Phương pháp sử dụng giản đồ vectơ quay để giải các bài tập về dao động là phương pháp mang tính tổng quát cao, dễ vận dụng, cho kết quả nhanh và chính xác, tránh được các phép tính dài d
Trang 1SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
“SỬ DỤNG GIẢN ĐỒ VECTƠ QUAY TRONG GIẢI BÀI TẬP
DAO ĐỘNG VẬT LÝ 12”
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Trong chương trình vật lý phổ thông, dao động (dao động cơ, dao động điện, dòng điện xoay chiều, điện tích hay điện áp trên tụ điện của mạch LC…) là phần kiến thức quan trọng thể hiện ở dung lượng lớn, có mặt trong tất cả các cấu trúc đề thi với số lượng câu hỏi khá lớn, đặc biệt là đề thi tốt nghiệp THPT và đề thi
ĐH&CĐ
Với việc chuyển đổi từ hình thức thi tự luận sang thi trắc nghiệm trong các kì thi yêu cầu học sinh không những nắm chắc kiến thức cơ bản mà cần có óc suy luận tốt, đủ thời gian giải bài tập cho kết quả chính xác Vì vậy, việc sử dụng phương pháp nào sao cho nhanh nhất để có kết quả chính xác cao là điều mà giáo viên và các em học sinh rất chú trọng
Các bài toán đặc thù về dao động điều hòa đều có thể giải bằng 3 phương pháp: đại số, phương pháp vectơ quay, phương pháp đồ thị Tuy nhiên mỗi bài ưu tiên một phương pháp nào đó hơn tùy thuộc vào dữ kiện của bài toán và sở trường
tư duy của từng người
Phương pháp sử dụng giản đồ vectơ quay để giải các bài tập về dao động là phương pháp mang tính tổng quát cao, dễ vận dụng, cho kết quả nhanh và chính xác, tránh được các phép tính dài dòng phức tạp
Xuất phát từ vị trí và ý nghĩa thiết thực của phương pháp sử dụng giản đồ
vectơ quay nên tôi chọn đề tài: “ Sử dụng giản đồ vectơ quay trong giải bài tập
dao động Vật lý 12”, nhằm giúp cho học sinh có thể nắm được phương pháp và
từ đó chủ động vận dụng trong khi làm bài tập
II TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI:
1 Cơ sở lý luận:
* Kiến thức liên quan đến mối liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn
đều được đưa ra trong sách giáo khoa Vật lý 12 ( bài 6- chương trình nâng cao và bài 1 – chương trình chuẩn); sách Bài tập Vật lý 12 (chương trình chuẩn và nâng cao) và ở một số sách tham khảo
* Số tiết bài tập vận dụng trên lớp thực hiện theo Phân phối chương trình không
nhiều nên học sinh không được luyện tập nhiều bài tập dạng này Thực tế khảo sát trên một số lớp như sau:
Trang 2Lớp % HS giải được % HS còn lúng túng % HS không biết
Để biểu diễn dao động điều hòa x Acos(t )(*) người ta dùng một
vectơ OM ( hoặc vectơ quay ) có độ dài là A (biên độ), quay đều quanh điểm O trong mặt phẳng chứa trục Ox với tốc độ góc là
Ở thời điểm ban đầu t = 0, OM hợp với trục gốc Ox một góc bằng pha ban đầu
Ở thời điểm t, góc giữa trục Ox và OM là t , góc đó chính là pha của dao động
Độ dài đại số của hình chiếu vectơ quay OM trên trục Ox sẽ là:
chx OM =OP Acos(t )
đó chính là biểu thức trong vế phải của (*) và là li độ x của dao động
Như vậy: Độ dài đại số của hình chiếu trên trục x của vectơ quay OM biểu diễn dao động điều hòa chính là li độ x của dao động
(theo SGK Vật lý 12 Nâng cao – Nhà xuất bản Giáo dục)
* Chú ý:
Vị trí của vật trên trục dao động chính là hình chiếu ngọn của trên trục Ox
chỉ quay theo một chiều duy nhất là chiều ngược chiều kim đồng hồ
Trang 3A Dạng 1: Sử dụng vectơ quay để xác định khoảng thời gian vật thực hiện một quá trình:
A.1 Phương pháp giải
Bước 1 Xác định vị trí của điểm đầu M1 và cuối M2 trên đường tròn
Bước 2 Xác định góc quét của vectơ quay biểu diễn dao động khi vật đi từ M1
Bài tập 1: Định thời gian theo li độ
Một vật dao động điều hoà với phương trình x = 5cos(2 t +
3
)cm Xác định thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ 2,5cm đến li độ -2,5 3cm?
* Giải:
Thời gian ngắn nhất vật đi từ li độ 2,5cm đến li độ
-2,5 3cm tương ứng với vật chuyển động trên
35,2sin
65
5,2sin
Trang 4Một vật dao động điều hoà với chu kì 2s biên độ bằng 5cm Tính thời gian ngắn nhất để vật tăng tốc từ 2,5 cm/s đến 5 cm/s?
2
2.5
v Đây là biên độ của vận
tốc Thời gian ngắn nhất để vật tăng tốc từ 2,5 cm/s đến 5 cm/s tương ứng với thời gian vật chuyển động trên đường tròn từ vị trí M1 đến vị trí M2 :
35
5,2
Bài tập 3: Định thời gian theo lực
Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình
x = 5cos(5t + ) (cm) (gốc tọa độ ở vị trí cân bằng, chiều dương hướng xuống) Biết độ cứng của lò xo là 100N/m và gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là
cos(
54)5
cos(
05,0.10004,0.100)
k
F
Nhận xét: lực đàn hồi biến thiên điều hòa với biên độ 5N xung quanh vị trí cân
bằng có F = 4N Ta biểu diễn lực đàn hồi qua vectơ quay như sau:
5
Trang 5Khoảng thời gian lực đàn hồi tác dụng lên quả nặng có độ lớn lớn hơn 1,5N tương ứng với thời gian vật chuyển động từ M1 đến M2 trên đường tròn Góc do vectơ quay quét được trong thời gian đó là:
3
43
22
35
5,2cos
Bài tập 4: Định thời gian theo năng lượng
Một vật dao động với phương trình x = 2cos3t (cm) Tính thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có động năng bằng thế năng đến vị trí động năng bằng 3 lần thế năng?
* Giải: Đối với dạng toán này ta nên đưa về tính theo li độ
Tại vị trí có động năng bằng thế năng: W = Wđ + Wt = 2Wt
2
Ax
xmω2
12Amω2
1
1
2 1 2 2
Tại vị trí có động năng bằng ba lần thế năng: W = Wđ + Wt = 4Wt
2
Ax
xmω2
14Amω2
1
2
2 2 2 2
Trang 6
125
6
2sin
4
2sin
36
53
Bài 2: Một vật dao động điều hoà có vận tốc khi đi qua vị trí cân bằng là 6 cm/s
Tính thời gian ngắn nhất để vật thay đổi vận tốc từ 3 2 (cm/s) đến 3 3(cm/s) ?
Đs: T s
24
Bài 3: Một vật dao động với phương trình x = 2cos3t (cm) Tính thời gian ngắn
nhất để vật đi từ vị trí ban đầu đến vị trí động năng bằng 3 lần thế năng?
Đs: s
18 1
Bài 4: Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 100N/m Vật có
khối lượng 0,5 kg dao động với biên độ 5 2cm Tính thời gian ngắn nhất để vật đi
từ vị trí có lực tác dụng lên điểm treo cực đại đến vị trí lực tác dụng lên điểm treo
cực tiểu? Lấy g = 10m/s2
Đs: 0,17s
Bài 5: Một vật có khối lượng 100g được treo vào lò xo có độ cứng 100N/m Tìm
thời gian ngắn nhất để vật đi từ vị trí có hợp lực tác dụng lên vật cực đại đến vị trí
có lực tác dụng lên vật bằng nửa cực đại? Đs: 0,2s
Trang 7Bài 6: Một vật dao động điều hoà trong 4 giây thực hiện được 20 dao động
Khoảng cách từ vị trí cân bằng đến điểm có vận tốc cực tiểu là 3cm Tìm thời gian
để vật tăng tốc từ 15 đến 15 3 cm/s? Đs: s
301
Bài 7: Một tụ điện có điện dung 10F được tích điện đến một hiệu điện thế xác định Sau đó nối hai bản tụ điện vào hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1H bỏ qua điện trở của dây nối, lấy 2
= 10 Tìm khoảng thời gian ngắn nhất kể từ lúc nối đến khi điện tích trên tụ có giá trị bằng một nửa giá trị ban đầu? Đs: s
300 1
Bài 8: Một đèn ống sử dụng hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V
Biết đèn sáng khi hiệu điện thế đặt vào đèn không nhỏ hơn 155V Tìm tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì? Đs: 2 lần
B Dạng 2: Sử dụng vectơ quay xác định thời điểm vật qua một vị trí cho trước:
Bước 3 Nếu tìm thời điểm qua x1 theo chiều âm ta làm như sau:
Xác định khoảng thời gian vật đi từ vị trí M0 tới M1 lần đầu tiên từ công thức:
Trang 8Trong đó là góc mà véc tơ quay biểu diễn dao động điều hoà đã quét được khi vật di chuyển từ vị trí M0 đến M1
Bước 4 Thời điểm cần tìm là:
t t 2 n ( n N )( 1 )
Bài toán thường gặp: Vật đi qua vị trí x = x1 lần thứ k theo chiều âm
Trong biểu thức (1) lấy n = k-1
n t
- Trong khoảng thời gian vật tới M1 nghĩa là qua x1 lần thứ nhất Để vật qua x1
lần thứ n = 3 thì véctơ bán kính phải quay được 1 vòng Thời gian vật đi khi véc tơ quay được 1 vòng đúng bằng
2.2
1
3
Để vật qua vị trí x1 lần thứ n = 5 thì véctơ bán kính phải quay thêm 2 vòng kể từ thời điểm t = Khoảng thời gian cần dùng
để véc tơ bán kính quay thêm hai vòng này là:
2.2
1
5
Vậy công thức (2) là hoàn toàn chính xác
Nếu bài toán là: Tìm thời điểm vật đi qua vị trí có li độ x1 lần thứ n với n là
n t
t
Trong đó là khoảng thời gian vật đi từ vị trí ban đầu M0 đến vị trí M2
Trang 9Giải thích biểu thức:
- Trong khoảng thời gian vật tới M2 nghĩa là qua x1 lần thứ hai Để vật qua x1
lần thứ n = 4 thì véc tơ bán kính phải quay được 1 vòng Thời gian vật đi khi véctơ quay được 1 vòng đúng bằng:
2.2
2
4
Để vật qua vị trí x1 lần thứ n = 6 thì véctơ bán kính phải quay thêm 2 vòng kể từ thời điểm t = Khoảng thời gian cần dùng để véc tơ bán kính quay thêm hai vòng này là:
2.2
x
Vị trí ban đầu trên đường tròn là M0
Vị trí vật qua x = -3cm theo chiều âm là vị trí M1 trên đường tròn
Thời gian vật đi từ M0 đến M1 là
32sin
6
12
1 2
s
n t
65
cos(
x
Xác định thời điểm vật qua vị trí x = -5 2cm lần thứ
2012 theo chiều dương?
6
- 6
Trang 10* Giải: Tại thời điểm ban đầu t = 0, tọa độ vật là ) 5 3( )
6cos(
x
Vị trí ban đầu trên đường tròn là M0
Vị trí vật qua x = -5 2cm theo chiều dương là
vị trí M1 trên đường tròn
12
13423
410
25cos
;310
13 2
s
n t
Làm hoàn toàn tương tự như bài tập 1
Vật qua lần thứ n = 2011 là số lẻ nên kết quả là :
2
2.2
120116
12
.2
1
s
n t
65
Trang 11Vật qua lần thứ n = 2012 là số chẵn nên kết quả là :
5
2.2
2201260
132
.2
2
s
n t
cos(
x
Xác định thời điểm vật qua vị trí x = 5 3 cm lần thứ 1001? Đs: 200,017s
Bài 2: Một vật dao động điều hòa dọc theo trục x theo phương trình
))(
62
C Dạng 3: Sử dụng vectơ quay tính tần suất của dao động:
Do tính tuần hoàn của dao động điều hoà nên một vị trí bất kỳ có thể được vật
đi qua nhiều lần Trong dạng này ta tìm số lần vật đi qua một toạ độ hoặc trạng thái nào đó bao nhiêu lần trong một khoảng thời gian nhất định
C.1 Phương pháp
Trước khi tìm hiểu chi tiết phương pháp giải toán dạng này ta có các nhận xét sau
- Mỗi 1 chu kỳ vật qua vị trí bất kỳ 2 lần (riêng với điểm biên thì 1 lần) Mỗi một chu kỳ vật đạt vận tốc vr hai lần ở 2 vị trí đối xứng nhau qua vị trí cân bằng và đạt tốc độ v bốn lần mỗi vị trí 2 lần do đi theo 2 chiều âm, dương
- Mỗi chu kỳ lực đàn hồi cực đại 1 lần ở 1 biên và cực tiểu 1 lần ở biên kia nếu l (ở vị trí cân bằng ) lớn hơn A và đạt cực tiểu( bằng không) 2 lần ở một vị trí x = - l nếu l < A
Trang 12- Mỗi chu kì lực phục hồi (hợp lực) cực đại 2 lần ở 2 biên và cực tiểu (bằng không) 2 lần ở vị trí cân bằng
- Đối với gia tốc thì kết quả như với li độ
- Chú ý: Nếu t = 0 tính từ vị trí khảo sát thì cả quá trình được cộng thêm một lần vật đi qua li độ, vận tốc… đó
*Phương pháp:
Bước 1: Vẽ đường tròn Fresnen bán kính A
Bước 2: Xác định tọa độ ban đầu của vật , suy ra vị trí của M0 trên đường tròn và tọa độ góc của véc tơ quay OM0 (0)
Bước 3: Xác định vị trí đề bài cho (x) trên giản đồ tọa độ góc của véc tơ quay ứng với vị trí đề bài cho
Bước 4: Dựa vào khoảng thời gian đề bài cho, lập biểu thức t = nT + t’ Trong đó n là số tự nhiên, t’ gọi là khoảng thời gian dư số lần cần tìm
N = 2.n +N’ (N’ là số lần qua vị trí x trong thời gian t’)
Bước 5: Tính N’
- Từ t’ cung tròn bán kính quỹ đạo quét được trong khoảng thời gian dư (cung dư) t’: = t’ từ đó vị trí cuối quá trình = 0 +
- Đếm số giao điểm của cung dư với vị trí đề bài cho
- Nếu khi t = 0 vật xuất phát từ vị trí x0 khác x thì N’ = số giao điểm nói trên
- Nếu khi t = 0 vật xuất phát ngay từ x0 = x thì N’ = số giao điểm trên cộng
thêm 1
C.2 Bài tập vận dụng:
Bài tập 1: Định tần suất theo li độ
Một con lắc dao động với phương trình x = 3cos(4t- /3)(cm) Xác định số lần vật qua li độ x = 1,5cm trong 1,2s đầu?
* Giải:
Vị trí ban đầu của vật ứng với tọa độ góc - /3
Trang 13trên giản đồ hình (điểm B)
Độ lớn cung dư BM: = 4.0,2 = 0,8 cung dư đi qua A 1 lần
Do khi t = 0 vật đã xuất phát từ x0 = x = 1,5 cm nên N’ = 1+ 1 = 2
Thay vào (1) ta có N = 6
Bài tập 2: Định tần suất theo vận tốc
Một vật dao động với phương trình x = 4cos3t cm Xác định số lần vật có tốc độ
6 cm/s trong khoảng 1,25 s đầu tiên
* Giải : Lúc t = 0 : x = 4 cm = A => v = 0 , tương ứng là điểm B trên hình
Tốc độ cực đại của vật : vmax = A = 4.3 = 12 (cm/s)
Độ lớn cung dư BI: = 2 .
K = 50N/m Xác định số lần động năng bằng thế năng trong 1,5s đầu Biết t = 0
khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương Lấy 2
= 10
A
BM
H×nh 7.2
A
BM
H×nh 7.2
A
BM
Trang 1412Amω2
1
1
2 1 2 2
2 , 0 2
Bài tập 4: Định tần suất theo lực
Con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm lò xo có độ cứng K = 100N/m Vật có khối lượng 0,1 kg dao động với biên độ 2cm Biết lúc t = 0 vật ở vị trí thấp nhất Tính
số lần lực tác dụng lên điểm treo cực tiểu trong khoảng thời gian từ t = 0,5s đến
2 )
/ ( 10 1 , 0
Lúc t = 0 ,vật ở vị trí thấp nhất x = A, tương ứng với điểm B trên đường tròn
Do l A nên Fmin = 0 khi x = - l = -1cm ( lò xo không biến dạng ), tương ứng với điểm M, N trên đường tròn
Trang 15Lúc t = 0,5s, góc quay của vectơ là = 10.0,5 = 5, tức là quay qua N 2 lần, qua M 3 lần
Bài 1 Một vật dao động với cơ năng toàn phần bằng 0,025J thời gian để vật thực
hiện tăng tốc từ không đến cực đại là 0,125s Tìm số lần vật có thế năng bằng
6,25.10-3 J trong 3,125 s đầu ? Cho t = 0 khi vật có li độ cực đại (13 lần)
Bài 2 Hai lò xo rất nhẹ có độ cứng K1 = 50N/m và K2 = 75N/m như hình vẽ
vật nhỏ có khối lượng 200g chiều dài tự nhiên của 2 lò xo bằng 20cm AB = 45cm a.Xác định độ biến dạng của các lò xo ở vị trí cân bằng (Đs: Δl1=3cm, Δl2=2cm)
b Khi t = 0 người ta kéo vật đến vị trí K2 giãn 4cm rồi
thả nhẹ Tính số lần lò xo K2 không biến dạng trong 3 s đầu? (Đs:12 lần)
Bài 3 Một con lắc lò xo có chiều dài tự nhiên 30cm treo ở một điểm cố định Khi
vật ở vị trí cân bằng thì lò xo có chiều dài 34cm Trong khoảng 1,14 s đầu lực tác dụng lên điểm treo cực tiểu bao nhiêu lần? Biết biên độ dao động bằng 4 2cm và t
= 0 khi vật đi qua vị trí lò xo giãn 4 +4 2cm.(Đs: 6 lần)
Bài 4 Xác định số lần cơ năng gấp 4 động năng trong 8,4s đầu? Biết phương trình
- Quãng đường đi trong một chu kỳ bằng 4A Do đó nếu t = nT thì S = 4nA
- Quãng đường vật đi trong nửa chu kỳ luôn bằng 2A, do đó nếu thời gian dao động t = n T/2 thì quãng đường vật đi được là S = n.2A
* Phương pháp:
x 2
I
Trang 16Bài toán yêu cầu tính quãng đường trong một khoảng thời gian từ t1 đến t2 ta thực hiện các bước sau :
Tính khoảng thời gian t = t2 – t1 so sánh với chu kỳ dao động T
+ Và trạng thái thứ hai : x2 = Asos(t2 + ) ; v2 = - Asin(t2 + )
(v1, v2 chỉ cần xác định dấu để biết chiều chuyển động) + Dựa vào v1 và v2 để tính S
Nếu:
- Nếu t = 0 lúc vật ở biên thì cứ T/4 thì vật
đi được quãng đường A Ta có thể tính S
bằng cách phân tích t = n T/4 +
Nếu n lẻ thì S = n.A + A.sin
còn n chẵn thì S = n.A + A.(1- cos )
- Nếu t = 0 lúc vật ở vị trí cân bằng thì ta làm tương tự nhưng n lẻ thì áp dụng công thức S = n.A + A.(1- cos )
n chẵn thì áp dụng công thức S = n.A + A.sin
D.2 Bài tập vận dụng:
Bài 1: Vật dao động điều hoà với chu kì T=2s, biên độ A=2cm Lúc t = 0 nó bắt
đầu chuyển động từ biên Sau thời gian t =2,25s kể từ lúc t= 0 nó đi được quãng
đường là bao nhiêu?
Trang 17Bài 2: Một vật dao động với biên độ 4cm và chu kỳ 2s Mốc thời gian khi vật có
động năng cực đại và vật đang đi theo chiều dương Tìm quãng đường vật đi được trong 3,25s đầu
* Giải:
t = 0 khi x = 0, v > 0
Ta có t = 3,25s = 6.T/4 + 0,25s
Do vật xuất phát từ vị trí cân bằng và n chẵn nên :
S = n.A + A.sin = 6.4 + 4 sin( .0,25) = 26,83 cm
Bài 3: Một vật dao động điều hoà với phương trình: x = 6cos(4t + /3)(cm;s) Tính quãng đường vật đi được từ lúc t = 1/24s đến thời điểm 77/48s
Bài 1 Một vật dao động điều hòa với biên độ bằng 3 cm Khi t = 0 vật ở vị trí có
động năng bằng không Tìm quãng đường vật đi được từ đó đến khi động năng bằng một phần 3 thế năng lần thứ 3 ? ĐS: (9 -1,5 3)cm
Câu 2 Tìm quãng đường ngắn nhất để vật đi từ vị trí có pha bằng /6 đến vị trí lực phục hồi bằng nửa cực đại ? Biết biên độ dao động bằng 3cm (ĐS : A)