Lời mở đầu Ngân hàng là một ngành kinh tế tổng hợp có quan hệ với tất cả các thành phần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân. Trong điều kiện đất nước ta đang thực hiện công cuộc đổi mới chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, có sự điều tiết của nhà nước thì Ngân hàng giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế. Để phát huy vai trò quản lý và kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế mở cửa hiện nay, đòi hỏi ngành Ngân hàng phải thực sự đổi mới và đi trước một bước so với các ngành kinh tế khác. Một trong những điều kiện để đưa nền kinh tế Việt Nam nhanh chóng hoà nhập với thị trường Quốc tế đó là ngành Ngân hàng phải thực sự đáp ứng được mọi nhu cầu về nguồn vốn, dịch vụ, thanh toán đặc biệt là nhu cầu đầu tư vốn vay cho các doanh nghiệp, hộ gia đình để phát triển nền kinh tế xã hội . Sau những năm học ở trường, dưới sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của tập thể các Thầy Cô giáo, chúng em đã được tìm hiểu và nghiên cứu những kiến thức cơ bản về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng. Chính vì vậy việc đi thực tập đối với mỗi học sinh như chúng em là rất cần thiết. Bởi thực tập là một nội dung nhằm thực hiện phương châm giáo dục của Đảng và Nhà nước Học đi đôi với hành, nhà trường gắn liền với xã hội. Mặt khác đây cũng là cơ hội tốt để chúng em hiểu biết về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Đồng thời góp phần củng cố kiến thức lý luận đã được trang bị ở trường và tạo khả năng thích ứng nhanh chóng với công việc kinh doanh tiền tệ sau khi tốt nghiệp ra trường. Thông qua quá trình thực tập đã giúp em củng cố, nâng cao nhận thức một cách sâu sắc về lý luận cũng như các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng, tạo điều kiện cho em làm quen với thực tế và rèn luyện được tư cách đạo đức, tác phong của người cán bộ Ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng Ngân hàng nói riêng đó là Trung thực, kỷ cương, sáng tạo, hiệu quả”. Trong quá trình thực tập tại chi nhánh NHNoPTNT Tiên Du tỉnh Bắc Ninh được sự giúp đỡ của TS Nguyễn Võ Ngoạn và sự giúp đỡ của Ban Giám Đốc cùng các anh chị trong Chi nhánh NHNoPTNT Tiên Du, em đã có điều kiện thuận lợi để nghiên cứu đề tài của mình. Bản thân em đã tìm hiểu nắm bắt được một số kiến thức cơ bản từ thực tế như công tác huy động nguồn vốn , công tác phát triển sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là công tác đầu tư cho vay ….để bổ sung cho phần lý thuyết đã được học trên ghế nhà trường. Do điều kiện thời gian nghiên cứu chưa nhiều, với trình độ và tầm hiểu biết còn hạn chế nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những khiếm khuyết, kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các Thầy Cô trong để báo cáo thực tập của em được hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn
Trang 1Lời mở đầu
Ngân hàng là một ngành kinh tế tổng hợp có quan hệ với tất cả các thànhphần kinh tế trong nền kinh tế quốc dân Trong điều kiện đất nước ta đang thựchiện công cuộc đổi mới chuyển nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung sangnền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN, có sự điều tiết của nhà nước thìNgân hàng giữ vị trí quan trọng trong sự nghiệp đổi mới nền kinh tế Để phát huyvai trò quản lý và kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế mở cửa hiện nay, đòi hỏingành Ngân hàng phải thực sự đổi mới và đi trước một bước so với các ngànhkinh tế khác Một trong những điều kiện để đưa nền kinh tế Việt Nam nhanhchóng hoà nhập với thị trường Quốc tế đó là ngành Ngân hàng phải thực sự đápứng được mọi nhu cầu về nguồn vốn, dịch vụ, thanh toán đặc biệt là nhu cầu đầu
tư vốn vay cho các doanh nghiệp, hộ gia đình để phát triển nền kinh tế - xã hội
Trang 2Sau những năm học ở trường, dưới sự dạy dỗ, chỉ bảo tận tình của tập thể cácThầy Cô giáo, chúng em đã được tìm hiểu và nghiên cứu những kiến thức cơ bản
về tổ chức và hoạt động của Ngân hàng Chính vì vậy việc đi thực tập đối với mỗihọc sinh như chúng em là rất cần thiết Bởi thực tập là một nội dung nhằm thực
hiện phương châm giáo dục của Đảng và Nhà nước "Học đi đôi với hành, nhà
trường gắn liền với xã hội" Mặt khác đây cũng là cơ hội tốt để chúng em hiểu
biết về hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Đồng thời góp phần củng cố kiếnthức lý luận đã được trang bị ở trường và tạo khả năng thích ứng nhanh chóng vớicông việc kinh doanh tiền tệ sau khi tốt nghiệp ra trường Thông qua quá trìnhthực tập đã giúp em củng cố, nâng cao nhận thức một cách sâu sắc về lý luậncũng như các nghiệp vụ kinh doanh của Ngân hàng, tạo điều kiện cho em làmquen với thực tế và rèn luyện được tư cách đạo đức, tác phong của người cán bộ
Trang 3Ngân hàng nói chung và cán bộ tín dụng Ngân hàng nói riêng đó là "Trung thực,
kỷ cương, sáng tạo, hiệu quả”.
