1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Sử dụng dạy học tích hợp và dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giảng dạy tiết 54, bài 36 “nước” hóa học lớp 8 THCS

35 684 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 7,43 MB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Sử dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh giảng dạy tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học lớp THCS Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khoa học giáo dục Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Minh Ngọc (Nữ) Ngày/tháng/năm sinh: 12 - - 1979 Trình độ chuyên môn: Thạc sĩ giáo dục học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Cộng Hòa, Chí Linh, Hải Dương Điện thoại: 03203.883.226/ 0972.553.885 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: - Trường THCS Cộng Hòa, thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương; Điện thoại: 03203.882.669 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Nhà trường có phòng học môn Hóa học; số lượng học sinh lớp học từ 30 – 40 học sinh; học sinh biết vận dụng kiến thức liên môn để giải tình thực tiễn Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013 - 2014 HỌ TÊN TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN Nguyễn Thị Minh Ngọc DANH MỤC MỘT SỐ CHỮ VIẾT TẮT GV : Giáo viên HS : Học sinh BTNB : Bàn tay nặn bột PPDH : Phương pháp dạy học ĐC : Đối chứng TN : Thực nghiệm THCS : Trung học sở TÓM TẮT SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Thực tiễn dạy học cho thấy, HS có đặc điểm tâm sinh lý riêng biệt, có nhu cầu nhận thức khả phát triển trí tuệ khác nhau, có phong cách học tập khác Để nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi GV phải có giải pháp phù hợp đáp ứng phân hóa riêng biệt HS Trong chiến lược giáo dục nước ta dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS thể rõ nét mạnh dạy học phân hóa, góp phần đào tạo người phù hợp với yêu cầu thời đại Tuy nhiên quan điểm mẻ với giáo dục Hải Dương Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến 2.1 Điều kiện áp dụng sáng kiến Hầu hết nhà trường áp dụng sáng kiến Tuy nhiên để áp dụng sáng kiến đạt kết cao cần ý số điều kiện sau: Nhà trường phải có phương tiện hỗ trợ dạy học projecter, máy tính ; số lượng HS lớp 40 HS thuận tiện cho việc di chuyển hoạt động nhóm; HS phải làm quen với số PPDH tích cực dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc, bàn tay nặn bột… trước thực tiết dạy; GV có lực chuyên môn, lực tổ chức kĩ thiết kế tổ chức dạy học tích cực 2.2 Thời gian áp dụng sáng kiến Từ năm học 2013 – 2014 2.3 Đối tượng áp dụng sáng kiến HS lớp – Trung học sở (THCS) Nội dung sáng kiến 3.1 Tính mới, tính sáng tạo sáng kiến 3.1.1 Tính sáng kiến - Nghiên cứu áp dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS dạy học tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học THCS - Thiết kế kế hoạch học quy trình tổ chức dạy học tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học THCS 3.1.2 Tính sáng tạo sáng kiến Sáng tạo việc đề xuất giải pháp sử dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS dạy học tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học THCS nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS việc tổ chức dạy học; Sáng tạo việc thiết kế kế hoạch học tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học