1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DSpace at VNU: NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN TRÊN GEN FLT3 Ở MỘT SỐ BỆNH NHÂN LƠ XEMI CẤP DÒNG TỦY

23 189 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 783,15 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - HOÀNG NHẬT LỆ NGHIÊN CỨU ĐỘT BIẾN TRÊN GEN FLT3 Ở MỘT SỐ BỆNH NHÂN LƠ XEMI CẤP DÒNG TỦY Chuyên ngành: Sinh học thực nghiệm Mã số: 60420114 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS LÊ XUÂN HẢI GS.TS PHAN TUẤN NGHĨA Hà Nội - Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Phan Tuấn Nghĩa, TS Lê Xuân Hải người thầy tận tâm hướng dẫn, dìu dắt, dành nhiều thời gian quí báu, tạo điều kiện tốt tâm huyết giúp đỡ cho em hoàn thành luận văn Tơi bày tỏ lòng cảm ơn chân thành đến TS Phạm Bảo Yên, ThS Trịnh Lê Phương, ThS Ngơ Kim Tốn tồn thể bạn sinh viên thực tập Phòng thí nghiệm trọng điểm Công nghệ Enzyme protein giúp đỡ chia sẻ kinh nghiệm thực tế trình thực thí nghiệm phân tích đột biến gen Tơi xin cảm ơn chân thành tới GS.TS Nguyễn Anh Trí, Viện trưởng Viện Huyết học- Truyền máu TW, tạo điều kiện để tơi hồn thành chương trình học đào tạo học viên cao học Tơi chân thành cảm ơn Phòng Sau đại học, Khoa Sinh học Bộ môn Sinh lý thực vật Hóa sinh, thầy Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên giúp đỡ tận tình thời gian tơi học hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể Khoa H7, Phòng Kế hoạch tổng hợp, Khoa Huyết học nhóm máu, Khoa Lưu Trữ Phân phối máu, Phòng Tổ chức cán Khoa phòng Viện ln tạo điều kiện tốt cho suốt năm tháng học tập thực luận văn Cuối cùng, xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới gia đình thân u tơi đồng hành, động viên mặt tinh thần vật chất để tơi n tâm hoc tập, cơng tác hoàn thành luận văn Hoàng Nhật Lệ DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AML: Lơ xê mi cấp dòng tủy (Acute myelogenlous leukemia) BN: Bệnh nhân ddNTP: Dideoxynucleoside triphosphate dNTP: Deoxynucleoside triphosphate FAB: French - American - British FLT3: FMS related tyrosin kinase Hb: Hemoglobin HC: Hồng cầu ITD: Internal tandem duplication KLB: Không lui bệnh LBHT: Lui bệnh hoàn toàn LBMP: Lui bệnh phần LXM: Lơ xê mi NCCN: National Comprehensive Cancer Network NST: Nhiễm sắc thể SLBC: Số lượng bạch cầu SLTC: Số lượng tiểu cầu WHO: Tổ chức Y tế giới (World Health Organization) TB: Tế bào TBBT: Tế bào bất thường TKD: Tyrosin kinase domain MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 10 1.1 Giới thiệu chung AML 10 1.1.1 Lịch sử phát AML 10 1.1.2 Phân loại bệnh AML 11 1.1.3 Phân loại bệnh theo FAB 13 1.2 Tình trạng mắc bệnh AML 15 1.2.1 Tình trạng mắc bệnh AML giới 15 1.2.2 Tình trạng mắc bệnh AML Việt Nam 15 1.3 Một số nguyên nhân gây bệnh AML 15 1.3.1.Yếu tố di truyền 15 1.3.2 Yếu tố môi trường 15 1.3.3 Virus 15 1.3.4 Bất thường nhiễm sắc thể 15 1.3.5 Các yếu tố khác 15 1.3.6 Cơ chế bệnh sinh AML 15 1.4 Gen FLT3 loại đột biến gen FLT3 15 1.4.1 Cấu trúc chức gen FLT3 (hình 1.6 hình 1.7) 15 1.4.2 Ý nghĩa xét nghiệm phát đột biến gen FLT3 tiên lượng điều trị AML 15 1.4.3 Các loại đột biến gen FLT3 15 1.4.4 Phương pháp phát đột biến gen FLT3 15 Chƣơng : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Vật liệu nghiên cứu 15 2.3 Các thiết bị máy móc dùng nghiên cứu 15 2.4 Các phương pháp nghiên cứu 15 2.4.1 Đánh giá tình trạng bệnh nhân tiêu chí lâm sàng 15 2.4.2 Tách chiết định lượng DNA tổng số 15 2.4.3 Tách chiết DNA plasmid phương pháp Bibdo 15 2.4.4 Điện di phân tách DNA gel agarose 15 2.4.5 Nhân gen PCR sử dụng cặp mồi đặc hiệu gen FLT3 15 2.4.6 Nhân dòng gen FLT3 vào E coli 15 2.4.7 Xác định trình tự gen theo nguyên lý Sanger cộng 15 2.5 Phân tích, xử lý số liệu theo phương pháp nghiên cứu 15 Chƣơng : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 15 3.