1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 1 bài: Nhân vật trong truyện

3 464 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 97,62 KB

Nội dung

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 1 bài: Nhân vật trong truyện tài liệu, giáo án, bài giảng , luận văn, luận án, đồ án, bài tập...

Giáo án Tiếng việt 4 CHÍNH TẢ (NV) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I.Mục tiêu : 1.Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài:"Dế Mèn bênh vực kẻ yếu" 2.Làm đúng các bài tập, phân biệt những tiếng có âm đầu l / n hoặc vần an / ang dễ lẫn. II.Đồ dùng dạy học : - VBT Tiếng việt-tập 1 III.Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 2.Bài mới: a- Giới thiệu bài.(1’) - Hs theo dõi. HĐ1.Hướng dẫn nghe – viết (6’) - Hs theo dõi, đọc thầm. - Gv đọc bài viết. -HS trả lời +Đoạn văn kể về điều gì? - Hs luyện viết từ khó vào bảng ,giấy nhỏp. - Tổ chức cho hs luyện viết từ khó, gv đọc từng từ cho hs viết. - Hs viết bài vào vở. HĐ2- Gv đọc từng câu hoặc cụm từ cho hs viết bài vào vở.(13’) - Gv đọc cho hs soát bài. - Đổi vở soát bài theo cặp. - Thu chấm 5 - 7 bài. HĐ3.Hướng dẫn làm bài tập:(13’) Bài 2a : - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Hs làm bài vào vở, 3 hs đại diện chữa bài. - Chữa bài, nhận xét. a.Lẫn ; nở nang ; béo lẳn ; chắc nịch ; lông mày ; loà xoà , làm cho. - ngan ; dàn ; ngang ; giang ; mang ; ngang - 1 hs đọc đề bài. Bài 3a. - Hs thi giải câu đố nhanh, viết vào bảng - Tổ chức cho hs đọc câu đố. con. - Hs suy nghĩ trả lời lời giải của câu đố. - Gv nhận xét. 3.Củng cố dặn dò(2’) Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Về nhà đọc thuộc 2 câu đố. VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí TẬP LÀM VĂN: NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I Mục tiêu: - Hs biết: Văn kể chuyện phải có nhân vật Nhân vật chuyện người, người, vật, đồ vật, cối… nhân hoá - Tính cách nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ nhân vật - Bước đầu biết xây dựng nhân vật văn kể chuyện đơn giản II Đồ dùng dạy học: - VBT tiếng việt tập III Các hoạt động dạy học: Bài cũ: - Bài văn kể chuyện khác thể loại văn - Bài văn kể chuyện có nhân vật khác nào? Bài mới: *.Giới thiệu - Hs theo dõi Hoạt động 1: Phần nhận xét: Bài 1: - Hãy kể tên chuyện em học? - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu - Sự tích hồ Ba Bể * Nhân vật vật: - Kể tên nhân vật có truyện? - Dế Mèn, chị Nhà Trò, Giao Long, Nhện VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí * Nhân vật người: - Gv nhận xét, chốt ý - Hai mẹ người nông dân, bà ăn xin, người dự lễ hội - Hs đọc yêu cầu Bài 2: Nhận xét tính cách nhân vật - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi + Dế Mèn: khẳng khái, có lòng thương - Nêu tính cách nhân vật người truyện? Căn vào lời nói, hành động Dế Mèn - Căn vào đâu em có nhận xét vậy? + Mẹ người nông dân: giàu lòng nhân c Phần ghi nhớ hậu… - Gọi hs đọc ghi nhớ Hoạt động 2: Thực hành - hs đọc ghi nhớ Bài 1: - Bà nhận xét tính cách cháu - Hs đọc đề bài, quan sát tranh sao? - Hs nêu đáp án - Chữa bài, nhận xét Bài 2: - Gv hướng dẫn hs tranh luận việc - Hs đọc đề xảy đến kết luận - Hs thảo luận nhóm + Hs đặt hai tình huống: - Nếu bạn nhỏ biết quan tâm đến người khác VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí - Nếu bạn nhỏ quan tâm đến người khác Củng cố dặn dò: - Hs thi kể trước lớp - Hệ thống nội dung tiết học - Chuẩn bị sau - HS hệ thống Giáo án Tiếng việt 4 KỂ CHUYỆN SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: Dựa vào các tranh minh họa và lời kể củaGV kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện . 1 Thể hiện lời kể tự nhiên , phối hợp lời kể với điệu bộ , nét mặt , biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện . 2 Biết theo dõi , nhận xét , đánh giá lời của bạn kể . 3 Hiểu được ý nghĩa của câu chuyện : Giải thích sự hình thành của hồ Ba Bể . Qua đó ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái và khẳng định những người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng II. Đồ dùng dạy học: 1 Các tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK . 2 Các tranh cảnh về hồ Ba Bể hiện nay III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy 1. Giới thiệu bài: - Trong chương trình TV lớp 4 , phân môn kể chuyện giúp các em có kĩ năng kể lại 1 câu chuyện đã được đọc , được Hoạt động của trò nghe . Những câu chuyện bổ ích và lý thú sẽ giúp các em thêm hiểu biết về cuộc sống con người , những sự vật , hiện tượng quanh mình và thấy mối quan hệ tốt đẹp giữa người với người , giữa con người với thiên nhiên . 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài - Trong tiết kể chuyện hôm nay , các em sẽ kể lại câu chuyên gì ? - Câu chuyện “Sự tích hồ Ba Bể ” . - Tên câu chuyện cho em biết điều gì ? - … giải thích về sự hình thành của hồ -GV cho HS xem tranh ( ảnh ) về hồ Ba Ba Bể. Bể hiện nay và giới thiệu : Hồ Ba Bể làmột cảnh đẹp của tỉnh Bắc Cạn hiện nay . Khung cảnh ở đây rất nên thơ và sinh động . Vậy hồ có từ bao giờ ? Do đâu mà có ? Các em cùng theo dõi câu chuyện “sự tích hồ Ba Bể ” . b) GV kể chuyện -GV kể lần 1 : giọng kể thong thả rõ ràng , nhanh hơn ở đoạn kể về tai họa trong - HS lắng nghe . đêm hội , trở lại khoan thai ở đoạn kết . Chú ý nhấn giọng ở những từ gợi cảm , gợi tả về hình dáng khổ sở của bà lão ăn xin , sự xuất hiện của con Giao Long , nỗi khiếp sợ của mẹ con bà góa , nỗi kinh hoàng của mọi người , khi đất dưới chân rung chuyển , mọi vật đều rung chuyển , nhà cửa , mọi vật đều chìm nghỉm dưới nước … -GV kể lần 2 : Vừa kể vừa chỉ vào tranh - HS xem tranh . minh họa trên bảng . -GV yêu cầu HS giải nghĩa các từ : cầu - Giải nghĩa từ theo ý hiểu của mình . phúc , giao long , bà góa, làm việc thiện , Cầu phúc : Cầu xin được điều tốt cho bâng quơ . Nếu HS không hiểu ,GV có mình thể giải thích . Giao long : loài rắn to còn gọi là thuồng luồng . Bà góa : người phụ nữ có chồng bị chết Làm việc thiện : làm điều tốt cho người khác . Bâng quơ : không đâu vào đâu , không tin tưởng . - HS nối tiếp nhau trả lời đến khi có - Dựa vào tranh minh họa , đặt câu hỏi để câu trả lời đúng. HS nắm được cốt truyện . + Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào ? + Bà không biết đến từ đâu . Trông bà gớm ghiếc , người gầy còm , lở loét , xông lên mùi hôi thối . Bà luôn miệng kêu đói . + Mọi người đối xử với bà ra sao ? + Ai đã cho bà cụ ăn và nghỉ ? + Mọi người đều xua đuổi bà. + Mẹ con bà góa đưa bà về nhà , lấy cơm cho bà ăn và mời bà nghỉ lại . + Chuyện gì đã xảy ra trong đêm ? + Chỗ bà cụ ăn xin nằm sáng rực lên . Đó không phải là bà cụ mà là một con giao long lớn . + Khi chia tay , bà cụ dặn mẹ con bà góa + Bà cụ nói sắp có lụt và đưa cho mẹ con bà góa một gói tro và hai mảnh điều gì ? + Trong đêm lễ hội , chuyện gì đã xảy ra ? vỏ trấu . + Lụt lội xảy ra , nước phun lên . Tất cả mọi vật đều chìm nghỉm . + Mẹ con bà góa đã làm gì ? + Mẹ con bà dùng thuyền từ hai vỏ trấu đi khắp nơi cứu người bị nạn . + Chỗ đất sụt là hồ Ba Bể , nhà hai + Hồ Ba Bể được hình thành như thế mẹ con thành một hòn đảo nhỏ giữa nào ? hồ . c) Hướng dẫn kể từng đoạn - Chia nhóm 4 HS (2 bàn trên dưới - Chia nhóm HS , yêu cầu HS dựa vào quay mặt vào nhau) , lần lượt từng em tranh minh họa và các câu hỏi tìm hiểu , kể từng đoạn . kể lại từng đoạn cho các bạn nghe . - Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu : 1.Nắm được cấu tạo cơ bản của đơn vị tiếng trong tiếng Việt ( gồm 3 bộ phận). 2.Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói chung. II.Đồ dùng dạy học : -Kẻ bỏng sgk, VBT tiếng việt. III.Các hoạt động dạy học : 1/Kiểm tra sách vở của hs 1’ 2/.Bài mới:32’ a- Giới thiệu bài-ghi đầu bài: - Hs theo dõi. HĐ1: Phần nhận xét. - Hs đọc câu tục ngữ và các yêu cầu. GV-Trong câu tục ngữ cú mấy tiếng? - 14 tiếng. GV-Đánh vần tiếng "bầu", ghi lại cách + Hs đánh vần thầm. đánh vần đó? - Hs đánh vần thành tiếng - Hs ghi cách đánh vần vào bảng con. - Gv ghi cách đánh vần lên bảng. -Tiếng "bầu" do những phần nào tạo thành? Gv.Yêu cầu phân tích cấu tạo các tiếng còn lại? - Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? - Tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng "bầu"? + Hs trao đổi theo cặp. - Trình bày kết luận: Tiếng " bầu " gồm 3 phần: âm đầu, vần, dấu thanh. + Hs phân tích các tiếng còn lại vào vở. - 1 Số học sinh chữa bài. +Tiếng do âm đầu, vần, thanh tạo thành - Tiếng: thương, lấy, bí, cùng… - Tiếng nào không có đủ các bộ phận? - Tiếng: ơi Gv cho hs rỳt ra phần ghi nhớ: - Gọi hs đọc ghi nhớ. +Trong mỗi tiếng vần và thanh bắt buộc phải có mặt. HĐ2:.Phần luyện tập: Bài 1: Phân tích các bộ phận cấu tạo của tiếng. - 2 hs đọc ghi nhớ. - Hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Hs làm bài cá nhân vào vở. - Chữa bài, nhận xét. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả của từng tiếng. Âm đầu - vần - dấu thanh Bài 2: Câu đố. - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài. - Hs suy nghĩ giải câu đó, trình bày ý kiến. - Gv nhận xét, chữa bài. - Hs đọc câu đố và yêu cầu bài. 3.Củng cố dặn dò:2’ - Hs giải câu đố, nêu miệng kết quả. - Hệ thống nội dung bài. Đáp án: đó là chữ : sao. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Hs chữa bài vào vở. Giáo án Tiếng việt 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: -Củng cố kiến thức về cấu tạo của tiếng 3 bộ phận : âm đầu , vần . thanh . -Phân tích đúng cấu tạo của tiếng trong câu . -Hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau trong thơ . II. Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ cấu tạo của tiếng . -Bộ xếp chữ HVTH . -Hoặc bảng cấu tạo của tiếng viết ra giấy khổ lớn để HS làm bài tập . III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Yêu cầu 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo - 2 HS lên bảng làm . của tiếng trong các câu : Ở hiền gặp lành Uống nước nhớ nguồn . Tiếng Ở hiền gặp lành Âm đầu Vần -GV kiểm tra và chấm bài tập về nhà của anh h ơ g iên l ăp một số HS . Thanh hỏi huyền nặng - Nhận xét , cho điểm HS làm bài trên huyền bảng . - Tương tự làm câu 2 - HS 1 : Em hãy vẽ sơ đồ cấu tạo của tiếng ? Tìm ví dụ về tiếng có đủ 3 bộ phận , 2 ví dụ về tiếng không có đủ 3 bộ phận ? - HS 2 : Tiếng Việt có mấy dấu thanh ? Đó là những dấu thanh nào ? 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: - Tiếng gồm mấy bộ phận ? Gồm những bộ phận nào ? - Giới thiệu : Bài học hôm nay sẽ giúp các - Tiếng gồm 3 bộ phận : âm đầu , em luyện tập , củng cố lại cấu tạo của vần , thanh , tiếng nào cũng phải có tiếng . b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 vần và thanh . Có tiếng không có âm đầu . - Lắng nghe . - Chia HS thành các nhóm nhỏ . - Yêu cầu HS đọc đề bài và mẫu . - Phát giấy khổ to đã kẻ sẵn cho các nhóm - Yêu cầu HS thi đua phân tích trong nhóm .GV đi giúp đỡ , kiểm tra để đảm - 2 HS đọc trước lớp . bảo HS nào cũng được tham gia . - Nhận đồ dùng học tập . - Nhóm làm xong trước sẽ dán bài lên - Làm bài trong nhóm . bảng . Các nhóm khác nhận xét , bổ sung để có lời giải đúng . - Nhận xét bài làm của HS . - Nhận xét . Lời giải Tiếng Khôn ngoan đối đáp đ đ ng ôi ap người Âm đầu kh Vần ôn ng oan Tiếng ươi Thanh ngang ngang sắc sắc huyềên2 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu . một mẹ chớ ch h hoài Âm đầu c Vần Bài 2 cùng m ung m ôt e ơ oai Thanh huyền nặng nặng sắc huyền - Hỏi : + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào ? - 1 HS đọc trước lớp . + Trong câu tục ngữ , hai tiếng nào bắt vần với nhau ? + Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát . Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu . + Hai tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau , giống nhau cùng có vần oai . - Yêu cầu HS tự làm bài . - 2 HS đọc to trước lớp . - Gọi HS nhận xét và chốt lời giải đúng . - Tự làm bài vào vở , gọi 2 HS lên bảng làm bài . - Nhận xét và lời giải đúng là : + Các cặp tiếng bắt vần với nhau là : loắt choắt – thoăn thoắt , xinh xinh , nghênh nghênh . + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn là: Bài 4 choắt – thoắt . - Qua 2 bài tập trên , em hiểu thế nào là 2 + Các cặp có vần giống nhau không tiếng bắt vần với nhau ? hoàn toàn là: xinh xinh –nghênh nghênh . - HS tiếp nối nhau trả lời cho đến khi - Nhận xét câu trả lời của HS và kết luận : có lời giải đúng : 2 tiếng bắt vần với 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có nhau là 2 tiếng có phần vần giống phần vần giống nhau – giống nhau hoàn nhau – giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn . toàn hoặc không hoàn toàn . - Gọi HS tìm các câu tục ngữ , ca dao , - Lắng nghe . thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau . - Ví dụ : + Lá trầu khô giữa cơi trầu Truyện Kiều gấp lại trên đầu bấy nay . + Cánh màn khép lỏng cả ngày Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm Bài 5 trưa . Nắng mưa từ những ngày xưa - Gọi HS đọc yêu cầu . - Yêu cầu HS tự làm bài . HS nào xong Lặn trong đời mẹ đến giờ chưa tan . giơ tay ,GV chấm bài . - Nếu HS gặp khó khăn trong việc tìm + chữGV có thể gợi ý . Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi . + Đây là câu đố tìm chữ ghi tiếng . + Bớt đầu có nghĩa là bỏ âm đầu , bỏ đuôi - 1 HS đọc to trước lớp . có nghĩa là bỏ âm cuối . - Tự làm bài . -GV nhận xét . Dòng 1 : chữ bút bớt đầu thành Giáo án Tiếng việt 4 TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: 1. Đọc thành tiếng  Đọc đúng các tiếng , từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . - Phía bắc (PB) : cánh bướm non , chùn chùn , năm trước , lương ăn , .. - Phía nam (PN) : cỏ xước , tỉ tê , tảng đá , bé nhỏ , thui thủi , kẻ yếu ,…  Đọc trôi chảy được toàn bài , ngắt , nghỉ hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả , gợi cảm .  Đọc diễn cảm toàn bài , thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung . 2. Đọc - Hiểu  Hiểu các từ ngữ khó trong bài : cỏ xước , Nhà Trò , bự , lương ăn , ăn hiếp , mai phục ,...  Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi tấm lòng hào hiệp , thương yêu người khác, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu của Dế Mèn . II. Đồ dùng dạy học 1 Tranh minh họa bài tập đọc trang 4 , SGK. 2 Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc . 3 Tập truyện Dế Mèn Phiêu Lưu Kí - Tô Hoài . III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Mở đầu -GV giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn tập đọc của học kì I lớp 4 . - HS cả lớp đọc thầm , 1 HS đọc - Yêu cầu HS mở mục lục SGK và đọc thành tiếng tên của các chủ điểm : tên các chủ điểm trong sách . Thương người như thể thương thân , Măng mọc thẳng , Trên đôi cánh ước mơ , Có chí thì nên , Cánh sáo diều . -GV : Từ xa xưa ông cha ta đã có câu : Thương người như thể thương thân , đó là truyềng thống cao đẹp của dân tộc VN . Các bài học môn tiếng việt tuần 1 , 2 , 3 sẽ giúp các em hiểu thêm và tự hào về truyền thống cao đẹp này . 2. Bài mới a). Giới thiệu bài - HS trả lời . - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : Em có biết 2 nhân vật trong bức tranh này là ai, ở tác phẩm nào không ? Tranh vẽ Dế Mèn và chị Nhà Trò . Dế Mèn là nhân vật chính trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài . -GV đưa ra tập truyện Dế Mèn phiêu lưu kí của nhà văn Tô Hoài và giới thiệu : Tác phẩm kể về những cuộc phiêu lưu của chú Dế Mèn . Nhà văn Tô Hoài viết truyện từ năm 1941 được in lại nhiều lần và được đông đảo bạn đọc thiếu nhi trong nước và quốc tế yêu thích . Gìơ học hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Đây là một đoạn trích trong tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí . b). Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài * Luyện đọc - Yêu cầu HS mở SGK trang 4, 5 sau đó gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp - HS đọc theo thứ tự : + Một hôm …bay được xa + Tôi đến gần …ăn thịt em ( 3 lượt ) . + Tôi xoè cả hai tay …của bọn nhện - Gọi 2 HS khác đọc lại toàn bài . - 2 HS đọc thành tiếng trước lớp , HS cả - Yêu cầu HS tìm hiểu về nghĩa các từ lớp theo dõi bài trong SGK . khó được giới thiệu về nghĩa ở phần chú - 1 HS đọc phần Chú giải trước lớp . giải . HS cả lớp theo dõi trong SGK . - Đọc mẫu lần 1. Chú ýgiọng đọc như - Theo dõi GV đọc mẫu . sau: Lời kể của Dế Mèn đọc với giọng chậm , thể hiện sự ái ngại , thương xót đối với Nhà Trò Lời Dế Mèn nói với Nhà Trò đọc với giọng mạnh mẽ , dứt khoát , thể hiện sự bất bình , thái độ kiên quyết . Lời của Nhà Trò kể về gia cảnh đọc với giọng kể lể , đáng thương của kẻ yếu ớt đang gặp hoạn nạn . Nhấn giọng các từ ngữ : tỉ tê , ngồi gục đầu , bé nhỏ , gầy yếu quá , bự những phấn , thâm dài, chấm điểm vàng , mỏng như cánh bướm non , ngắn chùn chùn , mất đi , thui thủi , ốm yếu , chẳng đủ , nghèo túng , đánh em , bắt em , vặt chân , vặt cánh , ăn thịt em , xòe cả , đừng sợ , cùng với tôi đây , độc ác , cậy khoẻ ăn hiếp . * Tìm hiểu bài và hướng dẫn đọc diễn cảm - Dế Mèn , chị Nhà Trò , bọn nhện . - Truyện có những nhân vật chính nào ? - Là chị Nhà Trò . - Kẻ yếu được

Ngày đăng: 27/07/2016, 13:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w