THCS; Sáng tạo việc thiết kế phiếu học tập, phiếu thông tin đánh giá HS theo định hướng phát triển lực HS 3.2 Khả áp dụng sáng kiến Áp dụng tốt loại kiến thức Nguyên tố Hợp chất cụ thể loại kiến thức Học thuyết Định luật chủ đạo dạy học Hoá học lớp 3.3 Các lợi ích thiết thực sáng kiến Từ kết thực nghiệm cho thấy: hiệu mà sáng kiến mang lại có tính khả thi cao; sáng kiến góp phần cải thiện môi trường giáo dục, nâng cao chất lượng giảng dạy Cụ thể: GV sáng tạo việc thiết kế hoạt động dạy học; HS biết vận dụng linh hoạt kiến thức vào thực tế đời sống; HS có ý thức tự học, tích cực sáng tạo học tập; tạo điều kiện học tập tích cực cho HS phát triển thể chất trí tuệ….từ góp phần đổi PPDH nhằm mục đích đào tạo người tích cực, động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Giá trị, kết đạt sáng kiến Tôi tiến hành thực nghiệm với tổng số 62 HS Qua thực nghiệm nhận thấy: - Về mặt định lượng: Số lượng HS khá, giỏi tăng lên; HS trung bình yếu giảm đáng kể - Về mặt định tính: Giờ dạy hiệu quả, lôi HS HS tích cực chủ động học; em tham gia hoạt động nhóm, tự tay làm thí nghiệm, tự trao đổi thảo luận nên hứng thú với học HS hăng hái phát biểu hơn, tự tin trình bày hiểu biết thân trước tập thể HS nhận xét hiểu bài, học sâu học thoải mái Thông qua hoạt động HS tự đánh giá khả thân; HS có tâm lý thoải mái hoàn thành nhiệm vụ có ý thức cộng đồng trách nhiệm để thực tốt nhiệm vụ nhóm Trải qua nhiệm vụ học tập khác nên HS rèn luyện kĩ đa dạng như: tổng hợp, phân tích, quan sát Đề xuất, kiến nghị - Sáng kiến bao gồm giải pháp “Sử dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học THCS” sử dụng để GV hóa học phổ thông tham khảo áp dụng tương tự trình giảng dạy chương trình Hoá học lớp Đề nghị Sở giáo dục đào tạo Hải Dương phổ biến rộng rãi cho phép, tạo điều kiện cho tiếp tục nghiên cứu, áp dụng tương tự với chương trình Hóa học MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Hoá học môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm HS học tập kết hợp chặt chẽ lý thuyết thực hành nhanh hiểu hơn, học sâu học hấp dẫn sinh động Hiện nay, trường phổ thông, số HS lớp đông, trình độ HS không đồng đều, phương pháp dạy học (PPDH) giáo viên (GV) chủ yếu làm việc với lớp nên không phù hợp với trình độ lực nhận thức HS, dẫn đến HS giỏi dễ chán nản kiến thức nghèo nàn, đơn điệu, phải “chờ” bạn yếu theo kịp HS trung bình – yếu chán nản kiến thức khó, yêu cầu cao, cảm giác tiếp thu HS trở nên thụ động, lười tư Thực tiễn dạy học cho thấy, HS có đặc điểm tâm sinh lý riêng biệt, có nhu cầu nhận thức khả phát triển trí tuệ khác nhau, có phong cách học tập khác Để nâng cao chất lượng dạy học đòi hỏi GV phải có giải pháp phù hợp đáp ứng phân hóa riêng biệt HS Dạy học phân hóa chiến lược hàng đầu giáo dục nước ta Dạy học phân hóa vừa đảm bảo yêu cầu chung tôn trọng khác biệt cá nhân, tạo hứng thú học tập cho HS qua chất lượng hiệu dạy học nâng cao Trong chiến lược giáo dục nước ta dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS thể rõ nét mạnh dạy học phân hóa, góp phần đào tạo người phù hợp với yêu cầu thời đại Tuy nhiên quan điểm mẻ với giáo dục Hải Dương Khi GV sử dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS, HS có hội vận dụng kiến thức lên môn để giải tình thực tiễn đồng thời thông qua hoạt động học tập HS hình thành phát triển nhiều lực cần thiết cho sống; trình học tập phong phú, đa dạng giúp HS học sâu, học tự giác, tích cực hiệu học tập bền vững Xuất phát từ lí trên, định nghiên cứu áp dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS – xu hướng dạy học tích cực để thực giảng dạy chương trình Hoá học lớp 8, từ đề xuất sáng kiến: “Sử dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh dạy học tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học THCS” Sáng kiến nghiên cứu áp dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS – quan điểm dạy học phát huy tính tích cực, sáng tạo HS đồng thời áp dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS vào việc thiết kế kế hoạch học quy trình tổ chức dạy học số môn Hoá học lớp trường THCS Thực trạng vấn đề Do khuôn khổ đề tài thời gian có hạn nên áp dụng thực giảng dạy môn Hóa học lớp Các giải pháp, biện pháp thực Để tích hợp kiến thức kĩ số môn học giảng dạy môn Hóa học đạt hiệu cao đồng thời phát huy lực cần thiết cho HS, qua trình nghiên cứu thực nghiệm tiết 54, 36: Nước – Hóa học rút bước thực giải pháp sau: 3.1 Cách tổ chức dạy học Quy trình tổ chức dạy học thiết kế hình thức áp dụng PPDH tích cực áp dụng phổ biến phương pháp BTNB, dạy học theo dự án kết hợp với số quan điểm dạy học tích cực khác, có dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS Trước thực tổ chức dạy học tiết 54, 36: Nước – Hóa học 8, phải đảm bảo chắn HS lớp chọn dạy thực nghiệm phải nắm cách học tập theo phương pháp BTNB, dạy học theo dự án PPDH tích cực khác Điều giúp cho GV phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS trình tổ chức dạy học; đảm bảo tiết học đạt mục tiêu dạy học đề theo yêu cầu chuẩn kiến thức kĩ Trong tiết học trước, phần hướng dẫn nhà tổ chức hướng dẫn HS chia thành nhóm, yêu cầu nhóm HS vận dụng kiến thức, kĩ môn Hóa học, Sinh học, Vật lí, Địa lí, Âm nhạc, Mĩ thuật, Tin học việc sưu tầm, thiết kế báo cáo sản phẩm học tập theo yêu cầu tìm hiểu môi trường nước: vai trò, nguyên nhân gây ô nhiễm, tác hại ô nhiễm nguồn nước biện pháp bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm Tôi đặc biệt ý gợi ý cho nhóm HS có cách làm khác nhau: nhóm sưu tầm tranh ảnh thu thập thông tin qua sách báo, kết hợp kiến thức môn học để trình bày kết giấy A0; nhóm sử dụng kĩ môn Mĩ thuật để vẽ tranh kết hợp kiến thức môn học khác để thu thập thông tin qua sách báo, trình bày kết giấy A0; nhóm thu thập thông tin internet trình bày kết slide Microsoft Office PowerPoint, nhóm làm tương tự nhóm có ý yêu cầu tích hợp kiến thức môn Âm nhạc, sưu tầm video, clip internet Cách làm có tác dụng tích cực việc tổ chức hoạt động nhóm HS, giúp HS có ý thức trách nhiệm với công việc giao; giúp phát triển lực hợp tác, lực tổng hợp cho em đồng thời phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo em Sản phẩm nhóm HS chuẩn bị nhà, HS thực trợ giúp GV Sản phẩm HS kết trình bày phiếu học tập, phiếu thông tin, trình bày giấy A0, trình bày Microsoft Office PowerPoint, video sưu tầm hình ảnh nước, video hát……(Xem phụ lục 3) Cụ thể: Nhóm 1: HS sưu tầm tranh ảnh nước, trình bày tranh sưu tầm giấy A0 phân loại tranh theo mục: vai trò nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước biện pháp bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm Các tranh mà nhóm sưu tầm có ý liên hệ với môn học khác như: Hóa học, Sinh học, Địa lí, GDCD Nhóm 2: HS vận dụng kĩ môn Mĩ thuật để vẽ tranh, kết hợp với việc