Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng ngh ề chè truyền thống trên địa bàn xã thành công, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

77 435 1
Nghiên cứu hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển làng ngh ề chè truyền thống trên địa bàn xã thành công, thị xã phổ yên, tỉnh thái nguyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LƯU VĂN LỰC Đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THÀNH CÔNG, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Khoa: Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LƯU VĂN LỰC Đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THÀNH CÔNG, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Lớp: K44 - KTNN Khoa: Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn: ThS Cù Ngọc Bắc Thái Nguyên, năm 2016 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM o0o LƯU VĂN LỰC Đề tài: NGHIÊN CỨU HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ CHÈ TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THÀNH CÔNG, THỊ XÃ PHỔ YÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Lớp: K44 - KTNN Khoa: Kinh tế & PTNT Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hướng dẫn: ThS Cù Ngọc Bắc Thái Nguyên, năm 2016 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1: Tình hình nhân sử dụng lao động xã qua năm 27 Bảng 4.2: Đất đai tình hình sử dụng đất đai xã qua năm 29 Bảng 4.3 Cơ sở vật chất ngành giáo dục – đào tạo, y tế - văn hóa xã hội năm 2015 30 Bảng 4.4: Diện tích suất sản lượng trồng năm 2015 31 Bảng 4.5: Tình hình chăn nuôi xã qua năm 32 Bảng 4.6: Đặc điểm làng nghề chè xã năm 2015 38 Bảng 4.7: Giống diện tích chè làng nghề địa bàn xã năm gần 39 Bảng 4.8: Một số thông tin chung làng nghề điều tra 40 Bảng 4.9: Diện tích chè hộ điều tra năm 2015 41 Bảng 4.10: Đặc điểm sản xuất chè năm 2015 42 Bảng 4.11: Tư liệu sản xuất 43 Bảng 4.12: Các dạng sản phẩm 43 Bảng 4.13: Các kênh tiêu thụ loại sản phẩm làng nghề 44 Bảng 4.14: Chi phí đầu vào BQ hộ/sào/năm 44 Bảng 4.15: Doanh thu từ chè hộ/1 năm 45 Bảng 4.16: Hiệu kinh tế chè hộ sản xuất chè năm 46 Bảng 4.17: So sánh HQKT chè Trung Du LDP1 47 v DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND TNHH NN &PTNT XHCN BCH HĐND ĐVT CC SL ủy ban nhân dân Trách nhiệm hữu hạn Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Xã hội chủ nghĩa Ban chấp hành Hội đồng nhân dân Đơn vị tính Cơ cấu Sản lượng BQ Bình quân LĐ Lao động DS-KHHGĐ Dân số-Kế hoạch hóa gia đình PTBQ Phát triển bình quân CNH – HĐH Công nghiệp hóa-Hiện đại hóa THCS Trung học sở TDTT BVTV Thể dục thể thao Bảo vệ thực vật HQKT Hiệu kinh tế GO Tổng giá trị sản xuất IC Chi phí trung gian MI Thu nhập hỗn hợp VA Giá trị gia tăng VA/IC Giá trị gia tăng đồng chi phí trung gian GO/IC Giá trị sản xuất 1đồng chi phí trung gian MI/IC Thu nhập hỗn hợp 1đồng chi phí trung gian - Không có số liệu vi MỤC LỤC Phần 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3.Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập Nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn Phần 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận làng nghề 2.1.2 Cơ sở lý luận nghề sản xuất chè 14 2.2 Cơ sở thực tiễn 15 2.2.1 Quá trình phát triển số làng nghề Việt Nam 15 2.2.2 Tình hình sản xuất tiêu thụ chè giới 17 2.2.3.Tình hình sản xuất tiêu thụ chè nước 19 2.2.4 Những lợi khó khăn sản xuất chè Việt Nam 20 Phần 3: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu: 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu: 21 3.2 Địa điểm thời gian tiến hành nghiên cứu 21 3.2.1 Địa điểm 21 3.2.2 Thời gian 21 vii 3.3 Nội dung nghiên cứu 21 3.4 Phương pháp nghiên cứu 21 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu 21 3.4.2 Phương pháp điều tra vấn: 22 3.4.3 Phương pháp chọn mẫu 22 3.4.4 Phương pháp tổng hợp, so sánh 23 3.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 23 3.4.6 Hệ thống tiêu nghiên cứu 23 Phần 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 25 4.2 Tình hình phát triển kinh tế 31 4.2.1 Thực trạng ngành nông nghiệp 31 4.3 Những lợi tiềm năng, khó khăn trở ngại trình phát triển kinh tế- xã hội xã 34 4.3.1 Những lợi tiềm 34 4.3.2 Những khó khăn trở ngại 35 4.3.3 Đánh giá chung thực trạng phát triển kinh tế - xã hội nông thôn 36 4.4 Đặc điểm làng nghề chè địa phương 38 4.4.1 Đặc điểm chung: 38 4.4.2 Đặc điểm chung hộ điều tra 40 4.4.3 Hạch toán: 44 4.4.4 Hiệu sản xuất hộ 45 4.4.5 So sánh hiệu kinh tế hộ trồng chè Trung du LDP1 47 4.5 Sự hỗ trợ địa phương cho làng nghề chè 47 viii 4.5.1 Đặc điểm sản xuất hộ làng nghề theo tiêu chuẩn VietGap: 48 4.5.2 Đặc điểm sản xuất hộ làng nghề 49 4.6 Quan điểm, phương hướng, mục tiêu phát triển sản xuất chè xã Thành Công 50 4.6.1 Quan điểm phát triển sản xuất chè xã Thành Công 50 4.6.2 Các 50 4.6.3 Định hướng phát triển sản xuất chè 51 4.6.4 Mục tiêu phát triển sản xuất chè 51 Phần 5: GIẢI PHÁP 52 5.1 Giải Pháp 52 5.1.1 Giải pháp khoa học kỹ thuật 52 5.1.2 Giải pháp quản lý tổ chức sản xuất 53 5.1.3 Về huy động nguồn lực sách hỗ trợ đầu tư 53 5.1.4 Về công tác tuyên truyền 54 5.1.5 Giải pháp bảo vệ môi trường 54 5.2 Kết luận 55 5.3 Kiến nghị 56 5.3.1 Đối với cấp tỉnh 56 5.3.2 Đối với xã Thành Công 57 5.3.3 Đối với doanh nghiệp 57 5.3.4 Đối với người dân 58 5.3.5 Đối với làng nghề 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 iii LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Kinh tế Phát triển Nông thôn, thầy giáo, cô giáo khoa Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo Th.S Cù Ngọc Bắc người tận tình bảo hướng dẫn suốt trình nghiên cứu thực khóa luận Để hoàn thành khóa luận này, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Uỷ ban nhân dân xã Thành Công, hộ trồng chè làng nghề chè truyền thống xóm Bìa, làng nghề chè truyền thống xóm Tân Lập xóm An Miên cung cấp cho nguồn tư liệu quý báu Trong suốt trình nghiên cứu, nhận quan tâm, động viên, tạo điều kiện thuận lợi vật chất tinh thần gia đình bạn bè Thông qua đây, xin gửi lời cảm ơn đến lòng giúp đỡ quý báu Trong trình hoàn thành khóa luận, có nhiều cố gắng Tuy nhiên, khóa luận tránh khỏi thiếu sót vậy, kính mong nhận bảo, góp ý quý thầy cô giáo bạn sinh viên để khóa luận hoàn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày… tháng 