Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 11 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
11
Dung lượng
188,5 KB
Nội dung
Trường THPT Xuân Trường Tuần 27 Tiết 101 Giáo án Ngữ văn NS : 09/03/2013 ND : 11/03/2013 KIỂM TRA VĂN I MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA: Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức kỹ tác phẩm đ học thuộc dịng văn học trữ tình dn gian, văn nghị luận học chương trình học kì II, mơn Ngữ văn lớp 7, theo nội dung: Văn bản, Tiếng Việt, Tập làm văn với mục đích đánh giá lực đọc – hiểu tạo lập văn học sinh II HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: - Hình thức: Trắc nghiệm tự luận - Cch tổ chức kiểm tra: + Trắc nghiệm: 15 phút + Tự luận: 30 phút III THIẾT LẬP MA TRẬN: - Liệt kê chuẩn kiến thức, kỹ tác phẩm văn học trữ tình dn gian v văn nghị luận nghị học chương trình học kì II, mơn Ngữ văn lớp - Chọn nội dung cần kiểm tra, đánh giá thực bước thiết lập ma trận đề kiểm tra - Xác định khung ma trận KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT MÔN NGỮ VĂN LỚP Thời gian: 45 pht Cấp độ Phn mơn Nhận biết TNKQ TL Chủ đề 1: Tiếng Việt Số cu: Số điểm: 0,25 Tỉ lệ: 2,5% Chủ đề 2: Văn học Số cu:8 Số điểm:5,5 Tỉ lệ: 55% Chủ đề 3: Tập làm văn Thơng hiểu TNKQ TL Cấp độ Vận dụng Cấp độ cao Hiểu cu rt gọn Số cu:1 Số điểm: 0,25 Nhận biết tc giả, xuất xứ, thể loại tục ngữ; nhận biết tục ngữ Số cu : Số điểm:1 Nhận biết văn chứng minh Giáo viên Phan Thị Hà Nhận biết tục ngữ; giải thích câu tục ngữ Số cu: Số điểm: Cộng Số cu: 0,25 điểm = 2,5% Hiểu nội dung, nghệ thuật Hiểu nghĩa văn Số cu:2 Số điểm: 0,5 Số cu:1 Số điểm: Số cu:8 5,5 điểm =55% Phn tích đức tính giản dị Bác Hồ văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” Phạm Văn Đồng Trường THPT Xuân Trường Số cu:2 Số cu: Số điểm:4,25 Số điểm:0,25 Tỉ lệ: 42,5% Tổng số cu:11 Tổng số điểm:10 Tỉ lệ: 100% cu 1,25 điểm =12,5% cu điểm =20% cu 0,75 điểm = 7,5% cu điểm = 20% Giáo án Ngữ văn Số cu: Số cu:2 Số điểm: 4,25 điểm = 42,5% cu Số cu:11 điểm = 40% Số điểm: 10 IV BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA: * Phần trắc nghiệm (2 điểm) Chọn câu trả lời : Cu 1: Trong các câu tục ngữ sau, câu no nói học kinh nghiệm lao động sản xuất ? A Ăn nhớ kẻ trồng B Nhất th́ nh́ thục C Người ta hoa đất D Có cơng mài sắt có ngày nên kim Cu 2: Trong câu tục ngữ sau, câu rút gọn là: A Học ăn, học nói, học gói, học mở B Người ta hoa đất C Cái răng, tóc góc người D Tấc đất, tấc vàng Cu 3: Tc giả văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” A Phạm Văn Đồng B Hồ Chí Minh C Đặng Thai Mai D Hồi Thanh Câu 4: Theo Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu văn chương là: A sống lao động người B tình yu lao động người C lịng thương người rộng thương muôn vật, muôn loài D lực lượng thần thánh tạo Cu 5: Trong văn nghị luận chứng minh, thao tác lập luận là: A giải thích B bình luận C phn tích D chứng minh Cu 6: Văn đánh giá “ mẫu mực lập luận” là: A Tinh thần yêu nước nhân dân ta B Sự giàu đẹp Tiếng Việt C Đức tính giản dị Bác Hồ D Ư nghĩa văn chương Câu 7: Bài văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” viết thời kỳ : A khng chiến chống Mĩ B khng chiến chống Php C xy dựng chủ nghĩa x hội miền Bắc D năm đầu kỉ XX Câu 8: Tục ngữ thể loại phận văn học nào? A văn học kháng chiến chống Mĩ B văn học viết C văn học kháng chiến chống Pháp D văn học dân gian * Phần tự luận (8 điểm) Cu 1: Em hy chp lại cu tục ngữ thin nhin v lao động sản xuất mà em thích Giải thích ý nghĩa câu tục ngữ ( 2đ) Cu 2: Nu ý nghĩa văn “Ý nghĩa văn chương” Hoài Thanh (2đ) Cu 3: Em hy phn tích đức tính giản dị Bác Hồ văn “Đức tính giản dị Bác Hồ” Phạm Văn Đồng (4đ) V XÂY DỰNG HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ THANG ĐIỂM: A Trắc nghiệm khch quan (2 điểm) Mỗi câu 0,25 điểm Cu Đáp án B A B C D A B Điểm 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 B Tự luận (8 điểm) Cu Cu D 0.25 Hướng dẫn chấm Em hy chp lại cu tục ngữ thin nhin v lao động sản xuất, giải thích ý nghĩa Giáo viên Phan Thị Hà Điểm điểm Trường THPT Xuân Trường Giáo án Ngữ văn câu tục ngữ (1,0 điểm) -Chép câu tục ngữ -Giải thích câu tục ngữ (1,0 điểm) Cu Nu ý nghĩa văn “Ý nghĩa văn chương”? điểm - Thể quan niệm Hồi Thanh ý nghĩa văn chương: (1 điểm) + Nguồn gốc cốt yếu văn chương tình cảm, l lịng thương người mn vật, (1 điểm) mn lồi + Văn chương hình ảnh sống v sng tạo sống, lm cho đời sống người trở nên phong phú, sâu rộng Nếu thiếu văn chương đời sống nhân loại nghèo nàn Cu Em hy phn tích đức tính giản dị Bác Hồ văn “Đức tính giản dị điểm Bác Hồ” Phạm Văn Đồng a Yu cầu chung: (1 điểm) - Một đoạn văn, có liên kết chặt chẽ câu đoạn - Viết tả, chữ viết cẩn thận b Yu cầu cụ thể: (3 điểm) -Đức tính giản dị khiêm tốn Bác có tính qn đời hoạt động trị đời sống bình thường -Giản dị lối sống, tác phong sinh hoạt, giản dị Bác thể qua bữa cơm, nơi “Bữa cơm vài ba giản đơn, lúc ăn không để rơi vi hột cơm, bát sạch, thức ăn cịn lại xếp tươm tất” “Cái nhà sàn vẻn vẹn vài ba phịng, luơn lộng giĩ v nh sng, phảng phất hương thơm hoa vườn” -Giản dị quan hệ với người “viết thư cho đồng chí, nói chuyện với miền Nam, thăm nhà tập thể công nhân từ nơi làm việc đến phịng ngử, nh ăn…”… -Bác quý trọng lao động “việc tự lm khơng cần người khác giúp” -Bc giản dị cch nĩi v viết Bc nĩi v viết ngắn gọn, nội dung dễ nhớ, dễ hiểu, dễ thuộc : “Khơng cĩ quý độc lập, tự do”; “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam l Sơng cĩ thể cạn, ni cĩ thể mịn, song chn lý khơng thay đổi” VI XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA : Giáo viên Phan Thị Hà Trường THPT Xuân Trường Giáo án Ngữ văn Tuần : 27 26/02/2014 Tiết : 102 NS: ND: 04/03/2014 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Nhận diện cụm chủ - vị làm thành phần câu văn B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐÔ: Kiến thức: - Mục đích việc dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu - Các trường hợp dùng cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ Kĩ năng: - Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần câu - Nhận biết cụm chủ - vị làm thành phần cụm từ Thái độ: Biết sử dụng cụm chủ - vị phù hợp với hòan cảnh giao tiếp C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; nêu vấn đề; thuyết trình thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số: Lớp 7a1: v Lớp 7a2: v Kiểm tra cũ: (1) Câu chủ động gì? Thế câu bị động ? Nêu mục đích việc chuyển đởi câu chủ động thành câu bị động ? (2) Hãy trình bày cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động ? (3) Chuyển đổi câu chủ động sau theo cách học : Người ta xây dựng chùa từ kỉ XIII Bài mới: Học sinh lớp 7B vui mùa xn Xác định nịng cốt câu trên? Học sinh lớp 7B// vui mùa xuân/ c v C V TN Từ nịng cốt câu người ta mở rộng câu cách thêm thành phần phụ: Trạng ngữ, định ngữ, bổ ngữ vào câu để câu cụ thể hơn, sinh động dễ hiểu Tiết học tìm hiểu dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu nào? Giáo viên Phan Thị Hà HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH Trường THPT Xuân Trường *Hướng dẫn h/s tìm hiểu cách mở rộng câu - GV : Treo bảng phụ ví dụ - HS quan sát phân tích ví dụ: VD: Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có (…) (Hồi Thanh) ? Tìm cụm danh từ có ví dụ trên? tình cảm ta khơng có; tình cảm ta sẵn có Vậy câu văn có cụm danh từ ? Phân tích cấu tạo chúng? ? Em có nhận xét phần phụ sau cụm danh từ trên? ? Như Hoài Thanh mở rộng câu cách nào? Tác dụng? Từ nịng cốt C-V tác giả thêm cụm c-v phụ ngữ cụm danh từ để mở rộng câu -> Làm cho câu cụ thể hơn, sinh động GV: Trong văn nghị luận việc sử dụng câu mở rộng cụm C-V tăng sức thuyết phục cho người dọc người nghe câu rõ ràng, mạch lạc ? Hãy phân tích cấu tạo cụm danh từ trên? Phân tích cấu tạo phụ ngữ sau cụm danh từ đó? Phụ ngữ sau cụm danh từ có hình thức giống câu đơn bình thường, nghĩa có chủ ngữ vị ngữ, cụm chủ – vị dùng để mở rộng thành phần phụ ngữ cụm từ ? Vậy em hiểu dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu? => HS đọc lại ghi nhớ sgk/68 Cho HS hoạt động nhóm vịng phút Cho câu: Chúng tơi vui ? Hãy mở rộng câu thêm cụm C-V (trạng ngữ, định ngữ) -> Chúng tôi// vui có thầy giáo/ Trạng ngữ -> Chúng tơi học sinh lớp 7B vui mùa xuân Định ngữ Trạng ngữ Hs đọc vd sgk - HS quan sát VD bảng phụ ? Tìm cụm C – V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu? ? Phân tích kết cấu C-V chính, nói rõ cụm C- V làm thành phần câu? (?) Tìm cụm C-V làm thành phần câu thành phần cụm từ câu ? (?) Với câu a điều khiến người nói (tơi) vui mừng vững tâm? (Chị Ba đến ) (?)Theo dõi câu b trả lới, bắt đầu kháng chiến nhân dân ta ntn? - Tinh thần hăng hái (?) Chú ý câu c trả lời câu hỏi : Chúng ta nói ? - Trời sinh sen để bao bọc cốm, trời sinh cốm để ủ sen (?) Với câu d: Nói phẩm giá tiếng Việt thực xác định đảm bảo từ ngày -> Cách mạng tháng Tám thành công (?) Với cụm C-V đóng vai trị ? ? Nhận xét trường hợp dùng cụm C- V để mở rộng thành phần câu? > Ghi nhớ sgk/69 * Hướng dẫn h/s làm tập ? Nêu y/c tập viên luận Phannhóm Thị Hà ChoGiáo HS thảo pht Tìm cụm chủ – vị làm thành phần câu thành phần NỘI DUNG BÀI HỌC DẠY Giáo án Ngữ văn I Tìm hiểu chung : Thế dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu? a.VD SGK/ 68 Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có (…) (Hồi Thanh) - Văn chương //gây cho ta tình cảm ta / khơng có … Các cụm danh từ : Phụ ngữ Danh từ Phụ ngữ sau trước Những tình cảm ta / khơng có cụm C–V Những tình cảm ta / sẵn có cụm C–V Cụm chủ- vị có hình thức giống câu đơn bình thường làm thành phần câu => Mở rộng câu b Ghi nhớ 1: (Sgk/68) Các trường hợp dùng cụm chủ – vị để mở rộng câu: a.VD Sgk/68 - Chị Ba / đến // khiến / vui vững tâm -> Dùng cụm chủ – vị để mở rộng thành phần câu => Mở rộng chủ ngữ - Chị Ba / đến // khiến / vui vững tâm ->Mở rộng phụ ngữ cụm động từ - Khi bắt đầu kháng chiến, nhân dân ta // tinh thần / hăng hái => Mở rộng vị ngữ - Văn chương //gây cho ta tình cảm ta / khơng có … =>Mở rộng phụ ngữ cụm danh từ Trời// sinh sen /để bao bọc cốm, trời// sinh cốm/ nằm ủ sen =>Mở rộng phụ ngữ cụm tính từ Cách mạng tháng Tám/ thành công => Mở rộng định ngữ danh từ ngày b Ghi nhớ : (sgk/69) II Luyện tập: Bài tập : Tìm cụm C-V cho biết cụm C-V làm thành phần ? Trường THPT Xuân Trường Giáo án Ngữ văn E RÚT KINH NGHIỆM : Tuần : 27 Tiết : 103 NS : 27/03/2014 ND: 05/03/2014 TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: Hiểu mục đích, tính chất yếu tố phép lập luận giải thích B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐÔ: Kiến thức: Đặc điểm văn nghị luận giải thích yêu cầu phép lập luận giải thích Kĩ năng: - Nhận diện phân tích văn nghị luận giải thích để hiểu đặc điểm kiểu văn - Biết so sánh để phân biệt lập luận giải thích với lập luận chứng minh Thái độ: Gio dục cho HS ý thức tự giác, biết nhìn nhận đánh giá vật, việc cách khách quan C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; nêu vấn đề; thuyết trình thực hành Giáo viên Phan Thị Hà Trường THPT Xuân Trường Giáo án Ngữ văn D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số: Lớp 7a1: v Lớp 7a2: v Kiểm tra cũ: Hãy nêu phương pháp lập luận văn nghị luận chứng minh? Bài mới: Chúng ta họcvề phép lập luận chứng minh, tiết tìm hiểu tiếp phép lập luận văn nghị luận phép lập luận giải thích HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH NỘI DUNG BI DẠY * Hướng dẫn h/s tìm hiểu mục đích phương pháp giải thích ? Vì lại có nguyệt thực? ->Mặt trăng chuyển động quanh Trái đất, đồng thời, Trái đất kéo Mặt trăng quay quanh Mặt trời Khi Mặt trăng chuyển động đến Mặt trời mà Trái đất quay lại với Mặt trời, mặt khác ba thiên thể nằm đường thẳng gần đường thẳng, Trái đất che khuất ánh sáng Mặt trời xảy nguyệt thực ? Vì lại có mưa? ->Nước biển, sơng, hồ bị ánh nắng mặt trời đốt nóng, bốc thành nước, nước bốc lên cao gặp khơng khí lạnh ngưng tụ lại thành hạt nước nhỏ, hạt nước nhỏ hội tụ với tạo thành tầng mây Khi giọt nước đám mây mưa khơng thể tích tụ thêm hạt nước rơi xuống đất hình thnh nen mưa ? Trong đời sống, người ta cần giải thích? Trong đời sống, ta chưa rõ, cịn hồi nghi, hay ta chưa biết vấn đề đó, có nhu cầu cần giải thích ? Trong văn nghị luận, người ta sử dụng để giải thích? lời văn Cho HS đọc văn nghị luận: LỊNG KHIÊM TỐN ? Bài văn giải thích vấn đề giải thích nào? ? Để tìm hiểu phương pháp giải thích, em chọn ghi câu mang tính chất định nghĩa kiểu như: Lòng khiêm tốn …? ? Theo em, cách liệt kê biểu lòng khiêm tốn, cách đối lập người khiêm tốn kẻ không khiêm tốn có phải cách giải thích khơng? ? Việc lợi khiêm tốn, hại khơng khiêm tốn ngun nhân thói khơng khiêm tốn có phải nội dung giải thích khơng? I Tìm hiểu chung : Mục đích phương pháp giải thích: * Ví dụ : - Vì lại có nguyệt thực? Vì lại mưa? - Tại loại vật lại di cư? - Tại có màu xanh lục >Muốn trả lời câu hỏi ta phải nghiên cứu, phải có tri thức khoa học - Trong đời sống, ta chưa rõ, cịn hồi nghi, hay ta chưa biết vấn đề đó, có nhu cầu cần giải thích Văn bản: “Lịng khiêm tốn” - Bài văn giải thích vấn đề: Lịng khiêm tốn - Bài văn dùng nhiều lí lẽ để giải thích: + Trả lời câu hỏi: Khiêm tốn gì? + Nêu biểu tính khiêm tốn + Giải thích lí phải khiêm tốn + Nêu lợi lòng khiêm tốn * Mục đích: để hiểu rõ vấn đề ta chưa biết * Phương pháp: đưa lí lẽ (có thể dùng thêm chứng) - Nêu định nghĩa - Kể biểu hiện, so sánh đối chiếu với tượng khác, mặt lợi, hại, nguyên nhân, hậu tượng vấn đề giải thích * Giải thích văn nghị luận: ? Qua quan điểm trên, em hiểu lập luận Thường yêu cầu giải thích vấn đề: giải thích? - Tư tưởng ? Từ phân tích trên, em thấy phép lập luận giải thích có - Đạo lí đặc điểm gì? - Các chuẩn mực hành vi người Cho HS nhắc lại đặc điểm chung phép lập luận giải -> Nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng thích tình cảm Gv chốt lại Ghi nhớ: sgk/71 *Hướng dẫn học sinh thảo luận tập Gv cho HS thảo luận nhóm phút II Luyện tập: Gọi HS đại diện trình bày, HS khác nhận xét Bài văn: Giáo viên Phan Thị Hà Trường THPT Xuân Trường GV chốt lại ? Bài văn nêu lên luận điểm gì? Hãy tìm câu mang luận điểm đó? Bài tập: LỊNG NHÂN ĐẠO ? Vấn đề giải thích ? lòng nhân đạo, biết thương người ? Phương pháp giải thích ? -> Nêu định nghĩa, đặt câu hỏi, kể biểu hiện, đối chiếu ? Câu văn nêu dẫn chứng cụ thể để chứng minh cho lí lẽ giải thích cho lịng nhân đạo , lịng thương người ? ? Câu văn lí lẽ để kết luận lòng nhân đạo ? ? Kết tác giả thể phát huy nuôi dưỡng lòng nhân đạo chi tiết ? Giáo án Ngữ văn LÒNG NHÂN ĐẠO - Vấn đề giải thích: lịng nhân đạo, lịng thương người - Phương pháp giải thích: + Nêu câu hỏi: Thế lòng thương người lòng nhân đạo? + Đưa chứng sống - Dẫn chứng: Cụ già cần chăm sóc cháu…đứa trẻ thơ ….được cha mẹ nuôi nấng… +Từ chứng tới kết luận lòng nhân đạo: Mọi người xót thương, giúp đỡ… +Cuối cùng, dẫn lời nói Thánh Găng-đi để nêu tác dụng tốt đẹp lòng nhân đạo III Hướng dẫn tự học : *Học cũ : -Nắm đặc điểm kiểu nghị luận giải thích -Sưu tầm văn giải thích để làm tư liệu học tập Mục đích giải thích ? -Nêu phương pháp lập luận giải thích ? -Học thuộc ghi nhớ -Làm hết tập, phần đọc thêm *Soạn - Chuẩn bị : “Sống chết mặc bay” + Tìm hiểu tác giả, tác phẩm + Tìm hiểu nội dung văn thông qua hệ thống phần đọc – hiểu văn E RÚT KINH NGHIỆM: Tuần : 27 Tiết : 104 NS: 27/03/2014 ND:05/03/2014 CÁCH LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: -Hệ thống hóa kiến thức cần thiết (về tạo lập văn bản, văn lập luận giải thích) để dễ dàng nắm cách làm văn nghị luận giải thích -Bước đầu hiểu cách thức cụ thể việc làm văn lập luận giải thích, điều cần lưu ý lỗi cần tránh lúc làm B TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG, THÁI ĐÔ: Kiến thức: Các bước làm văn lập luận giải thích Kĩ năng: Tìm hiểu đề, lập ý viết phần, đoạn văn giải thích Giáo viên Phan Thị Hà Trường THPT Xuân Trường Giáo án Ngữ văn Thái độ: Giáo dục học sinh yêu văn nghị luận biết viết đoạn văn nghị luận cho dề văn cụ thể C PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp; nêu vấn đề; thuyết trình thực hành D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định lớp: Sĩ số: Lớp 7a1: v Lớp 7a2: v Kiểm tra cũ: Hãy trình bày mục đích phương pháp giải thích? Bài mới: Các bước làm văn nghị luận giải thích nằm quy trình làm văn nghị luận, văn nói chung Nghĩa phải tuân theo bước: + Tìm hiểu đề tìm ý + Lập dàn + Viết đoạn đến hoàn chỉnh + Đọc lại sửa chữa hoàn thành viết Nhưng với kiểu nghị luận giải thích có cách thức cụ thể riêng, phù hợp với đặc điểm kiểu Các em tìm hiểu tiết học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH * Hướng dẫn h/s tìm hiểu bước làm văn nghị luận giải thích Muốn giải thích phải hiểu giải thích gì? Dựa vào kiến thức học, em cho biết giải thích gì? Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ - Gọi h/s đọc đề ? Đề u cầu giải thích vấn đề gì? - Luận điểm: ý chí tâm học tập, rèn luyện - Luận điểm thể câu tục ngữ lời dẫn đề: câu tục ngữ khẳng định vai trò, ý nghĩa to lớn “học” sống “Học” có nghĩa hồi bão, lí tưởng tốt đẹp, ý chí, nghị lực, kiên trì ?Với luận điểm thế, viết cần có lí lẽ giải thích xếp chúng theo trình tự bố cục sao? Dựa dàn ý đó, viết đoạn mở kết + Mở bài: Có thể chọn ba cách mở gợi ý sgk + Thân bài: - Viết đoạn phân tích lí lẽ - Viết đoạn nêu dẫn chứng tiêu biểu + Kết bài: Có thể sử dụng gợi ý sgk (hô ứng với đoạn mở bài) ? Khi viết mở có cần lập luận khơng? ? Ba cách mở khác cách lập luận nào? ? Cách mở có phù hợp với yêu cầu không? ? Làm để đoạn thân liên kết với mở bài? Cần làm để đoạn sau thân liên kết với đoạn trước đó? Ngồi cách nói như: “Đúng …”, hay “Thật vậy…”, có cách khác khơng? ? Nên viết đoạn phân tích lí lẽ nào? Nên phân tích lí lẽ trước? Nên nêu lí lẽ trước phân tích sau ngược lại? ? Những kết sgk cho thấy luận điểm giải thích chưa? ?Từ ví dụ phân tích, bố cục văn giải thích gồm phần? Những phần nào? Làm nhiệm vụ gì? ? Các đoạn văn phải làm nào? Giáo viên Phan Thị Hà NỘI DUNG BÀI DẠY I Tìm hiểu chung : Các bước làm văn lập luận giải thích: Ví dụ: Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: “Đi ngày đàng, học sàng khơn” Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ Bước 1: Tìm hiểu đề lập ý - Đề yêu cầu giải thích câu tục ngữ Đối với tục ngữ, cần làm sáng tỏ nghĩa đen, nghĩa bóng ý nghĩa sâu xa - Để tìm ý cho làm, ta cóthể lấy câu ca dao, tục ngữ có nội dung tương tự: + Làm trai cho đáng nên trai Phú Xuân trải, Đồng Nai + Đi cho biết biết Ở nhà với mẹ biết ngày khôn Bước 2: Lập dàn *Mở bi: Giới thiệu câu tục ngữ với ý nghĩa đúc kết kinh nghiệm khát vọng để mở rộng hiểu biết *Thân bài: - Nghĩa đen: Đi ngày đàng tức thật xa, học sàng khôn tức học hỏi nhiều điều khôn Đi ngày đàng, học sàng khôn tức xa học hỏi sàng lọc điều khơn - Nghĩa bóng: + Đi nhiều nơi, tiếp xúc nhiều với thực tế sống xung quanh mở rộng tầm hiểu biết khôn ngoan trải + Câu tục ngữ đúc kết kinh nghiệm học hỏi: nhiều, biết nhiều - Nghĩa sâu: + Khích lệ, động viên cần nhiều mở rộng tầm hiểu biết + Thể khát vọng hiểu biết * Kết bài: Ý nghĩa câu tục ngữ Trường THPT Xuân Trường Giáo án Ngữ văn ngày hôm Bước 3: Viết văn nghị luận giải thích ->Lời văn giải thích cần sáng sủa, dễ hiểu Giữa phần, đoạn cần có liên kết Bước 4: Đọc lại sửa chữa Bố cục văn lập luận giải thích: +Mở bài: Nêu luận điểm cần giải thích gợi phương hướng giải thích +Thân bài: Lần lượt trình bày nội dung giải thích +Kết bài: Nêu ý nghĩa vấn đề giải thích người => Các đoạn phải liên kết chặt chẽ qua hình thức chuyển tiếp ý Ghi nhớ : * GV hướng dẫn luyện tập (Sgk/tr 86) - Hãy tự viết thêm cách kết khác cho đề II Luyện tập: Gợi ý: Ngày giao thông thuận tiện, đời Có thể dùng nhiều cách kết khác nhau, tương ứng với phần mở sống khấm khá, nhiều người có điều kiện xa để học hỏi Nhưng câu tục ngữ Để vận dụng kĩ thực hành bước trình làm xưa nguyên ý nghĩa văn nghị luận giải thích, hơm tiến hành luyện quen sống khép mình, tự thoả tập mãn với mình… Gv hướng dẫn HS tự học III Hướng dẫn tự học : * Học cũ: - Nắm vững bước làm văn lập luận giải thích, học thuộc ghi nhớ sgk/ tr 86, tập viết thành văn đề luyện tập - Ôn lại kĩ làm văn nghị luận giải thích để chuẩn bị viết tập làm văn nhà * Soạn : - Luyện tập lập luận giải thích E RÚT KINH NGHIỆM : Giáo viên Phan Thị Hà Trường THPT Xuân Trường Giáo viên Phan Thị Hà Giáo án Ngữ văn ... Giáo viên Phan Thị Hà Trường THPT Xuân Trường Giáo án Ngữ văn Tuần : 27 26/ 02/2014 Tiết : 102 NS: ND: 04/03/2014 DÙNG CỤM CHỦ - VỊ ĐỂ MỞ RỘNG CÂU A MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: - Hiểu