Nghiên cứu chế tạo, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu cao su silica nanocompozit

28 566 0
Nghiên cứu chế tạo, tính chất và ứng dụng của một số vật liệu cao su silica nanocompozit

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC CƠNG NGHỆ HỒNG THỊ HỊA NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO, TÍNH CHẤT VÀ ỨNG DỤNG CỦA MỘT SỐ VẬT LIỆU CAO SU SILICA NANOCOMPOZIT Chun ngành: Hóa Hữu Mã số: 62.44.01.14 TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ HĨA HỌC Hà Nội - 2016 Cơng trình hồn thành tại: Phòng Cơng nghệ Vật liệu Polyme Mơi trường – Viện Hóa học, Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Đỗ Quang Kháng, Viện Hóa học, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam PGS TS Ngơ Kế Thế, Viện Khoa học Vật liệu, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp học viện họp tại: vào hồi ngày tháng Có tìm hiểu luận án thư viện: Thư viện Quốc Gia Việt Nam Thư viện Học viện Khoa học Cơng nghệ năm 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết luận án Cao su silica nanocompozit có tính chất độc đáo khả ứng dụng to lớn Khi chế tạo loại vật liệu này, khó khăn gặp phải là: hạt nanosilica có xu hướng liên kết với thành tập hợp cao su, làm ảnh hưởng tới tính chất vật liệu sản phẩm Vì vậy, việc nghiên cứu chế tạo cao su silica nanocompozit có hạt nanosilica phân tán đồng cao su, tạo cao su có độ cao cần thiết khơng có ý nghĩa khoa học mà có giá trị thực tiễn cao Mục tiêu, nội dung nghiên cứu luận án Mục tiêu nghiên cứu Chế tạo vật liệu cao su nanocompozit có tính lý, kỹ thuật phù hợp, đặc biệt có độ cao, đáp ứng u cầu sản xuất giày thời trang số ứng dụng khác Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu tìm điều kiện tối ưu biến tính bề mặt nanosilica hợp chất silan bis-(3-(trietoxysilyl)-propyl)-tetrasulphit (TESPT) - Nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su nanocompozit từ CSTN, BR, EPDM blend chúng với nanosilica chưa biến tính - Nghiên cứu chế tạo vật liệu cao su nanocompozit từ CSTN, BR, EPDM blend chúng với nanosilica biến tính TESPT - Nghiên cứu khả ứng dụng vật liệu cao su nanocompozit chế tạo để chế tạo sản phẩm ứng dụng thực tế Ý nghĩa khoa học, thực tiễn đóng góp luận án - Từ kết nghiên cứu khả gia cường nanosilica nanosilica biến tính silan (TESPT) cho CSTN, BR, EPDM, blend CSTN/BR, EPDM/BR, EPDM/LDPE cho thấy, cao su, cao su có tính học cao CSTN, nanosilica khó phân tán đến kích thước cỡ 100nm Trong đó, cao su blend blend sở CSTN/BR EPDM/LDPE, nanosilica phân tán đặn kích thước 100nm - Hàm lượng nanosilica tối ưu loại cao su khác khác nhau, hàm lượng nanosilca tối ưu gia cường cho CSTN khoảng 3pkl với BR 20pkl EPDM tới 30pkl - Bằng phương pháp trộn kín trạng thái nóng chảy chế tạo vật liệu cao su nanocompozit sở cao su EPDM blend EPDM/LDPE có tính lý, kỹ thuật cao, bền nhiệt, bền mơi trường đặc biệt có độ cao, đáp ứng u cầu để làm đế giày thời trang sản phẩm cao su kỹ thuật có u cầu độ cao - Đối với blend CSTN/BR blend EPDM/LDPE sử dụng silica biến tính hợp chất silan TESPT hiệu gia cường cao so với sử dụng silica biến tính chỗ tác nhân khơng nhiều Vì vậy, quy mơ cơng nghiệp sử dụng biến tính chỗ để đơn giản q trình chế tạo vật liệu cao su silica nanocompozit Bố cục luận án Luận án dày 151 trang với 33 bảng 59 hình Kết cấu luận án gồm: mở đầu (2 trang), chương Tổng quan (37 trang), chương Thực nghiệm (10 trang), chương Kết thảo luận (80 trang), Kết luận (2 trang), Phần danh mục cơng trình khoa học cơng bố liên quan đến luận án (1 trang), tài liệu tham khảo (15 trang) với 121 tài liệu tham khảo NỘI DUNG CỦA LUẬN ÁN Chương 1: TỔNG QUAN Đã tập hợp 121 tài liệu tham khảo nội dung, đối tượng nghiên cứu phân tích nội dung liên quan đến vấn đề nghiên cứu nước quốc tế với nội dung cụ thể 1.1 Giới thiệu chung cao su nanocompozit 1.2 Cao su thiên nhiên, cao su butadien, cao su etylen-propylen-dien đồng trùng hợp, nanosilica, phương pháp chế tạo ứng dụng vật liệu cao su nanocompozit 1.3 Những kết nghiên cứu cao su silica nanocompozit 1.4 Tình hình nghiên cứu cao su silica nanocompozit Việt Nam Từ rút kết luận : vật liệu cao su silica nanocompozit chế tạo phương pháp trộn nóng chảy, trộn dung dịch, phương pháp sol – gel Trong q trình chế tạo có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm tạo thành là: nhiệt độ, thời gian, tốc độ khuấy trộn, chất xúc tác, hoạt hóa… Nanosilica phân tán cao su kích thước nano cải thiện rõ rệt tính chất vật liệu đặc biệt nanosilica biến tính Chương : THỰC NGHIỆM 2.1 Vật liệu nghiên cứu - Nanosilica loại Reolosil cơng ty hóa chất Akpa (Thổ Nhĩ Kỳ) - Silan : Bis-(3-trietoxysilylpropyl) tetrasulphit (TESPT) Trung Quốc - Các loại cao su: Cao su thiên nhiên (CSTN) SVR 3L cơng ty cao su Đồng Nai, Cao su etylen-propylen-dien đồng trùng hợp (EPDM) loại NDR 37060 Cơng ty hóa chất Dow (Dow Chemical Company), Cao su butadien (BR) loại BR01 cơng ty BST Elastomers Co.Ltd (Thái Lan) - Polyetylen tỷ trọng thấp (LDPE) loại Lotrene 13031 – hãng Qatar Petrochemical Company - Các phụ gia gồm: polyetylen glycol (PEG) Dicumyl peroxide (DCP), xúc tiến DM, xúc tiến D, phòng lão A, phòng lão D (Trung Quốc), chất tương hợp VLP hãng Mitsui Chemical America, Inc, Lưu huỳnh hãng Sae Kwang Chemical IND Co Ltd (Hàn Quốc), Oxit kẽm Zincollied Ấn Độ, Axit stearic PT Orindo Fine Chemical (Indonesia) - Các hóa chất khác: Axit axetic Trung Quốc, etanol 96% Việt Nam 2.2 Phương pháp nghiên cứu 2.2.1 Biến tính nanosilica TESPT Q trình biến tính nanosilica bis-(3-trietoxysilylpropyl) tetrasulphit thực dung dịch etanol 96% Các phản ứng tiến hành dung dịch điều chỉnh pH = ÷ chứa 0,5; 1; 2; 4% silan theo khối lượng Thời gian phản ứng 1, 2, Nhiệt độ phản ứng khảo sát 200C, 250C, 30°C, 350C, 400C, 50°C 70°C 2.2.2 Phương pháp chế tạo mẫu a Chế tạo vật liệu cao su gia cường nanosilica Các vật liệu từ CSTN, BR, EPDM chế tạo phương pháp trộn kín sở đơn loại cao su - Mẫu CSTN: Từ đơn CSTN với phụ gia Kẽm oxit, Phòng lão D, Axit stearic, Xúc tiến DM, Xúc tiến D, Lưu huỳnh nanosilica nanosilica biến tính gia cường từ 0, 1, 3, 5, 7pkl Mẫu trộn kín 800C, ép lưu hóa 145oC với áp suất kg/cm2 thời gian 20 phút - Mẫu cao su butadien (BR): Từ đơn gồm BR, DCP, PEG, Dầu q trình Hàm lượng nanosilica thay đổi từ đến 25 pkl Nhiệt độ trộn mẫu 700C, thời gian trộn phút, ép lưu hóa 145oC với áp suất kg/cm2 thời gian 10 phút - Mẫu cao su EPDM: Từ đơn gồm EPDM, DCP, PEG, dầu q trình Hàm lượng nanosilica thay đổi từ đến 35 pkl Nhiệt độ trộn mẫu 700C, thời gian trộn phút, ép lưu hóa 145oC với áp suất kg/cm2 thời gian 10 phút b Chế tạo vật liệu cao su blend gia cường nanosilica Nghiên cứu chế tạo cao su blend - Vật liệu blend CSTN/BR: Trên sở đơn pha chế CSTN, từ thành phần cần thiết, thay CSTN cao su BR từ 10 đến 100% khối lượng - Vật liệu blend sở EPDM/BR: Trên sở đơn pha chế từ EPDM , thay EPDM BR từ 10 đến 50% khối lượng - Vật liệu blend EPDM/LDPE: Trên sở đơn pha chế EPDM thay EPDM LDPE từ đến 35% khối lượng Nghiên cứu nâng cao tính lý cao su blend nanosilica - Mẫu cao su blend EPDM/BR EPDM/LDPE: Phương pháp chế tạo ép mẫu tương tự với mẫu cao su butadien - Mẫu cao su blend CSTN/BR: Phương pháp chế tạo ép mẫu tương tự với mẫu cao su butadien 2.2.3 Phương pháp thiết bị khảo sát q trình biến tính bề mặt nanosilica Sản phẩm q trình silan hóa nanosilica khảo sát phổ hồng ngoại FT-IR phương pháp phân tích nhiệt trọng lượng (TGA), Kích thước độ phân bố hạt xác định qua tán xạ laser thiết bị Horiba Partica LA-950 (Mỹ, cấu trúc hình thái nanosilica khảo sát kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM) 2.2.4 Các phương pháp xác định cấu trúc tính chất vật liệu Tính chất học: xác định theo tiêu chuẩn hành Việt Nam: Độ bền kéo đứt TCVN 4509:2006, Độ cứngTCVN 1595-1:2007, Độ mài mòn:TCVN 1594-87 Cấu trúc hình thái xác định SEM, FESEM, khả bền nhiệt vật liệu đánh giá phương pháp nhiệt trọng lượng (TGA), độ vật liệu đánh giá thơng qua độ truyền qua vật liệu vùng ánh sáng 400 – 800 nm, hệ số già hóa vật liệu cao su blend theo TCVN 2229-2007 Nhiệt độ thủy tinh hóa, modul tích trữ, hệ số tổn hao học tanδ vật liệu xác định phương pháp phân tích - nhiệt động Chương 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Xác định điều kiện tối ưu biến tính bề mặt nanosilica TESPT Điều kiện silan hóa bề mặt nanosilica TESPT tối ưu: xác định nồng độ dung dịch silan 2% etanol, thời gian xử lý nhiệt độ phản ứng 300C Khi lớp phủ silan bề mặt nanosilica có hàm lượng 3,04% TG% 100 a 1638 98 Tổn hao khối lượng: -7,79% Độ truyền qua (%) 3410 96 a b 2851 94 1107 1633 b Tổn hao khối lượng: -10,83% 92 2928 3427 90 1104 4000 3500 3000 2500 2000 1500 1000 500 88 -1 Số sóng (cm ) 100 200 300 400 500 600 700 800 o Nhiệt độ ( C) Hình 3.6: Phổ FT-IR nanosilica (a) nanosilica biến tính TESPT điều kiện tối ưu (b) Hình 3.9: Giản đồ TGA nanosilica (a) nanosilica biến tính TESPT (b) Ảnh hưởng q trình biến tính tới kích thước hạt: Sau biến tính độ phân bố kích thước hạt kích thước hạt trung bình nanosilica giảm đáng kể (từ 0,97 µm xuống 0,17 µm) Hình 3.10: Phân bố kích thước hạt Hình 3.11: Phân bố kích thước hạt nanosilica trước biến tính naosilica sau biến tính Ảnh hưởng q trình biến tính tới bề mặt hạt nanosilica: a) Nanosilica chưa biến tính b) Nanosilica biến tính TESPT Hình 3.12: Ảnh TEM bề mặt hạt nanosilica trước sau biến tính TESPT 3.2 Nghiên cứu khả gia cường nanosilica cho cao su thiên nhiên 3.2.1 Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica đến tính lý vật liệu Bảng 3.1: Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica tới tính chất học vật liệu sở CSTN Mẫu Độ bền kéo đứt (MPa) Độ dãn Độ dãn Độ mài mòn Độ cứng dài dài dư (cm3/1,61 km) (Shore A) đứt (%) (%) Ký hiệu mẫu Hàm lượng nanosilica (pkl) M0 16,32 706 10 0,91 38,3 M1 18,66 725 14 0,84 38,5 M2 19,43 751 14 0,77 39,1 M3 15,78 743 16 0,79 39,3 M4 14,15 732 17 0,83 39,4 M1-BT 20,23 740 11 0,82 39,0 M2-BT 23,41 768 12 0,73 39,6 M3-BT 20,50 756 13 0,76 39,9 M4BT 17,50 740 14 0,79 40,2 Vật liệu CSTN/silica nanocompozit có tính chất học thay đổi theo hàm lượng nanosilica đạt giá trị tốt pkl nanosilica Khi độ bền kéo tăng 19,1% Sử dụng nanosilica biến tính, tính chất học cải thiện (độ bền kéo tăng 20,5% so với nanosilica khơng biến tính) 3.2.2 Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica đến cấu trúc hình thái vật liệu b a a CSTN/3pkl nanosilica chưa biến b CSTN/3pkl nanosilica bt TESPT tính, Hình 3.13: Ảnh FESEM bề mặt cắt CSTN/3 pkl nanosilica Nanosilica phân tán vật liệu cao su dạng tập hợp, có kích thước lớn 100 nm 3.2.3 Ảnh hưởng nanosilica đến tính chất nhiệt vật liệu Bảng 3.2: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu từ CSTN CSTN với nanosilica biến tính TESPT khơng biến tính Mẫu vật liệu CSTN CSTN/3 nanosilica pkl CSTN/3 pkl nanosilica bt TESPT Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (oC) Nhiệt độ phân hủy mạnh (oC) Tổn hao khối lượng đến 400oC (%) Tốc độ phân hủy nhiệt (%/phút) 268,67 356,94 78,27 15,59 292,85 358,18 70,84 11,15 295,42 363,45 72,05 11,23 Nhiệt độ phân hủy mạnh cao 5,27oC so với vật liệu khơng biến tính 3.2.4 Đánh giá độ vật liệu: Đạt u cầu làm vật liệu cao su truyền thống 3.3 Nghiên cứu khả gia cường nanosilica cho cao su butadien 3.3.1 Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica tới tính chất học vật liệu Bảng 3.4: Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica chưa biến tính tới tính chất học vật liệu từ cao su butadien Hàm lượng nanosilica (pkl) Độ bền kéo đứt (MPa) Độ dãn dài đứt (%) Độ dãn dài dư (%) Độ mài mòn (cm3/1,61 km) Độ cứng (Shore A) 3,2 250 15 0,83 38 3,8 300 16 0,85 40 4,1 305 16 0,89 43 4,3 310 17 0,90 45 4,5 315 17 0,91 48 10 5,0 380 18 0,92 50 15 6,2 390 18 0,91 53 20 12,3 525 18 0,89 55 25 12,0 480 19 0,91 58 Vật liệu BR/silica nanocompozit có tính chất học cải thiện rõ rệt, đặc biệt độ bền kéo tăng 343,8% Độ bền kéo cao 15,4% sử dụng nanosilica biến tính thay nanosilica 3.3.2 Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica đến cấu trúc hình thái vật liệu a b Hình 3.18: Ảnh FESEM bề mặt cắt mẫu vật liệu BR/20pkl nanosilica (a BR/20pkl nanosilica chưa biến tính , b BR/20pkl nanosilica biến tính) 10 14,01 694 15,6 0,906 51,0 10 14,67 699 16,7 0,907 52,5 12 15,13 702 17,5 0,908 54,0 14 13,77 690 19,5 1,000 55,2 16 12,51 675 21,0 1,002 56,5 Khi hàm lượng nanosilica tăng lên, độ bền kéo đứt, độ dãn dài đứt vật liệu tăng lên đạt giá trị tốt hàm lượng nanosilica 12 pkl 3.5.1.3 Ảnh hưởng q trình biến tính silan tới tính chất học vật liệu Bảng 3.14: Ảnh hưởng q trình biến tính silan tới tính chất học vật liệu cao su blend CSTN/BR Độ bền kéo đứt (MPa) Độ dãn dài đứt (%) Độ dãn dư (%) Độ mài mòn (cm3/1,61km) Độ cứng (ShoreA) Nanosilica khơng bt 15,13 702 17,5 0,908 54,0 Nanosilica bt TESPT 16,31 715 15,0 0,903 54,0 Nanosilica bt trực tiếp 5% TESPT 16,75 711 14,8 0,904 54,3 Mẫu vật liệu gia cường nanosilica Với nanosilica biến tính hai cách: gián tiếp chỗ, tính chất học vật liệu gần tương đương Điều cho thấy áp dụng phương pháp biến tính chỗ thơng qua phối trộn trực tiếp nanosilica với hợp chất silan TESPT phối trộn với cao su phụ gia q trình gia cơng vật liệu 3.5.1.4 Ảnh hưởng q trình biến tính tới cấu trúc hình thái vật liệu Hình 3.29: Ảnh FESEM bề mặt cắt mẫu vật liệu CSTN/BR/nanosilica 14 a CSTN/BR/nanosilica khơng biến tính, b CSTN/BR/nanosilica biến tính TESPT, c CSTN/BR/nanosilica biến tính chỗ TESPT Nanosilica phân tán với kích thước 100 nm 3.5.1.5 Ảnh hưởng q trình biến tính tới tính chất nhiệt vật liệu Bảng 3.15: Tính chất nhiệt CSTN, BR số vật liệu sở blend CSTN/BR Tốc độ khối lượng (%/phút ) Tổn hao khối lượng tới 6000C (%) - - 92,84 16,47 - - 99,17 370, 8,57 438,1 5,91 94,54 312 371, 8,37 436,0 5,55 89,69 CSTN/BR/nanosili ca bt TESPT 315 372, 8,34 434,0 5,41 87,73 CSTN/BR/nanosili ca bt chỗ với TESPT 315 372, 8,20 434,5 5,43 87,00 Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (oC) Nhiệt độ phân hủy mạnh (oC) CSTN 269 356, 15,59 BR 395 463, CSTN/BR 301 CSTN/BR/nanosili ca Mẫu vật liệu Nhiệt Tốc độ độ khối phân lượng hủy (%/phút) mạnh (oC) Trong blend, nhiệt độ phân hủy mạnh CSTN BR tiến lại gần hơn, điều thể hai cao su tương hợp phần Đặc biệt mẫu vật liệu có thêm 12 pkl nanosilica biến tính TESPT biến tính chỗ với 5% TESPT (so với nanosilica) Như vậy, nanosilica biến tính TESPT có tác dụng làm CSTN BR tương hợp tốt Các kết cho thấy điều nanosilica có tác dụng làm tăng độ bền nhiệt cho blend CSTN/BR (nhiệt độ bắt đầu phân hủy tăng 11oC 14oC) tác dụng che chắn nanosilica 15 3.5.1.6 Phân tích nhiệt động (DMA) Phân tích nhiệt động thực thực máy DMA 8000 hãng PerkinElmer khoảng nhiệt độ từ -120oC đến 20oC Sự biến đổi hệ số tgδ modul tích trữ (E’) biểu thị hình 3.37 3.38 3.00E+009 CSTN Mun trữ E' 2.00E+009 BR 1.00E+009 CSTN/BR-2 CSTN/BR-1 0.00E+000 -120 -110 -100 -90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 Nhiệt độ ( C) Hình 3.37: Biểu đồ biến đổi hệ số tổn hao học tgδ theo nhiệt độ Hình 3.38: Biểu đồ biến đổi modul tích trữ theo nhiệt độ CSTN/BR-1: Cao su blend CSTN/BR (75/25) gia cường nanosilica; CSTN/BR-2: Cao su blend CSTN/BR (75/25) gia cường nanosilica biến tính TESPT CSTN/BR-1: Cao su blend CSTN/BR (75/25) gia cường nanosilica; CSTN/BR2: Cao su blend CSTN/BR (75/25) gia cường nanosilica biến tính TESPT So sánh pic tgδ mẫu CSTN/BR-1 CSTN/BR-2 thấy, CSTN/BR-2 có pic tgδ thấp hẹp chứng tỏ nanosilica biến tính TESPT, hiệu gia cường tốt so với nanosilica khơng biến tính So sánh giá trị E’ CSTN/BR-1 CSTN/BR-2 thấy, nanosilica biến tính TESPT, giá trị modul tích trữ vật liệu cao 3.5.1.7 Đánh giá độ vật liệu Bảng 3.16: Độ truyền qua mẫu vật liệu blend CSTN/BR blend CSTN/BR với nanosilica biến tính khơng biến tính Bước sóng 420 nm 500 nm 600 nm 700 nm Vật liệu cao su mẫu CSTN/BR gốc 0,158 0,0085 0,290 0,0094 0.345 0,0350 0.440 0,0590 CSTN/BR nanosilica chưa bt CSTN/BR nanosilica bt TESPT 0,0070 0,0083 0,0280 0,0460 0,0076 0,0088 0,0300 0,0500 Vật liệu 16 So sánh với độ vật liệu từ cao su thiên nhiên, thấy độ vật liệu cải thiện thay 25 pkl CSTN cao su butadien Tuy nhiên, so sánh với vật liệu cao su mẫu, độ mức thấp, đáp ứng u cầu sản xuất cao su truyền thống 3.5.2 Nghiên cứu khả gia cường nanosilica cho blend EPDM/BR 3.5.2.1 Nghiên cứu chế tạo blend EPDM/BR Khi thay EPDM BR để chế tạo blend thấy tỷ lệ EPDM/BR 70/30 hai cấu tử hòa trộn với tốt, mà tính chất học vật liệu có phần vượt trội tỷ lệ khác Từ kết này, tỷ lệ EPDM/BR 70/30 chọn để nghiên cứu tiếp 3.5.2.2 Ảnh hưởng chất tương hợp tới tính chất học vật liệu Để tăng khả tương hợp EPDM BR, chất tương hợp VLP sử dụng để phối trộn tạo blend Khi có thêm chất tương hợp VLP, độ bền kéo đứt, bền mài mòn độ dãn dài tương đối đứt vật liệu cải thiện rõ rệt Đặc biệt mẫu có hàm lượng VLP 2% so với polyme 3.5.2.3 Ảnh hưởng q trình biến tính tới tính chất nhiệt vật liệu Bảng 3.19: Ảnh hưởng hàm lượng BR tới q trình phân huỷ nhiệt vật liệu cao su blend sở EPDM/BR Vật liệu EPDM EPDM/BR (90/10) EPDM/BR (70/30) EPDM/BR/VLP (70/30/2) EPDM/BR (50/50) BR Nhiệt bắt đầu Phân hủy mạnh phân hủy (oC) (oC) (oC) Tổn hao khối lượng 600 oC (%) 255,28 291,23 295,78 368,15 388,15 392,13 395,12 - 99,96 99,81 99,64 298,12 392,15 - 99,54 280,33 395,00 372,68 463,20 402,12 - 99,23 99,17 3.5.2.4 Cấu trúc hình thái vật liệu EPDM/BR Trên hình 3.39 - 3.41 ảnh SEM bề mặt gãy số mẫu vật liệu tiêu biểu sở blend EPDM/BR phụ gia Hình 3.39: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu cao su blend EPDM/BR (70/30) Hình 3.40: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu cao su blend EPDM/BR (50/50) 17 Hình 3.41: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu cao su blend EPDM/BR/VLP (70/30/2) Bề mặt gãy mẫu có tỷ lệ EPDM/BR tỷ lệ 70/30 có cấu trúc đặn, chặt chẽ Riêng mẫu có thêm VLP, vật liệu có dạng cấu trúc khác hẳn, bề mặt khơng thấy có tượng phân pha, bề mặt gãy có tượng phá vỡ “dẻo” tác dụng VLP 3.5.2.5 Hệ số già hóa vật liệu Bảng 3.20: Hệ số già hóa số vật liệu blend sở EPDM, BR blend chúng khơng khí nước muối 10% Vật liệu Hệ số già hóa khơng khí Hệ số già hóa nước muối 10 % EPDM 0,99 0,96 EPDM/BR (90/10) 0,93 0,90 EPDM/BR (70/30) 0,92 0,89 EPDM/BR/VLP 0,94 0,91 (70/30/2) EPDM/BR (50/50) 0,85 0,80 BR 0,82 0,80 Trong khoảng hàm lượng BR nhỏ 30% hệ số già hóa giảm chậm, tỷ lệ EPDM/BR 70/30 hai vật liệu có khả hòa trộn vào tốt 3.5.2.6 Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica tới tính chất học vật liệu Bảng 3.21: Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica tới tính chất học blend EPDM/BR (70/30) Hàm lượng nanosilica (pkl) Độ bền kéo đứt (MPa) Độ dãn dài đứt (%) Độ dãn dư (%) Độ mài mòn (cm3/1,61 km) Độ cứng (Shore A) 10 15 20 25 10,2 10,5 10,7 11,0 11,3 11,9 280 315 340 390 420 450 20 21 21 22 22 23 0,950 0,946 0,938 0,925 0,921 0,918 62 63 63 64 64 65 30 13,5 470 23 0,915 66 35 12,6 430 24 0,932 67 18 Độ bền kéo đứt, độ dãn dài đứt độ bền mài mòn vật liệu tăng lên đạt cực đại hàm lượng nanosilica 30 pkl, độ dãn dư độ cứng tăng dần với tăng hàm lượng nanosilica Quy luật tương tự thể rõ ràng thay nanosilica chưa biến tính nanosilica biến tính TESPT, với giá trị lớn Tại hàm lượng tối ưu 30 pkl nanosilica, độ bền kéo đứt tăng lên 14,1% so với nanosilica chưa biến tính 3.5.2.7 Cấu trúc hình thái vật liệu Nanosilica phân tán cao su blend dạng tập hợp có kích thước 100 nm a b Hình 3.42: Ảnh FESEM EPDM/BR/nanosilica (70/30/30) (a nanosilica chưa biến tính b nanosilica biến tính TESPT) 3.5.2.8 Tính chất nhiệt vật liệu sở blend EPDM/BR Bảng 3.23: Kết phân tích TGA mẫu vật liệu Mẫu vật liệu EPDM/BR/VLP EPDM/BR /30pkl nanosilica EPDM/BR /30pkl nanosilica bt Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (oC) Nhiệt độ phân hủy mạnh (oC) Tốc độ phân hủy nhiệt (%/phút) Tổn hao khối lượng đến 600oC (%) 298,12 392,15 16,84 99,36 300,40 400,00 12,79 75,89 302,33 406,50 13,32 78,55 Từ kết phân tích nhiệt thấy, gia cường nanosilica, tính chất nhiệt blend EPDM/BR cải thiện Nhiệt độ phân hủy mạnh tăng mạnh (7,850C với nanosilica chưa biến tính 14,350C với nanosilica biến tính) Tuy nhiên, vật liệu sử dụng nanosilica biến tính TESPT, có nhiệt độ phân hủy mạnh cao hơn, tốc độ phân hủy nhiệt tổn hao khối lượng lại cao so với vật liệu sử dụng nanosilica chưa biến tính (tương ứng 0,53%/phút 2,66%) 19 3.5.2.9 Phân tích DMA 0.9 2.00E+009 EPDM/BR(70/30) EPDM/BR/nanosilica (70/30/30) tg EPDM/BR/nanosilica bt(70/30/30) EPDM/BR/nanosilica (70/30/30) 0.3 Mô đun trữ (E') 0.6 EPDM/BR/nanosilica bt (70/30/30) 1.00E+009 EPDM/BR 0.00E+000 0.0 -120 -100 -80 -60 -40 -20 20 -120 40 -100 -80 -60 -40 -20 20 Nhiệt độ ( C) Nhiệt độ C Hình 3.47: Biểu đồ biến đổi tgδ theo Hình 3.48: Biểu đồ biến đổi modul nhiệt độ số mẫu vật liệu từ tích trữ theo nhiệt độ số vật blend EPDM/BR, blend EPDM/BR liệu từ blend EPDM/BR, blend với nanosilica bt khơng biến tính EPDM/BR với nanosilica bt khơng bt Từ hình 3.47 thấy, gia cường thêm 30 pkl nanosilica, nhiệt độ thủy tinh hóa vật liệu tăng lên Khi gia cường nanosilica, độ cao peak tgδ giảm rõ rệt Modul dự trữ vật liệu gia cường nanosilica tăng mạnh so với vật liệu blend ban đầu Nhiệt độ hóa thủy tinh vật liệu tăng lên 3.5.2.10 Độ vật liệu Bảng 3.24: Độ truyền qua mẫu vật liệu blend EPDM/BR, blend EPDM/BR với nanosilica biến tính khơng biến tính Bước sóng 420 nm 500 nm 600 nm 700 nm Vật liệu cao su mẫu 0,158 0,290 0.345 0.440 EPDM/BR gốc 0,004 0,001 0,024 0,068 EPDM/BR/nanosilica 0,003 0,008 0,020 0,057 EPDM/BR/nanosilica biến tính 0,004 0,008 0,023 0,060 Vật liệu So với vật liệu cao su mẫu, độ truyền qua vật liệu thu thấp khơng đảm bảo u cầu để sản xuất giầy thời trang đế 3.5.3 Nghiên cứu khả gia cường nanosilica cho blend EPDM/LDPE 3.5.3.1 Nghiên cứu chế tạo blend EPDM/LDPE 20 Bảng 3.25: Ảnh hưởng hàm lượng LDPE tới tính học vật liệu Tính chất Độ bền kéo Độ dãn dài Độ dãn dài Độ mài đứt (MPa) đứt dư (%) mòn (%) (g/1,6km) LDPE (pkl) Độ cứng (Shore A) 6,4 230 18 1,035 60 7,3 260 19 1,045 61 10 8,4 283 22 1,047 63 15 9,5 313 23 1,053 64 20 10,5 332 25 1,071 65 25 11,4 351 32 - 67 30 12,3 370 43 - 69 100 16,0 625 - - 88 Từ kết này, để đảm bảo đặc tính vật liệu cao su đàn hồi (độ dãn dư thấp), tỷ lệ EPDM/LDPE 80/20 chọn để nghiên cứu tiếp 3.5.3.2 Ảnh hưởng q trình biến tính tới tính chất nhiệt vật liệu sở EPDM, LDPE blend chúng Bảng 3.26: Tính chất nhiệt số mẫu vật liệu EPDM, LDPE blend chúng Vật liệu Nhiệt bắt đầu phân hủy (oC) Phân hủy mạnh (oC) Tổn hao khối lượng 600 oC (%) EPDM 255,28 368,15 99,96 EPDM/LDPE (80/20) 270,15 366,12 99,76 LDPE 277,23 352,02 99,74 Vật liệu blend sở EPDM biến tính LDPE có khả bền nhiệt tốt EPDM khơng biến tính 3.5.3.3 Cấu trúc hình thái vật liệu Hình 3.49: Ảnh SEM bề mặt gãy mẫu blend EPDM/LDPE (80/20) 21 bề mặt gãy vật liệu blend sở EPDM/LDPE (80/20) có cấu trúc đồng nhất, khơng thấy có phân pha 3.5.3.4 Hệ số già hóa vật liệu sở EPDM, LDPE blend chúng Bảng 3.27: Hệ số già hóa số vật liệu sở EPDM, LDPE blend chúng khơng khí dung dịch NaCl 10% Vật liệu Hệ số già hóa khơng khí Hệ số già hóa dung dịch NaCl 10 % EPDM 0,99 0,96 EPDM/LDPE 0,98 0,95 (80/20) LDPE 0,98 0,95 3.5.3.5 Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica tới tính chất học vật liệu blend EPDM/LDPE Bảng 3.28: Ảnh hưởng hàm lượng nanosilica tới tính học vật liệu blend EPDM/LDPE Tính chất Độ bền kéo Độ dãn dài Độ dãn đứt (MPa) đứt dài dư Nanosilica (pkl) (%) (%) Độ mài mòn (cm3/1,61km) Độ cứng (Shore A) 10 15 20 9,5 10,2 11,3 12,2 13,1 332 350 390 440 480 25 25 26 26 27 1,07 1,06 1,05 1,07 1,08 65 66 67 68 68 25 13,8 490 27 1,10 69 30 13,5 460 28 1,15 70 35 12,6 440 29 1,25 71 Khi hàm lượng nanosilica tăng, lúc đầu độ bền kéo đứt, độ dãn dài đứt độ bền mài mòn vật liệu tăng lên đạt cực đại (độ bền kéo 13,8 MPa, độ dãn dài đứt 490 %) giá trị hàm lượng nanosilica khoảng 25 pkl độ bền mài mòn đạt cực đại hàm lượng nanosilica khoảng 10 pkl với độ mài mòn tương ứng 1,05 cm3/1,61 km Sau hàm lượng nanosilica tiếp tục tăng lên 25 pkl, độ bền mài mòn thay đổi khơng nhiều, qua hàm lượng này, độ bền mài mòn giảm nhanh 22 3.5.3.6 Ảnh hưởng việc biến tính bề mặt nanosilica tới tính chất học vật liệu cao su blend sở EPDM/LDPE Bảng 3.29: Ảnh hưởng việc bt bề mặt nanosilica tới tính học vật liệu blend EPDM/LDPE, EPDM/LDPE với nanosilica biến tính khơng biến tính Tính chất Độ bền kéo đứt Mẫu vật liệu (Mpa) EPDM/LDPE EPDM/LDPE/25 pkl nanosilica EPDM/LDPE/25 pkl nanosilica bt EPDM/LDPE/25 pkl nanosilica bt chỗ 2% TESPT Độ dãn Độ dãn Độ cứng Độ mài mòn dài dài dư (Shore (cm3/1,61km) đứt (%) (%) A) 9,5 332 25 1,07 65 13,8 490 27 1,10 69 14,4 531 26 1,03 68 14,3 525 27 1,04 68 3.5.3.7 Cấu trúc hình thái vật liệu cao su nanocompozit sở blend EPDM/LDPE nanosilica Hình 3.50: Ảnh FESEM bề mặt cắt blend EPDM/LDPE/Nanosilica (80/20/25) a EPDM/LDPE/Nanosilica biến b EPDM/LDPE/Nanosilica biến tính TESPT tính chỗ 2% TESPT Hình 3.51: Ảnh FESEM bề mặt cắt vật liệu nanocompozit EPDM/LDPE/Nanosilica biến tính Ở mẫu vật liệu EPDM/LDPE/Nanosilica biến tính TESPT mẫu EPDM/LDPE/Nanosilica biến tính chỗ TESPT (80/20/25/2) hạt nanosilica phân tán đặn tồn mẫu kích thước 100 nm 23 3.5.3.8 Ảnh hưởng q trình biến tính tới tính chất nhiệt vật liệu sở blend EPDM/LDPE nanosilica Bảng 3.30: Tính chất nhiệt số mẫu vật liệu EPDM, LDPE blend chúng Nhiệt độ bắt đầu phân hủy (oC) Vật liệu Phân hủy Tổn hao Tốc độ phân mạnh khối hủy mạnh o ( C) lượng (%) (%/phút) EPDM/LDPE (80/20) 270,15 366,12 99,76 17,62 EPDM/LDPE/Nanosili ca 275,12 370,3 83,50 14,85 (80/20/25) EPDM/LDPE/Nanosilica 281,15 371,32 79,96 12,33 bt TESPT (80/20/25) EPDM/LDPE/Nanosilica bt chỗ TESPT 283,20 372,00 79,00 11,95 (80/20/25/2) Từ kết cho thấy, q trình biến tính EPDM LDPE biến tính blend EPDM/LDPE nanosilica làm tăng độ bền nhiệt vật liệu song khơng nhiều 3.5.3.9 Phân tích DMA số mẫu vật liệu sở blend EPDM/LDPE 0.8 Tg=-30.3 C 2.00E+009 Tg=-36.7 C EPDM/LDPE/nanosilica bt (80/20/25) EPDM/LDPE/nanosilica(80/20/25) EPDM/LDPE/nanosilica (80/20/25) EPDM/LDPE/nanosilica bt(80/20/25) 0.4 EPDM/LDPE (80/20) Mô đun trữ (E') tan denta Tg=-38.8 C 1.00E+009 EPDM/LDPE(80/20) 0.0 0.00E+000 -120-110-100-90 -80 -70 -60 -50 -40 -30 -20 -10 10 20 30 40 50 -120 Nhiệt độ C -100 -80 -60 -40 -20 20 o Nhiệt độ ( C) Hình 3.56: Giản đồ biểu diễn Hình 3.57: Giản đồ biểu diễn phụ phụ thuộc tgδ vật liệu vào thuộc Modul dự trữ vật liệu vào nhiệt độ nhiệt độ Nhiệt độ thủy tinh hóa (Tg) vật liệu blend EPDM/LDPE (80/20) 38,8oC, biến tính nanosilica (khơng biến tính biến tính TESPT) tăng lên tương ứng -36,7 -30,30C Các pic tgδ thu có diện tích hẹp chứng tỏ nanosilica tạo tập hợp cao su có nanosilica làm chất độn gia cường giá trị modul trữ tăng lên có TESPT làm chất tương hợp, modul trữ vật liệu cao hẳn 24 3.5.3.10 Độ vật liệu sở blend EPDM/LDPE nanosilica Bảng 3.31: Độ truyền qua mẫu vật liệu sở blend EPDM/LDPE Bước sóng 420 nm 500 nm 600 nm 700 nm Vật liệu cao su mẫu 0,158 0,290 0.345 0.440 EPDM/LDPE gốc 0,151 0,282 0,342 0,423 EPDM/LDPE /nanosilica 0,123 0,231 0,282 0,351 EPDM/LDPE/nanosilica bt TESPT 0,128 0,245 0,297 0,376 Vật liệu So sánh với vật liệu cao su mẫu, vật liệu thu có độ từ 78 đến 85% Với độ truyền qua vậy, vật liệu sở blend EPDM/LDPE đáp ứng u cầu độ trong, trước hết sử dụng làm giày thời trang 25 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu cho thấy rằng: Điều kiện tối ưu để biến tính nanosilica hợp chất silan TESPT dung dịch etanol là: nồng độ TESPT 2%, thời gian xử lý giờ, nhiệt độ 30oC Khi đó, lớp phủ silan tạo thành bề mặt nanosilica với hàm lượng 3,04%, độ phân bố kích thước hạt kích thước hạt trung bình nanosilica giảm đáng kể (từ 0,97 µm xuống 0,17 µm) Hàm lượng nanosilica (chưa biến tính) gia cường tối ưu khác với loại cao su: CSTN (3 pkl), BR (20 pkl), EPDM (30 pkl), CSTN/BR (12 pkl), EPDM/LDPE (25 pkl), EPDM/BR (30 pkl) Cao su có tương tác nội đại phân tử cao (thể tính học cao) dung nạp hàm lượng nanosilica gia cường thấp ngược lại Trong vật liệu nghiên cứu, hàm lượng silica gia cường tối ưu EPDM > BR > CSTN Nanosilica phân tán CSTN, BR, EPDM blend EPDM/BR với kích thước >100nm, blend CSTN/BR EPDM/LDPE với kích thước < 100 nm Nanosilica cải thiện tính chất vật liệu chế tạo đặc biệt biến tính TESPT, cụ thể hàm lượng tối ưu: - Vật liệu CSTN/silica nanocompozit độ bền kéo tăng 39,6%, nhiệt độ phân hủy mạnh cao 6,51oC - Vật liệu BR/silica nanocompozit có độ bền kéo tăng 359,2%, nhiệt độ phân hủy mạnh cao 4,90C - Vật liệu EPDM/silica nanocompozit: độ bền kéo tăng 536,1%, nhiệt độ phân hủy mạnh tăng 11,590C - Vật liệu EPDM/LDPE silica nanocompozit: độ bền kéo tăng 50,5%, nhiệt độ phân hủy mạnh tăng 5,880C Sự có mặt nanosilica làm tăng giá trị modul tích trữ làm giảm đáng kể giá trị tgδ blend Đối với blend CSTN/BR blend EPDM/LDPE sử dụng nanosilica biến tính hợp chất silan TESPT hiệu gia cường cao so với sử dụng nanosilica biến tính chỗ tác nhân khơng nhiều Vì vậy, quy mơ cơng nghiệp sử dụng biến tính chỗ để đơn giản q trình chế tạo vật liệu cao su silica nanocompozit Độ vật liệu phụ thuộc vào chất cao su gốc, kích thước hạt nanosilica phân tán tương tác đại phân tử cao su, nhựa Trong vật liệu chế tạo được, vật liệu từ BR, EPDM, EPDM/LDPE(80/20) nanosilica hàm lượng tối ưu có tính lý, kỹ thuật phù hợp, độ cao, đáp ứng u cầu chế tạo sản phẩm cao su 26 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Hồng Thị Hòa, Chu Anh Vân, Lương Như Hải, Ngơ Kế Thế, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu biến tính silica bis(3-trietoxysilylpropyl) tetrasulphit (TESPT) ứng dụng nâng cao tính lý kỹ thuật cho cao su thiên nhiên, Tạp chí Hóa học, 2014, 52(6A), 10 – 14 Hồng Thị Hòa, Lương Như Hải, Lưu Đức Hùng, Đỗ Quang Kháng, Biến tính cao su etylen-propylen-dien cao su butadien, Tạp chí Hóa học, 2012, 50(6A), 82 – 84 Hồng Thị Hòa, Lương Như Hải, Lưu Đức Hùng, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo tính chất blend sở cao su etylen-propylendien polyetylen tỉ trọng thấp, Tạp chí Hóa học, 2012, 50(6A),78 – 81 Hồng Thị Hòa, Ngơ Quang Hiệp, Lưu Đức Hùng, Lương Như Hải, Đỗ Quang Kháng, Nghiên cứu chế tạo tính chất vật liệu cao su nanocompozit sở blend CSTN/BR nanosilica, Hội nghị vật lý chất rắn tồn quốc lần thứ - SPMS2015, 2015, TP Hồ Chí Minh Hồng Thị Hòa, Lương Như Hải, Lưu Đức Hùng, Đỗ Quang Kháng, Chế tạo tính chất vật liệu nanocompozit sở blend cao su etylen propylen-dien đồng trùng hợp với polyetylen tỷ trọng thấp nanosilica, Tạp chí Hóa học, 2015, 53(6A), 744 – 750 Đăng ký 01 sáng chế “Quy trình chế tạo cao su sở cao su etylen-propylen-dien-monome (EPDM), polyetylen tỷ trọng thấp (LDPE) với silic oxit kích cỡ nano cao su thu từ quy trình này”, 21/3/2013 (đã chấp nhận đơn hợp lệ theo định số 27270/QĐ-SHTT cục trưởng cục Sở hữu trí tuệ, ngày 23.05.2013 27 28 [...]... theo nhit CSTN/BR-1: Cao su blend CSTN/BR (75/25) gia cng nanosilica; CSTN/BR-2: Cao su blend CSTN/BR (75/25) gia cng nanosilica bin tớnh TESPT CSTN/BR-1: Cao su blend CSTN/BR (75/25) gia cng nanosilica; CSTN/BR2: Cao su blend CSTN/BR (75/25) gia cng nanosilica bin tớnh TESPT So sỏnh pic tg ca mu CSTN/BR-1 v CSTN/BR-2 cú th thy, CSTN/BR-2 cú pic tg thp hn v hp hn chng t khi nanosilica c bin tớnh bng... nm 700 nm Vt liu cao su trong mu 0,158 0,290 0.345 0.440 BR gc 0,320 0,405 0,489 0,561 BR/nanosilica 0,259 0,332 0,416 0,477 BR/nanosilica bin tớnh TESPT 0,25 0,342 0,425 0,483 Vt liu trong ca vt liu c gia cng nanosilica (khụng bin tớnh v bin tớnh) u thp hn so vi vt liu cao su butadien gc Tuy nhiờn vn m bo yờu cu ch to cao su trong So vi vt liu t cao su thiờn nhiờn, trong ca vt liu cao hn t 16 n 89... EPDM/LDPE khi s dng nanosilica bin tớnh bng hp cht silan TESPT hiu qu gia cng cao hn so vi s dng nanosilica bin tớnh ti ch bng tỏc nhõn ny nhng khụng nhiu Vỡ vy, quy mụ cụng nghip cú th s dng bin tớnh ti ch n gin hn trong quỏ trỡnh ch to vt liu cao su silica nanocompozit 5 trong ca vt liu ph thuc vo bn cht ca cao su gc, kớch thc ht nanosilica phõn tỏn v tng tỏc gia cỏc i phõn t cao su, nha Trong cỏc vt... CSTN/BR nanosilica cha bt CSTN/BR nanosilica bt TESPT 0,0070 0,0083 0,0280 0,0460 0,0076 0,0088 0,0300 0,0500 Vt liu 16 So sỏnh vi trong ca vt liu t cao su thiờn nhiờn, cú th thy trong ca vt liu ó c ci thin hn khi thay th 25 pkl CSTN bng cao su butadien Tuy nhiờn, so sỏnh vi vt liu cao su mu, trong ny vn mc thp, ch ỏp ng yờu cu sn xut cao su trong truyn thng 3.5.2 Nghiờn cu kh nng gia cng ca nanosilica... thỏi ca vt liu cao su nanocompozit trờn c s blend ca EPDM/LDPE v nanosilica Hỡnh 3.50: nh FESEM b mt ct ca blend EPDM/LDPE/Nanosilica (80/20/25) a EPDM/LDPE/Nanosilica ó bin b EPDM/LDPE/Nanosilica bin tớnh TESPT tớnh ti ch bng 2% TESPT Hỡnh 3.51: nh FESEM b mt ct ca vt liu nanocompozit EPDM/LDPE/Nanosilica bin tớnh mu vt liu EPDM/LDPE/Nanosilica ó bin tớnh TESPT cng nh mu EPDM/LDPE/Nanosilica bin tớnh... ti u: - Vt liu CSTN /silica nanocompozit bn kộo tng 39,6%, nhit phõn hy mnh nht cao hn 6,51oC - Vt liu BR /silica nanocompozit cú bn kộo tng 359,2%, nhit phõn hy mnh nht cao hn 4,90C - Vt liu EPDM /silica nanocompozit: bn kộo tng 536,1%, nhit phõn hy mnh nht tng 11,590C - Vt liu EPDM/LDPE silica nanocompozit: bn kộo tng 50,5%, nhit phõn hy mnh nht tng 5,880C S cú mt ca nanosilica ó lm tng giỏ... nanosilica cho cao su blend 3.5.1 Nghiờn cu kh nng gia cng ca nanosilica cho cao su blend CSTN/BR 3.5.1.1 Nghiờn cu ch to blend CSTN/BR Trờn c s n pha ch c bn t CSTN, thay th CSTN bng BR t 10 n 100 pkl v tin hnh ch to cao su blend T kt qu kho sỏt nh hng ca t l CSTN/BR n tớnh cht c lý ca vt liu, chn c t l phự hp l CSTN/BR(75/25) 3.5.1.2 nh hng ca hm lng nanosilica n tớnh tớnh cht c hc ca vt liu cao su. .. liu EPDM, EPDM vi nanosilica bin tớnh v cha bin tớnh Bc súng 420 nm 500 nm 600 nm 700 nm Vt liu cao su trong mu 0,158 0,290 0.345 0.440 EPDM gc 0,552 0,609 0,656 0,665 0,444 0,500 0,538 0,558 0,464 0,520 0,543 0,585 Vt liu EPDM/nanosilica bin tớnh cha EPDM/nanosilica bin tớnh TESPT Vt liu to thnh cú trong tt, m bo yờu cu ch to cỏc sn phm cao su cú trong cao So vi vt liu cao su mu, vt liu thu c cú... cc i ti hm lng nanosilica l 30 pkl, cũn dón d v cng tng dn u vi s tng ca hm lng nanosilica Quy lut tng t cng th hin rừ rng khi thay nanosilica cha bin tớnh bng nanosilica bin tớnh bng TESPT, nhng vi cỏc giỏ tr ln hn Ti hm lng ti u l 30 pkl nanosilica, bn kộo khi t tng lờn 14,1% so vi nanosilica cha bin tớnh 3.5.2.7 Cu trỳc hỡnh thỏi ca vt liu Nanosilica u phõn tỏn trong nn cao su blend di dng cỏc... BR, EPDM, EPDM/LDPE(80/20) v nanosilica hm lng ti u cú tớnh nng c lý, k thut phự hp, trong cao, ỏp ng yờu cu ch to cỏc sn phm cao su trong 26 DANH MC CC CễNG TRèNH LIấN QUAN N LUN N 1 Hong Th Hũa, Chu Anh Võn, Lng Nh Hi, Ngụ K Th, Quang Khỏng, Nghiờn cu bin tớnh silica bng bis(3-trietoxysilylpropyl) tetrasulphit (TESPT) v ng dng nõng cao tớnh nng c lý k thut cho cao su thiờn nhiờn, Tp chớ Húa hc,

Ngày đăng: 25/07/2016, 09:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan