1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Viện phí sinh con ở một số bệnh viện phụ sản

8 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 466,95 KB

Nội dung

Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe Nguyễn Thị Thanh Hải Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Luận văn Thạc sĩ ngành: Khoa học môi trường; Mã số: 60 85 02 Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Thị Hà Năm bảo vệ: 2012 Abstract: Đánh giá hiện trạng sử dụng và mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc tại một số Bệnh viện. Điều tra đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. Đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe đối với nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn môi trường làm việc tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. Keywords: Khoa học môi trường; Ô nhiễm môi trường; Ô nhiễm fomalđehyt; Môi trường làm việc; Bệnh viện Content ĐẶT VẤN ĐỀ Fomalđehyt là một trong những hóa chất công nghiệp cơ bản, rất độc nhưng lại thông dụng. Nhu cầu này ngày càng tăng cùng với sự tăng trưởng của nền kinh tế. Fomalđehyt được dùng rộng rãi trong các ngành công nghiệp dệt, nhựa, Ngoài ra, Fomalđehyt có tính sát trùng cao nên trong y học sử dụng để diệt vi khuẩn, … Tổ chức Y tế Thế giới liệt kê fomalđehyt vào loại hóa chất độc hại đối với sức khỏe con người. Fomalđehyt gây những triệu chứng cấp tính như kích thích gây cay niêm mạc mắt, đỏ mắt, kích thích đường hô hấp trên,…. Tuy nhiên ở Việt Nam, hiện nay đã có các nghiên cứu đánh giá về mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường không khí và ảnh hưởng tới sức khỏe con người tại một số ngành công nghiệp như: sản xuất hóa chất, gỗ, nhựa, , nhưng hầu như chưa có một nghiên cứu đánh giá nào về mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong không khí và ảnh hưởng sức khỏe tới NVYT tại bệnh viện. 2 Vì vậy, đề tài “Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện và nguy cơ rủi ro sức khỏe” được tiến hành với mục tiêu và nội dung nghiên cứu như sau: Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Đánh giá mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc ở một số bệnh viện. - Đánh giá nguy cơ rủi ro sức khỏe. Nội dung nghiên cứu của đề tài - Đánh giá hiện trạng sử dụng và mức độ ô nhiễm fomalđehyt trong môi trường làm việc tại một số Bệnh viện. - Điều tra đánh giá tình hình sức khỏe của nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. - Đánh giá nguy cơ, rủi ro sức khỏe đối với nhân viên y tế tiếp xúc trực tiếp với fomalđehyt tại một số Bệnh viện. - Đề xuất giải pháp đảm bảo an toàn môi trường VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Viện phí sinh số bệnh viện phụ sản Sinh nở kiện quan trọng chị em phụ nữ, chị em nên lựa chọn kỹ lưỡng địa điểm để sinh đẻ Dưới bảng giá viện phí số viện phụ sản Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh để bạn tham khảo Dưới viện phí tham khảo số bệnh viện phụ sản Hà Nội số bệnh viện phụ sản thành phố Hồ Chí Minh để mẹ bầu tham khảo lựa chọn cho địa tin cậy chuẩn bị cho nhiệm vụ vượt cạn cao Việc chuẩn bị kinh phí để sẵn sàng đón thiên thần nhỏ cần thiết nên làm Ngay từ tháng đầu thai kỳ, vợ chồng bạn phải tính đến chuyện Ngày nay, tâm lý ông bố bà mẹ muốn yêu chào đời nơi có điều kiện y tế đại an toàn Vì mà tiền dành cho việc sinh cần nhiều bệnh viện uy tín Bệnh Viện Phụ Sản Trung ương, đại kinh phí cao Kinh phí sinh đẻ số viện phụ sản Hà Nội Bệnh viện Phụ sản Trung Ương (Viện C - 43 Tràng Thi, Q Hoàn Kiếm, TP Hà Nội) Bệnh viện Phụ sản Trung ương (Viện C) bệnh viện Phụ sản uy tín Hà Nội Khoa D3 (khoa sinh dịch vụ) Viện C nhiều người truyền tai trình độ bác sĩ, thoải mái có lợi người nhà vào phòng sinh sản phụ Tuy nhiên Viện C thường tải bệnh nhân tập trung đông Sinh dịch vụ Bệnh viện phụ sản Trung ương gồm sinh thường (D3) sinh mổ (D4); VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí dù sinh thường hay mổ, làm thủ tục nhập viện, bạn phải đóng trước 10 triệu (số tiền thay đổi tuỳ thời điểm) quầy thu ngân bệnh viện Trong đó: 6.000.000 đồng chi phí sinh (cả sinh thường sinh mổ, tự chọn bác sĩ) 4.000.000 đồng lại dùng để tạm ứng cho tiền phòng, thuốc, tắm bé, vệ sinh cho mẹ… Phòng dịch vụ Bệnh viện phụ sản trung ương có loại: phòng giường (vệ sinh khép kín): 500.000 đồng; phòng giường (vệ sinh khép kín): 400.000 đồng; phòng 6-8 giường (vệ sinh không khép kín): 300.000 đồng Bệnh viện Vinmec (458 Minh Khai, Q Hai Bà Trưng, TP Hà Nội) Được xếp vào hàng “những bệnh viện với chi phí đắt đỏ” hay “Bệnh viện sao”, mẹ sinh Vinmec thường có chi phí từ 25 đến 50 triệu đồng, dù đẻ mổ hay đẻ thường (tương đương với bệnh viện phụ sản Quốc tế Hạnh Phúc Nam) Tuy nhiên, có bảo hiểm Bảo Việt tiết kiệm không chi phí sinh Vinmec Phí sinh dịch vụ Vinmec: Thai sản trọn gói Sinh trọn gói Sinh trọn gói Gói dịch vụ Thai đơn Thai đôi Thai đơn Thai đôi Thai đơn Thai đôi Đẻ thường VND 39.500.000 51.500.000 32.500.000 43.500.000 31.000.000 39.000.000 Đẻ mổ lần 52.000.000 63.000.000 45.000.000 53.000.000 41.500.000 49.500.000 Đẻ mổ lần 56.000.000 66.500.000 49.000.000 56.500.000 43.500.000 52.000.000 Đẻ mổ lần 59.000.000 69.500.000 52.500.000 60.000.000 49.000.000 55.000.000 VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Khoa Sản Bệnh viện Bạch Mai (Khu Việt Nhật - 78 Đường Giải Phóng, P.Phương Mai, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội) Bệnh viện Việt Nhật thực chất khoa Sản bệnh viện Bạch Mai - địa mẹ thường tìm đến để sinh Dịch vụ sở vật chất liên quan tốt, đông Chí phí sinh nở trung bình: khoảng 10.000.000 đồng cho ca sinh nở Một mẹ trải qua ca sinh thường chia sẻ: “Em thấy dịch vụ Việt Nhật tốt, thoáng Mình đẻ xong y tá đến rửa thay bỉm tận phòng, phát thuốc, tối đón bé tắm Ở giá hợp lý, em nằm ngày tiền viện phí hết 1.600.000 đồng không bảo hiểm, nhà em bồi dưỡng kíp đỡ đẻ 1,5 triệu Tổng đẻ hết có triệu với đẻ thường” Một mẹ khác chia sẻ: “Sinh thường đặt cọc triệu, sinh mổ đặt triệu Tớ mổ, trừ bảo hiểm xong phải chịu có gần triệu Ngoài có khoản nhạy cảm tí” VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Bệnh viện Phụ sản Hà Nội (đường La Thành, P Ngọc Khánh , Q.Ba Đình, TP.Hà Nội) Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội bệnh viện chuyên khoa hạng I thành phố lĩnh vực Sản Phụ Khoa Kế hoạch hóa gia đình Giá thu dịch vụ tự nguyện sinh mổ yêu cầu bác sĩ bệnh viện 11.000.000 đồng Viện phí sinh thường yêu cầu bác sỹ bệnh viện (sinh theo yêu cầu khoa D3) 8.000.000 đồng Trong trường sử dụng thêm dịch vụ sinh không đau (gây tê màng cứng) thu thêm 1.000.000 đồng Nếu trường hợp theo dõi sinh thường thất bại, phải sinh mổ thu thêm 3.000.000 đồng Riêng khoản tạm thu vào viện 4.000.000 đồng sau trừ chi phí phòng, giường, thuốc men hoàn lại Như tổng số tiền tối đa sản phụ phải đóng vào viện sinh thường sinh mổ 15.000.000 đồng Đây giá thông báo từ ngày 28/5/2015 Bệnh viện Việt Pháp (số 1, P.Phương Mai, Q.Đống Đa, TP.Hà Nội) Giá dịch vụ Bệnh viện Việt–Pháp đắt bệnh viện phụ sản khác song có nhiều mẹ lựa chọn thấy yên tâm phong cách làm việc Tây Phòng ốc sẽ, thoáng mát, yên tĩnh, bác sĩ mổ tâm lý, nhân viên y tế chăm sóc tận tình Tuy nhiên, chi phí cao nên dịch vụ phù hợp với gia đình có điều kiện Giá sinh dịch vụ bệnh viện Việt Pháp giao động từ 27 triệu đến 59 triệu đồng Cụ thể là: Đối với sinh một: 28.600.000 đồng sinh thường; 49.000.000 đồng sinh mổ VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí Đối với sinh đôi: 35.200.000 đồng sinh thường; 52.800.000 đồng sinh mổ Kinh phí sinh đẻ số viện phụ sản Tp Hồ Chí Minh Bệnh viện Phụ Sản Từ Dũ (284 Cống Quỳnh, Q1, TPHCM) Đây bệnh viện phụ sản lớn TP.Hồ Chí Minh, nơi chuyên xử lý ca khó, địa đáng tin cậy mẹ sinh.Với chi phí sinh vừa phải, tương đối (nhất mở khu ...ĐẶT VẤN ĐỀ Trong công tác chẩn đoán và điều trị cho người bệnh hiện nay, các chỉ số của các xét nghiệm cận lâm sàng có một ảnh hưởng lớn tới xác định chính xác căn nguyên bệnh, cũng như áp dụng quy trình điều trị hợp lý cho người bệnh. Vấn đề chẩn đoán chính xác và điều trị có hiệu quả luôn là mong muốn cao nhất trong công tác y tế. Vấn đề đó đòi hỏi cần nhiều yếu tố tích cực trong khám chữa bệnh, bao gồm các kết quả thăm khám, các xét nghiệm y sinh học, các xét nghiệm tế bào học, chẩn đoán hình ảnh. v.v Một trong những xét nghiệm đóng vai trò rất quan trọng để góp phần cho công tác khám và chữa bệnh có hiệu quả, đó là những xét nghiệm hóa sinh lâm sàng. Để đảm bảo chất lượng xét nghiệm, nâng cao hiệu quả và chất lượng trong khám, chữa bệnh, không có gì khác là phải tiến hành công tác kiểm tra chất lượng xét nghiệm. Công tác này bao gồm kiểm tra về trang thiết bị phòng xét nghiệm, tổ chức và quản lý phòng xét nghiệm, chất lượng thực hành chuyên môn của cán bộ xét nghiệm. Đây là một khâu quan trọng trong việc bảo đảm chất lượng kết quả xét nghiệm, là một trong những phương pháp nhằm đảm bảo kết quả xét nghiệm được “tin cậy”, giúp cho thầy thuốc có những quyết định đúng hướng về chẩn đoán và điều trị. Khái niệm về KTCL xét nghiệm đã được đề cập từ khoảng năm 1950, nhưng thực tế công tác KTCL ứng dụng trong y học mới chỉ bắt đầu được áp dụng rộng rãi và có tổ chức tại một số nước phát triển vào những năm 70 [23], [25], [26]. Cho đến nay, ở những nước này, công tác KTCL đã trở thành một quy định thực hành bắt buộc đối với tất cả cỏc phũng xét nghiệm y học. Ở Việt Nam, công tác KTCL đã được đề xuất bởi một số cán bộ hóa sinh khoảng thời gian 1976 ( Y học thực hành số 201 tháng 5-6/1976), sau đó triển khai đào tạo một số lớp tập huấn ngắn hạn về hóa sinh lâm sàng nhưng chưa được áp dụng rộng rãi, đều đặn ở cỏc phũng xét nghiệm bệnh viện, trừ một số phòng xét nghiệm lẻ tẻ ở Hà Nội và TP Hồ Chí Minh. Cho đến những thập niên 1 80-90 [26], [28], việc KTCL xét nghiệm được triển khai rộng rãi hơn ở nhiều bệnh viện Trung ương và các bệnh viện tuyến Tỉnh, thành phố nhưng việc thực hiện chỉ dừng lại ở một số chương trình ngoại kiểm tra chất lượng. Cho đến nay, chất lượng xét nghiệm hóa sinh tại các cơ sở y tế vẫn đang là vấn đề cả xã hội quan tâm. Kết quả xét nghiệm hóa sinh liên quan chặt chẽ đến chất lượng chẩn đoán bệnh chính xác và bảo đảm sự an toàn cho người bệnh. Để có được cỏc xột nghiệm hóa sinh đạt độ chính xác, độ tin cậy, cần phải đảm bảo về chất lượng (ĐBCL) và phải được kiểm tra về chất lượng (KTCL). Nhiều nước trên thế giới cũng như trong khu vực rất quan tâm và đã thực hiện ĐBCL và KTCL cho cỏc phũng xét nghiệm (XN). Những năm gần đây các nhà quản lý y tế Việt Nam đã có nhiều chương trình, nhiều dự án tập trung vào việc khảo sát nghiên cứu về chất lượng xét nghiệm, đặc biệt là xét nghiệm hóa sinh lâm sàng. Nhiều chương trình hợp tác nghiên cứu đã được thực hiện. Cụ thể, tháng 6/2006 trong chương trình thử nghiệm bảo đảm chất lượng xét nghiệm hợp tác với Hội hóa sinh lâm sàng Australia có 21 phòng xét nghiệm trên toàn quốc tham gia. Những nhận xét bước đầu đều chỉ ra một thực trạng công tác ĐBCL và KTCL xét nghiệm tại cỏc phũng xét nghiệm hóa sinh trên cả nước nói chung, chưa có sự thống nhất, chưa có sự công nhận lẫn nhau. Ngay cả tại cùng một khu vực tỉnh thành phố, trên cùng một loại xét nghiệm, nhưng mỗi phòng xét nghiệm thực hiện một phương pháp khác nhau, một loại máy phân tích khác nhau, nhưng không được xác định chuẩn và như vậy gây nên nhiều khó khăn phiền hà cho người bệnh mỗi khi phải chuyển cơ sở điều trị . Xuất phát từ nhiều lý do trờn, chỳng tôi tiến hành đề tài : “ Nghiên cứu CẤU TRÚC LỒ ỒỒ ỒNG NGỰ ỰỰ ỰC TRẺ ẺẺ Ẻ SƠ ƠƠ Ơ SINH VÀ MỘ ỘỘ ỘT SỐ ỐỐ Ố BỆ ỆỆ ỆNH LÝ THƯ ƯƯ ƯỜ ỜỜ ỜNG GẶ ẶẶ ẶP(tt) Thoát Vị Hoành Kiểu thoát vị hoành thường gặp nhất xảy ra khi cơ quan nội tạng thoát qua lỗ Bochdalek (một khiếm khuyết sau bên cơ hoành), do sự phát triển bất thường hay có khiếm khuyết trong sự hợp nhất giữa màng bụng và màng phổi ở giai đoạn phát triển của bào thai. Thoát vị hoành hướng về phía trước đường giữa sau xương ức qua lỗ Morgagni ít gặp hơn. Thoát vị Bochdalek thường gặp ở bên trái, trong khi thoát vị Morgagni thường ở bên phải. Dạ dày, ruột, và thậm chí lách có thể thoát vị vào nửa lồng ngực trái; nếu ở bên phải, thì một phần của gan cũng có thể qua lỗ thoát vị. Triệu chứng lâm sàng phụ thuộc mức độ thoát vị. Những bệnh nhân có khối thoát vị nhỏ thường không có triệu chứng lâm sàng, còn ở những bệnh nhân có khối thoát vị lớn có thể có suy hô hấp nặng sau sinh. Khối thoát vị Morgagni thường không đủ lớn để gây ra suy hô hấp lúc sinh. Những trẻ thoát vị Bochdalek luôn kèm loạn sản một bên phổi hay đối bên gây nên chứng thoát vị có kèm sự xoay ruột bất toàn. Những biểu hiện trên XQ ngực và bụng bao gồm nhiều đoạn ruột chứa đầy hơi nên tạo ra hình ảnh nang bóng khí xuất hiện trong thành ngực. Trung thất bị đNy về phía của bên đối diện. Thành bụng có dạng lõm lòng thuyền, mất nhu động ruột. Nếu thoát vị xảy ra bên phải thì ruột và gan hay một mình gan có thể thoát vào thành ngực phải. Figure 1. Sự di chuyển của trung thát qua bên phải vì nhiều quai ruột trong thành ngực bên trái. Khí phế thủng thùy phổi bm sinh Những trẻ bị khí phế thủng bNm sinh thường có hiện diện suy hô hấp trong giai đoạn sơ sinh. Tình trạng này thường xảy ra ở một hay hai thùy phổi, hay gặp nhất ở thùy phổi trên trái, thùy giữa phải, và thùy trên phải. Trong khoảng 50% trường hợp, nguyên nhân còn chưa biết rõ. Trong những trường hợp này, dấu hiệu rõ nhất là sự xẹp phế quản gây ra bởi phần phế quản có sụn chưa phát triển đầy đủ, do vậy nó tạo ra một cái van hình cầu bít tắc đường dẫn khí và gây bẫy khí. Trong những trường hợp khác sự tắc nghẽn của phế quản liên quan đến bất sản phế quản bNm sinh, nút nhầy làm bít tắc, nang khí quản, nang trung thất gây tắc nghẽn, sự chèn ép của mạch máu, loạn sản phế quản phổi và do u bướu. Về phương diện XQ, các thùy khiếm khuyết bị căng phồng quá mức và tăng sáng với hệ mạch máu phân tán xa. Nó thường đNy trung thất đến vị trí đối diện. Nếu khí phí thủng nhiều sẽ gây thoát vị phần phổi khí phế thủng vào trung thất trước trên. Phim phổi chụp ngay sau sinh có thể cho hình ảnh thùy phổi trong suốt không bắt xạ bởi dịch phổi trong thời kỳ bào thai không được hấp thu. Phim phổi sau đó có thể cho thấy sự căng phồng và tăng sáng, làm đNy lệch những cấu trúc khác. CT scan cho thấy một thùy lớn giảm đậm độ với nhiều mạch máu phân bố. Figure 1. Khí thủng thùy phổi bNm sinh của thùy trên phải và thùy giữa phải. sự căn phồng và tăng sáng phổi phải, đNy lệch trung thấ qua trái, thoát vị phổi bị khí phế thủng qua trái, và xẹp thùy trái phổi. Figure 2. Hình anh CT Scan cùng bệnh nhân cho thấy thùy trên phải căn phồng với tăng khoảng trống giữa vách kẽ, thoát vị thùy trên phổi phải qua thành ngực trái, và xẹp thùy phổi trái. Bất thường nang tuyến bm sinh Bất thường nang tuyến bNm sinh là do sự phát triển bất thường cấu trúc hô hấp ở giai đoạn cuối của bào thai. Những tổn thương này thường một bên, liên quan đến tất cả hay một phần của phổi. Nó có cả nang và mô đặc và được xếp loại dựa trên lâm sàng, đặc điểm XQ, đặc điểm về mô học. Type I có nhiều nang với kích thước thay đổi, đường kính ít nhất của một nang là 2 cm. Type II bao gồm những nang nhỏ hơn kích thước tương đối đều hơn, với đường kính nhỏ hơn 2 cm. type III gồm những vi nang, có thể xuất hiện gây tắc động mạch phế quản điều trị Ho Ra Máu ở một số bệnh phổi - phế quản tại khoa lao và bệnh phổi, Bệnh viện 103 Tạ Bá Thắng* Đỗ Quyết* Nguyễn Huy Lực* Đồng Khắc H- ưng* và CS Tóm tắt Nghiên cứu kết quả gây tắc động mạch phế quản điều trị ho ra máu ở 36 BN tại Khoa Lao và Bệnh phổi - Bệnh viện 103 từ tháng 1-2005 đến 7-2006, bước đầu chúng tôi nhận thấy: kết quả tốt 77,78%, trung bình 22,22% và không có BN nào điều trị thất bại. Kết quả gây tắc động mạch phế quản (GTĐMPQ) điều trị ho ra máu ở BN giãn phế quản và ung thư phế quản cao hơn so với BN lao phổi (77,78 - 82,61% so với 50%). GTĐMPQ đạt kết quả cao nhất ở BN có biểu hiện giãn cuống động mạch phế quản (ĐMPQ) (92,85%). Sốt, đau ngực trong 3 ngày đầu sau GTĐMPQ. Không gặp các biến chứng nguy hiểm cho BN. * Từ khoá: Gây tắc động mạch phế quản; Ho ra máu; Giãn phế quản; Lao phổi; Ung thư phế quản. Initial results of brochial arterial embolization to treat hemoptysis in some bronchopulmonary diseases at department of tuberculosis and lung disease, 103 Hospital Ta Ba Thang Do Quyet Nguyen Huy Luc Dong Khac Hung et al Summary Study results of bronchial arterial embolization to treat hemoptysis in 36 patients in the Department of Tuberculosis and Lung disease - Hopital 103 during the time 1-2005 to 7-2006, we showed initial results: 77.78% patients had good results, with moderate results 22.22% of patients and no patients with bad results. Patients with bronchiectasis and bronchial cancer had better results than patients with lung tuberculosis. Patients with enlargement of the bronchial arterial root had the best result. 13.89% of patients had fever; 52.78% of patients had chest pain , it lasted 3 days after bronchial arterial embolization. * Key words: Bronchial arterial embolization; Hemoptysis; Bronchiectasis; Lung tuberculosis; Bronchial cancer. * Bệnh viện 103 Phản biện khoa học: PGS. TS. Đặng Ngọc Hùng Đặt vấn đề Ho ra máu (HRM) là một cấp cứu thường gặp trong chuyên khoa lao và bệnh phổi. ở Việt Nam, theo nghiên cứu của Hoàng Minh (1996), HRM chiếm 63,96% bệnh nhân (BN) vào Khoa Hồi sức cấp cứu tại Viện Lao và Bệnh phổi Trung ương [1]. Nguyên nhân HRM rất đa dạng, bao gồm cả các bệnh của phế quản, nhu mô phổi và cả những bệnh lý khác ngoài phổi (bệnh lý tim mạch, toàn thân .v.v.) [9, 10]. ở nước ta, nguyên nhân HRM gặp chủ yếu là lao phổi, giãn phế quản, ung thư phế quản [1, 2]. Điều trị cấp cứu HRM bao gồm cấp cứu nội khoa và ngoại khoa: cấp cứu nội khoa chủ yếu là dùng thuốc co mạch, thuốc làm chậm quá trình tiêu cục máu đông, truyền máu, nội soi phế quản cầm máu tại chỗ.v.v. Tuy nhiên các biện pháp điều trị này chỉ cầm máu tạm thời và rất khó khăn trong trư- ờng hợp HRM nặng đe doạ tính mạng BN và HRM tái phát. Điều trị ngoại khoa HRM là một can thiệp nặng nề và khó thực hiện khi điều kiện BN không cho phép [1, 6, 7]. GTĐMPQ điều trị HRM là một kỹ thuật can thiệp mạch đã được thực hiện từ thế kỷ trước, nhưng hiện nay kỹ thuật này vẫn được áp dụng phổ biến trong điều trị HRM bởi hiệu quả cầm máu cao hơn các biện pháp cầm máu nội khoa, quá trình can thiệp trên BN nhẹ nhàng, ít tai biến và quan trọng là tránh được can thiệp ngoại khoa ở BN HRM [2, 8, 10]. Từ năm 2003, chúng tôi đã thực hiện kỹ thuật GTĐMPQ để điều trị HRM tại Bệnh viện 103. Đề tài này được thực hiện với mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm ho ra máu ở một số bệnh phổi - phế quản và đánh giá kết quả bước đầu gây tắc động mạch phế quản điều trị ho ra máu. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu 1. Đối tượng nghiên cứu. 36 BN được chẩn đoán xác định là HRM do lao phổi, GPQ và UTPQ, trong đó nam 30, nữ 6, tuổi trung bình 47,8 ± 20,29, điều trị tại Khoa Lao và Bệnh phổi, Bệnh viện 103 từ tháng 1- 2005 – 7- 2006. BN được xác định là HRM do lao phổi dựa vào lâm sàng và hình ảnh X quang gợi ý, soi AFB đờm (+). BN được xác định là HRM do UTPQ dựa vào lâm sàng và hình ảnh X quang gợi ý, chẩn đoán tế bào, mô bệnh qua

Ngày đăng: 24/06/2016, 03:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w