06 năm 2016 Sinh viên thực Lưu Văn Lực phẩm có giá trị cao, góp phần không nhỏ vào công công nghiệp hoá đại hoá đất nước Thái Nguyên vùng chè trọng điểm nước, đứng thứ sau tỉnh Lâm Đồng Nghề trồng chế biến chè đem lại hiệu lớn kinh tế, xã hội địa bàn tỉnh Hiện nay, diện tích chè tỉnh có 18.600 ha, có gần 17.000 chè kinh doanh, suất đạt 109 tạ/ha, sản lượng đạt gần 185 nghìn Thái Nguyên có vùng chè đặc sản, có vùng chè thuộc thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Xã Thành Công có 13 làng nghề chè truyền thống có làng nghề truyền thống xóm Bìa tham gia festival chè Thái Nguyên lần thứ đoạt giải ba búp chè vàng giải nhì pha trà mời trà Xã Thành Công, chè kinh tế chủ lực, toàn xã có 4.081hộ thân có đến 651 hộ sản xuất, kinh doanh chè Toàn xã có gần 217,1 chè Diện tích chè giống (Trung Du, LDP1) Diện tích chè giống xã chiếm khoảng 40% Trong năm qua việc sản xuất chè xã có bước phát triển, nhiên so với tiềm địa phương việc sản xuất, kinh doanh chế biến chè bộc lộ nhiều tồn cần phải xem xét giải Vậy thực trạng phát triển sản xuất chè cuả làng nghề xã Thành Công nào? Những yếu tố như: Điều kiện tự nhiên, địa hình, đất đai, nguồn nước, kinh nghiệm thực tiễn, giống chè, cách áp dụng kĩ thuật trồng, cách chăm sóc, lượng phân bón, khâu chế biến hạn chế, sách khuyến khích phát triển sản xuất nhà nước hay việc tìm đầu cho sản phẩm… Thì có yếu tố hay nguyên nhân ảnh hưởng tới hiệu kinh tế chè địa bàn? Cần có phương hướng giải pháp nhằm phát huy lợi thế, khắc phục yếu tồn để nâng cao hiệu kinh tế chè xã Thành Công? Trước thực tế đó, đòi hỏi phải có đánh giá trạng, thấy rõ mặt mặt tồn để từ đề giải pháp phát triển sản xuất – chế biến – tiêu thụ chè xã đặc 55 trình chăm sóc người dân sử dụng thuốc BVTV theo kinh nghiệm lâu năm chưa đảm bảo đầy đủ liều lượng, thời gian chăm bón, phun thuốc; sử dụng hóa chất độc hại có ảnh hưởng đến môi trường đất, nước, không khí cần sử dụng loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ loại thuốc bảo vệ thực vật theo quy định không lạm dụng vào mục đích cá nhân làm hủy hoại môi trường Sử dụng sản phẩm phân xanh biện pháp trừ sâu bệnh hại theo kinh nghiệm để giảm thiểu tác động xấu tới môi trường 5.2 Kết luận Thành Công vùng chè tiếng thị xã Phổ Yên, tỉnh Thái Nguyên Tổng diện tích chè toàn xã 483,87 diện tích chè hàng năm mở rộng Các giống chè trồng xã Thành Công gồm Trung Du, LDP1 Với nguồn nhân lực địa phương dồi dào, Trình độ học vấn người dân mức trung bình Nhóm nghiên cứu vấn làng nghề xóm làng nghề cho thấy khác mức độ chăm sóc mức độ đầu tư ban đầu làng nghề xóm làng nghề mà chi phí đầu vào tổng diện tích nhóm có chênh lệch Sản lượng chè thương phẩm hai làng nghề xóm làng nghề khác nhau: suất bình quân làng nghề chè truyền thống xóm Bìa chè trung du 94,32kg/sào/năm, chè LDP1 114,04kg/sào/năm Làng nghề chè truyền thống xóm Tân Lập chè trung du 93,56kg/sào/năm, chè LDP1 114,36kg/sào/năm Xóm An Miên chè trung du 86,4 kg, chè LDP1 107,03kg/sào/năm Về giá bán làng nghề chè truyền thống xóm Bìa có giá bán bình quân cao 193840đ/kg, làng nghề chè truyền thống xóm