Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
32,91 KB
Nội dung
LẬPBÁOCÁOTÀICHÍNHVÀPHÂNTÍCHMỘTSỐCHỈTIÊUVỀTÌNHHÌNHTÀICHÍNHCỦADOANH NGHIỆP. A. BÁOCÁOTÀICHÍNHBáocáotàichính dùng để cung cấp thông tin vềtìnhhìnhtài chính, tìnhhình kinh doanhvà các luồng thông tin của 1 doanhnghiệp đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báocáotàichính cung cấp thông tin củadoanhnghiệp về. a. Tài sản b. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu c. Doanh thu, thu nhập khác, chi phí kinh doanhvàchi phí khác d. Lãi lỗ vàphân chia kết quả kinh doanh e. Tài sản khác có liên quan đến đơn vị kế toán g. Các luồng tiền I. Bảng cân đối kế toán - Là báocáotàichính tập hợp, phản ánh tổng quát toàn bộ giá trị tài sản hiện có và nguồn hình thành tài sản đó củadoanhnghiệptại 1 thời điểm nhất định. - Số liệu trên bảng cân đối kế toán cho biết toàn bộ giá trị tài sản hiện có củadoanhnghiệp theo cơ cấu củatài sản, nguồn vốn và cơ cấu nguồn vốn hình thành nên các tài sản đó. Căn cứ vào bảng cân đối kế toán có thể nhận xét đánh giá khái quát tìnhhìnhtàichínhcủadoanh nghiệp. - Cơ sở để lập bảng cân đối kế toán + C/c vào sổ kế toán tổng hợp + C/c sổ thẻ kế toán chi tiết + C/c vào bảng cân đối kế toán năm trước II. Báocáo kết quả hoạt động kinh doanh - Nó phản ánh tìnhhìnhvà kết quả hoạt động kinh doanhcủadoanhnghiệpbao gồm kết quả kinh doanhvà kết quả khác - Cơ sở để lậpbáocáo kết quả hoạt động kinh doanh + C/c vào báocáo kết quả kinh doanh năm trước + C/c vào sổ kế toán tổng hợp vàsổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9. UBND TỈNH TUYÊN QUANG LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH NĂM 2006 Tên TK Số hiệu TK Số dư đầu kỳ Số phát sinh luỹ kế Tổng cộ Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có Loại TK1: Tài sản lưu động 23.044.878.87 0 40.132.900 39.537.764.87 6 38.649.333.84 8 62.582.643.74 6 38.689.466.74 8 24.011.603.99 8 118.427.000 Tiền mặt 111 32.265.700 9.669.518.400 9.148.156.400 9.701.784.100 9.148.156.400 553.627.700 0 Tiền gửi ngân hàng 112 915.028.500 3.475.583.700 4.106.215.200 4.390.612.200 4.106.215.200 284.397.000 0 Phải thu của khách hàng 131 227.604.000 7.303.612.400 7.512.931.000 7.531.216.400 7.512.931.000 18.285.400 0 Phải thu khác 138 8 113.818.100 417.250.200 498.572.800 531.068.300 498.572.800 32.495.500 0 …phòng phải thu khó đòi 139 40.132.900 40.132.900 118.427.000 40.132.900 158.559.900 0 118.427.000 Tạm ứng 141 592.782.000 1.741.969.000 1.749.405.100 2.334.751.000 1.749.405.100 585.345.900 0 Chi phí trả trước 142 1 25.413.967 588.484.600 469.234.900 613.898.567 469.234.900 144.663.667 0 Nguyên vật liệu 152 47.342.100 320.338.600 345.915.800 367.680.700 345.915.800 21.764.900 0 Công cụ dụng cụ 153 14.841.000 49.737.000 46.921.000 64.578.000 46.921.000 17.657.000 0 Chi phí SXKD dở dang 154 20.944.822.58 9 15.931.138.07 6 14.653.554.64 8 36.875.960.66 5 14.653.554.64 8 22.222.406.01 7 0 Thành phẩm 155 126.944.814 0 0 126.944.814 0 126.944.814 0 Chi sự nghiệp 161 1 4.016.100 0 0 4.016.100 0 4.016.100 0 Loại TK2: Tài sản cố định 6.985.250.374 3.173.054.161 228.179.000 219.527.728 7.213.429.374 3.392.581.889 7.213.429.374 3.392.581.89 Tài sản cố định hữu hình 211 6.953.706.974 228.179.000 0 7.181.885.974 0 7.181.885.974 0 Hao mòn tài sản cố định 