Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
624,27 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ HUẾ - Chuyên đề: “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ” GVHD : PGS.TS TRỊNH VĂN SƠN HVTH : Nguyễn Thị Hồng Minh Lớp : Quản lý kinh tế - K15B Huế, Tháng năm 2016 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Công nghiệp hóa CNH Hiện đại hóa HĐH Hợp tác xã HTX Làng nghề truyền thống LNTT Nông nghiệp phát triển nông thôn NN&PTNT Nguyên vật liệu NVL Tiểu thủ công nghiệp TTCN Thủ công mỹ nghệ TCMN Thủ công truyền thống TCTT Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn MỤC LỤC Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn DANH MỤC BẢNG BIỂU Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn Phần GIỚI THIỆU CHUNG TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Làng nghề truyền thống (LNTT) loại hình sản xuất có mặt hầu hết địa phương, gắn bó có vai trò quan trọng đời sống sinh hoạt, lao động người dân Làng nghề góp phần vào phát triển kinh tế - xã hội, giải việc làm cho nhiều lao động, sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị Những năm gần đây, nước ta chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, lĩnh vực hoạt động khơi dậy đóng góp tích cực vào mức tăng trưởng kinh tế, phải kể đến đóng góp hoạt động ngành nghề khu vực nông thôn, nơi có gần 80% dân số sinh sống Hòa dòng chảy chung nước, Thành phố Huế triển khai mục tiêu xây dựng Thành phố Huế thành thành phố trực thuộc Trung ương theo hướng “Di sản, văn hóa, sinh thái, cảnh quan, thân thiện với môi trường” đến năm 2020 Tốc độ tăng trưởng chung giá trị sản xuất đạt vượt tiêu kế hoạch đề Tuy vậy, lĩnh vực kinh tế nhiều hạn chế, quy mô kinh tế nhỏ; tốc độ tăng trưởng thấp, suất, chất lượng hiệu sức cạnh tranh chưa cao Ngành du lịch – dịch vụ phát triển chưa tương xứng với tiềm mạnh, ngành nghề công nghiệp TTCN phát triển chậm, hoạt động làng nghề, nghề truyền thống nhiều mặt hạn chế Quá trình đô thị hóa nông thôn Thành phố Huế dẫn đến hệ tất yếu LNTT, biến nhiều làng nghề có làng nghề đứng trước nguy mai một, có làng nghề tồn phải thay đổi qui trình sản xuất, mẫu mã Làng nghề đúc đồng phường Phường Đúc, phường Thủy Xuân thuộc Thành phố Huế không nằm hệ lụy Làng nghề đúc đồng Phường Đúc, phường Thủy Xuân với lịch sử 500 năm hình thành phát triển, phường có tới 60 lò đúc với khoảng 200 người làm nghề Ngoài sản phẩm thông thường đúc Đại hồng chung (chuông đồng cỡ lớn), lư hương, mặt hàng mỹ nghệ, sở đúc đồng Phường đúc sản xuất chi tiết máy dùng công nghiệp linh kiện có tính xác cao Các sản phẩm đồng mỹ nghệ, từ khâu lên khuôn, nung chảy rót đồng chủ yếu tay, làng nghề có nghệ nhân với đôi tay tài hoa, kĩ năng, kĩ xảo để làm nên chuông, chiêng Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn rộn rã âm Tuy nhiên, hoạt động sản xuất - kinh doanh hàng thủ công mỹ nghệ (TCMN) làng nghề địa bàn Thành phố Huế yếu, chưa tạo chuyển biến lớn nhằm tăng tốc phát triển ngành, giá trị sản xuất chưa cao so với tỉnh, thành phố khác Số lượng sở làm hàng lưu niệm, hàng đúc đồng chưa nhiều, phần lớn đơn vị trì sản xuất quy mô nhỏ, mẫu mã chưa phong phú, chưa đáp ứng tốt thị hiếu khách tiêu dùng, suất thấp, giá trị lao động thủ công đơn vị sản phẩm lớn nên giá thành cao, bao bì thẩm mỹ kém, công tác tuyên truyền, tiếp thị quảng cáo trọng, trình độ quản lý chủ sở hạn chế Trong làng nghề thủ công truyền thống (TCTT), làng nghề đúc đồng nhóm ngành mạnh xuất Huế thành phố du lịch nên tận dụng ưu để xuất chỗ thông qua cửa hàng bán hàng lưu niệm, tổ chức siêu thị hàng TCMN đúc đồng, tổ chức làng nghề mang tính biểu diễn thu hút khách du lịch bán hàng trực tiếp Thị trường tiêu thụ có điều kiện để phát triển sản phẩm hàng lưu niệm địa phương lại không phong phú, thua so với tỉnh khác Thanh Hóa (làng Trà Đông), Bắc Ninh (làng nghề Đại Bái)… Đối với thị trường xuất trực tiếp chưa khai thác sản phẩm chưa đáp ứng nhu cầu thị trường giới, thua cạnh tranh mẫu mã sản phẩm, giá thành, kinh nghiệm thương trường, chưa có thương nhân lớn hoạt động lĩnh vực kinh doanh hàng đúc đồng truyền thống Trước vấn đề trên, yêu cầu đặt làm để làng nghề đúc đồng truyền thống Phường Đúc, Phường Thủy Xuân tồn phát triển chế cạnh tranh khốc liệt thị trường mà giữ nét văn hóa truyền thống lâu đời Trước vấn đề trên, yêu cầu đặt làm để phát huy tiềm làng nghề đúc đồng địa bàn Thành phố Huế Đây yêu cầu vừa cấp thiết vừa lâu dài cần nghiên cứu nhằm tìm lý luận thực tiễn làm sở cho việc đề xuất giải pháp phát triển phù hợp Xuất phát từ đó, chọn đề tài “GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ.” làm luận văn thạc sỹ kinh tế Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung Góp phần làm rõ thêm vấn đề lý luận chung phát triển LNTT Phân tích, đánh giá thực trạng, đề xuất giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống địa bàn Thành phố Huế năm tới 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa phân tích số vấn đề lý luận phát triển LNTT, làng nghề đúc đồng truyền thống Tìm hiểu kinh nghiệm số tỉnh phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống - Phân tích thực trạng phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống địa bàn Thành phố Huế, tìm nhân tố, nguyên nhân ảnh hưởng đến phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống - Đề xuất giải pháp phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống địa bàn tỉnh Thành phố Huế năm tới ĐỐI TƯỢNG PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung tìm hiểu sở đúc đồng truyền thống địa bàn Thành phố Huế 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Do hạn chế thời gian, đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống địa bàn Thành phố Huế giai đoạn 2013 đến 2015 đề xuất giải pháp nhằm phát triển theo hướng nâng cao hiệu làng nghề đúc đồng truyền thống thời gian tới - Về không gian: Nghiên cứu làng nghề đúc đồng truyền thống địa bàn Thành phố Huế - Về thời gian: + Đối với số liệu thứ cấp: Đề tài thu thập phân tích đánh giá thực trạng phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống giai đoạn 2012 – 2015 địa bàn Thành phố Huế + Số liệu sơ cấp: Điều tra khảo sát trực tiếp làng nghề đúc đồng đối tượng liên quan địa bàn Thành phố Huế + Các giải pháp đề xuất áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu * Tài liệu thứ cấp: Nguồn tài liệu thu thập từ niên giám thống kê Thành phố Huế từ 2012 - 2014, số liệu từ Phòng Kinh tế Thành phố Huế, Niên giámcác báo cáo quy hoạch, phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp (TTCN) Thành phố Huế, phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống Thành phố Huế, tài liệu từ nguồn sách báo, báo điện tử, báo cáo khoa học, công trình nghiên cứu khoa học nhiều tác giả liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu… * Tài liệu sơ cấp: Được điều tra theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên Những thông tin cần thu thập từ đơn vị điều tra (mẫu): yếu tố đầu vào, kết hiệu sản xuất, quy trình sản xuất, lực lượng lao động, trình độ người quản lý, thị trường tiêu thụ sản phẩm… thực theo mẫu soạn sẵn, vấn trực tiếp chủ đơn vị Công tác nghiên cứu thị trường tiến hành thông qua phiếu điều tra, vấn trực tiếp đơn vị kinh doanh mặt hàng đúc đồng truyền thống, đơn vị vấn lựa chọn cách ngẫu nhiên phân bổ khắp nhiều nơi địa bàn Thành phố Huế Sau trình nghiên cứu, trao đổi ý kiến với lãnh đạo Phòng Kinh tế Thành phố Huế, chuyên gia có kinh nghiệm ngành, đơn vị nhiều năm kinh nghiệm sản xuất kinh doanh làng nghề đúc đồng truyền thống quan sát chủ quan mình, định tập trung điều tra, nghiên cứu làng nghề đúc đồng truyền thống cụ thể: 50 tổng số 61 sở sản xuất 4.2 Phương pháp tổng hợp phân tích số liệu, xử lý số liệu * Phương pháp phân tổ thống kê: Được sử dụng để hệ thống hóa tài liệu điều tra theo nhiều tiêu thức khác tùy thuộc vào nội dung mục đích nghiên cứu * Phương pháp phân tích tài liệu: Sử dụng hệ thống phương pháp phân tích định tính định lượng tượng để tìm hiểu chất tính quy luật vốn có; kết hợp nghiên cứu tượng số lớn với nghiên cứu tượng cá biệt; sử dụng kết hợp phương pháp phân tích thống kê, phương pháp phân tích kinh tế phương pháp so sánh * Số liệu xử lý chương trình SPSS 16 Excel Toàn số liệu điều tra, thu thập tổng hợp, phân tổ thống kê theo tiêu thức khác Xử lý số liệu phần mềm SPSS Excel Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn 4.3 Phương pháp chuyên gia chuyên khảo Trong trình nghiên cứu, sử dụng phương pháp thu thập thông tin từ nhà nghiên cứu văn hóa, chuyên gia, chuyên viên, nhà quản lý nhiều kinh nghiệm liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, nghệ nhân, đơn vị nhiều năm sản xuất- kinh doanh hàng TCTT nói chung… nhằm có luận có sức thuyết phục mặt khoa học thực tiễn để từ đề xuất giải pháp phù hợp với thực tế địa phương mang tính khả thi KẾT CẤU LUẬN VĂN Nội dung gồm chương: - Chương 1: Những vấn đề lý luận thực tiễn phát triển làng nghề đúc đồng truyền - thống Chương 2: Thực tiễn kinh nghiệm phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống Chương 3: Định hướng phát triển chủ yếu nhằm phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống địa bàn Thành phố Huế - Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn Phần NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG 1.1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ LÀNG NGHỀ, LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG 1.1.1 Khái niệm làng nghề làng nghề đúc đồng truyền thống 1.1.1.1 Làng Trong lịch sử hình thành phát triển, đến Việt Nam nước nông nghiệp Do vậy, làng, xã có vị trí quan trọng sản xuất đời sống cư dân Làng, xã Việt Nam phát triển từ lâu đời, gắn bó với nông nghiệp kinh tế nông thôn Theo Từ điển Tiếng Việt Viện Ngôn ngữ học: “Làng khối dân cư nông thôn làm thành đơn vị, có đời sống riêng nhiều mặt” [1] Theo tác giả Bùi Xuân Đính: “ Làng từ Nôm (từ Việt cổ) dùng để đơn vị tụ cư truyền thống người Việt nông thôn, có địa vực riêng (địa giới xác định); cấu trúc vật chất riêng (đường làng, ngõ xóm, công trình thờ cúng); cấu tổ chức, lệ tục, tiếng nói làng riêng (thể âm hay giọng); tính cách riêng, hoàn chỉnh tương đối ổn định qua trình lịch sử ” [1] 1.1.1.2 Nghề Theo Từ điển tiếng Việt: “Nghề công việc làm theo phân công lao động xã hội hay nghề khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh” [2] Từ khái niệm hiểu, nghề chuyên môn hóa lĩnh vực định, sản xuất sản phẩm theo chất liệu khác kinh doanh mặt hàng thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thời đại Cùng với trồng trọt chăn nuôi, hầu hết dân cư sống vùng nông thôn có hoạt động thêm số nghề thủ công với mục đích ban đầu sản xuất số hàng gia dụng phục vụ cho nhu cầu sản xuất đời sống hộ gia đình mang tính chất tự cung tự cấp sở sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có Nhưng qua trình dài phát triển có khác tay nghề kinh nghiệm tích luỹ địa phương định có chuyên môn hoá sản phẩm làm bắt đầu đưa thị trường trao đổi loại hàng hoá Đó trình chuyên môn hoá lâu đời Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 10 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn 10 GO/lao động bình quân 11 VA/L bình quân 12 M/L bình quân Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 2.3 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐỨC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG QUA SỐ LIỆU ĐIỀU TRA 2.3.1 Khái quát mẫu điều tra Là nghề truyền thống Thành phố Huế, gắn liền với làng nghề Phường Đúc tiếng nước Hiện nay, nghề đúc đồng Huế phân bổ địa bàn hành phường Phường Đúc phường Thủy Xuân Thành phố Huế Tính đến cuối năm 2015 nghề đúc có tổng cộng 61 sở sản xuất với tổng vốn 35,40 tỷ đồng Trong trình thu thập lấy số liệu chọn 50 sở theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên nhằm đưa số liệu có tính xác cao đưa kết luận hợp lý Sau điều tra phân tích số liệu năm 2015, đưa số kết cụ thể 50 sở Tổng doanh thu 49,56 tỷ đồng, với sở cao tỷ đồng (Cơ sở Nguyễn Trường Sơn) sở thấp 430 triệu đồng (Cơ sở đúc Lê Văn Sơn), bình quân doanh thu sở 991 triệu đồng, thu từ du lịch chiếm nhỏ, khoảng 3,3% tổng doanh thu Tổng số lao động có 220 người, lao động thường xuyên chiếm 126 người, lao động thời vụ có 39 người học việc người Trong có nghệ nhân 120 thợ giỏi Tổng nộp thuế hàng năm khoảng 295 triệu đồng, bình quân nộp thuế sở khoảng triệu đồng/năm nộp theo hình thức thuế khoán, trừ HTX phải nộp tổng thuế 380 triệu đồng/năm nộp theo hình thức thuế VAT Sản phẩm mặt hàng tượng đồng mỹ nghệ, đồ nghi lễ thờ cúng chuông đồng, lư đèn đồng…tiêu thụ chủ yếu thị trường nội địa phục vụ du khách nhu cầu tiêu dùng nhân dân Chủng loại sản phẩm chưa phong phú, chủ yếu loại tượng, mẫu mã cải tiến, bao bì không trọng đầu tư, cải tiến nên chưa phù hợp với thị hiếu du khách Thị trường tiêu thụ hẹp, sản lượng tiêu thụ không lớn, chưa khai thác thị trường xuất 2.3.2 Đặc điểm nguồn lực sở đúc đồng truyền thống theo đơn vị điều tra 2.3.2.1 Đặc điểm chủ đơn vị Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 52 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn Các chủ đơn vị làng nghề đúc đồng nhân tố quan trọng trình phát triển đơn vị, chủ đơn vị có kinh nghiệm sản xuất đồng thời người quản lý lao động, tìm kiếm thị trường tiêu thụ sản phẩm Các đơn vị đúc đồng hoạt động mạnh hiệu thông thường người chủ đơn vị có lực tổ chức sản xuất đồng thời có dự nhạy bén thị trường Giới tính chủ đơn vị thể rõ đặc trưng nghề Đúc đồng loại công việc nặng nhọc không phù hợp với nữ giới nên 100% nam giới Trình độ văn hóa chủ đơn vị nhìn chung không cao, có trình độ trung cấp, cao đẳng, đại học ít, đa số chủ đơn vị tốt nghiệp phổ thông trung học Mặc dù chủ sở 100% nam trình điều tra số đơn vị người vợ có vai trò lớn việc quản lý thợ, nhân viên hay tìm kiếm thị trường tiêu thụ Kinh nghiệm sản xuất mạnh chủ đơn vị làng nghề đúc đồng Làng nghề đúc đồng đa số LNTT, truyền từ đời sang đời khác, kinh nghiệm làm nghề 30 năm chiếm đến 36% Từ 15 đến 30 năm chiếm khoảng 48%, đa số cách chủ đơn vị nghề gia truyền Bên cạnh kinh nghiệp sản xuất 15 năm chiếm khoảng 16%, số đa số tay nghề giỏi, lành nghề đào tạo hướng dẫn từ gia đình đúc đồng truyền thống, sau thời gian đào tạo học hỏi kinh nghiệm tách làm riêng phát triển đến Bảng 13 : Đặc điểm chung chủ đơn vị điều tra Tiêu thức Số lượng sở khảo sát: 50 Theo giới tính: -Nam -Nữ Trình độ văn hóa + Cấp + Cấp + Cấp + Trung cấp, Cao đẳng + Đại học Kinh nghiệm sản xuất + Dười năm + Từ đến 10 năm + Từ 10 đến 15 + Từ 15 đến 20 năm + Từ 20 đến 30 năm + Trên 30 năm Số chủ sơ (người) Tỷ lệ (%) 50 100 35 10 70 20 18 18 10 12 36 36 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 53 Đề cương chi tiết Hình thức đào tạo + Nghề gia truyền + Đã qua đào tạo kỹ thuật, quản lý PGS TS Trịnh Văn Sơn 41 82 18 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 Độ tuổi trung bình chủ đơn vị đúc đồng 55 tuổi Vì hầu hết nghề gia truyền (chiếm 82%) nên chủ đơn vị truyền nghề xác định nghề nghiệp từ sớm nên thiếu động lực điều kiện học trình độ chủ đơn vị không cao Muốn hình thành nguồn nhân lực có trình độ cao để phát triển ngành nghề đúc đồng cần phải có chiến lược đào tạo phù hợp từ phía quyền địa phương quyền trung ương, người có trình độ cao có điều kiện lựa chọn làm việc ngành nghề mang tính “thời thượng” có mức thu nhập cao hơn, hơn, vấn đề thu hút lao động giỏi vấn đề khó khăn ngành nghề đúc đồng địa bàn Thành phố Huế 2.3.2.2 Lao động Ngành nghề đúc đồng phần lớn sử dụng lao động tay chân, số lượng lao động mặt sử dụng tiêu thể quy mô sản xuất kinh doanh sở Qua bảng 15 nhận thấy nghề đúc đồng chủ yếu nam giới với tỷ lệ 94%, số lao động nữ nhóm đúc đồng chủ yếu gái vợ chủ đơn vị đứng phụ giúp công việc bán hàng số lao động trực tiếp với công việc làm nguội, hoàn thiện sản phẩm… Đối với nguồn lao động, số lao động gia đình 23,18%, lao động thường xuyên 57,27% Có đơn hàng cần bàn giao kịp tiến độ sở đủ lao động để hoàn thành thời hạn bàn giao nên số lao động thuê chiếm tỷ trọng tương đối 19,55% Làng nghề đúc đồng truyền thống trước hết làng nghề tồn phát triển lâu đời lịch sử, nơi quy tụ nghệ nhân đội ngũ thợ lành nghề, nơi có nhiều hộ gia đình chuyên làm nghề đúc đồng truyền thống lâu đời, họ có liên kết, hỗ trợ sản xuất tiêu thụ sản phẩm Họ có tổ nghề đặc biệt thành viên ý thức tuân thủ ước chế xã hội gia tộc Vì nghề đúc đồng truyền thống có nhiều nghệ nhận tay nghề thâm niên 20 năm, chiếm đến 35,45% Bảng 14 : Lao động mặt sản xuất kinh doanh sở điều tra Chỉ tiêu Đơn Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế vị 54 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn tính Số đơn vị điều tra Lao động • Chia theo nguồn lao động Lao động gia đình Lao động thường xuyên Lao động thuê • Chia theo giới tính Nam Nữ • Chia theo thâm niên tay nghề Dưới năm Từ đến 10 năm Từ 10 đến 20 Từ 20 đến 30 Trên 30 năm Bình quân lao động/ đơn vị Mặt sản xuất kinh doanh Diện tích nhiều Diện tích BQ diện tích SXKD/ đơn vị Đơn vị Người 50 220 % % % 23,18 57,27 19,55 % % 85,45 14.55 % % % % % lđ/đv 2,27 23,19 39,09 25,45 10,00 4,4 m2 m2 m2 2000 200 437 Nguồn : Số liệu điều tra năm 2015 2.3.2.3 Vốn sản xuất kinh doanh Theo số liệu điều tra, tình hình vốn vay sở đúc đồng chiếm 6,57% vốn chủ sở hữu chiếm 93,43% Trong vay ngân hàng chiếm 21,86% đa số sở thiếu vốn sử dụng vay bạn bè (chiếm 78,4%) Bảng 15 : Tình hình vốn sản xuất kinh doanh sở điều tra Tổng vốn Vốn bình quân/1 sở Tỷ lệ (triệu đồng) (triệu đồng) % Số đơn vị điều tra 50 - Vốn cố định - Vốn lưu động Trong - Vốn chủ sở hữu - Vốn vay + Vay ngân hàng + Vay bạn bè + Vay đối tác + Vay khác 8.070 19.790 161,4 395,8 28,97 71,03 26.030 1.830 400 1.430 0 520,6 36,6 28,6 0 93,43 6,57 21,86 78,14 0 Nguồn : Số liệu điều tra năm 2015 Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 55 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn Vốn sản xuất kinh doanh bình quân sở nhìn chung đầu tư so với trước đây, cho thấy quy mô đơn vị mang tính gia đình kết hợp CNH nghề truyền thống Vốn cố định bình quân 161,4 triệu đồng chiếm 28,97% tổng số vốn Điều sở đầu tư nhiều vào công cụ, dụng cụ, loại máy móc gia công, chuyên môn hóa hầu hết khâu sản xuất nhằm giảm độ nặng nhọc tăng xuất Nguồn vốn lưu động chiếm tỷ lệ lớn với 395,8 triệu đồng chiếm 71,03%, nghề đúc đồng có xu hướng phát triển nhanh hơn, quy mô sản xuất lớn hơn, đòi hỏi số lượng sản phẩm cần sản xuất nhiều Ngoài ra, theo điều tra cho thấy, nguồn vốn chủ sở hữu cao, bình quân 520,6 triệu đồng chiếm 93,45% tổng số vốn cao Vốn vay bình quân 36,6 triệu đồng đó, số vốn vay ngân hàng bình quân triệu đồng vốn vay bạn bè bình quân 28,6 triệu đồng Điều chứng tỏ, đơn vị sẵn sàng cho việc phát triển kinh doanh mặt hàng đúc đồng với quy mô lớn, nợ nóng không còn, sở sản xuất phối hợp nhuần nhuyễn công nghệ truyền thống với công nghệ đại, kết hợp với tính linh hoạt mô hình doanh nghiệp vừa nhỏ, tạo hiệu xuất làm việc cao, đem lại lợi nhuận cho nhà chủ đầu tư Tuy nhiên, với nguồn vốn tài bị giới hạn, đầu tư máy móc chưa đồng chậm đổi nên dễ bị lạc hậu, khả tiếp cận thông tin tiếp thị hạn chế, mức độ quản lý lỏng lẻo mang tính gia đình nên sức cạnh tranh thị trường thấp Giải pháp đặt tăng sức sáng tạo, đổi liên tục mẫu mã, linh hoạt tiếp thị giới thiệu sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất vừa nhỏ góp phần làm động kinh tế chế thị trường 2.3.2.4 Cải tiến công nghệ Hầu hết mẫu mã sản phẩm TCMN Thành phố Huế qua đơn điệu, chậm đổi mới; nhược điểm chủ yếu dẫn đến hàng hóa thiếu sức cạnh tranh, không thu hút ý khách hàng, khó tiêu thụ thị trường nước khách du lịch Trước yêu cầu mới, cần trì mẫu truyền thống có thị trường; đồng thời đẩy mạnh nghiên cứu cải tiến mẫu mã phù hợp với thị hiếu tiêu dùng thị trường; vừa phát huy tinh hoa văn hóa truyền thống dân tộc vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa giới Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 56 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn Qua điều tra sở đúc đồng Thành phố Huế, nhận thấy có thay đổi chuyển biến, sở bắt đầu trọng đến thiết kế, thay đổi mẫu mã cải tiến công nghệ sản xuất Cụ thể nhận thấy số lượng sở đồng ý có cải tiến công nghệ chiếm 60% (30 sở) Càng ngày sở trọng nhiều đến công tác đổi công nghệ nhiều Chẳng hạn số sở đúc đồng nghiên cứu ứng dụng công nghệ mẫu chảy để sản xuất hàng hóa kích thước nhỏ với số lượng hàng nhiều Đối với công tác tạo mẫu, tạo dáng cho sản phẩm đúc đồng, cần có kết hợp chặt chẽ chủ sở, nghệ nhân, thợ nguồn lao động… trình sáng tạo Cần đầu tư nhiều cho công tác bồi dưỡng, đào tạo thêm thiết kế, tạo mẫu Cần quan tâm đến nghệ nhân, phát huy khả lớp nghệ nhân lớn tuổi việc truyền nghề cho lớp thợ trẻ 2.3.3 Hoạt động sở đúc đồng theo đơn vị điều tra Trong số 50 sở đúc đồng khảo sát năm 2015, số sở thành lập 20 năm chiếm 38%, từ 10-20 năm chiếm 58% 10 năm chiếm 4% Bên cạnh đó, hộ kinh doanh cá thể chiếm tỷ trọng áp đảo loại hình doanh nghiệp (96%) Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 57 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn Bảng 16 :Tình hình hoạt động sở đúc đồng Thành phố Huế Tiêu thức Số lượng sở khảo sát: 50 Năm thành lập sở + Dưới năm + Từ 5-10 năm + Từ 10-15 năm + Từ 15-20 năm + Từ 20-30 năm + Trên 30 năm Loại hình doanh nghiệp + Sản xuất cá thể + DNTN + HTX Cơ sở (cơ sở) Tỷ lệ (%) 11 18 13 22 36 12 26 48 96 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 2.3.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển ngành nghề đúc đồng theo đơn vị địa bàn Thành phố Huế 2.3.5.1 Nhân tố thị trường đầu vào nguyên vật liệu NVL yếu tố cần thiết để đơn vị tiến hành sản xuất, tùy theo mức độ sẵn có thị trường yếu tố mà đơn vị có thuận lợi hay gặp khó khăn vấn đề NVL Làng nghề đúc đồng chủ yếu nhập hàng từ tỉnh, có số đặt hàng tỉnh nước nhu cầu khách hàng, chủ đơn vị ngại vấn đề thuế nhập , kinh phí vận chuyện… Bảng 18 : Tình hình thu mua nguyên vật liệu sở điều tra Số lượng sở khảo sát 50 Nguồn thu mua nguyên vật liệu + Trong tỉnh + Các địa phương khác + Nguồn từ nhập Khó khăn nguyên vật liệu + Không có sẵn địa phương + Do giá cao + Chấp lượng thấp + Lý khác Số sở (cơ sở) Tỷ lệ (%) 50 45 35 45 100 18 90 38,89 100 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 Khi hỏi thông tin nguồn thu mua NVL, số ý kiến cho mua tình bình quân chiếm 97%, mua tỉnh bình quân chiếm 2,8% , nhập chiếm Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 58 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn 0,2% (chỉ có sở) 2.3.5.2 Nhân tố thị trường vốn Trong năm 2015, có 25 sở có vay thêm để sản xuất, có sở vừa vay vốn tín dụng vừa vay bạn bè người thân Đối với việc vay vốn tín dụng, có số sở lớn vay 22 sở vay tư bạn bè người thân Như qua điều tra, phân tích cho thấy vốn sở đúc đồng chủ yếu vốn tự có, vốn vay tín dụng thấp sở khó đáp ứng tiêu chuẩn cho vay ngân hàng Do dẫn đến vốn sản xuất kinh doanh sở chưa cao, nên thuê người thiết kế mẫu mã, không mua NVL giá rẻ,… điều làm cho sản phẩm có khả cạnh tranh thấp Bảng 19 : Tình hình vay vốn sở điều tra Chỉ tiêu Vay vốn + Có + Không Nguồn vốn vay + Vay vốn tính dụng + Vay từ bạn bè, người thân + Đối tác + Khác Số sở 50 25 25 Tỷ lệ (%) 100 50 50 22 0 24 88 0 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 2.3.5.3 Nhân tố thị trường đầu Thị trường tiêu thụ khó khăn rào cản lớn hoạt động sản xuất kinh doanh sở đúc đồng Thành phố Huế giai đoạn 2013-2015 Số liệu khảo sát cho thấy 94% sở tiêu thụ sản phẩm nước có 6% có tham gia xuất Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 59 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn Bảng 20 : Kênh tiêu thụ sản phẩm sở điều tra Chỉ tiêu Thị trường tiêu thụ - Trong tỉnh - Ngoài tỉnh - Xuất trực tiếp Hình thức tiêu thụ - Bán theo hợp đồng kinh tế + Trong nước + Xuất - Bán theo đơn đặt hàng + Trong nước + Xuất - Bán thị trường tự + Trong nước + Xuất Đơn vị tính % % % % % % % % % % % % Tỷ lệ 100 72,79 26,13 1,08 100 34,44 0,54 27,86 0,18 36,53 0,45 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 Bảng 21 : Lý không xuất sở Lý không xuất Sản phẩm không phù hợp Nhu cầu thị trường nội địa lớn Sản phẩm không đạt chuẩn Không cạnh tranh giá Lý khác Đơn vị tính % % % % % Tỷ lệ 47,0 10,0 23,0 30,0 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 2.3.5.4 Các nhân tố sách sở đúc đồng 2.3.5.4.1 Chính sách vay vốn Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 60 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn Bảng 22 : Nhu cầu vay vốn sở điều tra Chỉ tiêu Số lượng sở khảo sát 50 Vay vốn + Có + Không Nguồn vốn vay dự kiến + Vay vốn tính dụng + Vay từ bạn bè, người thân + Đối tác + Khác Số sở Tỷ lệ (%) 50 45 45 14 31 0 100 90 10 100 31,11 68,89 0 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 Đối với sách vay vốn để đầu tư: Ghi nhận trình vấn cho thấy , có 90% sở có nhu cầu vay vốn để phát triển sản xuất kinh doanh, đa số sở gặp khó khăn nên chưa thể mở rộng quy mô, số sở ổn định nên không muốn thay đổi hay việc tiếp cận nguồn vốn vay không dễ dàng nên bỏ ý định vay, … Nếu có nhu cầu vay vốn có đến 68,89% lựa chọn vay từ bạn bè người thân phương tiện đơn giản lại, lãi thấp dễ trả Mục đích vay vốn chủ sở chủ yếu mở rộng quy mô (98%) đầu tư mặt hàng (86%), số sở muốn đầu tư dụng cụ sản xuất (6%) tăng vốn mua NVL (18%) Bảng 23 : Mục đích vay vốn sở điều tra Mục đích vay vốn Số lượng sở khảo sát 50 Cơ sở Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế Tỷ lệ (%) 61 Đề cương chi tiết Mở rộng quy mô Đầu tư dụng cụ sản xuất Mua phương tiện vận chuyển cho sản xuất Đầu tư mặt hàng Tăng vốn mua nguyên vật liệu Mục đích khác PGS TS Trịnh Văn Sơn 49 43 98 86 18 Nguồn: Số liệu điều tra năm 2015 2.3.5.4.2 Chính sách đào tạo 2.4 NHẬN XÉT VỀ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG Ở THÀNH PHỐ HUẾ Cũng ngành nghề kinh doanh khác, bối cảnh nay, ngành nghề đúc đồng Thành phố Huế đối mặt với thuận lợi khó khăn để phát triển bền vững Theo góc nhìn chúng tôi, cần xem xét đến điểm ưa điểm, nhược điểm, hội thách thức sau: 2.4.1 Ưu điểm phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống địa bàn Thành phố Huế - Tạo việc làm góp phần chuyển dịch cấu kinh tế với lực lượng lao động có tay nghề tốt; - Đại đa số sở có quy mô nhỏ nên dễ dàng việc điều hành kinh doanh; - Cơ sở chủ yếu kinh doanh nguồn vốn tự có, vay mượn nên sức ép trả lãi vay không cao; - Có truyền thống lâu đời, tạo vị trí tốt tâm trí khách hàng Giữ gìn phát huy giá trị văn hóa truyền thống lâu đời, độc đáo địa phương; - Phát triển thương mại du lịch Thừa Thiên Huế 2.4.2 Những hạn chế phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống Thành phố Huế giai đoạn 2013-2015 - Kỹ quản lý doanh nghiệp yếu, chất lượng sản phẩm thấp, mẫu mã đơn điệu, chậm đổi mới; - Vốn sản xuất sở hạn chế việc đầu tư trang thiết bị nâng cao chất lượng sản phẩm mở rộng thị trường gặp nhiều khó khăn; - Sản phẩm chủ yếu làm thủ công nên hạn chế việc tạo sản phẩm hàng hóa; Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 62 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn - Sản phẩm nghèo nàn, mẫu mã, kiểu dáng chưa đa dạng; - Tình trạng ô nhiễm làng nghề nghiêm trọng; - Lao động làng nghề bị hạn chế trình độ học vấn, đa số không qua đào tạo nên gặp khó khăn tiếp thu công nghệ mới; - Việc bảo tồn văn hóa truyền thống sản phẩm làng nghề chưa trọng quan tâm; - Thiếu thông tin Nguồn thông tin chủ yếu qua báo chí, qua doanh nghiệp tư nhân tự tìm kiếm 2.4.3 Những hội thách thức trình phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống địa bàn Thành phố Huế 2.4.3.1 Cơ hội - Trong năm qua, có nhiều sách Chính phủ tỉnh Thừa Thiên Huế việc hỗ trợ phát triển ngành nghề TCMN có ngành nghề đúc đồng; - Vị trí địa lý thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên liệu tiêu thụ hàng hóa; - Thành phố Huế thành phố có tiềm lớn du lịch nhiều ngành nghề truyền thống, từ tạo hội lớn việc khai thác thị trường khách du lịch 2.4.3.2 Thách thức - Nhu cầu thị hiếu khách hàng ngày cao đòi hỏi sở đúc đồng không ngừng tăng cường đáp ứng thị trường; - Thị trường tỉnh ngày rộng mở, dẫn đến khả cạnh tranh ngày cao; - Môi trường để sở vay vốn khó khăn; - Gặp khó khăn hoạch định chiến lược phát triển thị trường Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 63 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁT CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 3.1.1 Quan điểm mục tiêu phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống 3.1.1.1 Quan điểm phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống 3.1.1.2 Mục tiêu phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống 3.1.2 Phương hướng phát triển làng nghề đúc đồng truyền thống địa bàn Thành phố Huế đến năm 2020 3.2 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ 3.2.1 Giải pháp liên quan đến sách 3.2.2 Giải pháp liên quan đến hoàn thiện kết cấu hạ tầng 3.2.3 Giải pháp liên quan đến hoàn thiện yếu tố đầu vào 3.2.4 Giải pháp liên quan đến thị trường cho sản phẩm làng nghề Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 64 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn Phần KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 65 Đề cương chi tiết PGS TS Trịnh Văn Sơn TÀI LIỆU THAM KHẢO Từ điển Tiếng Việt (2005), Viện ngôn ngữ học Bùi Xuân Đính (Chủ biên) (2009), Làng nghề thủ công huyện Thanh Oai (Hà Nội), truyền thống biến đổi, Nxb, KHXH, Hà Nội Bùi Văn Vượng (1998), Làng nghề thủ công truyền thống Việt nam, Nxb Văn hóa dân tộc Thông tư số 116/2006/TT-BNN ngày 18 tháng 12 năm 2006 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn Dương Bá Phượng (2001), Bảo tồn phát triển làng nghề trình công nghiệp hóa, Nxb Khoa học Xã hội Lê Văn Hương (2010), Phát triển làng nghề Bắc Ninh theo hướng công nghiệp hóa nông thôn, Luận án Tiến sỹ địa lý, Trường Đại học sư phạm Hà Nội Báo điện tử báo kinh tế nông thôn (2007), “Phát triển du lịch ngành nghề: Cần giải pháp đồng bộ”, tin ngày 24/09 tin ngày 08/10 Trần Quốc Vượng (2007), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Học viên: Nguyễn Thị Hồng Minh_K15B Quản lý kinh tế 66