Bản thân tôi đã trực tiếp giảngdạy lớp 5 tôi thấy trong chương trình Toán 5 phần số thập phân học sinh làm cònyếu, cụ thể khi dạy các bài về: "Phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân"..
Trang 1THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1 Tên sáng kiến: Một số biện pháp giúp học sinh lớp 5 thực hiện tốt các phéptính với số thập phân
2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho việc dạy - học môn Toán lớp 5
3 Tác giả: Đinh Trang Quang Giới tính: Nam
- Sinh ngày: 15/11/1977
- Trình độ chuyên môn: Đại học Sư phạm
- Chức vụ: Tổ trưởng Tổ chuyên môn 1 + 2 + 3 + 4 + 5
- Đơn vị công tác: Trường Tiểu học Kênh Giang
- Điện thoại: 0972 973 308
4 Chủ đầu tư: Trường Tiểu học Kênh Giang
Địa chỉ: Xã Kênh Giang – Thị xã Chí Linh – Tỉnh Hải Dương
5 Đơn vị áp dụng sáng kiến lần đầu: Trường Tiểu học Kênh Giang
6 Các điều kiện cấn thiết để áp dụng sáng kiến:
- Máy chiếu, máy vi tính hoặc ti vi
- Kinh phí để làm và in tài liệu, đề
- Kinh phí để tổ chức báo cáo đề tài từ cấp tổ, cấp trường trở lên
7 Th i gian áp d ng sáng ki n l n ời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014 – 2015 ụng sáng kiến lần đầu: Năm học 2014 – 2015 ến lần đầu: Năm học 2014 – 2015 ần đầu: Năm học 2014 – 2015 đần đầu: Năm học 2014 – 2015.u: N m h c 2014 – 2015.ăm học 2014 – 2015 ọc 2014 – 2015
TÁC GIẢ XÁC NHẬN CỦA CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG
SÁNG KIẾN
TÓM TẮT SÁNG KIẾN
Trang 21 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Trong quá trình dạy học môn toán lớp 5 trong nhiều năm gần đây, tôi nhậnthấy phần các phếp tính với số thập phân rất thú vị Tuy nhiên, để học sinh nhậnthức dễ dàng được nội dung này thì người giáo viên nhất thiết phải đầu tư nhiềuthời gian nghiên cứu, trao đổi với đồng nghiệp các kiến thức, các thủ thuật, kinhnghiệm để bản thân hiểu biết sâu sắc về nội dung này thì mới dạy học sinh tốt
Trong đề tài này, tôi mô tả những thủ thuật không mới Có thể một sốđồng nghiệp cũng từng áp dụng trong công tác giảng dạy của mình Tuy nhiêntôi cũng đã tổng hợp được các biện pháp cơ bản theo một logic để người đọc dễhiểu Điều quan trọng là giáo viên có thể truyền đạt cho học sinh để các em nắmbắt và vận dụng kiến thức vào linh hoạt vào giải quyết các bài tập khi được giáoviên giao
Mục tiêu của trường tiểu học được cụ thể hoá trong từng môn học, từnglớp học Hiện nay chất lượng học tập của các bộ môn nói chung và chất lượng bộmôn Toán nói riêng đã được quan tâm song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầungày càng cao của xã hội Trong các môn học ở Tiểu học, môn Toán chiếm thờilượng khá lớn và có một vị trí vô cùng quan trọng bởi qua học toán sẽ rèn chohọc sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyếtvấn đề Toán học sẽ bồi dưỡng cho các em tính chính xác, đức tính trung thực,cẩn thận và hăng say lao động Toán góp phần phát triển trí thông minh, cách suynghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo và rèn kĩ năng sống cho học sinh Nói đến toán
ta không thể không nhắc tới mạch kiến thức giải toán được sắp xếp xen kẽ vớicác mạch kiến thức cơ bản khác của môn toán ở cấp Tiểu học
Một thực tế đã chứng minh rằng đa số các em kém toán là do hổng kiếnthức ở lớp dưới, học sinh không tìm ra được phương pháp học tập phù hợp chonên khi làm toán nhiều lúc các em còn lúng túng Bản thân tôi đã trực tiếp giảngdạy lớp 5 tôi thấy trong chương trình Toán 5 phần số thập phân học sinh làm cònyếu, cụ thể khi dạy các bài về: "Phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân" Làngười giáo viên ở cấp Tiểu học, tôi xác định: để đạt được mục tiêu giáo dục thì
Trang 3phải đổi mới phương pháp dạy học Tôi đã cố gắng học hỏi, tìm tòi những sángkiến về sự đổi mới cả về hình thức, phương pháp dạy các môn học ở cấp Tiểuhọc với mục tiêu "Dạy ít- học nhiều, hướng vào người học" và "Học sinh phải làchủ thể của quá trình học tập" Tôi luôn trăn trở làm thế nào để giúp học sinh họctập có kết quả tốt nhất Khi dạy môn Toán, tôi luôn suy nghĩ, tìm cách đưa họcsinh nắm bắt được những kiến thức toán học, tiếp thu các kĩ năng một cáchnhanh chóng và chính xác nhất.
2 Điều kiện, thời gian, đối tượng áp dụng sáng kiến
+ Điều kiện:
- Máy chiếu, máy vi tính hoặc ti vi
- Kinh phí để làm và in tài liệu, đề
- Kinh phí để tổ chức báo cáo đề tài từ cấp tổ, cấp trường trở lên
+ Thời gian: Năm học 2014 – 2015
+ Đối tượng: Học sinh lớp 5
3 Nội dung sáng kiến:
+ Tính mới, tính sáng tạo của sáng kiến: Sáng kiến đưa ra một số biệnpháp như:
Biện pháp 1: Dựa vào kiến thức cũ để hình thành và khắc sâu kiến thức
Trang 4+ Lợi ích thiết thực của sáng kiến: Góp phần cho đồng nghiệp nâng cao kĩnăng, phương pháp và giúp học sinh khắc sâu kiến thức và có kĩ năng phát triểntối đa năng lực cá nhân hình thành tốt kĩ năng thực hiện phép tính "cộng, trừ,nhân, chia số thập phân”.
4 Giá trị, kết quả đạt được của sáng kiến: Nhờ có sự tìm tòi, nghiên cứutìm ra biện pháp giúp học sinh lớp 5A có khả năng thực hiện tốt các phép tínhvới số thập phân nên điều đó rất có ý nghĩa đối với kết quả học toán của họcsinh Qua kết quả khảo sát học sinh lớp 5A (năm học 2014 – 2015) tôi dạy (saukhi tôi đã thực hiện dạy các nội dung trên) với học sinh lớp 5A (năm học 2013 –2014), tôi thấy các em lớp 5A (năm học 2014 – 2015) đã thực hiện tốt kĩ năngcộng, trừ, nhân, chia số thập phân hơn rất nhiều lớp 5A (năm học 2013 – 2014).Các em không chỉ dừng lại ở các phép nhân, phép chia số thập phân đơn thuần
mà nó còn ẩn chứa trong những bài toán có lời văn hay khi tính giá trị các biểuthức phức tạp Nhiều em đã thực hiện rất chính xác và nhanh khi tìm tích củanhiều thừa số là số thập phân hay những phép tính mà các thừa số ở phần thậpphân có rất nhiều chữ số Cũng có những em mới đầu thực hiện phép tính cònchậm chạp nhưng dường như nay kĩ năng giải toán đã ngấm sâu vào các em làmcho các em linh hoạt và hứng thú hẳn
5 Đề xuất kiến nghị:
* Đối với giáo viên:
- Mỗi giáo viên cần tự học tập tự bồi dưỡng thường xuyên để nâng caotrình độ chuyên môn cần nắm chắc nội dung yêu cầu các mạch kiến thức để chủđộng trong việc cung cấp kiến thức và rèn kĩ năng cho học sinh Cần phân loạihọc sinh trong lớp để có biện pháp kèm cặp thích hợp với từng loại đối tượng
* Đối với các cấp quản lí giáo dục:
Tôi đề nghị các cấp quản lí giáo dục tiếp tục nhân rộng mô hình này Đóchính là biện pháp thiết thực nhất giúp cho việc giảng dạy đạt hiệu quả cao hơn
Trang 5MÔ TẢ SÁNG KIẾN
1 Hoàn cảnh nảy sinh sáng kiến
Mục tiêu của trường tiểu học được cụ thể hoá trong từng môn học, từnglớp học Hiện nay chất lượng học tập của các bộ môn nói chung và chất lượng bộmôn Toán nói riêng đã được quan tâm song vẫn chưa đáp ứng được yêu cầungày càng cao của xã hội Trong các môn học ở Tiểu học, môn Toán chiếm thờilượng khá lớn và có một vị trí vô cùng quan trọng bởi qua học toán sẽ rèn chohọc sinh phương pháp suy nghĩ, phương pháp suy luận, phương pháp giải quyếtvấn đề Toán học sẽ bồi dưỡng cho các em tính chính xác, đức tính trung thực,cẩn thận và hăng say lao động Toán góp phần phát triển trí thông minh, cách suynghĩ độc lập, linh hoạt, sáng tạo và rèn kĩ năng sống cho học sinh Nói đến toán