214 1 3.173.054.161 219.527.728 0 3.392.581.889 0 3.392.581.889 Đầu tư chứng khoán dài hạn 221 2 30.000.000 0 0 30.000.000 0 30.000.000 0 Xây dựng cơ bản dở dang 241 2 1.543.400 0 0 1.543.400 0 1.543.400 0 Loại TK 3: Nợ dài hạn 14.1422.117.80 0 8.503.960.100 8.947.395.700 8.503.960.100 23.089.513.50 0 0 14.585.553.40 0 Vay ngắn hạn 311 750.000.000 750.000.000 1.000.000.000 750.000.000 1.750.000.000 0 1.000.000.000 Nợ dài hạn đến hạn trả 315 30.300.000 0 0 0 30.300.000 0 30.300.000 Quỹ trợ cấp mất việc làm 335 3 149.468.100 24.409.000 124.450.300 24.409.000 273.918.400 0 249.509.400 Phải trả cho người bán 331 277.213.100 555.914.700 495.279.200 555.914.700 772.492.300 0 216.577.600 Thuế và các khoản nộp khác 333 55.301.100 191.365.300 180.819.100 191.365.300 236.120.200 0 44.754.900 Phải trả CNV 334 115.311.900 3.939.579.300 3.814.267.400 3.929.579.300 3.929.579.300 0 0 Phải trả phải nộp khác 3382+3383+3384+3388 1.110.973.600 1.949.691.800 1.904.629.700 1.949.691.800 3.015.603.300 0 1.065.911.500 Vay dài hạn 341 11.653.550.000 1.103.000.000 1.427.950.000 1.103.000.000 13.081.500.00 0 0 11.978.500.00 0 UBND TỈNH TUYÊN QUANG LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH NĂM 2006 Tên TK Số hiệu TK Số dư đầu kỳ Số phát sinh luỹ kế Tổng cộng Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có TK4: Nguồn vốn chủ sở hữu 12.674.824.38 3 491.045.400 944.692.100 491.045.400 13.619.516.48 3 0 13.128.471.08 3 Nguồn vốn kinh doanh 411 12.334.387.46 0 0 397.651.500 0 12.732.038.96 0 0 12.732.038.96 0 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 327.751.500 327.751.500 327.751.500 327.751.500 0 0 Năm nay 4212 127.493.700 127.493.700 127.493.700 127.493.700 0 0 Khen thưởng 4311 32.267.700 18.140.000 29.642.100 18.140.000 61.909.800 0 43.769.800 Phúc lợi 4312 30.761.800 17.660.200 25.690.100 17.660.200 56.451.900 0 38.791.700 Quỹ đầu tư phát triển 414 141.500.592 0 23.713.800 0 165.214.392 0 165.214.392 Dự phòng tàichính 415 44.732.400 12.749.400 0 57.481.800 0 57.481.800 Vốn đầu tư XDCB 441 56.192.231 0 0 56.192.231 0 56.192.231 Kinh phí sự nghiệp 4611 34.982.200 0 0 34.982.200 0 34.982.200 TK 5: Doanh thu 0 0 7.038.894.400 7.038.894.400 7.038.894.400 7.038.894.400 0 0 Doanh thu bán hàng NLG 5112 7.038.894.400 7.038.894.400 7.038.894.400 7.038.894.400 0 0 TK6: CPSXKD 12.984.770.72 8 12.984.770.72 8 12.984.770.72 8 12.984.770.72 8 0 0 Nguyên vật liệu trực tiếp 621 290.851.700 290.851.700 290.851.700 290.851.700 0 0 Chi phí nhân công trực tiếp 622 3.939.765.200 3.939.765.200 3.939.765.200 3.939.765.200 0 0 Chi phí sản xuất chung 627 723.408.316 723.408.316 723.408.316 723.408.316 0 0 Vốn hàng bán 632 5.103.849.700 5.103.849.700 5.103.849.700 5.103.849.700 0 0 Chi phí bán hàng 641 724.555.000 724.555.000 724.555.000 724.555.000 0 0 Chi phí quản lý doanhnghiệp 642 1.126.478.300 0 0 UBND TỈNH TUYÊN QUANG LÂM TRƯỜNG CHIÊM HOÁ BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH NĂM 2006 Tên TK Số hiệu TK Số dư đầu kỳ Số phát sinh luỹ kế Tổng cộng Số dư cuối kỳ Nợ Có Nợ Có Nợ Có Nợ Có TK 7: Thu nhập từ hoạt động khác 43.902.700 43.902.700 43.902.700 43.902.700 0 0 Thu nhập từ hoạt động khác 711 43.902.700 43.902.700 43.902.700 43.902.700 0 0 TK 8: Chi phí từ hoạt động khác 420.000 420.000 420.000 420.000 0 0 Chi phí từ hoạt động khác 811 420.000 420.000 420.000 420.000 0 TK9: Xác định KQSXKD 7.082.797.100 7.082.797.100 7.082.797.100 7.082.797.100 0 0 Xác định kết quả SXKD 911 7.082.797.100 7.082.797.100 7.082.797.100 7.082.797.100 31.225.033.372 31.225.033.372 Tổng cộng 30.030.129.244 30.030.129.244 75.911.734.304 75.911.734.304 75.911.734.304 75.911.734.304 567.135.879 Nguồn khấu hao cơ bản 009 505.887.171 219.527.728 219.527.728 219.527.728 219.527.728 III. Mộtsốchỉtiêu đánh giá khái quát thực trạng tàichínhvà kết quả kinh doanhcủadoanhnghiệp 1. Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn a. Cơ cấu tài sản: - Chỉtiêu này dùng để đánh giá cơ cấu sử dụng vốn củadoanhnghiệp trong kỳ báo cáo. - Chỉtiêu này được tính trên cơ sởso sánh tổng giá trị thuần của TSCĐ và đầu tư dài hạn với tổng giá trị tài sản củadoanhnghiệptại thời điểm báo cáo. b. Cơ cấu nguồn vốn - Chỉtiêu này dùng để đánh giá cơ cấu hình thành nguồn vốn củadoanhnghiệp trong kỳ báo cáo. - Chỉtiêu này được tính trên cơ sởso sánh 2 số nợ phải trả hoặcnguồn vốn chủ sở hữu với tổng nguồn vốn củadoanhnghiệptại thời điểm báo cáo. 2. Khả năng thanh toán a. Khả năng thanh toán hiện hành - Chỉtiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán tổng quát củadoanhnghiệp trong kỳ báo cáo. - Chỉtiêu này được tính trên cơ sởso sánh tổng giá trị tài sản với tổng số nợ phải trả củadoanhnghiệptại thời điểm báo cáo. b. Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn - Chỉtiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán tạm thời các khoản nợ ngắn hạn củadoanhnghiệp trong kỳ báo cáo. - Chỉtiêu này được tính trên cơ sởso sánh tổng giá trị thuần củatài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với tổng số nợ ngắn hạn củadoanhnghiệptại thời điểm báo cáo. c. Khả năng thanh toán nhanh - Chỉtiêu này dùng để đánh giá khả năng thanh toán nhanh các khoản nợ ngắn hạn củadoanhnghiệp trong kỳ báo cáo. - Chỉtiêu này được tính trên cơ sởso sánh 2 số các khoản tiền và tương đương tiền vốn tổng số nợ ngắn hạn củadoanhnghiệptại thời điểm báo cáo. 3. Tỉ suất sinh lời a. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu - Chỉtiêu này dùng để đánh giá 1 đồng doanh thu tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (trước và sau thuế doanh nghiệp) trong kỳ báo cáo. - Chỉtiêu tỉ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu được tính trên cơ sởso sánh tổng lợi nhuận trước thuế thu nhập doanhnghiệp với tổng doanh thu thuần cộng thu nhập hoạt động khác củadoanhnghiệptại thời điểm báo cáo. - Chỉtiêu tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu được tính trên cơ sởso sánh tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệp với tổng doanh thu thuần cộng thu nhập hoạt động khác. b. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản - Chỉtiêu này dùng để đánh giá 1 đồng vốn củadoanhnghiệp tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận (trước và sau thuế TNDN) trong kỳ báo cáo. - Chỉtiêu lợi nhuận trước (sau) thuế trên tổng tài sản được tính trên cơ sởso sánh tổng lợi nhuận trước (sau) thuế TNDN với tổng tài sản. c. Tỉ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu - Chỉtiêu này được tính trên cơ sởso sánh tổng lợi nhuận sau thuế thu nhập doanhnghiệp với tổng nguồn vốn chủ sở hữu. Mộtsốchỉtiêu