nghiên cứu kiến thức môn Hóa học, Sinh học, Địa lí để trình bày thông tin Nhóm 3: HS nghiên cứu thông tin internet để sưu tầm hình ảnh thiết kế slide Microsoft Office PowerPoint để báo cáo kết nhóm Các em thể tốt kĩ Tin học kết hợp với việc vận dụng linh hoạt kiến thức môn học Hóa học, Địa lí, GDCD trình nghiên cứu tự lĩnh hội kiến thức Nhóm 4: HS nghiên cứu thông tin internet sưu tầm tranh ảnh, video: “Kinh hoàng ô nhiễm nguồn nước nguy cạn kiệt”; sưu tầm CD hát: “Hát nguồn nước quê hương”, có ý thức tuyên truyền bảo vệ nguồn nước Sản phẩm tự nghiên cứu em phong phú sâu sắc em có kết hợp tốt kiến thức kĩ nhiều môn học Sau tổ chức hoạt động áp dụng PPDH tích cực nói giúp HS lĩnh hội kiến thức trọng tâm kĩ thông qua học tập phần tính chất nước, GV dẫn dắt, tổ chức cho HS trình bày sản phẩm chuẩn bị nhà theo nhóm GV hướng dẫn HS tự đánh giá đánh giá đồng đẳng kết học tập nhóm nhóm bạn Việc tổ chức theo hình thức đánh giá thực lôi HS; tạo không khí học tập sôi nổi, tích cực, chủ động, sáng tạo 3.2 Phương pháp dạy học - GV sử dụng lồng ghép PPDH tích cực như: nêu giải vấn đề, BTNB, dạy học theo dự án, hoạt động nhóm HS… 3.3 Phương pháp kiểm tra đánh giá - Đề tài ý tới việc đổi phương pháp đánh giá, cụ thể sử dụng chủ yếu hình thức tự đánh giá HS đánh giá đồng đẳng - Cách thức đánh giá kết học tập: Đánh giá kết học tập HS dựa kết thí nghiệm thể phiếu học tập, báo cáo sản phẩm mà nhóm HS chuẩn bị theo phân công GV thể phiếu thông tin 3.4 Tiêu chí đánh giá kết học tập - Tiêu chí đánh giá kết học tập HS thông qua điểm số, cụ thể: Phiếu học tập phiếu thông tin HS thiết kế theo thang điểm 10 (Xem phụ lục 2) Ví dụ: Mỗi mục phiếu học tập (Cách tiến hành, tượng, dự đoán sản phẩm, kết luận, phương trình hóa học) hoàn thành đúng, đủ nội dung đạt tối đa điểm Ở phiếu thông tin, mục (1) quy định tối đa điểm với số môn học tích hợp làm 5/8 môn; mục (2) tối đa điểm với yêu cầu HS tìm hiểu đủ nội dung về: vai trò nước, nêu rõ nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước biện pháp chống ô nhiễm nguồn nước; mục (3) tối đa điểm với yêu cầu có sản phẩm nhóm theo nhiệm vụ giao 3.5 Giáo án minh họa  Bài 36 – Tiết 54: Nước I MỤC TIÊU Kiến thức: HS cần biết - Vận dụng kiến thức môn Vật lí để biết được: tính chất vật lí nước - Các tính chất hóa học nước: Nước hoà tan nhiều chất; nước phản ứng với nhiều chất điều kiện thường như: kim loại (Na, K, Ca, Ba), oxit bazơ (Na2O, K2O, CaO, BaO), oxit axit (P2O5, SO2…) - Vận dụng tích hợp kiến thức môn học: Hóa học, Sinh học việc xác định vai trò nước đời sống sản xuất; biết nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước biện pháp bảo vệ nguồn nước tránh ô nhiễm Kĩ năng: - Vận dụng tích hợp kiến thức, kĩ học số môn học khác Sinh học, Vật lí … việc tìm tòi, lĩnh hội, vận dụng phát triển kiến thức - Rèn kĩ môn Tin học qua việc sử dụng máy tính, máy chiếu - Rèn kĩ môn Mĩ thuật qua việc vẽ tranh - Rèn kĩ môn Âm nhạc thông qua số hát 10 tranh thông tin ghi chép - Nhóm 3: Hình ảnh thông tin trình bày số slide MicrosoftOffice PowerPoint - Nhóm 4: Hình ảnh thông tin trình bày số slide MicrosoftOffice PowerPoint; Video: “Kinh hoàng ô nhiễm nguồn nước nguy cạn kiệt” hát: “ Hát nguồn nước quê hương” GV nhận xét sản phẩm HS, nhận xét kết đánh giá đồng đẳng HS, GV tổng kết HS ghi nhớ 21 HS ghi nhớ GV chiếu số slide củng cố cho HS vai trò nước, ô nhiễm nguồn nước, nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước HS thảo luận nhóm trả lời Em làm để bảo vệ nguồn nước gia đình nơi em sinh sống? GV chiếu hình ảnh, phân tích cho HS HS quan sát, ghi nhớ GV tổng kết ghi nhớ cho HS Củng cố - Hướng dẫn nhà + GV nhấn mạnh nội dung kiến thức trọng tâm HS cần nắm + HS nhà: Học tự ghi chép lại nội dung học theo SGK 22 + Đọc ‘Axit, bazơ, muối’ mục I, II trả lời câu hỏi: - Thế axit? bazơ? - Phân loại axit? bazơ? - Cách gọi tên axit? bazơ? + Tìm hiểu thêm kiến thức liên quan axit Sinh học 8, Địa lí GV tổng kết học video hát “Vì sống đẹp tươi” 23 Kết đạt - Tôi tiến hành khảo sát lớp 8A, 8D (lớp nhà trường phân công trực tiếp giảng dạy) trước sau thực nghiệm, kết sau: 4.1 Kết kiểm tra Phân phối tần suất số HS theo điểm: Lớp 8A 8D Sĩ Hình Điểm Xi số 30 thức ĐC TN 10 0 0 0 0 0 10 10 10 32 ĐC TN 0 0 1 6 7 % số HS đạt điểm Xi trở xuống: Lớp Sĩ Hình số thức ĐC 30 TN ĐC 32 TN 8A 8D 0 0 0 0 0 Điểm Xi 10 3,33 13,33 16,67 33,33 20 13,33 6,67 33,3 26,67 33,33 0 6,3 3,13 12,5 0 3,13 3,13 6,3 18,8 9,4 12,5 18,8 18,8 21,9 15,6 21,9 9,4 15,6 4.2 Tổng hợp phân loại kết kiểm tra Giỏi Lớp Sĩ số Khá Trung bình Yêú Hình thức TS % TS % TS TS TS % 8A 30 ĐC 10 33,3 15 50 16,7 0 8D 32 ĐC 25 10 31 10 31 13 8A 30 TN 18 60 10 33,3 6,7 0 8D 32 TN 12 37,5 13 40,6 15,6 6,3 Qua thực nghiệm nhận thấy: - Về mặt định lượng: Số lượng HS khá, giỏi tăng lên; HS trung bình yếu giảm đáng kể 24 - Về mặt định tính: Giờ dạy hiệu quả, lôi HS HS tích cực chủ động học; em tham gia hoạt động nhóm, tự tay làm thí nghiệm, tự trao đổi thảo luận nên hứng thú với học HS hăng hái phát biểu hơn, tự tin trình bày hiểu biết thân trước tập thể HS nhận xét hiểu bài, học sâu học thoải mái Thông qua hoạt động HS tự đánh giá khả thân; HS có tâm lý thoải mái hoàn thành nhiệm vụ có ý thức cộng đồng trách nhiệm để thực tốt nhiệm vụ nhóm Trải qua nhiệm vụ học tập khác nên HS rèn luyện kĩ đa dạng như: tổng hợp, phân tích, quan sát Điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến để sáng kiến nhân rộng Hầu hết nhà trường áp dụng sáng kiến Tuy nhiên để áp dụng sáng kiến đạt kết cao để sáng kiến nhân rộng cần ý số điều kiện sau: - Nhà trường phải có phương tiện hỗ trợ dạy học projecter, máy tính ; - Số lượng HS lớp 40 HS thuận tiện cho việc di chuyển hoạt động nhóm; - HS phải làm quen với số PPDH tích cực dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc, BTNB… trước thực tiết dạy; - GV có lực chuyên môn, lực tổ chức kĩ thiết kế tổ chức dạy học tích cực; - Sở Giáo dục đào tạo tỉnh Hải Dương cần có hình thức phổ biến sáng kiến có chất lượng tới nhà trường GV toàn tỉnh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 Kết luận chung 1.1 Đánh giá thực trạng Việc triển khai dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS trường phổ thông thực đem lại hiệu cao cho trình dạy học môn Hóa học nói riêng môn học khác nói chung Đồng thời việc vận dụng linh hoạt PPDH dạy học theo dự án, bàn tay nặn bột, dạy học theo góc, dạy học theo hợp đồng… việc phối hợp kĩ thuật dạy học đại: KWL, khăn trải bàn….trong trình dạy học GV góp phần không nhỏ giúp HS chủ động, tích cực, sáng tạo tiếp thu kiến thức, hình thành phát triển lực cần thiết cho người chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm dám chịu trách nhiệm Bên cạnh ưu điểm dạy học tích hợp hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS GV gặp nhiều khó khăn như: phải chuẩn bị nhiều, thiết bị đồ dùng dạy học thiếu thốn, việc triển khai áp dụng PPDH đại vấp phải không trở ngại môi trường giáo dục chưa thực đón nhận đại đa số GV trực tiếp đứng lớp nói riêng cấp quản lí giáo dục nói riêng; thời lượng 45 phút cho tiết học khó khăn cho triển khai áp dụng PPDH tích cực nay… 1.2 Các giải pháp thực kết áp dụng giải pháp - Nghiên cứu áp dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS dạy học tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học THCS; - Thiết kế kế hoạch học quy trình tổ chức dạy học tiết 54, 36: "Nước" Hóa học THCS; - Đề xuất giải pháp sử dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS dạy học tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học THCS nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo HS việc tổ chức dạy học; - Thiết kế phiếu học tập, phiếu thông tin đánh giá HS theo định hướng phát triển lực HS; 26 - Kết thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài “Sử dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh giảng dạy tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học lớp THCS” cần thiết, có tính khả thi hiệu Khuyến nghị đề xuất 2.1 Đối với Sở giáo dục đào tạo - Tiếp tục đạo sâu sát việc thực đổi PPDH GV tất cấp học; - Dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực HS cần khai thác sử dụng nhiều việc đào tạo, bồi dưỡng GV; việc dạy học trường phổ thông góp phần tích cực vào việc đổi giáo dục, đào tạo người phục vụ cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước; - Sáng kiến sử dụng để GV hóa học phổ thông tham khảo áp dụng dạy học 2.2 Đối với phòng giáo dục đào tạo - Chỉ đạo nhà trường thực nghiêm túc việc đổi PPDH áp dụng PPDH tích cực nay; - Khen thưởng, động viên tập thể, cá nhân có thành tích tiêu biểu giảng dạy công tác nghiên cứu khoa học 2.3 Đối với nhà trường, tổ nhóm chuyên môn - Tiếp tục đạo nghiêm túc việc thực đổi PPDH nhà trường, tổ nhóm chuyên môn; - Phát động phong trào thi đua, trì nếp thực thường xuyên; - Động viên khen thưởng kịp thời GV có thành tích giảng dạy công tác nghiên cứu khoa học 2.4 Đối với giáo viên - Thường xuyên, tích cực nghiêm túc thực đổi PPDH; không ngại khó khăn thiếu thốn sở vật chất, trang thiết bị;…… 27 - Tích cực hướng dẫn HS học tập theo PPDH tích cực phổ biến dạy học theo góc, dạy học hợp tác nhóm nhỏ, dạy học theo hợp đồng……… - Thường xuyên trao đổi, phổ biến kinh nghiệm với đồng nghiệp giải pháp có hiệu Trên số kinh nghiệm việc Sử dụng dạy học tích hợp dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh giảng dạy tiết 54, 36: "Nước" - Hóa học lớp THCS mà thân tích lũy thực trình giảng dạy Xin trân trọng trao đổi chia sẻ đồng nghiệp Rất mong nhận đóng góp ý kiến Hội đồng khoa học đồng nghiệp 28 PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:…………………… STT Câu hỏi Nước có tác dụng với kim loại không ? a, Với Na Dự đoán Cách tiến hành Hiện tượng Dự đoán sản phẩm Kết luận b, Với Fe Nước có tác dụng với oxit axit không ? a, P2O5 b, SiO2 Nước có tác dụng với oxit bazơ không ? a, CaO b, CuO Điểm Tự đánh giá 29 Điểm Đánh giá đồng đẳng PTHH PHỤ LỤC 2: PHIẾU THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN PHẨM CỦA NHÓM HỌC SINH Nhóm số …………… Họ tên HS Các môn học vận dụng làm nhóm (1) Các nội dung kiến thức mà nhóm tìm hiểu (2) 30 Sản phẩm nhóm (3) ĐIỂM Tự đánh giá ĐIỂM Đánh giá đồng đẳng PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 31 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục đào tạo, Dự án Việt – Bỉ (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội Hoàng Chúng (2006), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nhà xuất Giáo dục Dự án Việt Bỉ (2003 – 2009), Bộ phiếu đánh giá dạy học tích cực phương pháp học theo góc, học theo hợp đồng, học theo dự án, Hà Nội Luật giáo dục (2005), Nhà xuất trị Quốc gia, Hà Nội Nghị Chính phủ 49/CP ngày 04/08/1993 Bùi Thị Nga, Đỗ Thị Hương Trà (2011), Học tích cực – đánh giá kết học tập học sinh THCS vùng khó khăn nhất, Dự án Giáo dục THCS vùng khó khăn nhất, Nhà xuất Giáo dục Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2010), Phương pháp dạy học môn Hóa học trường phổ thông, Trường ĐHSP Hà Nội Đặng Thị Oanh (chủ nhiệm đề tài) (2011), Nghiên cứu áp dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng dạy học theo góc nhằm góp phần đổi PPDH môn hóa học trường phổ thông, Báo cáo tổng kết đề tài Nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Trường ĐHSP Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (chủ biên) (2007), Giáo trình Giáo dục học tập 1, Nhà xuất ĐHSP, Hà Nội 10 Vũ Anh Tuấn (chủ biên), Nguyễn Hải Chấu, Nguyễn Cương, Nguyễn Hồng Thúy (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ môn Hóa học trung học sở, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11 Cao Thị Thặng, Nguyễn Lăng Bình, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng (2010), Dạy học tích cực Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội 12 Lê Xuân Trọng, Nguyễn Cương, Đỗ Tất Hiển (2012), Hóa học 8, Nhà xuất Giáo dục 13 Tài liệu tập huấn kiểm tra, đánh giá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THCS – Bộ GD&ĐT (2014) 32 MỤC LỤC Trang 33 Kết luận chung………………………………………………………… 1.1 Đánh giá thực trạng…………………………………………… 1.2 Các giải pháp thực kết áp dụng giải pháp… Khuyến nghị đề xuất……………………………………………… PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP…………………………………………… PHỤ LỤC 2: PHIẾU THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG VÀ SẢN PHẨM CỦA NHÓM HỌC SINH………………………………………………………… PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP VÀ SẢN PHẨM CỦA HỌC SINH…………………………………… TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………… MỤC LỤC…………………………………………………………………… 4 6 7 9 10 23 23 23 24 25 34 35 [...]... hợp và dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS trong dạy học tiết 54, bài 36: "Nước" - Hóa học 8 THCS nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS và trong việc tổ chức dạy học; - Thiết kế phiếu học tập, phiếu thông tin và đánh giá HS theo định hướng phát triển năng lực HS; 26 - Kết quả thực nghiệm sư phạm chứng tỏ đề tài Sử dụng dạy học tích hợp và dạy học theo định hướng phát triển năng lực. .. cho triển khai và áp dụng các PPDH tích cực hiện nay… 1.2 Các giải pháp đã thực hiện và kết quả áp dụng các giải pháp - Nghiên cứu và áp dụng dạy học tích hợp và dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS trong dạy học tiết 54, bài 36: "Nước" - Hóa học 8 THCS; - Thiết kế kế hoạch bài học và quy trình tổ chức dạy học tiết 54, bài 36: "Nước" Hóa học 8 THCS; - Đề xuất các giải pháp sử dụng dạy học tích. .. kinh nghiệm về việc Sử dụng dạy học tích hợp và dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong giảng dạy tiết 