Sáng kiến của tôi đã đưa ra cụ thể cách dạyphát huy tính tích cực của học sinh trong việc hình thành bảng cộng, bảng trừtrong phạm vi 10 qua 3 biện pháp: Tích cực hóa hoạt động học tập c
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
- Họ tên: Vũ Thị Phương Thanh – Nam( Nữ): Nữ
- Ngày/ tháng/ năm/ sinh: 18- 09- 1975
- Trình độ chuyên môn: Đại học tiểu học
- Chức vụ, đơn vị công tác: Tổ trưởng tổ 1- Trường: Tiểu học Sao Đỏ 1
- Điện thoại: 01682885093
4 Đồng tác giả: Không.
5 Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học Sao Đỏ 1- Thị xã Chí Linh-
Tỉnh Hải Dương- Điện thoại: 03203882668
6 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Sao Đỏ 1- Thị xã Chí
Linh- Tỉnh Hải Dương- Điện thoại: 03203885
7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
Sáng kiến được áp dụng ở tất cả các trường Tiểu học học dạy 2 buổi/ ngày
8 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2013- 2014.
HỌ TÊN TÁC GIẢ
Vũ Thị Phương Thanh
XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN
Trang 2TÓM TẮT SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến.
Từ thực tiễn trong nhiều năm giảng dạy lớp 1, tôi thấy việc đổi mới
phương pháp dạy học môn Toán nói riêng và các môn học khác là thực sự cầnthiết Làm thế nào để học sinh học Toán nắm được nội dung kiến thức của bàihọc, hiểu bài và vận dụng làm được các bài tập đạt kết quả tốt Bước đầu bồidưỡng cho học sinh phương pháp tự học; rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn Một trong những mục tiêu quan trọng của Toán 1 là hình thành và rèn
kĩ năng cộng, trừ các số trong phạm vi 10 Đây là mảng kiến thức hết sức quantrọng, chiếm tỉ lệ lớn ( Chiếm 35% thời lượng của chương trình) Những kiếnthức này hết sức cơ bản, nó chính là nền tảng để học sinh hình thành kiến thức,
kĩ năng về số học khi các em học cộng, trừ và so sánh các số trong phạm vi 100(không nhớ) và khi học sinh học lên các lớp trên Nhưng đây cũng là mảng kiếnthức khó đối với học sinh lớp 1 Bởi lẽ các em mới đang học chữ, tư duy còn cụthể, mang tính trực quan, chú ý chưa bền, khả năng ghi nhớ chưa cao; kĩ năng sosánh, phân tích còn hạn chế Học thuộc bảng cộng, trừ hôm nay nhưng mai lạiquên Vậy làm thế nào giúp học sinh ghi nhớ bảng cộng, trừ trong phạm vi 10một cách nhanh, chính xác và bền vững? Đó chính là điều trăn trở của cá nhântôi Và sau nhiều năm giảng dạy lớp 1 tôi đã đúc rút kinh nghiệm và mạnh dạn
trình bày trong sáng kiến: “Nâng cao hiệu quả dạy cộng, trừ các số trong phạm
vi 10 cho học sinh lớp 1”
2 Điều kiện, thời gian áp dụng sáng kiến.
- Đội ngũ giáo viên: Giáo viên Tiểu học có trình độ đạt chuẩn trở lên.
- Thời gian áp dụng sáng kiến: Năm học 2013- 2014
- Cơ sở vật chất: Có đủ phòng học cho học 2 buổi/ ngày.
- Đối tượng áp dụng sáng kiến: Học sinh lớp 1
3 Nội dung sáng kiến.
Đã có rất nhiều tài liệu nói đến việc dạy học phát huy tính tích của học
Trang 3sinh nhưng cụ thể phát huy như thế nào ở phần dạy bảng cộng, bảng trừ cho họcsinh lớp 1 thì chưa thấy nói đến Sáng kiến của tôi đã đưa ra cụ thể cách dạyphát huy tính tích cực của học sinh trong việc hình thành bảng cộng, bảng trừtrong phạm vi 10 qua 3 biện pháp: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh;
Sử dụng hình thức tổ chức dạy học tích cực: thảo luận nhóm và trò chơi học tập
và dạy học theo chuẩn kiến thức, kĩ năng Sáng kiến có thể áp dụng một cáchrộng rãi, đơn giản, giáo viên nào cũng có thể thực hiện Đó là cố gắng phát huycái mà học sinh đang có, giáo viên cần giảm bớt nói hộ, làm thay học sinh Hãy
để cho học sinh chủ động lĩnh hội tiếp thu kiến thức.Vì dạy học phát huy tínhtích cực của học sinh là phù hợp với bản chất của hoạt động nhận thức Chỉ cóphát huy tính tích cực của học sinh mới có thể phát huy tính độc lập sáng tạo,hình thành cho học sinh thói quen tự học, tự bổ sung kiến thức Việc phát huytính tích cực của học sinh rất phù hợp với mục đích của Thông tư 30/ BGD- ĐT– Đánh giá học sinh tiểu học của năm học này: “ Giúp học sinh có khả năng tựđánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giao tiếp, hợp tác;
có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ”
4 Khẳng định giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến.
Sáng kiến đã tạo ra lớp học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức Ngoài việc nắmchắc, nhớ lâu kiến thức còn tạo cho các em tính chủ động, sáng tạo, tích cực, tựgiác phát huy được phẩm chất và năng lực của mỗi em Đặc biệt các em rất thíchđược học toán
5 Đề xuất kiến nghị để thực hiện áp dụng sáng kiến
- Triển khai sáng kiến trong tổ chuyên môn
- Giảng dạy 2 tiết thực hành ứng dụng các biện pháp đã nghiên cứu của sángkiến cho các thành viên trong tổ dự giờ, học tập, tham khảo, đóng góp ý kiến đểsáng kiến ngày càng hoàn thiện hơn có thể nhân rộng thực hiện áp dụng sángkiến
Trang 4
Môn Toán ở Tiểu học có nhiệm vụ dẫn dắt học sinh bước vào Toán học Bởivậy, mặc dù Toán là khoa học suy diễn nhưng môn Toán ở Tiểu học được trìnhbày chủ yếu bằng thực hành: đếm, đo, quan sát, tính toán Toán Tiểu học rất
cụ thể, gần gũi với cuộc sống thật của học sinh Kiến thức toán Tiểu học đượcsắp xếp đồng tâm Mỗi nội dung kiến thức đều được củng cố ôn tập trước khibắt đầu trình bày kiến thức mới Khi dạy học Toán Tiểu học giáo viên cũng cầnnắm được điều này để xác định điểm xuất phát của một vấn đề sắp đưa ra đồngthời định hướng con đường để dẫn dắt học sinh khám phá chiếm lĩnh kiến thứcmới Song song với đổi mới nội dung chương trình Toán Tiểu học là đổi mớiphương pháp giảng dạy
Đổi mới phương pháp dạy học Toán cũng như những môn học khác, xuất
phát từ quan điểm : “Lấy học sinh làm trung tâm” Mục tiêu cơ bản là phát triển
tính tích cực, chủ động; phát huy tối đa nội lực của học sinh chuẩn bị cho họcsinh Tiểu học những cơ sở nền tảng ban đầu sớm thích ứng với đời sống xã hội,hoà nhập và phát triển cộng đồng Từ mục tiêu đó mà các em sẽ hứng thú họctập, tự giác sáng tạo hơn có cơ hội phát triển tư duy; giúp các em tự tin và cóthêm cơ sở niềm tin để phát triển nhân cách của mình
Trong chương trình Toán 1 thì một trong những mục tiêu quan trọng là hìnhthành và rèn luyện kĩ năng đọc, viết, so sánh các số đến 100; cộng, trừ trongphạm vi 10 từ đó cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100 Đây là những kiếnthức, kĩ năng hết sức cơ bản, nó chính là nền tảng để học sinh hình thành kiếnthức kĩ năng về số học khi học sinh học các lớp trên Đối với học sinh lớp 1, tuycác em có khả năng tiếp thu những kiến thức, kĩ năng này nhưng nếu giáo viên
Trang 5không có những biện pháp tích cực thì học sinh lại chóng quên ngay Bởi lẽ họcsinh lớp 1 mới đang học chữ, tư duy còn cụ thể, mang tính trực quan, chú ý chưabền, khả năng ghi nhớ chưa cao; so sánh, phân tích còn hạn chế Vậy làm thếnào để hình thành và ghi nhớ cho học sinh lớp 1 một cách dễ hiểu, dễ nhớ,nhanh và chính xác khi học cộng, trừ trong trong phạm vi 10? Đặc biệt trongnăm học đầu tiên thực hiện việc đánh giá học sinh Tiểu học theo Thông tư 30/BGD- ĐT Đánh giá vì sự tiến bộ của học sinh Giáo viên cần điều chỉnh, đổi mớiphương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học như thế nào để không chấmđiểm, không xếp loại mà học sinh vẫn thích thú học tập, được phát triển một cáchtoàn diện cả về phẩm chất, năng lực, kiến thức và kĩ năng?Từ kinh nghiệm thực
tế đúc rút trong nhiều năm dạy lớp 1, trong phạm vi sáng kiến này tôi mạnh dạntrình bày quan điểm và một số biện pháp đã thực hiện nhằm nâng cao chất lượngdạy và học môn Toán 1 phần dạy: Cộng, trừ trong phạm vi 10 với sáng kiến:
Nâng cao hiệu quả dạy cộng, trừ trong phạm vi 10 cho học sinh lớp 1 1.2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu nội dung chương trình sách giáo khoa Toán 1 và thực trạng dạyhọc Toán 1, đặc biệt tìm hiểu sâu về thực trạng dạy cộng, trừ trong phạm vi 10 Nghiên cứu và tìm ra các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học
môn Toán 1 nói chung và phần dạy “Phép cộng và phép trừ trong phạm vi 10 ”
theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
1.3 Nhiệm vụ nghiên cứu
Nhiệm vụ 1: Tìm hiểu nắm chắc về cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của chương
trình toán một trong việc thể hiện nội dung và phương pháp
Nhiệm vụ 2: Tìm hiểu những vấn đề chung về phương pháp dạy học theo
hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh
Nhiệm vụ 3: Điều tra thực trạng của giáo viên trong việc dạy phép cộng và
phép trừ trong phạm vi 10 ở lớp 1 hiện nay
Trang 6Nhiệm vụ 4: Đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học
môn toán ở lớp 1 bằng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá hoạt độnghọc tập của học sinh, sử dụng phương pháp dạy học nhóm và trò chơi, dạy họctheo chuẩn kiến thức kĩ năng
1.4 Phạm vi và đối tượng nghiên cứu
1.4.1 Phạm vi nghiên cứu:
- Chương trình Toán 1, sách giáo khoa và sách giáo viên Toán1
- Nghiên cứu thực trạng giảng dạy ở hai lớp 1A và 1B
1.4.2 Đối tượng nghiên cứu:
- Lớp thực nghiệm : 36 học sinh lớp 1A
- Lớp đối chứng : 36 học sinh lớp 1B
2 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ
2.1 Thế nào là dạy học phát huy tính tích cực của học sinh?
Trong những năm gần đây, Nghị quyết của Đại hội Đảng và những văn kiệnkhác của Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đào tạo đều nhấn mạnh rằng, cần đổimới phương pháp giáo dục cho phù hợp với sự phát triển của đất nước để đàotạo ra những con người “ năng động, sáng tạo, có năng lực giải quyết vấn đề”.Vậy dạy học như thế nào nhằm phát huy tính tích cực của học sinh, kích thích trí
tò mò và tư duy độc lập, phát triển năng lực giải quyết vấn đề, thúc đẩy việc tựhọc?
Đó là trong khi dạy học, cần tạo điều kiện cho học sinh chủ động tiếp thu cáckiến thức, kĩ năng biết biến những cái đó thành kiến thức kĩ năng của mình.Nói cách khác là biến điều cần học thành cái “vốn”, cái “tài sản” của bản thân.Học tập như vậy khiến sự hiểu biết của các em được vững chắc hơn, hứng thúhọc tập của các em được tăng cường hơn Khi dạy học, hoạt động tư duy của các
em được khơi dậy, phát triển và coi trọng Như vậy phương pháp dạy học phát
huy tính tích cực của học sinh là: “Phương pháp dạy học tích cực là đề cập đến
Trang 7các phương pháp dạy học mà trong đó dưới vai trò tổ chức chỉ đạo định hướng của giáo viên, học sinh tự giác tích cực, độc lập chiếm lĩnh tri thức Hay nói cách khác phương pháp dạy học này nhằm tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh
Những phương pháp dạy học tích cực: Dạy học nêu vấn đề, thảo luận nhóm,
trò chơi học tập, động não
2.2 Chuẩn kiến thức và kĩ năng cần đạt khi dạy bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
2.2.1.Thời lượng dạy bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
Trong chương trình môn toán lớp 1 có 140 tiết trên 35 tuần Học sinh đượchọc về 4 mạch kiến thức đó là: số học, đại lượng và đo đại lượng, các yếu tốhình học, giải toán Trong đó mạch số học được học nhiều hơn cả chiếm 80%chương trình Trong mạch số học thì việc hình thành bảng cộng và bảng trừ
trong phạm vi 10 chiếm một thời lượng không nhỏ Bắt đầu từ bài “Phép cộng trong phạm vi 3 ” đến khi tổng hợp được “Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi
10 ” là 41 tiết từ tiết 25 đến hết tiết 65 Như vậy việc hình thành bảng cộng và
bảng trừ trong phạm vi 10 là trọng tâm của chương trình bên cạnh việc hìnhthành cho học sinh các số từ 0 đến 100
2.2.2 Chuẩn kiến thức và kĩ năng cần đạt khi dạy bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10.
Trang 8các ví dụ cụ thể)
2.2.2.1.2 Bảng trừ trong phạm vi 10:
- Biết sử dụng các thao tác để minh hoạ, giải thích ý nghĩa của phép trừ.
- Biết viết phép trừ ứng với tình huống thực tế có vấn đề cần giải quyết bằngphép trừ Thuộc bảng trừ trong phạm vi 10 và biết trừ nhẩm thành thạo trongphạm vi 10 Nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ thông qua ví dụ
cụ thể: Biết : 5 + 3 = 8 thì tìm ngay được 8 - 3 = 5 và 8 - 5 = 3
- Nhận biết bước đầu đặc điểm của phép cộng, phép trừ với (cho) 0
- Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép tính nhờ thuộc bảng cộng,bảng trừ
- Biết tìm giá trị các biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ
bị nghe nhìn và ứng dụng tốt công nghệ thông tin trong dạy học Các hình thứcdạy học cả lớp, dạy học theo nhóm, dạy học cá nhân nhiều giáo viên vận dụng
Trang 9tương đối tốt, phát huy được tính tích cực của học sinh trong học tập, đã cónhiều tiết dạy đạt kết quả khá và tốt.
3.1.2 Tồn tại:
Bên cạnh những mặt tích cực thì hiện nay còn có nhiều lí do khác nhau mà ở
một số giáo viên đổi mới về phương pháp dạy học còn chậm.
Các tiết dạy đạt trung bình hầu hết còn hạn chế về phương pháp đó là:
- Giáo viên còn mắc “bệnh” nói nhiều, nói nhanh có lúc sợ học sinh chưa hiểu
cứ giảng giải nhiều lần, thậm chí học sinh đã trả lời đúng vẫn cứ nhắc lại Cótrường hợp gần hết giờ mà nội dung còn dài nên giáo viên còn nói và làm hộ họcsinh
Ví dụ : Khi dạy bài “Phép trừ trong phạm vi 4’’ ở hoạt động thành lập phép trừ
trong phạm vi 4, một số giáo viên chỉ dừng lại ở chỗ: hướng dẫn học sinh pháthiện ra vấn đề: có 4 quả táo, hái đi 1 quả táo Hỏi còn lại mấy quả táo? Lúc đó
sợ học sinh làm mất thời gian giáo viên làm thay hộ luôn học sinh (nghĩa là giáoviên đưa luôn ra phép trừ : 4 – 1 = 3 )
- Sử dụng đồ dùng dạy học hiệu quả chưa cao, có lúc còn lạm dụng
Ví dụ : Khi dạy bài :Phép cộng trong phạm vi 5.
Giáo viên cũng đã chú ý đến phát huy tính tích cực chủ động của học sinhkhi hình thành bảng cộng như: Yêu cầu học sinh lấy ra 1 hình tròn, rồi lấy thêm
4 hình tròn nữa Hỏi có tất cả bao nhiêu hình tròn? Khi đến đây đáng lẽ giáoviên nên để cho học sinh tự lập được phép tính cộng : 1 + 4 = 5 bằng các câuhỏi gợi mở: Con lấy được tất cả bao nhiêu hình tròn ? (5 hình tròn)
+ Vậy muốn biết có bao nhiêu hình tròn con làm phép tính gì? (tính cộng) + Lấy mấy cộng với mấy ? (1 + 4 = 5)
Nhưng giáo viên lại chỉ làm đến câu hỏi thứ nhất rồi giới thiệu luôn phépcộng cho học sinh Như vậy việc sử dụng đồ dùng chưa mang lại hiệu quả nhưmong muốn Học sinh vẫn chỉ thụ động tiếp thu kiến thức chứ không tự mình
Trang 10nắm kiến thức gây nhàm chán trong giờ học, giáo viên làm việc nhiều mà hiệuquả giờ dạy vẫn không cao.
- Các hình thức tổ chức dạy học có lúc còn đơn điệu, mang tính hình thức,chưa phát huy khả năng học tập cá nhân của học sinh Hầu như hình thức thảoluận theo cặp, nhóm giáo viên không sử dụng Dạy học theo trình độ đối tượngcòn hạn chế, chỉ tập trung vào một số đối tượng học sinh trong lớp
3.2 Thực trạng học của học sinh.
3.2.1 Ưu điểm:
- Qua tìm hiểu, thực tế giờ dạy Toán khi giáo viên chú ý sử dụng các phươngpháp và hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy tính tích cực của học sinh làmcho lớp học sôi nổi, các em chú ý học tập hơn Học sinh chủ động, sáng tạotrong việc tiếp thu kiến thức và nhớ kiến thức rất lâu
- Học sinh hứng thú đối với việc học toán
3.2.2 Nhược điểm:
- Với những tiết học chưa chú ý đến phát huy tính tích cực của học sinh tôithấy các em chỉ tập trung chú ý trong thời gian rất ngắn ở đầu tiết học rồi sau đócác em quay sang làm việc riêng Số học sinh tự giác tích cực học tập khôngnhiều
- Kiến thức học sinh thu lượm được không bền vững Học sinh đọc bảng cộng
và bảng trừ như một cái máy Rồi sau đó lại phải xoè tay tính khi gặp một phépcộng hoặc một phép trừ nào đó Nếu không cho các em xoè tay thì các em lạitính sai
Trang 115 + 4 =9 thỡ học sinh phải tớnh ngay được phộp cộng 4 + 5 cũng bằng 9 hoặc 9 – 4 = 5 và 9 - 5 = 4 nhưng ở đõy cỏc em lại tớnh lại 4 + 5 = 9.
- Vận dụng để tỡm một thành phần chưa biết trong phộp cộng hoặc phộp trừthỡ với đối tượng đạt chuẩn cỏc em tỡm cũn khú khăn vỡ cỏc em chưa thuộc bảngmột cỏch chắc chắn
3.3 Kết quả khảo sỏt, điều tra
Trong quỏ trỡnh điều tra nghiờn cứu, tụi chọn lớp 1B là lớp đối chứng( vỡ chấtlượng 2 lớp là tương đương nhau), lớp 1A là lớp thực nghiệm Tụi đó tiến hànhkhảo sỏt chất lượng mụn Toỏn của hai lớp khi chưa ỏp dụng cỏc biện phỏp nhằmnõng cao hiệu quả dạy cộng, trừ trong phạm vi 10 Kết quả:
l-ợng
Kết quả đánh giá xếp loại.
* Khuyết điểm
Số lợng học sinh xếp loại trung bình chiếm tỉ lệ tơng đối cao, còn số học đạtđiểm khỏ giỏi chiếm tỉ lệ ớt trong đú vẫn cũn 4,2% học sinh chưa đạt chuẩn ở cảhai lớp Nhiều học sinh tớnh nhẩm sai, tớnh dóy tớnh cũn nhầm lẫn, nhầm lẫngiữa phộp tớnh cộng và phộp tớnh trừ phộp trừ thỡ ra kết quả là phộp cộng, đặcbiệt việc vận dụng để tỡm một thành phần chưa biết của phộp tớnh là nhiều emkhụng làm được……
* Nguyờn nhõn
Trang 12Thực trạng này có nhiều nguyên nhân, trong đó đáng kể nhất là trong công tácdạy và học còn có nhiều hạn chế Phương pháp dạy học của giáo viên chưa tíchcực, nhiều giáo viên còn áp đặt, làm thay, làm hộ học sinh, bắt các em phải nhớbảng cộng, trừ, thừa nhận nó
- Giáo viên không để cho học sinh tự làm, tự tìm ra kiến thức mà tự làm mẫu,
tự kết luận Do đó nhiều học sinh chưa thuộc bảng cộng, trừ dẫn đến tính sai; dochưa hiểu bản chất của phép tính cộng là thêm vào, trừ là bớt đi nên khi nhìn môhình viết phép tính thích hợp còn làm nhầm Chính vì những điều trên học sinhkhông nhớ được các kiến thức, dễ quên, dễ nhầm lẫn, chưa vận dụng được kiếnthức đã học có liên quan để tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặcphép trừ, tìm thành phần chưa biết khi bên phải là một phép tính, việc tiếp cậnvới các cách vận dụng còn hạn chế
KẾT LUẬN:
Xuất phát từ những nguyên nhân trên, là một giáo viên dạy lớp 1
nhiều năm tôi suy nghĩ và thấy cần phải tiếp tục đổi mới phương pháp dạy học.Làm thế nào để học sinh học Toán nắm được nội dung kiến thức của bài học,hiểu bài và vận dụng làm được các bài tập đạt kết quả tốt Bước đầu bồi dưỡngcho học sinh phương pháp tự học; rèn kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.Qua quá trình tự bồi dưỡng nghiên cứu, trực tiếp giảng dạy, dự giờ, thảo luậntrao đổi bài dạy trong nhóm, tổ chuyên môn, đọc một số tài liệu, tôi thấy dạyhọc phát huy tính tích cực của học sinh là phù hợp với bản chất của hoạt độngnhận thức Chỉ có phát huy tính tích cực của học sinh mới có thể phát huy tínhđộc lập sáng tạo, hình thành cho học sinh thói quen tự học, tự bổ sung kiến thức.Việc phát huy tính tích cực của học sinh rất phù hợp với mục đích của Thông tư30/ BGD- ĐT – Đánh giá học sinh tiểu học của năm học này: “ Giúp học sinh cókhả năng tự đánh giá, tham gia đánh giá; tự học, tự điều chỉnh cách học; giaotiếp, hợp tác; có hứng thú học tập và rèn luyện để tiến bộ”
4 CÁC BIỆP PHÁP ĐÃ THỰC HIỆN.
Trang 134.1 Biện pháp 1: Tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh
4.1.1 Giúp học sinh tự phát hiện và tự giải quyết vấn đề của bài học:
- Với những bài hình thành kiến thức mới, hình thành các phép cộng, phép trừtrong phạm vi 10: giáo viên hướng dẫn học sinh tự phát hiện vấn đề bằng cách:Không vẽ sẵn mô hình tĩnh như sách giáo khoa mà giáo viên tự vẽ theo từngbước để học sinh quan sát phát hiện vấn đề và tự giải quyết vấn đề Bên cạnh đóvới những bài hình thành khái niệm mới giáo viên cần chỉ rõ bản chất của kháiniệm (chú ý: tên gọi - ký hiệu) Như bài hình thành các phép cộng, phép trừ phải
thông qua các từ: "thêm, bớt" Cộng là thêm, gộp vào( cho thêm, trồng thêm ).
Trừ là bớt đi ( cho đi, bay đi )
Lưu ý : Giáo viên cần nắm chắc bản chất của phép cộng, phép trừ.
* Phép cộng: Là phép hợp của hai tập hợp hữu hạn không giao nhau.
* Phép trừ: Là đi tìm phần bù của một tập hợp.
Khi dạy hình thành các số hiển nhiên học sinh nhận biết được các số từ 1đến 5 Do vậy, các số từ 1 đến 5 là các số trực giác Vậy lên khi dạy các phépcộng, trừ trong phạm vi 5 cũng là trực giác thông qua số đếm
VÍ DỤ 1: Dạy bài: Phép cộng trong phạm vi 3 Đây là tiết học đầu tiên giới
thiệu, hình thành cho học sinh phép cộng, giáo viên tiến hành như sau:
* Giới thiệu phép cộng: 1 + 1 = 2
Giáo viên vẽ hoặc sử dụng bộ toán thực
hành của giáo viên, nói kết hợp thực hành:
lấy 1 hình tròn, lấy thêm 1 hình tròn nữa
vậy tất cả là mấy hình tròn?Hỏi xong, giáo
viên khoanh tròn vào cả hai hình tròn
+ Tương tự với hình tam giác, hình vuông
+ Giáo viên giới thiệu: Mét thªm mét b»ng
hai": Ta viÕt nh sau: 1 + 1 = 2
Học sinh quan sát và tự pháthiện: 1 hình tròn thêm 1 hìnhtròn là 2 hình tròn
- Học sinh phát hiện tương tự
- Học sinh nhắc lại Học sinhphát hiện thêm chính là cộng
Trang 14Giới thiệu dấu cộng, phép cộng, cách đọc,
cách viết
* Với phép cộng: 2 + 1 = 3 và 1 + 2 = 3
Giáo viên tiến hành tương tự
+ Tổ chức cho học sinh học thuộc bảng
cộng trong phạm vi 3
+ Kết luận: Giáo viên giới thiệu: cộng là
thêm, gộp vào( cho thêm, trồng thêm )
- Học sinh sử dụng bộ đồ dùnghọc toán thực hành, chọn các số
và dấu lập các phép tính cộngtương ứng
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ,động não để tìm các ví dụ khác
về phép cộng
+ Có 1 cây hoa, mẹ trồng thêm 1cây hoa là 2 cây hoa, ta viết
1 + 1 = 2, …
VÍ DỤ 2: D y b i : Phép tr trong ph m vi 3 ây c ng l ti t h c ài : Phép trừ trong phạm vi 3 Đây cũng là tiết học đầu tiên ừ trong phạm vi 3 Đây cũng là tiết học đầu tiên Đây cũng là tiết học đầu tiên ũng là tiết học đầu tiên ài : Phép trừ trong phạm vi 3 Đây cũng là tiết học đầu tiên ết học đầu tiên ọc đầu tiên đầu tiênu tiên
gi i thi u, hình th nh cho h c sinh phép tr , giáo viên ti n h nh nh sau:ài : Phép trừ trong phạm vi 3 Đây cũng là tiết học đầu tiên ọc đầu tiên ừ trong phạm vi 3 Đây cũng là tiết học đầu tiên ết học đầu tiên ài : Phép trừ trong phạm vi 3 Đây cũng là tiết học đầu tiên ư sau:
* Giới thiệu phép trừ: 2 - 1 = 1
- Giáo viên vẽ hoặc sử dụng bộ toán
thực hành của giáo viên, nói kết hợp
thực hành: Có 2 hình tròn, bớt đi 1 hình
tròn vậy còn lại mấy hình tròn?Hỏi
xong, giáo viên nhấc 1 hình tròn ra ngoài
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ.( con ong)
+ Gọi nhiều học sinh trả lời câu hỏi của
bài toán
+ Giáo viên giới thiệu: Hai bớt 1 còn 1
Ta viÕt nh sau: 2 - 1= 1
Giáo viên giới thiệu dấu trừ, phép trừ,
+ Học sinh quan sát và tự phát hiện:
2 hình tròn bớt 1 hình tròn còn 1hình tròn
+Học sinh quan sát hình vẽ tự nêu
vấn đề: Có hai con ong đậu trên cành hoa, một con ong bay đi Hỏi còn lại mấy con ong ?
+ 2 con ong bay đi 1 con ong cònlại 1 con ong
- HS nhắc lại Học sinh phát hiệnbớt đi chính là trừ
Trang 15Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết
bước đầu về mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ bằng mô hình
+ Kết luận: Giáo viên giới thiệu: trừ là
bớt đi ( cho đi, bay đi )
- Học sinh sử dụng bộ đồ dùng họctoán thực hành, chọn các số và dấulập các phép tính trừ tương ứng
- Phép tính trừ là phép tính ngượccủa phép tính cộng
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, độngnão để tìm các ví dụ khác về phéptrừ
+ Có 3 con chim, 1 con chim bay đicòn 2 con chim Ta viết 3 – 1 =
Trang 16sinh rút ra kết luận Học sinh ghi nhớ phần bài học và áp dụng vào thực hành,luyện tập.
- Sau khi học sinh đã nắm chắc được bản chất của phép cộng, phép trừ đối vớinhững bài tiếp theo giáo viên cần cho học sinh phát hiện kiến thức mới và chiếmlĩnh kiến thức mới bằng phương pháp động não: HS tự hình thành kiến thức vàghi nhớ kiến thức, mở rộng kiến thức của mình qua động não tìm các ví dụ khácxung quanh mình
VÍ DỤ 1: Dạy bài “Phép cộng trong phạm vi 5”
Giới thiệu phép cộng: 3 + 2 = 5, 2 + 3 = 5
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ: Giáo viên đưa lần lượt từng mô hình
MÔ HÌNH 1 MÔ HÌNH 1 MÔ HÌNH 3
3 + 2 = 5 Học sinh trả lời: Vì có 3 con thêm
2 con là 5 con
+ Học sinh động não để nêu đề
toán: Có hai cái áo, thêm ba cái
áo nữa là mấy cái áo ?
Trang 17+ Yêu cầu học sinh chọn các số và dấu
giống nhau ở điểm nào? Khác nhau ở
điểm nào? Vậy khi đổi chỗ các số trong
phép cộng thì kết quả như thế nào?
-> Khi đổi chỗ các số trong phépcộng thì kết quả không thay đổi
VÍ DỤ 2: Dạy bài “Phép trừ trong phạm vi 5”
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thành lập các phép tính trừ:
Trang 18+ Vì sao em nêu được phép tính đó ? ( Học sinh động não giải thích lí do )
- Lập phép tính 5 - 4 = 1( Tương tự): Giáo viên tiến hành như sau:
+ Giới thiệu hình vẽ rồi yêu cầu HS viết phép tính thích hợp với hình vẽ
+ Vì sao em viết được phép tính đó ? ( Học sinh động
não giải thích )
-> Như vậy sau khi học sinh đã hình thành được bảng cộng, bảng trừ học sinh
sẽ nhớ rất lâu vì tự các em đã hình thành được bảng cộng, bảng trừ dưới sự dẫndắt của cô
Trang 19Hướng dẫn học sinh thành lập các phép cộng trong phạm vi 6.
+ Yêu cầu học sinh lập phép tính tương ứng: 5 + 1 = 6
+ Ngoài ra, bạn nào có thể lập được phép tính khác cũng bằng 6 từ mô hìnhnày?( Học sinh lập: 1+ 5 = 6)
b) Hướng dẫn học sinh lập các phép tính: 4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ (mô hình) gồm 6 hình tròn
- Quan sát hình vẽ, lập các phép tính ứng với hình vẽ:
4 + 2 = 6 2 + 4 = 6+ Vì sao em lập được phép tính đó ? ( HS động não giải thích)
c) Hướng dẫn học sinh lập các phép tính: 3 + 3 = 6
- Giáo viên giới thiệu hình vẽ (mô hình) gồm 6 quả dâu tây
Trang 20- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các phép tính ứng với mỗi hình vẽ: 3 + 3 = 6 + Vì sao em nêu được các phép tính 3 + 3 =6.( Vì 3 quả thêm 3 quả là 6 quả)
*Dạy các phép trừ trong phạm vi 6, 7, 8, 9, 10:
- Phương pháp tổ chức học sinh lập các phép trừ trong phạm vi 6, 7, 8, 9, 10tương tự như dạy các phép cộng trong phạm vi 6, 7, 8, 9, 10
- Chỉ khác là: Phép trừ là phép tính ngược của phép cộng Hình vẽ (mô hình) để
học sinh quan sát, nêu đề toán cần thể hiện các phần tử của một tập hợp: Vì bảnchất của phép trừ là đi tìm phần bù của một tập hợp
-> Quá trình hình thành các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10 nếu giáo viên
biết cách tổ chức, thay đổi các hình thức tổ chức dạy học để học sinh tự tìm rakiến thức, các em sẽ thấy hứng thú học tập hơn, tiết học trở nên nhẹ nhàng vàhọc sinh nhanh chóng thuộc và nhớ lâu bảng cộng, bảng trừ
4.2 Biện pháp 2: Tổ chức hình thức dạy học tích cực: Thảo luận nhóm và trò chơi học tập.
Mục đích chính của dạy học theo nhóm và trò chơi học tập là thông qua cộngtác thực hiện một nhiệm vụ học tập nhằm phát triển tính tự lực, sáng tạo cũngnhư năng lực xã hội, đặc biệt là khả năng cộng tác làm việc, thái độ đoàn kết củahọc sinh Hoạt động làm việc theo nhóm trong dạy học toán có thể giúp họcsinh tự tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức mới, có tác dụng gợi mở học sinh sử dụngcác kiến thức và kĩ năng về môn Toán mà các em đã được lĩnh hội và rèn luyện
Trang 21để diễn đạt những ý kiến của mình, tham gia một chuỗi các hoạt động học tập,giúp các em mở rộng suy nghĩ và thực hành các kĩ năng tư duy toán học (sosánh, phân tích, tổng hợp, khái quát ) được tạo điều kiện để làm việc với các bạn, làm cho học sinh có hứng thú , tích cực hơn nữa trong học môn Toán Thông qua trò chơi học tập làm thay đổi hình thức hoạt động học tập Học sinhtiếp thu kiến thức tự giác và tích cực hơn trong những hoạt động đa dạng, hứngthú Học sinh thấy vui hơn, cởi mở hơn, thư thái, dễ chịu và khoẻ mạnh hơn.Nhờ sử dụng trò chơi học tập mà quá trình dạy và học trở thành một hoạt độngvui và hấp dẫn hơn, các cơ hội học tập đa dạng hơn
Trên cơ sở những ưu điểm của dạy học theo nhóm và trò chơi học tập tôi thấytrong dạy học môn Toán ở phần dạy bảng cộng và bảng trừ cho học sinh là rấtcần thiết
Một số trò chơi thường được sử dụng trong khi dạy học Toán nói chung vàdạy bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10 nói riêng Ngoài các trò chơi trong
quyển: 100 trò chơi Toán học tôi còn sáng tạo thêm một số trò chơi mới.
1 Trò chơi: Gửi thư nhanh.
- Áp dụng: Những tiết toán luyện tập sau khi học xong mỗi bảng cộng, trừ.
- Chuẩn bị:
+ Các phép tính viết vào giấy có dạng phong bì thư
+ Các số(là kết quả của phép tính)
- Luật chơi: Làm theo đúng lệnh xuất phát của giáo viên.
- Cách tiến hành: Giáo viên nói: có 3 ngôi nhà trên đó gắn các số nhà và một số
lá thư cần gửi đến các ngôi nhà đó (Giáo viên vừa nói vừa gắn nhà và các phongthư như hình vẽ)
10
Trang 22Muốn gửi được thư đến đúng số nhà các bác đưa thư phải thực hiện cácphép tính trên đó và kết quả chính là số nhà mà các con sẽ nối Để xem trong lớpmình ai là người đưa thư giỏi nhất
Trò chơi này giáo viên cử 2 em đại diện lên thi đua Ai làm đúng, nốinhanh thì được khen thưởng
2 Trò chơi: Thi nối kết quả đúng.
- Áp dụng: Phần thực hành khi học xong kiến thức mới.
- Chuẩn bị: + Các phép tính để học sinh luyện tập.
+ Bảng sắt và các tấm viết gắn nam châm
- Cách tiến hành: Giáo viên gắn các số và dấu vào vị trí:
Hướng dẫn cách chơi: Nối 2 số với nhau để được kết quả bằng 10
Trò chơi này giáo viên gắn làm 2 bảng Tổ chức cho hai đội chơi, mỗi đội
có 2 học sinh lên thi đua Đội nào nối đúng, nối nhanh thì thắng cuộc
3 Trò chơi: Cái túi kỳ lạ
Trang 23+ Túi vải: 17cm x 25cm, màu hoa.
VÍ DỤ ÁP DỤNG : Bài “ Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10”
* Các hoạt động dạy học.
1 Hoạt động 1 : Ôn tập các bảng cộng và bảng trừ đã học
- Giáo viên chia nhóm: Mỗi nhóm 4 em ( bàn trên quay mặt lại bàn dưới )
- Giáo viên nêu nhiệm vụ:
+ Nhóm tay phải viết bảng cộng trong phạm vi 10
+ Nhóm tay trái viết bảng trừ trong phạm vi 10
+ Thời gian là 3 phút
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên ghi bảng , hướng dẫn học sinh nhận biết quy luật sắp xếp các côngthức tính trên các bảng đã cho