đánh giá khái quát thực trạng tàichínhvà kết quả kinh doanhcủadoanh nghiệp. Số TT Chỉtiêu Đơn vị tính Năm nay Năm trước 1 2 3 4 5 1 Bố trí cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn a Bố trí cơ cấu tài sản Tài sản cố định/Tổng tài sản % 14,21 Tài sản lưu động/Tổng tài sản % 85,78 b Bố trí cơ cấu nguồn vốn Nợ phải trả/Tổng nguồn vốn % 52,73 Nguồn vốn chủ sở hữu/Tổng nguồn vốn % 47,26 2 Khả năng thanh toán Khả năng thanh toán hiện hành Lần 1,89 Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 9,96 Khả năng thanh toán nhanh Lần 0,41 Khả nanưg thanh toán nợ dài hạn Lần 3 Tỷ suất sinh lời a Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên doanh thu % 2,49 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu % 1,79 b Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Tỷ suất lợi nhuận trước thuế trên tổng TS % 0,47 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tổng TS % 0,34 Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên nguồn vốn chủ sở hữu % 0,72 4. Nhận xét a. Bố trí cơ cấu tài sản - Chỉtiêu này cho thấy cơ cấu sử dụng vốn tốt của Lâm Trường năm 2006 là 99,99%. b. Bố trí cơ cấu nguồn vốn - Chỉtiêu này cho thấy cơ cấu hình thành nguồn vốn của lâm trường tốt trong năm 2006 là 99,99% c. Khả năng thanh toán - Khả năng thanh toán hiện hành chiếm 1,89 (lần) - Khả năng thanh toán nợ ngắn hạn chiếm 9,96 (lần) - Khả năng thanh toán nhanh chiếm 0,41 (lần) d. Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu Chỉtiêu này cho thấy cứ 1 đồng doanh thu tạo ra 2,49 đồng lợi nhuận trước thuế (1,79 đồng lợi nhuận sau thuế) e. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản Chỉtiêu này cho thấy cứ 1 đồng vốn củadoanhnghiệp tạo ra 0,47 đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc 0,34 đồng lợi nhuận sau thuế). f. Tỉ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu Chỉtiêu này cho thấy cứ 1 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,72 đồng lợi nhuận sau thuế. [...]... Hoá, căn cứ vào tìnhhình hạch toán thực tế của đơn vị đối chiếu với những kiến thức đã học trong nhà trường em xin nhận xét về việc hạch toán của Lâm Trường Chiêm Hoá và những kiến nghị đối với nhà trường về nội dung, chương trình và phương pháp tổ chức như sau: I ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNHHÌNHVÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC NHƯ SAU: 1 Ưu điểm: Lâm Trường Chiêm Hoá là mộtdoanhnghiệp vừa được táilập lại Tuy... những báo cáophântích chung tìnhhình hoạt động của Lâm Trường - Đề nghị doanhnghiệp sắp xếp lại lao động bằng cách tinh giảm lao động dư thừa, huy động lao động theo thời vụ như vậy sẽ tiết kiệm được chi phí đảm bảo được hoạt động sản xuất kinh doanh - Mặt khác doanhnghiệp cần mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm từ đó nâng cao khả năng tiêu thụ, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp... phận gián tiếp củadoanhnghiệp hiện nay còn caoso với tổng số cán bộ công nhân toàn đơn vị cho nên đơn vị cần cân đối giữa lực lượng lao động gián tiếp và lao động trực tiếp cho hợp lí hơn + Do đặc thù của Lâm Trường với khối lượng công việc nhiều nên bộ phận kê toán thường đổ dồn về cuối năm mới lập báo cáotàichính đây là điểm mà việc hạch toán so với thực tế là chưa phù hợp + Căn cứ vào khối lượng... động, tận dụng thời gian lao động và gắn bó với mục tiêu chung của đơn vị + Chưa có quy định và thực hiện chế độ thưởng phạt vật chất đối với người lao động trong doanhnghiệp + Với đặc thù củamộtdoanhnghiệp sản xuất lâm nghiệp (trồng, chăm sóc bảovệ rừng và khai thác rừng), nên đơn vị cũng cần có nhiều cán bộ, công nhân có trình độ kỹ thuật và đội ngũ lao động trực tiếp lành nghề để đảm bảo đúng... năng tiêu thụ, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, đáp ứng với việc làm và thu nhập cho công nhân viên làm cho họ yên tâm làm việc tốt hơn vì mục tiêu phát triển sản xuất kinh doanh củadoanhnghiệp - Đặc thù của ngành lâm nghiệp là 6 tháng vào chứng từ ghi sổ 1 lần vì vậy từ khi phát dọn thực bì, cửa hố, lấp hố, bón phân, vận chuyển cây con trồng cây, chăm sóc, tỉa thưa, phát donạ đường rãnh... doanh củadoanhnghiệp IV NHỮNG KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ TRƯỜNG VỀ NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC - Sau quá trình học tập rèn luyện tại trường Trung học quản lý và công nghệ với thời gian là 2 năm không phải là nhiều nhưng cũng đủ để em có thể tự nhận thức được tầm quan trọng của người kế toán đối với sự phát triển củadoanhnghiệp Nhà trờng là chiếc nôi tạo ra những con người của ngành... cũng như thực tế yêu cầu của Lâm Trường Việc tổ chức hệ thống chứng từ, sổ, tài khoản phục vụ cho công tác kế toán là khá đầy đủ Sốliệu kế toán được ghi chép phản ánh một cách chính xác, trung thực, khách quan và tuân thủ chế độ quy định.C án bộ kế toán được bố trí phù hợp với trình độ chuyên môn và yêu cầu công việc của Lâm Trường Lâm Trường Chiêm Hoá nói chung, phòng kế toán tài vụ nói riêng với đội... thời mạnh dạn nêu lên mộtsố kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán của Lâm Trường và nội dung chương trình, phương pháp tổ chức với nhà trường Để hoàn thành báocáo thực tập này em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm giúp đỡ, hướng dẫn của cô giáo Nguyễn Thị Quỳnh Hoa, các vị lãnh đạo trong ban giám đốc, các bác, các cô phòng kế toán tài vụ, cùng các bộ phận khác của Lâm Trường Chiêm Hoá... công tác và khuyến khích họ tích cực tham gia sản xuất, nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm 2 Mộtsố vấn đề tồn tại Ngoài những mặt tích cực nêu ở trên trong công tác hạch toán kế toán tại Lâm Trường Chiêm Hoá theo em vẫn còn mộtsố vấn đề mà Lâm Trường cần phải nghiên cứu khắc phục + Đơn vị chưa thực sự quan tâm đến việc khuyến khích người lao động, tận dụng thời gian lao động và gắn... đầy đủ cả về mặt lí luận cũng như thực tế với việc tạo điều kiện cho học sinh đi thực tập tốt nghiệp tạo điều kiện va trạm, tìm hiểu thực tế nhằm tránh khỏi sự bỡ ngỡ khi mới bước vào nghề Song bên cạnh đó theo em nhà trường cần phải + Đổi mới về nội dung chương trình • Với khoảng thời gian thực tập ngắn trong khi đó nội dung thực tập lại bao gồm nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanhnghiệp tuy . LẬP BÁO CÁO TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH MỘT SỐ CHỈ TIÊU VỀ TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP. A. BÁO CÁO TÀI CHÍNH Báo cáo tài chính dùng để. về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng thông tin của 1 doanh nghiệp đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và