Tân Lập 193270đ/kg xóm An Miên có giá thấp 173945đ/kg Phần CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1.Cơ sở lý luận 2.1.1 Cơ sở lý luận làng nghề 2.1.1.1 Quá trình phát triển làng nghề truyền thống Làng nghề truyền thống đóng vai trò quan trọng trình phát triển kinh tế xã hội Tại Nhật Bản, trình công nghiệp hoá, đại hoá diễn cách mạnh mẽ từ đầu kỷ XIX, song họ trì phát triển làng nghề cổ truyền Vào cuối kỷ XX, Nhật Bản khoảng 867 nghề thủ công cổ truyền hoạt động với ngành ngề chế biến lương thực thực phẩm, đan lát, nghề dệt, nghề thủ công mỹ nghệ, nghề dệt lụa nghề rèn nông cụ Tại Trung Quốc, nghề thủ công có từ lâu đời tiếng như: Đồ gốm, dệt vải, tơ lụa, luyện kim, nghề giấy sang đầu kỷ XX Trung Quốc có khoảng 10 triệu thợ thủ công chuyên nghiệp, không chuyên nghiệp làm việc gia đình, phường nghề làng nghề Đây tiền đề phát triển “công nghiệp Hương Trấn” vào cuối năm 70 quốc gia này, góp phần đáng kể vào việc thay đổi mặt nông thôn Những năm 80 xí nghiệp cá thể làng nghề phát triển nhanh chóng đóng góp tích cực việc tạo 68% giá trị sản lượng công nghiệp nông thôn số 32% sản lượng công nghiệp nông thôn xí nghiệp cá thể tạo có góp phần đáng kể từ làng nghề [14] Trong suốt trình phát triển lịch sử Việt Nam, với phát triển văn minh nông nghiệp từ hàng nghìn năm trước đây, nhiều nghề thủ công đời vùng nông thôn Việt Nam, việc hình thành làng nghề nghề ban đầu cư dân tranh thủ lúc nông nhàn, lúc mùa vụ Bởi lẽ trước kinh tế 57 5.3.2 Đối với xã Thành Công Nên tăng cường đội ngũ cán khuyến nông có nhiều kinh nghiệm có chuyên môn nghiệp vụ để phổ biến, hướng dẫn kỹ thuật canh tác cách thường xuyên, nhanh chóng Theo sát người dân để người dân yên tâm sản xuất Cung cấp nguồn giống có chất lượng tốt để nâng cao giá trị sản xuất, có sách hỗ trợ giống vật tư nông nghiệp cho nông hộ Các doanh nghiệp, lang nghề, hợp tác xã, công ty vùng xây dựng vùng sản xuất nguyên liệu tập trung để sản xuất chè an toàn, tạo nguồn hàng ổn định cho công ty, doanh nghiệp hợp tác xã, đảm bảo đầu cho sản phẩm Thường xuyên xây dựng, tổ chức hội thảo để người dân có hội tiếp thu thông tin giải đáp thắc mắc tồn Đảm bảo quyền lợi đáng cho người dân Tạo điều kiện cho người dân thuận lợi việc chuyển dịch đất trồng để mở rộng diện tích đất trồng chè 5.3.3 Đối với doanh nghiệp Các sở chế biến chủ động hợp tác liên doanh, liên kết với người trồng chè sản xuất, tiêu thụ sản phẩm đảm bảo chất lượng khắc phục tượng tranh mua, tranh bán Các tổ chức, doanh nghiệp chế biến sở vùng nguyên liệu giao thực liên doanh, liên kết với người trồng chè thông qua hợp đồng tư nhân, thu mua chế biến chè búp tươi cho hộ nông dân theo hình thức ứng trước vốn, vật tư nông nghiệp: Phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng dặm, không tính lãi suất; hỗ trợ tập huấn kỹ thuật cho người dân mua lại chè búp tươi cho người dân; hợp đồng đầu tư, thu mua chế biến chè búp tươi với người dân theo quy định 58 Công ty chè có quy mô lớn nên tận dụng phân chuồng cộng với số hóa chất để sản xuất loại phân chuyên dùng cho chè có chất lượng tốt, sạch, giá thành rẻ (2.000 – 3000 đồng/kg) Xây dựng thương hiệu cho sản phẩm xuất Xây dựng văn hóa kinh doanh doanh nghiệp 5.3.4 Đối với người dân Cần đưa ý kiến hộ nhằm mục đích xây dựng vùng chè nguyên liệu thực sản xuất có hiệu tốt Đề xuất kiến nghị vấn đề cần thiết với cấp quyền, có nghĩa vụ trách nhiệm sản xuất theo quy trình kỹ thuật Ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, thay phương pháp truyền thống hiệu phương pháp sản xuất chè an toàn, chè hữu cơ, sử dụng chế phẩm sinh học, hạn chế sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Cần hạn chế bớt việc sử dụng nguồn thuốc trừ sâu, vừa hạn chế chi phí vật chất, lại giảm nhẹ ô nhiễm môi trường Đảm bảo sức khỏe cho người lao động, đồng thời nâng cao chất lượng sản phẩm Nên tủ gốc cho chè vào mùa khô, vừa giữ ẩm cho chè vừa hạn chế cỏ dại, tiết kiệm công lao động làm cỏ có tác dụng cải tạo đất tốt, sở tăng suất trồng suất lao động Mở rộng diện tích trồng mới, đưa giống có phẩm chất tốt thay loại giống lâu năm có suất, chất lượng Lập kế hoạch sản xuất theo giai đoạn, tận dụng tối đa nguồn lực nhằm phát huy hiệu sản xuất 5.3.5 Đối với làng nghề Tập chung thành viên làng nghề lại với Hỗ trợ giúp đỡ việc phát triển sản xuất chè địa phương Trao đổi kinh nghiệm sản xuất, chế biến bảo quản 59 Tạo thương hiệu chè cho làng nghề địa phương ,cạnh tranh với sản phẩm chè địa phương khác Tìm đầu cho sản phẩm nguồn hỗ trợ từ doanh nghiệp hay quyền địa phương tạo điều kiện cho trình hoạt động thành viên làng nghề thuận lợi Dựa vào lợi có sẵn giải thưởng đạt FESTIVAL chè: giải ba búp chè vàng giải nhì pha trà mời trà làng nghề chè xóm Bìa Từ tạo đượ thương hiệu cho chè địa phương thúc đẩy phát triển tạo nguồn chè chất lượng ung cấp thị trường 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo xã Thành Công qua năm Bách khoa toàn thư Wikipedia 2007 Bộ NN &PTNT 2008 Bùi Huy Đáp – Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, NXB trị Quốc gia, Hà Nội Hoàng Văn Chung, Bài giảng PowerPoint chè, Trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên http://quyetthangqn.com http://vi.wikipedia.org/wiki/L%C3%A0ng_l%E1%BB%A5a_H%C3%A0 _%C4%90%C3%B4ng - cite_note-dcsvn-1#cite_note-dcsvn-1 http://www.svhttdl.hochiminhcity.gov.vn/web/guest/vanhoa/xay-dungnong-thon-moi http://www.vietrade.gov.vn 10 http://www.vinanet.com.vn 11 http://www.vn-product.com.vn 12 https://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%C3%A0_(th%E1%BB%B1c_v%E1%BA%ADt) 13 Lê Tất Khương, Đỗ Ngọc Oanh (2005), Giáo trình chè Việt Nam, NXB Nông nghiệp 14 Nguyễn Điền 1997 15 Vũ Văn Tuấn 2008 người Việt cổ chủ yếu sống nghề trồng lúa, nghề làm lúa lúc có việc Thông thường có ngày đầu vụ ngày cuối vụ người dân có việc làm nhiều, ngày lại nhà nông nhàn hạ Từ nhiều người bắt đầu tìm kiếm thêm công việc phụ để làm nhằm mục đích ban đầu cải thiện bữa ăn nhu cầu thiết yếu hàng ngày, sau tăng thêm thu nhập cho gia đình Theo thời gian, nhiều nghề phụ ban đầu thể vai trò to lớn nó, mang lại lơi ích thiết thực cho cư dân Như việc làm đồ dùng mây, tre, lụa phục vụ sinh hoạt, hay đồ sắt, đồ đồng phục vụ sản xuất Nghề phụ từ chỗ phục vụ cho nhu cầu riêng trở thành hàng hoá để trao đổi, mang lại lợi ích kinh tế to lớn cho người dân vốn trước trông chờ vào vụ lúa Từ chỗ vài hộ làng làm, nhiều gia đình khác học làm theo, nghề từ mà lan rộng phát triền thành làng, hay nhiều làng gần Và nhờ lợi ích khác nghề thủ công đem lại mà làng bắt đầu có phân hoá Nghề đem lại lợi ích nhiều phát triển mạnh dần, ngược lại nghề mà hiệu thấp hay không phù hợp với làng dần bị mai Từ bắt đầu hình thành nên làng nghề chuyên sâu vào nghề đó, làng nghề gốm, làng làm chiếu, làng làm lụa, làng làm đồ đồng … Những phát khảo cổ học, liệu lịch sử chứng minh làng nghề Việt Nam đời từ hàng nghìn năm trước, làng gốm cổ Bát Tràng huyện Gia Lâm - Hà Nội hình thành phát triển từ kỷ XV với 600 năm tồn phát triển; làng đúc đồng Đại Bái huyện Gia Bình - Bắc Ninh hình thành phát triển từ kỷ XV, XVI; làng lụa Vạn Phúc - Hà Đông có 1200 năm tồn phát triển… [2] + Chè trung du: + Chè phúc vân tiên: +LPD1: + chi phí ban đầu sào chè(chưa cho thu hoạch) Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Giống Làm đất (công) Làm cỏ(công) Phân chuồng ( tạ) Phân lân ( kg) Công trồng ( công) Phân đạm (kg) Kali ( kg) Tổng chi phí Sau trồng năm cho thu hoạch 8.gia đình thường loại sử dụng phân bón bón cho chè? ………………………………………………………………………………… Số lần bón/năm lần/năm 9, loại sâu bệnh thường có chè Biện pháp phòng trừ sâu bệnh 10 lứa gia đình ông ( bà) phun lần thuốc? +Trung du: Lần/lứa Thời gian cách ly trước hái? Ngày +Phúc vân tiên: Lần/lứa Thời gian cách ly trước hái? Ngày +LDP1 Lần/lứa Thời gian cách ly trước hái? Lần/lứa 11.Chi phí cho sản xuất 1sào chè cho thu hoạch Chỉ tiêu Số lượng Đơn giá (1000đ) Thành tiền (1000đ) Làm cỏ(công) Phân chuồng ( tạ) Phân lân ( kg) Phân đạm (kg) Kali ( kg) Thuốc bảo vệ thực vật Phun thuốc(công) Hái(công) Đốn(công) Chế biến(công) Vận chuyển Chất đốt Chi phí khác Tổng chi phí 12 Trong trình sản xuất chè ông(bà) thấy yếu tố quan trọng định tới hiệu kinh tế mô hình Tại sao? Yếu tố Đánh dấu (X) Lý Thuận lợi Khó khăn Khí hậu, thời tiết Công lao động Chăm sóc Thu hoạch Chế biến Tiêu thụ sản phẩm Vốn Thị trường Kỹ thuật Chính sách Sâu bệnh Giá Khuyến nông …… 13 Phương tiện sản xuất chế biến hộ Phương tiện Máy hái chè Máy vò chè Máy quay tôn Tôn quay Máy đốn chè Máy hút chân không Máy bơm nước Ống bơm nước …… Số lượng(chiếc) Giá mua (1000đ/chiếc) Thành tiền (1000đ) Một số mong muốn hộ: -Về đất đai: -Về vốn sản xuất: -Về kỹ thuật: -Hướng sản xuất gia đình năm tới: 14.phương thức sản xuất gia đình Thu hoạch: hái tay , hái máy Các công việc thực sau hái máy? Chế biến :sao tay , máy So sánh chi phí lao động hái tay với hái máy? Hái tay Hái máy 15 ông bà thường đốn chè vào thời điểm năm? Trung du: Phúc vân tiên: LPD1 : + 16.ông(bà) lấy kiến thức trồng ,chăm sóc, chế biến đâu ? kiến thức thân từ tập huấn sách báo từ hộ nông dân khác 2.1.1.2- Khái niệm làng nghề: Về mặt học thuật, có nhiều ý kiến khác nhau, có nhà nghiên cứu cho “Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn cấu thành hai yếu tố làng nghề tồn không gian địa lý định bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ công chính, họ có mối liên kết kinh tế, văn hoá, xã hội” Ngoài có định nghĩa khác cho “Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công, người thợ thủ công nhiều trường hợp làm nghề nông, yêu cầu chuyên môn hoá cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng nghề truyền thống quê mình”.[15] Về mặt pháp lý, theo Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Làng Nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phun, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn có hoạt động ngành nghề nông thôn sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề truyền thống làng có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Tiêu chí công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: - Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính từ thời điểm đề nghị công nhận - Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc 2.1.1.2- Khái niệm làng nghề: Về mặt học thuật, có nhiều ý kiến khác nhau, có nhà nghiên cứu cho “Làng nghề thiết chế kinh tế - xã hội nông thôn cấu thành hai yếu tố làng nghề tồn không gian địa lý định bao gồm nhiều hộ gia đình sinh sống nghề thủ công chính, họ có mối liên kết kinh tế, văn hoá, xã hội” Ngoài có định nghĩa khác cho “Làng nghề truyền thống làng nghề cổ truyền làm nghề thủ công, người thợ thủ công nhiều trường hợp làm nghề nông, yêu cầu chuyên môn hoá cao tạo người thợ chuyên sản xuất hàng nghề truyền thống quê mình”.[15] Về mặt pháp lý, theo Thông tư 116/2006/TT-BNN ngày 18/12/2006 Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn: Nghề truyền thống nghề hình thành từ lâu đời, tạo sản phẩm độc đáo, có tính riêng biệt, lưu truyền phát triển đến ngày có nguy bị mai một, thất truyền Làng Nghề nhiều cụm dân cư cấp thôn, ấp, bản, làng, buôn, phun, sóc điểm dân cư tương tự địa bàn xã, thị trấn có hoạt động ngành nghề nông thôn sản xuất nhiều loại sản phẩm khác Làng nghề truyền thống làng có nghề truyền thống hình thành từ lâu đời Tiêu chí công nhận nghề truyền thống, làng nghề, làng nghề truyền thống Tiêu chí công nhận nghề truyền thống phải đạt 03 tiêu chí sau: - Nghề xuất địa phương từ 50 năm tính từ thời điểm đề nghị công nhận - Nghề tạo sản phẩm mang sắc văn hoá dân tộc Trung Du STT Lứa 1 2 3 4 5 6 7 8 … Giá Sản (1000đ/ lượng(kg/lứa/sào) kg) Sản lượng(kg/lứa/sào) Tươi Tươi Khô Khô Tươi Tươi Khô Khô Tươi Tươi Khô Khô Tươi Tươi Khô Khô Tươi Tươi Khô Khô Tươi Tươi Khô Khô Tươi Tươi Khô Khô Tươi Tươi Khô Khô Tươi Tươi Khô Khô 25.thị trường tiêu thụ gia đình: chợ bán tư thương mua tận nhà hai LDP1 Giá (1000đ/ kg) Khó Thuận khăn lợi Chè tươi: Tất lượng tiêu thụ Một phần lượng tiêu thụ Chè khô : tất lượng tiêu thụ phần lượng tiêu thụ 26.sản phẩm có cạnh tranh với hàng hóa khác không ? có không 27.những thuận lợi khó khăn A,thuận lợi: b.khó khăn: Hỗ trợ Xã, thôn, xóm đến trình sản xuất? Chế biến Xây dựng thương hiệu Đăng ký đảm bảo chất lượng Tiêu thụ sản phẩm Xin chân thành cảm ơn hợp tác gia đình Xác nhận chủ hộ Điều tra viên (ki, ghi rõ họ tên) (kí,ngi rõ họ tên) Lưu Văn Lực

Ngày đăng: 12/10/2016, 15:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan