ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO

42 968 1
ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn Tài liệu hướng dẫn “ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO” “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Mục tiêu đối tượng sử dụng tài liệu Bộ tài liệu hướng dẫn “Đánh giá nhu cầu đào tạo” nhằm mục đích giúp cho cán bộ, nhân viên Ban quản lý dự án cấp, sở đào tạo tỉnh, đặc biệt cán tăng cường lực việc phân tích, đánh giá xác định nhu cầu đào tạo yêu cầu cần thiết tăng cường nhận thức cho nhóm đối tượng mục tiêu dự án phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch tăng cường lực toàn dự án giai đoạn thực 42 tháng Ngoài ra, tài liệu giúp ích cho cán làm công tác đào tạo, cán sở đào tạo công tác xây dựng, phát triển thực chương trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội Đối tượng sử dụng tài liệu:  Cán bộ, nhân viên Ban quản lý dự án cấp  Cán tăng cường lực dự án  Các sở đào tạo tỉnh (PTI)  Hướng dẫn viên nhóm cộng đồng  Các tư vấn, cộng tác viên tham gia hoạt động hợp phần tăng cường lực dự án Nội dung chính: Bộ tài liệu nhằm cung cấp cho người sử dụng nội dung sau:  Giới thiệu chung dự án hợp phần tăng cường lực  Giới thiệu khái niệm chung khung lý thuyết sử dụng đánh giá nhu cầu đào tạo Ý nghĩa, tầm quan trọng việc đánh giá nhu cầu đào tạo  Tiến trình/các bước đánh giá nhu cầu đào tạo; Công cụ khung phân tích sử dụng để xác định phân tích nhu cầu đào tạo “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Phần I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ DỰ ÁN Giới thiệu mục tiêu dự án Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Ngân hàng Thế giới (WB) hỗ trợ khoản tín dụng IDA để thực Dự án Giảm nghèo tỉnh miền núi phía Bắc giai đoạn (NMPRP-2) Mục tiêu Phát triển dự án: Nâng cao mức sống người hưởng lợi dự án thông qua (i) cải thiện việc tiếp cận sở hạ tầng sản xuất; (ii) tăng cường lực thể chế quyền sở lực sản xuất cộng đồng địa phương: (iii) tăng cường liên kết thị trường sáng kiến kinh doanh Các mục tiêu cụ thể dự án là: ① Góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo tỉnh vùng dự án với mức 3% năm; ② Ít 60% số người hưởng lợi hài lòng với việc lựa chọn, thiết kế thực hoạt động dự án; ③ Ít 60% số hộ gia đình vùng dự án hưởng lợi từ việc tiếp cận sở hạ tầng ; ④ Thu nhập hộ hưởng lợi tăng thêm tối thiểu 10%; ⑤ Sản lượng nông nghiệp vùng dự án tăng thêm 10%; ⑥ Ít 60% số xã dự án lồng ghép đầy đủ hoạt động dự án vào kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương; ⑦ Ít 60% số xã có kế hoạch giảm thiểu rủi ro thiên tai Dự án bao gồm hợp phần sau: Hợp phần 1: Phát triển kinh tế huyện: Hỗ trợ thực Kế hoạch Phát triển kinh tế xã hội huyện tập trung vào sở hạ tầng sản xuất để tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương, đa dạng hóa sinh kế cho người nghèo nông thôn; Hợp phần 2: Ngân sách Phát triển Xã: Cung cấp khoản tài trợ cho tiểu dự án để hỗ trợ thực Kế hoạch phát triển xã; “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Hợp phần 3: Tăng cường lực: Tăng cường lực cho tất bên liên quan dự án cấp trung ương, tỉnh, huyện, xã thôn Hợp phần 4: Quản lý dự án: Hỗ trợ quản lý, giám sát đánh giá dự án hiệu bao gồm hỗ trợ thực thực hiện, điều phối, truyền thông, chia sẻ thông tin học hỏi hỗ trợ tăng cường chất lượng, giám sát kiểm toán nội độc lập Hợp phần Tăng cường lực mối quan hệ tác động hợp phần việc thực mục tiêu dự án Mục tiêu hợp phần nâng cao lực quyền địa phương cộng đồng việc lập kế hoạch, quản lý, triển khai, giám sát trì hoạt động dự án Xúc tiến đào tạo nghề tăng cường lực cho người hưởng lợi dự án thông qua việc phát triển kỹ lập kế hoạch đối phó với rủi ro thiên tai rủi ro khác Các tiểu hợp phần hợp phần tăng cường lực Tiểu hợp phần 3.1: Hỗ trợ công tác lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Dự án hỗ trợ hoạt động nhằm tăng cường chất lượng kế hoạch phát triển kinh tế xã hội giai đoạn 2011 -2015 đặc biệt lĩnh vực giảm nghèo khu vực nông thôn, cấp tỉnh huyện Cụ thể hơn, Dự án hỗ trợ huyện cải thiện kế hoạch việc phân bổ nguồn lực cách sử dụng phương pháp tiếp cận từ lên, cấp xã Các hỗ trợ dự án bao gồm việc hỗ trợ hoạt động tập huấn, hội thảo, tham vấn, lập kế hoạch hàng năm cấp xã làm sở cho lập kế hoạch huyện hoạt động khác hội thảo, tham vấn cấp huyện, đánh giá xếp thứ tự ưu tiên Tiểu hợp phần 3.2: Đào tạo cán xã thôn Dự án cung cấp dịch vụ đào tạo cho thành viên Ban phát triển xã từ bắt đầu thực dự án Các khoá bồi dưỡng tổ chức theo lớp ngắn hạn (tối đa ngày) nhắc lại từ – tháng lần, tùy theo yêu cầu thực tế Các trung tâm dạy nghề tỉnh lựa chọn sở đánh giá lực kinh nghiệm thực việc đào tạo sở mô hình chương trình đào tạo chung Ban điều phối dự án trung ương xây dựng Tiểu hợp phần 3.3: Đào tạo cán huyện Tất thành viên Ban quản lý dự án huyện tập huấn phương thức thực dự án lập kế hoạch chi tiết “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Các trường/cơ sở đạo tạo tỉnh lựa chọn sở đánh giá lực kinh nghiệm thực việc đào tạo Dự án tổ chức đào tạo lần đầu vào năm thứ sau tổ chức lớp bồi dưỡng nhắc lại tháng lần Tiểu hợp phần 3.4: Đào tạo kỹ liên quan đến việc làm Dự án hỗ trợ cho niên có nguyện vọng nhu cầu học nghề hộ nghèo xã dự án có kỹ để tăng hội có việc làm Dự án hỗ trợ tiền học phí trung tâm dạy nghề có chất lượng chi phí học nghề sở kinh doanh tư nhân phù hợp Việc chọn lựa người hưởng lợi thực cách minh bạch thôn xã Ban phát triển xã đưa định thông qua cuối Ưu tiên em hộ nghèo, cho 80% số niên xã chọn học nghề phải em hộ nghèo Số niên chọn học nghề tham vấn kỹ để đảm bảo học nghề hỗ trợ sau học nghề hiệu quả, tìm việc làm tạo thu nhập Tiểu hợp phần 3.5: Bảo vệ tài sản hộ gia đình tài sản công Dự án hỗ trợ xã tổ chức tập huấn hoạt động thông tin giáo dục truyền thông nhằm (i) nâng cao nhận thức cho người dân địa phương khả rủi ro biện pháp giảm thiểu rủi ro (ii) tạo điều kiện lập kế hoạch xã để đối phó với thiên tai giảm rủi ro GNMNPB-2 dự định tiếp tục xây dựng tăng cường nguyên tắc NMPRP-1 tăng cường lực để đạt kết đề Bao gồm:  Sử dụng cách tiếp cận kết hợp phối hợp việc đào tạo kỹ áp dụng cho cán bộ, lãnh đạo địa phương để cung cấp Thông tin, Giáo dục Truyền thông (IEC) cho người dân địa phương tăng cường phương pháp lập kế hoạch mối liên kết;  Hướng nỗ lực tăng cường lực tới việc đảm bảo bền vững loại chương trình sở hạ tầng sinh kế hỗ trợ thông qua dự án này;  Tập trung nỗ lực cho cán cấp thôn bản, xã, huyện, tỉnh cho nhóm thôn phụ nữ dân tộc thiểu số;  Lồng ghép cách tiếp cận quy trình dự án với chương trình giảm nghèo phủ thủ tục hành địa phương cần thiết; “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo”  Tăng cường lực cán phủ nhằm giám sát chương trình giảm nghèo nhà tài trợ phủ hỗ trợ vùng cao;  Thúc đẩy công tác điều phối hội học tập lẫn dự án chương trình giảm nghèo tài trợ khác Hợp phần tăng cường lực góp phần nâng cao mức sống người dân thông qua việc tăng cường lực cho cán bên liên quan trình thực (i) (iii) mục tiêu tổng quát đặc biệt để thực việc tăng cường lực thể chế quyền sở lực sản xuất cộng đồng địa phương nêu điểm (ii) mục tiêu tổng quát dự án “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Phần II LÝ THUYẾT CHUNG Khái niệm chung 1.1 Chu trình đào tạo Đào tạo xem chu trình liên tục Chu trình gồm sáu bước, bước nối tiếp tác động tới bước cách logic Sáu bước là: Phân tích nhu cầu đào tạo Tiến hành đào tạo Thiết kế chuẩn bị đào tạo Đánh giá đào tạo Chuẩn bị tài liệu đào tạo Hỗ trợ sau đào tạo Chu trình đào tạo biểu diễn thành sơ đồ sau Xác định phân tích nhu cầu đào tạo Hỗ trợ sau đào tạo Thiết kế chuẩn bị đào tạo Chuẩn bị tài liệu Đánh giá Thực Hình 1: Chu trình đào tạo Chu trình xác định phân tích nhu cầu đào tạo Cần hai cấp phân tích nhu cầu đào tạo: ① Phân tích nhu cầu chung cộng đồng, quan hay nhóm cán ② Phân tích nhu cầu chi tiết nhóm học viên có nhu cầu học chủ đề “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Kết thúc bước (1) ta biết cộng đồng hay quan cần đào tạo nội dung Bước (2) tiến hành có nhóm học viên có chung nhu cầu học chủ đề lớn như: phát triển cộng đồng, thiết kế lập kế hoạch, phòng trừ dịch bệnh cho trồng, chăn nuôi gia súc, gia cầm, tư vấn HIV/AIDS, v.v kết thúc bước (2) ta biết chủ đề lớn đó, nhóm học viên cụ thể cần đào tạo nội dung chi tiết Thiết kế đào tạo hai cấp: ① Thiết kế khoá học ② Thiết kế học Thiết kế khoá học nối bước phân tích nhu cầu đào tạo chi tiết Kết thúc bước thiết kế khoá học, ta có thời khoá biểu cho khoá học bố trí hợp lý thời gian, trình tự học, học có người chịu trách nhiệm, giáo viên thống mục tiêu học điểm chung phương pháp đào tạo Thiết kế học công việc tương đối độc lập giáo viên Kết bước chi tiết hoạt động dự định diễn lớp học, khoảng thời gian quy định thiết kế khoá học Lý thuyết hướng dẫn thiết kế học „Học qua trải nghiệm‟ Sau thiết kế xong khoá học học, giáo viên phải tự chuẩn bị giao cho người khác chuẩn bị đồ dùng/phương tiện đào tạo, xếp công tác hậu cần cho khoá học Chuẩn bị tài liệu đào tạo: bước kết hợp hai bước để tạo tài liệu dùng cho bước tiến hành đào tạo nhằm đạt mục đích học tập đề Đây bước tốn nhiều thời gian quy trình, đặc biệt ta chuẩn bị khóa học lần sửa đổi tài liệu gốc cho phù hợp với thực tế địa phương Bước cần nhiều thời gian bước tiến hành đào tạo, trừ khóa học tiến hành nhiều lần tài liệu cũ dùng lại Những tài liệu phương tiện đào tạo cần chuẩn bị gồm có:  Thời gian biểu khóa học  Thiết kế học  Tài liệu cho học viên: sách giáo khoa, tài liệu phát tay, tập tình huống, tài liệu tham khảo, …  Phiếu đánh giá khóa học “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Thực đào tạo: bước thực (hy vọng rằng) tất công việc trôi chảy Nếu việc thiết kế, chuẩn bị hậu cần chuẩn bị tài liệu đào tạo làm tốt hội cho thành công khóa đào tạo tăng lên nhiều Với xu hướng sử dụng phương pháp đào tạo chủ động, vai trò người giáo viên trở nên lớn vượt qua vai trò người trình bày Một số nhiều vai trò giáo viên là: hướng dẫn, động viên, khuyến khích, lãnh đạo, điều phối, quản lý, đánh giá hỗ trợ sau đào tạo Đánh giá đào tạo: bước quan trọng Chu trình đào tạo Nếu đánh giá, giáo viên khoá học có hữu dụng với học viên không cần làm Việc đánh giá gồm hai mục tiêu song song: ① Xác định mức độ đạt mục tiêu học tập học viên, từ xác định nhu cầu học tiếp tục học viên để đáp ứng thông qua Hỗ trợ sau đào tạo, và/hoặc Đào tạo tiếp tục với chủ đề khác; ② Rút học kinh nghiệm cho giáo viên người tổ chức đào tạo thiết kế, chuẩn bị tài liệu thực hiện, để áp dụng thành công khoá đào tạo khác Người ta thường dựa vào thuyết „hệ thống‟ để đánh giá toàn khoá học; dựa vào „Vòng tròn học qua trải nghiệm‟ để đánh giá học Hỗ trợ sau đào tạo: bước thực đào tạo, nhằm đảm bảo học viên áp dụng hiệu kiến thức, kỹ năng, phương pháp hay quy trình học Đặc điểm bước tác động đến cá nhân nhóm nhỏ học viên, nhằm giúp cá nhân tìm biện pháp phù hợp để tự nâng cao khả áp dụng, đồng thời tác động đến môi trường xung quanh họ để họ hỗ trợ mức cao Trong tiến hành bước này, giáo viên phát thêm nhu cầu đào tạo học viên người khác có liên quan đồng nghiệp, lãnh đạo, v.v Sáu bước giúp cho việc tạo nên thay đổi kỹ năng, kiến thức thái độ làm việc học viên Sự thay đổi gọi học hiệu quả, thay đổi coi việc học hiệu “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” 1.2 Nhu cầu đào tạo đánh giá nhu cầu đào tạo Nhu cầu đào tạo người người cần học để đạt mục tiêu định sống hay công việc họ Thông thường, nhu cầu học thường xuất phát từ mong muốn hay nguyện vọng người học Đôi khi, người học không tự thấy nhu cầu mà cần phải có hỗ trợ, tư vấn người làm công tác đào tạo để thấy rõ Vậy: Nhu cầu đào tạo kiến thức, kỹ năng, phương pháp quan điểm mà học viên cần học để đáp ứng nguyện vọng công việc sống họ Đánh giá nhu cầu đào tạo trình mà bạn cố gắng hiểu rõ người tham gia lực họ trước đào tạo Đánh giá nhu cầu đào tạo quan tâm đến nhu cầu cần phải học, quan tâm đến việc thích hay không thích người học Đánh giá nhu cầu đào tạo giúp xác định chênh lệch kỹ năng, kiến thức thái độ mà người học có với kỹ năng, kiến thức thái độ mà người học cần phải có Đánh giá xác định nhu cầu đào tạo người học đặc biệt nông dân việc khó Người ta viết tầm quan trọng việc làm nhiều có tài liệu mô tả xem thực Có số vấn đề liên quan đến trình này:  Các nhà xây dựng, thiết kế khoá đào tạo không coi trọng ý kiến nông dân, ý tưởng mà người nông dân hiểu rõ nhất;  Nông dân thường không tin vào nhà xây dựng, thiết kế tổ chức khoá đào tạo hay họ thấy bị áp đặt người họ bị áp đặt cảm tính họ nghĩ họ thực cần loại thông tin khác họ trải qua khoá đào tạo vô bổ (không có tác dụng);  Nông dân không nhận thức nhu cầu đào tạo có hội đào tạo;  Thảo luận nhu cầu đào tạo bị chi phối nhóm người có quyền lực định người có vai trò định hướng, lãnh đạo, người nông dân giàu có nam nông dân, … mà không kể đến lợi ích “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” cáo lực Viết báo cáo giám sát định kỳ, báo cáo đánh giá kỳ báo cáo kết thúc dự án hoạt động tăng cường lực Xây dựng mạng lưới đảm bảo chất lượng tốt Liên hệ, trao đổi với cấp trên, cấp đảm bảo phối hợp thông suốt Có hội thảo chia sẻ kinh nghiệm định Tổ chức hội thảo chia sẻ kinh nghiệm kỳ việc tăng cường lực Sự phối hợp cấp thông suốt Với nhóm đối tượng 2, việc xây dựng bảng khó khăn phụ thuộc trực tiếp vào nhóm đối tượng mục tiêu 3.2 Xây dựng khung lực lý tưởng Khung lực mô tả lực mà người, cương vị công tác hoàn thành nhiệm vụ giao Một khung lực nói chung yêu cầu lực chung, lực cụ thể diễn giải chi tiết lực cụ thể Năng lực chung lực chung cho vị trí công việc mà người làm việc cần để đảm nhiệm thực tốt vai trò, nhiệm vụ Ví dụ: lực tư duy, lực chuyên môn, lực tổ chức điều hành, lực giao tiếp ứng xử Một lực chung bao gồm số lực cụ thể liên quan đến Năng lực cụ thể: mô tả lĩnh vực, mặt hoạt động mà vị trí công tác phải thực lực chung Mỗi lực cụ thể diễn giải số mệnh đề để đảm bảo thống cách hiểu lực Khung lực đặc trưng cho công việc nhóm công việc Khung lực hợp lý giúp quan/tổ chức lựa chọn, tuyển dụng, đào tạo phát triển có chế độ với người lao động theo cách phù hợp Trên sở bảng xác định nhiệm vụ/công việc cần thực đối tượng, nhóm đánh giá tiến hành xác định lực cần thiết mà nhóm đối tượng cần có để “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” thực tốt nhiệm vụ/công việc Để làm việc nhóm đánh giá cần có người có kiến thức chuyên sâu xây dựng lực, tham vấn chuyên gia cấp lãnh đạo, … Kết bước trình bày bảng sau: BẢNG XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ NĂNG LỰC LÝ TƯỞNG VỊ TRÍ: Các nhiệm vụ Năng lực chuẩn Kiến thức Kỹ Thái độ/tố chất Trong bảng trên, nhiệm vụ ghi lại mảng công việc liệt kê phần xác định nhiệm vụ/công việc Dựa vào công việc cụ thể phải thực kết cần đạt để xác định lực chuẩn kiến thức, kỹ thái độ/tố chất cần có để hoàn thành công việc cụ thể đảm bảo đạt kết mong muốn Ví dụ khung lực lý tưởng cho cán tăng cường lực: BẢNG XÁC ĐỊNH TIÊU CHÍ NĂNG LỰC LÝ TƯỞNG VỊ TRÍ: Cán tăng cường lực Ban quản lý dự án tỉnh Năng lực chuẩn Các nhiệm vụ Kiến thức Xây dựng kế hoạch Quy trình lập kế hoạch Kỹ Kỹ điều hành họp/hội thảo Thái độ Chủ động Cầu tiến Suy nghĩ sáng “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Đánh giá nhu Tổ chức, quy trình, cầu đào tạo phương pháp Tổ chức quản lý đào tạo Xây dựng hệ thống thông tin Viết báo cáo Xây dựng mạng lưới Các công việc phát sinh Kỹ tổ chức, điều phối Kỹ lập kế hoạch Phân tích chiến lược Kỹ giải vấn đề hoạch định định Phát triển nguồn Kỹ giám sát, hỗ trợ nhân lực Kỹ làm việc nhóm Tổ chức & quản lý Kỹ đàm phán Làm việc với cộng Kỹ truyền thông đồng Kỹ giao tiếp Đánh giá nhanh Kỹ vấn PRA Giám sát, đánh giá Kỹ đánh giá Sư phạm đào tạo Kỹ tìm kiếm thu thập thông tin Hệ thống thông tin Vi tính Kế toán & tài Xây dựng mối quan hệ, mạng lưới tạo Liêm Trung thực Công Minh bạch Hòa đồng Yêu nghề Kỹ phân tích Kỹ thuyết trình Kỹ viết báo cáo Kỹ sư phạm Kỹ tin học văn phòng Thiết kế công cụ/phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo 4.1 Xác định thông tin cần thu thập để tìm hiểu nhu cầu đào tạo thiết kế hệ thông câu hỏi Dựa theo lý thuyết khoảng cách, thông tin chi tiết cần thu thập thông tin đánh giá lực lý tưởng lực nhóm đối tượng để từ tìm khoảng cách lực cần lấp đầy, nhu cầu đào tạo Các nguồn thông tin có bao gồm: Thông tin thu thông qua khảo sát vấn cá nhân, nhóm, tổ chức…; Các thông tin công bố “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” báo cáo, thống kê, sách, báo…; Các thông tin không công bố đề tài nghiên cứu có liên quan, sở liệu, báo cáo nghiên cứu,… Bảng xác định thông tin chi tiết cần thu thập Nội dung cần tìm hiểu Năng lực lý tưởng Thông tin chi tiết cần thu thập Công việc phải thực Nguồn/đối tượng cung cấp thông tin Cấp trên, chuyên gia Cách thức thực công việc Hiệu quả, chất lượng công việc Kiến thức, kỹ thái độ cần có Năng lực Công việc đã, thực Cấp dưới, đồng nghiệp, người hưởng lợi Cách thức thực công việc Hiệu quả, chất lượng công việc Kiến thức, kỹ thái độ có Khoảng cách lực Những khó khăn trình thực công việc Nhóm đối tượng Những mong muốn bổ sung nâng cao kiến thức, kỹ nhóm đối tượng Nhóm đánh giá cần dành thời gian để liệt kê cách chi tiết, cụ thể, đầy đủ thông tin cần thu thập từ định hướng cho nhóm đánh giá thiết kế câu hỏi lựa chọn công cụ phù hợp Sau liệt kê đầy đủ thông tin chi tiết cần thu thập, việc thiết kế hệ thống câu hỏi lời đề nghị để thu thập thông tin Các câu hỏi thiết kế cần dựa vào thông tin cần lấy gì? Thông tin lấy từ đâu (nguồn cung cấp thông tin) Đối tượng cung cấp thông tin ai? Ngoài cần có câu hỏi để kiểm chứng độ xác thông tin thu “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Nhóm đánh giá cần tự đặt câu hỏi cho thiết kế câu hỏi Câu hỏi chủ đạo mà nhóm sử dụng trình thiết kế là: Để có thông tin cần hỏi câu hỏi gì? Với nhóm đối tượng cung cấp thông tin nên hỏi câu hỏi nào? Với nhóm đối tượng cung cấp thông tin có trình độ cao nên sử dụng câu hỏi mở; Với người dân với nhóm đối tượng lực hạn chế nên sử dụng câu hỏi lựa chọn với nhiều đáp án cho trước Tránh việc sử dụng câu hỏi dẫn dắt Bảng thiết kế câu hỏi thu thập thông tin Thông tin chi tiết cần thu thập Công việc phải thực Cách thức thực công việc Nguồn/đối tượng cung cấp thông tin Câu hỏi/lời đề nghị cung cấp thông tin Cấp trên, chuyên gia Hiệu quả, chất lượng công việc Kiến thức, kỹ thái độ cần có Công việc đã, thực Cách thức thực công việc Hiệu quả, chất lượng công việc Cấp dưới, đồng nghiệp, người hưởng lợi Kiến thức, kỹ thái độ có Những khó khăn trình thực công việc Nhóm đối tượng Những mong muốn bổ sung nâng cao kiến thức, kỹ nhóm đối tượng 4.2 Thiết kế công cụ/phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo Thông tin yếu tố thu thập nhiều cách khác nhau; Sau số phương pháp áp dụng:  Phỏng vấn  Quan sát/tới thăm “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo”  Bảng kiểm, phiếu câu hỏi  Thảo luận nhóm  Phân tích kết kiểm tra/thi  Đánh giá chương trình  Nghiên cứu theo phương pháp tham gia (công cụ PRA)  Hội thảo/họp  Nghiên cứu tài liệu/báo cáo Phỏng vấn phương pháp thường dùng nhiều khảo sát đánh giá nhu cầu đào tạo Phỏng vấn kỹ thuật thu thập liệu người hỏi (phỏng vấn) đặt câu hỏi miệng cho người vấn người vấn đáp lại miệng Có ba loại vấn: (1) vấn theo câu hỏi định sẵn, (2) vấn không theo câu hỏi định sẵn, (3) vấn bán cấu trúc Phỏng vấn có ưu điểm: vấn hữu ích người vấn quan sát cách trực tiếp, người vấn cung cấp thông tin lịch sử hữu ích, người vấn chủ động việc điều khiển câu hỏi Mặc dù có ưu điểm vừa nêu, vấn có số nhược điểm như: thông tin thu thập từ vấn sàng lọc qua lăng kính người vấn, vấn cung cấp thông tin xảy địa điểm quy định thay bối cảnh tự nhiên, có mặt người vấn làm cho câu trả lời bị thiên vị, có khả diễn đạt cảm nhận Một số điều cần lưu ý vấn: thiết lập mối quan hệ tốt với người vấn, bám chặt mục đích vấn, đặt câu hỏi cách tự nhiên, tập trung lắng nghe thể thông cảm, ăn mặc thích hợp, vấn địa điểm thoải mái, khuyến khích người vấn trả lời nhiều từ, thể tôn trọng người vấn bày tỏ lòng cảm kích người vấn Ngoài ra, vấn cần tránh ba loại câu hỏi sau: câu hỏi sử dụng từ cảm xúc, câu hỏi có sử dụng nhiều ý câu hỏi sử dụng cấu trúc phức hợp Các vấn sử dụng câu hỏi có từ cảm xúc thường dẫn đến câu trả lời tiêu cực mặt tình cảm Câu hỏi có nhiều ý câu hỏi có nhiều vấn đề câu hỏi có lẽ đòi hỏi phải có nhiều câu trả lời với mức độ khác trái ngược Câu hỏi có cấu trúc phức hợp câu hỏi dài, gây cho người vấn quên phần yếu câu hỏi, làm ảnh hưởng đến mức độ xác thông tin trả lời “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Với dự án việc sử dụng kỹ thuật vấn, nhóm đánh giá kết hợp đa dạng công cụ như: Bảng kiểm, phiếu câu hỏi, quan sát trực tiếp, nghiên cứu tài liệu/báo cáo (các tài liệu dự án, báo cáo cấp ngành đặc biệt báo cáo ngành Lao động, thương binh xã hội; ngành Giáo dục đào tạo,…) kết hợp đánh giá nhu cầu đào tạo thông qua đợt PRA, … Việc lựa chọn công cụ tùy thuộc vào hệ thống câu hỏi thiết kế đối tượng cung cấp thông tin Với nhóm cán bộ, sử dụng bảng kiểm vấn trực tiếp, người dân nên sử dụng bảng câu hỏi lựa chọn với đáp án sẵn, thảo luận nhóm sử dụng kỹ thuật PRA Các câu hỏi đưa vào bảng kiểm, phiếu hướng dẫn vấn thảo luận cần đảm bảo tính hợp lý tiến trình suy nghĩ logic 4.3 Thực thử điều chỉnh công cụ/phương pháp Sau lựa chọn thiết kế công cụ, cần thử nghiệm công cụ cách thử sử dụng nhóm đánh giá, gửi bảng kiểm, phiếu hỏi đến số đối tượng làm việc thử nghiệm công cụ địa bàn lựa chọn điểm Sau phần thử nghiệm, nhóm đánh giá chỉnh sửa lại (nếu cần) để hoàn chỉnh công cụ Ngoài nhóm đánh giá cần phải chỉnh sửa lại câu hỏi để phù hợp với hoàn cảnh tiến khảo sát địa phương có đặc thù khác khái quát hoá Xây dựng kế hoạch tiến hành khảo sát thực địa Như đến bước biết ta định làm gì? Tại làm? Làm đâu? Làm với đối tượng nào? Cần thu kết gì? Thu kết nào? Bây thời điểm phải trả lời cho câu hỏi lại ta làm tất công việc vào nào? Tất công việc nhóm đánh giá chủ động thực Chuẩn bị nguồn lực Các nguồn lực nhân lực, tài lực vật lực Về nhân lực cần xác định xem có thành viên, người cộng tác Về tài lực phải xem xét đến nguồn kinh phí có Về vật lực, ta phải liệt kê hết dạng tài nguyên vật chất khác phục vụ cho đánh giá Kết cuối công tác chuẩn bị có tay: “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” • Tên chủ đề • Danh sách đối tượng cần khảo sát • Các câu hỏi cho nội dung chủ đề • Các công cụ khảo sát: Bảng hỏi, câu hỏi vấn, Bản thiết kế hoạt động nhóm cho đối tượng khảo sát… • Mẫu ghi chép kết • Danh sách phân công người tiến hành khảo sát theo đối tượng, người ghi chép kết • Lịch khảo sát đối tượng: Ai khảo sát, đối tượng khảo sát, thời gian, địa điểm • Các điều kiện cho việc khảo sát: địa điểm, bàn ghế, ánh sáng, nước uống, máy ảnh, ghi âm… Lập kế hoạch chi tiết thời gian Khi có chiến lược phân bổ nguồn lực cách hiệu sở xem xét yếu tố bên ảnh hưởng, người lập kế hoạch phải đưa kế hoạch cụ thể, ước tính thời gian cần thiết cho vấn, thảo luận, thời gian đường cộng thêm thời gian dự phòng cho hiệu chỉnh trình đánh giá nghiên cứu sâu phát nảy sinh trình thực địa Các công việc cần tiến hành lập kế hoạch: Liệt kê hoạt động, nội dung công việc cần tiến hành Sắp xếp hoạt động theo thứ tự thời gian Phân công người chịu trách nhiệm (Ai? chịu trách nhiệm phần nào? tham gia? nguồn lực cần thiết …) Đưa vào bảng kế hoạch Hoàn thiện kế hoạch khảo sát, nghiên cứu thực địa “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Bảng: Kế hoạch thực STT Hoạt động Các công việc Thời Người phụ Người Nguồn cần tiến hành gian trách tham gia lực Tiến hành khảo sát theo kế hoạch 6.1 Thu thập thông tin thứ cấp Các thông tin thứ cấp bao gồm: tài liệu dự án có liên quan, báo cáo chuyên đề ngành có liên quan, báo, tạp chí, sở liệu,… Với dự án này, thông tin thứ cấp thu thập từ ngành Lao động, thương binh xã hội, Ngành giáo dục đào tạo tỉnh hữu ích Để thu thập thông tin này, nhóm đánh giá nên liệt kê yêu cầu gửi trước cho bên liên quan để họ chuẩn bị 6.2 Phỏng vấn thu thập thông tin (sử dụng công cụ thu thập thông tin) Tiến hành vấn thu thập thông tin theo kế hoạch lập Trong trình thực khảo sát thực tế cần: Tạo không khí vui vẻ, thoải mái cho nhóm đối tượng cung cấp thông tin; Nêu rõ mục đích/thỏa thuận ghi chép việc ghi lại hình ảnh, âm thanh…Cam kết sử dụng thông tin, Biểu lắng nghe; Kết thúc, cảm ơn hẹn gặp Tiêu chuẩn đạo đức nguyên tắc tự nguyện khảo sát đánh giá: Nhóm đánh giá cần nỗ lực để đảm bảo tiêu chuẩn đạo đức điều tra khảo sát cách áp dụng nguyên tắc sau: - Giữ bí mật cá nhân: thông tin cá nhân người tham gia không ghi chép lại để nặc danh Bảng hỏi hay vấn, - Tham gia tự nguyện: Người dân, cá nhân, tổ chức vấn họ đồng ý; họ không bị bắt buộc phải tham gia hoàn cảnh “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Cần đảm bảo an toàn tâm lý thân thể người dân tham gia đánh giá - Sự tham gia nhóm đối tượng dễ bị tổn thương như: người nghèo, người dân tộc thiểu số, phụ nữ, người già trẻ em khía cạnh công tác phát triển chứng minh có ý nghĩa cần khuyến khích đánh giá vùng dự án 6.3 Tổng hợp đưa nhận định sơ Trong trình thu thập thông tin, sau ngày làm việc nhóm đánh giá cần tổng hợp đưa nhận định sơ Có thể có nhận định cảm thấy chưa thực xác cần kiểm chứng lại chưa đủ thông tin để đưa nhận định, nhóm đánh giá cần xác định cần kiểm chứng lại thông tin gì? Kiểm chứng cách nào? Cần có thêm thông tin gì? Để từ tiến hành kiểm chứng thu thập thêm thông tin cần thiết buổi làm việc Bảng: Tổng hợp thông tin nhận định sơ Khung lực Thông tin chi tiết thu thập Nhận định sơ Kiểm chứng Lưu ý • Không phải có đủ thông tin cần thiết để đưa nhận định • Khi đưa nhận định cần có chuyên môn lĩnh vực dựa ý kiến người có nhiều kinh nghiệm lĩnh vực • Năng lực lý tưởng tiêu chuẩn kết hợp với điều kiện cụ thể địa phương mong muốn người đánh giá • Không nên áp đặt theo ý muốn chủ quan mà dựa thông tin thu thập “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Quản lý, phân tích thông tin viết báo cáo Thông tin thu từ nghiên cứu định tính có dạng "chữ" chúng thường xem xét để phát ý nghĩa đặc trưng cho vấn đề, vật tượng Từ tượng riêng lẻ thể thông tin thu được, nhóm đánh giá phải quy nạp khái quát hoá lại để xây dựng nên quan niệm, nhận định nhóm đối tượng đánh giá 7.1 Quản lý thông tin Mục đích việc quản lý thông tin để  Thông tin kết việc tiến hành nghiên cứu, khảo sát tiền, thông tin có nghĩa tiền  Thông tin quản lý cách có hệ thống giúp cho nhóm đánh giá có điều kiện theo dõi tiến trình đánh giá mình, định hiệu chỉnh cần thiết  Tạo điều kiện dễ dàng cho việc phân tích thông tin để viết báo cáo - giảm thiểu tính chủ quan vốn chất nghiên cứu định tính  Dễ dàng tra cứu lại thông tin để chứng minh có câu hỏi đặt cho kết luận hay nhận định Quản lý thông tin thu từ khảo sát, đánh nào?  Sao chép sang giấy A4 tất văn nhóm đánh giá thực giấy A0, đất phương tiện  Đảm bảo biết nguồn gốc thông tin - người cấp tin ai? thông tin người gì? thông tin thu từ đâu? ngày nào? vấn hay thảo luận nhóm, người vấn, ghi chép…  Mã hoá thông tin lần thực địa (tổng hợp nhận định sơ bộ)  Xếp thông tin theo ngày theo văn vấn thảo luận nhóm  Ghi vào bảng tổng hợp văn thu ngày “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo”  Nộp toàn văn vấn, thảo luận cho người có trách nhiệm quản lý thực địa vào cuối ngày 7.2 Xử lý phân tích thông tin Một điều quan trọng liệu phải phân loại suốt trình đánh giá nhu cầu đào tạo Điều có hai lợi ích Trước hết, tránh việc vật lộn với hàng đống liệu cuối đợt đánh giá Thứ 2, hiểu vấn đề quan trọng lên suốt trình đánh khám phá chi tiết làm rõ mức độ Ở hình đây, loạt loại hình trình bày đưa vào thêm liệu Trong loại lại có phần nhỏ, phần nhỏ cần xác định trước phân loại liệu Các vấn đề liên quan đến nhiệm vụ Tương lai Hiện Nhiệm vụ hoạt động Các kiến thức, kỹ năng, thái độ có Chính sách Dữ liệu thu thập đựoc điều tra Các kiến thức, kỹ năng, thái độ cần thiết tương lai Các nhu cầu cá nhân Chương trình đào tạo “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Kiến thức, kỹ năng, thái độ xác định hình thành nên khung chương trình mà phải phát triển tiếp Một loạt kiến thức, kỹ năng, thái độ xác định cần thiết làm cho số nhiệm vụ phải thực Đối với đào tạo quy, kiến thức kỹ thái độ cần phải đưa vào chương trình đào tạo Đối với đào tạo chức, cần phải phân biệt kiến thức, kỹ năng, thái độ mà cán có với kiến thức, kỹ năng, thái độ họ cần chưa có Khi kiến thức, kỹ năng, thái độ xác định, cần phải ưu tiên chương trình đào tạo cần phải cung cấp cung cấp Quan trọng phải đưa chiến lược đào tạo có kết đánh giá nhu cầu đào tạo bất chương trình/khoá đào tạo phát triển, cần phải có chứng rõ ràng giải thích có khoá Những thông tin thu thập từ đánh giá không liên quan trực tiếp đến kiến thức, kỹ năng, thái độ cung cấp chứng chúng có ích cho việc xây dựng chiến lược đào tạo 7.3 Phân tích khung lực Sau xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ cần có tương lai nhóm đối tượng, dựa định hướng phát triển chung quan/tổ chức nhóm đánh giá cần xác định khoảng trống lực nhóm đối tượng nhu cầu lực nhóm đối tượng đánh giá Kết thể bảng sau: Chuẩn lực cần có Năng lực Định hướng phát triển quan Khoảng cách nhu cầu lực Kiến thức Kiến thức Kiến thức Kỹ Kỹ Kỹ Thái độ Thái độ Thái độ 7.4 Xác định nhu cầu đào tạo trọng tâm đào tạo Khoảng cách nhu cầu lực nhóm đối tượng nhiều Có khoảng trống lực giải thông qua đào tạo, nhiên, khoảng trống lực lấp đầy giải pháp đào tạo “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” Trên sở khung lực phân tích trên, công việc nhóm đánh giá cần thực là: • Tổng hợp lực thiếu, cần nâng cao nhóm đối tượng • Xác định nhu cầu đào tạo: lực thiếu, cần nâng cao nhóm đối tượng đáp ứng đào tạo • Xác định trọng tâm đào tạo: dựa vào nhu cầu đào tạo xác định, thời gian cho phép nguồn lực điều kiện hỗ trợ khác Kết nên thể bảng sau: Năng lực thiếu Năng lực đáp ứng qua đào tạo Trọng tâm đào tạo Kiến thức Kiến thức Kiến thức Kỹ Kỹ Kỹ Thái độ Thái độ Thái độ 7.5 Viết báo cáo (Tài liệu hóa kết khảo sát) Là kết hợp việc xây dựng khung phân tích cuối diễn giải thông tin khung phân tích Từ đề cương nghiên cứu ban đầu, ghi nhớ phân tích trình phân tích thông tin, khung phân tích thông tin cuối xây dựng để phục vụ cho việc viết báo cáo Sự diễn giải thông tin báo cáo thông tin cụ thể phải mô tả cấp phân tích cao hơn, có nghĩa phải quy nạp thông tin thông thường thành lý luận Sự diễn giải thông tin phải phong phú chi tiết, có khả trình bày trình hay diễn biến phức tạp đời sống xã hội, có tính nhân chặt chẽ để tạo thành tranh, mô hình hay tập hợp khái niệm gắn kết với cách tổng hợp Báo cáo đánh giá nhu cầu đào tạo xây dựng theo cấu trúc sau: “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo” BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ NHU CẦU ĐÀO TẠO Mục lục I Lời cảm ơn II Giới thiệu Đặt vấn đề mục đích đợt đánh giá Khung lý thuyết phương pháp luận III Kết Năng lực nhóm đối tượng đánh giá Điều kiện cần để chất lượng công việc đạt đến lý tưởng Kết phân tích lực thiếu nhóm đối tượng IV Kết luận Năng lực Năng lực lý tưởng V Kiến nghị Nhu cầu đào tạo chung Nhu cầu đào tạo cụ thể trước mắt (trọng tâm đào tạo) Kiến nghị chiến lược đào tạo Thông tin quan/tổ chức, sở đào tạo cung cấp khóa đào tạo VI Phụ lục Phụ lục Kế hoạch làm việc đợt đánh giá Phụ lục Các câu hỏi sử dụng cho nhóm đối tượng Phụ lục Một số kết làm việc với nhóm Phụ lục Khung lực cho nhóm đối tượng ………………………… “Hướng dẫn đánh giá nhu cầu đào tạo”

Ngày đăng: 27/07/2016, 14:39

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan