Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 74 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
74
Dung lượng
484,5 KB
Nội dung
UBND TỈNH HẢI DƯƠNG SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN (CÁC BIỆN PHÁP RÈN VÀ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG QUÁ TRÌNH DẠY HỌC MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THCS) Bộ môn: Lịch sử Năm học 2014 – 2015 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1.Tên sáng kiến: Các biện pháp rèn phát triển kỹ tự học cho học sinh trình dạy học môn Lịch sử trường trung học sở (THCS) Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Lịch sử Tác giả: Họ tên: Nguyễn Thị Liên - Nữ Ngày, tháng, năm sinh: 08/12/1978 Trình độ chuyên môn: ĐHSP chuyên nghành Lịch sử Chức vụ: Giáo viên Đơn vị công tác: Trường THCS Văn Đức – Chí Linh – Hải Dương Điện thoại: 0906218225 Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Trường THCS Văn Đức Địa chỉ: Thôn Khê Khẩu – Xã Văn Đức – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có): Trường THCS Văn Đức Địa chỉ: Thôn Khê Khẩu – Xã Văn Đức – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng có hiệu cao giáo viên giảng dạy tâm huyết đầu tư cho việc soạn giảng, đặc biệt việc hướng dẫn học nhà cho học sinh chu đáo, tỉ mỉ Cần có trang thiết bị để giáo viên ứng dụng công nghệ thông tin: máy tính, máy chiếu, tư liệu tham khảo Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: 9/2013 TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA ĐƠN VỊ ÁP DỤNG (ký, ghi rõ họ tên) SÁNG KIẾN TÓM TẮT SÁNG KIẾN Ngày học sinh thờ với môn Lịch sử, đa số học sinh, phụ huynh, chí giáo viên… coi Lịch sử môn phụ Các em có nhận thức đơn giản cần học thuộc kiến thức giáo viên cung cấp đủ Nhận thức hạ thấp chất lượng, hứng thú, kĩ tự học học sinh Không đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Chính vậy, xin mạnh dạn chia sẻ sáng kiến: “ Các biện pháp rèn phát triển kỹ tự học cho học sinh trình dạy học môn Lịch sử trường THCS” Để rèn luyện kĩ tự học Lịch sử cho học sinh có hiệu thân giáo viên phải không ngừng tự học, nâng cao trình độ chuyên môn, lý luận dạy học môn, lực giảng dạy, trở thành gương sáng tự học học sinh Mặt khác, công việc muốn có hiệu cần quan niệm môn học Lịch sử trường THCS việc tạo điều kiện cấp quản lý giáo dục, xã hội, bậc phụ huynh môn Lịch sử Thời gian áp dụng sáng kiến: 9/2013 – 5/2015 Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh THCS Nội dung sáng kiến thể tính mới, tính sáng tạo: - Làm thay đổi quan niệm, nhận thức vấn đề dạy – học Lịch sử học sinh, phụ huynh, cấp quản lí giáo dục - Giúp học sinh tích cực, chủ động hoạt động học lớp; tự giác học tập nhà; có phương pháp, kế hoạch học tập khoa học Thay đổi nhận thức môn Ngữ văn cần soạn nhà Nhằm đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng môn - Sự chuẩn bị nhà chu đáo học sinh hướng dẫn giáo viên giúp em hiểu nhanh hơn, sâu hơn, đáp ứng yêu cầu dạy học trọng định hướng phát triển lực cho học sinh nay: Kĩ thực hành môn, viết bài, bước đầu tập dượt nghiên cứu, thuyết trình Sáng kiến có khả áp dụng cao trường THCS với biện pháp: 1) Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa học Lịch sử 2) Kĩ nghe giảng – tự ghi chép 3) Kĩ tự làm việc với tư liệu tham khảo Các biện pháp thực với đối tượng học sinh (đặc biệt – giỏi) để rèn kĩ tự học cho em Sau thời gian áp dụng sáng kiến nhận thấy: Giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực học sinh Học sinh rèn kĩ tự học, khắc phục tình trạng học thụ động, học vẹt, lười học, em có ý thức rèn kĩ tự học cho mình, biết sử dụng sách giáo khoa, nghe giảng – tự ghi chép lớp, tự làm việc với tư liệu tham khảo, học sinh có hứng thú học tập, qua khảo sát cho thấy kết học tập cao trước Để sáng kiến thực áp dụng mở rộng sáng kiến Cần: - Đối với cấp quản lí: Đầu tư sở vật chất để giáo viên có điều kiện giảng dạy tốt - Đối với giáo viên: Quan niệm môn Lịch sử trường THCS Tích cực, kiên trì rèn kĩ tự học Lịch sử cho học sinh - Đối với học sinh: Nhận thức vai trò, ý nghĩa tự học thân Có lòng tâm, kiên trì MÔ TẢ SÁNG KIẾN Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Tự học kỹ tiềm tàng người chưa quan tâm, trọng cách mức, có hiệu quả, đặc biệt với môn Lịch sử Đa số học sinh, phụ huynh, chí giáo viên coi Lịch sử môn phụ, cần học thuộc kiến thức giáo viên cung cấp đủ, không cần tư duy, không cần làm tập, tìm tòi, nghiên cứu môn học khác Quan niệm hạ thấp chất lượng, hứng thú học tập kỹ tự học học sinh Ngày với trình đổi giáo dục, quan niệm thay đổi Trong dạy học Lịch sử “ Tự học học sinh việc nắm vững kiến thức Lịch sử cách xác, vững chắc, suy nghĩ, nhận thức sâu sắc vận dụng cách thành thạo” Như môn Lịch sử, tự học học sinh việc nắm vững kiến thức Lịch sử vận dụng cách thành thạo học tập sống Đó trình từ biết đến hiểu, vận dụng Quá trình trải qua nhiều giai đoạn, đòi hỏi học sinh phải nỗ lực cố gắng không ngừng Để khắc phục tồn tại, hạn chế dạy học thực đổi phương pháp dạy học, nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử theo hướng phát triển lực nhận thức lịch sử cho học sinh, xin mạnh dạn chia sẻ sáng kiến: “ Các biện pháp rèn phát triển kỹ tự học cho học sinh trình dạy học môn Lịch sử trường THCS” Cơ sở lý luận vấn đề 2.1 - Khái niệm: 2.1.1 - Tự học hoạt động tự giác, tích cực, tự lực phát huy nội lực thân nhằm tìm cách học để lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo, hình thành phát triển toàn diện nhân cách người học 2.1.2 - Kĩ khả thực có hiệu hoạt động sở lựa chọn vận dụng tri thức, kinh nghiệm có để đạt mục tiêu phù hợp với điều kiện hoàn cảnh cho phép 2.1.3 - Kĩ tự học tự học lịch sử: Kĩ tự học khả thực có hiệu hoạt động tự học hiểu biết hoạt động tự học kĩ tự học mà người học lĩnh hội hoạt động dạy học Tự học lịch sử học sinh việc tự nắm vững kiến thức lịch sử vận dụng thành thạo Đó trình từ biết, hiểu đến vận dụng 2.1.4 - Phát triển kĩ tự học lịch sử: Phát triển có nghĩa mở mang từ nhỏ thành to, từ yếu thành mạnh Phát triển kĩ hiểu nâng cao khả cho học sinh việc thực hệ thống thao tác nhằm làm biến đổi đối tượng Để hình thành kĩ năng, giáo viên học sinh phải thực nhiều thao tác, phải có kiên trì, tích cực 2.2 - Vai trò, ý nghĩa tự học Lịch sử Tự học học sinh phần quan trọng hoạt động học tập, nhân tố “nội lực” có tác dụng định chất lượng học tập phát triển lực độc lập tư em lớp nhà Chất lượng giáo dục đạt hiệu cao có cộng hưởng yếu tố ngoại lực (hoạt động giáo viên) nội lực (hoạt động học tự học học sinh) Người giáo viên phải biết dạy cho học sinh cách tự học, trò phải người biết tự học cách sáng tạo chuyên cần Tự học học sinh việc tự nắm vững kiến thức lịch sử cách xác, vững chắc, suy nghĩ nhận thức sâu sắc vận dụng cách thành thạo Việc tự học phải tiến hành với hứng thú say mê ý thức trách nhiệm, tính cần cù Trong tự học học sinh , điều quan trọng nắm vững, hiểu sâu kiến thức mà hình thành em tư cách, phẩm chất người lao động cần cù, tự tin, sáng tạo Vì khẳng định việc tự học trình học tập học sinh việc em độc lập hoàn thành nhiệm vụ giao với giúp đỡ, hướng dẫn, kiểm tra giáo viên Việc tự học bao gồm việc tập dượt nghiên cứu (tìm tòi, nghiên cứu phần) Nó gây hứng thú học tập, cố gắng học sinh học sinh cuối cấp 2.3 - Các hình thức tự học lịch sử học sinh Việc tự học học sinh diễn nhiều hình thức khác Có thể khái quát thành hoạt động bản: - Những hoạt động tự nhận thức tham gia học tập lớp (nghe giảng, trao đổi thảo luận, trả lời câu hỏi, chọn lọc kiến thức để ghi bài…) - Đọc tự ghi tóm tắt nội dung khóa theo sách giáo khoa - Ghi lại nội dung khó hiểu, thuật ngữ, khái niệm lịch sử - Hoàn thành câu hỏi, tập theo yêu cầu giáo viên - Tự làm việc với đồ, tranh ảnh sách giáo khoa - Tự đọc tài liệu lịch sử, tài liệu liên môn, tư liệu tham khảo nhằm hiểu rõ hơn, mở rộng kiến thức học tập - Tự ôn tập theo hướng dẫn giáo viên Thực trạng vấn đề Trong thời gian gần đây, quan truyền thông nêu lên thực trạng mà xã hội quan tâm, xuống cấp môn Lịch sử ngành giáo dục: Thái độ thờ học sinh môn Lịch sử kết kì thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp THPT thấp, hàng ngàn thi môn lịch sử học sinh điểm (điểm 0), với thi “cười nước mắt” Thực trạng đó, khiến giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Lịch sử vô thất vọng băn khoăn, trăn trở: Làm để khắc phục tình trạng nâng cao nhận thức, kết học tập môn Lịch sử? Qua trình giảng dạy môn Lịch sử nhà trường phổ thông, nhận thấy nguyên nhân dẫn đến thực trạng sau: Thứ nhất: Chúng ta xem nhẹ môn học Lịch sử, coi môn Lịch sử là“môn phụ”, chưa thật tâm huyết, ý rèn luyện phát triển khả tự học cho học sinh Thứ hai: chương trình học“dung lượng” kiến thức nhiều mà“thời lượng” Thứ ba: đa số học sinh hứng thú học môn Lịch sử tâm lí ngại học môn Khoa học xã hội nên có học để đối phó với thầy cô, đối phó với thi cử… Từ thực tế trên, thấy “rèn phát triển kĩ tự học cho học sinh trình dạy học môn Lịch sử trường THCS” biện pháp quan trọng vô cần thiết để nâng cao chất lượng môn Lịch sử trường THCS Những biện pháp rèn phát triển kĩ tự học cho học sinh 4.1 Biện pháp - Hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa học Lịch sử 4.1.1 Sử dụng sách giáo khoa trình dạy học lớp Trong trình lên lớp, học sinh vừa nghe giảng, vừa ghi chép, vừa ý theo dõi sách giáo khoa để qua tái tạo lại hình ảnh khứ lịch sử, lúc tư em phát triển Để làm điều đó, giáo viên hướng dẫn em cách đọc nghiên cứu sách giáo khoa Tuy nhiên loại lịch sử lại có cách đọc tìm hiểu riêng 4.1.1.1 Sử dụng sách giáo khoa để hoàn thành tập nhận thức: Để điền xác vào phiếu học tập tập nhận thức mà giáo viên yêu cầu trước tiên giáo viên yêu cầu em phải nắm nội dung kênh chữ và nắm nội dung kênh hình có sách giáo khoa Do buộc em phải lưu ý tìm tòi nội dung sách giáo khoa em tìm em hiểu sâu vấn đề lịch sử đó, qua tư phát triển Ví dụ với đối tượng học sinh đại trà : Khi dạy 22: “Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (TKXVI – XVIII) (Lịch sử 7) phần I: Tình hình trị - xã hội Giáo viên hướng dẫn học sinh sử dụng sách giáo khoa phần kênh chữ kênh hình (Sách giáo khoa trang trang 106), thông qua hình thức hoạt động nhóm để hoàn thiện phiếu học tập có nội dung sau: 1.Hoàn thiện bảng thống kê khởi nghĩa nông dân đầu kỉ XVI theo mẫu sau: Thời gian Người lãnh đạo Địa điểm Dựa vào bảng thống kê, em có nhận xét phong trào đấu tranh nông dân kỉ XVI?(thời gian nổ ra, địa bàn, không gian hoạt động)Giáo án minh họa phụ lục Ví dụ với đối tượng học sinh giỏi: Sau học xong 26: “Phong trào kháng chiến chống Pháp trrong năm cuối TKXIX”, 27: “ Khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối TKXIX” (Lịch sử 8) Giáo viên yêu cầu học sinh sử dụng sách giáo khoa nghiên cứu kĩ kết hợp kiến thức nghe giảng hoàn thiện tập sau: Lập bảng so sánh phong trào Cần Vương với khởi nghĩa Yên Thế theo mẫu sau: TT Nội dung so sánh Phong trào Thời gian tồn Khởi nghĩa Yên Thế Cần Vương 1885 - 1896 1884 - 1913 Đánh Pháp giành lại Để tự vệ, bảo vệ quyền Mục đích đấu tranh độc lập khôi phục lại lợi thiết thân, giữ đất, chế độ PK giữ làng Thành phần lãnh đạo Văn thân, sĩ phu Nông dân Nông dân, văn thân sĩ Lực lượng tham gia Nông dân phu Các tỉnh Trung Kì, Địa bàn hoạt động Yên Thế – Bắc Giang Bắc Kì Hình thức đấu tranh Vũ trang Vũ trang 4.1.1.2 Sử dụng đoạn chữ in nhỏ sách giáo khoa 10 Trong sách giáo khoa, phần lớn có phần in nhỏ Kiến thức thể qua đoạn nhiều quan trọng thường nguồn tư liệu làm bật nội dung Những đoạn trích chữ in nhỏ sách giáo khoa phải sử dụng triệt để làm bật nội dung học Nếu đoạn trích đề cập đến nội dung khó, phức tạp giáo viên lấy làm nguồn tư liệu dùng để miêu tả kể chuyện cho học sinh Nếu đoạn trích có nội dung đơn giản giáo viên cho học sinh tìm hiểu trao đổi theo nhóm để làm bật trọng tâm giảng Ví dụ: Khi dạy 22: “Sự suy yếu nhà nước phong kiến tập quyền (TKXVI – XVIII) (Lịch sử 7) phần I: Tình hình trị - xã hội (mục 2): Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm tìm hiểu phần in nghiêng khởi nghĩa để làm bật trọng tâm 4.1.1.3 Hướng dẫn học sinh khai thác kênh hình câu hỏi sách giáo khoa 4.1.1.3.1 Kênh hình: Lịch sử trải qua dựng lại phòng thí nghiệm nên sử dụng kênh hình giúp học sinh hình dung lại kiến thức lịch sử thông qua biểu tượng lịch sử qua dạy không khô cứng, nhàn chán học sinh không nhàm chán học tập lịch sử 4.1.1.3.1.1 Đối với tranh ảnh lịch sử: Giáo viên giới thiệu tên tranh ảnh, hướng dẫn học sinh quan sát, đặt câu hỏi để học sinh suy nghĩ trả lời, từ kênh hình rút kênh chữ (nội dung học) Ví dụ 1: Khi khai thác tranh biếm họa: “ Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng”(Lịch sử 8) Trước hết giáo viên cho học sinh quan sát tranh, kết hợp với đọc sách giáo khoa, sau giáo viên tổ chức cho học sinh khai thác nội dung thông qua câu hỏi gợi mở: - Nhìn vào tranh em có nhận xét gì? 11 GV: Trần Quốc Tuấn anh hùng dân tộc, có nhiều công lao lớn ba lần k/c chống quân Mông – Nguyên - Em biết Trần Quốc Tuấn? - GV trình chiếu chân dung Trần Quốc Tuấn, giới thiệu vài nét ông: Trần Quốc Tuấn (1232 – 1300), người phủ Thiên Trường, phường Lộc Vượng, thành phố Nam Định, phong ấp hương Vạn Kiếp, thuộc huyện Chí Linh ngày Ông An Sinh Vương Trần Liễu, cháu vua Trần Nhân Tông Là vị tướng văn võ song toàn, gương lòng trung nghĩa sáng suốt Tác giả cuốn: “ Binh thư yếu lược”, “Hịch tướng sĩ” -Thảo luận nhóm(5 phút): Đánh giá vai trò, đóng góp Trần Quốc Tuấn lần k/c? - HS thảo luận trình bày, nhóm nhận xét, bổ sung -Trình chiếu video clip Trần Quốc Tuấn GV chốt: 1- Hoàn thành xuất sắc vai trò quốc công tiết chế - tổng huy quân đội (Đề đường lối, đạo trực tiếp chiến đấu, huy động lòng dân, động viên quân đội) - Đưa áp dụng thành công lí luận quân mới, sáng tạo (Chiến tranh nhân dân, lấy địch nhiều, lấy yếu thắng mạnh…) - Là hạt nhân khối đoàn kết dân tộc khơi dậy phát huy cao độ sức mạnh quốc gia Đại Việt GV nhấn mạnh: Trần Quốc Tuấn anh hùng dân tộc, 61 danh tướng giới biết đến -Trình chiếu tượng Trần Hưng Đạo, giới thiệu: Ông 10 vị tướng tài giỏi thời đại Tháng 2/1984, Hội đồng khoa học Hoàng gia Anh xét phong tặng 10 vị tướng tài giới Chân dung 10 vị tướng đúc tượng vàng đặt viện bảo tàng Luân Đôn VN có người ưu tú: Anh hùng dân tộc Trần Hưng Đạo, đại tướng Võ Nguyên Giáp GV: Vì nhân dân ta đúc tượng Trần Hưng Đạo? HS: Thể lòng biết ơn GV: Liên hệ đền thờ Kiếp Bạc – Chí Linh – Hải Dương GV: Em phải làm để thể lòng biết ơn với anh hùng dân tộc? Ý nghĩa lịch sử Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử kháng chiến chống Mông – Nguyên GV: Quân Nguyên tiến đánh nước ta với lực lượng (Lần 1,2,3)? GV chốt: Lực lượng mạnh, tăng nhiều lần so với lần thứ Nhưng sau lần xâm lược quân Nguyên bị thất bại GV: Những thắng lợi vẻ vang có ý nghĩa a Trong nước: nào? - Đập tan tham vọng ý chí xâm lược Đại Việt đế chế Mông – GV: Hãy tìm câu nói vua Nguyên để Nguyên, bảo vệ độc lập - Khẳng định sức mạnh chứng minh sức mạnh Đại Việt dân tộc Việt Nam GV: TKXIII, quân Nguyên đất nước hùng 62 mạnh, lần đầu xâm lược Đại Việt chúng nhằm mục đích để đánh lên phía Nam Tống Nhưng đến lần ba vua Nguyên phải nói rằng: “Không coi Giao Chỉ nước nhỏ mà coi thường Sức mạnh Đại Việt khẳng định rõ rệt => Lòng tự hào dân tộc - GV trình chiếu tập, yêu cầu HS làm - Yêu cầu học sinh đọc phần chữ in nghiêng sách - Góp phần xây đắp nên truyền thống quân giáo khoa GV: Bài học rút từ ba lần k/c chống quân Việt Nam - Để lại học quí báu Mông – Nguyên? -HS: + Củng cố khối đoàn kết toàn dân xây dựng, bảo vệ Tổ Quốc + Dùng mưu trí dựa vào dân để đánh giặc GV: Bài học kinh nghiệm phù hợp với thời kì không? GV liên hệ với ngày GV: Chiến thắng có ý nghĩa đối b Quốc tế: với tình hình giới? - Ngăn chặn nhà Nguyên sang xâm lược nước khác IV- Củng cố: - Trò chơi ô chữ (nếu có thời gian) V- Hướng dẫn học - Học bài: Phân tích nguyên nhân, ý nghĩa lịch sử ba lần k/c chống quân xâm lược Mông – Nguyên Đọc nghiên cứu 15: “ Đời sống kinh tế-văn hóa thời Trần” Lập bảng niên