.Nhiều tồn cần giải từ Chương trình 135 (giai đoạn II) Kiểm toán Nhà nước (KTNN) phối hợp với Uỷ ban Dân tộc tổ chức họp báo công bố kết kiểm toán Chương trình phát triển Kinh tế - Xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi năm Chương trình 135 làm thay đổi mặt nông thôn nhiều xã đặc biệt khó khăn 2007 (Chương trình 135 giai đoạn II) Ngày 31-7-1998, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển kinh tế-xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng đồng bào dân tộc miền núi, vùng sâu, vùng xa Trong giai đoạn từ 1998 đến 2005, Chương trình tạo thay đổi lớn sở hạ tầng, chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói, giảm nghèo, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc miền núi Chương trình góp phần làm thay đổi mặt nông thôn miền núi, vùng dân tộc thiểu số, đời sống đồng bào bước cải thiện, tỷ lệ hộ đói, QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 nghèo giảm nhanh; giáo dục đào tạo, sức khỏe người dân chăm lo, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cải thiện Phát huy kết đó, Chương trình 135 giai đoạn II (từ năm 2006 đến 2010) tiếp tục thực theo Quyết định số 07/2006/QĐ-TTg ngày 10-1-2006 Thủ tướng Chính phủ Theo 1.946 xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số 3.149 thôn, bản, làng, buôn, xóm, ấp đặc biệt khó khăn xã khu vực II hỗ trợ để phát triển kinh tế xã hội Sau năm thực Chương trình 135 giai đoạn II nhân dân ủng hộ, góp phần lớn vào công xóa đói giảm nghèo nước ta Tuy nhiên, bên cạnh mặt làm Chương trình 135 giai đoạn II bộc lộ nhiều tồn cần phải khắc phục cách nghiêm túc Kết có sau năm Chương trình 135 giai đoạn II thu hút quan tâm rộng rãi tầng lớp nhân dân, toàn thể xã hội nhà tài trợ, tổ chức quốc tế Lần Việt Nam, nhà tài trợ có cam kết mạnh mẽ việc hỗ trợ trực tiếp ngân sách cho triển khai Chương trình 135 giai đoạn II với nguồn vốn 3.125 tỷ đồng, tổng số ngân sách thực 12.950 tỷ đồng Đây năm thứ thực Chương trình 135 giai đoạn II nên công tác quản lý, đạo thực Chương trình có nhiều tiến triển Những tồn tại, yếu qua kết kiểm toán năm 2007 phần lớn địa phương khắc phục; việc phân bổ vốn định mức, đối tượng nội dung Chương trình; công tác giải ngân kịp thời, việc sử dụng vốn, kinh phí nhìn chung mục đích có hiệu Theo báo cáo Ủy ban Dân tộc, năm 2007 Chương trình 135 giai đoạn II toán 3.594 công trình, giá trị 1.396 tỷ đồng, đạt 115,03% dự toán, 84,88% kinh phí sử dụng Điều đáng nói công trình sở hạ tầng thiết yếu đầu tư giao thông, thủy lợi góp phần giảm khó khăn việc lại, nước sinh QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 hoạt nước tưới nông nghiệp cho người dân; xây dựng mô hình sản xuất, hỗ trợ vật tư, giống, vật nuôi, máy móc sản xuất cho hàng vạn hộ, góp phần nâng cao đời sống người dân, giảm dần tỷ lệ hộ nghèo Chương trình 135 giai đoạn II năm 2006 2007 thực dân chủ, công khai địa phương quan tâm, đạo thông qua tổ chức họp dân, lấy ý kiến xây dựng kế hoạch Từ tiến hành đăng ký hộ nghèo hỗ trợ giống, vật tư, máy móc thiết bị Cho đến nay, Chương trình 135 xây dựng 11.765 công trình, dự án, công trình giao thông 42%, thủy lợi 22,8%, trường học 18% Nhưng tồn nhiều Có thể nói Chương trình 135 giai đoạn II phần cải thiện đời sống nhân dân xã đặc biệt khó khăn, xã biên giới, vùng đồng bào dân tộc thiểu số thôn, bản, làng, buôn, xóm, ấp đặc biệt khó khăn Nhưng theo báo cáo Kiểm toán Nhà nước sau khảo sát 10 tỉnh gốm: Yên Bái, Phú Thọ, Sơn La, Hòa Bình, Quảng Bình, Quảng Trị, Quảng Nam, Kon Tum, Long An Trà Vinh tồn trình triển khai Chương trình nhiều Chương trình 135 phần góp phần chuyển dịch cấu kinh tế, xóa đói giảm nghèo cho đồng bào dân tộc QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 Việc triển khai Chương trình 135 số địa phương thụ động, chưa xây dựng quy hoạch công trình sở hạ tầng, kế hoạch đầu tư dài hạn kế hoạch đào tạo Việc xây dựng tiêu chí phân bổ vốn theo điều kiện vị trí địa lý, diện tích, dân số, tỷ lệ hộ nghèo điều kiện đặc thù xã, thôn, chưa theo quy định Các địa phương chưa cụ thể hóa hướng dẫn thực công tác tu bảo dưỡng công trình hạ tầng sau đầu tư chậm bố trí ngân sách để thực nhiệm vụ Sự đạo cấp quyền (huyện, xã), chủ đầu tư tạo việc làm cho hộ nghèo thông qua thực dự án sở hạ tầng chưa quan tâm Đồng thời, UBND tỉnh chưa tổng hợp giá trị đóng góp người dân tham gia vào thực dự án thuộc Chương trình để đưa vào ngân sách Nhà nước Hơn nữa, Ban đạo cấp chưa thường xuyên quan tâm đến việc kiểm tra dự án triển khai xã để kịp thời phát bất cập qua trình thực Việc nắm bắt danh sách hộ nghèo địa bàn không cụ thể; chưa hướng dẫn xã xây dựng phương án phân chia tu bảo dưỡng máy móc, thiết bị nên ảnh hưởng đến mục tiêu đầu tư Bên cạnh đó, công tác quản lý, đạo, kiểm tra giám sát tài Chương trình chưa thường xuyên, thiếu chặt chẽ dẫn đến sai phạm toán kinh phí dự án hỗ trợ sản xuất Vì vậy, có tình trạng cán tham gia Chương trình giữ lại tiền hỗ trợ cho dân thu tiền dân sai quy định huyện Thanh Sơn, Yên Lập (Phú Thọ) Văn Chấn (Yên Bái) Ở hầu hết địa phương chưa xây dựng quy chế cam kết quản lý tài sản hình thành từ Chương trình cho nhóm hộ dân thụ hưởng, dẫn đến việc quản lý sử dụng nhiều bất cập; phân giao kế hoạch vốn cấp, ngành cho số tiểu dự án thuộc dự án hỗ trợ phát triển sản xuất không kịp thời, chưa thời vụ chưa sát thực tế địa phương nên dự án không hiệu Ví dụ tỷ lệ bò, dê chết với tỷ lệ cao từ 20-33,3% tỉnh Kon Tum; trồng chuối sai thời vụ gây thiệt hại cho người dân thụ hưởng Phú Thọ QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 Ngoài ra, nội dung đầu tư dự án Hỗ trợ phát triển sản xuất năm 2007 manh mún, mang tính bình quân chủ yếu dừng việc hỗ trợ trực tiếp cho người dân nên không xây dựng mô hình kinh tế, mô hình sản xuất, kinh doanh có quy mô lớn, góp phần chuyển đổi cấu sản xuất Việc hỗ trợ mua máy móc thiết bị sản xuất chưa thực đem lại lợi ích cho hộ nghèo cách rộng rãi Điều đáng nói số công trình hoàn thành, bàn giao từ năm 2005 2006 đến chưa đưa vào sử dụng nên nhiều hạng mục bị xuống cấp, hư hỏng, gây lãng phí vốn đầu tư Không vậy, tỷ lệ giải ngân thuộc dự án Đào tạo thấp (đạt 56,05% so với dự toán); số nội dung lớp đào tạo chưa phù hợp với đối tượng đào tạo quy định Trong số người thực tế tham gia lớp đào tạo, tập huấn thấp so với dự kiến (chỉ đạt 76,8%); thời gian đào tạo ngắn (5 ngày/khóa) nên học viên khó tiếp thu hết nội dung đào tạo tỉnh Kon Tum, Quảng Nam Theo ông Lê Minh Khái, Phó Tổng kiểm toán Nhà nước việc chất lượng công tác khảo sát, thiết kế lập dự toán địa phương hạn chế sai khối lượng, áp dụng sai đơn giá; nhiều hồ sơ thiết kế sơ sài, thiếu chi tiết, báo cáo địa chất khu vực thi công dẫn đến phải điều chỉnh thiết kế trình thi công, dự toán lập không phù hợp với hồ sơ khảo sát địa chất Qua công tác kiểm toán cho thấy, hầu hết tỉnh chưa thực quy định công tác nghiệm thu, lập báo cáo toán, thẩm tra phê duyệt toán vốn công trình hoàn thành Có thể thấy, tồn có ảnh hưởng không nhỏ đến mục tiêu Chương trình 135 giai đoạn II Do vậy, việc xử lý tài chính; kiểm điểm trách nhiệm cá nhân, tổ chức để xảy sai phạm qua công tác kiểm toán cần thiết để đảm bảo mục tiêu tổng quát Chương trình năm lại từ đến 2010 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 Chương 2: Kết thu từ việc thực chương trình 135 giai đoạn 1998-2005 I Kết CSHT vùng đặc biệt khó khăn Sau năm thực CT 135 (1998-2005), phạm vi nước dự kiến có khoảng 850 xã thoát khỏi diện ĐBKK khoảng 1500 xã chưa đạt mục tiêu chương trình Bên cạnh hàng nghìn thôn thuộc xã khu vực II khó khăn điều kiện CSHT Một đặc điểm chung xã ĐBKK thôn ĐBKK thuộc xã khu vực II