Trong quá trình thực tập tại chi nhánh NHNo&PTNT Tiên Du tỉnh Bắc Ninhđược sự giúp đỡ của TS Nguyễn Võ Ngoạn và sự giúp đỡ của Ban Giám Đốccùng các anh chị trong Chi nhánh NHNo&PTNT Tiên Du, em đã có điều kiệnthuận lợi để nghiên cứu đề tài của mình Bản thân em đã tìm hiểu nắm bắt đượcmột số kiến thức cơ bản từ thực tế như công tác huy động nguồn vốn , công tácphát triển sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là công tác đầu tư cho vay ….để bổ sungcho phần lý thuyết đã được học trên ghế nhà trường
Do điều kiện thời gian nghiên cứu chưa nhiều, với trình độ và tầm hiểu biếtcòn hạn chế nên báo cáo thực tập của em không tránh khỏi những khiếm khuyết,kính mong nhận được sự góp ý, chỉ bảo của các Thầy Cô trong để báo cáo thựctập của em được hoàn thiện hơn
Trang 4Em xin chân thành cảm ơn!
1 Khái quát sự hình thành tên đơn vị, tên giao dịch và địa chỉ
Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Tiên Dutiền thân trước đây là Chi nhánh ngân hàng Nhà nước huyện Tiên Sơn trực thuộcNgân hàng Nhà nước tỉnh Hà Bắc (cũ) Khi Chính phủ ban hành Nghị định
Trang 553/HĐBT ngày 26/03/1988, Chi nhánh Ngân hàng nhà nước Huyện Tiên Sơnđược chuyển thành Chi nhánh Ngân hàng phát triển Nông nghiệp Tiên Sơn (hoạtđộng từ tháng 7/1988)
Sau khi có 2 pháp lệnh Ngân hàng, Chi nhánh Ngân hàng phát triển Nôngnghiệp Tiên Sơn được chuyển thành Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên Sơntrực thuộc Chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Hà Bắc
Thực hiện quyết định của Giám đốc NHNo&PTNT tỉnh Hà Bắc, ngày 25tháng 6 năm 1996, chi nhánh được chia tách thành 2 chi nhánh riêng vẫn mangtên cũ nhưng phạm vi địa bàn hoạt động thu hẹp lại Như vậy, từ 01/07/1996 trênđịa bàn huyện có 2 NHNo&PTNT trực thuộc Ngân hàng tỉnh Từ khi Bắc Ninhđược tái lập (từ 01/01/1997), Chi nhánh NHNo&PTNT huyện Tiên sơn trực thuộcNHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh quản lý 16 xã trong huyện thực hiện việc huy động
Trang 6vốn, cho vay bao gồm cả dịch vụ Ngân hàng (Chi nhánh NHNo& PTNT khu vực
Từ Sơn quản lý 10 xã và 1 thị trấn)
Thực hiện quyết định 68/TT ngày 25/08/1999 của Thủ tướng Chính Phủ,Tổng Giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam đã ra quyết định số 646/QĐ-NHNo-07ngày 26/8/1999, thành lập Chi nhánh NHNo&PTNT Huyện Tiên Du trực thuộcChi nhánh NHNo&PTNT Tỉnh Bắc Ninh Trụ sở giao dịch của chi nhánh đượcđặt tại thị trấn Lim - Tiên Du - Bắc Ninh Hiện nay chi nhánh có 3 phòng giaodịch trực thuộc là các phòng giao dịch Chợ Sơn, Hoàn Sơn, Chợ Và
2 Cơ cấu màng lưới , tổ chức của NHNo&PTNT huyện Tiên Du
2.1 Sơ đồ cơ cấu màng lưới
Trang 7Giám đốc
Phó Giám đốc Phó Giám đốc
Phòng
Hành Chính
Tổ Hậu Kiểm
Phòng Tín Dụng
Phòng Kế toán Ngân Quỹ
Trang 8(Nguồn: Phòng Hành chính- Nhân sự, NHNo&PTNT chi nhánh Tiên Du)
2.2 Cơ cấu tổ chức cán bộ:
* Phân theo nghiệp vụ chuyên môn (cả lãnh đạo):tổng số gồm 50 cán bộ.
