1. Trang chủ
  2. » Tất cả

DANH GIA GD

17 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • So sánh một vài ưu điểm và nhược điểm của phương pháp kiểm tra bằng hình thức Trắc nghiệm khách quan và hình thức tự luận

Nội dung

DE BAI: Hay phan tich diem tuong dong va khac biet giua trac nghiem khach quan va trac nghiem tu luan.? TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Phân loại Bloom Thế trắc nghiệm Trắc nghiệm khách quan Quy trình thiết kế đề TNKQ PHÂN LOẠI BLOOM Bloom người cộng tác với ông ta xây dựng nên cấp độ mục tiêu giáo dục, thường gọi cách phân loại Bloom (Bloom), lĩnh vực nhận thức chia thành mức độ hành vi từ đơn giản đến phức tạp sau: + Nhớ (Knowledge): định nghĩa nhớ lại liệu học trước Điều có nghĩa người nhắc lại loạt liệu, từ kiện đơn giản đến lý thuyết phức tạp, tái trí nhớ thông tin cần thiết Đây cấp độ thấp kết học tập lĩnh vực nhận thức + Hiểu (Comprehention): định nghĩa khả nắm ý nghĩa tài liệu Điều thể việc chuyển tài liệu từ dạng sang dạng khác (từ từ sang số liệu), cách giải thích tài liệu (giải thích tóm tắt) cách ước lượng xu hướng tương lai (dự báo hệ ảnh hưởng) Kết học tập cấp độ cao so với nhớ, mức thấp việc thấu hiểu vật + Áp dụng (application): định nghĩa khả sử dụng tài liệu học vào hồn cảnh cụ thể Điều bao gồm việc áp dụng quy tắc, phương pháp, khái niệm, nguyên lý, định luật lý thuyết Kết học tập lĩnh vực đòi hỏi cấp độ thấu hiểu cao so với cấp độ hiểu + Phân tích (Analysis): định nghĩa khả phân chia tài liệu thành phần cho hiểu cấu trúc tổ chức Điều bao gồm việc phận, phân tích mơí quan hệ phận, nhận biết nguyên lý tổ chức bao hàm Kết học tập thể mức độ trí tuệ cao so với mức hiểu áp dụng địi hỏi thấu hiểu nội dung hình thái cấu trúc tài liệu + Tổng hợp (Syntheis): định nghĩa khả xếp phận lại với để hình thành tổng thể Điều bao gồm việc tạo giao tiếp đơn (chủ đề phát biểu), kế hoạch hành động (dự án nghgiên cứu), mạng lưới quan hệ trừu tượng (sơ đồ để phân lớp thông tin) Kết học tập lĩnh vực nhấn mạnh hành vi sáng tạo, đặc biệt tập trung chủ yếu vào việc hình thành mơ hình cấu trúc + Đánh giá (Evaluation): khả xác định giá trị tài liệu (tuyên bố, tiểu thuyết, thơ, báo cáo nghiên cứu) Việc đánh giá dựa tiêu chí định Đó tiêu chí bên (cách tổ chức) tiêu chí bên ngồi (phù hợp với mục đích), người đánh giá phải tự xác định cung cấp tiêu chí Kết học tập lĩnh vực cao cấp bậc nhận thức chứa yếu tố cấp bậc khác Các cơng cụ đánh giá có hiệu phải giúp xác định kết học tập cấp độ nói để đưa nhận định xác lực người đánh giá chuyên môn liên quan THẾ NÀO LÀ TRẮC NGHIỆM Trắc nghiệm theo nghĩa rộng hoạt động thực để đo lường lực đối tượng nhằm mục đích xác định Trong giáo dục, trắc nghiệm tiến hành thường xuyên kì thi, kiểm tra để đánh giá kết học tập, phần mơn học, tồn mơn học, cấp học, để tuyển chọn số người có lực vào khố học Người ta phân chia phương pháp trắc nghiệm làm ba loại: Quan sát, Vấn đáp, Viết + Loại Quan sát: Giúp xác định thái độ, phản ứng vô thức, kỹ thực hành số kỹ nhận thức, chẳng hạn cách giải vấn đề tình nghiên cứu + Loại Vấn đáp: Có tác dụng tốt nêu lên câu hỏi phát sinh tình cần kiểm tra Trắc nghiệm vấn đáp thường dùng tương tác người chấm người học quan trọng, chẳng hạn cần xác định thái độ phản ứng vấn,… + Loại Viết: Thường sử dụng nhiều có ưu điểm sau:  Cho phép kiểm tra lúc nhiều học sinh  Cho phép học sinh cân nhắc nhiều trả lời  Đánh giá vài loại tư mức độ cao  Cung ghi rõ ràng câu trả lời học sinh để dùng chấm  Dễ quản lý thân người chấm không tham gia vào bối cảnh kiểm tra Trắc nghiệm viết thường chia thành hai nhóm: Trắc nghiệm tự luận (Essay) trắc nghiệm khách quan (Objective test) TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN Khái niệm: - Trắc nghiệm khách quan phương pháp kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan Gọi khách quan cách cho điểm (đánh giá) hồn tồn khơng phụ thuộc vào người chấm Các loại trắc nghiệm khách quan: a Về cách chuẩn bị đề trắc nghiệm, phân chia trắc nghiệm tiêu chuẩn hố trắc nghiệm dùng lớp học @ Trắc nghiệm tiêu chuẩn hoá thường chuyên gia trắc nghiệm soạn thảo, thử nghiệm, tu chỉnh, câu trắc nghiệm gắn với số cho biết thuộc tính chất lượng (độ khó, độ phân biệt, phản ánh nội dung mức độ kỹ nào), đề thi trắc nghiệm có gắn với độ tin cậy xác định, ngồi có dẫn cụ thể cách triển khai trắc nghiệm giải thích kết trắc nghiệm @ Trắc nghiệm dùng lớp học (hoặc trắc nghiệm giáo viên soạn) trắc nghiệm giáo viên tự viết để sử dụng q trình giảng dạy, chưa thử nghiệm tu chỉnh công phu, thường sử dụng kỳ kiểm tra với số lượng học sinh không lớn không thật quan trọng b Về việc đảm bảo thời gian để làm trắc nghiệm, phân chia loại trắc nghiệm theo tốc độ trắc nghiệm không theo tốc độ @ Trắc nghiệm theo tốc độ thường hạn chế thời gian, học sinh làm nhanh làm hết số câu trắc nghiệm, nhằm đánh giá khả làm nhanh học sinh @ Trắc nghiệm không theo tốc độ thường cung cấp đủ thời gian cho phần lớn sinh kịp suy nghĩ để làm hết trắc nghiệm Về phương hướng sử dụng kết trắc nghiệm, phân chia trắc nghiệm theo chuẩn (norm-referrenced test) trắc nghiệm theo tiêu chí (criterionreferrenced test) @ Trắc nghiệm theo chuẩn: trắc nghiệm sử dụng để xác định mức độ thực cá nhân so với các nhân khác làm trắc nghiệm @ Trắc nghiệm theo tiêu chí: trắc nghiệm sử dụng để xác định mức độ thực cá nhân so với tiêu chí xác định cho trước Các kiểu câu hỏi trắc nghiệm khách quan: Trắc nghiệm khách quan có nhiều loại câu hỏi khác nhau:  Trắc nghiệm Đúng, Sai (Yes/No Questions)  Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple choise questions)  Trắc nghiệm điền khuyết (Supply items) trả lời ngắn (Short Answer)  Trắc nghiệm ghép đôi (Matching items) a Trắc nghiệm Đúng, Sai (Yes/No Questions): - Trước câu dẫn xác định (thông thường câu hỏi), học sinh đưa nhận định lựa chọn hai phương án trả lời Đúng Sai Ưu điểm trắc nghiệm Đúng – Sai: Là loại câu hỏi đơn giản dùng để trắc nghiệm khách quan kiến thức kiện, viết loại câu hỏi tương đối dễ dàng, phạm lỗi, mang tính khách quan chấm Nhược điểm trắc nghiệm Đúng – Sai: Học sinh đốn mị độ tin cậy thấp Học sinh Giỏi khơng thoả mãn buộc phải chọn Đúng – Sai câu hỏi viết chưa kỹ b Trắc nghiệm nhiều lựa chọn (Multiple choise questions): - Đây loại trắc nghiệm thơng dụng Loại thường có hai phần: Phần đầu gọi phần dẫn, nêu vấn đề, cung cấp thơng tin cần thiết nêu mợt câu hỏi Phần sau phương án để chọn thường đánh dấu chữ A, B, C, D số 1, 2, 3, Trong phương án chọn có phương án phương án phương án khác đưa vào với tác dụng gây nhiễu gọi câu mồi Do câu lựa chọn chuẩn bị tốt người khơng có kiến thức chắn vấn đề khơng thể nhận biết tất phương án chọn đâu phương án đúng, đâu phương án nhiễu Khi soạn thảo loại trắc nghiệm thường người soạn cố gắng làm cho phương án nhiễu “hợp lý” “hấp dẫn” phương án Ngoài phần dẫn câu bỏ lửng phần sau đoạn bổ sung để phần dẫn trở nên hợp lý @ Ưu điểm: Giáo viên dùng loại câu hỏi để kiểm tra – đánh giá mục tiêu dạy học khác nhau, chẳng hạn như:  Xác định mối tương quan nhân  Nhận biết điều sai lầm  Ghép kết hay điều quan sát với  Định nghĩa khái niệm  Tìm nguyên nhân số kiện  Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt hay nhiều vật  Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ kiện  Xác định thức tự hay cách đặt nhiều vật  Xét đoán vấn đề tranh luận nhiều quan điểm Độ tin cậy cao hơn: Yếu tố đốn mị hay may rủi giảm nhiều lần so với loại trắc nghiệm khách quan khác số phương án chọn lựa tăng lên Tính giá trị tốt với trắc nghiệm có nhiều câu lựa chọn, người ta đo khả nhớ, áp dụng nguyên lý, định luật, tổng quát hoá hữu hiệu @ Nhược điểm: Loại câu hỏi khó soạn phải tìm câu trả lời nhất, cịn câu cịn lại (câu nhiễu) hợp lý Ngoài cần soạn câu hỏi để đo mức trí cao mức biết, nhớ, hiểu Có học sinh có óc sáng tạo, tư tốt, tìm câu trả lời hay đáp án làm cho học sinh cảm thấy không thoả mãn Các câu hỏi nhiều lựa chọn khơng đo khả phán đốn tinh vi khả giải vấn đề khéo léo, sáng tạo cách hiệu nghiệm loại câu hỏi trắc nghiệm tự luận soạn kỹ @ Câu hỏi dùng để thẩm định trí mức biết, khả vận dụng, phân tích, tổng hợp hay khả phán đốn cao Vì thiết kế loại câu hỏi trắc nghiệm cần lưu ý:  Câu dẫn cần có nội dung ngắn ngọn, rõ ràng, lời văn sáng sủa diễn đạt rõ ràng vấn đề Tránh dùng từ phủ định, khơng tránh cần phải nhấn mạnh để học sinh không bị nhầm Câu dẫn phải câu hỏi trọn vẹn để học sinh hiểu hỏi vấn đề  Câu chọn phải rõ ràng dễ hiểu phải có loại quan hệ với câu dẫn, có cấu trúc song song  Nên có tốt từ 3-5 câu lựa chọn trở lên, số phương án lựa chọn yếu tố đốn mị hay may rủi tăng lên Nhưng ngược lại có nhiều phương án lựa chọn người soạn khó soạn học sinh nhiều thời gian để đọc câu hỏi  Phải chắn có phương án trả lời đúng, phương án lại thật nhiễu Nhưng cần cố gắng sau phần nhiễu không nhằm mục đích gây nhiễu hay gài bẫy học sinh mà để phân loại học sinh  Không đưa vào hai câu chọn ý nghĩa, câu kiểm tra nên viết kiến thức  Các câu trả lời cần phải đặt vị trí khác nhau, xếp theo thứ tự ngẫu nhiên  Trong số trường hợp có thêm số phương án như: khơng có câu trả lời câu trả lời để học sinh cịn lưỡng lự lựa chọn @ Ngồi cịn có dạng phối hợp trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn với loại trắc nghiệm tự luận Đây dạng câu hỏi nhiều lựa chọn đặt thêm 01 câu hỏi giải thích dạng thành văn yêu cầu học sinh giải thích chọn phương án trả lời Ở học sinh phải dùng cách hành văn để viết cách giải, cách suy luận, giải thích để đưa đến kết lựa chọn Loại câu hỏi gần mang đầy đủ ưu điểm loại câu hỏi nhiều lựa chọn loại câu hỏi trắc nghiệm tự luận Đặc biệt khắc phục nhược điểm câu hỏi nhiều lựa chọn: Loại bỏ khả đốn mị, đánh giá khả tư sáng tạo trình độ tư học sinh đồng thời đánh giá khả sử dụng ngôn ngữ chuyên môn học sinh để xếp, diễn đạt, trình bày vấn đề Tuy nhiên loại câu hỏi nhiều lựa chọn khó soạn lại phối hợp với trắc nghiệm tự luận khó câu hỏi cần có nội dung để giáo viên đo mà trắc nghiệm khách quan chưa thực Khi chọn câu hỏi nhiều lựa chọn để phối hợp với tự luận có điểm cần ý sau:  Phải câu hỏi nhiều lựa chọn hay, có nội dung để đánh giá khả mức trí lực cao như: Phân tích, tổng hợp, so sánh, thực nghiệm, óc quan sát tinh vi, nhận xét tinh tế đánh giá mức trí lực cao nhược điểm câu hỏi trắc nghiệm khách quan song lại ưu điểm tự luận  Dù câu hỏi trắc nghiệm khách quan hay tự luận học sinh phải suy nghĩ, song để đảm bảo độ tin cậy trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn số câu hỏi phải nhiều phần trắc nghiệm tự luận kết hợp phải câu trả lời viết ngắn ngọn, rõ ràng, súc tích, tốn thời gian câu hỏi lựa chọn loại nên đề cập vấn đề, nguyên tắc, không nên hỏi nhiều vấn đề câu trắc nghiệm tự luận  Do phần chấm điểm tự luận mang tính chủ quan nên phần tự luận câu hỏi loại không nên cho nhiều điểm so với phần trắc nghiệm khách quan c Trắc nghiệm điền khuyết (Supply items) trả lời ngắn (Short Answer): Đây dạng trắc nghiệm khách quan có câu trả lời tương đối tự Thường nêu mệnh đề có khuyết phận , học sinh nghĩ nội dung trả lời thích hợp để điền vào chỗ trống, thường câu trả lời có nội dung ngắn vài từ @ Ưu điểm: Học sinh có hội trình bày câu trả lời khác thường, phát huy óc sáng kiến Học sinh khơng có hội đốn mị mà phải nhớ, nghĩ ra, tìm câu trả lời Dù việc chấm điểm dạng tương đối nhanh tự luận cách soạn phần dễ trắc nghiệm nhiều lựa chọn, song thường rắc rối khó khăn dạng trắc nghiệm khách quan khác @ Nhược điểm: Khi soạn dạng trắc nghiệm thường dễ mắc phải sai lầm trích nguyên văn câu từ sách giáo khoa Đồng thời phạm vi kiểm tra câu hỏi thường giới hạn chi tiết vụn vặt Việc chấm thời gian Khi soạn loại câu trắc nghiệm cần lưu ý: Mỗi câu nên chủ có hai chỗ trống ở cuối câu Các khoảng trống nên có độ dài thích hợp đề hạn chế đốn mị học sinh Ngồi ta cịn có dạng khác câu hỏi hình vẽ, thường cho học sinh thích vài chi tiết để sót hình vẽ sửa chi tiết sai trên đồ thị hay biểu đồ, điền vài chi tiết bảng đồ câm, v.v.v @ Lưu ý: Hai loại câu hỏi trắc nghiệm có nhiều tài liệu tách thành hai loại riêng biệt, có tài liệu lại nhập hai loại câu hỏi d Trắc nghiệm ghép đơi (Matching items): Có thể xem dạng đặc biệt dạng trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn, dạng câu hỏi thường gồm hai cột thông tin, cột câu hỏi (hay câu dẫn) cột câu trả lời (hay gọi câu lựa chọn), yêu cầu học sinh phải tìm cách ghép câu trả lời cột với câu hỏi cột khác sau cho hợp lý @ Ưu điểm: Câu hỏi trắc nghiệm khách quan ghép đôi dễ viết, dễ dùng, laọi thường phù hợp tâm lý học sinh Chúng ta dùng dạng câu hỏi để đo (đánh giá) loại trí khác Nó đặc biệt hữu hiệu việc đánh giá khả nhận biết hệ thức hay lập mối tương quan @ Nhược điểm: Loại câu hỏi khơng thích hợp cho việc thẩm định khả đặt vận dụng kiến thức Muốn soạn loại câu hỏi để đạt mục đích đánh giá trí cao địi hỏi nhiều cơng phu Ngồi tạo danh sách cột dài học sinh tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc cột trước ghép đôi - Khi soạn dạng câu hỏi cần lưu ý:  Dãy thông tin nêu không nên dài, nên thuộc loại có liên quan với (học sinh dễ nhầm lẫn)  Cột câu hỏi cột câu trả lời không nên nhau, nên tạo nên câu trả lời dư để tạo cho học sinh cân nhắc lựa chọn  Thứ tự câu trả lời không nên ăn khớp với thứ tự câu hỏi để học sinh cần suy nghĩ lựa chọn, tránh đốn mị KỸ THUẬT THIẾT KẾ ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN A QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG ĐÚNG - SAI Thông thường, để thiết kế đề trác nghiệm khách quan dạng câu hỏi Đúng – Sai ta thực theo bước sau: • Bước một: Chọn vấn đề đưa câu hỏi • Bước hai: Đưa cách giải khác (trong kết kết sai) • Bước ba: Chọn hai kết tạo đặt đề B QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG NHIỀU LỰA CHỌN Thông thường, để thiết kế đề trắc nghiệm khách quan dạng câu hỏi nhiều lựa chọn ta thực theo bước sau: • Bước một: Chọn vấn đề đưa câu hỏi • Bước hai: Đưa phương án lựa chọn (trong có phương án nhất) • Bước ba: Kết hợp phần dẫn phần lựa chọn tạo đề C QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG ĐIỀN KHUYẾT HOẶC CÂU TRẢ LỜI NGẮN Thông thường, để thiết kế đề trác nghiệm khách quan dạng điền khuyết ta thực theo bước sau: • • • Bước một: Chọn vấn đề đưa câu hỏi Bước hai: Xác định mệnh đề đủ (Câu trả lời đủ) Bước ba: Tạo thành mệnh đề khuyết từ hình thành đề D QUY TRÌNH THIẾT KẾ MỘT ĐỀ TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG GHÉP ĐƠI Thơng thường, để thiết kế đề trác nghiệm khách quan dạng điền khuyết ta thực theo bước sau: • Bước một: Chọn vấn đề đưa câu hỏi • Bước hai: Xác định câu dẫn câu lựa chọn • Bước ba: Tạo thành đề âu hỏi trắc nghiệm khách quan chia làm loại sau: a) Câu trắc nghiệm có nhiều lựa chọn: Câu trắc nghiệm có nhiều câu trả lời để lựa chọn (hay câu hỏi nhiều lựa chọn) loại câu ưa chuộng có hiệu Một câu hỏi loại thường gồm phần phát biểu chính, thường gọi phần dẫn (câu dẫn) hay câu hỏi, bốn, năm hay phương án trả lời cho sẵn để học sinh tìm câu trả lời nhiều phương án trả lời có sẵn Ngồi câu đúng, câu trả lời khác hợp lý (hay cịn gọi câu nhiễu) * Ưu điểm: • Với phối hợp nhiều phương án trả lời để chọn cho câu hỏi, giáo viên dùng loại câu hỏi để KT-ĐG mục tiêu dạy học khác nhau, chẳng hạn như: + Xác định mối tương quan nhân + Nhận biết điều sai lầm + Ghép kết hay điều quan sát với + Định nghĩa khái niệm + Tìm nguyên nhân số kiện + Nhận biết điểm tương đồng hay khác biệt hai hay nhiều vật + Xác định nguyên lý hay ý niệm tổng quát từ kiện + Xác định thứ tự hay cách đặt nhiều vật + Xét đoán vấn đề tranh luận nhiều quan điểm • Độ tin cậy cao hơn, khả đốn mị hay may rủi so với loại câu hỏi TNKQ khác số phương án lựa chọn tăng lên, học sinh buộc phải xét đoán, phân biệt rõ ràng trước trả lời câu hỏi • Tính chất giá trị tốt Loại trắc nghiệm có nhiều câu trả lời có độ giá trị cao nhờ tính chất dùng đo mức tư khác như: khả nhớ, áp dụng nguyên lý, định luật, suy diễn, …, tổng quát hố, … hữu hiệu • Tính khách quan chấm Điểm số TNKQ không phụ thuộc vào yếu tố phẩm chất chữ viết, khả diễn đạt tư tưởng học sinh chủ quan người chấm * Nhược điểm: • Loại câu khó soạn phải tìm cho câu trả lời nhất,trong câu, phương án lại gọi câu nhiễu hợp lý Thêm vào câu hỏi phải đo mục tiêu mức lực nhận thức cao mức biết, nhớ • Những học sinh có óc sáng tạo, khả tư tốt tìm câu trả lời hay đáp án cho, nên họ khơng thoả mãn khó chịu • Các câu TNKQ nhiều lựa chọn khơng đo khả phán đoán tinh vi khả giải vấn đề khéo léo, sáng tạo cách hiệu nghiệm loại câu TNTL soạn kỹ • Tốn giấy mực để in nhiều thời gian để học sinh đọc nội dung câu hỏi * Những lưu ý soạn câu TNKQ nhiều lựa chọn Câu TNKQ loại dùng thẩm định lực nhận thức hiểu, khả vận dụng, phân tích, tổng hợp hay khả phán đoán cao Vì soạn câu hỏi loại cần lưu ý • Trong việc soạn phương án trả lời cho câu phải cách không tranh cãi (khơng có điểm sai chỗ tối nghĩa), cịn câu nhiễu phải hợp lí • Các câu nhiễu phải có tác động gây nhiễu với học sinh có lực tốt tác động thu hút học sinh • Các câu trả lời phải đặt vị trí khác số lần tương đương vị trí A, B, C, D, E Vị trí câu trả lời để chọn lựa nên xếp theo thứ tự ngẫu nhiên • Câu dẫn phải có nội dung ngắn gọn, diễn đạt rõ ràng vấn đề hay nên mang trọn ý nghĩa Nên tránh dùng câu câu hỏi loại “đúng sai” không liên hệ chung chỗ • Các câu trả lời phương án cho sẵn để chọn lựa phải đồng với Tính đồng dựa ý nghĩa, âm thanh, độ dài, động từ, tính từ hay danh từ • Nếu có phương án để chọn cho câu hỏi Nếu số phương án trả lời yếu tố may rủi tăng lên Ngược lại, có q nhiều phương án để chọn giáo viên khó tìm câu nhiễu hay học sinh nhiều thời gian để đọc câu hỏi • Nên hay tránh dùng thể phủ định câu hỏi Không nên hai thể phủ định liên tiếp câu hỏi b) Câu trắc nghiệm "đúng- sai": Là câu trắc nghiệm yêu cầu người làm phải phán đoán hay sai với câu trần thuật câu hỏi, để học sinh tuỳ ý lựa chọn hai đáp án đưa * Ưu điểm: • Đây loại câu đơn giản để trắc nghiệm kiến thức kiện, thời gian soạn cần nhiều công phu lại khách quan chấm điểm • Có thể khảo sát nhiều mảng kiến thức học sinh khoảng thời gian ngắn * Nhược điểm: • Có thể khuyến khích đốn mị độ tin cậy thấp, dễ tạo điều kiện cho học sinh học thuộc lòng hiểu, • Khó dùng để phát yếu điểm học sinh phù hợp với đối tượng học sinh giỏi * Những nguyên tắc xây dựng dạng câu đúng, sai: • Câu nên hỏi điều quan trọng, nội dung có giá trị khơng tiết vun vặt, khơng quan trọng • Câu nên trắc nghiệm khả lí giải, khơng trắc nghiệm trí nhớ Càng khơng nên chép lại câu tài lệu giảng dạy, để tránh cho học sinh thuộc lịng sách máy móc mà khơng hiểu • Trong câu có vấn đề trọng tâm ý tâm, xuất hai ý(phán đoán) nửa câu đúng, nửa câu sai • Tránh sử dụng từ ngữ có tính giới hạn đặc thù mang tính ám thị Khi ý đề xác nên tránh dùng từ “nói chung”, “thường thường”, “thơng thường”, “rất khi”, “có khi”, “một vài”, “có thể” để tránh cho đối tượng tham gia dựa vào từ đưa đáp án “đúng” từ đốn câu trắc nghiệm • Tránh điều chưa thống c) Câu trắc nghiệm ghép đôi: (xứng – hợp) Đây loại hình đặc biệt loại câu câu hỏi nhiều lựa chọn, loại có hai cột gồm danh sách câu hỏi câu trả lời Dựa hệ thức tiêu chuẩn định trước, học sinh tìm cách ghép câu trả lời cột với câu hỏi cột khác cho phù hợp Số câu hai cột khác Mỗi câu cột trả lời dùng lần hay nhiều lần để ghép với câu hỏi * Ưu điểm: • Câu hỏi ghép đơi dễ viết, dễ dùng loại thích hợp với học sinh cấp THCS Có thể dùng loại câu hỏi để đo mức trí khác Nó thường xem hữu hiệu việc đánh giá khả nhận biết hệ thức hay lập mối tương quan • So với số loại trắc nghiệm khác đỡ giấy mực, yếu tố may rủi giảm * Nhược điểm: • Loại câu trắc nghiệm ghép đơi khơng thích hợp cho việc thẩm định khả đặt vận dụng kiến thức,ngun lí • Để soạn loại câu hỏi để đo mức kiến thức cao đòi hỏi nhiều công phu Hơn số câu cột nhiều, học sinh nhiều thời gian đọc nội dung cột trước ghép đôi * Những nguyên tắc xây dựng dạng câu ghép đơi: • Trong cột phải có sáu câu nhiều mười hai câu Số câu chọn lựa cột trả lời nên nhiều số câu cột câu hỏi, câu trả lời sử dụng nhiều lần để giúp giảm bớt yếu tố may rủi • Phải xác định rõ tiêu chuẩn để ghép câu cột trả lời câu trả lời tương ứng Phải nói rõ mơi câu trả lời sử dụng lần hay sử dụng nhiều lần • Các câu hỏi nên có tính chất đồng liên hệ Sắp xếp câu cột theo thứ tự hợp lý d) Câu trắc nghiệm điền khuyết Đây câu hỏi TNKQ mà học sinh phải điền từ cụm từ thích hợp với chỗ để trống Nói chung, loại TNKQ cóa câu trả lời tự * Ưu điểm: • Học sinh khơng có hội đốn mị mà phải nhớ ra, nghĩ ra, tự tìm câu trả lời Loại dễ soạn câu hỏi nhiều lựa chọn • Rất thích hợp cho việc đánh giá mức độ hiểu bết học sinh nguyên lí, giải thích kiện, diễn đạt ý kiến thái độ Giúp học sinh luyện trí nhớ học, suy luận hay áp dụng vào trường hợp khác * Nhược điểm: • Khi soạn loại câu thường dễ mắc sai lầm người soạn thường trích nguyên văn câu từ SGK Ngoài loại câu hỏi thường giới hạn vào chi tiết vụn vặt chấm nhiều thời gian thiếu khách quan dạng câu hỏi TNKQ khác • Thiếu yếu tố khách quan lúc chấm điểm, nhiều thời gian chấm, không áp dụng phương tiện đại kiểm tra- đánh giá * Những nguyên tắc xây dựng dạng câu điền khuyết: • Lời dẫn phải rõ ràng, tránh lấy nguyên văn câu từ sách để khỏi khuyến khích học sinh học thuộc lịng • Các khoảng trống nên có chiều dài để học sinh khơng đốn mị, nên để tróng chữ quan đừng nhiều e) Câu hỏi hình vẽ (kênh hình): * Trên hình vẽ cố ý để thiếu thích sai yêu cầu học sinh chọn phương án hay số phương án đề ra, bổ sung sửa chữa cho hoàn chỉnh * Sử dụng loại câu hỏi để kiểm tra kiến thức thực hành như: kĩ quan sát thí nghiệm; điều chế chất; an tồn thí nghiệm học sinh So sánh vài ưu điểm nhược điểm phương pháp kiểm tra hình thức Trắc nghiệm khách quan hình thức tự luận Thứ hai, 25 Tháng 2010 22:23 Quản trị viên Trắc nghiệm khách quan Tự luận Chấm nhanh, xác Chấm nhiều thời gian, khó khách quan xác khách quan Khơng thể sử dụng phương tiện Có thể sử dụng phương tiện đại chấm phân tích kết đại chấm phân kiểm tra Cách chấm giáo tích kết kiểm tra viên phải đọc làm học sinh Có thể tiến hành kiểm tra đánh giá Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra diện rộng khoảng diện rộng thời gian ngắn Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, Biên soạn khơng khó khăn tốn thời chí sử dụng phần mềm để gian trộn đề Bài kiểm tra có nhiều câu hỏi Bài kiểm tra có số hạn chế câu nên kiểm tra cách hỏi số phần, số chương định hệ thống toàn diện kiến thức nên kiểm tra phần kĩ học sinh, tránh nhỏ kiến thức kĩ học sinh , dễ tình trạng học tủ, dạy tủ gây tình trạng học tủ, dạy tủ Tạo điều kiện để HS tự đánh giá Học sinh khó tự đánh giá xác kết học tập cách kiểm tra xác Khơng khó đánh giá Có thể đánh giá đượcc khả diễn đạt, khả diễn đạt, sử dụng ngôn sử dụng ngơn ngữ q trình tư ngữ trình tư học học sinh để đến câu trả lời.Thể sinh để đến câu trả lời làm học sinh Không góp phần rèn luyện cho HS khả trình bày, diễn đạt ý kiến Góp phần rèn luyện cho học sinh khả Học sinh làm trình bày, diễn đạt ý kiến chọn câu trả lời có sẵn Sự phân phối điểm trải Sự phân phối điểm trải phổ hẹp phổ rộng nên phân biệt nên khó phân biệt rõ ràng rõ ràng trình độ HS trình độ học sinh Chỉ giới hạn suy nghĩ học HS có điều kiện bộc lộ khả sáng tạo sinh phạm vi xác định, cách khơng hạn chế, đó hạn chế việc đánh giá khả có điều kiện để đánh giá đầy đủ khă năng sáng tạo học sinh sáng tạo học sinh ... Mất nhiều thời gian để tiến hành kiểm tra diện rộng khoảng diện rộng thời gian ngắn Biên soạn khó, tốn nhiều thời gian, Biên soạn khơng khó khăn tốn thời chí sử dụng phần mềm để gian trộn đề Bài... câu hỏi để đạt mục đích đánh giá trí cao địi hỏi nhiều cơng phu Ngoài tạo danh sách cột dài học sinh tốn nhiều thời gian cho học sinh đọc cột trước ghép đôi - Khi soạn dạng câu hỏi cần lưu ý:... hay danh từ • Nếu có phương án để chọn cho câu hỏi Nếu số phương án trả lời yếu tố may rủi tăng lên Ngược lại, có q nhiều phương án để chọn giáo viên khó tìm câu nhiễu hay học sinh nhiều thời gian

Ngày đăng: 29/07/2016, 09:36

w