là: Kết cấu hạ tầng chất lượng đáp ứng bước đầu mức tối thiểu cho nhu cầu sản xuất cải thiện đời sống nhân dân Những năm qua, kết cấu hạ tầng miền núi, vùng sâu cải thiện bước thiếu thốn, quy mô, chất lượng thấp tập trung khu vực trung tâm xã: trường THCS, trường tiểu học, trạm xá, trụ sở UBND xã đường đến trung tâm xã, điện khu vực trung tâm xã nhiều xã thiếu công trình hạ tầng thiết yếu công trình thuỷ lợi nhỏ, đường giao thông thôn bản, cấp nước sinh hoạt Theo báo cáo Bộ, ngành Trung ương địa phương miền núi, vùng sâu 88 xã chưa có đường ôtô đến trung tâm xã, 45 xã có đường ôtô mùa; 505 xã chưa có điện lưới, 26 xã sử dụng nguồn điện khác phụ thuôc thiên nhiên thiếu ổn định; gần 290 xã chưa có trạm xá xã; 685 xã chưa có điện thoại; đặc biệt thiếu công trình thuỷ lợi nhỏ, có địa phương lực tưới công trình thuỷ lợi, có địa phương lực tưới công trình thuỷ lợi đáp ứng 6.13% diện tích đất sản xuất nông nghiệp Giai đoạn 1999 - 2005, nguồn vốn hạn hẹp nên hầu hết công trình hạ tầng thiết yếu tiêu chuẩn thấp, thiếu đồng bộ, thiếu bền vững, dễ hư hỏng, xuống cấp chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hoá Theo nguồn Bộ giao thông vận tải, đường giao thông nông thôn nước 10 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 việc đơn giản khai thác, vận chuyển vật liệu, tham gia lao động, đào đắp, san điển hình tỉnh Lào Cai, Yên Bái, Sơn La, Tuyên Quang, Hoà Bình Tỉnh Tuyên Quang 80% công trình thuỷ lợi nhỏ Hợp tác xã tổ chức cho dân làm, tỉnh Hà Giang nhân dân khai thác, vận chuyển đá, đào đất đường, làm thuỷ lợi nhỏ chiếm 10 - 15% giá trị công trình Công trình đường GTNT vào xã Chế Tạo, huyện Mù Căng Chải, tỉnh Yên Bái đầu tư số vốn thông 26 km đường đất ôtô mùa khô, hoàn toàn dân thi công, số công trình giao thông, thuỷ lợi huyện Trạm Tấu, Văn Chấn, Văn Yên dân tham gia thực 100% khối lượng, nhờ nhiều hộ gia đình có thu nhập thêm tham gia xây dựng công trình, mua sắm trâu, bò, vật tư phục vụ sản xuất Việc tham gia ngày công lao động góp phần mặt tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho đồng bào, mặt khác tăng cường kiểm tra giám sát từ khâu chuẩn bị đầu tư đến hoàn thành, bàn giao đưa vào sử dụng, đảm bảo chất lượng công trình, gắn bó tình cảm trách nhiệm người dân với công trình Nhược điểm: Phân cấp chưa mạnh, chưa rõ ràng, không dứt khoát; chưa thực đầy đủ nguyên tắc chương trình Phân cấp chưa mạnh, chưa rõ ràng, không dứt khoát, muốn giữ quyền phân bổ vốn, ngại phân cấp, ngại công khai, giảm ảnh hưởng vai trò UBND xã biến cấp xã trở thành thụ động trình thực chương trình Phần lớn kinh phí dự án phần lớn cấp huyện tỉnh kiểm soát, trách nhiệm thực lại nằm cấp xã Việc phân cấp phân quyền cho cấp xã định chủ động nắm ngân sách đa số dự án xây dựng CSHT chưa phải ưu tiên Tính đến năm 2005, sau năm thực hiện, có 442 xã tổng số 2410 xã ĐBKK 28 số 52 tỉnh tham gia chương trình 135 trở thành chủ đầu tư, chiếm 18% tổng số xã chương trình, nhiều tỉnh giao cho cấp huyện định thầu công trình đến 500 triệu đồng Ở xã lại cấp huyện tỉnh tiếp 14 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 tục quản lý chủ trương chương trình phân cấp, phân quyền tới cấp xã Qua khảo sát tỉnh có Tuyên Quang thực phân cấp phân quyền quản lý tài công trình hạ tầng đến cấp xã, tỉnh lại: Sơn La, Sóc Trăng, Quảng Ngãi phân cấp thực đến cấp huyện có dự án thử nghiệm số xã mà tỉnh cho có đủ lực cần thiết Hơn nữa, nơi phân cấp quản lý tới cấp xã, kế hoạch chi tiêu xã phải có phê duyệt cấp huyện tỉnh bị điều chỉnh trình xem xét, phê duyệt Thực nguyên tắc dân chủ công khai: Một số địa phương thực quy trình xây dựng tổng hợp kế hoạch tư tưởng bao cấp phân bổ từ xuống, chưa tạo điều kiện thuận lợi cho người dân tham gia từ khâu quy hoạch, lựa chọn danh mục công trình đầu tư, công khai giao việc cho dân, công khai phần việc giao lựa chọn nhà thầu xây dựng Rất nhiều nơi việc lựa chọn công trình đầu tư thảo luận rộng rãi với dân thôn HĐND xã, có mang nặng tính hình thức, thiếu khảo sát thực tế nên nhiều nội dung đầu tư không hợp lý, hiệu Nguyên tắc "xã có công trình, dân có việc làm, tăng thêm thu nhập từ việc tham gia lao động công trình xã" kết hạn chế Một số địa phương tạo chế cho việc huy động nhân dân đóng góp vật tư vật liệu xây dựng công trình, trực tiếp tham gia xây dựng tăng thêm thu nhập song tỷ lệ thấp Nhìn chung, đa số xây dựng công trình giao thông, thuỷ lợi, điện, lớp học chủ yếu Doanh nghiệp (B) là, nơi huy động nhân dân xã làm Các chợ TTCX Thị Hoa, huyện Hạ Lang, tỉnh Cao Bằng; chợ TTCX Quảng Khê, huyện Krông ana, chợ Krông Nô, huyện Lắc, tỉnh Đăk Lăk; công trình thuỷ lợi xã Hiền Kiệt, Quan Hoá hiệu thấp ví dụ điển hình đầu tư theo ý chủ quan, tham gia người dân 15 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 II Tính công Phân bổ nguồn lực chưa xuất phát từ điều kiện khó khăn thực tế, nặng bình quân Hệ thống phân bổ Chương trình thuận lợi cho công tác quản lý tương đối công (theo nghĩa số tiền phân bổ cho xã nhau) Gần linh động phân bổ nguồn lực (tuỳ thuộc vào giá trị công trình cao thấp 500 triệu đồng) xã Tuy nhiên chế phân bổ chưa thực hữu hiệu để phát triển hạ tầng xã ĐBKK Trên địa bàn Chương trình có nhiều vùng khó khăn, tỉnh miền núi Tây Bắc, có chi phí đầu tư cao tỉnh vùng thấp, vùng đồng mức phân bổ (theo số xã ĐBKK) Đây vấn đề bất hợp lý chưa phản ánh khách quan cần thiết để đầu tư cho xã Mặt khác, tỉnh, xã có điều kiện khó khăn khác nhau: Nhiều xã diện tích tự nhiên rộng lớn, dân đông, xã trung tâm, có xã diện tích lớn diện tích huyện vùng (xã Mường Tong, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên có diện tích 6.90,4 km2 lớn diện tích huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên 677,1 km có 11 xã ĐBKK); có xã dân: xã Trà Giang, huyện Trà Bồng, Quảng Ngãi 70 hộ - 312 nhân khẩu, có xã 2500 hộ dân, gần 13 nghìn Nghĩa Phương - Lục Nam Bắc Giang Mường Kim, Than Uyên, Lai Châu, Nà Hỳ Mường Nhé Điện Biên, đặc biệt nhiều xã tỉnh Nam Bộ có số dân vạn: tỉnh An Giang: Phường Châu Đốc: 27.705 khẩu, Đa Phước, huyện An Phú: 20.206 Việc phân bổ vốn sở cụ thể làm cho xã đông dân diện tích lớn khó khăn hưởng mức đầu tư xã khác Bên cạnh đó, đảm bảo lợi ích số đông, vốn đầu tư đầu tư cho thôn tập trung dân dẫn tới nghịch cảnh thực tế CT 135 có nguy bỏ rơi cộng đồng xã nghèo đáng ưu tiên CT 135 16 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 Bảng Tổng hợp mức độ hoàn thành số mục tiêu hạ tầng Mục tiêu, đối tượng đầu tư Có đường giao thông cho xe giới đường dân sinh kinh tế đến trung tâm cụm xã Xây dựng hệ thống hạ tầng thuỷ lợi Xây dựng hệ thống cấp nước sinh hoạt, đảm bảo cung cấp cho đồng bào có đủ nước sinh hoạt Mức độ hoàn thành Tỷ lệ xã có đường ôtô đến Trung tâm xã: đạt 94% Tỷ lệ xã có công trình thuỷ lợi nhỏ đạt 81% Tỷ lệ xã có đủ nước sinh hoạt 60% Tỷ lệ xã có trường tiểu học Xây dựng trường học xã, thu hút từ cấp trở lên đạt 84%; Tỷ 70% cháu độ tuổi đến trường lệ xã có trường THCS từ Xây dựng trạm xá xã, kiểm soát dịch bệnh xã hội hiểm nghèo Xây dựng chợ, thúc đẩy phát triển kinh tế thị trường nông thôn Xây dựng hệ thống điện (cả thủy điện nhỏ) cấp trở lên đạt 73% Tỷ lệ xã có trạm xá đạt 96% Tỷ lệ xã có chợ đạt 47.5% Tỷ lệ xã có điện 85% Nguồn: Báo cáo điều tra, đánh giá hiệu CT 135 - UBDT III Tính hiệu Việc phân bổ vốn cấp xã theo kiểu năm biết năm làm cho xã cộng đồng năm sau cấp vốn cho công trình Do làm hạn chế quyền chủ động cấp xã việc xây dựng kế hoạch đầu tư công trình hạ tầng kế hoạch huy động vốn đầu tư Cộng đồng người dân không phát huy quyền làm chủ thông qua việc cân nhắc lựa chọn quy mô loại hình đầu tư phù hợp với số vốn phân bổ Chương trình đảm bảo thực nguồn lực tài vật chất đa dạng Hàng năm, Chính phủ dành khoản kinh phí (bao gồm vốn đầu tư vốn nghiệp) từ nguồn vốn NSTW 17 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 cách tập trung ổn định để đầu tư cho Chương trình Ngoài nguồn vốn NSTW, chương trình thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội khác: vốn NSĐP, vốn ODA, vốn giúp đỡ tổ chức, đoàn thể, vốn đóng góp nhân dân địa phương Nhược điểm Khả huy động nguồn vốn hạn chế, hình thức chưa đa dạng Trong tổng vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng vốn NSTW chiếm đến 84% tổng vốn Việc huy động nguồn lực khác đạt kết thấp đạt 16% tổng vốn đầu tư * Thứ nhất, Chương trình huy động nhiều nguồn lực song chưa xứng đáng với tầm vóc chương trình, chưa huy động nguồn lực có tiền lớn tổ chức Quốc tế tham gia Nguyên nhân do: - Công tác giải ngân nguồn vốn chậm dẫn tới số vốn đầu tư so dự kiến Nguyên nhân trình độ cán vùng yếu - Các nhà tài trợ e ngại chưa đầu tư trực tiếp cho chương trình tính công khai chương trình chưa tốt, lo sợ nguồn vốn đầu tư không đến địa chỉ, không đói tượng, đầu tư thất thoát lãng phí, bớt xén vốn đầu tư đồng thời vốn đầu tư không quản lý đầu tư dự án riêng rẽ với chế quản lý vốn riêng mà họ quản lý Duy có DFID hỗ trợ đầu tư thông qua ngân sách cố gắng tăng cường tính rõ ràng, minh bạch quản lý nguồn vốn CT 135 * Thứ hai, số địa phương tư tưởng ỷ lại, trông chờ Trung ương, chưa bố trí nguồn lực địa phương tham gia, khoán trắng cho Trung ương Công tác xã hội hoá huy động nguồn lực chỗ không thường xuyên nên phần hạn chế quy mô tốc độ triển khai nhiều dự án xây dựng CSHT, TTCX 18 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 Chưa có số liệu đầy đủ nguồn lực huy động từ đối tượng hưởng lợi song thực tế huy động hạn chế, hình thức chưa đa dạng, chưa tương xứng nội lực sẵn có dân Nguồn vốn huy động dân cư chủ yếu qua hình thức: (1) Huy động qua lao động công ích (2) Huy động lao động có trả thù lao Nguồn vốn năm qua huy động số vấn đề cần xem xét: - Các xã, cộng đồng chưa chủ động kế hoạch huy động nguồn lực cộng đồng - Người dân chưa thực coi công trình mình, có trách nhiệm đóng góp công sức để xây dựng, quản lý tu bảo dưỡng công trình Nguyên nhân người dân chưa tham gia bàn bạc lựa chọn công trình, quy mô, giám sát, - Hình thức thực nhiều địa phương chưa tạo điều kiện để người dân tham gia xây dựng công trình không quy định nhà thầu phải công bố khối lượng người dân tham gia Một số địa phương huy động nguồn lực dân việc thực đền bù giải phóng mặt công trình xây dựng địa phương việc giải phóng mặt lại chậm làm ảnh hưởng tới tiến độ thi công * Thứ ba, tổ chức đoàn thể giúp đỡ nhiều cho chương trình chương trình đời, năm sau đóng góp giúp đỡ trở nên mờ nhạt Mặt khác phân tích việc đóng góp công, cho đầu tư Chương trình 135 Doanh nghiệp, Bộ, ngành đoàn thể thấy hầu hết đơn vị lấy tiền Nhà nước, có nguồn gốc xuất phát từ Ngân sách nhà nước để giúp xã nghèo, người nghèo Như vị quan chức thuộc Tổng công ty lớn (Dầu khí) phát biểu Hội nghị 135 "Thực tế khoản giúp đỡ (của công ty) khoản tiền Nhà nước, lấy túi nọ, bỏ vào túi mà Công ty tiền để giúp đỡ theo kiểu đóng góp 19 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 người lao động công ty Công ty lại doanh nghiệp Nhà nước, khoản chi thực theo quy định pháp luật" Như thực chất tiền Nhà nước, liệu có phải mong muốn nhà quản lý có khả trì mức giúp đỡ dài hạn không? Các đơn vị hưởng ứng phong trào nước hướng người nghèo nên năm đầu tích cực đóng góp tiền số lượng Bộ, ngành có tiền để giúp đỡ không nhiều, Tổng công ty 91 vậy,… họ giúp vào năm đầu, có tính chất “mồi” để tạo phong trào toàn xã hội Những năm sau chắn mức giúp đỡ giảm dần Qua thấy khó trông chờ nhiều việc huy động thêm số đối tượng mà cần xem xét đến đối tượng khác nhiều tiềm Đó doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp dân doanh Một đối tượng khác cần quan tâm Công ty lớn, Bộ ngành thực nhiệm vụ thường xuyên việc đầu tư công trình, nguồn vốn ngành quản lý địa bàn CT 135 hiệu Những khoản vốn đáng kể việc huy động, lồng ghép có ý nghĩa lớn Chương trình Quản lý vốn đầu tư: Quản lý vốn đầu tư chưa có sai sót lớn có biểu thất thoát, lãng phí Việc thất thoát xảy hai trường hợp: Việc chi kinh phí không ghi cấp tỉnh, huyện xã chi vượt qua phẩn bổ mà nguyên nhân chứng kèm theo Nguồn ngân sách TW địa phương phân bổ ghi theo dõi qua hệ thống kho bạc việc thất thoát kinh phí hạn chế nhờ kiển soát giải ngân toán kho bạc Tuy nhiên, khoản đóng góp khác đóng góp doanh nghiệp, hộ gia đình quan tài trợ lại 20 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 không ghi qua hệ thống Điều có nghĩa công tác kế toán nguồn vốn chương trình cấp không hoàn toàn đầy đủ dẫn đến tình trạng sử dụng vốn thiếu minh bạch Ngoài ra, có nhiều chương trình, dự án đầu tư địa bàn xã CT 135, chưa có chế để quản lý thống nhất, chưa địa phương tổng hợp đầy đủ nguồn vốn này, khó đánh giá hiệu tổng hợp sử dụng nguồn vốn mức độ thất thoát vốn lồng ghép số vốn CT 135 Mặt khác, việc sử dụng chế phân bổ khác cho chi xây dựng chi thường xuyên gây hạn chế tính minh bạch hoạt động chi Ngay trường hợp chi thường xuyên thân thất thoát, khuôn khổ công tác kế toán kiến khó để đánh giá xác việc sử dụng kinh phí kiểm tra xem liệu số vốn sử dụng hay chuyển sang mục đích khác Báo cáo tra Nhà nước chi tiêu chương trình 135 đề cập đến sai phạm: sử dụng vốn sai mục đích mức độ 5% tổng kinh phí (750.000USD sử dụng sai mục đích tổng số 15 triệu USD cho xây dựng sở hạ tầng) Một số nơi phát sử dụng vốn sai mục đích : Đăk Lăk đầu tư vốn cho xã không thuộc phạm vi CT 135 gần 300 triệu đồng, Bình Phước đầu tư không danh mục đầu tư quy định Việc quản lý vốn đầu tư dự án bị buông lỏng gây thất thoát, lãng phí Báo cáo tra Nhà nước gần nhận xét việc thất thoát vốn đầu tư xảy thi công công trình chất lượng ví dụ sử dụng nguyên liệu sai, không đạt tiêu chuẩn, không đủ, chi phí bị nhà thầu khoán đội giá Trong tổng số 700 công trình tra với tổng mức đầu tư 234,4 tỷ đồng, quan thành tra phát số tiển chi sai lên tới gần tỷ đồng Các sai phạm cụ thể thi công thiếu, kế khống khối lượng so với thiết kế, phát sinh nhiều khoản không nguyên tắc, sử dụng sai chủng loại vật tư 21 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 Chất lượng nhiều công trình hạ tầng thấp Một số địa phương để xảy vi phạm chất lượng công trình: công trình chất lượng kém, công trình không phát huy hiệu quả, hư hỏng phải sửa chữa tốn ảnh hưởng xấu tới dư luận xã hội Những sai phạm số công trình phản ánh qua báo chí địa phương: Cao Bằng, Quảng Nam, Thanh Hoá, Lạng Sơn, Gia Lai, Bình Phước, Thái Nguyên Ví dụ tỉnh Gia Lai, Bình Phước, nước nhu cầu cấp thiết bà vào mùa khô nên dự án đào giếng lấy nước triển khai Để có tiền đơn vị thi công hối làm xong công trình Kết mùa mưa giếng đầy mùa khô cạn Lý khảo sát, ban quản lý "quên mất" đầu tư xây dựng giếng vào mùa mưa! Chất lượng công trình yếu quan kiểm tra giám sát phát số địa phương thể khâu sau: - Công tác quy hoạch, lập dự án, báo cáo đầu tư, khảo sát, thiết kế số nơi chưa đảm bảo chất lượng Đã có công trình thuỷ lợi không sử dụng quy hoạch không vị trí, diện tích tưới nước thực tế thấp nhiều so với thiết kế, công trình cấp nước cấp mùa khâu khảo sát, lập quy hoạch không vị trí thiết kế hình thức không phù hợp phong tục tập quán nhân dân Công trình thuỷ lợi xã Khao Man (Mù Căng Chải) xã Mông Xi (Trạm Tấu) sau hoàn thành diện tích tưới khai hoang thêm thấp so với luận chứng kinh tế kỹ thuật - Công tác thi công nhiều bất cập Việc lựa chọn nhà thầu thi công chưa có quy định cụ thể quy trình, tiêu chí lựa chọn Nhiều nơi việc lựa chọn chưa tiến hành công khai, chưa chọn nhà thầu có đủ lực Các công trình hạ tầng xã ĐBKK có quy mô nhỏ, số lượng lớn vùng sâu, vùng xa có đơn vị xây dựng chuyên nghiệp, có kinh 22 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 nghiệm tham gia, phần lớn công ty tư nhân có trình độ chuyên môn kỹ thuật non nên chất lượng thi công hạn chế Mặt khác công nghệ xây dựng thấp, thi công thiết bị giới khó đảm bảo chất lượng xây dựng - Hoạt động giám sát, nghiệm thu chưa chặt chẽ Một số tỉnh, vai trò thành viên ban quản lý dự án 135 chưa phát huy hiệu tốt Việc chấp hành quy chế bất cập Nhiều nơi ban quản lý dự án tỉnh hoạt động chưa đều, có nơi khoán trắng cho trưởng phó ban quản lý (chủ tài khoản) phận thường trực, giảm khả theo dõi dự án Công tác giám sát huyện lại thiếu cán có chuyên môn phù hợp, sử dụng cán kiêm nhiệm, tập trung thực nhiệm vụ Còn xã thành lập Ban giám sát xã có nhiệm vụ giám sát chặt chẽ công trình hạn chế lực nên phó mặc cho nhà thầu, chưa phát huy tốt lực lượng giám sát chỗ ban giám sát xã Việc nghiệm thu nhiều công trình chưa đảm bảo theo quy trình, đại khái qua loa dẫn đến công trình chất lượng kém, nhanh chóng hư hỏng xuống cấp gây tốn lãng phí Tại số địa phương nhiều cán có trách nhiệm ngại khó khăn, không trực tiếp có mặt trường ký biên nghiệm thu Đây khâu bỏ lọt nhiều sai phạm xây dựng vùng sâu dẫn đến tình trạng thi công thiếu khối lượng, kê khống khối lượng cung đoạn vận chuyển Tỉnh Lào Cai làm giao thông Bản Mế (Si Ma Cai), xã Nậm Lúc (Bắc Hà) chưa thi công xong nghiệm thu hết khối lượng thiết kế Tại Phú Yên, trạm bơm xã Phú Mỡ, huyện Đồng Xuân đặt lệch vị trí, móng bể xả sai thiết kế phải phá làm lại Năm 2001, Kiểm toán Nhà nước kiểm tra tỉnh phát nhiều tồn trình thực từ khảo sát thiết quản lý chất lượng công trình toán vốn đầu tư kiến nghị thu hồi 687 triệu đồng, giảm toán tỷ đồng 23 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 IV Tính bền vững C«ng tác vận hành tu, bảo dưỡng công trình sau nghiệm thu chưa quan tâm thực Vấn đề tu, bảo dưỡng công trình sau bàn giao đưa vào sử dụng cần thiết nhằm trì bền vững công trình, phát huy hiệu lâu dài, song lại đề cập quan tâm CT 135 Quy chế quản lý đầu tư xây dựng quy định: song nghiệm thu bàn giao kết thúc trình đầu tư, trách nhiệm quản lý vận hành giao cho chủ đầu tư quản lý sử dụng, công trình hạ tầng CT 135 trực tiếp phục vụ nhân dân xã Hầu hết công trình CT 135 quy mô nhỏ, cấp thấp dễ hư hỏng chưa có quy định quản lý tu vận hành, việc tu bảo dưỡng công trình hạ tầng xã CT 135 lúng túng phân công, kinh phí, quy chế vận hành Việc vận hành bảo trì công trình nhỏ không bố trí nguồn lực từ Nhà nước, nguồn lực dân để tu chủ yếu công lao động hạn hẹp Mức độ đóng góp cần thiết cộng đồng cho công tác vận hành bảo trì loại hình sở hạ tầng khác giao cho quyền cấp xã định thực tế lực cộng đồng cao Tuy nhiên, nhiều nơi gặp khó khăn việc huy động đóng góp từ người hưởng lợi, nguồn lực dân để tu chủ yếu công lao động hạn hẹp Mặt khác nhận thức vận hành bảo trì công trình UBND cấp xã quản lý khác điều quan trọng "tinh thần làm chủ" yếu Người dân không coi công trình Nhà nước Tư tưởng không tồn người hưởng lợi mà tồn cán quyền cấp xã Tại nhiều xã, nhiều cán lãnh đạo cấp xã chưa hiểu vận hành bảo trì công trình Tại nhiều xã người dân cán xã chưa nhận thức nghĩa vụ trách nhiệm trách nhiệm việc đóng góp tiền công sức lao động 24 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 Công tác vận hành bảo trì công trình chưa thực tốt nguyên nhân khác như: - Trong trình thết kế khảo sát không kỹ lưỡng, chưa ý đến yêu cầu điều kiện cụ thể địa phương sau bàn giao đưa vào vận hành không phát huy hiệu - Đào tạo kỹ thuật cho cán địa phương nhóm người sử dụng thường hạn chế Công tác vận hành bảo trì số loại hình hạ tầng sở gặp nhiều trở ngại dân địa phương thiếu hiểu biết kỹ thuật trình độ công cụ, thiết bị phụ tùng thay chuyên dụng - Một số công trình mà Chủ đầu tư cấp Trung ương, cấp tỉnh cấp huyện, nhà thầu đến thi công địa bàn xã không quan tâm đến công tác giám sát cộng đồng, nhà thầu thi công xong nơi khác Cách làm dẫn đến việc người dân địa phương cho công trình Nhà nước họ trách nhiệm cụ thể với công trình, công trình hư hỏng xuống cấp họ trách nhiệm sửa chữa Những hội triển CSHT xã ĐBKK cho đầu tư phát - Đảng Nhà nước dành quan tâm đặc biệt phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc xã ĐBKK, phát triển kết cấu hạ tầng nhiệm vụ trọng tâm - Kinh tế nước ta năm gần tăng trưởng nhanh ổn định tạo nguồn lực đầu tư cho phát triển CSHT nói chung hệ thống hạ tầng vùng dân tộc miền núi nói riêng - Chương trình tổ chức Quốc tế quan tâm, đánh giá cao có nhiều hứa hẹn cam kết tài trợ nguồn lực thực - Những năm qua, công đổi xây dựng đất nước tạo CSHT kỹ thuật quan trọng vùng miền núi: đường Trường Sơn, quốc lộ lớn qua vùng miền núi hầu hết nâng cấp, nhà máy thuỷ điện 25 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 lớn khu công nghiệp khởi công với nhiều chế sách ban hành áp dụng địa bàn thuận lợi - Nhà nước ta gần đổi mới, bổ sung chế sách, cải cách mạnh hành quốc gia, nhiều vấn đề luật hoá tạo hành lang pháp lý quan trọng cho việc đầu tư thực Chương trình - Kinh nghiệm quản lý đạo thực Chương trình năm qua học Định hướng đầu tư phát triển CSHT xã ĐBKK Đảng nhà nước Nhanh chóng phát triển vùng đồng bào dân tộc miền núi chủ trương lớn Đảng Nhà nước, vấn đề có ý nghĩa chiến lược to lớn nêu trong: Nghị số 22 NQ/TW, ngày 27/11/1998, Nghị Quyết TW lần thứ VII - Đại hội Đảng lần thứ IX công tác dân tộc gần Quyết định số 122/2006/QĐ-TTg ngày 12/6/2006 chương trình hành động Chính phủ Nhiều năm qua Đảng Nhà nước ban hành nhiều sách để nhanh chóng thúc đẩy miền núi, vùng sâu, vùng xa lên để xoá dần khoảng cách chênh lệch vùng so với vùng phát triển khác đất nước Nhưng nhiều khó khăn chủ quan khách quan, đặc biệt vấn đề kết cấu hạ tầng nhiều yếu kém, phát triển chưa đáp ứng yêu cầu mong muốn văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX rõ: "Có sách hỗ trợ nhiều cho vùng khó khăn để phát triển kết cấu hạ tầng" Nhằm cụ thể hoá bước việc thực đường lối Đảng, Thủ tướng phủ thị số 525/TTg để đề chủ chương biện pháp tiếp tục phát triển kinh tế xã hội vùng khó khăn, sở hạ tầng, thị nêu rõ: - Giao thông vận tải lĩnh vực quan trọng cần đặc biệt ý - Giải vấn đề nước cho sản xuất đời sống - Tăng nguồn lượng đảm bảo nhu cầu ánh sáng - Chú trọng mạng lưới thông tin liên lạc 26 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 Trong chiến lược toàn diện Tăng trưởng xoá đói giảm nghèo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt công văn số 2685/VPCR-QHQT, ngày 21/5/2002 có ghi: Đảm bảo công trình hạ tầng thiết yếu cho người nghèo, cộng đồng nghèo xã nghèo Trong nêu rõ cần tiếp cải tạo, nâng cấp, mở rộng xây dựng công trình hạ tầng thiết yếu (thuỷ lợi nhỏ, trường học, trạm y tế xã, đường giao thông, điện chiếu sáng, nước sinh hoạt, chợ, điểm bưu điện văn hoá xã hội họp ) đảm bảo đến năm 2010 cung cấp cho 100% xã nghèo có hệ thống CSHT thiết yếu quý báu để xây dựng thực chương trình cho giai đoạn sau 27 QLPT_§¸nh gi¸ thùc tr¹ng tham gia cña céng ®ång ch¬ng tr×nh 135 KẾT LUẬN Những thành tựu mà CT 135 đem lại phân tích làm thay đổi mặt nông thôn miền núi, vùng sâu, vùng xa; cải thiện điều kiện sống cho đồng bào dân tộc Mặc dù CT 135 đạt thành tựu to lớn song nhiều mục tiêu hạ tầng CT chưa đạt như: tỷ lệ xã có chợ đạt 47,5% hay có 65,5% số xã có trạm phát truyền hình Như bên cạnh ưu điểm CT 135 tồn số hạn chế định cần tiếp tục nghiên cứu giải thoả đáng 28