Kinh nghiệm tránh nhầm con ở bệnh viện cho mẹ sắp sinh

3 311 0
Kinh nghiệm tránh nhầm con ở bệnh viện cho mẹ sắp sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kinh nghiệm đi đẻ ở Bệnh viện Từ khi biết có em bé cho tới lúc đẻ, tớ đi siêu âm ở khắp nơi nhưng chỉ theo khám một bác sĩ. Và điều đó tiết kiệm rất nhiều thời gian cho tớ. Không chỉ vì bác sĩ nắm rõ diễn biến sức khỏe của hai mẹ con tớ mà khi tớ vào viện, bác sĩ sẽ đăng kí, liên hệ cho từ A đến Z, tớ chỉ việc xì tiền ra thôi. Khi cậu cảm thấy đã tới lúc rồi, cậu hãy báo với cả nhà và gọi cho bác sĩ nhé. Lúc đấy, nhìn mọi người sốt sắng, lo lắng, cậu sẽ biết cả nhà yêu quý hai mẹ con cậu đến thế nào. Và nhớ nhắc người nhà mang theo tiền (hồi tớ đẻ, "bác sĩ người quen" lo cho hết, sau khi đẻ xong thì chồng tớ cám ơn 2 triệu, bác sĩ cũng dặn trước là phải cám ơn những ai, bao nhiêu). Như chị họ của tớ, không có bác sĩ quen, phải mang sẵn hơn 1 triệu, gặp ai thì “dúi” người đấy. Mà lúc đau đớn cứ phải giữ cục tiền, đưa cho ai, đưa bao nhiêu, như vậy khổ lắm. Khi vào viện, cậu sẽ phải vào phòng cấp cứu trước, các bác sĩ ở đó sẽ khám và quyết định cho cậu vào phòng đẻ ngay hoặc vào phòng chờ đẻ. Lúc đấy, cậu cần có ít tiền, khoảng 50k, để cảm ơn. Sau đó, sẽ có người đưa cậu lên phòng đẻ:  Cậu nhớ xác định trước tên của em bé nhé. Vì khi vào phòng,bác sĩ sẽ yêu cầu cậu khai tên con để làm giấy chứng sinh. Tuy là mình biết con là trai hay gái rồi, nhưng bác sĩ vẫn cần cả 2 cái tên đấy. Nếu sau đó cậu muốn đổi tên thì khi đi làm giấy khai sinh, cậu bảo người ta đổi cho (tớ cũng đổi tên cho con gái tớ sau khi đi xem bói đấy).  Dù có đau đến mức nào đi nữa, cậu cũng luôn phải nghĩ đến em bé, nghĩ rằng ai cũng phải đau như thế, rồi mọi chuyện sẽ ổn cả thôi.  Không được kêu gào, vì thứ nhất: kêu nhiều sẽ mất sức, đến lúc cần rặn thì chẳng còn sức đâu mà rặn, thứ hai là: kêu nhiều quá, bác sĩ người ta ghét cho. Cứ làm theo lời bác sĩ. Rồi đâu sẽ có đó cậu ạ.  Khi cậu đẻ xong, sẽ có người tới lau cho cậu. Cậu hỏi luôn người ta có khâu cho cậu không. Nếu đúng thì đưa 100 cho người ta và yêu cầu khâu thẩm mỹ. Người ta khâu sẽ đẹp và không đau.  Sau khi đẻ xong, cậu và con sẽ được đeo số để tránh nhầm lẫn.[/color] Cậu sẽ được đưa về phòng. Phòng này là do người nhà cậu đăng kí khi cậu nhập viện. Tốt nhất nên đặt phòng dịch vụ, vừa ít người, vừa có toa-let riêng.  Sẽ có một hộ lý đưa cậu về phòng, bà này cũng phải xì 50k. Có thế bà ý sẽ bế cậu lên giường nằm, đóng bỉm cho cậu. còn nếu không, cậu sẽ phải làm một mình. Rất đau đớn. Nếu cậu sinh mổ, người ta sẽ đưa cậu về phòng hậu phẫu, theo dõi suốt 8 tiếng. Còn đẻ thường thì được về phòng nghỉ luôn.  Mỗi ngày cậu sẽ được vệ sinh 2 lần. Tất cả các bà đẻ phải tập trung tại một phòng. Phải tự đi vào đấy, tự trèo lên bàn, tự tháo, mặc quần nữa. Hôm đầu đang còn đau, mệt, cậu có thể bảo người nhà nhờ cô hộ lý vào làm vệ sinh cho. Rồi đưa cô ấy 10K. Những lần sau thì cậu nên tự đi. Vì như vậy, sẽ mau lành hơn. Nhất là trường hợp mổ đẻ, bác sĩ càng khuyến khích đi lại cho khỏi bị dính ruột.  