ta không thể không nhắc tới mạch kiến thức giải toán được sắp xếp xen kẽ vớicác mạch kiến thức cơ bản khác của môn toán ở cấp Tiểu học
Một thực tế đã chứng minh rằng đa số các em kém toán là do hổng kiếnthức ở lớp dưới, học sinh không tìm ra được phương pháp học tập phù hợp chonên khi làm toán nhiều lúc các em còn lúng túng Bản thân tôi đã trực tiếp giảngdạy lớp 5 tôi thấy trong chương trình Toán 5 phần số thập phân học sinh làm cònyếu, cụ thể khi dạy các bài về: "Phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân" Làngười giáo viên ở cấp Tiểu học, tôi xác định: để đạt được mục tiêu giáo dục thìphải đổi mới phương pháp dạy học Tôi đã cố gắng học hỏi, tìm tòi những sángkiến về sự đổi mới cả về hình thức, phương pháp dạy các môn học ở cấp Tiểuhọc với mục tiêu "Dạy ít- học nhiều, hướng vào người học" và "Học sinh phải làchủ thể của quá trình học tập" Tôi luôn trăn trở làm thế nào để giúp học sinh họctập có kết quả tốt nhất Khi dạy môn Toán, tôi luôn suy nghĩ, tìm cách đưa họcsinh nắm bắt được những kiến thức toán học, tiếp thu các kĩ năng một cáchnhanh chóng và chính xác nhất
Chương trình Toán cấp Tiểu học theo nội dung đổi mới cơ bản hoàn thànhviệc dạy số tự nhiên Học sinh đã được học và thực hiện thành thạo 4 phép tính:cộng, trừ, nhân, chia Nội dung về số tự nhiên ở các lớp trước đó làm tiền đề cholớp 5 học về số thập phân và các phép tính về số thập phân
Trang 6Nội dung về số thập phân, các phép tính về số thập phân là một trongnhững nội dung trọng tâm của lớp cuối cấp cấp Tiểu học Trong chương trìnhToán 5, sau khi học xong khái niệm về số thập phân, đọc, viết, so sánh, cộng, trừ
số thập phân, các em được học về các phép tính với số thập phân
Do đó phương pháp dạy học mới nó ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả họctập của học sinh Giúp học sinh học có hiệu quả các kiến thức về "cộng, trừ,nhân, chia số thập phân" Để giúp học sinh khắc sâu kiến thức và có kĩ năng pháttriển tối đa năng lực cá nhân thì người giáo viên cần có biện pháp giúp đỡ họcsinh hình thành tốt kĩ năng thực hiện phép tính "cộng, trừ, nhân, chia số thập
phân " Đó chính là lí do tôi viết sáng kiến: “Một số biện pháp giúp học sinh
lớp 5 thực hiện tốt các phép tính với số thập phân”.
1.1 Mục đích nghiên cứu.
* Mục đích 1:
Phát hiện những lỗi thường gặp của học sinh, nguyên nhân của những lỗi
đó và đưa ra biện pháp khắc phục kịp thời khi “cộng, trừ, nhân, chia số thậpphân”, giúp các em có kiến thức vững vàng để học tập ở các cấp học tiếp theo
1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Tìm hiểu nội dung chương trình SGK Toán 5, SGV Toán 5 và phương
pháp dạy các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
- Điều tra, đánh giá thực trạng việc dạy và học môn toán lớp 5 phần Các phép tính với số thập phân của học sinh lớp 5A.
- Một số biện pháp nâng cao chất lượng dạy học Các phép tính với số thậpphân
Trang 7- Dạy thực nghiệm, tổng kết đánh giá và rút ra bài học kinh nghiệm chobản thân.
1.3 Phương pháp nghiên cứu.
Trong quá trình làm đề tài, tôi sử dụng một số phương pháp sau:
1.3.1 Phương pháp đọc tài liệu, giáo trình có liên quan đến đề tài nghiêncứu
1.3.2 Phương pháp điều tra thực tế
1.3.3 Phương pháp thực nghiệm: kiểm tra học sinh sau khi thực hiệnphương pháp mới ở lớp mình dạy
1.3.4 Phương pháp đàm thoại
1.3.5 Phương pháp quan sát
1.3.6 Phương pháp kiểm tra - đánh giá, so sánh tổng hợp
1.3.7 Phương pháp thống kê toán học
1.4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
1.4.1 Đối tượng:
Việc dạy và học của giáo viên và học sinh lớp 5A
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:
Chương trình Toán 5, SGK Toán 5, SGV Toán 5
Nội dung dạy học chương II phần II: “Các phép tính với số thập phân”
ở lớp 5
2 Cơ sở lí luận của vấn đề
Trong chương trình môn toán cuối cấp Tiểu học thì bốn phép tính với sốthập phân không chỉ có ý nghĩa với học sinh ngay bây giờ mà mãi mãi về sau nóvẫn là cơ sở để cho các em học lên các lớp trên Do đó trong tiết dạy bài mớigiáo viên phải nắm chắc bản chất, yêu cầu của giờ dạy Trên cơ sở đó hướng dẫnhọc sinh biết cách thực hiện bốn phép tính với số thập phân Học sinh biết ápdụng kiến thức đã học vào giải các bài tập liên quan Dù vậy, khi cung cấp trithức cho các em vẫn phải đảm bảo các yêu cầu:
2.1 Đổi mới phương pháp dạy:
Trang 8Phương pháp dạy học toán 5 là dạy học trên cơ sở tổ chức và hướng dẫncác hoạt động học tập, tích cực, chủ động, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức của họcsinh Giáo viên phải tổ chức, hướng dẫn cho học sinh hoạt động học tập Với sựtrợ giúp đúng mức của sách giáo khoa Toán 5 và đồ dùng học toán để từng họcsinh (từng nhóm học sinh) tự phát hiện và giải quyết vấn đề của bài học, tựchiếm lĩnh nội dung học tập và áp dụng vào các bài tập thực hành.
2.2 Cơ sở tâm lí:
Học sinh lớp 5 là lớp cuối cấp tuy đã phát triển tư duy toán học như: kháiquát hoá, trừu tượng hoá, phân tích, tổng hợp,… nhưng chỉ dừng lại ở mức độđơn giản cụ thể Cho nên để học sinh tiếp thu được phần kiến thức về các phéptính với số thập phân giáo viên cần bám sát mô hình trực quan Đó là bảng đơn
vị đo độ dài mà hình thành kiến thức cho học sinh
2.3 Chất lượng học toán của học sinh vào đầu năm học:
+ Kiến thức: Học sinh học môn toán từ lớp 1 đến lớp 5 đã bị phân hoátrình độ nên đầu năm lớp 5 kiến thức và kĩ năng học sinh về môn toán khôngđồng đều nhất là số học Nên khi bước sang học các phép tính với số thập phânhọc sinh thường lúng túng, nhiều học sinh không nắm vững cách đặt dấu phẩy ởtổng, hiệu, tích, thương Hơn nữa, sau khi học xong phần cộng, trừ số thập phân,nhân một số thập phân với một số tự nhiên, nhân một số thập phân với 10, 100,1000,… các em được học sang nội dung "Nhân một số thập phân với một sốthập phân" thì việc phối hợp các nội dung kiến thức đã học vào giải quyết cácphép tính học sinh thực hiện còn sai sót nhiều Cụ thể là: đánh dấu phẩy ở tíchsai, nhất là khi nhân hai số thập phân với nhau mà cả hai thừa số đều nhỏ (phầnthập phân có nhiều chữ số), ở kết quả tìm được khi đếm số chữ số để đánh dấuphẩy thì không đủ so với số lượng các chữ số ở phần thập phân của hai thừa số
Từ những tồn tại đó dẫn đến khi học xong phần này, học sinh chưa có kĩnăng thực hiện đúng các phép tính, các thao tác tính toán còn chậm do đó dẫnđến việc thực hiện mắc nhiều sai sót
Vì vậy, khi dạy nội dung này việc sử dụng các phương pháp dạy học mới
là hết sức quan trọng, thể hiện ở nhiều khâu:
Trang 9- Giúp học sinh hiểu biết đầy đủ và có hệ thống nội dung chương trìnhcũng như phương pháp dạy đạt chuẩn kiến thức và kĩ năng của học sinh về bốnphép tính với số thập phân.
- Lựa chọn nội dung
- Trình bày nội dung dạy học trong SGK
- Việc giảng dạy trên lớp của giáo viên
- Việc tự học của học sinh
+ Kĩ năng: Trong thực hành thường là quy trình tính (kĩ thuật tính) thiếuvững chắc hay thao tác đánh dấu phẩy, tách dấu phẩy ở tích thì thường ghi sai vịtrí
Ngoài ra còn một bộ phận học sinh chưa có thói quen kiểm tra kết quả saukhi làm bài
* Xây dựng bài: Năng lực tự giác học tập của học sinh còn nhiều hạn chế,chỉ tập trung ở một số em năng khiếu, đa số các em lực học ở mức độ đạt thìquen học tập thụ động
* Luyện tập: Học sinh biết được cách làm bài tập vận dụng, các bài tậpnâng cao thường làm sai, kĩ năng tính còn chậm, thiếu kiểm tra, sau khi rút kinhnghiệm một số em lại không sửa chữa kết quả
2.4 Thuật toán.
Theo tôi khi dạy các nội dung này nếu giáo viên dạy theo tiến trình nhưSGK thì sẽ không phát huy được tính tích cực, sáng tạo của học sinh mà truyềnthụ tri thức một cách gò ép, áp đặt dẫn đến học sinh tiếp thu tri thức, kĩ năng đạthiệu quả thấp; Trọng tâm nội dung của các bài "Nhân, chia số thập phân " là họcsinh nắm được quy tắc có liên quan đến phép nhân số thập phân hay các quy tắcliên quan đến phép chia số thập phân đó là vấn đề cốt lõi của những bài này Bêncạnh đó học sinh bước đầu nắm được tính chất giao hoán của phép cộng, phépnhân hai số thập phân
3 Thực trạng của vấn đề.
Qua thực tế giảng dạy lớp 5 cụ thể qua việc giảng dạy chương II phầncác phép tính với số thập phân, tôi nhận thấy:
Trang 10* Về phía giáo viên:
- Giáo viên chưa nhận thấy hết được tầm quan trọng của việc dạy học bốnphép tính với số thập phân Giáo viên còn coi nhẹ việc thực hiện kĩ thuật tính là
dễ dàng vì cho rằng các em đã được học và thực hiện thành thạo 4 phép tính:cộng, trừ, nhân, chia với số tự nhiên ở các lớp trước đó nên ở lớp 5 học các phéptính về số thập phân các em sẽ dễ dàng thực hiện được
- Việc nghiên cứu sách giáo khoa và tài liệu tham khảo của một số giáoviên còn ít dẫn đến giáo viên còn lệ thuộc và chỉ làm theo những gợi ý chung củasách giáo viên, chưa có sự phân tích, tổng hợp và chưa gắn với thực tế trình độhọc sinh Thậm chí, đôi chỗ giáo viên còn chưa hiểu hết được ngụ ý của sáchgiáo khoa đưa ra cho nên chưa khắc sâu được những cốt lõi kiến thức cần ghinhớ cho học sinh
- Trong quá trình hướng dẫn học sinh luyện tập, do phương pháp tổ chức
và thời gian hạn chế nên giáo viên chưa phân loại và chưa có những biện pháp
cụ thể kèm cặp theo từng đối tượng học sinh Vì thế chưa phát huy hết khả nănghọc tập, khả năng sáng tạo và khả năng phát triển của học sinh
- Với đối tượng học sinh chưa đạt thì giáo viên gặp rất nhiều khó khăntrong việc kèm cặp sát sao các em, phát triển nâng cao kĩ năng tính thành kĩ sảo.Giáo viên không có thời gian khai thác kiến thức và khắc sâu với từng dạng bàicho các em
* Về phía học sinh:
- Đa số các em hiểu và thực hiện được các phép tính đặc biệt là phép cộng,trừ Tuy nhiên đối với phép nhân và phép chia nhiều em còn lúng túng, đặc biệt
là phép chia
- Học sinh đặt tính sai dẫn tới kết quả tính sai
- Học sinh quên đặt dấu phẩy ở tổng, hiệu, tích, thương
- Học sinh chưa biết vận dụng các phép tính một cách thành thạo (trongtính giá trị của biểu thức)
- Học sinh chưa thuộc bảng cộng, trừ, nhân, chia để tính nhẩm, đặc biệt lànhẩm thương trong phép chia
Trang 113.1 Nội dung dạy học :
Trong chương II: các phép tính với số thập phân ở lớp 5, các em được họccác nội dung, kiến thức sau:
3.1.1 Phép cộng:
- Cộng hai số thập phân:
+ Cộng số thập phân với số tự nhiên
+ Cộng số thập phân với phân số
- Tổng nhiều số thập phân
3.1.2 Phép trừ:
- Trừ hai số thập phân
3.1.3 Phép nhân:
- Nhân một số thập phân với một số tự nhiên
- Nhân một số thập phân với 10; 100; 1000;…
- Nhân một số thập phân với một số thập phân
3.1.4 Phép chia:
- Chia số thập phân cho số tự nhiên
- Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm được là số thập phân
- Chia số tự nhiên cho số thập phân
- Chia số thập phân cho số thập phân
3.2 Chuẩn kiến thức và kĩ năng cần đạt khi dạy các phép tính với số thập phân
- Biết tính giá trị của biểu thức có không quá ba dấu phép tính cộng, trừ,
có hoặc không có dấu ngoặc
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép cộng hoặc phép trừ
3.2.2 Phép nhân các số thập phân:
Trang 12- Biết thực hiện phép nhân có tích là số tự nhiên, số thập phân có khôngquá ba chữ số ở phần thập phân, trong một số trường hợp:
+ Nhân một số thập phân với một số tự nhiên có không quá hai chữ số,mỗi lượt nhân có nhớ không quá hai lần
+ Nhân một số thập phân với một số thập phân, mỗi lượt nhân có nhớkhông quá hai lần
\ - Biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000;…hoặc với 0,1;0,01; 0,001;
- Biết sử dụng một số tính chất của phép nhân trong thực hành tính giá trịcủa các biểu thức số
3.2.3 Phép chia các số thập phân:
- Biết thực hiện phép chia, thương là số tự nhiên hoặc số thập phân cókhông quá ba chữ số ở phần thập phân, trong một số trường hợp:
+ Chia số thập phân cho một số tự nhiên
+ Chia số tự nhiên cho số tự nhiên, thương tìm được là số thập phân.+ Chia số tự nhiên cho số thập phân
+ Chia số thập phân cho số thập phân
- Biết chia nhẩm một số thập phân cho 10; 100; 1000;…hoặc cho 0,1;0,01; 0,001;
- Biết tính giá trị của các biểu thức số thập phân có đến ba dấu phép tính
- Biết tìm một thành phần chưa biết của phép nhân hoặc phép chia với sốthập phân
4 Các giải pháp, biện pháp thực hiện
Bốn phép tính với số thập phân không chỉ học trong phạm vi một chương,một bài học mà nó còn được sử dụng liên tục ở các chương trình sau và cònđược sử dụng trong thực tiễn hằng ngày, áp dụng trong các lớp trên Như vậy cácphép tính này là chìa khoá về quan hệ toán học và thực tiễn Nhưng khi học phầnnày nếu học sinh không phát huy được khả năng của mình thì sẽ thực hiện sai kếtquả phép tính và việc hình thành kĩ năng tính toán của học sinh không vững
Trang 13Chuyển về phép tính với số tự nhiên
Phép tính với số thập phân
Do đó vai trò của người giáo viên rất quan trọng, phải hình thành tốt kĩnăng thực hiện bốn phép tính với số thập phân cho học sinh
Trong quá trình dạy bốn phép tính với số thập phân ở lớp 5A bản thân tôi
đã sử dụng rất nhiều biện pháp khác nhau Trong từng trường hợp cụ thể cácbiện pháp đó có thể đan xen hỗ trợ cho nhau Sau đây là một số biện pháp tôi đã
áp dụng:
4.1 Phương pháp chung (kĩ thuật dạy phép tính):
4.1.1 Sơ đồ về hình thành kĩ thuật tính với các số thập phân:
`
Ví dụ :
4.1.2 Kĩ thuật dạy phép tính cộng, trừ, nhân hai số thập phân:
Việc 1 Nêu bài toán (trong SGK) dưới dạng tóm tắt
Bài toán (Ví dụ 1, SGK, Trang 49)
1,84 + 2,45 = ? (m)
184 + 245
4 , 2 9(m)
Trang 14Việc 2 Hướng dẫn học sinh viết câu lời giải và phép tính.
Việc 3 Hướng dẫn học sinh nhận biết đây là phép tính với các số thậpphân
Việc 4 Hướng dẫn học sinh chuyển số đo dưới dạng số thập phân về số
đo dưới dạng số tự nhiên, tính kết quả, sau đó chuyển số đo dưới dạng số tựnhiên về số đo dưới dạng số thập phân
Việc 5 Hướng dẫn học sinh viết kết quả bài toán dưới dạng số thập phân.Việc 6 Hướng dẫn học sinh kĩ thuật thực hiện phép tính với số thập phân:
- Đặt tính
- Tính như số tự nhiên
- “Xử lí” dấu phẩy ở kết quả
Việc 7 Hướng dẫn học sinh nêu thành quy tắc
4.1.3 Phép chia.
Kĩ thuật dạy chia số thập phân theo từng trường hợp sau:
* Chia một số thập phân cho một số tự nhiên.
Nội dung được trình bày tương tự như bài cộng, trừ, nhân ở trên
Lưu ý: Trong việc 6: vừa tính vừa “xử lí” dấu phẩy (trước khi đưa chữ sốđầu tiên ở phần thập phân vào phép chia thì đặt dấu phẩy vào thương rồi mới tiếptục phép chia)
* Chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân.
Việc 1 Nêu bài toán
Việc 2 Hướng dẫn học sinh viết câu lời giải và phép tính
Việc 3 Hướng dẫn học sinh nhận biết đây là phép chia số tự nhiên cho số
tự nhiên
Việc 4 Tổ chức học sinh đặt tính chia
Việc 5 Tổ chức học sinh thực hiện tính chia
Việc 6 Cho học sinh nhận xét kết quả của phép chia này (phép chia còndư)
Trang 15Việc 7 Hướng dẫn học sinh thực hiện tiếp phép chia để có kế quả (thương
là số thập phân)
Việc 8 Hướng dẫn học sinh viết kết quả và nêu thành quy tắc
* Chia một số tự nhiên cho một số thập phân.
Việc 1 Nêu bài toán
Việc 2 Hướng dẫn học sinh viết câu lời giải và phép tính
Việc 3 Hướng dẫn cho học sinh nhận biết đây là phép chia số tự nhiêncho số thập phân
Việc 4 Hướng dẫn hoc sinh chuyển về phép chia cho số tự nhiên
Việc 5 Tổ chức học sinh thực hiện phép chia
Việc 6 Hướng dẫn học sinh viết kết quả và nêu quy tắc
* Chia một số thập phân cho một số thập phân.
Kĩ thuật thực hiện tương tự như chia một số tự nhiên cho một số thậpphân
Chú ý: Trong phép chia số thập phân, có thể xác định được số dư của mỗibước chia, còn số dư của phép chia phụ thuộc vào việc xác định thương
Với thương là 1,246 số dư là: 0,012
4.2 Một số biện pháp cụ thể: (tập chung vào phép nhân, chia)
Trang 16Biện pháp 1: Dựa vào kiến thức cũ để hình thành và khắc sâu kiến
thức mới:
Vậy vấn đề đặt ra là ta sẽ cung cấp tri thức cho học sinh như thế nào đểhọc sinh nắm được trọng tâm bài học mà lại độc lập suy nghĩ và có thể phát triểntối đa năng lực sáng tạo của mình Vì lẽ đó tôi đã hướng dẫn các em cách nhânmột số thập phân với một số thập phân như sau:
* Trước khi học cộng, trừ hai số thập phân, các em đã được học cộng, trừhai số tự nhiên Do đó đầu tiên tôi ghi ví dụ lên bảng:
Gọi HS lên bảng làm, yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính với số tựnhiên
Cho HS nhận xét về sự giống và khác nhau của hai phép tính (đặt tínhgiống nhau, cộng giống nhau, chỉ khác ở chỗ không có hoặc có dấu phẩy)
Cho HS tự nêu cách cộng hai số thập phân
* Thực hiện tương tự với phép trừ
Trước khi học nhân một số thập phân với một số thập phân, các em đãđược học phép nhân một số thập phân với một số tự nhiên Do đó đầu tiên tôi ghi