1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thuỷ sản của VN sang thị trường EU

50 530 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 608,29 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Hiện nay, thuỷ sản trở thành mặt hàng xu ất ch ủ lực Việt Nam Hàng năm, ngành thuỷ sản nói chung hoạt động xu ất kh ẩu thuỷ sản nói riêng đóng góp hàng tỷ USD vào GDP, góp ph ần thu hút t ạo vi ệc l àm cho hàng triệu lao động Thuỷ sản vươn lên trở thành ngành kinh t ế mũi nh ọn đất nước Mặc dù vậy, năm gần đánh dấu nhiều vấn đề đặt hoạt động xuất thuỷ sản ảnh hưởng không nhỏ tới khả sản xuất xuất mặt hàng thuỷ sản Ngành thuỷ sản Việt Nam chứng kiến trực tiếp bị đơn nhiều vụ kiện bán phá giá đồng thời phải đối mặt với nhiều diễn biến bất lợi nhiều thị trường Bên cạnh đó, vấn đề hàng rào kỹ thuật - thương mại, với quy định dư lượng kháng sinh, nguồn gốc sản phẩm thuỷ sản, kiểm dịch thách thức lớn ngành thuỷ sản Vì vậy, để tìm hiểu thêm đưa số đề xuất vấn đề này, em chọn đề tài: “Đẩy mạnh hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU” Đây thị trường xuất thuỷ sản trọng điểm Việt Nam, có tính chất tác động lớn thị tr ường xu ất kh ẩu khác v tương lai có nhiều tiềm phát triển mạnh Mục đích nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tình hình xuất thuỷ sản Việt Nam sang th ị trường EU t năm 2000 đến Xem xét thành tựu đạt được, hạn chế, quy định EU vấn đề đặt hoạt động xuất thu ỷ sản Việt Nam Từ đó, đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu Tình hình sản xuất, chế biến xuất thuỷ sản sang thị trường EU t năm 2000 đến Phương pháp nghiên cứu Dựa vào phương pháp nghiên cứu Chủ nghĩa vật biện chứng Ch ủ nghĩa vật lịch sử Ngoài ra, viết sử dụng số phương pháp cụ thể như: phương pháp thống kê, phân tích, so sánh, tổng hợp, diễn dịch Đóng góp đề tài Cho biết thực trạng hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam nói chung sang thị trường EU nói riêng Những kết đạt hạn chế việc sản xu ất xuất kh ẩu thu ỷ sản Những vấn đề đặt hoạt động xuất thuỷ sản Việt Nam Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thu ỷ sản Việt Nam sang thị trường EU thời gian tới Kết cấu viết Bài viết chia thành phần sau: Chương 1: Tổng quan chung ngành thuỷ sản Chương 2: Thực trạng xuất thuỷ sản Việt Nam sang thị trường EU hi ện Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thu ỷ sản Việt nam sang thị trường EU Trong trình nghiên cứu, có nhiều cố gắng song kiến thức có nhiều hạn chế nên viết khó tránh khỏi hạn chế sai sót Em mong có đóng góp ý kiến thầy cô giáo để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Th.S.Đỗ Thị Hương tận tình hướng dẫn giúp đỡ em thực viết Em xin chân thành cảm ơn NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan chung ngành thuỷ sản 1.1 Đặc điểm chung ngành thuỷ sản xuất 1.1.1 Tận dụng lớn nguồn tài nguyên lãnh thổ quốc gia Nước điều kiện sản xuất cho phát triển nghề nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản Tài nguyên nước Việt Nam chiếm vị trí quan trọng phần tài nguyên lãnh thổ quốc gia Việt nam với hệ thống sông ngòi dày đặc sâu v lãnh thổ quốc gia nên thuận lợi cho phát triển thuỷ sản đến vùng Mặc khác, phát triển ngành nuôi trồng khai thác thu ỷ sản không chiếm dụng đất nông nghiệp mà tác động trợ giúp cho phát tri ển c ngành khác nông nghiệp, lâm nghiệp chăn nuôi gia súc Nh ững n ăm gần đây, Việt Nam tăng cường phát triển môi trường kinh tế hộ gia đình, áp d ụng cách thức “đào ao, cải tạo ruộng” nhiều vùng nông thôn để tiến hành khai thác tổng hợp Việc làm lấn chiếm đất canh tác mà tạo đất canh tác, coi việc phát triển ngành nuôi trồng khai thác thuỷ sản làm động lực kéo theo ngành khác phát triển như: ngành trồng công nghiệp, ngành tr ồng ăn quả, ngành chăn nuôi gia súc phụ công nghiệp Bên cạnh đó, nhi ều n ăm g ần vùng ven biển vốn khă canh tác trồng trọt chuyển hướng sang nuôi trồng thuỷ sản đem lại hiệu kinh tế cao 1.1.2 Hoạt động xuất thủy sản mang lại hiệu kinh tế cao Ngành thuỷ sản không cần phải đầu tư nhiều vào nơi sản xu ất, t ận dụng sẵn có điều kiện tự nhiên vùng biển cạn, bãi bồi, diện tích mặt nước đất liền, đất phèn trũng biết khai thác tốt phát triển ng ành nuôi trồng thuỷ sản, vừa có lợi việc xây dựng hợp lý h ệ thống sinh thái, t ăng nhanh tốc độ phát triển nông nghiệp lại vừa tăng thêm thu nhập cho ngư dân v nông dân Bên cạnh đó, lao động ngành thuỷ sản không đòi hỏi kỹ thu ật tay nghề cao (chủ yếu kinh nghiệm cách học hỏi nhanh chóng) nên không thêm chi phí đào tạo Thêm vào đó, đầu tư vào ngành thuỷ sản nhanh chóng đem lại nguồn lợi nhanh thời gian quay vòng vốn nhanh mà giá mặt hàng thu ỷ sản xuất kh ẩu l ại cao 1.1.3 Hoạt động sản xuất hàng thủy sản xuất mang tính chất phức tạp Ngành thuỷ sản mang nặng tính thời vụ Do đối tượng sản xuất nuôi trồng thuỷ sản loại động thực vật kinh tế thuỷ sinh nên phải thích ứng với điều kiện định bên thúc đẩt khả sinh trưởng phát triển Các biện pháp kỹ thuật sản xuất nuôi trồng phù hợp quy luật sinh trưởng phát triển sinh sản động thực vật đạt sản lượng cao Hơn nữa, hoạt động nuôi trồng thuỷ sản hoạt động trời, điều kiện tự nhiên khí hậu, vùng nước sinh vật có ảnh hưởng qua lại lẫn đồng thời có biến đổi khó lường Do đó, tác động không nhỏ tới việc khai thác, chế biến xuất thuỷ sản Bởi tính phức tạp thời vụ ảnh hưởng đến khả đáp ứng hợp đồng cung cấp thuỷ sản lớn ổn định 1.1.4 Ngành thuỷ sản ngành nghề sản xuất mang tính chuyên nghiệp hoá Điều thể chỗ: kể từ khâu nuôi trồng, sản xuất đến chế biến xuất phải tuân theo quy trình xuyên suốt đảm bảo tính đồng đạt chất lượng cao Bởi sản phẩm thuỷ sản sản phẩm tươi sống nên đảm bảo tính chuyên biệt cao qua giai đoạn quy trình sản xuất Nếu sản phẩm ngành bị hỏng, biến chất coi giá trị sử dụng 1.1.5 Hàng thuỷ sản mặt hàng ưa chuộng có giá trị xuất cao Hàng thuỷ sản mặt hàng đựơc khắp nơi giới ưu thích tiêu dùng Tại nước phát triển, người tiêu dùng đặc biệt thích ăn thuỷ sản mặt hàng thuỷ sản đảm bảo tươi sống, bổ dưỡng, cách chế biến nhanh Các mặt hàng thuỷ sản chế biến thường có gía bán cao mặt hàng tươi sống, đem lại giá trị gia tăng nhanh cho nhà xuất Vì vậy, mà quốc gia có điều kiện tự nhiên khí hậu thuận lợi cho việc nuôi trồng khai thác thuỷ sản Việt Nam thường nhanh chóng đẩy mạnh phát triển ngành thuỷ sản để tạo kim ngạch xuất cao thu ngoại tệ để phát triển đất nước 1.2 Vai trò ngành thủy sản kinh tế Việt Nam 1.2.1.Ngành Thuỷ sản ngành kinh tế mũi nhọn quốc gia Theo số liệu công bố Tổng Cục Thống kê, GDP ngành Thuỷ sản giai đoạn 1995 - 2003 tăng từ 6.664 tỷ đồng lên 24.125 tỷ đồng Tính tới tháng 12/2007, kim ngạch xuất thủy sản đạt 2,5 tỷ USD, ngành thủy sản chiếm 21% GDP nông - lâm ngư nghiệp chiếm 4% GDP kinh tế quốc dân (Nguồn: Sở thủy sản Hải Phòng ngày 4/12/2007) Trong hoạt động ngành, khai thác hải sản giữ vị trí quan trọng Sản lượng khai thác hải sản 10 năm gần tăng liên tục với tốc độ tăng bình quân năm khoảng 7,7% (giai đoạn 1991 - 1995) 10% (giai đoạn 1996 2003) (Nguồn: Tổng cục Thống kê) Nuôi trồng thuỷ sản ngày có vai trò quan trọng khai thác hải sản sản lượng, chất lượng tính chủ động sản xuất Điều tất yếu dẫn đến chuyển đổi cấu sản xuất - ưu tiên phát triển hoạt động kinh tế mũi nhọn, đem lại hiệu kinh tế cao Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản khắp miền đất nước nuôi biển, nuôi nước lợ nuôi nước Đến năm 2003, sử dụng 612.778 nước mặn, lợ 254.835 nước để nuôi thuỷ sản Trong đó, đối tượng nuôi chủ lực tôm với diện tích 580.465 Năm 2006, tổng diện tích nuôi trồng thủy sản tăng lên 1.050.000 (Nguồn: Trích Trung Tâm Tin học Bộ Thủy sản ngày 18/1/2006) Bên cạnh tiềm biết, Việt Nam có tiềm xác định sử dụng để nuôi trồng thuỷ sản sử dụng vật liệu chống thấm để xây dựng công trình nuôi vùng đất cát hoang hoá, chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích trồng lúa, làm muối hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản…Nuôi biển hướng mở cho ngành Thuỷ sản, có bước khởi động ngoạn mục với loài tôm hùm, cá giò, cá mú, cá tráp, trai ngọc,… với hình thức nuôi lồng, bè Đồng thời với xuất hàng loạt trang trại nuôi chuyên canh (hoặc canh tác tổng hợp lấy nuôi trồng thuỷ sản làm hạt nhân) chuyển đổi phương thức nuôi quảng canh, quảng canh cải tiến sang bán thâm canh thâm canh góp phần quan trọng vào nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp nông thôn Ngành Thuỷ sản có tốc độ tăng trưởng nhanh so với ngành kinh tế khác Tỷ trọng GDP ngành Thuỷ sản tổng GDP toàn quốc liên tục tăng, từ 2,9% (năm 1995) lên 3,4% (năm 2000) đạt 3,93% vào năm 2003 ( Nguồn: Trung Tâm Tin hoc Bộ Thủy sản) Tính tới tháng 9/ 2007, tốc độ tăng GDP khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản tăng 3.02% (Nguồn: www.hoinhap.gov.vn§ ngày 5/2/2007) 1.2.2.Vai trò ngành thuỷ sản việc mở rộng quan hệ thương mại quốc tế Từ đầu năm 1980, ngành thuỷ sản đầu nước mở rộng quan hệ thương mại sang khu vực thị trường giới Năm 1996, ngành thuỷ sản có quan hệ thương mại với 30 nước vùng lãnh thổ giới Đến năm 2001, quan hệ mở rộng 60 nước vùng lãnh thổ, năm 2003 75 nước vùng lãnh thổ Năm 2006, hàng thủy sản Việt Nam có mặt 105 quốc gia vùng lãnh thổ giới ( Nguồn: Trung Tâm Tin học Bộ Thủy sản) Đối với nước vùng lãnh thổ có quan hệ thương mại, ngành thuỷ sản tạo dựng uy tín lớn Những nước công nghiệp phát triển Mỹ, Nhật nước khối EU chấp nhận làm bạn hàng lớn thường xuyên ngành Năm 2003, xuất thuỷ sản Việt Nam vào bốn thị trường Mỹ, Nhật Bản, EU Trung Quốc chiếm 75% tổng giá trị kim ngạch, phần lại trải rộng gần 60 nước vùng lãnh thổ Tháng 7/2007, thị trường xuất Việt Nam EU, Mỹ, Nhật Bản, Hàn Quốc, nước ASEAN, Trung Quốc- Hồng Kông, Nga (Nguồn: Trung tâm tin học Bộ Thủy sản) Có thể thấy mở rộng mối quan hệ thương mại quốc tế ngành thuỷ sản góp phần mở đường mang lại nhiều học kinh nghiệm để kinh tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào khu vực giới 1.2.3.Vai trò ngành thuỷ sản an ninh lương thực quốc gia, tạo việc làm, xoá đói giảm nghèo: Thuỷ sản đánh giá nguồn cung cấp đạm động vật cho người dân Năm 2001, mức tiêu thụ trung bình mặt hàng thuỷ sản người dân Việt Nam 19,4 kg, cao mức tiêu thụ trung bình sản phẩm thịt lợn 17,1 kg/người thịt gia cầm 3,9 kg/người ( Nguồn: Trung Tâm Tin học Bộ Thủy sản) Cũng giống số nước châu Á khác, thu nhập tăng khiến người dân có xu hướng chuyển sang tiêu dùng nhiều mặt hàng thuỷ sản Có thể nói ngành thuỷ sản có đóng góp không nhỏ việc bảo đảm an ninh lương thực quốc gia Ngành thuỷ sản với phát triển nhanh tạo hàng loạt việc làm thu hút lực lượng lao động đông đảo tham gia vào tất công đoạn sản xuất, làm giảm sức ép nạn thiếu việc làm phạm vi nước Đặc biệt sản xuất nhiều lĩnh vực khai thác, nuôi trồng thuỷ sản chủ yếu quy mô hộ gia đình nên trở thành nguồn thu hút lực lượng lao động, tạo nên nguồn thu nhập quan trọng góp phần vào nghiệp xoá đói giảm nghèo Các hoạt động phục vụ vá lưới, cung cấp thực phẩm, tiêu thụ sản phẩm… chủ yếu lao động nữ thực hiện, tạo thu nhập đáng kể, cải thiện vị kinh tế người phụ nữ, đặc biệt vùng nông thôn, miền núi Riêng hoạt động bán lẻ thuỷ sản, nữ giới chiếm tỉ lệ lên đến 90% 1.3.Những nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động xuất thuỷ sản 1.3.1 Năng lực sản xuất hàng thuỷ sản Việt Nam 1.3.1.1 Điều kiện tự nhiên việc nuôi trồng khai thác thuỷ sản  Điều kiện địa lý: Việt Nam có diện tích đất liền rộng khoảng 330369 km2 Đường bờ biển Việt Nam kéo dài từ Móng Cái (Quảng Ninh) đến Hà Tiên (Kiên Giang), qua 13 vĩ độ với nhiều vùng sinh thái khác nhau, nhìn Vịnh B ắc B ộ phía B ắc, Thái Bình Dương miền Trung Vịnh Thái Lan miền Tây Nam B ộ Diện tích vùng nội thuỷ lãnh hải rộng 226 nghìn km2, diện tích vùng bi ển đặc quy ền kinh tế triệu km2, gấp lần diện tích đất liền Vùng biển Việt Nam thu ộc ph ạm vi ngư trường Trung tây Thái Bình Dương, có nguồn lợi sinh vật phong phú, đa dạng, ngư trường có trữ lượng hàng đầu vùng biển giới Trong vùng viển có 4.000 đảo lớn nhỏ, có đảo lớn có dân cư, có nhiều vịnh, vũng, eo ngách, dòng hải lưu, vừa ngư trường khai thác hải sản thuận lợi, vừa nơi có nhiều điều kiện tự nhiên để phát triển nuôi biển xây dựng khu hậu cần nghề cá Bên cạnh điều kiện tự nhiên vùng biển, Việt Nam có nguồn lợi thuỷ sản nước 2.860 sông lớn nhỏ, nhiều triệu hecta đất ngập nước, ao hồ, ruộng trũng, rừng ngập mặn, đặc biệt lưu vực sông Hồng sông Cửu Long Do đó, Việt Nam có nhiều tiềm để phát triển nuôi trồng thuỷ sản khắp miền đất nước nuôi biển, nuôi nước lợ nuôi nước  Điều kiện tự nhiên Đối với thủy sản, có nhiều nhân tố khí hậu như: gió, nhiệt độ, không khí, môi trường nước, chế độ mưa, độ mặn,… ảnh hưởng đến điều kiện sống khả sinh sản di trú đàn cá, sản lượng đánh bắt cá bị thay đổi theo Do ảnh hưởng bão, lũ nên cửa biển không ổn định làm ảnh hưởng đến môi trường vùng đầm phá, dẫn đến suy giảm đa dạng sinh học Lũ lụt, nước biển dâng tác động mạnh đến hệ thống ao hồ nuôi trồng thủy sản, làm tăng điều kiện bất lợi cho việc nuôi tôm, cua, cá nước lợ bờ đê, đập bị phá vỡ ENSO tượng có ảnh hưởng đến nghề cá Việt Nam Biến đổi khí hậu làm tăng thêm cường độ tượng này, góp phần đáng kể đến thay đổi vị trí mật độ bãi cá thông qua cấu trúc dòng hải lưu vùng nước trồi, nước trụt  Nguồn tài nguyên thủy sản - Vùng biển Việt Nam đánh giá có chủng loại động thực vật biển đa dạng phong phú với khoảng 2000 loại cá biển( có 130 loài có giá trị kinh tế), 1647 loại giáp xác (trong có 70 loài tôm mang lại giá trị kinh tế cao cho sản lượng khai thác 50-60 nghìn tấn/năm) Ngoài ra, vùng biển Việt Nam có 2500 loài nhiễm thể mực, bạch tuộc cho sản lượng khai thác từ 60-70 nghìn tấn/năm Bên cạnh đó, Việt Nam không phong phú với động thực vật biển có khả mang lại nguồn lợi kinh tế cao mà phong phú đa dạng không với nguồn lợi vùng đất liền - Nguồn lợi cá nước bao gồm 554 loài 18 bộ, 57 h ọ, 228 gi ống v ới thành phần giống loài phong phú - Nguồn lợi cá nước lợ, mặn bao gồm 186 loài chủ yếu v ới nhi ều lo ài có giá tr ị kinh tế cao như: cá song, cá hồng, cá vược, cá măng, cá cam  Lực lượng lao động ngành thuỷ sản Thực tế cho thấy, nguồn lao động ngành thuỷ sản dồi với số lượng ngày gia tăng khả thu hút mạnh từ nguồn lao động quốc gia Số lao động ngành thuỷ sản tăng liên tục từ 3,12 triệu người (năm 1996) lên khoảng 3,8 triệu người năm 2001 kể lao động thời vụ Như năm tăng thêm 100 nghìn người Tỷ lệ tăng bình quân số lao động thường xuyên ngành thuỷ sản 2,4%/ năm, cao mức tăng bình quân nước 2%/ năm Riêng lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, năm 2006 thu hút 1.400.000 lao động (Nguồn: Trung Tâm tin học Bộ Thủy sản) Đặc biệt, việc sản xuất thuộc nhiều lĩnh vực nuôi trồng, khai thác chủ yếu quy mô hộ gia đình nên ngành thuỷ sản trở thành nguồn thu hút lực lượng lao động đáng kể kết hoạt động sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Bên cạnh đó, lao động ngành thuỷ sản không ngừng nâng cao tay nghề, hầu hết lao động ngành thuỷ sản thạo nghề có kinh nghiệm lâu năm  Hệ thống sở kỹ thuật Từ năm 1991 đến nay, đánh dấu bước phát triển việc cung cấp hệ thống sở kỹ thuật phục vụ cho việc khai thác đánh bắt thuỷ sản Nếu năm đầu, chủ yếu sử dụng tàu thuyền thủ công khối lượng tàu thuyền máy ngày sử dụng nhiều Năm 1991, tàu thuyền máy có 44.347 chiếc, chiếm 59,6%; thuyền thủ công 30.284 chiếc, chiếm 40,4%; đến năm 2003 tổng số thuyền máy 83.123 chiếc, tổng công suất đạt tới 3.497.457 CV, gấp lần so với năm 1991 Số tàu thuyền có công suất cao tăng nhanh, năm 1997- thời điểm bắt đầu triển khai chương trình vay vốn tín dụng đầu tư đóng tàu đánh bắt xa bờ, nước có khoảng 5.000 tàu đánh cá xa bờ, đến năm 2000 có 5.896 chiếc, năm 2003 có 6.258 Năm 2004, toàn ngành thuỷ sản Việt Nam có 85340 tàu thuyền máy chiếm 85% 10 Thứ nhất, kim ngạch xuất thủy sản Việt Nam vào EU t ăng tr ưởng ngày cao năm vừa qua, hàng thủy sản c Vi ệt Nam v ẫn chiếm thị phần nhỏ thị trường này, cách xa tiềm xuất c Vi ệt Nam Bên cạnh đó, nhu cầu nhập thủy sản hàng năm EU lớn Thứ hai, khả đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn kỹ thu ật sản phẩm doanh nghiệp Việt Nam thấp Thị trường EU coi l th ị tr ường đưa yêu cầu tiêu chuẩn chất lượng vệ sinh thực phẩm nghiêm ngặt giới Hiện nay, số lô hàng Việt Nam xuất vào EU chưa an toàn (nhiễm khuẩn, nhiễm bẩn, bị phát có dư lượng hóa chất, kháng sinh ) chất lượng chưa ổn định Đã xảy trường hợp doanh nghiệp làm giả chất lượng hàng thủy sản Theo báo cáo Trung tâm kiểm tra ch ất l ượng v v ệ sinh thủy sản, từ tháng 8/2001 đến 3-4/2002, tổng số lô hàng thủy sản Vi ệt nam b ị EU cảnh báo phát dư lượng kháng sinh 52 lô, Chloramphenicol có 49 lô (94%) thủy sản khai thác tự nhiên bị nhiễm 22 lô (42%), thủy sản nuôi bị nhiễm 30 lô (58%) Trước tình hình đó, Bộ thủy sản với doanh nghi ệp c ố g ắng giải vấn đề này, nhờ sang năm 2003 giảm xuống 10 lô, nh ưng sang năm 2004 đầu năm 2005 tình hình vi phạm tiêu chu ẩn chất l ượng đối v ới hàng thủy sản lại trở thành vấn đề cộn, năm 2004 số lô hàng b ị phát hi ện nhi ễm kháng sinh lại tăng lên 24 lô đến tháng 9/2005 46 lô Qua th rõ tính bấp bênh việc tuân thủ quy định liên quan đến VSATTP c doanh nghiệp hộ nuôi trồng thủy sản Thứ ba, lực cạnh tranh hàng thủy sản xuất thấp Tuy hàng thủy sản Việt Nam có sức cạnh tranh thị trường EU sức cạnh tranh thấp so với đồi thủ như: Hà Lan, Nauy, Marốc nước khu vực Trung Quốc, Thái Lan, Ấn Độ, thấy điều qua thị phần c nhỏ nhiều so với thị phần đối thủ Sức cạnh tranh hàng thủy sản Việt nam tăng không ổn định, tốc độ tăng chậm, phụ thuộc nhiều vào mặt hàng tôm cá, mặt h àng khác nh mực, bạch tuộc, hàng khô, sức cạnh tranh yếu Điểm yếu c sức c ạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam khả đáp ứng yêu cầu chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chưa cao Mặc dù có nỗ lực nhằm nâng cao ch ất l ượng s ản phẩm tượng hàng thủy sản xuất bị nhiễm dư lượng kháng 36 sinh, đặc biệt mặt hàng tôm 2.3.3 Nguyên nhân mặt hạn chế Thứ nhất, doanh nghiệp thủy sản Việt Nam có liên kết với Điều này, khiến cho doanh nghiệp đơn độc trước cạnh tranh c đối thủ nước trước thị trường rộng lớn Bên cạnh đó, thiếu liên k ết gi ữa doanh nghiệp nguyên nhân dẫn tới việc thiếu thông tin v ề th ị tr ường xu ất khẩu, nhu cầu sản phẩm thị hiếu người tiêu dùng Thứ hai, nảy sinh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh doanh nghiệp Cạnh tranh mua nguyên liệu, giảm giá bán để tranh khách hàng; lạm dụng hóa ch ất tăng trọng; vi phạm quy định ghi nhãn mác sản phẩm, mua tôm nguyên li ệu b ị bơm tạp chất Những điều bị số đối thủ nước lợi dụng, gây tác hại tới uy tín quyền lợi chung cộng đồng doanh nghiệp ảnh h ưởng không tốt đến khả cạnh tranh hàng hóa thủy sản xuất Đồng thời, điều dẫn tới việc tạo cung cầu ảo vùng sản xuất gây ảnh h ưởng l ớn đến giá mặt hàng Thứ ba, công tác nghiên cứu, phân tích xu hướng biến động, dự báo thị trường, tìm hiểu sâu khách hàng thiếu yếu Chưa thông báo kịp thời thay đổi môi trường kinh doanh, quy định pháp luật để doanh nghiệp chủ động đối phó, chưa đủ lực để đáp ứng yêu cầu đa dạng doanh nghiệp Điều này, tạo khó khăn cho doanh nghiệp Việt Nam tham gia xu ất tác động lớn đến khả cạnh tranh sản phẩm 2.4 Một số vấn đề đặt hoạt động xuất thuỷ sản sang thị trường EU Tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng sản phẩm yếu tố quan trọng việc đáp ứng yêu cầu xuất hàng hóa Trong năm g ần đây, B ộ th ủy sản doanh nghiệp có nhiều cố gắng việc đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn nhập thủy sản thông qua việc kiểm tra ch ất l ượng h àng th ủy s ản xu ất đồng thời ban quy định hóa chất, kháng sinh cấm h ạn ch ế sản xuất kinh doanh mặt hàng cho phù hợp với quy định c EU song nảy sinh số vấn đề gây ảnh hưởng không tốt đến việc xuất thủy sản th ời gian tới, là: 37 - Về quy định môi trường EU việc sản xu ất kinh doanh c ng ành thủy sản: Các quy định môi trường EU nghiêm ngặt trở thành rào cản khó vượt qua doanh nghiệp Việt Nam Tính số lượng doanh nghiệp thủy sản Việt nam áp dụng hệ thống ISO 14000 dừng lại số hạn chế Bên cạnh đó, việc áp dụng hệ thống tiêu chu ẩn HACCP từ quy trình sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm doanh nghi ệp xây dựng thành hệ thống chuẩn mực áp dụng chung - Về quy định bao bì hàng hóa EU: Hiện nay, doanh nghiệp th ủy s ản Việt Nam có thông tin quy định tiêu chu ẩn bao bì c EU liên quan đến môi trường quy định nguyên liệu sử dụng để sản xu ất bao bì, độ phân hủy khả tái chế, nhìn chung doanh nghiệp thủy sản c Vi ệt Nam hi ện thường cung cấp bao bì hàng hóa theo yêu cầu nh nhập kh ẩu ch ứ đến tiêu chuẩn bao bì Do vậy, thời gian t ới đòi hỏi ngành thủy sản phải kết hợp với quan có chức c ần phải quan tâm đến v ấn đề để hàng thủy sản đáp ứng điều kiện bao bì đóng gói muốn xuất sang thị trường EU - Vấn đề truy nguyên nguồn gốc sản phẩm: Thực tế chứng minh, Việt Nam khó khăn việc đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn thực trạng sản xuất nuôi trồng thủy sản mang tính chất manh nhún, hệ thống quy ho ạch hệ thống sở hạ tầng vùng nuôi trồng thủy sản yếu kém, thi ếu liên k ết sản xuất, doanh nghiệp chế biến chủ yếu thu mua nguyên liệu từ sở sản xuất nuôi trồng khác Do vậy, để làm rõ vấn đề xu ất xứ sản ph ẩm, dây chuyền công nghệ sản xuất, sản phẩm đáp ứng tiêu chu ẩn n ào, th ậm chí nguyên liệu để sản xuất sản phẩm đâu, nuôi trồng thức ăn gặp nhiều khó khăn phức tạp để đáp ứng đầy đủ yều c ầu t phía nhà nhập EU - Việc đáp ứng tiêu chuẩn kiểm tra chứng nhận: Hiện nay, EU công nhận quan Việt nam Nafiquaved (Cục quản lý an toàn vệ sinh thú y thủy sản) quan có đủ điều kiện để kiêm tra chứng nhận lô hàng thủy sản xuất vào thị trường Đây vấn đề khó khăn đặc biệt muốn tăng cường xuất thủy sản sang thị tr ường EU Bên cạnh đó, Việt Nam nhiều doanh nghiệp chế biến th ủy sản ch ưa 38 có giấy chứng nhận đủ điều kiện để xuất khả tiếp cận thị trường hạn chế Chương 3: Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản Việt Nam sang thị trường EU 3.1.Giải pháp tiêu chuẩn kỹ thuật nâng cao chất lượng sản phẩm 3.1.1 Đầu tư đổi công nghệ chế biến, nuôi trồng, cải tiến chất lượng an to àn vệ sinh hàng thủy sản xuất Đây vấn đề quan trọng, định đến chất lượng hàng hóa doanh nghiệp thủy sản Thời gian qua, sản phẩm thủy sản c Vi ệt Nam xuất vào thị trường EU hạn chế chất lượng, sản phẩm xu ất chưa đa dạng, chủ yếu hàng đông lạnh sơ chế Nguyên nhân ch ất l ượng s ản phẩm chưa đảm bảo phần công nghệ chế biến lạc hậu Theo thống kê Viện Khoa học Công nghệ Việt Nam công nghệ sử dụng Việt Nam lạc hậu khoảng 20-25 năm so với công nghệ sử dụng nước tiên tiến Ngay với số quốc gia láng giềng với Việt Nam số quốc gia đối thủ cạnh tranh hàng thủy sản Việt Nam thị trường EU Thái Lan, Trung Quốc, Indonexia công nghệ chế biến thủy sản ta thua họ Do v ậy, để nâng cao ch ất l ượng s ản phẩm, đa dạng hóa sản phẩm xuất theo hướng tăng mặt hàng ch ế biến giá trị gia tăng, doanh nghiệp chế biến hàng thủy sản xuất cần tập trung đầu tư mạnh cho việc nâng cấp, đổi trang thiết bị, công nghệ chế biến nhằm đáp ứng yêu cầu cao thị trường EU Theo đó, để thu hút nguồn vốn cho đầu tư công nghệ phát triển sở sản xuất, doanh nghiệp huy động vốn thông qua: sử dụng vốn tự có lợi nhuận để lại; vay vốn từ Qu ỹ Hỗ tr ợ Phát triển ngân hàng; cổ phần hóa doanh nghiệp niêm y ết c ổ phiếu th ị trường chứng khoán để thu hút vốn đầu tư; tiến hành liên doanh với nước để 39 có công nghệ tiên tiến đồng thời tận dụng uy tín kinh nghiệm đối tác Ngoài ra, doanh nghiệp thủy sản nên mua lại dây chuyền công ngh ệ, chuyển giao công nghệ hay mua giấy phép lince doanh nghiệp chế bi ến th ủy sản hoạt động thị trường EU Điều đảm bảo khả sản xuất sản phẩm hoàn toàn phù hợp với thị trường EU Một điều nhận thấy rằng, sở nuôi trồng thủy sản theo cách làm “ lấy công làm lãi” sử dụng phương tiện thô sơ v lao động gia đình Cách làm tưởng hiệu mang lại chi phí nhỏ song th ực t ế có khả mở rộng diện tích nuôi trồng, tính chuyên môn hóa th ấp, t ốn nhi ều thời gian, khó theo dõi chu trình sống phát triển lo ài nuôi tr ồng v khả đa dạng hóa sản phẩm Điều không ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, ảnh hưởng tới khả cạnh tranh mà việc hạch toán chi phí nuôi tr ồng c ũng gặp nhiều khó khăn Nếu như, hàng thủy sản Việt Nam bị kiện chống bán phá lý hàng thủy sản sản xuất nuôi trồng với chi phí rẻ đưa thi ếu tính thuyết phục chứng minh hình thức nuôi tr ồng, khai thác th ủy s ản ch ủ yếu sử dụng lao động gia đình nên thường không hạch toán vào chi phí sản xuất Do vậy, thời gian tới, sở nuôi trồng khai thác thủy sản c ần đầu tư đổi công nghệ áp dụng kỹ thuật vào nuôi trồng thủy sản giảm thiểu khâu nuôi trồng không cần thiết để dễ dàng hạch toán chi phí, ti ến h ành đóng tàu cỡ lớn với máy móc phục vụ cho việc đánh b xa b ờ, nhiều ngày, có khoang chứa lạnh dung tích lớn bảo quản sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn Để tiến hành hoạt động này, nhà nước c ần hỗ tr ợ v t ạo ều kiện cho ngư dân vay vốn mở rộng sản xuất, mua công nghệ, đóng tàu cỡ lớn Bên cạnh đó, thời gian tới ngành thủy sản cần t ăng cường nghiên cứu hướng dẫn áp dựng công nghệ tiên tiến vào sản xuất, chế biến dịch v ụ th ương mại công nghệ vi sinh, công nghệ khai thác, nuôi trồng c khí, hậu c ần ngh ề cá Nhà nước cần có sách khuyến khích doanh nghiệp nhập bí quy ết công nghệ, công nghệ cao từ nước phát triển, tranh thủ lợi nước sau để rút ngắn khoảng cách công nghệ với nước lĩnh vực thủy sản; hỗ trợ thông tin cho doanh nghiệp việc tìm hiểu công nghệ có th ế giới, hỗ tr ợ đánh giá, xem xét, phân tích công nghệ phù hợp với khả tiếp nh ận, n ăng l ực t ài điều kiện sản xuất doanh nghiệp 40 3.1.2 Kiểm soát chặt chẽ vấn đề dư lượng kháng sinh sản phẩm thủy sản xu ất vào thị trường EU Mối lo ngại nguy lớn hàng thủy sản xuất kh ẩu vào thị trường EU sách “ dư lượng không” chưa có đủ lực kỹ thuật để kiểm tra phát mức lượng kháng sinh với h àm l ượng thấp Bên cạnh đó, vấn đề đưa tạp chất vào nguyên liệu thủy sản trở thành mối đe dọa tới chất lượng sản phẩm xuất Để đảm bảo cho sản phẩm thủy sản xuất đáp ứng yêu cầu chất lượng EU đòi hỏi thời gian t ới phải thực đồng b ộ biện pháp nâng cao, tăng cường kiểm tra, kiểm soát chất l ượng s ản ph ẩm t khâu nuôi trồng, bảo quản chế biến sản phẩm Theo đó, nhà nước doanh nghiệp, sở nuôi trồng đánh bắt thủy sản cần thực công việc sau: - Nâng cao khả kiểm soát chất lượng nguyên liệu vùng nuôi, ph ối h ợp v ới địa phương xây dựng vùng nuôi an toàn áp dụng hệ thống ghi mã số nguyên li ệu sau thu hoạch để truy nguyên nguồn gốc nguyên liệu - Kiểm tra chặt chẽ nguồn thức ăn phục vụ nuôi trồng thủy sản Không sử d ụng loại thức ăn có trộn kháng sinh, dùng thức ăn c nh máy ki ểm tra công nhận - Thiết lập chợ đầu mối tiến hành thu mua sản phẩm nuôi trồng để giảm bớt khâu trung gian, tạo đường ngắn cho thủy sản từ nơi nuôi tr ồng đến n chế biến Đây cách tốt để xóa bỏ việc sử dụng chất kháng sinh để bảo quản - Cần phải tổ chức lại sản xuất theo hướng áp dụng quy trình nuôi theo tiêu chuẩn quốc tế hệ thống quản lý đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo HACCP, GMP, SSOP Khi hàng thủy sản xu ất bị phát ch ất l ượng, nhiễm dư lượng kháng sinh, hóa chất bị cấm truy xuất ngu ồn g ốc, tìm nguyên nhân từ khâu nào, để loại bỏ kịp thời 3.1.3 Nâng cao nhận thức đào tạo kỹ thuật cho người nuôi trồng v ch ế biến thủy sản Hiện tồn phổ biến tình trạng vừa thừa vừa thiếu lực lượng lao động doanh nghiệp sở nuôi trồng, đánh bắt chế biến thủy sản Lực l ượng công nhân kỹ thuật có kiến thức nuôi trồng thủy sản, thuy ền tr ưởng, máy tr ưởng 41 giỏi, thuyền viên tay nghề cao, công nhân chế biến giỏi thiếu, lao động tay nghề thấp, người học việc có trình độ học vấn hạn chế, thiếu kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm nhiều Điều gây ảnh hưởng lớn t ới kh ả đáp ứng yêu cầu kỹ thuật chất lượng sản phẩm lao động thiếu kiến thức đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng đảm bảo t ạo sản phẩm chất lượng Vì vậy, để nâng cao trình độ người lao động nuôi trồng, đánh bắt, chế biến thủy sản có đội ngũ lao động phù hợp với nhu cầu công việc nhà nước doanh nghiệp cần tiến hành đồng việc sau: -Doanh nghiệp cần thường xuyên thu thập thông tin tiến khoa họckỹ thuật nuôi trồng đánh bắt thủy sản, liên k ết v ới tr ường t ổ ch ức lớp bồi dưỡng kiến thức chuyên môn định kỳ, giúp người lao động thích ứng với thay đổi công việc - Nhà nước hỗ trợ mở lớp đào tạo chuyên môn cho cán b ộ l àm vi ệc t địa phương đến Trung ương, khuyến khích tạo điều kiện cho ngư dân tham gia lớp học tập huấn kỹ thuật nuôi trồng đánh bắt thủy sản Thông qua truyền đạt kiến thức chuyên môn liên quan đến sản xu ất, nuôi tr ồng, khai thác, chế biến cho đối tượng phù hợp Đồng thời qua khóa đào t ạo tr ực tiếp truyền đạt quy định mới, yêu cầu mới, tiêu chu ẩn k ỹ thu ật thị trường EU, đặc biệt thông tin liên quan đến vấn đề dư lượng kháng sinh, vấn đề tạp chất sản phẩm thủy sản tầm quan trọng việc sản xuất sản phẩm hoạt động xuất thủy sản Qua đó, thói quen, tập quán cũ nuôi trồng, đánh bắt thủy sản không đảm bảo chất lượng dần thay nhận thức cách làm ăn hiệu đản bảo - Các doanh nghiệp sở sản xuất, nuôi trồng cần đầu tư vào c sở vật chất kỹ thuật liên kết với trường đại học việc đào t ạo để t đảm bảo ển dụng nguồn lao động chất lượng cao mà tốn nhiều chi phí thời gian việc đào tạo lại 42 3.2 Giải pháp vấn đề tạo vùng nguyên liệu cho sản phẩm thủy sản xuất 3.2.1.Chú trọng công tác quy hoạch phát triển vùng nguyên liệu Nguyên liệu vấn đề xúc doanh nghiệp ch ế biến sản xuất thủy sản xuất Nhiều doanh nghiệp phải tiến hành nhập nguyên liệu việc nuôi trồng đánh bắt thủy sản không đáp ứng nhu cầu sản xuất gây ảnh hưởng lớn đến khả cung cấp sản phẩm theo đơn đặt hàng Bên cạnh đó, tượng phổ biến ngư dân ti ến hành nuôi trồng cách ạt, quy hoạch, thiếu ổn định thường xuyên thay đổi vật nuôi, tiến hành nuôi trồng theo thay đổi giá thị trường mà không quan tâm nuôi trồng có phù hợp với điều kiện tự nhiên hay không Điều này, không ảnh hưởng tới khả cung ứng nguyên liệu cho hàng xuất mà ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm môi trường sinh thái Vì vậy, tập trung quy ho ạch vùng sản xuất để phát triển sản xuất nguyên liệu điều kiện c sở để đẩy mạnh xuất Việc nuôi trồng thủy sản sở quy hoạch, vấn đề nguyên liệu c ần phải giải đồng từ khâu giống, công nghệ nuôi trồng, sản xuất thức ăn, phòng trừ dịch bệnh, bảo vệ môi trường bền vững, khai thác bảo quản sau thu ho ạch, từ đảm bảo khả cung ứng nguồn nguyên liệu phong phú, ổn định chất lượng tốt Quy hoạch sở nuôi trồng, sản xuất thủy sản nên thực theo t ừng vùng phù hợp với điều kiện tự nhiên, khả sản xuất thu mua c doanh nghiệp chế biến Đồng thời, phát triển sản xuất nguyên liệu phải định h ướng chương trình sản phẩm chủ lực nhóm sản phẩm tôm, cá, nhuy ễn th ể, thực phẩm chế biến, đồ hộp Bên cạnh cần trọng mở rộng nuôi trồng sản xuất chủng loại gia tăng khối lượng loại hàng xuất thị trường EU có nhu cầu cao như: cá rô phi, ghẹ xanh 3.2.2.Tăng cường lực sản xuất nguyên liệu Nguồn nguyên liệu dồi dào, ổn định, chất lượng cao mục tiêu quan trộng ngành thủy sản nước ta Nếu không giai vấn đề nâng cao sức cạnh tranh hàng thủy sản Trong thời gian qua cho thấy, l ực sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp nuôi trồng đánh bắt thủy sản nước ta yếu, biểu suất thấp, nhiều dịch bệnh, thiếu đội tàu đánh cá xa bờ đại, cấu chủng loại nuôi trồng dẫn đến tình trạng thi ếu 43 nguyên liệu cho nhà máy chế biến làm hạn chế khả xu ất kh ẩu Vì để tăng cường lực sản xuất nguyên liệu doanh nghiệp sở nuôi trồng, đánh bắt cần thực số việc sau đây: - Chủ động đa dạng hóa mặt hàng nuôi trồng nhà nước có h ỗ trợ giống, kỹ thuật, sản phẩm có chất lượng tốt phù hợp với nhu cầu thị trường - Chuẩn bị đầy đủ điều kiện phục vụ nuôi trồng thiết k ế khu đầm nuôi có khoa học, xây dựng hệ thống dẫn nước, tìm hiểu v ề k ỹ thu ật nuôi trồng Có tránh dịch bệnh cho sản phẩm nuôi nâng cao suất đảm bảo nguồn cung ổn định - Phát triển hình thức nuôi công nghiệp, bán công nghi ệp, nuôi sinh thái, ti ến hàng thâm canh, đảm bảo vệ sinh môi trường, sinh thái phát triển bền vững - Đẩy mạnh đầu tư cho đội tàu đánh cá xa bờ nhằm tìm kiếm v đánh bắt sản phẩm thủy sản có giá trị cao, khai thác tài nguyên phong phú t bi ển đại dương với nguồn cung lớn 44 3.2.3 Nghiên cứu mở rộng tạo nguồn nguyên liệu Với điều kiện nay, doanh nghiệp, sở nuôi trồng ch ủ yếu nuôi trồng sản phẩm truyền thống sâu vào khai thác, tìm hiểu nuôi trồng loại giống sản phẩm khác Do t ạo m ột ngu ồn nguyên li ệu thi ếu đa dạng Điều tác động đến khả cung ứng lâu dài cho sản ph ẩm thủy sản Việt Nam chất lượng sản phẩm thị tr ường EU ng ày c àng đòi hỏi cao mà người nuôi trồng lại mong có giá trị lớn Vì việc nghiên cứu, mở rộng đưa vào khai thác giống nuôi trồng quan trọng ngành thủy sản Để có bổ sung cấu nuôi trồng cấu xu ất thủy sản thời gian tới nhà nước cần hỗ trợ doanh nghiệp c ũng c sở nuôi trồng thủy sản việc tạo giống nhân giống thông qua: - Đầu tư vào chương trình nghiên cứu để lại tạo loại giống có nhiều đặc tính ưu việt giống cũ khả kháng bệnh, khả thích nghi với môi trường cho xuất cao phù hợp với nhu cầu thị trường - Thông qua hỗ trợ cho viện trung tâm nghiên c ứu Trung ương đến địa phương tiến hành thử nghiệm đưa vào nuôi trồng giống m ới, sản phẩm bắt đầu khai thác để xuất hướng dẫn kỹ thu ật cho người nuôi trồng; tổng hợp dự bán nhu cầu giống thời điểm, địa phương để điều phối chung cho sản xuất cung ứng giống 45 3.3 Giải pháp nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp chế biến xuất thủy sản 3.3.1 Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại sang EU Để nắm bắt có đầy đủ thông tin thị trường EU, doanh nghiệp cần chủ động mở kênh tiếp cận thông tin, thu thập thông tin từ nhiều nguồn, đảm bảo tính xác độ tin cậy cao Đồng thời, doanh nghiệp cần có đội ngũ cán chuyên trách đảm nhiệm việc nghiên cứu thị trường Đối với doanh nghiệp lớn có chỗ đứng thị trường cần thiết lập văn phòng đại diện EU để có thông tin đảm bảo nắm bắt hội kinh doanh Bên cạnh đó, doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất cần tăng cường tích cực tham gia hội chợ triển lãm để quảng bá sản phẩm, tiếp cận thông tin thị trường, nhu cầu, đối thủ cạnh tranh tìm kiếm bạn hàng Theo đó, doanh nghiệp nên có lựa chọn hội chợ để tham gia, cách tốt lựa chọn hội chợ chuyên ngành giúp cho sản phẩm dễ dàng tiếp cận với người tiêu dùng đồng thời thông tin sản phẩm ý Bên cạnh đó, doanh nghiệp tham gia hội chợ cần có lựa chọn hàng mẫu trưng bày phù hợp với xu hướng tiêu dùng, lựa chọn thiết kế gian hàng, catalogue, quà tăng, tài liệu quảng bá hình ảnh sản phẩm Hoạt động xúc tiến xuất sang EU công việc doanh nghiệp hỗ trợ Nhà nước giai đoạn quan trọng Để hỗ trợ cho doanh nghiệp sản phẩm thủy sản Việt Nam dễ dàng thâm nhập có chỗ đứng vững thị trường EU, Nhà nước nên thực số hoạt động: - Đẩy mạnh xây dựng chiến lược phát triển thị trường EU 46 thông qua việc đàm phán, ký kết hiệp định, thỏa thuận thương mại song phương nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi để đẩy mạnh xuất - Nhà nước cần tăng cường hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp tham gia hội chợ quốc tế, hội chợ nước, hội thảo chuyên đề thị trường giúp doanh nghiệp tiếp cận trực tiếp với thị trường, trực tiếp tìm hiểu nhu cầu thị trường trực tiếp giao dịch với nhà nhập thị trường EU thông qua hỗ trợ thông tin, tổ chức hội chợ nước, đơn giản hóa thủ tục đưa hàng triển lãm quốc tế - Mở rộng quan hệ với tổ chức xúc tiến thương mại EU, đặc biệt hiệp hội ngành hàng tổ chức xúc tiến thương mại thành phố lớn để trao đổi thông tin giúp đỡ cho doanh nghiệp nước sang tìm kiếm đối tác - Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường EU thông tin phục vụ doanh nghiệp nước thông qua hoạt động quan Thương vụ EU Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam (VASEP) 3.3.2 Tăng cường liên kết doanh nghiệp Thị trường EU thị trường rộng lớn với nhiều quốc gia có nhu cầu khác sản phẩm thủy sản Việc doanh nghiệp t ự xây dựng cho m ột chiến lược tiếp cận riêng không thực tế gặp nhiều khó kh ăn vấn đề t ài chính, thu thập thông tin, tìm hiểu thị trường, nguồn lực bị dàn trải, đơn th ương độc mã tranh chấp thương mại, thiếu khả c ạnh tranh Để s ự phát triển bền vững, thâm nhập vào thị trường EU doanh nghi ệp xu ất kh ẩu thủy sản cần hướng tới việc xây dựng chiến lược chung thâm nhập vào thị trường Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải xây dựng trì m ối liên kết theo chiều dọc chiều ngang Từ t ạo m ối liên h ệ khăng khít gi ữa 47 nhà chế biến thủy sản xuất khẩu, nhà cung ứng, nuôi trồng thủy sản với nhà chế biến nhà nuôi trồng đặc biệt mối quan hệ doanh nghiệp tham gia hoạt động xuất thủy sản Hiệp hội Chế biến Xu ất Thủy sản Việt Nam ( VASEP) Việc Hiệp hội Chế biến Xuất Thủy sản Việt Nam đời góp phần giải tranh chấp, cạnh tranh nội doanh nghiệp xu ất kh ẩu thủy sản, thể lợi ích cộng đồng doanh nghiệp thủy sản Việt Nam, thông tin, tư vấn cho doanh nghiệp xuất khẩu, giúp đỡ đứng bảo vệ cho quyền l ợi doanh nghiệp tranh chấp Tuy nhiên điều kiện cạnh tranh ngày trở nên mạnh mẽ hoạt động VASEP cần phát huy vai trò để đóng góp nhiều việc nâng cao sức c ạnh tranh c hàng th ủy sản Muốn vậy, VASEP phải thực hiệu nhiệm vụ: - Hỗ trợ doanh nghiêp xây dựng đăng ký bảo hộ phát triển thương hiệu gắn với tiêu chuẩn chất lượng maketing, đảm bảo lợi cạnh tranh hàng thủy sản - Cải tiến phương thức tham gia hội chợ quốc tế, tập trung nỗ lực doanh nghiệp để xây dựng gian hàng quốc gia nhằm tạo ấn t ượng tốt v ề đất n ước v sản phẩm thủy sản cho khách hàng - Phản ánh ý kiến doanh nghiệp xuất thủy sản hội viên quy hoạch, sách phát triển ngành thủy sản công tác xu ất kh ẩu th ủy s ản lên quan phủ - Đầu tàu việc đứng bảo vệ quyền lợi cho daonh nghiệp Việt Nam tranh chấp thương mại K ẾT LUẬN Thị trường EU thị trường rộng lớn - thị trường m nh ững c hội cho tất quốc gia đẩy mạnh hoạt động thương mại Nhưng đồng thời thị trường có cạnh tranh gay gắt hầu h ết m ặt h àng có mặt hàng thủy sản xuất Sự cạnh tranh ngày gia t ăng việc xuất ngày giảm sút m ột bước chi ến lược trước thị trường lớn Qua nghiên cứu cho thấy, năm qua hoạt động xuất thủy sản 48 Việt Nam sang thị trường EU đạt thành tựu đáng k ể, đóng góp không nhỏ vào GDP nước Song hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU bộc lộ nhiều hạn chế mà nguyên nhân chủ yếu việc đáp ứng tiêu chuẩn kỹ thuật, vấn đề thông tin cho doanh nghiệp đặc bi ệt liên kết doanh nghiệp trước thị trường rộng lớn Điều tác động trực tiếp tới khả xuất thủy sản c Việt Nam sang th ị tr ường EU thời gian tới Vì vậy, để giải vấn đề này, cần không ngừng đẩy mạnh hoạt động xuất thủy sản sang thị trường EU Hướng cho vấn đề liên kết chặt chẽ Nhà nước- Hiệp hội- doanh nghiệp - ngư dân nhằm t ạo m ột hướng thống nhất; quy hoạch nguồn nguyên liệu đặc biệt chất lượng sản phẩm thủy sản xuất Đạt điều này, đòi hỏi c ần có hỗ tr ợ phối hợp đồng ngành kinh tế khác kinh t ế v ới m ục tiêu xây dựng kinh tế phát triển bền vững TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế Quốc tế - NXB Lao động - Xã hội, GS.TS Đỗ Đức Bình v PGS.TS Nguyễn Thường Lạng Quan hệ Kinh tế quốc tế - NXB Thống kê, GS.TS Võ Thanh Thu Thâm nhập thị trường EU (Những điều cần biết) – Hà Nội: NXB Thống kê 2004, Đoàn Thị Hồng Vân Thị trường xuất - nhập thủy sản - Hà Nội: NXB Thống kê 2005, Nguyễn Văn Nam Tổng cục Thống kê Niêm giám thống kê từ năm 2000-2006 Xuất sản phẩm thủy sản (Hướng dẫn nghiên c ứu tiếp th ị thị trường Châu Âu) – NXB Nông nghiệp 2005, Profound – Nh T vấn phát triển 49 Diễn đàn Doanh nghiệp Tạp chí Thương mại thủy sản năm t 2000-2007 Thời báo Kinh tế Việt Nam 10 Website: www.agroviet.gov.vn§ ( Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn) www.eurochambres.be§ ( Phòng Thương mại EU) www.euristat.org§ ( Trang số liệu Thống kê) www.fistenet.gov.vn§ (Trung tâm tin học thủy sản) www.globefish.org/EU legislation§ (Trang thông tin nghề cá) www.itpc.hochiminhcity.gov§ (Trung tâm xúc tiến thương mại Hồ Chí Minh) www.smenet.com.vn§ (Trung tâm thông tin hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ) MỤC LỤC K ẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO 49 50

Ngày đăng: 25/07/2016, 18:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w