biểu ba lần kháng chiến chống quân Mông Nguyên 63 Thời gian Âm mưu Chuẩn bị quân Nguyên nhà Kết Trần Nét độc đáo ý nghĩa quân Viết đoạn văn khoảng 20 dòng phát biểu suy nghĩ em ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên dân tộc ta tìm hiểu “ Cuộc đời đóng góp Trần Hiển Đức kháng chiến chống Nguyên- Mông” CHUẨN BỊ BÀI BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG – NGUYÊN THEO CÁC CÂU HỎI SAU: IV Nguyên nhân thắng lợi ý nghĩa lịch sử ba lần k/c chống quân xâm lược Mông – Nguyên * Chuẩn bị cho tiết học lớp: Nguyên nhân thắng lợi ? Hãy kể tên tầng lớp, thành phần dân tộc tham gia kháng chiến ? Nêu số dẫn chứng tinh thần đoàn kết dân tộc ? Nêu việc làm nhà Trần chuẩn bị kháng chiến ? Nhận xét việc chuẩn bị k/c nhà Trần ? Kể tên gương chiến đấu hi sinh quên đất nước ? Tinh thần chiến, thắng toàn dân thể qua ba lần k/c ? Kế sách đánh giặc nhà Trần kháng chiến (Lần 1,2,3)? ? Em có nhận xét cách đánh giặc nhà Trần ? Kể tên số vị lãnh đạo nằm huy ? Đánh giá vai trò, đóng góp Trần Quốc Tuấn lần kháng chiến? ? Vì nhân dân ta đúc tượng Trần Hưng Đạo 64 ? Em phải làm để thể lòng biết ơn với anh hùng dân tộc Ý nghĩa lịch sử ? Quân Nguyên tiến đánh nước ta với lực lượng (Lần 1,2,3) ? Những thắng lợi vẻ vang có ý nghĩa ? Hãy tìm câu nói vua Nguyên để chứng minh sức mạnh Đại Việt? ? Bài học rút từ ba lần k/c chống quân Mông – Nguyên? ? Bài học kinh nghiệm phù hợp với thời kì không? ? Chiến thắng có ý nghĩa tình hình giới? LƯU Ý: Yêu cầu nhà viết đoạn văn khoảng 10-20 dòng đánh giá vai trò, đóng góp Trần Quốc Tuấn lần k/c chống quân xâm lược Mông – Nguyên? ( Có thể tham khảo thêm tư liệu khác sách giáo khoa để viết: Danh tướng Việt Nam; mạng Internet…) *Phần chuẩn bị nhà sau tiết học: - Viết đoạn văn khoảng 20 dòng phát biểu suy nghĩ em ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên dân tộc ta - Với ưu quê hương Văn Đức (Chí Linh) nơi có Đền Khê Khẩu- Chí Linh- Hải Dương thờ phó tướng Trần Hiển Đức người có công góp phần làm lên thắng lợi kháng chiến chống quân Mông - Nguyên Tôi yêu cầu học sinh nhà viết tìm hiểu “ Cuộc đời đóng góp Trần Hiển Đức kháng chiến chống Nguyên- Mông” Để học sinh hoàn thiện yêu cầu đồng thời phát huy hiệu phương pháp tự học, tự nghiên cứu tài liệu, tự ghi chép .Tôi hướng dẫn học sinh tự tham khảo tài liệu kênh thông tin sau: Tìm hiểu qua mạng Internet; Trực tiếp đến Đền Khê Khẩu thắp hương tưởng nhớ tìm hiểu qua tài liệu Ban quản lý di tích cung cấp 65 PHỤ LỤC VI ĐỀ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT KÌ I – LỊCH SỬ A.Trắc nghiệm (2 điểm): Khoanh tròn vào đáp án đầu câu có nội dung đúng: 1.Phong trào văn hóa Phục Hưng nổ nước: A – Nhật B- Anh C- Ý 2.Khu đền tháp Ăngco công trình kiến trúc nước: A – Lào B- Ấn Độ C- Inđônễxia 3.Cơ sở kinh tế xã hội phong kiến là: A – Thủ công nghiệp D- Đức D- Campuchia C- Nông nghiệp B- Thương nghiệp D- Thủ công nghiệp thương nghiệp 4.Vị vua nhà Lý là: A – Lý Bí B- Lý Công Uẩn C- Lý Thường Kiệt D- Lý Thái Tổ 5.“Ngồi yên đợi giặc, không đem quân đánh trước chặn mạnh giặc”, câu nói ai? A-Trần QuốcTuấn B- Trần Thủ Độ C- Lý Thường Kiệt D- Lý Nhân Tông 6.Đại Việt tên gọi nước ta với triều đại sau đây: A – Triều Ngô B- Triều Đinh 7.Ngô Quyền có công lao: C- Triều Tiền Lê D- Triều Lý A – Đánh tan quân Nam Hán C- Đánh tan quân Tống B- Dẹp loạn 12 sứ quân 8.Đinh Bộ Lĩnh có công lao: D- Đánh tan quân Mông Cổ A – Đánh tan quân Nam Hán C- Đánh tan quân Tống B- Dẹp loạn 12 sứ quân B.Tự luận (8 điểm) D- Đánh tan quân Mông Cổ Câu (3,0 điểm): Đông Nam Á gồm nước nào? Điều kiện tự nhiên, khí hậu có thuận lợi khó khăn sản xuất nông nghiệp? Câu (3,0 điểm): Nhà Lý thành lập hoàn cảnh ? Vì nhà Lý định dời đô Thăng Long ? 66 Câu (2 điểm): Nhận xét cách đánh giặc độc đáo Lý Thường Kiệt kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) Tại thắng Lý Thường Kiệt cho người thương lượng, giảng hòa kết thúc chiến tranh? 67 PHỤ LỤC VII ĐỀ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT KÌ I – LỊCH SỬ Phần A :Trắc nghiệm khách quan ( 2,0 đ ) Câu I(1 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ hoa đứng trước câu trả lời Thực dân Phương Tây bước xâm nhập vào châu Á từ: A Thế kỉ XVI B Thế kỉ XVII C Thế kỉ XVIII D Thế kỉ XIX Đảng Quốc Đại đảng của: A Giai cấp công nhân Ấn Độ B Giai cấp nông dân Ấn Độ C Giai cấp tư sản Ấn Độ D Cả ý sai Cách mạng Tân Hợi (1911) mang tính chất: A Một chiến tranh nông dân vĩ đại B Một cách mạng tư sản C Một cách mạng vô sản D Một chiến tranh vệ quốc nghĩa Đông Nam Á trở thành đối tượng xâm lược chủ nghĩa tư phương Tây vì: A Có vị trí chiến lược kinh tế, trị quan trọng B Có tài nguyên thiên thiên vô phong phú C Chế độ phong kiến nước Đông Nam Á suy yếu D Cả lí Câu II (1,0 đ): * Hãy chọn cụm từ có sẵn sau để điền vào chỗ………………………….của đoạn viết ý nghĩa đời tồn Công xã Pa - Ri : 1- Đấu tranh 3- Nhân dân 2- Giai cấp vô sản 4- Chính quyền tư sản 68 * Đoạn viết ý nghĩa đời tồn Công xã Pa - Ri : Công xã lật đổ……………………………………, xây dựng nhà nước ………………………………… Nêu cao tinh thần yêu nước, đấu tranh kiên cường ………………… cổ vũ nhân dân lao động toàn giới …………… ………………………… tương lai tốt đẹp Phần B:Tự luận (8,0 đ) Câu III (6,0 đ) ; a) Trình bày nét Cách mạng Tân Hợi(1911) Trung Quốc? b) Tại nói cách mạng Tân Hợi cách mạng tư sản dân chủ không triệt để? Câu IV(2,0 đ): Em nhận xét mặt tích cực hạn chế cải cách Duy tân Minh Trị Nhật Bản? 69 PHỤ LỤC VIII ĐỀ BÀI KIỂM TRA 45 PHÚT KÌ I – LỊCH SỬ Đề số 1: A Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) (Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em cho ) Câu 1(0,5 điểm): Tại nhiều người dự đoán rằng: "Thế kỉ XXI kỉ châu Á": A Vì họ dựa vào dự đoán Liên hợp quốc B Vì từ nhiều thập niên vừa qua, nhiều nước châu Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế C Vì châu Á nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm D Tất câu Câu (0,5 điểm):Năm 1960 mệnh danh "Năm châu Phi" vì: A Đây cách gọi theo quy định Liên hợp quốc B Năm diễn xung đột sắc tộc, xung đột vũ trang nội chiến C Vì năm 1960, có 17 nước châu Phi giành độc lập D Năm thành lập Liên minh châu Phi (AU) Câu (1 điểm): Nối cột A với cột B cho thích hợp A (Tên nước) Việt Nam Lào Cam-pu-chia Mi – an - ma Bru – nây Kết nối 12345- 70 B ( Thời gian gia nhập (ASEAN) a 1-1984 b 7- 1995 c - 1997 d 9- 1997 e 4- 1999 B Phần tự luận: (8 điểm) Câu 1: (3 điểm) Nêu hoàn cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN)? Câu 2: (3 điểm) Tại nói: Từ đầu năm 90 kỉ XX chương mở lịch sử nước Đông Nam Á? Câu 3: (2 điểm) Vận dụng kiến thức học, em chứng tỏ Cu Ba “hòn đảo anh hùng” Đề số 2: (Đề bổ sung) A Phần trắc nghiệm khách quan: (2 điểm) (Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em cho ) Câu 1: (0,5 điểm) Tại nhiều người dự đoán rằng: "Thế kỉ XXI kỉ châu Á": A Vì họ dựa vào dự đoán Liên hợp quốc B Vì từ nhiều thập niên vừa qua, nhiều nước châu Á đạt tăng trưởng nhanh chóng kinh tế C Vì châu Á nơi phong trào giải phóng dân tộc phát triển sớm D Tất câu Câu 2: (0,5 điểm) Trong đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, Mĩ Latinh mệnh danh A " Hòn đảo anh hùng" C "Tiền đồn chủ nghĩa xã B "Lục địa trỗi dậy" hội" D "Lục địa bùng cháy" 71 Câu 3: : (0,5 điểm) : Năm 1960 mệnh danh "Năm châu Phi" vì: A Đây cách gọi theo quy định Liên hợp quốc B Năm diễn xung đột sắc tộc, xung đột vũ trang nội chiến C Vì năm 1960, có 17 nước châu Phi giành độc lập D Năm thành lập Liên minh châu Phi (AU) Câu 4: (0,5 điểm) : Chế độ A- pác- thai bị xoá bỏ vào thời gian A Tháng 12 năm 1993 B Tháng năm 1989 B Phần tự luận: (8 điểm) C Tháng năm 1990 D Tháng năm 1982 Câu 1: (3 điểm) Nêu hoàn cảnh đời, mục tiêu, nguyên tắc hoạt động Hiệp hội nước Đông Nam Á (ASEAN)? Câu 2: (3 điểm) Tại nói: Từ đầu năm 90 kỉ XX chương mở lịch sử nước Đông Nam Á? Câu 3: (2 điểm) So sánh điểm khác phong trào giải phóng dân tộc Châu Á, Châu Phi với khu vực Mĩ La Tinh? 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Phương pháp dạy học lịch sử tập Phan Ngọc Liên chủ biên Phương pháp tự học – Khoa y học trường Đại học TDTT Bắc Ninh Nâng cao chất lượng dạy học môn Lịch sử trường THCS – Sở GD – ĐT Hải Dương (10/ 2013) 4.Tham luận: Các biện pháp rèn phát triển kỹ tự học cho học sinh trình dạy học môn Lịch sử trường phổ thông giáo viên trường THCS An Lạc, Đồng Lạc – Chí Linh – Hải Dương 73 MỤC LỤC STT Mục lục Thông tin chung sáng kiến Trang Tóm tắt nội dung sáng kiến Mô tả sáng kiến Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến Cơ sở lí luận vấn đề 6 Thực trạng vấn đề Những biện pháp rèn phát triển kĩ tự học cho học sinh 4.1 Hướng dẫn học sinh học sách giáo khoa 9 4.2 Hướng dẫn học sinh kĩ nghe giảng – tự ghi chép 14 10 4.3 Hướng dẫn học sinh kĩ tự làm việc với tư liệu 17 tham khảo 11 Kết đạt 19 5.1 Kết định lượng 20 12 5.2 Kết định tính 21 13 Điều kiện để sáng kiến nhân rộng 22 14 6.1 Đối với cấp quản lí 22 15 6.2 Đối với giáo viên 22 16 6.3 Đối với học sinh 23 17 Kết luận khuyến nghị 24 18 1.Kết luận 24 19 2.Khuyến nghị 24 20 Danh mục phụ lục: 22 1.Giáo án 26 23 1.1 Lịch sử - Bài 22:Sự suy yếu Nhà nước phong 26 kiến tập quyền 24 1.2 Lịch sử - Bài 18: Nước Mĩ hai chiến tranh 74 35 STT Mục lục Trang 1.3 Lịch sử – Bài 27: Ngô Quyền chiến thắng Bạch 43 giới 25 Đằng năm 938 26 1.4 Lịch sử – Bài 9: Nhật Bản 50 27 1.5 Lịch sử – Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân 56 xâm lược Mông - Nguyên 28 2.Đề kiểm tra 67 29 2.1 Đề kiểm tra 45 phút – Lịch sử 67 30 2.2 Đề kiểm tra 45 phút – Lịch sử 69 31 2.3 Đề kiểm tra 45 phút – Lịch sử 71 32 Tài liệu tham khảo 74 33 Mục lục 75 75