54, bài 36: "Nước" - Hóa học lớp 8 THCS mà bản thân đã tích lũy và thực hiện trong quá trình giảng dạy Xin trân trọng được trao đổi và chia sẻ cùng các đồng nghiệp Rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng khoa học và các đồng nghiệp 28 PHỤ LỤC 1: PHIẾU HỌC TẬP Nhóm:……………………... triển năng lực học sinh trong giảng dạy tiết 54, bài 36: "Nước" - Hóa học lớp 8 THCS là cần thiết, có tính khả thi và hiệu quả 2 Khuyến nghị và đề xuất 2.1 Đối với Sở giáo dục và đào tạo - Tiếp tục chỉ đạo sâu sát việc thực hiện đổi mới PPDH của GV ở tất cả các cấp học; - Dạy học tích hợp và dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS cần được khai thác và sử dụng nhiều hơn nữa trong việc đào tạo,... trường và GV trong toàn tỉnh KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 25 1 Kết luận chung 1.1 Đánh giá thực trạng Việc triển khai dạy học tích hợp và dạy học theo định hướng phát triển năng lực HS ở trường phổ thông thực sự đem lại hiệu quả cao cho quá trình dạy học bộ môn Hóa học nói riêng và các môn học khác nói chung Đồng thời việc vận dụng linh hoạt các PPDH mới hiện nay như dạy học theo dự án, bàn tay nặn bột, dạy học. .. tham gia vào các hoạt động - Có ý thức hợp tác, chủ động, sáng tạo trong học tập - Liên hệ với bộ môn GDCD: HS có ý thức bảo vệ nguồn nước, sử dụng tiết kiệm nước sạch Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế đời sống, tuyên truyền vì môi trường nước sạch và cuộc sống 4 Định hướng năng lực hình thành - Học sinh có năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng của các môn học: Hóa học, Sinh học, Vật lí,... học theo góc, dạy học theo hợp đồng… cũng như việc phối hợp các kĩ thuật dạy học hiện đại: KWL, khăn trải bàn… .trong quá trình dạy học của GV đã góp phần không nhỏ giúp HS chủ động, tích cực, sáng tạo tiếp thu kiến thức, hình thành và phát triển năng lực cần thiết cho một con người mới chủ động, sáng tạo, dám nghĩ dám làm và dám chịu trách nhiệm Bên cạnh những ưu điểm của dạy học tích hợp hợp và dạy học. .. máy tính ; - Số lượng HS trong một lớp dưới 40 HS thì mới thuận tiện cho việc di chuyển các hoạt động nhóm; - HS phải được làm quen với một số PPDH tích cực hiện nay như dạy học theo dự án, dạy học theo hợp đồng, dạy học theo góc, BTNB… trước khi thực hiện tiết dạy; - GV có năng lực về chuyên môn, năng lực tổ chức và kĩ năng thiết kế tổ chức dạy học tích cực; - Sở Giáo dục và đào tạo tỉnh Hải Dương... internet, ứng dụng Microsoft Office PowerPoint Nhóm 4: Nghiên cứu thông tin trên internet, sưu tầm tranh ảnh, video, các bài hát III PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Sử dụng phối hợp các PPDH: Bàn tay nặn bột; hợp tác theo nhóm; dạy học theo dự án; nêu và giải quyết vấn đề; IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức lớp 12 2 Kiểm tra: Xen kẽ trong giờ 3 Bài mới 13 Thời Hoạt động của GV gian 2ph GV dẫn dắt vào bài Hoạt... tạo, bồi dưỡng GV; trong việc dạy học ở trường phổ thông và góp phần tích cực vào việc đổi mới giáo dục, đào tạo con người phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước; - Sáng kiến có thể sử dụng để GV hóa học phổ thông tham khảo và áp dụng dạy học 2.2 Đối với phòng giáo dục và đào tạo - Chỉ đạo các nhà trường thực hiện nghiêm túc việc đổi mới PPDH và áp dụng các PPDH tích cực hiện nay;

Ngày đăng: 27/07/2016, 07:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w