Ban Giám đốc : 3 người (chiếm 6% tổng số cán bộ)
Giám đốc phòng giao dịch : 3 người chiếm 6%
Nghiệp vụ Kế hoạch – kinh doanh : 21 cán bộ (chiếm 42%)
Nghiệp vụ kế toán : 13 cán bộ (chiếm 26%)
Nghiệp vụ ngân quỹ : 6 cán bộ (chiếm 12%)
Hành chính : 2 cán bộ (chiếm 4%)
* Phân loại cán bộ trực tiếp theo trình độ:
Cán bộ có trình độ đại học, cao đẳng, cao cấp NV: 45 cán bộ (chiếm 90%)
Cán bộ có trình độ trung học : 1 cán bộ cán bộ (chiếm 2%) Cán bộ có trình độ sơ học : 2 cán bộ (chiếm 4% )
Trang 9Lái xe : 2 cán bộ( Chiếm 4%)
Việc bố trí cán bộ như trên cơ bản là hợp lý và phù hợp với định hướng kinhdoanh của NHNo&PTNT tỉnh Bắc ninh là tăng cường cán bộ làm nghiệp vụ tíndụng (chiếm 42%) và đảm bảo chấp hành tốt thể lệ chế độ, đáp ứng được yêu cầunhiệm vụ kinh doanh
2.3 Chức năng, nhiệm vụ mỗi phòng ban
*Các phòng chức năng
Trang 10Phòng hành chính nhân sự : Nhiệm vụ của phòng hành chính là trực tiếp
thực hiện công tác quản lý hành chính văn phòng theo đúng quy định; Xây dựng vàtriển khai cácc nội quy, quy chế của ngân hàng; Thực hiện các vấn đề về nhân sựnhư nâng bậc lương, BHXH ; tổ chức công tác bảo vệ trong ngân hàng, thựchiện công tác phục vụ, tiếp khách trong và ngoài ngành
Phòng kế hoạch - kinh doanh: Nhiệm vụ chính của phòng là tổ chức cho
vay trực tiếp các doanh nghiệp, hộ sản xuất ở các xã, lập kế hoạch kinh doanh vàtổng hợp báo cáo toàn Ngân hàng Đây là đội ngũ cán bộ đại diện cho Ngân hàngtiếp xúc trực tiếp với khách hàng và có vai trò rất quan trọng trong việc quyếtđịnh đến kết quả hoạt động kinh doanh của toàn ngân hàng
Phòng kế toán – ngân quỹ: Thực hiện hạch toán các nghiệp vụ kinh tế
phát sinh vào hệ thống cân đối của chi nhánh, trực tiếp giao dịch với khách hàngtheo chế độ quy định, thực hiện thu chi tiền mặt, tổ ngân quỹ trung tâm cấn đối
Trang 11lượng thu chi tiền mặt của ngân hàng trong việc điều hoà tiền mặt với NHNo &PTNT tỉnh và các đơn vị phụ thuộc Thực hiện chức năng kiểm tra đối với việcchấp hành kho quỹ đối với các giao dịch viên và phòng giao dịch trực thuộc.Thực hiện phát triển sản phẩm dịch vụ mới, thực hiện giao dịch một cửa của từnggiao dịch viên.