Mới đẻ xong vừa đau vừa mệt, cậu có thể nằm cho bé bú. Không cần phải ngồi dậy.  Mỗi ngày, từ 8h sáng đến 11h sáng, BV bệnh viện sẽ đuổi tất cả người nhà ra. Lúc đấy chỉ còn mình cậu với bé. Trong thời gian đấy, người ta cũng mang bé đi tắm. Trước khi người ta đưa con đi, cậu nhớ kiểm tra lại dây đeo cổ của con, cài tờ 10K vào khăn quấn, như thế người ta sẽ tắm nhanh và nhẹ nhàng hơn (hi vọng là thế). Nếu cậu muốn bé mặc quần áo của mình thì đưa cho người ta, nhờ mặc hộ, còn nếu cậu không đưa gì, người ta sẽ mặc quần áo của viện cho bé.  Khi bé đi tắm, cậu sẽ có khoảng 30 phút nằm một mình. Lúc đấy tranh thủ mà ngủ cho lại sức cậu ạ. Bé đi tắm về, thường là sẽ đói, nếu cậu chưa có sữa, phải dậy pha cho Những kinh nghiệm tránh nhầm bệnh viện cho mẹ sinh Gần vụ trao nhầm phát gây hoang mang dư luận Để tránh bị trao nhầm con, mẹ lưu ý số kinh nghiệm Mặc dù đời, em bé đeo số với số tay mẹ để tránh nhầm lẫn Nhưng trẻ sơ sinh đời giống nhau, cộng thêm nhiều yếu tố khách quan chủ quan khác tắm y tá đeo nhầm số cho bé, mặc nhầm quần áo bé với bé kia… nên xảy trường hợp trao nhầm Thời gian qua, dư luận xôn xao vụ trao nhầm suốt chục năm Để tránh rơi vào tình cảnh này, mẹ nên biết số mẹo hay để chống nhầm Trên mạng phụ huynh đua chia sẻ kinh nghiệm tránh nhầm Cố gắng nhìn kỹ mặt bé vừa đời Mặc dù sau sinh mẹ thường mệt, cố gắng nhìn thật kỹ mặt bạn bác sĩ ôm bé tới Hãy nhìn xem có đặc điểm nhận dạng đặc VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí biệt vết bớt, nốt ruồi, ngón tay, ngón chân… Đa phần bé đời nhìn giống nên việc nhầm xảy Nếu biết điểm nhận dạng đặc biệt, bạn kiểm tra sau y tá trao lại Chuẩn bị sẵn vòng tay vòng chân Rất sinh bạn dấu hiệu đặc biệt thể trông bé giống với hàng chục đứa trẻ đời ngày Thế nên tốt chuẩn bị sẵn vòng tay vòng chân có khắc tên Ngay bé đời dặn người nhà đeo vào tay chân Như hạn chế tối đa việc bạn bị nhầm con, có dấu hiệu nhận biết chắn Chuẩn bị sẵn vòng tay vòng chân để đánh dấu Chụp ảnh vừa đời Nhiều người lại chia sẻ cách tránh nhầm dùng điện thoại chụp lại mặt bé bác sĩ ẵm cho người nhà xem mặt Cẩn thận có người chụp lại tay, chân bé Cách không giúp bạn lưu lại khoảnh VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí khắc kỳ diệu bé vừa chào đời, mà để bạn kiểm tra xem có bị trao nhầm không Dùng băng dính y tế ghi tên mẹ dán lên trán bé Một cách khác hay giúp bạn tránh bị nhầm dùng băng dính y tế ghi tên mẹ lên dán vào trán Như ý tá ẵm tắm hay thay tã nhầm lẫn Đây cách đơn giản nên mẹ áp dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Kinh nghiệm chăm sóc bé ở bệnh viện Làm cha mẹ, bạn phải đối mặt với những khi bé không khỏe và “căng” hơn là khi nhập viện. Phải bỏ dở công việc, chạy đôn đáo lo cho con. Dưới đây là một số kinh nghiệm giúp bạn bớt vất vả khi chăm sóc bé nơi giường bệnh. Hãy ghi sẵn số điện thoại và địa chỉ các phòng khám quen thuộc một nơi quy định để khi khẩn cấp, bạn không quá rối trí cho việc tìm kiếm. Lưu giữ một số cẩm nang chăm sóc sức khỏe trẻ em để sơ cứu kịp thời như: cầm máu, hạ sốt… Bình tĩnh cung cấp thông tin xác thực cho bác sĩ, nó giúp bác sĩ rút ngắn thời gian xác định bệnh của bé và cứu chữa kịp thời hơn. Nếu bé không quá kiệt sức, hãy hỏi thêm thông tin về cảm giác đau từ con vì bé dễ dàng nói chuyện và mô tả với bố mẹ hơn người lạ. An ủi, vỗ về con để bé không quá lo lắng, nói với bé rằng, bác sĩ sẽ không làm đau bé. Lời khuyên để giúp bạn chuẩn bị tâm lý cho bé Với một số bé không phải cấp cứu nhưng có thể lâm trọng bệnh, bé cần thời gian điều trị lâu dài, cách tốt nhất là nên chuẩn bị tâm lý cho bé. * Nếu trẻ nhỏ hơn 5 tuổi, bạn nên nói chuyện với bé trong vòng 1-2 ngày trước khi đưa bé đi bệnh viện. Trẻ lớn hơn cần phải có thời gian nhiều hơn để dần dần có được thông tin thêm nhằm cung cấp cho bác sĩ. * Bạn nên nói cho con sự thật về bệnh tật của bé, để bé ý thức phải chiến đấu với nó. Điều đó không có nghĩa là bạn làm bé sợ hãi và bi quan mà hãy cho bé hiểu là bé có thể chiến thắng. * Hãy trung thực. Nếu bạn không biết câu trả lời cho câu hỏi của con bạn, hãy nói thật là bố mẹ chưa biết nhưng rồi sẽ tìm ra, chỉ cần khuyến khích con miêu tả thật đúng cảm giác đau cho bác sĩ. * Nhấn mạnh rằng việc ở lại bệnh viện chỉ là tạm thời. * Trấn an trẻ rằng nếu khi vắng mặt bố hoặc mẹ (vì bố mẹ sẽ phải đi làm) thì rồi bố/mẹ sẽ ghé thăm thường xuyên và sẽ tranh thủ ở lại với bé. * Mang theo một ít vật dụng cá nhân của bản thân và đồ dùng của bé để tiện cho việc ở lại chăm sóc con. * Chỉ ra điểm giống nhau giữa bệnh viện và nhà chẳng hạn như các bữa ăn thường xuyên, cơ hội để chơi và có giường của mình. * Mượn một cuốn sách thư viện mô tả một bệnh viện và đọc nó cho con bạn để bé dễ hình dung hơn. Y häc thùc hµnh (802) – sè 1/2012 70 trương thất phải bằng Doppler mô để hạn chế tác động của tiền gánh. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạ Mạnh Cường (2001), “Nghiên cứu chức năng tâm trương thất trái và thất phải ở người bình thường và người bệnh tăng huyết áp bằng phương pháp siêu âm Dopler tim”, Luận án tiến sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội. 2. Akintunde AA, Akinwusi PO, Familoni OB et al (2010), “Effect of systemic hypertension on right ventricular morphology and function: an echocardiographic sudy” Cardiovasc J Afr; 21; 252-256. 3. Akkoc A, Ucaman B, Kaymak H et al (1999), “Right and left ventricular diastolic filling parameters in essential hypertension”, Asian cardiovascular & Thoracic Annals, Vol. 7, No. 3. 4. Chakko S, de Marchena E, Kessler KM, et al (1990), “Right ventricular diastolic function in systemic hypertension”, Am J Cardiol, 65(16), pp. 1117-1120. 