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân AML chọn nghiên cứu có mặt đột biến gen FLT3 15 3.1.1 Tỷ lệ % mắc bệnh AML theo tuổi 15 3.1.2 Tỷ lệ % mắc bệnh AML theo giới 15 3.1.3 Tỷ lệ % mắc bệnh AML theo phân loại FAB 15 3.1.4 So sánh hiệu điều trị lâm sàng nhóm có đột biến khơng có đột biến FLT3-ITD 15 3.2 Phân tích có mặt đột biến gen FLT3 15 3.2.1 Tách chiết DNA tổng số 15 3.2.2 Nhân đoạn gen mã hóa FLT3 PCR 15 3.2.3 Nhân dòng FLT3 vào vector 15 3.2.4 Xác định trình tự gen FLT3 mang gen đột biến 15 3.2.5 Phân tích kết đột biến gen FLT3 - ITD với đột biến nhiễm sắc thể 15 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có đột biến gen FLT3 15 3.3.1 Đặc điểm tế bào bệnh nhân có đột biến gen FLT3-ITD 15 3.3.2 Đặc điểm lâm sàng liên quan đến tình trạng xuất huyết bệnh nhân AML 15 3.3.3 Đặc điểm lâm sàng liên quan đến tình trạng thiếu máu bệnh nhân AML 15 KẾT LUẬN 15 KIẾN NGHỊ 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại AML 2001 2008 WHO 12 Bảng 1.2 Ý nghĩa tiên lượng đột biến FLT3 bệnh nhân trưởng thành 15 Bảng 1.3 Nhóm tiên lượng theo NCCN 2013 15 Bảng 2.1 Thành phần phản ứng PCR 15 Bảng 3.1 So sánh tỷ lệ mắc bệnh AML theo tuổi tác giả 15 Bảng 3.2 Tỷ lệ % mắc bệnh AML theo phân loại FAB 15 Bảng 3.3 Tỷ lệ xuất đột biến gen FLT3-ITD với đột biến nhiễm sắc thể 15 Bảng 3.4 Đặc điểm tế bào bệnh nhân có đột biến gen FLT3-ITD 15 Bảng 3.5 So sánh tình trạng thiếu máu BN hai nhóm 15 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh Lơ xê mi cấp thể M2 14 Hình 1.2 Hình ảnh Lơ xê mi cấp thể M3 14 Hình 1.3 Hình ảnh Lơ xê mi cấp thể M4 15 Hình 1.4 Hình ảnh Lơ xê mi cấp thể M5 15 Hình 1.5 Hình ảnh nhiễm sắc thể bị đoạn thêm đoạn 15 Hình 1.6 Vị trí gene FLT3 nhiễm sắc thể số 13 15 Hình 1.7 Sơ đồ cấu trúc hoạt động FLT3 15 Hình 3.1 Phân bố bệnh AML theo giới 15 Hình 3.2 So sánh kết điều trị nhóm có đột biến khơng đột biến 15 Hình 3.3 Hình ảnh số mẫu bệnh nhân AML tách DNA tổng số 15 Hình 3.4 Sàng lọc mẫu bệnh nhân AML PCR 15 Hình 3.5 Hình ảnh tinh băng đột biến FLT3 15 Hình 3.6 Điện di khuẩn lạc sau nhân dòng FLT3 15 Hình 3.7 Kết giải trình tự mẫu 146.5 có đột biến 45 bp 15 Hình 3.8 Tình trạng xuất huyết nhóm có đột biến khơng có đột biến 15 ĐẶT VẤN ĐỀ Lơ xê mi cấp dòng tủy (AML-Acute Myelogenic Leukemia) bệnh lý đơn dòng ác tính tổ chức sinh máu, bệnh đặc trưng tăng sinh tế bào non (blast) bất thường, chủ yếu tủy xương máu ngoại vi có tế bào non ác tính Những tế bào lấn át tế bào bình thường ức chế q trình trưởng thành phát triển dòng tế bào bình thường tủy xương [2,14,21] Theo nghiên cứu giới, 80% đột biến gen tìm thấy bệnh nhân mắc AML xảy gen nucleophosmin (NPM1), Fms-like tyrosine kinase (FLT3) CCAAT- enhancer binding protein alpha (CEBPA) [29,30,32,40] Khoảng 30% tổng số bệnh nhân mắc AML với kiểu hình nhiễm sắc thể bình thường bị đột biến gen FLT3, hậu enzyme tyrosine kinase luôn trạng thái hoạt động mà khơng cần dimer hóa, dẫn đến rối loạn trình phát triển biệt hóa tế bào máu Nhiều nhóm nghiên cứu FLT3 phát hai kiểu đột biến thường gặp gen lặp đoạn nội phân tử (ITD - internal tandem duplication) đột biến điểm gây thay acid amin aspartic vị trí 835 thuộc vùng tyrosine kinase [38,42,49,55] Tỷ lệ mắc bệnh LXM cấp Mỹ năm 2012 khoảng 3-5 trường hợp 100.000 dân, chiếm khoảng 3% tổng số bệnh ung thư Ở Việt Nam, theo nghiên cứu Bạch Quốc Khánh cộng năm 2012 lơ xê mi cấp chiếm tỷ lệ 41,5% bệnh máu Bệnh gặp lứa tuổi, hai giới Tuy nhiên bệnh có xu hướng gặp nhiều trẻ em người già [7] Nhóm AML thường gặp người lớn đó, nhóm LXM cấp dòng lympho chiếm 75-80% LXM cấp trẻ em Trước việc chẩn đoán AML chủ yếu dựa vào hình thái học tế bào, hóa học tế bào kết hợp với triệu chứng lâm sàng bệnh nhân việc phân loại AML gặp nhiều khó khăn bệnh nhân có nhiễm sắc thể bình thường khơng phát tổn thương gen để có định hướng điều trị Tuy vậy, chưa có nghiên cứu sâu phân tích dạng đột biến cụ thể gây nên bệnh AML Chính việc áp dụng phương pháp phân tích DNA để xác định phát loại đột biến bệnh nhân AML cần thiết có ý nghĩa giá trị thực tiễn thiết thực chẩn đoán bệnh Đề tài: ˝Nghiên cứu đột biến gen FLT3 số bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy” đặt nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ đột biến FLT3-ITD bệnh nhân bị bệnh lơ xê mi cấp dòng tủy Bƣớc đầu xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân có đột biến Chƣơng TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu chung AML Lơ xê mi cấp dòng tủy (AML) loại ung thư máu ác tính tiến triển nhanh Nguyên nhân phát sinh bệnh thay đổi bất thường (đột biến) dẫn đến làm rối loạn trình sản sinh bạch cầu, loại tế bào chịu trách nhiệm bảo vệ thể thông qua chế miễn dịch, tạo bạch cầu bất thường với tốc độ nhanh chóng Bệnh nhân AML, khơng chẩn đốn, điều trị kịp thời phát sớm tử vong [14,19] 1.1.1 Lịch sử phát AML Năm 1827, bác sỹ Velpeau người Pháp mô tả người bán hoa 63 tuổi mang bệnh đặc trưng tiến triển sốt, suy nhược, sỏi thận, gan to, lách to Velpeau ghi nhận máu bệnh nhân giống “như cháo”, ơng tiên đốn tượng số lượng bạch cầu nhiều máu bệnh nhân Năm 1845, Bennett mô tả loạt bệnh nhân tử vong có triệu chứng lách to, máu thay đổi màu sắc tăng độ quánh Ông sử dụng thuật ngữ „leucocythemia‟ đặc điểm bệnh nhân có dày đặc bạch cầu máu ngoại vi Năm 1856, thuật ngữ "bệnh bạch cầu" đặt Rudolf Virchow, nhà bệnh lý học tiếng người Đức, ông người tiên phong việc sử dụng kính hiển vi quang học để đọc công thức máu bệnh nhân, Virchow người mô tả bất thường tế bào máu trắng bệnh nhân có hội chứng lâm sàng mô tả Velpeau Bennett Virchow khơng tìm ngun nhân việc sản sinh nhiều tế bào bạch cầu, ông sử dụng thuật ngữ mô tả "bệnh bạch cầu" (tiếng Hy Lạp: "máu trắng") để tình trạng Năm 1877, Paul Ehricl tìm phương pháp nhuộm tiêu đưa phương pháp vào việc mơ tả khác thường bạch cầu bình thường bất thường bệnh nhân Năm 1879, Mosler người đưa kỹ thuật xét nghiệm tủy xương vào chẩn đốn bệnh nhân có triệu chứng xuất huyết thiếu máu Năm 1889, Wilhelm Ebstein dùng thuật ngữ (leukemia-lơ xê mi cấp) với triệu chứng bệnh tiến triển nhanh, tiên lượng xấu để chẩn đoán phân biệt với lơ xê mi mạn Năm 1900, Naegeli gọi myeloblast tế bào ác tính bệnh lơ xê mi cấp chia lơ xê mi cấp thành dòng tủy (AML) dòng lympho (ALL) Năm 1976, FAB đưa phân loại AML dựa vào hình thái học hóa học tế bào [31] Năm 2001, WHO đưa phân loại lơ xê mi cấp để chẩn đoán xác định tế bào blast giảm xuống ≥ 20% tổng số tế bào có nhân tủy chẩn đốn xác định so với tiểu chuẩn FAB (1986) tế bào blast ≥ 30% Năm 2008, WHO đưa phân loại dựa tổn thương gen để chẩn đoán đánh giá tiện lượng bệnh đề phương pháp điều trị thích hợp 1.1.2 Phân loại bệnh AML AML có nhiều thể loại khác nhau, phân loại dựa vào đặc điểm hình thái học, hóa học tế bào, dấu ấn miễn dịch bề mặt tế bào, đột biến mặt di truyền gen Trong bảng phân loại WHO năm 2001 có nhiều thể bệnh AML với rối loạn di truyền, bất thường gen từ giúp cho việc chẩn đoán tiên lượng bệnh rõ ràng [31] Năm 2008 WHO đưa phân loại AML mở rộng so với phân loại WHO năm 2001 với số bệnh đáng ý, đặc biệt số gen đưa vào để xác định AML (bảng 1.1), gen FLT3 chưa đưa vào thức để áp dụng chẩn đoán, khuyến cáo nên tiến hành xét nghiệm điều kiện cho phép [56] Bảng 1.1 Phân loại AML 2001 2008 WHO Phân loại WHO 2008 – AML 1.Lơ xê mi cấp bất thường gen hay gặp Phân loại WHO 2001 – AML 1.Lơ xê mi cấp bất thường gen hay gặp AML có t(8;21)(q22;q21); RUNX1- AML với t(8;21) (q22;q21); RUNX1T1 (AML/ETO) AML inv(16)(p13.1q22) AML inv(16)(p13.q22)hoặc t(16 ;16)(p13.1q22); CBFβ- MYH11 t(16;16)(p13.q22); (CBFβ/MYH11) APL có t(15;17)(q22;q21) ; PML- RARA APL có t(15;17)(q22;q21);(PML/ RARa) AML có t(9;11)(p22;q23); MLLT3- MLL AML 11q23(MLL) AML t(6;9)(p23;q34) ; DEK- NUP 214 AML có inv(3)(q21;q26.2)hoặc t(3;3)(q21;q26.2); RPN1- EV11 AML t(1;22)(p13;q13); RBM15- MKL1 AML có đột biến gen NPM1 AML có đột biến gen CEBPA AML liên quan đến thay đổi rối loạn sinh 2.AML liên quan đến thay đổi rối loạn tủy sinh tủy có đột biến đa dòng AML thứ phát sau điều trị bệnh ác tính AML liên quan đến điều trị AML không phân loại AML không phân loại AML với khác biệt tối thiểu M0 AML với khác biệt tối thiểu M0 AML khơng có trưởng thành M1 AML khơng có trưởng thành M1 AML dòng tủy mono M4 AML dòng tủy mono M4 AML dòng mono M5 AML dòng mono M5 AML dòng hồng cầu M6 AML dòng hồng cầu M6 AML dòng mẫu tiểu cầu M7 AML dòng mẫu tiểu cầu M7 Phân loại WHO 2008 – AML Phân loại WHO 2001 – AML AML dòng bạch cầu ưa baso AML dòng bạch cầu ưa baso AML tăng sinh toàn xơ AML tăng sinh tồn xơ Myeloid sarcoma (mơ liên kết) Myeloid sarcoma (mô liên kết) Tăng sinh tủy liên quan đến hội chứng Down Blastics plasmacytoid dendrictic cell neoplasm 1.1.3 Phân loại bệnh theo FAB Phân loại AML sử dụng rộng rãi từ năm 1976 dựa chủ yếu phân loại hình thái học tế bào hóa học tế bào Người ta phân loại thành thể sau: * Thể M0: AML thể khơng biệt hóa có tế bào non bất thường ≥ 90%, - Tế bào tiền tủy bào < 3% * Thể M1: AML thể chưa trưởng thành (AML without maturation): - ≥ 5% blast dương tính với MPO và/hoặc Sudan đen - ≥ 90% tế bào có nhân khơng thuộc dòng hồng cầu tủy xương blast - ≤ 50% tế bào có nhân tủy xương thuộc dòng hồng cầu - ≤ 10% tế bào có nhân tủy xương tiền tuỷ bào * Thể M2: AML thể trưởng thành (AML with maturation, hình 1.1): - ≥ 5% blast dương tính với MPO và/hoặc Sudan đen - ≤ 89% tế bào có nhân khơng thuộc dòng hồng cầu tủy xương blast - ≤ 50% tế bào có nhân tủy xương thuộc dòng hồng cầu - ≤ 10% tế bào có nhân tủy xương tiền tuỷ bào Hình 1.1 Hình ảnh Lơ xê mi cấp thể M2 * Thể M3: AML thể tiền tuỷ bào (acute promyelocytic leukemia, hình 1.2): - ≥ 5% blast dương tính với MPO Sudan đen - < 50% tế bào có nhân tủy xương thuộc dòng hồng cầu Đại đa số tế bào có nhân tủy xương tiền tuỷ bào, có nhiều hạt đặc hiệu bào tương Hình 1.2 Hình ảnh Lơ xê mi cấp thể M3 * Thể M4: Lơ xê mi cấp tuỷ - mono (acute myelomonocytic leukemia, hình 1.3): - Các phương pháp nhuộm MPO, Sudan đen, Esterase khơng đặc hiệu dương tính với hai quần thể tế bào - < 50% tế bào có nhân tủy xương thuộc dòng hồng cầu - ≥ 30% blast, tế bào dòng tuỷ (kể blast) chiếm 30 - 80% - 5% tế bào có nhân khơng thuộc dòng hồng cầu/lympho bạch cầu ưa acid xếp vào thể M4eo Hình 1.3 Hình ảnh Lơ xê mi cấp thể M4 * Thể M5: Lơ xê mi cấp dòng mono (acute monoblastic leukemia, hình 1.4): - MPO Sudan đen âm tính dương tính yếu Esterase MPO Sudan đen âm tính dương tính yếu, esterase đặc hiệu dương tính mạnh khơng bị ức chế NaF - Trong thể M5 người ta chia thành loại M5a M5b - Trong M5a: tế bào blast biệt hóa, trở thành monocyte non, nguyên sinh chất chiếm tỷ lệ cao - M5b: tế bào monocyte chín chiếm tỷ lệ cao tủy Ngun sinh chất khơng có hạt đặc hiệu TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Thị Minh An, Phạm Quang Vinh, Vũ Thị Minh Châu cộng (1995), “Tình hình bệnh lơ xê mi cấp số địa phương Bệnh viện Bạch Mai”, Kỷ yếu công trình nghiên cứu khoa học, Đại học Y Hà Nội, pp 185-192 Nguyễn Vũ Bảo Anh, Nguyễn Hà Thanh (2012), “Một số biến đổi gen lơ xê mi cấp dòng tủy”, Một số chuyên đề Huyết học-Truyền máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội, tập IV, pp 167-172 Đặng Xuân Hoàng (2013), Nghiên cứu điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy tái phát phác đồ Cytarabine liều cao Viện Huyết học-Truyền máu TW, Luận văn thạc sỹ Y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Lưu Thị Thu Hương (2012), Nghiên cứu diễn biến điều trị củng cố lơ xê mi cấp dòng tủy phác đồ Cytarabine liều trung bình Viện Huyết học- Truyền máu TW, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Trần Thị Minh Hương (2000), Nghiên cứu mơ hình bệnh máu Viện Huyết học-Truyền máu-Bệnh viện Bạch Mai năm 1997-1999, Luận văn BSCKII, Trường Đại học Y Hà Nội Huỳnh Thị Bích Huyền, Nguyễn Hữu Nhân, Đỗ Văn Lắm (2012), “So sánh phương pháp hình thái học - hóa tế bào dấu ấn tế bào chẩn đốn phân dòng bạch cầu cấp bệnh viện Truyền máu Huyết học-Thành phố Hồ Chí Minh”, Y học Việt Nam tập 396, pp.209-213 Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Hữu Chiến, Đồn Văn Chính cộng (2012), “Tình hình bệnh lý huyết học Viện Huyết học-Truyền máu TW từ tháng 7/2010- 6/2012”, Y học Việt Nam, Số đặc biệt, pp.580-581 Nguyễn Bá Khanh (2013), Nghiên cứu số đặc điểm dấu ấn tế bào non ác tính bệnh lơ xê mi cấp dòng tủy Viện Huyết học - Truyền máu TW, Luận văn bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Huỳnh Văn Mẫn, Nguyễn Tấn Bỉnh (2004), ‫ ״‬Điều trị bệnh bạch cầu cấp dòng tủy với phác đồ 7-3 7-3-5: Nghiên cứu năm (1999-2004) Bệnh viện Truyền máu huyết học TPHCM”, Y học thực hành số 497, pp.16-17 10 Trần Thị Liên, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006), “Nghiên cứu rối loạn nhiếm sắc thể bệnh máu quan tạo máu Bệnh viện TW Huế 2000-2005”, Y học thực hành số 54, pp.79-84 11 Nguyễn Thị Nữ, Dương Dỗn Thiện, Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Anh Trí (2006), “Đánh giá tình trạng rối loạn đơng cầm máu bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy gặp Viện Huyết học - Truyền máu TW”, Y học thực hành số 545, pp.47-53 12 Kiều Thị Vân Oanh (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, xét nghiệm bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy với đột biến gen FLT3-ITD, NPM1- mut A, Luận văn thạc sĩ Y khoa, Trường đại học Y Hà Nội 13 Đỗ Trung Phấn (1998), “Kết bước đầu thực chương trình nghiên cứu nâng cao chất lượng chẩn đoán điều trị bệnh máu tạo máu”, Y học Việt Nam tập 231, pp 3-4 14 Đỗ Trung Phấn (2002), Sách Bệnh lý tế bào nguồn tạo máu, Nhà xuất Y học, Hà Nội 15 Đỗ Trung Phấn, Nguyễn Triệu Vân, Nguyễn Quang Tùng, Bạch Quốc Khánh (2004), “Nghiên cứu nâng cao chất lượng phân loại Leukemia cấp Viện Huyết học – Truyền máu từ năm 2000 đến 2002”, Y học thực hành số 497, pp 115-116 16 Nguyễn Hà Thanh, Nguyễn Thị Thu Hòa, Bạch Quốc Khánh, Trần Thị Minh Hương, Vũ Minh Phương, Mai Lan, Trương Thị Như Ý, Nguyễn Quang Tùng, Nguyễn Ngọc Dũng (2006), “Bước đầu nghiên cứu số thay đổi lâm sàng xét nghiệm Huyết học máu ngoại vi bệnh nhân Leukemia cấp dòng tủy sau hóa trị liệu cơng phác đồ 3+7”, Y học thực hành số 545, pp.172-177 17 Nguyễn Hữu Toàn, Nguyễn Hữu Thắng (2006), “Rối loạn huyết học giai đoạn điều trị công bệnh nhân Leukemia tủy cấp”, Y học Việt Nam tập 344, pp.361-364 18 Nguyễn Anh Trí, Trần Thị Minh Hương, Bạch Quốc Khánh, Nguyễn Hà Thanh, Võ Thị Thanh Bình, Mai Lan (2008), “Đánh giá kết phác đồ ADE điều trị lơ xê mi cấp dòng tủy thực Viện Huyết học - Truyền máu TW”, Y học Việt Nam tập 344, pp.411-413 19 Nguyễn Anh Trí (2004), Điều trị bệnh ác tính quan tạo máu, Nhà xuất Y học, pp 143- 154 20 Đỗ Thị Thanh Trung (2014), Sàng lọc phân tích đặc điểm phân tử đột biến FLT3 xuất bệnh nhân mắc bệnh ung thư bạch cầu cấp dòng tủy Việt Nam, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 21 Nguyễn Quang Tùng, Phạm Quang Vinh (2012), “Yếu tố phiên mã: vai trò bệnh tạo máu ác tính”, Một số chuyên đề Huyết học- Truyền máu, Nhà xuất Y học, Hà nội tập IV, pp 173-184 22 Trần Thị Phương Túy, Lê Phan Minh Triết, Nguyễn Ngọc Minh, Nguyễn Phan Tránh cộng (2008), “Bước đầu tìm hiểu giá trị số dấu ấn miễn dịch chẩn đoán phân loại lơ xê mi cấp Bệnh viện TW Huế”, Y học Việt Nam tập 344, pp.159-164 23 Nguyễn Triệu Vân cộng (2010), “Bước đầu áp dụng kỹ thuật flow cytometry để xếp loại lơ xê mi cấp Viện Huyết học - Truyền máu TW”, Y học Việt Nam số 2, pp 237-243 24 Phan Nguyễn Thanh Vân (2013), Ứng dụng kỹ thuật khuyếch đại gen khảo sát tổ hợp gen thường gặp bệnh lý bạch cầu cấp, Luận văn tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 25 Phạm Quang Vinh (2003), Nghiên cứu bất thường nhiễm sắc thể thể bệnh lơ xê mi cấp người lớn Viện Huyết học - Truyền máu TW, Luận văn tiến sĩ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Phạm Quang Vinh cộng (2001), “Bất thường nhiếm sắc thể diễn biến bệnh lơ xê mi cấp điều trị hóa chất”, Y học Việt Nam tập 267, pp 39-44 27 Trương Thị Như Ý, Đỗ Trung Phấn, Bạch Quốc Khánh, Trần Thị Minh Hương (2004), “Khảo sát biến chứng nhiễm trùng giảm bạch cầu hạt sau hóa trị liệu cơng bệnh nhân Leukemia cấp dòng tủy”, Y học thực hành số 497, pp.29-32 Tiếng Anh 28 Abu-Duhier F.M, Goodeve A.C., Wilson G.A., Care R.S., Peakee I.R., Reilly J.T., (2001), “Identification of novel FLT-3 Asp835 mutations in adult acute myeloid leukaemia”, Bristish Journal of Haematology 113 pp 983-988 29 Ammatuna E., Noguera N I., Zangrilli D., Curzi P., Panetta P., Bencivenga P., Amadori S., Federici G., Lo-Coco F., (2005), “Rapid detection of nucleophosmin (NPM1) mutations in acute myeloid leukemia by denaturing HPLC”, Clinical Chemistry, 51(11), pp 2165-2167 30 Barjesteh van Waalwijk van Doorn-Khosrovani S., Erpelinck C., Meijer J., Van Oosterhoud S., Van Putten W.L., Valk P.J., Berna Beverloo H., Tenen D.G., Lowenberg B., Delwel, R (2003), “Biallelic mutations in the CEBPA gene and low CEBPA expression levels as prognostic markers in intermediate-risk AML‟‟, Hematology Journal 4, pp 31-40 31 Bennett J.M., Catovsky D., Daniel M.T., (1976), “Proposals for the classification of the acute leukaemias: French-American-British Cooperative Group”, British Journal of Haematology 33, pp 451-458 32 Calvo K L., Ojeda M J., Ammatuna E., Lavorgna S., Ottone T., Targovnik H M., Lo-Coco F., Noguera N.I., (2009), “Detection of the nucleophosmin gen mutations in acute myelogenous leukemia through RT-PCR and polyacrylamide gel electrophoresis”, European Journal of Hematology 82(1), pp.69-72 33 Frohling S., Schlenk R F., Breitruck J., Benner A., Kreitmeier S., Tobis K., Dohner H., Dohner K (2002), "Prognostic significance of activating FLT3 mutations in younger adults (16 to 60 years) with acute myeloid leukemia and normal cytogenetics: a study of the ML Study Group Ulm", Blood 100 (13), pp 4372-80 34 Gari M., Abuzenadah A., Chaudhary A., Al-Qahtani M., Banni H., Ahmad W., Al-Sayes F., Lary S., Damanhouri G (2008), “Detection of FLT3 Oncogene Mutations in Acute Myeloid Leukemia Using Conformation Sensitive Gel Electrophoresis”, International Journal Molecular Science (9), pp 2194-2204 35 Gilliland D G., Griffin J D (2002), “The roles of FLT3 in hematopoiesis and leukemia”, Blood 100 (5), pp.1532-1542 36 Kiyoi H., Naoe T., Nakano Y., Yokota S., Minami S., Miyawaki S., Asou N., Kuriyama K., Jinnai I., Shimazaki C., Akiyama H., Saito K., Oh H., Motoji T., Omoto E., Saito H., Ohno R., Ueda R., (1999), “Prognostic implication of FLT3 and N-RAS gen mutations in acute myeloid leukemia”, Blood 93 (9), pp.3074-3080 37 Kottaridis P.D., Gale R.E., Frew M.E., Harrison G, Langabeer S.E., Belton A.A., Walker H., Wheatley K., Bowen D.T., Burnett A.K., Goldstone A.H., Linch D.C., (2001), “The presence of a FLT3 internal tandem duplication in patients with acute myeloid leukemia (AML) adds important prognostic information to cytogenetic risk group and response to the first cycle of chemotherapy: analysis of 854 patients from the United Kingdom Medical Research Council AML 10 and 12 trials”, Blood 98 (6), pp.1752-1759 38 Malek S N., (2011), “Update on the molecular biology of myelogenous leukemia: clinical implications”, American Society of Clinical Oncology, pp.231-236 39 Moore J.O., Stephen L., George., Richard K., Dodge, Philip C., Amrein, Bayard L., Powell, Jonathan E., Kolitz, Maria R., Baer, Frederick R., Davey, Clara D., Bloomfield, Richard A., Larson, and Charles A., Schiffer et al (2005), “Sequential multiagent chemotherapy is not superior to high – dose cytarabine alone as postremission intensification therapy for acute myeloid leukemia in adults under 60 years of ages: Cancer and leukemia group B study 9222”, Blood 105, pp 3420-3427 40 Lin L I., Chen C.Y., Lin D.T., Tsay W., Tang J l., Yeh Y C., Shen H L., Su F H., Yao M., Huang S.Y., and Tien H F., (2005), “Characterization of CEBPA mutations in acute myeloid leukemia: most patients with CEBPA mutations have biallelic mutations and show a distinct immunophenotype of the leukemic cells”, Clicnical Cancer Research 11(4), pp.1372-1379 41 Nakao M., Yokota S., Iwai T., Kaneko H., Horiike S., Kashima K., Sonoda Y., Fujimoto T., Misawa S., (1996), “Internal tadem duplication of FLT3 gene found in acute myeloid leukemia”, Leukemia 10 (12), pp.1911-8 42 Noguera N.I., Amatuna E., Zangrilli D., Navogna S., Divona M., Buccisano F., Amaduri S., (2005), “Simultaneous detection of NPM1 and FLT3-ITD mutationsby capillary electrophoresis in acute myeloid leukemia”, Leukemia 19 (8), pp.1479-1482 43 Rosen D B., Minden M D., Steven M., Kornblau S M., Aileen Cohen, Urte Gayko, Santosh Putta, John Woronicz, Erik Evensen, Wendy J., Fantl, Alessandra Cesano.(2010), “Functional characterization of FLT3 receptor signaling deregulation in acute myeloid leukemia by single cell network profiling (SCNP)”, PLoS ONE 5(10):13543.doi:10.1371/journal.pone.0013543 44 Response Criterial for Acute Myeloid Leukemia”, National Comprehensive Cancer Network Guidelines Version 2.2011, AML –D 45 Rombouts W.J., Blokland I., Lowenberg B., Ploemacher R.E., (2000) “Biological characteristics and prognosis of adult acute myeloid leukemia with internal tandem duplications in the Flt3 gene”, Leukemia 14, pp 675-683 46 Rosemary E.G., Claire Green, Christopher Allen, Adam J., Mead, Alan K., Burnett, Robert K., Hills., (2008), “The impact of FLT3 internal tandem duplication mutant level, number, size, and interaction with NPM1 mutation in a larger cohort of young adult patients acute myeloid leukemia”, Blood 111, pp.2776-2784 47 Scholl S., Theuer C., Scheble V., Kunert C., Heller A., Mügge L O., Fricke H J., Höffken K., Wedding U (2008), “Clinical impact of nucleophosmin mutations and FLT3 internal tandem duplications in patients older than 60 yr with acute myeloid leukaemia”, European Journal of Haematology 80 (3), pp.208-15 48 Shinichiro Takahashi (2011), “Downstream molecular pathways of FLT3 in the pathogenesis of acute leukamia: biology and therapeutic implications”, Journal of Hematology and Oncology , 4:13 doi:10.1186/1756-8722-4-13 49 Shen Y., Zhu YM., Fan X., Shi JY., Wang QR., Yan XJ., Gu ZH., Wang YY., Chen B., Jiang CL., Yan H., Chen FF., Chen HM., Chen Z., Jin J., Chen SJ., (2011), “Gene mutation patterns and their prognostic impact in a cohort of 1185 patients with acute myeloid leukemia”, Blood 118 (17), pp 5593-5603 50 Sheikhha M H., Awan A., Tobal K., Liu Yin J A (2003) “Prognostic significance of FLT3-ITD and D835 mutations in AML patients,” Hematology Journal (1) pp 41–46 51 Soheil Meshinchi, Derek L., Stirewalt, Todd A., Alonzo, Titus J., Boggon, Robert B Gerbing, Jennifer L (2008), “Structural and numerical variation of FLT3/ITD in pediatric AML”, Blood 111(10), pp.4930-4933 52 Stirewalt D.L., Kopecky K.J., Meshinchi S., Appelbaum F.R., Slovak M.L., Wilman C.L., Radich J.P., (2001), “FLT3, RAS, and TP53 mutations in elderly patients with acute myeloid leukemia”, Blood 2001 (97), pp.3589-3595 53 Thiede C., Steudel C., Mohr B., (2001),“Analysis of FLT3-activating mutations in 713 patients with acute myelogenous leukemia (AML): high prevalence in FAB-subtype M5 and identification of subgroups with poor prognosis”, Blood 89(11), pp.717a [Abstract] 54 Thiede C., Steudel C., Mohr B., Schaich M., Schäkel U., Platzbecker U., Wermke M., Bornhäuser M., Ritter M., Neubauer A., Ehninger G., Illmer T., (2002), “Analysis of FLT3-activating mutations in 979 patients with acute myelogenous leukemia: association with FAB subtypes and identification of subgroups with poor prognosis”, Blood 99 (12), pp:4326-35 55 Vadirman J W., Harris, N L., and Brunning R D., (2002), „„The World Health Organization (WHO) classification of the myeloid neoplasms‟‟, Blood 100 (7), pp.2292-2301 56 Vadirman J W., Thiele J., Arber D.A., Brunning R D., Borowitz M J., Porwit A., Harris N L., Le Beau M M., Hellström-Lindberg E., Tefferi A., Bloomfield C D., (2009), “The 2008 revision of the World Health Organization (WHO) classification of myeloid neoplasms and acute leukemia: rationale and important changes”, Blood 114 (5), pp 937-951 57 Yamamoto Y., Kiyoi H., Nakano Y., Suzuki R., Kodera Y., Miyawaki S., Asou N., Kuriyama K., Yagasaki F., Shimazaki C., Akiyama H., Saito K., Nishimura M., Motoji T., Shinagawa K., Takeshita A., Saito H., Ueda R., Ohno R., Naoe T (2001), “Activating mutation of D835 within the activation loop of FLT3 in human hematologic malignancies”, Blood 97 (8), pp 2434-2439 58 Wang T F., (2010), “The changing paradigm of acute myeloid leukemia with normal cytogentics”, Hematology/Oncology Fellow, October 22 2010 (Power Point presentation) 59 Whitman S.P., Archer K.J., Feng L, Feng L., Baldus C., Becknell B., Carlson B.D., Carroll A.J., Mrózek K., Vardiman J.W., George S.L., Kolitz J.E., Larson R.A., Bloomfield C.D., Caligiuri M.A., (2001), “Absence of the wild-type allele predicts poor prognosis in adult de novo acute myeloid leukemia with normal cytogenetics and the internal tandem duplication of FLT3: a cancer and leukemia group B study”, Cancer Research 61, pp.7233-7239 60 http://www.llscanada.org/#/diseaseinformation/managingyourcancer/newlydiagnosed 61 http://www.llsamerican.org/#/diseaseinformation/managingyourcancer/newlydiagnosed ... biến gen FLT3 số bệnh nhân lơ xê mi cấp dòng tủy đặt nhằm mục tiêu: Xác định tỷ lệ đột biến FLT3- ITD bệnh nhân bị bệnh lơ xê mi cấp dòng tủy Bƣớc đầu xác định đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh. .. mang gen đột biến 15 3.2.5 Phân tích kết đột biến gen FLT3 - ITD với đột biến nhiễm sắc thể 15 3.3 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân có đột biến gen FLT3 15 3.3.1 Đặc điểm tế bào bệnh. .. loại đột biến gen FLT3 15 1.4.4 Phương pháp phát đột biến gen FLT3 15 Chƣơng : ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.2 Vật liệu nghiên cứu

Ngày đăng: 15/12/2017, 14:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w