Tổ hậu kiểm: Thực hiện công tác kiểm tra, giám sát các hoạt động của chi
nhánh theo hàng ngày, tháng, quý, năm, Kiểm tra nghiệp vụ Ngân hàng trongtoàn hệ thống trên cơ sở các văn bản chế độ của Ngân hàng Nhà nước và các quytrỡnh, quy chế của Ngân hàng và chịu trách nhiệm về việc đảm bảo tính pháp lýtrung thực, khách quan
Các phòng giao dịch: Mỗi phòng giao dịch giống như một Ngân hàng thu
nhỏ, có các bộ phận huy động vốn, có bộ phận tín dụng làm công tác cho vay, có
bộ phận kế toán đảm nhận các công việc hạch toán kế toán cho vay, thu nợ, kế
Trang 12toán huy động nguồn vốn, kế toán thanh toán…thực hiện theo chế độ quy định
Trang 13I Tình hình hoạt động kinh doanh chung
Hoạt động kinh doanh của NHNo&PTNT huyện Tiên Du trong nhữngnăm qua có nhiều thuận lợi nhưng cũng gặp không ít những khó khăn, nhờ cóđịnh hướng và sự chỉ đạo của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, Giám đốcNHNo&PTNT tỉnh Bắc Ninh cùng với sự giúp đỡ của các ban ngành đoàn thể cáccấp trên địa bàn huyện, xã, đồng thời dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Ban GiámĐốc NHNo&PTNT Tiên Du, CBCNVC đã tin tưởng vào khả năng nội lực củamình để vượt qua mọi khó khăn, duy trì hoạt động kinh doanh có hiệu quả, đứngvững trên thị trường, củng cố lòng tin với khách hàng
II Hoạt động huy động vốn:
NHNo&PTNT Tiên Du là một NHTM hoạt động tự chủ trong kinh doanh.Huy động vốn luôn được coi là vấn đề chiến lược hàng đầu trong việc kinh doanhcủa Ngân hàng Xuất phát từ nhu cầu vốn của các tổ chức kinh tế và dân cư trên
Trang 14địa bàn, tầm quan trọng của công tác huy động vốn, đồng thời phát huy kết quảđạt được ở năm 2011, 2012, 2013 công tác huy động vốn vẫn được coi trọng hàngđầu Được thể hiện qua bảng kết quả huy động vốn qua các năm:
Bảng 1: Kết quả huy động vốn các năm 2011 – 2013.
Trang 15(Nguồn báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NH No&PTNT huyện Tiên Du)
Tình hình kinh tế, tài chính các năm 2011 – 2013 đã có sự ổn định tươngđối Bằng các hình thức huy động vốn phù hợp, tăng uy tín với thái độ phục vụvăn minh, lịch sự, tận tình, chu đáo, chi nhánh đã thực hiện vượt chỉ tiêu huyđộng mà ngân hàng cấp trên giao Tổng nguồn vốn huy động đó tăng trưởng liên
Trang 16tục từ năm 2011 – 2013 với tỷ lệ đáng kể, cụ thể là năm 2012: tổng nguồn vốnhuy động tăng từ 677.734 trđ lên 848.125 trđ với tỷ lệ 25,14% Tiếp sau đó năm
2013 tổng nguồn vốn huy động thực hiện: 1.069.739 trđ, tăng 221.614 trđ so vớinăm 2012 tức 26,13% Trong năm 2013, nền kinh tế gặp nhiều khó khăn, lạmphát ở mức cao, giá vàng, ngoại tệ biến động phức tạp, chính sách quản lý củaNHNN ảnh hưởng nhiều đến tâm lý và quyết định đầu tư của người gửi tiền Tuyvậy, NHNo&PTNT chi nhánh Tiên Du đã triển khai tốt các đợt huy động tiếtkiệm dự thưởng và cung cấp các sản phẩm mới nhằm mục đích đem lại nhiều tiệních cho khách hàng đồng thời nâng cao hiệu quả huy động vốn
Tóm lại, công tác huy động vốn trong những năm qua đã đạt được một sốkết quả bước đầu, hoàn thành kế hoạch đề ra, từng bước chuyển dịch cơ cấunguồn vốn theo hướng tích cực, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn, an toàn, đảm bảo
đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của đơn vị
Trang 17III Hoạt động cho vay
Cho vay là một nghiệp vụ rất quan trọng đối với NHTM Với mục tiêu pháttriển kinh tế địa phương, đảm bảo an toàn vốn và thu lại hiệu quả, NHNo huyệnTiên Du thường xuyên tập trung vốn đầu tư cho vay đối với các đơn vị, tổ chứckinh tế trọng điểm làm ăn hiệu quả có lợi, phục vụ mục tiêu chuyển dịch kinh tếtheo hướng công nghiệp hoá - hiện đại hoá
Bảng 2: Tình hình dư nợ cho vay của các năm 2011 – 2013.