5. Karaye KM, Habib AG, Mohammed S et al (2010), “Asessment of right ventricular systolic function using tricuspid annular-plane systolic excursion in Nigerians with systemic hypertension” Cardiovasc J Afr; 21, No 4, 186-190. 6. Qirko S, Tase M, Popa Y (1992), “Doppler echocardiographic evaluation of right and left ventricular filling in hypertension”, Arch Mal Coeur Vaiss, Aug, 85(8), pp. 9-1085. 7. Spring A, Kosmala W, Jołda-Mydłowska B et al (1997), “Right ventricular diastolic disfunction and its relation to left ventricular performance in patients with hypertension”, Pol Arch 7. 8. Tumuklu MM, Erkorkmaz U, Ocal A (2007), “The impact of hypertension and hypertension-related left ventricle hypertrophy on right ventricle function”, Med Wewn, 97(4), pp. 323-332. Mæ U N·O B»NG DAO GAMMA KINH NGHIÖM 169 TR¦êNG HîP T¹I BÖNH VIÖN HY VäNG MíI NGUYỄN QUANG BÀI, NGUYỄN PHÚ KIỀU, LƯƠNG DUY LONG, ĐỖ VĂN TÚ, QUÁCH VĂN DU, ONG THỊ LƯƠNG ĐẶT VẤN ĐỀ: U não nói chung truớc đây thường được mổ mở lấy bỏ u. Tuy nhiên có những u nhỏ được phát hiện sớm lại nằm ở sâu trong não vùng nguy hiểm, nếu mổ mở lấy bỏ u sẽ có nhiều biến chứng sau mổ, hoặc những u : vùng tuyến yên, tuyến tùng, u sọ hầu, u trong não thất, u nhỏ ở nền sọ, u nằm trên rãnh trượt nền sọ vv…. nếu mổ mở cũng gặp nhiều khó khăn, thường không lấy được hết u và hay tái phát. Những u xuất hiện ở người cao tuổi, ở người có kèm theo bệnh mãn tính, u di căn lên não vv… người bệnh khó có thể chịu đựng được cuộc mổ mở. Ngay cả những u đã được mổ mở cũng thường tái phát sau mổ và chỉ mổ mở lại lần 2, lần 3 là điểm dừng của các phẫu thuật viên. Để giải quyết những khó khăn trên chỉ còn điều trị bằng hóa chất và xạ trị. Phương pháp xạ phẫu u não bằng dao Gamma hiện nay là vượt trội, đã khắc phục được các hạn chế khó khăn của các phương pháp điều trị u não khác. Năm 1968, dao Gamma đầu tiên đã được triển khai trong điều trị u não tại Thụy Điển. Từ năm 1993, dao Gamma đã được sử dụng rộng rãi ở tất cả các châu lục… Mục đích nghiên cứu: 1- Áp dụng phương pháp xạ phẫu u não bằng dao Gamma. 2- Đánh giá kết quả ban đầu của phương pháp xạ phẫu u não bằng dao Gamma. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 1. Đối tượng nghiên cứu: 1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân và chỉ định mổ - Những bệnh nhân trên phim chụp MRI (Cộng huởng từ) hoặc CTScaner (CLVT) có u não đường kính ≤ 4cm. - Tính chất, vị trí u như trong phần đặt vấn đề. - U não tái phát sau mổ hở. - Không phân biệt giới tính. - Từ 10 tuổi trở lên. 1.2. Tiêu chuẩn loại trừ: - U não có đường kính > 4cm - U não thể nang. 2. Phương pháp nghiên cứu: mô tả, tiến cứu, không đối chứng. 