1.Dư nợ nội tệ
511.304 503.764
598.198 591.700
651.709 651.709
+86.894 +87.936
+16,99 +17,46
+53.511 +60.009
+8,95 +10,14
Trang 18598.198 502.286 95.912
651.709 549.513 102.196
+86.894 +93.289 -6.395
+16,99 +22,80 -6,25
+53.511 +47.227 +6.284
+8,95 +9,40 +6,55
III.Theo TPKT
1.TCKT
2.Dân cư
511.304 208.360 302.944
598.198 262.996 335.202
651.709 281.102 370.607
+86.894 +54.636 +32.258
+16,99 +26,22 +10,65
+53.511 +18.106 +35.405
+8,95 +6,88 +10,56
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Cho vay nền kinh tế là hoạt động cơ bản, quan trọng, tạo ra lợi nhuận củaNgân hàng Với mục tiêu tăng trưởng tín dụng, đảm bảo yêu cầu về chất lượng tíndụng, lấy chất lượng tín dụng làm trọng tâm và phù hợp cơ chế quản lý, giám sátcủa ngân hàng, NHNo&PTNT Tiên Du đã chủ động cho vay với mọi đối tượngkhách hàng thuộc tất cả các thành phần kinh tế
Trang 19Trong những năm gần đây, do chịu ảnh hưởng của tình kinh tế thế giới, tỷ lệcho vay của chi nhánh có chiều hướng tăng nhưng không ổn định Cụ thể, tổng dư
nợ cho vay năm 2011 là 511.304trđ, sang năm 2012 đã tăng 16,99% lên mức598.198trđ và đến năm 2013, mức tăng là 53.511 đạt 8,95% so với năm 2012
Bảng 3: Chất lượng cho vay năm 2011 – 2013
Đơn vị: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012 Tổng số Tổng số Tổng số Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
Trang 20(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
Tình hình nợ xấu trong những năm gần đây cũng liên tục có những biến độngkhông lường điều này được minh chứng là trong năm 2011 nợ xấu của ngân hàng là6.268trđ chiếm 1,23% tổng dư nợ Năm 2012 tình hình kinh tế ổn định hơn nên nợ xấugiảm 55,58% so với năm 2011 giảm xuống 2.784 trđ Sang năm 2013, do tình hìnhkinh tế biến động đã làm nợ xấu tăng 106,72% lên 5.755trđ Để khắc phục được tìnhtrạng trên NHNo&PTNT huyện Tiên Du đã tổ chức thực hiện giao ban tín dụng vàphân tích nợ hàng tháng nhằm đánh giá, phân tích nợ tiềm ẩn, nợ xấu Chi nhánhthường xuyên củng cố, gắn trách nhiệm của Ban thu hồi nợ tồn đọng, tập trung xử lýthu hồi nợ xấu, đảm bảo tỷ lệ nợ xấu ở dưới mức kế hoạch Hàng quý giao chỉ tiêu thu
nợ XLRR đến từng CBTD và khuyến khích động viên khen thưởng kịp thời cho nhữngCBTD thu nợ XLRR cao
IV Hoạt động kinh doanh khác.
Trang 211 Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
Chúng ta biết rằng việc ban hành các hình thức thanh toán là do Ngân hàng,nhưng sự lựa chọn hình thức nào để thanh toán là do chính khách hàng quyếtđịnh Nó gắn liền với sự vận động vật tư hàng hóa, tiền tệ và phải đảm bảo quyềnlợi cho hai bên mua và bán
Bảng 4: Tình hình thanh toán không dùng tiền mặt theo các hình thức thanh toán
Trang 22Séc chuyển
khoản
Ủy nhiệm thu 4.172 6.769 4.532 7.230 5.024 7.315
Ủy nhiệm chi 19.637 7.560.284 20.123 7.865.832 21.652 8.065.732
Thanh toán
khác
16.694 8.471.402 19.749 8.810.921 19.229 9.440.137
Tổng 42.098 16.543.567 46.239 17.256.341 48.098 18.076.473
Trang 23-Năm 2011, món thanh toán séc chuyển khoản chiếm 2,94% nhưng doanh số thanh toán chỉ chiếm 0,65% điều này chứng tỏ séc chuyển khoản ít được sử dụng trong thanh toán Tỷ trọng thanh toán séc bảo chi vào năm 2011 với số món là
350 món( chiếm 0,83% trong tổng số món thanh toán) với số tiền là
396.198trđ( chiếm 2,35% trong doanh số thanh toán chung), năm 2012 số món thanh toán là 350 món( chiếm 0,75%) với doanh số là 430.034trđ( chiếm 2,49%), năm 2013 số món thanh toán là 480 món( chiếm 1%) với số tiền là 420.757trđ ( chiếm 2,32%)
-Qua bảng số liệu trên ta thấy ủy nhiệm thu cũng chiếm một tỷ trọng thấp trong thanh toán không dùng tiền mặt Năm 2011, số món thanh toán đạt 4.712 món chiếm 9,91% với tổng giá trị 6.769trđ chiếm 0,04% trong tổng doanh số thanh
Trang 24toán.Năm 2012 số món thanh toán là 4.532 món chiếm 9,8% với tổng giá trị đạt 7.230trđ Năm 2013 số món thanh toán là 5.024 món và và đạt giá trị 7.315trđ Như vậy qua 3 năm ủy nhiệm thu có tăng nhưng không đáng kể.
-Hình thức thanh toán ủy nhiệm chi chuyển tiền này ngày càng được mở rộng và chiếm tỷ trọng lớn so với các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt khác Qua bảng số liệu ta thấy,năm 2011 số món ủy nhiệm chi là 19.637 món chiếm 46,66% và với giá trị 7.560.284trđ chiếm 45,7% trong doanh số thanh toán Năm
2012 số món là 20.123 chiếm 43,52% và giá trị 7.865.832trđ chiếm 45,58% Sang năm 2013 số món đã tăng lên 21.652 món với giá trị 8.065.732trđ chiếm 44,62% trong tổng doanh số
Trang 25Qua bảng số liệu trên cho thấy chi nhánh ngân hàng nông nghiệp Tiên Du chủ
yếu thanh toán bằng hình thức ủy nhiệm chi chuyển tiền, còn các hình thức thanh toán như séc, ủy nhiệm thu khách hàng rất ít khi sử dụng nên chiếm tỷ trọng rất
nhỏ
2 Hoạt động dịch vụ
Trong những năm qua chi nhánh tập trung nâng cao chất lượng, phát triển các sảnphẩm dịch vụ có thế mạnh, phù hợp với thị phần, tiện ích đối với khách hàng và manglại hiệu quả cao như dịch vụ thanh toán, phát hành thẻ, SMSBankking, liên kết vớicông ty Bảo hiểm ABIC…
Bảng 5 Phát triển sản phẩm dịch vụ thẻ
Đơn vị : Thẻ, cây
Trang 26Sản phẩm
Chỉ tiêu 2011 2012 2013 So sánh 2012/2011 So sánh 2013/2012
Tổng số Tổng số Tổng số Số thẻ, cây Tỷ lệ % Số thẻ, cây Tỷ lệ % Thẻ ghi nợ nội
Trang 27(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh)
4 Hoạt động thu – chi tiền mặt
Việc thu, chi đều đảm bảo chấp hành theo đúng quy định, đảm bảo chínhxác, an toàn tuyệt đối Bộ phận kho quỹ đã chủ động hơn trong việc cân đối điều
Trang 28hoà tiền mặt, hàng ngày thực hiện việc xuất, nhập quỹ đến từng giao dịch viên vàđịnh mức lượng tiền mặt đối với các phòng giao dịch đảm bảo chính xác, kịp thời.
Bảng 7 Doanh số thu – chi tiền mặt (2011-2013)