2.1. Các bước tiến hành khi mổ : + Đánh giá trước mổ: tính chất, vị trí, kích thước khối u não trên phim MRI hặc CLVT và dự kiến liều điều trị bằng tia Gamma. + Gây tê tại PHẪU THUẬT SỬA TOÀN BỘ ĐIỀU TRỊ BẤT THƯỜNG TAUSSIG-BING: KINH NGHIỆM 3 TRƯỜNG HỢP TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Nguyễn Lý Thịnh Trường, Đặnh Hanh Tiệp, Nguyễn Thanh Hải, Phạm Hữu Hòa, Nguyễn Thanh Liêm ĐẶT VẤN ĐỀ  Định nghĩa: Bất thường TBS kết nối tâm thất - đại động mạch, ĐMC và ĐMP xuất phát hoàn toàn hoặc gần như hoàn toàn từ thất phải  Bất thường Taussig-Bing: TPHĐR – TLT nằm dưới van ĐMP kèm theo ĐMP cưỡi ngựa lên VLT (DORV-TGA type)  Bệnh viện Nhi Trung Ương: 3 trường hợp (06/2010-08/2010) Henry LW III et al ., Ann Thorac Surg 2000 TỔNG QUAN Bào thai – giải phẫu học Thông liên thất dưới van động mạch phổi: Mahle W T et al. Cardiol Young 2008 TAUSSIG-BING: KỸ THUẬT SỬA TOÀN BỘ The arterial switch operation in Taussig-Bing anormalies TAUSSIG-BING: KỸ THUẬT SỬA TOÀN BỘ The arterial switch operation in Taussig-Bing anormalies TAUSSIG-BING: KỸ THUẬT SỬA TOÀN BỘ The arterial switch operation in Taussig-Bing anormalies BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU  Bệnh nhân 1: • Trẻ nam, 6 tháng tuổi, 5.5kg • Echo: TPHĐR, TLT dưới van ĐMP, Hẹp eo động mạch chủ, TLT phần cơ nhỏ • Phẫu thuật tạo hình eo ĐMC, không Banding: Thì 1 • Phẫu thuật sửa toàn bộ sau 2 tuần: Thì 2 • Để hở xương ức 2 ngày, siêu âm còn chênh áp qua ĐRTP (22mmHg). Ra viện ngày thứ 22. BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU  Bệnh nhân 2: • Trẻ nam, 4 tháng tuổi, 5.2kg • Echo: TPHĐR, TLT dưới van ĐMP, hai động mạch side-by-side. TLT hạn chế. • Phẫu thuật sửa toàn bộ: Động mạch vành duy nhất từ sinus 2. Mở rộng lỗ TLT và ĐRTP. BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU  Bệnh nhân 3: • Trẻ nam, 5 tháng tuổi, 5.8kg • Echo: Đảo ngược phủ tạng, tim bên phải, TPHĐR, TLT dưới van ĐMP, hai động mạch side-by-side. TLT hạn chế. • Phẫu thuật sửa toàn bộ: Hai mép van ĐMC và ĐMP lệch hàng. Mở rộng miệng nối động mạch vành trái bằng miếng ĐMP tự thân theo kỹ thuật “trap door”, Mở rộng TLT, mở rộng ĐRTP • Đóng ngực ngay sau phẫu thuật. Thở máy 6 ngày, ra viện ngày thứ 29. • Kiểm tra sau mổ: Không hẹp ĐRTT, không hẹp ĐRTP, chức năng tim tốt, không có shunt tồn lưu BÀN LUẬN  Tuổi tiến hành phẫu thuật  Phẫu thuật 1 thì hay 2 hai thì  Hiệu quả của kỹ thuật “trap door” khi trồng lại động mạch vành  Vấn đề hẹp ĐRTP sau phẫu thuật  Mở rộng lỗ thông liên thất trong phẫu thuật TPHĐR Kinh nghiệm sinh Bệnh viện phụ sản Hà Nội Bệnh viện phụ sản Hà Nội nơi tiếp đón hàng nghìn lượt sản phụ tới sinh tháng Tuy nhiên, lần đầu, nên nhiều thai phụ gia đình bỡ ngỡ sinh làm thủ tục Nếu sinh bệnh viện bạn cần biết kinh nghiệm Cần nắm số lưu ý sinh bệnh viện Phụ sản Hà Nội Khác biệt khu sinh thường sinh dịch vụ Khu sinh thường có bảo hiểm Nếu bạn chọn khu sinh thường có bảo hiểm tiết kiệm chi phí Bởi bảo hiểm toán 80% viện phí cho bạn Nhờ mà ca sinh nở khu vực tốn khoảng 500 ngàn chi phí tự trả, lại bảo hiểm toán Tuy nhiên, chi phí thấp nên phòng bệnh sở vật chất không đẹp khang trang khu sinh dịch vụ Có loại phòng người, người, 12 người Trong phòng nhà vệ sinh riêng, có nhà vệ sinh chung nước nóng Phòng điều hòa nên mẹ bầu sinh vào mùa hè nên cân nhắc chọn sinh khu dịch vụ D3 Khu sinh dịch vụ Khu sinh dịch vụ sửa sang lại vào năm 2013 nên đại nhiều, phí đăng ký sinh tăng theo Mẹ bầu nên cân nhắc khả tài chọn sinh khu dịch vụ Bởi ca sinh nở khu tiêu tốn khoảng 12 triệu đồng Tuy nhiên, chi phí cao nên chất lượng dịch vụ hẳn khu bảo hiểm, phòng ốc đẹp, thoáng, có điều hòa, nhà vệ sinh khép kín trang bị bình nước nóng Đồ đạc cần mang theo sinh Đồ cho mẹ - Quần áo: Chỉ nên mang theo mặc vào ngày viện Khi nằm viện, hàng ngày mẹ cấp hai quần áo nên không cần thiết phải mang nhiều - Bỉm quần băng vệ sinh - Giấy tờ tùy thân, thẻ bảo hiểm, tiền - Điện thoại - Nước uống Đồ cho bé - Quần áo, tã: Bé cần quần áo mặc viện, bệnh viện cung cấp đủ quần áo, tã vải cho bé dùng hàng ngày - Sữa công thức, bình sữa, dụng cụ cọ rửa bình sữa, nước rửa bình: Phòng trường hợp mẹ chưa kịp sữa, cho bé ăn thay sữa công thức - Đồ vệ sinh cho bé nước muối sinh lý, gạc rơ lưỡi, thuốc đánh tưa lưỡi, tuyệt đối không đánh lưỡi cho bé mật ong thực phẩm cấm kỵ bé tuổi - Bỉm cho bé Thủ tục nhập viện Khi có dấu hiệu chuyển dạ, bạn nên gọi người thân chở vào bệnh viện Tới nơi, để chồng mang theo giấy tờ tùy thân, thẻ bảo hiểm bạn làm thủ tục nhập viện Còn phần bạn bác sĩ sản khoa tiến hành thăm khám, thay đồ cho sản phụ chuẩn bị sinh, thụt rửa âm đạo thủ tục khác để chuẩn bị sinh Lúc bác sĩ hỏi bạn số vấn đề như: thời điểm rỉ ối, vỡ ối, chảy máu… thai nhi tuần tuổi, thai kỳ có khỏe mạnh hay không… Dù đau đớn bạn nên cố gắng trả lời câu hỏi này, cần thiết để bác sĩ chẩn đoán tình hình, giúp bạn sinh thuận lợi Sau thủ tục nhập viện hoàn tất, tùy theo tình trạng bạn chuyển vào phòng chờ đẻ phòng đẻ Điều cần lúc bạn phải thật bình tĩnh, hít thở sâu cố gắng lại nhẹ nhàng, massage núm vú để thúc sinh nhanh Đồ cần mang vào phòng chờ đẻ phòng đẻ - Bỉm quần để thay lúc cần - Chai nước để bổ sung nước kiệt sức co - điện thoại bình thường (không phải điện thoại xịn phòng trừ trường hợp cắp) để gọi cho chồng, người nhà cần thiết Kinh nghiệm vào phòng chờ đẻ phòng đẻ Khi vào phòng chờ đẻ - Nếu sinh khu có bảo hiểm, bạn không đưa người nhà vào Tuy nhiên, cần tiếp tế nước đồ ăn bạn gọi người nhà, y tá điều dưỡng giúp bạn lấy đồ - Trong trình chờ đẻ bác sĩ liên tục vào khám, kiểm tra tình trạng đặt máy nghe tim thai - Để rút ngắn thời gian đau chuyển dạ, bác sỹ gợi ý bạn truyền thuốc kích thích co tử cung Nếu bạn người nhà đồng ý, bạn nằm giường truyền loại thuốc Nếu đáp ứng tốt với thuốc, bạn thấy nhiều co xuất với cường độ nhanh, mạnh - Truyền loại thuốc khoảng tiếng, thời gian đó, bạn bác sỹ thăm khám 15 phút/ lần Nếu mở khoảng phân, bạn chuyển vào phòng đẻ cạnh - Khi vào đến phòng đẻ bạn cảm thấy đau muốn rặn, rặn có hiệu lệnh từ bác sĩ Khi vào phòng đẻ Đối với đẻ thường - Tuân theo hướng dẫn, đạo bác sỹ, y tá, điều dưỡng - Tập thở co đến, nghỉ ngơi co qua - Khi mở hết 10 phân, bạn bác sỹ, hộ

Ngày đăng: 26/07/2016, 09:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan